Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm địa lí cho học sinh lớp 10 CCGD

17 943 0
Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm địa lí cho học sinh lớp 10   CCGD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng Đại học Vinh Khoa đại lý -------***--------- Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành khái niệm địacho học sinh lớp 10 - CCGD Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành s phạm địa lý Giáo viên hớng dẫn: Mai Văn Quyết Sinh viên thực hiện : Hà Văn Hiếu Lớp : 43A - Địa lý Vinh 2006 Hà Văn Hiếu - 43A Khoa Địa lý 1 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Theo quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúc thì quá trình giáo dục là một quá trình thống nhất hữu cơ giữa các nhân tố: mục đích, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, hoạt động của thầy và trò. Trong đó GV và HS là hai nhân tố trung tâm của quá trình dạy học. Nhờ sự định hớng, tổ chức, điều khiển có mục đích của GV mà HS tiếp thu một cách có ý thức, độc lập, sáng tạo hệ thống kến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển những năng lực, tình cảm, niềm tin, những phẩm chất tính cách và tác phong đúng đắn. Trớc đây, trong xu hớng dạy học lấy GV làm trung tâm, GV là ngời chủ động truyền đạt, cung cấp thông tin làm sẵn còn HS tiếp thu một cách thụ động. Ngày nay,đứng trớc những yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nớc, của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, xu thế giao lu và hội nhập quốc tế. Để thực hiện đợc nhiệm vụ to lớn đó, đòi hỏi nền giáo dục nớc nhà phải có bớc phát triển toàn diện. Giáo dục đã trở thành quốc sách hàng đầu thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, đào tạo con ngời Việt Nam thành những ngời phát triển một cách toàn diện: có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH. Hình thành và bồi dỡng phẩm chất, nhân cách, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời đại mới. Song thực tế so với nền giáo dục của nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới, nền giáo dục nớc ta vẫn còn nhiều mặt yếu kém nếu không muốn nói là đang có nguy cơ tụt hậu. Một trong những điểm yếu kém dễ nhận thấy và luôn đợc nói đến là tình trạng chậm đổi mới thậm chí lạc hậu của phơng pháp giáo dục. Bài học của những nớc có nền giáo dục đi trớc cho thấy chúng ta luôn phải xác định lấy giáo dục làm kế sách trăm năm (Đặng Tiểu Bình), dựa trên xu thế phát triển của thời đại, hoàn cảnh cụ thể của đất nớc trong mỗi giai đoạn nhất định mà phải đổi mới hệ thống giáo dục choVăn Hiếu - 43A Khoa Địa lý 2 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học phù hợp. Do đó việc tìm và vận dụng những phơng pháp dạy học có hiệu quả hơn trở thành một trong những nhiệm vụ cấp bách của nền giáo dục nớc ta, cần phải tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khuyến khích tự học, áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho HS năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS. Để tích cực hoá hoạt động của HS, phơng pháp dạy học đã đợc đổi mới theo hớng lấy HS làm trung tâm, coi toàn bộ quá trình dạy học đều hớng vào nhu cầu, khả năng hứng thú của HS. Phát huy vai tò tích cực chủ động sáng tạo của ngời học nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. Đào tạo ra những ngời lao động năng động, tự chủ và sáng tạo đáp ứng những yêu cầu của thời đại. Mỗi môn học đều có những hệ thống kiến thức cỏ bản. Những kiến thức cơ bản đó đợc thể hiện bằng những khái niệm và hệ thống khái niệm trong nội dung chơng trình SGK ở các cấp học, lớp học. Các khái niệm đó là hạt nhân của kiến thức, là yếu tố ổn định nhất trong mỗi giáo trình. Khái niệm là sự phản ánh các thuộc tính bản chất và mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng Địa lý tồn tại một cách khách quan. Khái niệm là xuất phát của nhận thức, HS nắm vững các khái niệm sẽ có tiền đề nắm đợc bản chất của các sự vật hiện tợng Địa lý (tự nhiên-kinh tế-xã hội ) từ đó có thể tiếp thu những tri thức Địa lý khác và tạo điều kiện để phát triển những kỹ năng và khả năng t duy lý luận. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy môn Địa lý hiện nay ở nhà tr- ờng phổ thông, một số GV còn quá tham kiến thức, cha biết chắt lọc cái tinh, cái cốt lõi của nội dung chơng trình, nội dung từng bài. Dạy một cách tràn lan, nhồi nhét kiến thức nhiều khi vợt quá khả năng nhận thức của HS. Vì thế làm cho bài giảng trở nên nặng nề, căng thẳng đối với HS. Ngợc lại một số GV lại quá tóm lợc kiến thức trongSGK nên không đảm bảo sự truyền thụ đầy đủ cho HS các kiến thức và kỹ năng cần thiết. HS chỉ học những kiến thức mà GV tóm lợc không phát huy đợc tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong hoạt động t duy của mình. Do đó, biết lựa chọn cái chính, cái căn bản là kỹ năng đầu tiên cần Hà Văn Hiếu - 43A Khoa Địa lý 3 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học phải có ở mọi ngời tham gia phổ biến các kiến thức Địa lý trong đó có cả ngời GV Địa lý ở nhà trờng (N.N. Branxki). Từ những nhận thức trên cùng với việc phân tích đặc điểm chơng trình SGK Địa10 CCGD, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm Địacho học sinh lớp 10 CCGD . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Dạy học theo hớng vận dụng các phơng pháp tích cực đang là xu thế của việc đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, đợc áp dụng không chỉ với môn Địa lý mà còn với tất cả các môn học trong nhà trờng phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, khả năng chủ động sáng tạo trong hoạt động nhận thức của HS. Do đó các phơng pháp dạy học tích cực đã đợc rất nhiều tác giả ở các lĩnh vực khác nhau quan tâm. Đó là những đóng góp của các tác giả Lê Nguyên Long trong tài liệu: Thử đi tìm những phơng pháp dạy học hiệu quả Nxb Giáo dục năm 2000, các tác giả Nguyễn Dợc, Nguyễn Trọng Phúc trong giáo trình Lý luận dạy học Địa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2001; Đặng Văn Đức- Nguyễn Thị Thu Hằng trong cuốn: Phơng pháp dạy học Địa lý theo hớng tích cực Nxb đại học S phạm năm 2003. Các tác giả Nguyễn Đức Vũ- Phạm Thị Xen trong tài liệu : Đổi mới phơng pháp dạy học ở nhà tr- ờng phổ thông Nxb đại học Quốc gia Hà Nội năm 2004 và gần đây nhất là giáo trình: Một số vấn đề trong dạy học Địa lý ở trờng phổ thông Nxb đại học Quốc gia Hà Nội năm 2004. Bên cạnh còn có các giáo trình phơng pháp giảng dạy Địa lý của tổ phơng pháp giảng dạy khoa Địa lý trờng đại học S phạm Hà Nội 1, đại học S phạm Huế. Cuốn: Phơng pháp dạy học tích cực của Nguyễn Kỳ, Nxb Giáo dục Hà Nội năm 1995, Bàn tiếp về phơng pháp dạy học lấy HS làm trung tâm của Trần Bá Hoành, Hà Nội, 2000, "Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực Một phơng pháp vô cùng quý báu tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12 năm 1994 của Phạm Văn Đồng .đều đề cập Hà Văn Hiếu - 43A Khoa Địa lý 4 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học đến tác dụng của các phơng pháp dạy học tích cực và việc vận dụng chúng trong dạy học Địa lý. Ngoài ra gần đây đã có một số khoá luận tốt nghiệp đại học đề cập đến việc vận dụng nột số phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học Địa lý kinh tế-xã hội nh đề tài: Vận dụng phơng pháp sử dụng số liệu thống kê vào dạy học Địalớp 11-THPT của tác giả Bùi Thị Nhung, Xác định nội dung và phơng pháp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lý 10- CCGD của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Vận dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học Địalớp 12 - CCGD của tác giả Phùng Thị Hằng. Nhìn chung, các giáo trình, các tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu khoa học và khoá luận tốt nghiệp đã đề cập đến những nét đặc trng cơ bản, tác dụng và ý nghĩa của ph- ơng pháp dạy học tích cực nhng cha có đề tài nào đi sâu vào việc vận dụng các phơng pháp này cho chơng trình một lớp học cụ thể để khai thác tốt hơn tính hiệu quả của các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành khái niệm trong quá trình dạy học. Mục tiêu của chơng trình Địa10 nhằm cung cấp cho HS những khái niệm chung, cơ bản về các sự vật hiện tợng Địa lý KT-XH đại cơng tạo cơ sở cho các em tiếp thu các kiến thức Địa lý KT-XH thế giới ở lớp 11 và Địa lý KT-XH Việt Nam ở lớp 12.Do đó việc giảng dạy các khái niệm Địa lý là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của việc thực hiện nội dung chơng trình Địa10. Vì thế đòi hỏi phải vận dụng những phơng pháp dạy học có hiệu quả trong việc dạy học nhằm phát triển t duy sáng tạo chủ động, tích cực, tự giác, bồi d- ỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên cho HS. Giúp HS nắm đợc các khái niệm một cách chắc chắn tạo cái gốc cơ bản cho việc nắm các kiến thức ở các lớp sau. Dạy học theo hớng vận dụng các phơng pháp tích cựcnhững phơng pháp đợc đánh giá cao trong xu thế đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay. Song việc nghiên cứu vận dụng cụ thể các phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học Địa10 đến nay cha đợc các tác giả quan tâm nghiên cứu đúng mức. Vì vậy trong đề tài này chúng tôi vận dụng các phơng Hà Văn Hiếu - 43A Khoa Địa lý 5 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học pháp dạy học tích cực để hình thành các khái niệm Địacho HS lớp 10 -CCGD nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạyhọc tập của GV và HS. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu . 3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài: là vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm Địacho HS lớp 10 - CCGD . 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: là hình thành các khái niệm ở một số bài tiêu biểu trong chơng trình Địa lý 10-CCGD theo hớng vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 4.1. mục đích nghiên cứu của đề tài. Việc nghiên cứu đề tài: Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm Địacho HS lớp 10 CCGD nhằm đạt các mục đích sau: Thứ nhất: giúp chúng tôi làm quen với phơng pháp nghiên cứu một đề tài khoa học ứng dụng trong giáo dục. Thứ hai: Là một GV Địa lý trong tơng lai, tôi có thể vận dụng các kết quả đã nghiên cứu đợc vào việc dạy học Địa lý nói chung và dạy các khái niệm Địa lý nói riêng trong nhà trờng phổ thông đặc biệt là các khái niệm Địalớp 10. Qua đó vừa giúp HS nắm đợc những tri thức Địa lý phổ thông, cơ bản, hiện đại nhất phù hợp với yêu cầu của xã hội, điều kiện thực tế của đất nớc cũng nh khả năng và giới hạn của nhà tr- ờng phổ thông vừa tạo cho HS những tiền đề cần thiết để nắm đợc bản chất của các sự vật hiện tợng Địa lý từ đó để tiếp thu những tri thức Địa lý khác, phát triển những kỹ năng và khả năng t duy Địa lý. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài . Việc nghiên cứu đề tài: Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm Địacho HS lớp 10 CCGD nhằm thực hiện các nhiệm vụ sau: Hà Văn Hiếu - 43A Khoa Địa lý 6 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm Địacho HS lớp 10- CCGD. Tìm hiểu thực trạng giảng dạy các khái niệm Địacho HS lớp 10 ở nhà trờng phổ thông. Xác định hệ thống khái niệm Địa lý trong SGK Địalớp 10. Định hớng vận dụng phơng pháp dạy học để hình thành các khái niệm đã xác định cho HS. Vận dụng vào giảng dạy một số bài cụ thể. Tiến hành TN s phạm và đánh giá kết quả nghiên cứu. 5. Giả thiết khoa học. Nếu đề tài này đợc nghiên cứu thành công sẽ cho thấy hiệu quả của việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành các khái niệm Địalớp 10. Từ đó góp phần nâng cao chất lợng giảng dạyhọc tập môn Địa lý ở nhà trờng phổ thông nói chung và chơng trình Địalớp 10 nói riêng. 6. Phơng pháp nghiên cứu. Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài chúng tôi đã sử dụng phối hợp một số phơng pháp nghiên cứu để hoàn thành đề tài, cụ thể là: 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. Bao gồm các phơng pháp thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp tài liệu, xử lý các số liệu cần thiết. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Bao gồm: Phơng pháp điều tra tìm hiểu, phơng pháp quan sát, phơng pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm, phơng pháp chuyên gia. Tiếp xúc, trao đổi, dự giờ với GV và HS xem phơng pháp hình thành các khái niệm Địa lý nh thế nào? kết quả ra sao? Phơng pháp TN khoa học nhằm đảm bảo tính khoa học và kiểm tra tính khả thi của đề tài. Hà Văn Hiếu - 43A Khoa Địa lý 7 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học 7. Kế hoạch thực hiện đề tài. Đề tài đợc thực hiện từ tháng 9 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006 bao gồm các giai đoạn sau: Giai đoạn 1 (tháng 9/2005): Lựa chọn đề tài Giai đoạn 2 (từ tháng 9 đến tháng 12/2005): Su tầm thu thập tài liệu, nghiên cứu lý thuyết, xây dựng đề cơng nghiên cứu. Giai đoạn 3 (từ tháng 1 đến thánh 4/2006): Tìm hiểu tình hình ở nhà trờng phổ thông, soạn giáo án và tiến hành TN s phạm. Giai đoạn 4 (tháng 5/2006): Viết và bảo vệ đề tài. 8. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm Địacho HS lớp 10 - CCGD. Chơng 2: Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm Địacho HS lớp 10 - CCGD. Chơng 3: Đánh giá kết quả nghiên cứu Hà Văn Hiếu - 43A Khoa Địa lý 8 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Phần nội dung Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các ph- ơng pháp dạy học tích cực để hình thành khái niệm Địacho HS lớp 10- CCGD 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Khái niệm 1.1.1.1. Định nghĩa về khái niệm Khái niệm khoa họcnhững kiến thức về những dấu hiệu, những thuộc tính chung và bản chất của sự vật hiện tợng của thực tế khách quan và về những mối liên hệ và quan hệ bản chất. 1.1.1.2. Đặc điểm của khái niệm khoa học 1.1.1.3. Chức năng của khái niệm 1.1.1.4. Vai trò của khái niệm. 1.1.1.5. Bản chất của quá trình hình thành khái niệm 1.1.1.6. Sự hình thành khái niệm trong dạy học 1.1.2. Khái niệm Địa lý 1.1.2.1. Định nghĩa khái niệm Địa lý - Khái niệm Địa lý là sự phản ánh trong t duy những sự vật và hiện tợng Địa lý đã đợc trừu tợng hoá, khái quát hoá, dựa vào các dấu hiệu bản chất sau khi đã tiến hành các thao tác t duy ( phân tích, so sánh, tổng hợp .) 1.1.2.2. Đặc điểm của khái niệm Địa lý 1.1.2.3. Phân loại khái niệm Địa lý 1.1.3. Khái niệm Địa lý KT-XH 1.1.3.1. Định nghĩa và đặc điểm của khái niệm Địa lý KT-XH 1.1.3.2. Phân loại khái niệm Địa lý KT-XH Hà Văn Hiếu - 43A Khoa Địa lý 9 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học 1.1.3.3. Mối quan hệ giữa các khái niệm Địa lý KT-XH 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Đặc điểm đối tợng HS lớp 10 1.2.2. Cơ sở nhận thức 1.2.2.1. Đối với GV 1.2.2.2. Đối với HS 1.2.3. Tình hình vận dụng các phơng pháp dạy học ở một số GV 1.2.4. Sự cần thiết phải vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành các khái niệm Địacho HS lớp 10 CCGD. Chơng 2 Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm Địacho HS lớp 10- CCGD 2.1. Đặc điểm cấu trúc, nội dung chơng trình SGK Địalớp 10- CCGD 2.1.1. Mục đích xây dựng chơng trình SGK Địa lý 10- CCGD 2.1.2. Đặc điểm cấu trúc chơng trình SGK Địalớp 10- CCGD 2.1.3. Đặc điểm SGK Địa lý 10- CCGD 2.1.4. Nội dung chơng trình SGK Địa lý 10- CCGD 2.2. Hệ thống khái niệm trong SGK Địa lý 10- CCGD 2.2.1. Đặc điểm chung của các khái niệm Địa10. 2.2.2. Phân loại khái niệm Địa10 2.2.3. Các khái niệm Địa10 2.3 Hình thành khái niệm Địacho HS lớp 10 CCGD 2.3.1. Điều kiện để hình thành các khái niệm có hiệu quả. 2.3.2. Các giai đoạn hình thành các khái niệm Địa lý 2.3.3. Biện pháp để hình thành khái niệm Địacho HS lớp 10-CCGD. 2.3.4. Các phơng thức hình thành các khái niệm Địacho HS lớp 10- CCGD. Hà Văn Hiếu - 43A Khoa Địa10 . Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng Đại học Vinh Khoa đại lý -- -- - -- * * *-- -- - -- - - Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành khái niệm. vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm Địa lý cho HS lớp 10 - CCGD. Chơng 2: Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực để

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan