Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

92 770 2
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ PHAN HOÀNG NHÂN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐỒNG TRÙNG HỢP GHÉP AXIT ACRYLIC LÊN CHITIN THĂM KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Cu 2+ , Cd 2+ , Pb 2+ CỦA SẢN PHẨM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Mạnh Lục Đà Nẵng - Năm 2011 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁCĐỒ MỞ ĐẦU ………01 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 04 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHITIN 04 1.1.1. Nguồn gốc 04 1.1.2. Cấu tạo . 04 1.1.3. Tính chất vật lí . 05 1.1.4. Tính chất hóa học . 06 1.1.4.1. Phản ứng thuỷ phân mạch 07 1.1.4.2. Phản ứng deaxetyl hóa . 07 1.1.4.3. Phản ứng axetyl hóa . 07 1.1.4.4. Phản ứng ankyl hóa 08 1.1.4.5. Phản ứng silyl hóa 08 1.1.4.6. Phản ứng O-cacboxyankyl hóa 08 1.1.4.7. Phản ứng tosyl hoá . 09 1.1.4.8. Phản ứng tạo bazơ shiff . 09 1.1.5. Điều chế . 10 1.1.6. Phương pháp xác ñịnh ñộ deaxetyl hoá của chitin 11 1.1.7. Phương pháp xác ñịnh khối lượng phân tử của chitin . 12 1.1.8. Ứng dụng của chitin dẫn xuất . 13 1.1.9. Độ ñộc của chitin/chitosan 16 1.2. AXIT ACRYLIC MỘT SỐ TÁC NHÂN KHƠI MÀO . 17 3 1.2.1. Axit acrylic 17 1.2.1.1. Tính chất vật lí . 17 1.2.1.2. Tính chất hóa học . 17 1.2.1.3. Điều chế . 18 1.2.1.4. Ứng dụng . 19 1.2.2. Một số tác nhân khơi mào . 19 1.2.2.1. Hệ Fenton (Fe 2+ /H 2 O 2 ) . 19 1.2.2.2. Amonipesunfat (APS) 20 1.3. PHẢN ỨNG ĐỒNG TRÙNG HỢP GHÉP . 21 1.3.1. Lý thuyết chung . 21 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình ñồng trùng hợp ghép . 22 1.3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ . 22 1.3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian . 23 1.3.2.3. Ảnh hưởng của cấu trúc hàm lượng monome . 23 1.3.2.4. Ảnh hưởng của nồng ñộ chất khơi mào . 24 1.3.2.5. Ảnh hưởng của pH . 24 1.3.2.6. Ảnh hưởng của oxi . 24 1.3.3. Cơ chế phản ứng ñồng trùng hợp ghép AA lên chitin . 25 1.3.3.1. Sử dụng hệ khơi mào Fenton . 25 1.3.3.2. Sử dụng tác nhân khơi mào APS . 27 1.4. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG 27 1.4.1. Khái quát chung . 27 1.4.2. Giới thiệu sơ lược các kim loại nặng ñiển hình: Pb, Cu, Cd . 28 1.4.2.1. Chì 28 1.4.2.2. Đồng . 29 1.4.2.3. Cadimi 31 1.5. HẤP PHỤ ION KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC 32 1.5.1. Cơ chế hấp phụ 32 1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình hấp phụ 33 4 1.5.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ thời gian . 33 1.5.2.2. Ảnh hưởng của tính tương ñồng 34 1.5.2.3. Ảnh hưởng của pH . 34 1.5.2.4. Ảnh hưởng của nồng ñộ kim loại nặng 35 1.5.2.5. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn 35 1.5.3. Hấp phụ ion kim loại lên chitin, chitosan 35 1.5.4. Phương trình hấp phụ ñẳng nhiệt Langmuir 36 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM . 39 2.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ HÓA CHẤT . 39 2.1.1. Nguyên liệu hóa chất 39 2.1.2. Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 39 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1. Điều chế chitin . 39 2.2.1.1. Cách tiến hành . 39 2.2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng cần khảo sát . 41 2.2.1.3. Khảo sát hàm lượng chitin trong mai mực ống . 41 2.2.2. Phản ứng ñồng trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin . 41 2.2.2.1. Sử dụng hệ khơi mào Fenton . 41 2.2.2.2. Sử dụng tác nhân khơi mào APS . 42 2.2.2.3. Các thông số ñặc trưng của quá trình ñồng trùng hợp ghép 43 2.2.2.4. So sánh các hệ khơi mào 44 2.2.3. Xác ñịnh các ñặc tính hóa lý của chitin sản phẩm ghép . 44 2.2.3.1. Phổ hồng ngoại 44 2.2.3.2. Ảnh kính hiển vi ñiện tử quét (SEM) 45 2.2.3.3. Giản ñồ phân tích nhiệt 45 2.2.4. Khảo sát khả năng hấp phụ Pb 2+ , Cu 2+ , Cd 2+ trong dung dịch của sản phẩm ghép . 45 2.2.4.1. Cách tiến hành . 45 2.2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng cần kháo sát . 46 5 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 47 3.1. ĐIỀU CHẾ CHITIN TỪ MAI MỰC ỐNG 47 3.1.1. Loại protein bằng dung dịch NaOH 47 3.1.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ mai mực/dung dịch NaOH (g/ml) . 47 3.1.1.2. Ảnh hưởng của nồng ñộ NaOH 47 3.1.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ . 48 3.1.2. Loại muối khoáng bằng dung dịch HCl 48 3.1.2.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ mai mực/dung dịch HCl (g/ml) . 48 3.1.2.2. Ảnh hưởng của nồng ñộ HCl . 48 3.1.2.3. Ảnh hưởng của thời gian . 49 3.1.3. Hàm lượng chitin trong mai mực ống . 49 3.1.4. Sơ ñồ ñiều chế chitin từ mai mực ống . 50 3.1.5. Xác ñịnh các ñặc tính hóa lý của chitin . 51 3.1.5.1. Phổ hồng ngoại 51 3.1.5.2. Ảnh kính hiển vi ñiện tử quét (SEM) 53 3.1.5.3. Giản ñồ phân tích nhiệt 54 3.2. PHẢN ỨNG ĐỒNG TRÙNG HỢP GHÉP AA LÊN CHITIN . 55 3.2.1. Sử dụng hệ khơi mào Fenton . 55 3.2.1.1. Ảnh hưởng của nồng ñộ Fe 2+ . 55 3.2.1.2. Ảnh hưởng của nồng ñộ H 2 O 2 . 56 3.2.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ . 57 3.2.1.4. Ảnh hưởng của thời gian . 57 3.2.1.5. Ảnh hưởng của pH 58 3.2.1.6. Ảnh hưởng của lượng AA . 59 3.2.2. Sử dụng tác nhân khơi mào APS . 61 3.2.2.1. Ảnh hưởng của nồng ñộ APS 61 3.2.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ . 62 3.2.2.3. Ảnh hưởng của pH . 63 3.2.2.4. Ảnh hưởng của thời gian . 63 6 3.2.2.5. Ảnh hưởng của lượng AA . 64 3.2.3. So sánh các hệ khơi mào . 65 3.2.4. Xác ñịnh các ñặc tính hóa lý của sản phẩm ghép 65 3.2.4.1. Phổ hồng ngoại 65 3.2.4.2. Ảnh kính hiển vi ñiện tử quét (SEM) 67 3.2.4.3. Giản ñồ phân tích nhiệt 68 3.3. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Cu 2+ , Cd 2+ , Pb 2+ TRONG NƯỚC CỦA SẢN PHẨM GHÉP 69 3.3.1. Ảnh hưởng của thời gian ñến khả năng hấp phụ . 69 3.3.2. Ảnh hưởng của pH ñến khả năng hấp phụ 70 3.3.3. Ảnh hưởng của nồng ñộ ñầu ñến khả năng hấp phụ. Xác ñịnh tải trọng hấp phụ cực ñại của mỗi ion kim loại 72 3.3.3.1. Ảnh hưởng của nồng ñộ ñầu ñến khả năng hấp phụ 72 3.3.3.2. Xác ñịnh tải trọng hấp phụ cực ñại hệ số hấp phụ mỗi ion kim loại . 73 3.3.4. So sánh khả năng hấp phụ ion kim loại của sản phẩm ghép với chitin . 76 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 77 1. KẾT LUẬN . 77 2. KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Trong số các polysaccarit thì tinh bột, xenlulozơ chitincác nguồn tài nguyên sinh học tự nhiên phong phú nhất. Tinh bột xenlulozơ ñược tổng hợp chủ yếu từ thực vật còn chitin ñược tổng hợp chủ yếu từ vỏ các loài ñộng vật bậc thấp (tôm, cua, mực…). Chitin có cấu trúc tương tự xenlulozơ, nhưng khác ở vị trí nguyên tử cacbon số 2 thay cho nhóm hyñroxyl là nhóm axetamit. Chitosan là sản phẩm deaxetyl hoá chitin trong môi trường kiềm ñặc. Chitin ñược ñánh giá là loại vật liệu có tiềm năng hơn xenlulozơ trong nhiều lĩnh vực, nhưng cho ñến nay việc ứng dụng chitin vẫn chưa rộng rãi bằng xenlulozơ, do tính tan cũng như khả năng phản ứng kém của chitin. Biến tính hóa học chitin nhằm khám phá ñầy ñủ tiềm năng của tạo ra những dẫn xuất hữu ích là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng ñầy hấp dẫn. Bên cạnh các tính chất quý báu: kháng khuẩn, kháng nấm, chống viêm, kháng virut, khả năng tự phân huỷ sinh học cao… chitin, chitosan dẫn xuất của chúng còn là các vật liệu sinh học có khả năng hấp phụ tốt các ion kim loại, ñặc biệt là ion kim loại nặng. Nhu cầu nước sạch ñang ngày càng trở nên cấp thiết ñối với nhiều quốc gia. Nếu không có nước, hoặc nếu tất cả các nguồn nước trên thế giới ñều bị ô nhiễm thì chắc chắn rằng sự sống không thể tồn tại. Mặc dù ai cũng biết, cũng hiểu như thế, nhưng không phải ai cũng có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước. Do vậy, việc tìm kiếm các phương pháp xử lý nước thải cũng như sản xuất nước sạch luôn là mục tiêu ưu tiên hàng ñầu. Trong những năm gần ñây, hướng nghiên cứu sử dụng chitin, chitosan dẫn xuất của chúng làm vật liệu hấp phụ các ion kim loại nặng có trong nước thải ñang thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều nhà khoa học. Nước ta là một trong những nước chuyên xuất khẩu các mặt hàng thuỷ hải sản với số lượng lớn trên thế giới. Trong quá trình chế biến các loại thuỷ sản (tôm, mực,…), hầu hết chúng ta chỉ lấy phần thịt còn vỏ của chúng thì chủ yếu thải vào môi trường, chỉ có một số ít ñược dùng làm thức ăn gia súc. Chính việc làm này ñã 2 gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sinh thái ñồng thời chính chúng ta ñã vô tình bỏ ñi nguồn thu quý giá từ những phế thải ñó. Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn phế thải thủy, hải sản ở nước ta góp sức vào công cuộc cải thiện bảo vệ môi trường, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình ñồng trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin thăm khả năng hấp phụ ion Cu 2+ , Cd 2+ , Pb 2+ của sản phẩm”. 2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài - Điều chế chitin từ mai mực ống - Tìm ra các ñiều kiện thích hợp cho quá trình ñồng trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin, sử dụng hệ khơi mào Fenton (Fe 2+ /H 2 O 2 ) amonipesunfat (NH 4 ) 2 S 2 O 8 . - Thăm khả năng hấp phụ ion kim loại nặng trong nước của copolyme ghép. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu: chitin ñược ñiều chế từ mai mực ống 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn của ñề tài luận văn, chúng tôi tập trung nghiên cứu thực nghiệm những nội dung sau: - Điều chế chitin từ mai mực ống - Điều chế dẫn xuất của chitin bằng phản ứng ñồng trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin. - Các ñặc tính hóa lý của chitin copolyme ghép. - Thăm khả năng hấp phụ ion Cu 2+ , Cd 2+ , Pb 2+ của copolyme ghép. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu lí thuyết Tổng quan tài liệu về: - Cấu tạo tính chất của chitin, chitosan - Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình biến tính chitin bằng ñồng trùng hợp ghép. - Khả năng hấp phụ ion kim loại nặng của chitin/chitosan copolyme ghép 3 4.2. Nghiên cứu thực nghiệm - Điều chế chitin từ mai mực ống - Tiến hành phản ứng ñồng trùng hợp ghép - Tiến hành phản ứng hấp phụ ion Cu 2+ , Pb 2+ , Cd 2+ của sản phẩm ghép. - Chứng minh sự tồn tại của chitin sản phẩm ghép: Phổ hồng ngoại, ảnh SEM, giản ñồ phân tích nhiệt. 5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài Việc nghiên cứu biến tính chitin bằng vinylmonome tạo các sản phẩmkhả năng tự phân hủy, hấp phụ nước, trao ñổi ion . Các kết quả thu ñược là tiền ñề cho việc tạo ra các chất hấp phụ giá rẻ, thân thiện với môi trường khả năng tái sinh. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở ñầu, kết luận kiến nghị, nội dung luận văn gồm 3 chương như sau: Chương 1 - Tổng quan Chương 2 - Thực nghiệm Chương 3 - Kết quả bàn luận 4 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHITIN 1.1.1. Nguồn gốc Chitin - poly(N-axetyl-D-glucos-amin) - là nguồn tài nguyên thiên nhiên phổ biến, có sản lượng ñứng thứ hai sau xenlulozơ. Chitin có ở nhiều loài khác nhau, từ các loại nấm ñến vỏ của các loài giáp xác (tôm, mực, cua…); vỏ côn trùng (vỏ nhộng); vỏ tế bào vi khuẩn cả da người. Bằng phương pháp nhiễu xạ tia X ñã phát hiện chitin tồn tại dưới ba dạng: α, β, γ- chitin, trong ñó phổ biến nhất là α-chitin β-chitin có trong vỏ tôm mai mực ống. Theo kết quả nghiên cứu về chitin [7] cho thấy, hàm lượng của chitin trong vỏ tôm mai mực ống ñược thể hiện ở bảng 1.1 như sau: Bảng 1.1. Hàm lượng chitin trong vỏ tôm mai mực ống TT Nguồn nguyên liệu Loại chitin Hàm lượng chitin (%) Hàm lượng muối khoáng, protein, chất màu…(%) 1 Vỏ tôm α-chitin 13,6 86,4 2 Mai mực ống β-chitin 35,5 64,5 1.1.2. Cấu tạo Có thể xem chitin như là dẫn xuất của xenlulozơ, trong ñó nhóm hyñroxyl ở nguyên tử cacbon số 2 (C-2) ñược thay bằng nhóm axetamit. Như vậy, chitin là polysaccarit mạch thẳng liên kết với nhau bởi các liên kết β-(1-4)-glicozit. O O O OH OH CH 2 OH O O CH 2 OH 4 5 3 2 1 4 5 3 2 1 O H H Xenlulozơ

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:21

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Cấu tạo phân tử của xenlulozơ, α-chitin và β-chitin - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 1.1..

Cấu tạo phân tử của xenlulozơ, α-chitin và β-chitin Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.3. Lượng chitin/chitosan tiêu thụ năm 1994 - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Bảng 1.3..

Lượng chitin/chitosan tiêu thụ năm 1994 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn của Bộ y tế về giới hạn hàm lượng kim loại nặng trong nước ăn uống [2]  - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Bảng 1.4..

Tiêu chuẩn của Bộ y tế về giới hạn hàm lượng kim loại nặng trong nước ăn uống [2] Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.4. Sự hấp phụ tạo phức với Ni2+ của chitin và chitosan - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 1.4..

Sự hấp phụ tạo phức với Ni2+ của chitin và chitosan Xem tại trang 41 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy, nồng ñộ dung dịch HCl thích hợp là 1M - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

t.

quả ở bảng 3.5 cho thấy, nồng ñộ dung dịch HCl thích hợp là 1M Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.2. Phổ hồng ngoại của chitin - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.2..

Phổ hồng ngoại của chitin Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.1.5.2. Ảnh kính hiển vi ñiện tử quét (SEM) - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

3.1.5.2..

Ảnh kính hiển vi ñiện tử quét (SEM) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.3. Ảnh SEM của chitin - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.3..

Ảnh SEM của chitin Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.4. Giản ñồ phân tích nhiệt của chitin - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.4..

Giản ñồ phân tích nhiệt của chitin Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.5. Ảnh hưởng của nồng ñộ Fe2+ ñến quá trình ghép - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.5..

Ảnh hưởng của nồng ñộ Fe2+ ñến quá trình ghép Xem tại trang 61 của tài liệu.
0,1% ñến 0,5%. Kết quả ñược trình bày hình 3.6. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm
1% ñến 0,5%. Kết quả ñược trình bày hình 3.6 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.7. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến quá trình ghép - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.7..

Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến quá trình ghép Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.8. Ảnh hưởng của thời gian ñến quá trình ghép - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.8..

Ảnh hưởng của thời gian ñến quá trình ghép Xem tại trang 64 của tài liệu.
Kết quả ñược trình bày ở hình 3.11. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

t.

quả ñược trình bày ở hình 3.11 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.12. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến quá trình ghép - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.12..

Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến quá trình ghép Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.13. Ảnh hưởng của pH ñến quá trình ghép - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.13..

Ảnh hưởng của pH ñến quá trình ghép Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.14. Ảnh hưởng của thời gian ñến quá trình ghép - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.14..

Ảnh hưởng của thời gian ñến quá trình ghép Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.16. Phổ hồng ngoại của sản phẩm ghép - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.16..

Phổ hồng ngoại của sản phẩm ghép Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.17. Ảnh SEM của sản phẩm ghép - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.17..

Ảnh SEM của sản phẩm ghép Xem tại trang 73 của tài liệu.
3.2.4.2. Ảnh kính hiển vi ñiện tử quét (SEM) - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

3.2.4.2..

Ảnh kính hiển vi ñiện tử quét (SEM) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.18. Giản ñồ phân tích nhiệt của sản phẩm ghép - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.18..

Giản ñồ phân tích nhiệt của sản phẩm ghép Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Hình 3.18 chỉ ra ngoài hiệu ứng thu nhiệt ở nhiệt ñộ 1140C tương tự chitin, còn xuất hiện hiệu ứng thu nhiệt ở nhiệt ñộ 490,40 C - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.18.

chỉ ra ngoài hiệu ứng thu nhiệt ở nhiệt ñộ 1140C tương tự chitin, còn xuất hiện hiệu ứng thu nhiệt ở nhiệt ñộ 490,40 C Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.19. Ảnh hưởng của thời gian ñến khả năng hấp phụ - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.19..

Ảnh hưởng của thời gian ñến khả năng hấp phụ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của pH ñến khả năng hấp phụ - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Bảng 3.11..

Ảnh hưởng của pH ñến khả năng hấp phụ Xem tại trang 77 của tài liệu.
300mg/l. Kết quả ñược trình bày ở các bảng 3.12, 3.13, 3.14. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

300mg.

l. Kết quả ñược trình bày ở các bảng 3.12, 3.13, 3.14 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.13. Ảnh hưởng nồng ñộ ñầu của Cd ñến khả năng hấp phụ - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Bảng 3.13..

Ảnh hưởng nồng ñộ ñầu của Cd ñến khả năng hấp phụ Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.14. Ảnh hưởng nồng ñộ ñầu của Pb2+ ñến khả năng hấp phụ - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Bảng 3.14..

Ảnh hưởng nồng ñộ ñầu của Pb2+ ñến khả năng hấp phụ Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 3.21. Dạng tuyến tính của phương trình Langmuir ñối với Cu2+ - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.21..

Dạng tuyến tính của phương trình Langmuir ñối với Cu2+ Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.22. Dạng tuyến tính của phương trình Langmuir ñối với Cd2+ - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.22..

Dạng tuyến tính của phương trình Langmuir ñối với Cd2+ Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.23. Dạng tuyến tính của phương trình Langmuir ñối với Pb2+ - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông trùng hợp ghép axit acrylic lên chitin và thăm dò khả năng hấp phụ cu2+, cd2+, pb2+ của sản phẩm

Hình 3.23..

Dạng tuyến tính của phương trình Langmuir ñối với Pb2+ Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan