Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

85 1.6K 10
Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Huyền KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Tứ, người ln tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu, Phịng ban, Khoa, q Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn sinh viên trường Đại học Sài Gịn tạo điều kiện, nhiệt tình hỗ trợ tích cực tham gia chúng tơi q trình thực đề tài - Q Thầy, Cơ giảng dạy, hướng dẫn, góp ý khoa học cho lớp cao học tâm lý K 18 anh chị khóa học, người thân động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Lê Ngọc Huyền DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSG : Đại học Sài Gòn ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình GV : Giáo viên HĐN : Hoạt động nhóm KN : Kỹ P : Mức ý nghĩa T – Test : Trị số kiểm nghiệm T SV : Sinh viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội nay, với toàn cầu hóa ngày gia tăng, khoa học kỹ thuật phát triển, khối lượng kiến thức nhân loại gia tăng u cầu làm việc theo nhóm xu làm việc phát triển hiệu lĩnh vực hoạt động Bởi lẽ ngày khơng tự nắm vững tất thơng tin lĩnh vực, điều có nghĩa công việc nào, vấn đề hay tình nào…chúng ta tự giải hiệu Vì vậy, làm việc theo nhóm hay hoạt động nhóm giúp ta tập trung sức mạnh nhiều người nhằm đảm bảo tính hiệu công việc, phát huy tối đa lực cá nhân, tìm giải pháp để giải vấn đề cách nhanh chóng…Nhóm khơng mơi trường giúp cho cá nhân phát triển mà cịn công cụ đổi phát triển xã hội Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc nói: “ Nhà trường đại ngày nhà trường hoạt động, dùng phương pháp hoạt động… Hoạt động nhau, hoạt động hợp tác thầy trò, trò trị…có tác dụng lớn” Nhà trường phải coi trọng việc tổ chức cho học sinh – sinh viên hoạt động độc lập theo nhóm HĐN học hoạt động thiết thực, giúp SV tham gia tích cực vào q trình học tập, giúp họ nắm vững đào sâu tri thức, biết lắng nghe học cách suy nghĩ ý kiến, quan điểm khác người, biết chia sẻ kinh nghiệm, đưa ý kiến giải vấn đề chung HĐN nơi người thỏa mãn nhu cầu học hỏi, khuyến khích độc lập, tự chủ, thái độ có trách nhiệm, kích thích tinh thần hợp tác, giúp SV nâng cao chia sẻ nhận thức HĐN cịn phát huy sức mạnh tập thể: cơng việc hồn thành nhanh hơn, tốt hơn, sáng tạo phong phú hơn, nâng cao khả làm việc cá nhân, phát huy tối đa ưu người Với quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm: phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học nghĩa phải thay đổi vai trò người thầy cách học SV Nếu trước kia, vai trị thầy truyền đạt kiến thức trò người tiếp thu kiến thức chủ yếu từ thầy cách thụ động, ngày vai trò chủ yếu thầy tổ chức, hướng dẫn SV học, người học phải chủ thể tự giác tích cực, chủ động để chiếm lĩnh tri thức, hình thành KN Chính người học phải tự thể hợp tác với bạn, học từ bạn xã hội hóa việc học Ngày này, dạy học quan trọng truyền đạt cho SV kiến thức, mà trang bị cho SV khả tự thu nhận kiến thức, hình thành cho họ KN thực hành, tư phê phán sáng tạo, lực tự giải vấn đề, KN giao tiếp, KN làm việc nhóm…Vì thế, dạy học phải thơng qua tổ chức hoạt động người học Hơn nữa, học tập, tri thức kỹ thái độ hình thành đường hoạt động túy cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường tới chân lý Hoạt động học tập tiến hành theo nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, tính cách cá nhân bộc lộ, uốn nắn; phát triển tình bạn, ý thức kỹ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng…nhờ mà hiệu học tập tăng lên, học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân lớp Hiệu “HĐN học tập” phủ nhận, SV đạt kết cao học làm việc theo nhóm, chí hiệu so với làm việc cá nhân Vì chất lượng HĐN cịn phụ thuộc nhiều yếu tố như: môi trường học tập, vốn sống, kinh nghiệm, trình độ nhận thức kiến thức HĐN…của thân SV, song quan trọng SV phải có KN HĐN KN HĐN giúp SV biết cách học cách làm việc theo nhóm, nâng cao chất lượng học tập hình thành KN xã hội cần thiết Vì vậy, SV cần trang bị KN HĐN bắt đầu bước chân vào Đại học, điều hoàn toàn phù hợp với xu hướng dạy học dạy học theo nhóm Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy trường đại học dường chưa quan tâm mức đến việc hình thành rèn luyện KN HĐN cho SV, điều ảnh hưởng định đến chất lượng đào tạo kết học tập SV Trong năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu KN học tập SV “Nghiên cứu kỹ tự học lớp sinh viên sư phạm” Nguyễn Thị Bích Hạnh, “Khảo sát đánh giá số kỹ tương tác tổ chức sinh viên khoa sư phạm trường Đại học Tiền Giang” Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang…nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể KN HĐN học tập SV Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Kỹ hoạt động nhóm học tập sinh viên trường Đại học Sài Gòn” Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng biểu KN HĐN học tập SV trường Đại học Sài Gịn, qua đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao KN HĐN học tập SV Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 3.2 Khảo sát mức độ nhận thức SV KN HĐN học tập 3.3 Khảo sát mức độ biểu SV KN HĐN học tập 3.4 Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành KN HĐN học tập, sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao KN HĐN cho SV Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biểu KN HĐN học tập SV trường ĐHSG 4.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu 287 SV trường ĐHSG Giả thuyết nghiên cứu - Mức độ nhận thức SV KN HĐN chưa cao - Mức độ biểu KN phận KN HĐN học tập SV có khác biệt - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến KN HĐN SV, chủ yếu cách học SV cịn mang tính đối phó, thụ động…và cách dạy GV Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nội dung : Khi tham gia HĐN học tập, SV phải vận dụng nhiều KN phận Trong đề tài này, nghiên cứu thực trạng nhận thức mức độ biểu kỹ sau: - Kỹ lắng nghe - Kỹ thuyết trình - Kỹ thảo luận - Kỹ giải vấn đề - Kỹ hợp tác, chia sẻ 6.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 287 sinh viên năm năm khối Sư phạm thuộc khoa Tự nhiên khoa Xã hội trường ĐHSG chọn ngẫu nhiên Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng hệ thống phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: chủ yếu phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn KN HĐN SV - Là sở để đưa biện pháp nhằm phát nâng cao KN HĐN cho SV nhà trường NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu kỹ KN yếu tố giúp cho người hoạt động có hiệu Do đó, vấn đề nghiên cứu KN nhà tâm lý học nghiên cứu từ lâu nhiều góc độ khác - Nhà triết học Hy lạp cổ đại Aristot (384-322) xem KN phẩm chất, phần phẩm hạnh người Ông cho nội dung phẩm hạnh “biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tịi” - Thế kỷ 19, nhà giáo dục học tiếng J.J Rutxo (Pháp), K.D.Usinxki (Nga), I.A.Kômenxki (Tiệp khắc) đề cập đến kỹ trí tuệ học sinh đường hình thành KN Tuy nhiên, từ kỷ 19 trở trước, vấn đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống Chỉ kỷ 20, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật toàn giới, KN trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng mang ý nghĩa thực tiễn cao Nhưng nhìn chung, việc nghiên cứu KN xuất phát từ hai quan điểm: - Nghiên cứu KN sở tâm lý học hành vi mà đại diện tác giả: J.B Oatson, B.F.Skiner, E.L.Toocđai, E.Tomen… - Nghiên cứu KN sở tâm lý học hoạt động mà đại diên nhà tâm lý học Liên xô (cũ) Điểm qua lịch sử nghiên cứu KN nhà tâm lý học, giáo dục học Xô viết cho thấy có hướng sau: + Hướng thứ nhất: nghiên cứu KN mức độ khái quát Đại diện cho hướng nghiên cứu có tác giả: P.Ia.Galperin, P.V.Petropxki, V.X.Cudin, K.K.Platonov…Các tác giả sâu nghiên cứu chất khái niệm KN, qui luật hình thành mối liên hệ KN kỹ xảo + Hướng thứ hai: nghiên cứu KN mức độ cụ thể lĩnh vực khác nhau, như: * Trong lĩnh vực lao động công nghiệp: V.V.Tsebbuseva (1973), V.G.Look (1980), E.A.Milerian (1979)…Các tác giả nghiên cứu KN mối quan hệ người với máy móc, cơng cụ, phương tiện lao động * Trong lĩnh vực hoạt động sư phạm: N.D.Lêvitov (1970), X.I Kixegof (1976), G.X Kaxchuc (1978), N.A Menchinxcaia (1978)… * Trong lĩnh vực hoạt động tổ chức: N.V Cudomina (1976), L.T Tiuptia (1987)… Mặc dù nghiên cứu KN hướng khác tác giả khơng có quann điểm trái ngược khái niệm KN mà quan điểm thường bổ sung cho 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu kỹ hoạt động nhóm Trong thập kỷ gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu KN thuộc lĩnh vực hoạt động cụ thể nhà tâm lý học giáo dục học Việt Nam quan tâm Về KN lao động có Trần Trọng Thủy, Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Huân…Về KN sư phạm có Nguyễn Như An, Nguyễn Ngọc Bảo…Về KN giao tiếp có Nguyễn Thạc, Hồng Anh…Về KN học tập SV có Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành… Cùng với thay đổi hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, vai trị người học phát huy tích cực tối đa Học theo nhóm hình thức học tập phát huy tính tích cực người học, dạy học hướng người học Vì thế, học theo nhóm trở nên phổ biến, đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu trường đại học Ngoài tác phẩm, báo nghiên cứu vấn đề như: “Phương pháp học tập theo nhóm” TS Trần Thị Thu Mai, trường Đại học sư phạm tp.Hồ Chí Minh, “Làm việc theo nhóm – phương pháp học tập phát huy sức mạnh tập thể” Phạm Thị Huyền, luận văn thạc sĩ Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang “Khảo sát đánh giá số kỹ tương tác tổ chức sinh viên khoa sư phạm trường Đại học Tiền Giang” (2006) luận văn thạc sĩ Kiều Ngọc Quý “Tổ chức học hợp tác nhằm nâng cao hiệu phương pháp dạy học theo nhóm” (2009) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu KN HĐN học tập SV Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề trở nên cần thiết, góp phần vào việc rèn luyện KN cho SV, đáp ứng xu hướng giáo dục đào tạo bậc đại học 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Hoạt động 1.2.1.1 Khái niệm hoạt động Hoạt động khái niệm tâm lý học Có nhiều định nghĩa khác hoạt động tùy theo góc độ xem xét - Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người (chủ thể) giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người [45, tr.55] Trong mối qua lại biện chứng đó, người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lý Hay nói khác đi, tâm lý - ý thức - nhân cách người bộc lộ hình thành hoạt động - Hoạt động tương tác tích cực chủ thể đối tượng, nhằm biến đổi đối tượng theo mục tiêu mà chủ thể đặt Quá trình chủ thể tác động vào đối tượng nhằm tạo sản phẩm [34, tr 6] - Hoạt động trình người thực quan hệ giới chung quanh, giới tự nhiên giới xã hội Trong tác động người diễn hai trình, q trình khách thể hóa q trình chủ thể hóa Có thể giải thích hoạt động, nghĩa quan hệ người giới bên ngoài, người vừa thay đổi giới bên ngồi vừa thay đổi thân mình, người vừa tạo sản phẩm lao động, vừa tạo nhân cách thân [12, tr19] Như nói hoạt động q trình tác động qua lại người giới để tạo sản phẩm từ hai phía Trong q trình hoạt động, tâm lý nhân cách bộc lộ hình thành 1.2.1.2 Đặc điểm hoạt động Hoạt động hoạt động có đối tượng “Đối tượng hoạt động ta tác động vào nhằm thay đổi chiếm lĩnh Nó vật tượng, khái niệm, người mối quan hệ…có khả thỏa mãn nhu cầu người, thúc đẩy người hoạt động” [45, tr 56] Hoạt động có chủ thể Chủ thể hoạt động nhiều người Hoạt động có mục đích Hoạt động người ln ln xuất phát từ mục đích xác định Mục đích biểu tượng sản phẩm hoạt động có khả thỏa mãn nhu cầu chủ thể Để đạt mục đích, người phải sử dụng điều kiện, phương tiện cần thiết Hoạt động có tính gián tiếp “Trong hoạt động, người phải sử dụng công cụ định” [45, tr 57] Công cụ tâm lý, ngôn ngữ công cụ lao động giữ chức trung gian chủ thể khách thể tạo tính gián tiếp hoạt động Chính tính mục đích tính gián tiếp tạo nên khác hoạt động người với hành vi vật 1.2.1.3 Cấu trúc hoạt động Phân tích, mơ tả cấu trúc hoạt động vấn đề nhiều nhà tâm lý quan tâm Khi phê phán công thức S – R chủ nghĩa hành vi, A.N Leonchev khẳng định, hành động (hoạt động) ... động học tập biểu vấn đề sau: - Đối tượng hoạt động học tập tri thức KN, kỹ xảo tương ứng với - Hoạt động học tập hoạt động hướng vào làm thay đổi chủ thể hoạt động - Hoạt động học tập hoạt động. .. tích nhóm, hoạt động nhóm hình thức học tập theo nhóm, chúng tơi xác định: Hoạt động nhóm học tập hình thức học tập theo nhóm mà thành viên nhóm phải hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập HĐN học. .. học tập SV Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Kỹ hoạt động nhóm học tập sinh viên trường Đại học Sài Gịn” Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng biểu KN HĐN học tập

Ngày đăng: 23/12/2013, 15:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo khoa, năm học và giới tính - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 2.1.

Phân bố mẫu nghiên cứu theo khoa, năm học và giới tính Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.1 Mức độ hiểu biết của SV về KNHĐN - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.1.

Mức độ hiểu biết của SV về KNHĐN Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.2 Mức độ hiểu biết của SV đối với các KN bộ phận của KNHĐN - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.2.

Mức độ hiểu biết của SV đối với các KN bộ phận của KNHĐN Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy ĐTB của từng KNHĐN do SV tự đánh giá từ 3.23 đến 3.68, - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

t.

quả ở bảng 3.2 cho thấy ĐTB của từng KNHĐN do SV tự đánh giá từ 3.23 đến 3.68, Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả cho thấy ở bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ SV đánh giá cao tầm quan trọng của KNHĐN trong học tập, cụ thể như sau:  - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

t.

quả cho thấy ở bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ SV đánh giá cao tầm quan trọng của KNHĐN trong học tập, cụ thể như sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
của mình là gì? Nếu không, học nhóm chỉ là “hình thức”, kết quả là không hoàn thành được nhiệm vụ học tập và nhóm cũng có nguy cơ “ tan rã ” - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

c.

ủa mình là gì? Nếu không, học nhóm chỉ là “hình thức”, kết quả là không hoàn thành được nhiệm vụ học tập và nhóm cũng có nguy cơ “ tan rã ” Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.5 Mức độ hiểu biết của SV đối với KNHĐN nói chung - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.5.

Mức độ hiểu biết của SV đối với KNHĐN nói chung Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.6 Mức độ hiểu biết của SV đối với các KN bộ phận của HĐN theo khoa - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.6.

Mức độ hiểu biết của SV đối với các KN bộ phận của HĐN theo khoa Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.7 Mức độ hiểu biết của SV đối với các KN bộ phận của KNHĐN theo năm học - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.7.

Mức độ hiểu biết của SV đối với các KN bộ phận của KNHĐN theo năm học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.8 Mức độ hiểu biết của SV đối với các KN bộ phận của KNHĐN theo giới tính - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.8.

Mức độ hiểu biết của SV đối với các KN bộ phận của KNHĐN theo giới tính Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.9 Mức độ biểu hiện của SV đối với các KN bộ phận của KNHĐN - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.9.

Mức độ biểu hiện của SV đối với các KN bộ phận của KNHĐN Xem tại trang 49 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.10 cho thấy mức độ biểu hiện về KN lắng nghe của SV tương đối cao với - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

t.

quả bảng 3.10 cho thấy mức độ biểu hiện về KN lắng nghe của SV tương đối cao với Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.11 Mức độ biểu hiện KN thuyết trình của SV - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.11.

Mức độ biểu hiện KN thuyết trình của SV Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.12 cho kết quả biểu hiện của SV về KN thảo luận ở mức cao (ĐTB= 3.60), nghĩa là các em đã biết thực hiện khá đầy đủ các bước chuẩn bị cho buổi thảo luận và biế t cách làm  cho buổi thảo luận nhóm thực sự sinh động, hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu họ - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.12.

cho kết quả biểu hiện của SV về KN thảo luận ở mức cao (ĐTB= 3.60), nghĩa là các em đã biết thực hiện khá đầy đủ các bước chuẩn bị cho buổi thảo luận và biế t cách làm cho buổi thảo luận nhóm thực sự sinh động, hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu họ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kết quả của bảng 3.14 cho thấy ở KN hợp tác - chia sẻ, SV có ĐTB cao nhất trong các KN là 3.79, chứng tỏ SV đã biểu hiện khá tích cực khi biết phát huy tinh thần hợp tác và đ oàn k ế t  giữa các thành viên trong nhóm - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

t.

quả của bảng 3.14 cho thấy ở KN hợp tác - chia sẻ, SV có ĐTB cao nhất trong các KN là 3.79, chứng tỏ SV đã biểu hiện khá tích cực khi biết phát huy tinh thần hợp tác và đ oàn k ế t giữa các thành viên trong nhóm Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.15 Mức độ biểu hiện của SV đối với KN bộ phận của KNHĐN theo khoa - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.15.

Mức độ biểu hiện của SV đối với KN bộ phận của KNHĐN theo khoa Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Bảng 3.16 cho kết quả không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê trong mức độ biểu hiện các KN bộ phận của HĐN trong học tập, nghĩa là mức độ biểu hiện của SV về  các KN  HĐN giữa năm I và năm III như nhau - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.16.

cho kết quả không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê trong mức độ biểu hiện các KN bộ phận của HĐN trong học tập, nghĩa là mức độ biểu hiện của SV về các KN HĐN giữa năm I và năm III như nhau Xem tại trang 63 của tài liệu.
Kết quả so sánh ở bảng 3.15 cho thấy có sự khác biệt mức độ biểu hiện KN hợp tác – chia sẻ  giữa SV khoa Tự nhiên và SV khoa Xã hội - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

t.

quả so sánh ở bảng 3.15 cho thấy có sự khác biệt mức độ biểu hiện KN hợp tác – chia sẻ giữa SV khoa Tự nhiên và SV khoa Xã hội Xem tại trang 63 của tài liệu.
thể giữa các KN thu được kết quả như bảng 3.19 dưới đây: - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

th.

ể giữa các KN thu được kết quả như bảng 3.19 dưới đây: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.18 So sánh sự khác biệt mức độ biểu hiện giữa các KN bộ phận của KNHĐN - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.18.

So sánh sự khác biệt mức độ biểu hiện giữa các KN bộ phận của KNHĐN Xem tại trang 64 của tài liệu.
SV đánh giá chính bản thân có ảnh hưởng nhiều nhất đến việc hình thành KNHĐN của họ, trong đó SV chú trọng đến cách học của mình ảnh hưởng nhiều nhất đến việ c hình thành  KN HĐN trong học tập - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

nh.

giá chính bản thân có ảnh hưởng nhiều nhất đến việc hình thành KNHĐN của họ, trong đó SV chú trọng đến cách học của mình ảnh hưởng nhiều nhất đến việ c hình thành KN HĐN trong học tập Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.23 cho kết quả “GV và SV ít có cơ hội trao đổi tiếp xúc trong và ngoài giờ học” tuy có ĐTB là 2.39 nghĩa là ảnh hưởng vừa đến việc hình thành KN HĐN, nhưng đượ c SV l ự a  chọn nhiều nhất trong các yếu tố trên - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.23.

cho kết quả “GV và SV ít có cơ hội trao đổi tiếp xúc trong và ngoài giờ học” tuy có ĐTB là 2.39 nghĩa là ảnh hưởng vừa đến việc hình thành KN HĐN, nhưng đượ c SV l ự a chọn nhiều nhất trong các yếu tố trên Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.24 Các yếu tố thuộc về sinh viên ảnh hưởng đến KNHĐN - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

Bảng 3.24.

Các yếu tố thuộc về sinh viên ảnh hưởng đến KNHĐN Xem tại trang 69 của tài liệu.
24 Hoạt động nhóm còn mang nặng tính hình thức, cho có - Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường đại học sài gòn

24.

Hoạt động nhóm còn mang nặng tính hình thức, cho có Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan