Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

62 2.6K 19
Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 1 MỤC LỤC .3 LỜI NÓI ĐẦU .4 PHẦN I : MỞ ĐẦU 5 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 5 1.Tính cấp thiết của đề tài .5 2 . Ý nghĩa của đề tài .6 II.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 6 III.ĐỐI TƯỢNG KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .6 IV .GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .7 PHẦN II: 8 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 8 2.1 .KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG LÁI 8 2.1.1. Chức năng: 8 2.1.2 Phân loại: .8 2.1.3 . Yêu cầu .9 2.1.4. Điều kiện làm việc .10 2.2 . SƠ ĐỒ CẤU TẠO HỆ THỐNG LÁI 10 2.2.1.Sơ đồ hệ thống lái không có trợ lực 10 2.2.2. Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái có trợ lực 11 2.2.3. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống lái có điện tử điều khiển 12 2.3.1. Cơ cấu lái 13 2.3.2. Cơ cấu dẫn động lái .16 PHẦN III: 24 NHỮNG HƯ HỎNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG LÁI 24 3. 1 CÁCHỎNG THƯỜNG MẮC PHẢI .25 3.2 SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG LÁI .28 (XE TOYOTA COROLLA) .28 3.2.1. Sửa chữa vành tay lái trục lái 28 2 3.2.2.Quy trình tháo lắp bơm dầu trợ lực lái .32 3.3 Sửa chữa hộp lái trợ lực (TOYOTA COROLLA) 40 3.3.2.Quy trình tháo cơ cấu lái .42 3.3.3.Kiểm tra sửa chữa cơ cấu lái (hộp lái) 46 3.3.4.Quy trình lắp cơ cấu lái (hộp lái) .47 3. 5. Kiểm tra điều chỉnh .51 3.5.1. Kiểm tra điều chỉnh góc doãng của bánh xe ( góc camber) 52 3.5.2. Kiểm tra điều chỉnh góc nghiêng dọc trụ đứng ( góc caster) .53 3.5.3.Kiểm tra góc nghiêng ngang trụ đứng.(Góc King pin) 54 3.5.4. Kiểm tra điều chỉnh độ chụm 55 IV. KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG SAU KHI SỬA CHỮA .58 4.1. Kiểm tra lại độ dơ của vành lái .58 4.2. Kiểm tra độ dơ dọc dơ ngang của trục lái .59 4.3. Kiểm tra lực tác động vào vành tay lái .59 4.4. Kiểm tra bằng kinh nghiệm sự nặng tay lái 60 4.5. Kiểm tra bơm dầu 60 4.6. Chạy thử xe trên đường .60 PHẦN III. KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 3 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay ô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng , các trang thiết bị ,bộ phận trên ô ngày càng hoàn thiện hơn hiện đại đóng vai trò quan trọng đốivới việc đảm bảo độ tin cậy , an toàn cho người vận hành chuyển động của ô tô. Là những sinh viên được đào tạo tại trường ĐHSPKT Hưng Yên chúng em được các thầy cô trang bị cho những kiến thức cơ bản về chuyên môn. Để tổng kết đánh giá quá trình học tập rèn luyện tại trường chúng em được giao đề tài :”Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô”. Em rất mong rằng khi đề tài của chúng em được hoàn thành sẽ đóng góp một phần nhỏ vào công tác giảng dạy học tập của môn này . Đồng thời có thể là tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh – sinh viên chuyên ngành ô các bạn sinh viên học tại các chuyên ngành khác thích tìm hiểu về kỹ thuật ô tô. Trong quá trình thực hiện đồ án, do trình độ sự hiểu biết còn hạn chế. Nhưng được sự chỉ bảo của các thầy (cô) trong khoa đặc biệt là thầy hướng dẫn :Lê Anh Vũ, nay đề tài của chúng em đãđược hoàn thành đúng thời hạn .Tuy vậy đề tài còn nhiều thiếu sót , kính mong các thầy (cô ) đóng góp ý kiến để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Tuân 4 PHẦN I : MỞ ĐẦU . I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU. 1.Tính cấp thiết của đề tài . Bước sang thế kỷ 21,sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước lên một tầm cao mới .Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật , các phát minh , sáng chế mang đậm chất hiện đại có tính ứng dụng cao .Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển , nước ta đã đang có những cải cách mới dể thúc đẩy kinh tế . Việc tiếp nhận , áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới đựơc nhà nước quan tâm cải tạo , đẩy mạnh sự phát triển những ngành công nghiệp mới , với mục đích đưa nước ta từ một nước nông nghiệp kém phát triển thành một nước công nghiệp phát triển . Trải qua rất ngiều năm phấn đấu phát triển .Hiện nay nước ta đã là thành viên của khối kinh tế quốc tế WTO . Với việc tiếp cận các quốc gia có nền kinh tế phát triển , chúng ta có thể giao lưu , học hỏi kinh nghiệm , tiếp thu áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển hơn nữa nền kinh tế trong nước , bước những bước đi vững chắc trên con đường quá độ lên CNXH. Trong các ngành công nghiệp mới đang đựoc nhà nước chú trọng , đầu tư phát triển thì công nghiệp ô là một trong những ngành tiềm năng . Do sự tiến bộ về khoa học công nghệ nên quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá phát triển một cách ạt, tỉ lệ ô nhiễm các nguồn nước không khí do chất thải công nghiệp ngày càng tăng .các nguồn tài nguyên thiên nhiên như :Than đá, dầu mỏ … Bị khai thác bừa bãi nên ngày càng cạn kiệt.Điều này đặt ra bài toán khó cho ngành động cơ đốt trong nói chung ô nói riêng, đó là phải đảm bảo chất lượng khí thải tiết kiệm nhiên liệu .Các hang sản xuất ô như FORD , TOYOTA , MESCEDES … đã có rất nhiều cải tiến về mẫu mã ,kiểu dáng công nghệ cũng như chất lượng phục vụ của xe , nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng , tiết kiệm nhiên liệu giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường . Để đáp ứng được những yêu cầu đó thì các hệ thống điều khiển trên ô nói chung “Hệ thống lái” nói riêng phải có sự hoạt động an toàn , chính xác ,độ bền cao… 5 Trên thực tế trong các trường kỹ thuật của nước ta hiện nay thì trang thiết bị cho sin viên , học sinh thực hành còn thiếu rất nhiều , đặc biệt là thiết bị , mô hình thực tập tiên tiến hiện đại .Tài liệu về các hệ thống điều khiển hiện đại trên ô còn thiếu chưa được hệ thống hóa một cách khoa học . Các bài tập hướng dẫn thực tập , thực hành còn thiếu thốn . Vì vậy người kỹ thuật viên ra trường gặp khó khăn , khó tiếp xúc với những kiến thức thiết bị tiên tiến trong thực tế . 2 . Ý nghĩa của đề tài. -Đề tài giúp sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng cố kiến, tổng hợp nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như những kiến thức ngoài thực tế , xã hội.Đề tài còn thiết kế chế tạo thiết bị , mô hình để các sinh viên trong trường khoa cơ khí động lực tham khảo . -Đề tài nghiên cứu về “Hệ thống lái” không chỉ giúp cho chúng em tiếp cận với thực tế mà còn trở nên quen thuộc với học sinh- sinh viên . Tạo tiền đề nguồn tài liệu cho các bạn học sinh – sinh viên các khóa sau có them nguồn tài liệu để nghiên cứu, học tập . -Những kết quả thu thập được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên sẽ giúp cho chúng em, những sinh viên lớp ĐLK7 có thể hiểu sâu hơn về “Hệ thống lái” , biết được kết cấu , điều kiện làm việc một số hư hỏng cũng như phương pháp kiểm tra chẩn đoán cáchỏng thường gặp đó . -Tổng hợp tài liệu trong ngoài nước để hoàn thành đề tài của mình xây dựng hệ thống bài tập thực hành về “Hệ thống lái”. II.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. - Kiểm tra đánh giá được tình trạng kỹ thuật các thông số chính bên trong, các thông số kết cấu của “Hệ thống lái”. - Đề xuất giải pháp , phương án để kết nối kiểm tra,chẩn đoán , khắc phục hư hỏng của “Hệ thống lái”. - Xây dựng hệ thống bài tập thực hành về “Hệ thống lái ” III.ĐỐI TƯỢNG KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU. - Đói tượng nghiên cứu : xây dựng hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng , sửa chữa các bộ phận của “Hệ thống lái ” 6 - Khách thể nghiên cứu :các hệ thống lái đã được thực hành trong xưởng ô khoa cơ khí động lực IV .GIẢ THUYẾT KHOA HỌC. -“Hệ thống lái” ngày nay vẫn còn là một nội dung mới đối với học sinh - sinh viên. Những hệ thống mới ngày nay chưa được đưa vào nhiều làm nội dung giảng dạy, nghiên cứu, học tập. -Hệ thống bài tập, tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo về “ Hệ thống lái” phục vụ cho học tập nghiên cứu cũng như ứng dụng trong thực tế chưa nhiều . V .NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc của “Hệ thống lái”. - Tổng hợp các phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa phục hồi của “Hệ thống lái”. - Nghiên cứu khảo sát các thông số ảnh hưởng tới “Hệ thống lái”. - Các bước thực hiện : Từ thực tiễn thực hành trên xưởng ô từ các nguồn tài liệu lý thuyết đưa ra hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng sửa chữa khắc phục hư hỏng của “Hệ thống lái”. 7 PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 2.1 .KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG LÁI. 2.1.1. Chức năng: Hệ thống lái dung để thay đổi hướng giữ cho ô chuyển động thẳng hoặc chuyển động quay vòng theo ý muốn của người điều khiển . Hệ thống lái bao gồm các bộ phận sau :  Vô lăng : Điều khiển hoạt động lái  Trục lái : Kết nối vô lăng cơ cấu lái .  Bộ trợ lực : Hỗ trợ về lực momen cho người lái không phải tốn nhiều sứa để quay vô lăng.  Cơ cấu lái : Chuyển đổi mô men lái góc quay từ vô lăng các tay đòn truyền chuyển động của cơ cấu lái tới các bánh trước trái phải . 2.1.2 Phân loại: Có nhiều cách để phân loại hệ thống lái . 2.1.2.1 .Theo vị trí bố trí vành tay lái. - Hệ thống lái bố trí vành tay lái bên trái ( theo luật đi đường bên phải). - Hệ thống lái bố trí vành tay lái bên phải ( theo luật đi đường bên trái). 2.1.2.2 .Theo đặc điểm truyền lực. - Hệ thống lái cơ khí . - Hệ thống lái có trợ lực. 1.1.2.3. Theo kết cấu lái . 8 * Theo nhóm cơ cấu lái dùng trục vít lõm. - Trục vít – bánh vít. - Trục vít – cung răng. - Trục vít – con lăn. - Loại trục vít – thanh răng. - Loại bi tuần hoàn. * Theo cơ cấu lái dung trục vít vô tận. - Trục vít – chốt khớp – đòn quay. - Trục vít –êcubi-thanh răng- bánh răng. - Cơ cấu lái kiểu bánh răng thanh răng. 2.1.2.4. Theo phương pháp chuyển hướng . - Chuyển hướng hai bánh xe cầu trước. - Chuyển hướng cả bốn bánh xe. 2.1.3 . Yêu cầu. - Hệ thống lái phải đảm bảo điều khiển dễ dàng , nhanh chóng , an toàn , chính xác , các cơ cấu điều khiển bánh xe dẫn hướng quan hệ hình học của hệ thống lái phải đảm bảo không gây nên các dao động , va đập trong hệ thống lái . - Đảm bảo tốt động học của bánh xe khi xe quay vòng không bị trượt lết. - Tránh được những va đập truyền từ bánh xe lên vành tay lái . - Đảm bảo ổn định của ô khi chuyển động thẳng . - Lực lái thích hợp , khi xe tốc độ thấp thì lái nhẹ hơn nặng hơn khi xe tốc độ cao . - Hệ thống lái không có độ rơ lớn. - Hệ thống lái có trợ lực , khi trợ lực hỏng vẫn điều khiển được xe . - Đảm bảo ô quay vòng đường vòng với bán kính nhỏ nhất . - Phục hồi vị trí êm nhẹ nhàng. - Đảm bảo khả năng an toàn bị động của xe . Không gây tổn thương cho người lái khi xe gặp sự cố. 9 2.1.4. Điều kiện làm việc. - Bánh xe đàn hồi chịu lực bên ( lực ly tâm , lực cản gió bên , đường nghiêng…) , vận tốc lớn , góc quay vòng thường xuyên thay đổi dẫn đến quan hệ hình học thay đổi gây nên trạng thái quay vòng thừa hoặc thiếu. - Cơ cấu lái làm việc trong điều kiện không đảm bảo , chịu các lực rung động do tải trọng của xe do điều kiện mặt đường tác động lên cơ cấu. - Làm việc nhiêt độ cao do điều kiện bôi trơn không đảm bảo giữa các chi tiết như bi , bạc tựa … làm tăng độ rơ vành tay lái , tăng lực điều khiển vành lái, xuất hiện tiếng ồn khi quay vành lái . 2.2 . SƠ ĐỒ CẤU TẠO HỆ THỐNG LÁI . 2.2.1.Sơ đồ hệ thống lái không có trợ lực. - Hình1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái không có trợ lực 1. Vành lái 4.Vỏ thanh răng 2.Trục lái chính ống lái 5.Trục vít 3. Cơ cấu lái 6.Thanh răng 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 15:33

Hình ảnh liên quan

Hình1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái không có trợ lực - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 1.

Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái không có trợ lực Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2: Hệ thống lái có trơ lái thủy lực            1.Vô lăng                                        7 - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 2.

Hệ thống lái có trơ lái thủy lực 1.Vô lăng 7 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3: Hệ thống lái có điện tử điều khiển - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 3.

Hệ thống lái có điện tử điều khiển Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 6: Cơ cấu lái bánh răng-thanh răng 1. Khớp nối có đệm cao su.                8. Lò xo - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 6.

Cơ cấu lái bánh răng-thanh răng 1. Khớp nối có đệm cao su. 8. Lò xo Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 7:Dẫn động cơ cấu lái xe Gát-53 * Nguyên lý hoạt động . - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 7.

Dẫn động cơ cấu lái xe Gát-53 * Nguyên lý hoạt động Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 8:Thanh dẫn động loại trục vít-thanh răng   2.3.2.2. Các chi tiết của cơ cấu dẫn động lái. - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 8.

Thanh dẫn động loại trục vít-thanh răng 2.3.2.2. Các chi tiết của cơ cấu dẫn động lái Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 12:Trục và vành tay lái - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 12.

Trục và vành tay lái Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 13:Trục và vành lái của hệ thống         lái chuyển hướng cả 4 bánh xe - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 13.

Trục và vành lái của hệ thống lái chuyển hướng cả 4 bánh xe Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 14: Bơm trợ lực - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 14.

Bơm trợ lực Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình vẽ Dụng cụ Chú ý - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình v.

ẽ Dụng cụ Chú ý Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình vẽ Dụng cụ Chú ý - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình v.

ẽ Dụng cụ Chú ý Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình vẽ Dụng cụ Chú ý - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình v.

ẽ Dụng cụ Chú ý Xem tại trang 32 của tài liệu.
TT Nguyên công Hình vẽ Dụng - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

guy.

ên công Hình vẽ Dụng Xem tại trang 42 của tài liệu.
a)Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong của thanh răng như hình vẽ. - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

a.

Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong của thanh răng như hình vẽ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 17:Kiểm tra độ kín khít của piston xilanh trợ lực. - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 17.

Kiểm tra độ kín khít của piston xilanh trợ lực Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 21:Góc doãng của bánh xe (góc camber) *Điều chỉnh góc doãng . - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 21.

Góc doãng của bánh xe (góc camber) *Điều chỉnh góc doãng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 23:Góc nghiêng dọc trụ đứng - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 23.

Góc nghiêng dọc trụ đứng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 25:Góc nghiêng ngang trụ đứng - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 25.

Góc nghiêng ngang trụ đứng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 24: Điều chỉnh góc camber và caster bằng cam                               1.Cam chỉnh - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 24.

Điều chỉnh góc camber và caster bằng cam 1.Cam chỉnh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 26: Độ chụm của bánh xe dẫn hướng - Độ chụm dương : nếu hai bánh xe chụm về phía trước  - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 26.

Độ chụm của bánh xe dẫn hướng - Độ chụm dương : nếu hai bánh xe chụm về phía trước Xem tại trang 55 của tài liệu.
3.5.4. Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm. - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

3.5.4..

Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 27:Kiểm tra độ chụm - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 27.

Kiểm tra độ chụm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 29: Điều chỉnh độ chụm treo độc lập - Điều chỉnh phải tiến hành khi ô tô tải đầy . - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 29.

Điều chỉnh độ chụm treo độc lập - Điều chỉnh phải tiến hành khi ô tô tải đầy Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 30: Kiểm tra độ rơ vành tay lái                        1. Đánh dấu trên vành lái                        2 - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 30.

Kiểm tra độ rơ vành tay lái 1. Đánh dấu trên vành lái 2 Xem tại trang 58 của tài liệu.
IV. KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG SAU KHI SỬA CHỮA. - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô
IV. KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG SAU KHI SỬA CHỮA Xem tại trang 58 của tài liệu.
4.2. Kiểm tra độ dơ dọc và dơ ngang của trục lái. - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

4.2..

Kiểm tra độ dơ dọc và dơ ngang của trục lái Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 32: Kiểm tra lực tác động vào vành lái - Lập các bước kiểm tra,hư hỏng sửa chữa và điều chỉnh hệ thống lái trên ô tô

Hình 32.

Kiểm tra lực tác động vào vành lái Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan