tuan 28 s

81 8 0
tuan 28 s

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I-Mục tiêu:-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc phân biệt lời kể & lời nhân vật -Rèn kĩ năng đọc hiểu:Hiểu từ khó:thường lệ,tần ngần,thắc mắc *Nộ[r]

(1)Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D TUẦN 28: Thứ hai, ngày 31 tháng 03 năm 2014 CHÀO CỜ Tiết 28: Sinh hoạt theo miền _ TOÁN Tiết 136: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II ( Đề bài thống theo toàn khối PGD ra) _ Tiết 28: ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I) Mục tiêu:-HS hiểu vì cần giúp đỡ người khuyết tật -Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật -Trẻ em khuyết tật có quyền đối xử bình đẳng -HS có việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả thân -Có thái độ thông cảm không phân biệt đối xử với người khuyết tật II) Đồ dùng dạy học : -GV Tranh minh hoạ SGK -HS : Vở bài tập đạo đức III)Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1-Ổn định tổ chức 3’ 2-Kiểm tra dụng cụ học tập HS Khi đến nhà người khác em cần cư xử -HS trả lời nào ? -GV nhận xét 28’ 3-Dạy bài a)Giới thiệu bài :Giúp đỡ người khuyết tật b) Hoạt động : Phân tích tranh -HS quan sát tranh thảo luận -GV yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nội dung tranh vẽ -Tranh vẽ cảnh số bạn HS -Tranh vẽ cảnh gì ? đẩy xe cho bạn bị bại liệt học -Việc làm các bạn nhỏ giúp gì cho -Các bạn nhỏ giúp bạn học bạn khuyết tật -Nếu em có mặt đó em làm gì ?Vì ? GV kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn để các em có thể thực quyền học tập Hoạt động : Thảo luận nhóm -Yêu cầu HS thảo luận việc nào em nên làm ,những việc em không nên làm để -HS thảo luận,Đại diện các nhóm Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (2) Trường Tiểu học Minh Tân A giúp đỡ người khuyết tật Một số việc nên làm để giúp đỡ người khuyết tật Một số việc không nên làm Soạn giảng lớp 2D lên trình bày kết -Đẩy xe cho người bị khuyết tật Đưa người khiếm thị qua đường Vui chơi với các ban bị khuyết tật Quyên góp ủng hộ người khuyết tật - không nên trêu chọc ,chế giễu người khuyết tật *GV kết luận : Tuỳ theo khả điều kiện mình các em làm việc giúp đỡ cho người khuyết tật cho phù hợp ,không nên xa lánh thờ chế giễu họ Hoạt động : Bày tỏ ý kiến -Yêu cầu HS nghe bày tỏ thái độ đồng tình không đồng tình a)Giúp đỡ người khuyết tật là việc người -HS giơ thẻ và giải thích vì nên làm em đồng tình ,không đồng tình b) Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh c) Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em d) Giúp đỡ người khuyết tậtlà góp phần làm bớt khó khăn thiệt thòi họ Gvkết luận : Ý a ,e ,d là đúng ý b chưa hoàn toàn vì người khuyết tật giúp đỡ 3’ 3- Củng cố ,dặn dò Chuẩn bị tiết sau -GV nhận xét tiết học, nhà câu chuyện ,những bài hát ,những gương tranh ảnh chủ đề giúp đỡ người khuyết tật Tiết 82+83: TẬP ĐỌC KHO BÁU I-Mục tiêu *Rèn kĩ đọc thành tiếng -Đọc trôi chảy bài ,ngắt nghỉ đúng ,bước đầu biết thể lời kểlời kể chuyện và lời nhân vật người cha qua giọng đọc -Hiểu chú giải SGK Hiểu nghĩa số thành ngữ Hai sương nắng ,cuốc bẫm cày sâu -Hiểu lời khuyên câu chuyện : Ai quí đất đai ,ai chăm lao động trên đồng ruộng ,người đó có sống ấm no hạnh phúc -GD HS biết lao động tự phục vụ II-Đồ dùng dạy học : -GV Tranh minh hoạ bài đọc SGK -HS : SGK III- Các hoạt động dạy và học TG 1’ Hoạt động giáo viên 1-Ổn định tổ chức : Hát Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động học sinh Năm học: 2013 - 2014 (3) Trường Tiểu học Minh Tân A 4’ 2-Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3-Dạy bài 1’ a)Giới thiệu bài : -Cuộc sống ấm no đầy đủ người 34’ đâu mà có ? Cái gì thực là Kho báu b) Luyện đọc -GV đọc mẫu -Đọc câu *Luyện đọc tiếng khó -Đọc đoạn trước lớp -GV hướng dẫn HS đọc câu văn dài *Giải nghĩa từ khó : Hai sương nắng : làm việc vất vả từ sáng sớm đến tối Cuốc bẫm cày sâu : Ý nói chăm làm nghề nông Cơ ngơi : nhà cửa ,ruộng vườn Đàng hoàng :ý nói đầy đủ Hảo huyền : Không thể có -Đọc đoạn nhóm Thi đọc các nhóm Đọc đồng Soạn giảng lớp 2D -HS lắng nghe -HS nối tiếp đọc câu -HS đọc tiếng khó : mặt trời ,cuốc bẫm ,đàng hoàng ,hảo huyền ,hai sương nắng -HS đọc đoạn trước lớp *HS đọc câu văn dài Ngày xưa có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương nắng / cuốc bẫm cày sâu/.Hai ông bà thường đồng từ lúc gà gáy sáng và trở nhà đã lặn mặt trời HS nghe giải nghĩa -HS đọc nhóm -Các nhóm cử đại diện thi đọc HS nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay ,nhóm đọc hay -HS đọc đồng Tiết 83 20’ c) Tìm hiểu bài * Đoạn Gọi HS đọc đoạn Câu : Tìm hình ảnh nói lên cần cù chịu khó vợ chồng người nông dân ? -(HSTB)Hai vợ chồng người nông dân quanh năm hai sương nắng ,cuúoc bẫm cày sâu ,ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở nhà đã lặn mặt trời -Nhờ chăm làm lụng hai vợ chồng người -(HSKG) Gây dựng nông dân đã đạt điều gì ? ngơi đàng hoàng Đoạn Gọi HS đọc đoạn : -1 HS đọc đoạn Hai người trai có chăm làm ruộng -(HSTB,yếu) Họ ngại làm ruộng cha mẹ họ không ? mơ chuyện hảo huyền -Trước người cha cho các biết -(HSKG) Người cha dặn :Ruộng điều gì ? nhà có kho báu ,các hãy tự đào lên mà dùng Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (4) Trường Tiểu học Minh Tân A Đoạn Gọi HS đọc đoạn Theo lời cha người đã làm gì ? -Vì vụ liền lúa bội thu ? -Cuối cùng kho báu mà người tìm là gì ? Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì ? Soạn giảng lớp 2D -1 HS đọc đoạn (HSTB) –Họ đào bới đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy Vụ mùa đến họ lại trồng lúa -(HSK) Vì đất ruộng vốn là đất tốt ,hai anh em đào bới để tìm kho báu Đất làm kĩ HS trao đổi cặp đôi -(HSKG) Kho báu là đất đai màu mỡ là lao động chuyên cần -(HSKG) –Đừng ngồi mơ tưởng kho báu -lao động chuyên cần là kho báu làm nên hạnh phúc ấm no -Đất đai chính là kho báu vô tận Chăm lao động trên ruộng đồng người đó có sống ấm no hạnh phúc -HS thi đọc -Cả lớp lắng nghe nhận xét ,bình chọn nhóm đọc hay ,cá nhân đọc hay Ai quí đất đai ,ai chăm lao động trên đồng ruộng ,người đó có sống ấm no hạnh phúc 15’ Luyện đọc lại -GV tổ chức HS thi đọc 5’ 4-Củng cố ,dặn dò : Qua câu chuyện kho báu em rút bài học gì ? *GD HS biết tự giác lao động ,không mơ ước hảo huyền -GV nhận xét tiết học ,khen học sinh đọc tốt , nhắc nhở HS ít chú ý ,đọc còn yếu -Về nhà đọc bài trả lời câu hỏi Chuẩn bị tiết sau kể chuyện Đọc trước bài cây dừa Thứ ba, ngày 01 tháng 04 năm 2014 ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy Tiết 137: TOÁN ĐƠN VỊ, CHỤC ,TRĂM ,NGHÌN I-Mục tiêu :Giúp HS ôn lại quan hệ đơn vị và chục ,giữa chục và trăm -Nắm đơn vị ,nghìn ,quan hệ trăm và nghìn -Biết cách đọc và viết các số tròn trăm -Rèn kĩ đọc và viết số đúng ,chính xác Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (5) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D - GD HS ham thích học toán II-Đồ dùng dạy học -GV : Các bìa biểu diễn đơn vị, chục ,trăm ,nghìn -HS : Các bìa biểu diễn đơn vị, chục ,trăm ,nghìn Bảng ,vở bài tập ,SGK III-Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1-Ổn định tổ chức -KT dụng cụ học tập HS 4’ 2-Kiểm tra bài cũ -Chữa bài kiểm tra 32’ 3-Dạy bài : a)Giới thiệu bài : - Đơn vị ,chục ,trăm ,nghìn b) Ôn tập đơn vị ,chục , trăm nghìn -HS quan sát và nêu số đơn vị -GV gắn các ô vuông đơn vị đến 10 ,chục,trăm đơn vị Yêu cầu HS quan sát và nêu số 10 đơn vị chục , chục 10 chục trăm -GV gắn hình chữ nhật biểu diễn chục đến 10 chục theo thứ tự SGK -HS quan sát và đọc số c)Một nghìn trăm , trăm, trăm, trăm, *Số tròn trăm GV gắn các hình vuông to trăm, trăm, trăm, trăm, trăm ,yêu cầu HS nêu số tròn trăm từ trăm *số tròn trăm có chữ số đến trăm -HS viết bảng và đọc số -Yêu cầu HS nhận xét số tròn trăm có nghìn chữ số ? -HS nhắc lại -GV gắn 10 hình vuông to liền 10 trăm nghìn ; 10 đơn vị SGK và giới thiệu 10 trăm gộp lại thành chục nghìn 10 chục trăm; 10 trăm -Viết là 1000 Đọc là nghìn nghìn 3) Thực hành : -Yêu cầu HS mở SGK quan sát hình -HS đọc số và viết số vào bảng SGK 100 : trăm 00 : sáu -GV gắn các hình trăm ô trăm vuông lên bảng ,yêu cầu HS đọc số và 200 : hai trăm 00 : bảy viết số trăm 300 : ba trăm 00 : tám trăm -Ngược lại gv đọc số ,yêu cầu HS chọn 00 : bốn trăm 900 : chín hình biểu diễn số để trước mặt trăm 3’ 3-) Củng cố ,dặn dò : 500 : trăm -Gọi HS đọc các số tròn chục -Gọi HS đọc các số tròn trăm - HS đọc các số tròn chục -Gọi HS viết số nghìn -HS đọc các số tròn trăm Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (6) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D Số 1nghìn có chữ số ? -1 HS viết số nghìn -GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau Số 1nghìn co4 chữ số so sánh các số tròn trăm Tiết 28: KỂ CHUYỆN KHO BÁU I) Mục tiêu: -Dựa vào trí nhớ và gợi ýkể đoạn và toàn câu chuyện lời mình với giọng điệu thích hợp -Rèn kĩ nghe : Lắng nghe và ghi nhớ lời kể bạn để nhận xét kể tiếp phần bạn đã kể -GD HS biết chăm lao động để có sống ấm no hạnh phúc II-Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ chép nội dung gợi ý kể đoạn -HS : xem trước câu chuyện III-Các hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức :Hát 2’ 2-Kiểm tra bài cũ : -KT chuẩn bị học sinh 34’ 3-Dạy bài : Giới thiệu bài : Kho báu Hướng dẫn kể chuyện Kể đoạn theo gợi ý GV mở bảng phụ viết nội dung gợi ý và giải thích *Phần gợi ý chính là ý chính đoạn ,các sợ việc chính đoạn *Nhiệm vụ các em là kể chi tiết các việc đó để hoàn chỉnh đoạn truyện Để kể tốt các em cần bám các ý tóm tắt Đoạn : Hai vợ chồng chăm -Thức khuya dậy sớm -Không lúc nào ngơi tay -Kết tốt đẹp -Yêu cầu HS kể theo nhóm Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động học sinh -1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm -HS kể đoạn câu chuyện theo gợi ý -Ở vùng quê có hai vợ chồng người nông dân quanh năm hai sương nắng ,cuốc bẫm cày sâu -Họ thường đồng từ lúc gầgý sáng và trở lặn mặt trời -Hai vợ chồng cần cù lao động không lúc nào ngơi tay Đến vụ lúa họ cấy lúa Vừa gặt hái xong họ lại trồng khoai trồng cà ,không đất nghỉ -Nhờ làm lụng chuyên cần họ đã gây dựng ngơi đàng hoàng ,nhà cao cửa rộng Năm học: 2013 - 2014 (7) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D ,gà lợn đầy chuồng -HS kể theo nhóm,đại diện các nhóm thi kể -HS nhận xét -HS thi kể toàn câu chuyện -Các nhóm cử đậi diện thi kể -HS bình chọn cá nhân kể tốt, nhóm kể tốt *Kể toàn câu chuyện -Gọi HS khá gioi kể toàn bài 3’ 4- Củng cố ,dặn dò : -Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét tiết học ,về nhà tập kể cho nhà nghe ,chuẩn bị bài sau Những đào Tiết 28: THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 2) I Mục tiêu: KT: HS biết cách làm đồng hồ đeo tay Làm đồng hồ đeo tay KN: HS có KN làm vòng đeo tay đẹp TĐ: HS thích làm đồ chơi II Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu đồng hồ đeo tay giấy Quy trình làm đồng hồ đeo tay giấy Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán , bút chì, bút màu, thước kẻ - HS: Giấy thủ công, giấy màu, keo, kéo , bút chì, bút màu, thước kẻ III Hoạt động dạy học: TG HĐ GV 1' 1, OĐTC: 5' 2, KTBC: KT CB HS 30' 3, Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài: a, HD HS quan sát và NX - GT mẫu, HD HS nhận xét về: Vật liệu, các phận động hồ - GV nêu: Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: lá chuối, lá dừa … để làm đồng hồ đeo tay b, GVHD mẫu Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Mặt đồng hồ: nan giấy dài 24 ô rộng - Dây đồng hồ: Nan giấy khác màu dài 30 ô, rộng ô cắt vát đầu nan để làm dây đồng hồ - Đai cài dây đồng hồ: Nan dài ô, rộng ô Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm HĐ HS - Hát - Nghe - HS quan sát và NX - HS chú ý - HS theo dõi Năm học: 2013 - 2014 (8) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D Bước 2: Làm mặt đồng hồ - Gấp đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào ô - HS theo dõi ( H1), gấp tiếp hết nan giấy H2, ( H3) Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ - Gài đầu nan giấy làm giây đeo đồng hồ vào khe - HS theo dõi các nếp gấp mặt đồng hồ (H4).Gấp nan này đè lên nếp cuối mặt đồng hồ nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo (H5) - Dán nối đầu nan giấy dài ô, rộng ô làm đai giữ dây đồng hồ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - GV cho HS tập làm đồng hồ đeo tay giấy - HS theo dõi - GV theo dõi uốn nắn - HS thực hành 4' 4, Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - HD học nhà và CB cho tiết sau - Nghe _ Thứ tư, ngày 02 tháng 04 năm 2014 Tiết 138: TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I)Mục tiêu -Giúp HS biết so sánh các số tròn trăm Nắm thứ tự các số tròn trăm -Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số -Rèn kĩ so sánh số đúng ,chính xác GD HS ham thích học toán II)Đồ dùng dạy học -GV : 10 hình vuông hình 100 ô vuông -HS : 10 hình vuông hình 100 ô vuông,bảng ,vở bài tập Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1-Ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 4’ 2-Kiểm tra bài cũ -3 HS trả lời ( Lĩmh ,Thuần -Gọi HS đọc các số tròn chục ,Ngân ) -Gọi HS đọc các số tròn trăm - 10 ,20 ,30 ,40 ,50 ,60 ,70 , 80 , -Gọi HS viết số nghìn ,cả lớp viết vào 90 bảng 10 ,200 ,300 ,400 ,500 ,600 , -GV nhận xét ghi điểm 700 , 800 ,900 32’ 3-Dạy bài - 1000 a-Giới thiệu bài : - So sánh các số tròn trăm Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (9) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D b- Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm -GV gắn lên bảng hình vuông biểu diễn trăm và hỏi -Có trăm ô vuông ? -2 00 -Yêu cầu HS viết số 200 -HS viết số 200 -GV gắn tiếp hình vuông hỏi có -300 trăm ? -Gọi HS lên bảng viết số 300 200 ô vuông và 300 trăm ô vuông bên nào có nhiều ô vuông ? -300 lớn 200 -Vậy số 200 và 300 số nào lớn béhơn 300 -Gọi HS lên bảng điền dấu >,<,= vào chỗ -1 HS lên bảng ,cả lớp viết vào chấm bảng 200 …300 300……200 -Tiến hành tương tự với các số 300 và 400; 200 và 400 ;300 và 500 số nào lớn ,số nào bé Luyện tập ,thực hành Bài HS quan sát và so sánh -So sánh các số tròn trăm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào ,gọi HS lên -Yêu cầu HS làm bài vào ,gọi HS lên bảng chữa bài bảng chữa bài -HS nhận xét -Gọi HS đọc yêu cầu bài * Điền số còn thiếu vào ô trống Các số cần điền đảm bảo yêu cầu gì ? -Các số cần điền là các số tròn -Gọi HS lên bảng chữa bài ,cả lớp làm bài trăm vào -2 HS lên bảng chữa bài -Gọi HS đếm các số tròn trăm -HS đếm các số tròn trăm Bài tập Điển số HS điển 3’ 3- Củng cố , dặn dò : -Về nhà chuẩn bị bài :Các số tròn -Gv nhận xét tiết học chục từ 110 đến 200 _ Tiết 55: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: KHO BÁU I) Mục tiêu-Nghe viết chính xác , trình bày đúng đoạn trích truyện kho báu -Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn -Rèn kĩ viết đúng chính tả , trình bày đẹp -GD HS tính cẩn thận II) Đồ dùng dạy học-GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập Bảng phụ viết bài chính tả -HS : Vở bài tập, bảng con, bút chì III) Các hoạt động dạy học Tg 4’ Giáo viên 1-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra dụng cụ học tập HS Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Học sinh Năm học: 2013 - 2014 (10) Trường Tiểu học Minh Tân A 2-Dạy bài 1’ a- Giới thiệu bài : -Hôm các em viết chính tả bài kho báu 5’ b- Hướng dẫn nghe viết -GV đọc mẫu -Gọi HS đọc bài -Nêu nội dung bài chính tả? Soạn giảng lớp 2D -2 HS đọc bài -Đoạn trích nói đức tính chăm vợ chồng người nông dân -Yêu cầu HS lấy bảng viết tiếng khó -HS phát tiếng khó phát âm Lấy bảng viết tiếng khó *Viết chính tả :GV đọc bài * Quanh năm , sương , lặn , cuốc -GV đọc lại bài bẫm , trở *Chấm chữa bài -HS chép vào -Yêu cầu HS đổi chấm và chữa lỗi -HS rà soát lỗi -GV thu chấm điểm -HS đổi chấm và chữa lỗi * Hướng dẫn làm bài tập -1 HS đọc Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài -Điền vào chỗ trống ua hayươ : -2 HS lên bảng -Gọi HS lên bảng -Cả lớp làm vào Voi h uơ vòi Thưở nhỏ Mùa màng Chanh chua Bài : Điền vào chỗ trống ênh hay ên -HS theo dõi -GV treo bảng phụ -2 HS lên bảng điền -Gọi HS lên bảng điền -Cả lớp ghi tiếng có vần điền vào bảng Hỏi HS đó là cái gì ? Cái gì cao lớn lênh khênh 3’ 3) Củng cố dặn dò:GV n/xét tiết học Đứng mà không tựa ngã kềnh -Yêu cầu HS đọc trước bài bạn có biết , tự tìm hiểu để trả lời câu hỏi Hãy nói cây Cái thang cối làng phố hay trường em Quện , nhện Tiết 84: TẬP ĐỌC CÂY DỪA I)Mục tiêu *Rèn kĩ đọc thành tiếng -Đọc lưu loát trôi chảy bài thơ Nghỉ đúng sau dấu câu và sau dòng thơ -Hiểu từ ngữ : toả ,bạc phếch, đánh nhịp ,đủng đỉnh -Nội dung : Cây dừa theo cách nhìn nhà thơ Trần Đăng Khoa giống người gắn bó với đất trời với thiên nhiên xung quanh -Học thuộc lòng bài thơ -GD HS yêu thích vẻ đẹp cây dừa ,biết chăm sóc và bảo vệ cây II)Đồ dùng dạy học : -GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (11) Trường Tiểu học Minh Tân A -HS :SGK III)Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức : Hát 4’ 2-Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc bài Kho báu và trả lời câu hỏi Tìm hình ảnh nói lên cần cù chịu khó hai vợ chồng người nông dân ? -Theo lời cha người đã làm gì ? -Câu chuyện khuyên em điều gì ? -GV nhận xét và ghi điểm 32’ 3-Dạy bài 1)Giới thiệu bài : Cây dừa 2) Luyện đọc GV đọc mẫu Đọc câu Luyện đọc tiếng khó -Đọc đoạn trước lớp Luyện đọc câu khó *Giải nghĩa từ khó :Gọi HS đọc chú giải Bạc phếch :bị màu ,biến thành màu trắng cũ ,xấu -Đánh nhịp :đông tác đưa tay lên xuống đặn -Đọc đoạn nhóm -Thi đọc các nhóm -Đọc đồng tha nh 3)Hướng dẫn tìm hiểu Câu : Các phận cây dừa ( lá ,ngọn ,cây ,quả ) so sánh với gì ? Câu : Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió trăng ,mây, nắng đàn cò ) nào ? Câu : Em thích câu thơ nào Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Soạn giảng lớp 2D Hoạt động học sinh -3 HS đọc bài Kho báu và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -HS nối tiếp đọc câu -HS đọc tiếng khó : toả ,bạc phếch -HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp -HS đọc câu khó Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu Dang tay đón gió /gật đầu gọi trăng -HS đọc chú giải -Lá : bàn tay dang đón gió ,như lược chải vào mây xanh -Ngọn dừa cái đầu người biết gọi trăng Thân dừa áo bạc phếch đứng canh trời -( HSTB) Gió : gió đến cùng múa reo Trăng : Gật đầu gọi trăng Mây : là lược chải vào mây xanh Nắng : làm dịu mát nắng trưa Đàn cò: hát rì rào Năm học: 2013 - 2014 (12) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D ? Vì ? -HS trả lời Luyện đọc –Học thuộc lòng -HS đọc nhẩm học thuộc bài -Yêu cầu HS đọc nhẩm học thuộc bài -HS xung phong đọc thuộc bài thơ -Gọi HS xung phong đọc thuộc bài thơ -HS thi đọc thuộc bài thơ 3’ 4- Củng cố ,dặn dò : -Nội dung : Cây dừa giống Gọi HS nêu nội dung bài thơ ? người gắn bó với đất trời và thiên -GD HS ý thức chăm sóc cây nhiên xung quanh -GV nhận xét tiết học ,về nhà học thuộc - Chuẩn bị bài Những đào bài thơ _ Tiết 28: TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I)Mục tiêu Sau bài học HS biết : Nói tên và nêu lợi ích số vật sống trên cạn Hình thành kĩ quan sát ,nhận xét mô tả -GD HS yêu quí và bảo vệ các loài vật ,khuyên người không nên săn bắt thú hoang dã ,và động vật quí II) Đồ dùng dạy học -GV: Hình vẽ SGK -HS: Sưu tầm tranh ảnh các vật III)Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động giáo viên 5’ I-Khởi động : -Chơi trò chơi : Mắt, mũi ,mồm, tay -GV điều khiển ;em nào sai hát múa bài Con cò be bé 28’ II- Bài mới: Giới thiệu bài :-Hôm các em học bài số vật sống trên cạn Hoạt động : Làm việc với SGK Bước : Làm việc theo cặp -Yêu cầu HS quan sát tranh và nói tên các vật hình ,con nào là vật nuôi ,con nào sống hoang dã Bước : Làm việc lớp -Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời *GV kết luận : Có nhiều loài vật sống trên cạn loài chuyên sống trên mặt đất voi ,hươu,lạc đà ,chó ,mèo ….Có loài đào hang sống mặt đất giun ,dế ….Chúng ta cần bảo vệ các loài vật tự nhiên là loài vật quí Hoạt động : Làm việc với tranh ảnh ,các vật sống trên cạn Bước : làm việc theo nhóm nhỏ Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động học sinh -HS đứng chỗ chơi trò chơi -HS quan sát tranh SGK,thảo luận theo cặp -Đại diện các nhóm trả lời -HS lắng nghe -HS làm việc theo nhóm nhỏ Năm học: 2013 - 2014 (13) Trường Tiểu học Minh Tân A -GV yêu cầu HS lấy tranh ảnh đã sưu tầm dán vào tờ giấy to Bước : Hoạt động lớp -Các nhóm trưng bày sản phẩm 2’ Soạn giảng lớp 2D -Các nhóm trưng bày sản phẩmvà báo cáo kết -HS lớp quan sát và nhận xét đánh giá lẫn Hoạt động : Trò chơi đố bạn gì ? Bước : hướng dẫn HS cách chơi -Một HS GV đeo hình vẽ vật -HS theo dõi GV phổ biến cách sống trên cạn sau lưng ,em đó không biết đó chơi là gì ? lớp điều biết rõ -HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi đúng /sai để đoán xem đó là gì Cả lớp trả lời đúng sai Bước : GV cho HS chơi thử -HS chơi thử Bước 3: HS chơi theo nhóm để nhiều em -HS chơi theo nhóm tập đặt câu hỏi III-Củng cố dặn dò : Gọi vài HS kể các vật sống trên cạn Về nhà sưu tầm tranh ảnh các -GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau Một số vật sống nước vật sống nước Thứ năm, ngày 03 tháng 04 năm 2014 THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy _ MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy TOÁN Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 –200 I-Mục tiêu -Giúp HS biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm các chục các đơn vị -Đọc viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200 -So sánh các số tròn chục Nắm các số tròn chục đã học II-Đồ dùng dạy học -GV : Các hình vuông biểu diễn trăm ,các hình chữ nhật biểu diễn chục đơn vị -HS : Bộ đồ dùng học toán III- Các hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1-Ổn định tổ chức -Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS so sánh các số -2 HS so sánh các số tròn trăm ,cả Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (14) Trường Tiểu học Minh Tân A tròn trăm ,cả lớp làm vào bảng Soạn giảng lớp 2D lớp làm vào bảng 400… 600 200……100 300….500 700 ….700 GV nhận xét và ghi điểm 32’ 3-Dạy bài : a-Giới thiệu bài : Các số tròn chục từ 110 – 200 2) Số tròn chục từ 110 –200 On tập các số tròn chục đã học GV gắn lên bảng các ô vuông Gọi HS lên bảng điền các số tròn chục đã học -Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm các số tròn chục -Học tiếp các số tròn chục -GV gắn lên bảng biểu diễn 110 Hỏi HS : có trăm chục đơn vị ? Đọc là trăm mười Số 110 có chữ số ? Một trăm là chục ? Vậy 110 có tất bao nhiêu chục ? Vậy 110 là số tròn chục -Hướng dẫn tương tự để tìm cách đọc ,cách viết số 120 -Yêu cầu HS thảo luận tìm tiếp số tròn chục từ 120 – 200 So sánh các số tròn chục GV gắn các hình biểu diễn 110 , viết số 110 lên bảng Gắn hình biểu diễn số 120 -Yêu cầu HS so sánh -Tương tự Yêu cầu HS so sánh số 120 ……130 *GV chốt lại kiến thức : Muốn so sánh số ta so sánh hàng trăm số nào có hàng trăm lớn thì số đó lớn ,hàng trăm thì so sánh hàng chục, số nào có hàng chục lớn thì số đó lớn c- Luyện tập thực hành Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự làm bài Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm -HS quan sát -10,20,30 , 40 ,50 ,60 ,70 ,80 ,90 -1 trăm ,1 chục ,0 đơn vị -HS đọc -3 chữ số 10 chục -Có 11 chục -HS thảo luận tìm tiếp số tròn chục từ 120 – 200 HS đại diện báo cáo kết thảo luận 130, 140 ,150 ,160 ,170 ,180 ,190 , 200 HS đọc số HS so sánh 110 < 120 120 > 110 120 < 130 130 > 120 HS đọc yêu cầu bài HS tự làm bài HS lên bảng ,1 HS đọc số ,1 HS viết số Năm học: 2013 - 2014 (15) Trường Tiểu học Minh Tân A -Gọi HS lên bảng ,1 HS đọc số ,1 HS viết so Bài : Gv đưa hình biểu diển để HS so sánh, -Yêu cầu HS ghi vào bảng Soạn giảng lớp 2D Cả lớp theo dõi nhận xét -HS quan sát -HS ghi vào bảng 110 < 120 130 < 150 120 > 110 150 > 130 -HS đọc yêu cầu bài -2HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào -HS nhận xét chuẩn bị tiết sau :”Các số từ 101 – 110 “ Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào 3’ 3- Củng co, dặn dò -Gọi HS đọc các số tròn chục từ 110 – 200 -GV nhận xét tiết học Tiết 28: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI –ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? I)Mục tiêu : -Mở rộng vốn từ cây cối -Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? -Ôn luyện cách dùng dấu chấm ,dấu phẩy II) Đồ dùng dạy học : -GV :Bảng phụ viết nội dung bài tập -HS : Vở bài tập ,SGK III_) Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức : Hát 4’ 2-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra dụng cụ học tập HS 32’ 3-Dạy bài a)Giới thiệu bài :-Mở rộng vốn từ cây cối Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? b) Hướng dẫn làm bài tập Bài : ( miệng ) -Gọi HS đọc yêu cầu GV chia lớp làm nhóm ,phát nhóm tờ giấy khổ to làm bài ,nhóm ghi tên cây lương thực thực phẩm ,nhóm Cây ăn ,nhóm Cây hoa , nhóm Cây lấy gỗ ,nhóm cây bóng mát Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động học sinh -1 HS đọc yêu cầu -HS nhận giấy và bút dạlàm bài -Đại diện các nhóm báo cáo kết Nhóm : cây lương thực thực phẩm Lúa ,ngô ,khoai, sắn ,đậu xanh ,lạc vừng ,su hào rau muống …… Nhóm : Cây ăn -Cam, quýt, xoài, táo , ổi, mận, lê ,dưa hấu , nhãn, vú sữa sầu riêng … Nhóm Cây hoa Cúc ,đào ,phượng ,mai ,hồng ,huệ ,sen … -Nhóm Cây lấy gỗ Năm học: 2013 - 2014 (16) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D Xoan ,lim ,gụ táu ,sếu ,thông ,mít , pơ mu Nhóm Cây bóng mát -Bàng ,phượng, me ,đa ,si ,xà cừ -HS nhận xét Bài : Gọi HS đọc yêu cầu *HS đọc yêu cầu -Gọi HS thực hành mẫu -2 HS thực hành mẫu -Yêu cầu HS thực hành đối đáp -HS thực hành đối đáp HS1 : Người ta trồng cây lúa để làm gì ? HS2 : Người ta trồng cây lúa để có gạo ăn HS1 : Người ta trồng cây hoa để làm gì ? HS2 : Người ta trồng cây hoa để cắm hoa làm đẹp nhà , Bài : (viết ) -HS làm bài vào HS lên bảng -Gọi HS đọc yêu cầu bài chữa -bài -GV treo bảng phụ viết nội dung bài tập Chiều qua, Lan nhận ,yêu cầu -HS làm bài vào Gọi thư bố HS lên bảng chữa bài Trong thư bố dặn dò hai chị em Lan 3’ -GV thu chấm số nhiều điều Song Lan nhớ lời 4- Củng cố ,dặn dò : bố dặn riêng em cuối thư : “ Con -GV nhân xét tiết học ,chuẩn bị bàisau nhớ chăm bón cây cam đầu Từ ngữ Bác Hồ vườn để bố về, bố mình có cam ăn nhé _ Thứ sáu, ngày 04 tháng 04 năm 2014 Tiết 140: TOÁN CÁC SỐ TỪ 101 - 110 I)Mục tiêu :*Giúp HS-Biết các số từ 101 –110 gồm các trăm ,các chục ,các đơn vị -Đọc và viết thành thạo các số từ 101 –110 So sánh các số từ 101 đến 110 Nắm thứ tự các số từ 101 đến 110 II) Đồ dùng dạy học -GV : Các hình vuông biểu diễn số trăm , đơn vị -HS: Các hình vuông biểu diễn số trăm , ,đơn vị,SGK ,Vở bài tập ,bảng III)Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I-Ổn định tổ chức -KT đồ dùng học tập HS 4’ II-Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng điền dấu > ,< ,= -2 HS lên bảng điền dấu > ,< ,= 230 … 250 500 … 500 340 … 130 240 … 350 Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (17) Trường Tiểu học Minh Tân A -Gọi HS đọc các số tròn chục từ 110 – 200 -GV nhận xét ghi điểm 32’ III-Dạy bài 1)Giới thiệu bài : -Các số từ 101 – 110 2) Đọc và viết số 101 –110 a) GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày bảng trang 142 SGK -Viết đọc số 101 -GV yêu cầu HS xác định số trăm ,số chục ,và số đơn vị cho biết cần điền chữ số thích hợp nào -GV điền số vào ô trống -GV nêu cách đọc số 101 : trăm linh Viết và đọc số 102 -GV tổ chức cho HS làm việc với số 101 -Viết đọc các số khác -GV yêu cầu HS nhận xét và điền các số thích hợp vào ô trống ,nêu cách đọc -Làm tương tự trên với các số 103 , 104 …109 -GV viết các số lên bảng : 101 ,102 ,103 ,104 ,105 ,106 , 107 ,108 ,109 ,110 *HS làm việc các nhân -GV viết số 105 lên bảng ,yêu cầu HS nhận xét xem số này có trăm ,mấy chục đơn vị -Yêu cầu HS lấy ô vuông ,chọn số hình vuông và ô vuông tương ứng với số 105 đã cho ,từng HS làm việc , -GV làm việc tương tự số khác :102 ,108 ,103 ,109 3) Thực hành : Bài : Gv đặt vấn đề ,bài tập cho các số và các lời đọc a,b,c,d,e,g, cần cho biết số tương ứng với lời đọc nào ? -GV viết các số bài tập lên bảng ,gv các số cho HS đọc Bài : GV vẽ tia số và viết các số đã cho trên tia số ,gọi HS lên bảng điền các Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Soạn giảng lớp 2D -1 HS đọc các số tròn chục từ 110 – 200 -HS nêu ý kiến -HS đọc trăm linh HS nhận xét và điền các số thích hợp vào ô trống ,nêu cách đọc -HS đọc số -HS nhận xét số này có trăm ,0 chục đơn vị -HS lấy ô vuông ,chọn số hình vuông và ô vuông tương ứng với số 105 -HS đọc số -HS lên bảng,cả lớp làm vào 101 102 104… 106 … -HS nhận xét Năm học: 2013 - 2014 109 (18) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D số thích hợp vào chỗ chấm -Bằng Bài : Gọi HS đọc đề -2 HS lên bảng chưa bài ,cả lớp làm -Gv ghi đề lên bảng 101 … 102 vào ,hướng dẫn HS so sánh -HS nhận xét chữa bàib Hàng trăm và hàng chục nào ? -HS tự làm bài , HS lên bảng chữa -Vậy ta so sánh hàng đơn vị bài -Gọi HS lên bảng chưa bài ,cả lớp làm 103 ,105 ,106 ,107 ,108 vào 110 ,107 ,106 , 105 ,103, 100 3’ IV- Củng cố ,dặn dò : -Gọi HS đọc các số từ 101 đến 110 Chuẩn bị bài sau các số từ 111 đến -GV nhận xét tiết học 200 ,đem các ô vuông _ Tiết 56: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: CÂY DỪA I-Mục tiêu:Nghe viết lại chính xác trình bày đúng dòng thơ đầu bài thơ cây dừa -Viết đúng tiếng có âm đầu dễ lẫn s / x , in / ích -Viết đúng các tên riêng Việt Nam -GD HS tính cẩn thận kiên trì II_Đồ dùng dạy học :GV : Bảng phụ viết ND bài tập Bảng phụ viết bài chính tả HS : Vở bài tập, bảng con, bút chì III) Các hoạt động dạy học Tg 1’ 4’ 32’ Giáo viên I-Ổn định tổ chức Kiểm tra dụng cụ học tập HS II-Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng viết từ : búa liềm ,thuở bé ,quở trách ,lúa chim ,cả lớp viết vào bảng III)Dạy bài 1) Giới thiệu bài : -Hôm các em viết chính tả bài Cây dừa 2) Hướng dẫn nghe viết -GV đọc mẫu -Gọi HS đọc bài Nêu nội dung bài chính tả? Học sinh -2 HS lên bảng viết từ : búa liềm ,thuở bé ,quở trách ,lúa chim ,cả lớp viết vào bảng -HS lắng nghe -2 HS đọc bài -Tả các phận lá ,quả ,làm cho cây dừa có hình dáng hoạt động giống người Bài này viết theo thể thơ gì ? -Thơ Lục bát Cách trình bày nào ? -Câu chữ viết lùi ô,Câu chữ lùi -Yêu cầu HS lấy bảng viết tiếng khó ô -HS phát tiếng khó phát âm Lấy bảng viết tiếng khó -Dang tay ,hũ rượu ,tàu dừa *Viết chính tả :GV đọc bài -GV đọc lại bài Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (19) Trường Tiểu học Minh Tân A *Chấm chữa bài -Yêu cầu HS đổi chấm và chữa lỗi -GV thu chấm điểm 3) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi HS đọc câu mẫu: -VD : sắn ,xà cừ ,… -Gọi HS lên bảng Soạn giảng lớp 2D -HS chép vào -HS rà soát lỗi -HS đổi chấm và chữa lỗi -1 HS Hãy kể tên các loài cây bắt đầu âm s /x -HS đọc câu mẫu: -2 HS lên bảng Cả lớp làm vào * sắn ,sim ,su ,sung ,súng ,si ,sen ,sâm ,sấu ,sồi ,sậy … -HS theo dõi -Cả lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài,cả lớp đọc thầm bài thơ -2 HS lên bảng Cả lớp làm vào Bắc sơn ,Đình Cả ,Thái Nguyên ,Tây Bắc ,Điện Biện -Về nhà viết lại lỗi sai chính tả ,chuẩn bị bài sau Những đào Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS tìm tên riêng bạn quên viết hoa chữa lại cho đúng 3’ -Gọi HS lên bảng chữa bài IV) Củng cố dặn dò -G v nhắc lại cách viết hoa tên riêng -GV nhận xét tiết học _ Tiết 28: TẬP VIẾT CHỮ HOA Y I)Mục tiêu : -Rèn kĩ viết chữ :Biết viết chữ Y hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ -Biết viết cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre cỡ nhỏ đúng mẫu và nối chữ đúng qui định -GD HS tính cẩn thận kiên trì II) Đồ dùng dạy học : GV : Mẫu chữ Y hoa Bảng phụ viết chữ Y ,Yêu luỹ tre làng -HS : Vở tập viết ,bảng III) Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I)Ổn định tổ chức: -Kiểm tra dụng cụ học tập HS 4’ II)Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng viết chữ X -1 HS lên bảng viết chữ X( Hiền -1 HS lên bảng viết chữ Xuôi ) -Cả lớp viết vào bảng -1 HS lên bảng viết chữ Xuôi 32’ III)Dạy bài ( Hậu ) 1)Giới thiệu bài : Chữ hoa Y 2) Hướng dẫn viết chữ hoa -Hướng dẫn quan sát mẫu chữ Y hoa -GV treo chữ mẫu -HS quan sát chữ mẫu Chữ Y cao li? -5 li Gồm nét ? -Gồm nét là nét móc hai đầu và -GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách nét khuyết ngược Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (20) Trường Tiểu học Minh Tân A viết Nét : Viết nét chữ U Nét : Từ điểm dừng bút nét ,rê bút lên đường kẻ ,đổi chiều bút ,viết nét khuyết ngược kéo dài xuống đường kẻ ĐK ,DB ĐK2 phía trên -Gọi HS lên bảng viết ,cả lớp viết vào bảng 3)Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng -GV giới thiệu cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng Yêu luỹ tre làng nghĩa là gì ? Soạn giảng lớp 2D -1 HS lên bảng viết ,cả lớp viết vào bảng -HS đọc câu ứng dụng -HS quan sát - Yêu luỹ tre làng nghĩa là tình cảm yêu làng xóm ,yêu quê hương người Việt Nam ta -b , g -Y -t -r -ê ,u ,e,n Chữ nào cao 2,5 li ? Chữ nào cao li ? Chữ nào cao 1,5li ? Chữ nào cao 1,25 li ? Chữ nào cao li ? -Nối nét : Nét cuối chữ Y nối với nét đầu chữ ê -Yêu cầu HS viết vào bảng chữ Yêu -HS viết vào bảng chữ Yêu lượt lượt 4) Hướng dẫn HS viết vào tập viết -Viết dòng chữ Y cỡ vừa ,2 dòng chữ Y cỡ nhỏ ,1 dòng chữ Yêu cỡ vừa , dòng chữ Yêu cỡ nhỏ , -HS viết vào tập viết dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ 5)Chấm ,chữa bài -HS nộp -GV thu chấm điểm -Nhận xét -2 HS lên bảng thi viết chữ Y 3’ 4-Củng cố ,dặn dò :Gọi HS lên bảng thi hoa đúng mẫu viết chữ Y hoa đúng mẫu - Viết tên riêng ,tên địa danh - - Chữ Y hoa viết trường hợp nào ? Chuẩn bị bài sau viết chữ A hoa -Gv nhận xét tiết học ,về nhà viết bài nhà , kiểu Tiết 28: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI –KỂ NGẮN VỀ CÂY CỐI I) Mục tiêu *Rèn kĩ nói: -Biết đáp lời chia vui -Đọc đoạn văn tả măng cụt , biết trả lời các câu hỏi hình dáng mùi vị và ruột *Rèn kĩ viết : Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp đúng chính tả II-Đồ dùng dạy học-GV : Tranh minh hoạ BT1 Một vài măng cụt -HS : Vở bài tập Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (21) Trường Tiểu học Minh Tân A III) Các hoạt động dạy học Tg Giáo viên 2’ I) Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra chuẩn bị HS 35’ II)Dạy bài 1)Giới thiệu bài : Hôm các em học bài Đáp lời chia vui kể ngắn cây cối 2) Hướng dẫn làm bài tập Bài : Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK ,thảo luận cặp đôi Gọi HS thực hành đóng vai 3’ Soạn giảng lớp 2D Học sinh -Em đoạt giải cao thi (kể chuyện ,vẽ múa hát…) Các bạn chúc mừng Em nói gì để đáp lại lời chúc mừng bạn -HS quan sát tranh vẽ SGK ,thảo luận cặp đôi Gọi HS thực hành đóng vai HS1: Chúc mừng bạn đoạt giải -Khuyến khích HS nói lời chúc mừng ,đáp thi kể chuyện lời chúc mừng theo nhiều cách khác HS2 : Cảm ơn bạn -HS đọc bài Quả măng cụt ,cả lớp Bài : Đọc và trả lời câu hỏi Quả măng cụt đọc thầm -Gọi HS đọc bài Quả măng cụt ,cả lớp đọc -HS xem măng cụt ,hoặc tranh thầm ảnh măng cụt -GV cho HS xem măng cụt ,hoặc tranh -Từng cặp HS thực hành hỏi đáp ảnh măng cụt theo câu hỏi -Gọi nhiều HS ối tiếp hỏi đáp nhanh HS1 : Mời bạn nói hình dáng măng cụt Quả hình gì ? HS2 : Quả hình cầu HS1 : to chừng nào ? HS2 : Quả to nắm tay trẻ HS1 : Bạn hãy nói ruột ,và mùi vị măng cụt Ruột măng cụt màu gì ? HS2 : Ruột măng cụt trắng muốt hoa bưởi -HS đọc yêu cầu bài Bài tập : ( viết ) Viết vào các câutrả -HS viết bài vào lời cho phần a phần b ( bài tập ) -Quả măng cụt tròn giống -Yêu cầu HS viết bài vào cam nó to nắm tay đứa bé Vở măng cụt màu tím thẫm ngả sang màu đỏ Cuốn măng cụt ngắn và to ,có bốn ,năm cái tai tròn -Gọi HS đọc bài trịa nằm úp vào và vòng quanh -GV chấm số bài ,nhận xét III- Củng cố dặn dò :GV nhận xét tiết -HS đọc bài học ,nhắc HS thực hành nói lời chia vui - Chuẩn bị tiết sau Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (22) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D Quan sát loại mà em thích Tiết 28: SINH HOẠT TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM SẠCH SẼ - KHỎE MẠNH * Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần - Các tổ trưởng nhận xét chung tình hình thực tuần 28 - Tổ 1, Tổ 2, Tổ …… + Từng HS lớp phát biểu , nhận xét + GV nhận xét chung lớp mặt: Về nề nếp tương đối tốt - Về học tập - Ý thức đạo đức, tổ chức kỷ luật - Vệ sinh - Biện pháp khắc phục: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau, Nhắc nhở thường xuyên việc rèn chữ viết cho lớp - Ý kiến nhận xét giáo viên : + Phổ biến công tác tuần 29 * Tuyên dương – Nhắc nhở: * Nhận xét chung sinh hoạt Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (23) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D TUẦN 29: Thứ hai, ngày 07 tháng 04 năm 2014 CHÀO CỜ Tiết 29: Sinh hoạt theo miền _ TOÁN Tiết 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết các số từ 111 đến 200 là gồm : Các trăm, các chục và các đơn vị - Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200 - So sánh các số từ 111 đến 200 và nắm thứ tự các số này - Đếm các số phạm vi 200 (BT: Nhiều HS đọc viết các số từ 111 đến 200) II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, nhỏ Các hình chữ nhật hình biểu diễn chục - Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ : trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động dạy 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên sửa bài tập - Nhận xét, đánh giá 32’ 2/ Bài : a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ Giới thiệu các số từ 111 đến 200 - GV gắn lên bảng hình biểu diễn 100 và hỏi: ? Có trăm ? - YC hs viết số 100 vào cột trăm - GV gắn thêm HCN biểu diễn chục và hình vuông nhỏ, hỏi: ? Có chục và đơn vị? - YC hs lên viết chục, đơn vị vào các cột chục, cột đơn vị - GV: Để có tất trăm, chục, đơn vị, toán học người ta dùng số trăm mười và viết là 111 - GV giới thiệu số 112, 115 giới thiệu số 111 - YC hs thảo luận và tìm cách đọc và viết các số còn lại bảng - GV yêu cầu đọc các số vừa lập b/ Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động học HS lên viết các số từ 101 đến 110 - HS nhắc lại - có 100 - HS viết -1 chục và đơn vị - HS viết - HS viết và đọc số 111 - HS thảo luận để viết các số còn thiếu - HS lên bảng làm bài (1 HS đọc số, HS viết số, HS gắn hình biểu diễn số ) - HS đọc Năm học: 2013 - 2014 (24) Trường Tiểu học Minh Tân A - YC hs tự làm bài - Cho HS đổi và kiểm tra cho Bài 2/a: Gọi HS nêu y/cầu - Gọi HS lên bảng làm - lớp làm vào - Cho HS đọc tia số vừa lập * GV: Trên tia số, số đứng trước bé số đứng sau nó Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu - HD hs cách so sánh điền số 3’ - GV nhận xét, sửa sai 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Soạn giảng lớp 2D *Viết (theo mẫu): - HS thực * Số ? - HS tự điền số - HS đọc các tia số vừa lập * Điền dấu >, < , = vào chỗ thích hợp - HS lên bảng làm - lớp làm 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 136 = 136 148 >128 155 < 158 199 < 200 - Chuẩn bị cho tiết sau Tiết 29: ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( tiết 2) I/ Mục tiêu:HS hiểu vì phải giúp đỡ người khuyết tật - Bước đầu biết thực hành vi giúp đỡ người khuyết tật tình cụ thể - Biết phê bình, nhắc nhở không biết giúp đỡ người khuyết tật trêu chọc người khuyết tật II/ Đồ dùng dạy học; - Phiếu thảo luận nhóm Tranh ảnh SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ 28’ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ - YC học sinh dùng bìa có vẽ khuôn mặt mếu, cười để bày tỏ thái độ với tình mà gv đưa - GV đọc tình Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm thời gian Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc làm trẻ em Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã góp xương máu cho đất nước Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm các tổ chức bảo vệ người tàn tật, không phải là việc làm Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động học - HS nhắc lại - HS nghe và bày tỏ ý kiến, thái độ cách quay mặt bìa thích hợp + Sai (mặt mếu) + Sai (mặt mếu) + Sai (mặt mếu) + Sai (mặt mếu) Năm học: 2013 - 2014 (25) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D hs vì hs còn nhỏ và chưa kiếm tiền + Đúng (mặt cười) Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm mà tất người nên làm có điều kiện - GV nhận xét, chốt lại: Tình đúng, tình 1, 2, , sai Vì… * Kết luận: Cần giúp đỡ tất người khuyết tật, … - HS thảo luận nhóm tìm * Hoạt động 2: Xử lí tình cách xử lí - YC hs thảo luận tìm cách xử lí các tình sau : + TH 1: Trên đường học về, Thu gặp nhóm bạn + Thu cần khuyên ngăn học cùng trường xúm quanh và trêu chọc các bạn và an ủi giúp đỡ bạn gái nhỏ bé bị chân học cùng trường Theo bạn gái em Thu phải làm gì tình đó? - Các nhóm nêu cách xử lí + TH2 : Các bạn: Ngọc, Sơn, Thành, Nam đá - Bạn Nam nên ngăn các bóng sân nhà Ngọc thì có chú bị hỏng mắt bạn lại, khuyên các bạn tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm Ba bạn đưa không trêu chọc chú đến tận đầu làng vào gốc đa và nói: “Nhà người tàn tật và đưa chú bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc đó bạn Nam đến nhà bác Hùng nên làm gì? - GV nhận xét, kết luận - Chuẩn bị tiết sau 3’ 3/ Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học Tiết 85 + 86: TẬP ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐÀO I/ Mục đích, yêu cầu: Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hợp lí chỗ có dấu câu… - Biết đọc diễn cảm, thể giọng các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ: cái vò, hài lòng, thơ dại, - Hiểu nội dung bài : Nhờ đào người ông biết tính nết đứa cháu mình Ông vui biết các cháu là đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông hài lòng Việt vì em có lòng nhân hậu II/ Đồ dùng DH: Tranh minh hoạ Băng giấy viết nhữnĐHN câu cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy 4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Cây dừa - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: 1’ a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 35’ b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động học - HS đọc bài và TLCH - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp hs câu Năm học: 2013 - 2014 (26) Trường Tiểu học Minh Tân A từ * Đọc câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc câu lần * Đọc đoạn: ? Bài chia làm đoạn, là đoạn nào? * Đoạn 1: - GV nhận xét, uốn nắn * Đoạn 2: - Giảng từ: Cái vò, Hài lòng * Đoạn 3: - Đưa câu - Hướng dẫn cách đọc - GT: Thơ dại * Đoạn 4: - Đưa câu - Hướng dẫn cách đọc - GT: Thốt - YC hs nêu cách đọc toàn bài * Luyện đọc nhóm * Thi đọc: * Đọc toàn bài 20’ Tiết 86: c/ Tìm hiểu bài*CH1: Người ông dành đào cho ai? * CH 2: Cậu bé Xuân đã làm gì với đào? *CH3: Việt đã làm gì với đào? Soạn giảng lớp 2D HSCN- ĐT: chẳng bao lâu, làm vườn, tiếc rẻ, - Học sinh đọc nối tiếp câu lần - Bài chia làm đoạn: - học sinh đọc – lớp nhận xét - Một hs đọc – lớp nhận xét - Một hs đọc – lớp nhận xét + Còn bé quá, chưa biết gì - Một hs đọc – lớp nhận xét +Bật thành lời cách tự nhiên - hs nêu - hs luyện đọc nhóm - Các nhóm cử đại diện cùng thi đọc đoạn 2+3 - lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Cả lớp đọc thầm để TLCH: - Ông dành cho vợ và đứa cháu nhỏ - Sau ăn xong, Xuân đã đem hạt trồng vào cái vò - Việt dành đào cho bạn Sơn bị ốm Sơn không nhận Cậu đặt đào trên giường trốn - Ông nói mai sau Xuân làm vườn *CH 4:Nêu nhận xét ông giỏi, vì Xuân thích trồng cây; Ông nói cháu? Vì ông nhận xét vậy? Vân còn thơ dại quá, ông nói vậy, vì Vân háu ăn, ăn hết phần mình thấy thèm; Ông khen Việt có lòng nhân hậu, vì em biết thương bạn, nhường bạn ? Em thích nhân vật nào? Vì sao? miếng ngon ? Bài văn cho biết điều gì? - HS tuỳ chọn nhân vật mình thích và giải thích lí => Nhờ đào, ông biết dược 15’ * Luyện đọc lại tính nết các cháu, ông hài lòng các - Đọc theo nhóm cháu, Đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân - Gọi đại diện nhóm đọc hậu, biết nhường cho bạn đào - GV nhận xét, dánh giá - hs đọc toàn bài- Các nhóm tự phân Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (27) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D 5’ 3/ Củng cố - Dặn dò: vai và đọc theo nhóm hs - Nhận xét tiết học - Các nhóm thi đọc _ Thứ ba, ngày 08 tháng 04 năm 2014 ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 142: TOÁN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS:- Đọc viết thành thạo các số có ba chữ số - Củng có cấu tạo số có ba chữ số là gồm các trăm, các chục, các đơn vị (BT: HS đọc số nhiều lần) II/ Đồ dùng dạy học: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động dạy 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Thu số bài tập để chấm - GV nhận xét, đánh giá 32’ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ Giới thiệu các số có chữ số : - GV gắn lên bảng hvuông biểu diễn 100 và hỏi: ? Có trăm ô vuông? - Gắn tiếp hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi ? Có chục ô vuông ? - GG gắn tiếp hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị và hỏi : Có ô vuông ? - YC hs hãy viết số gồm trăm, chục và đơn vị - Cho HS đọc số vừa viết ? 243 gồm trăm, chục và đơn vị ? - GV tiến hành tương tự với các số : 235, 310, 240, 411, 205, 252 trên để HS nắm cách đọc, cách viết và cấu tạo các số b/ Thực hành : Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - YC hs tự làm Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động học - Có trăm ô vuông - Có chục ô vuông - Có ô vuông - HS lên bảng viết - lớp viết vào bảng - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng Hai trăm bốn mươi ba - 243 gồm trăm, chục và đơn vị - HS ghi nhớ * Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ? 135 - d ; 311 - c ; 322 - g 521 - e ; 450 - b ; 405 - a * Viết (theo mẫu): - HS đọc và viết số có chữ số Năm học: 2013 - 2014 (28) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D - GV nhận xét, sửa sai 3’ 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Tiết 29: KỂ CHUYỆN NHỮNG QUẢ ĐÀO I/ Mục tiêu: Biết tóm tắt nội dung đoạn truyện câu, cụm từ - Biết kể lại đoạn câu chuyện Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện - Biết nghe và nhận xét lời kể bạn (BT: GV kể mẫu – nhiều HS kể đoạn) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ tóm tắt nội dung đoạn truyện III/ Các hoạt động dạy học: TG 5’ 32’ Hoạt động dạy 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên kể lại chuyện Kho báu - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ Hướng dẫn kể chuyện * Kể tóm tắt nội dung đoạn ? SGK tóm tắt nội dung đoạn ntn ? Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác không ? SGK tóm tắt nội dung đoạn ntn ? Có cách tóm tắt nào khác không Hoạt động học - hs nối tiếp kể lại câu chuyện - Nhắc lại - Đoạn chia quà - Quà ông - Đoạn :Chuyện Xuân - Xuân làm gì với qủa đào ông Suy nghĩ và việc làm Xuân Người trồng vườn tương lai ? Nội dung đoạn ntn - Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ cô ? Nội dung đoạn cuối là gì bé Vân - YC kể nhóm - Tấm lòng nhân hậu Việt./ Quả * Kể đoạn đào Việt đâu?/ Vì Việt - YC nhóm kể đoạn theo gợi ý không ăn đào? - Cử đại diện thi kể - Nhận xét - đánh giá - HS kể theo gợi ý nhóm * Kể toàn nội dung câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể - Chia nhóm nhóm hs - Nhận xét, đánh giá - HS kể toàn câu chuyện 3’ 3/ Củng cố – Dặn dò:Nhận xét học - Nhận xét, bình chọn - Chuẩn bị cho tiết sau Tiết 29: THỦ CÔNG LÀM VÒNG ĐEO TAY I Mục tiêu: Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (29) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D KT: HS biết làm cách làm vòng đeo tay Làm vòng đeo tay Các nan làm vòng tương đối Dán và gấp các nan thành vòng đeo tay Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa KN: HS có KN làm vòng đeo tay đẹp TĐ: Thích làm đồ chơi, yêu thích vòng đeo tay mình làm II Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu vòng đeo tay Quy trình Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán - HS: Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán III Hoạt động dạy học: TG 1' 5' 30' 4' HĐ GV HĐ HS 1, OĐTC: 2, KTBC: KT chuẩn bị học sinh 3, Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài: a Giảng bài HĐ 1: HD HS quan sát, nhận xét - GV GT và cho HS xem bài mẫu - GV hỏi: Vòng đeo tay làm gì? Vòng đeo tay có màu? - GV gợi ý: Muốn giấy đủ độ dài để làm thành vòng đeo tay ta phải dán nối các nan giấy HĐ 2: HD mẫu Bớc 1: Cắt thành các nan giấy + Lấy tờ giấy thủ công khác màu, cắt thành các nan giấy rộng ô Bớc 2: Dán nối các nan giấy + Dán nối các nan giấy cùng màu thành nan giấy dài 50 – 60 ô, rộng 1ô Bớc 3: Gấp các nan giấy Bớc 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay + Dán đầu sợi dây vừa gấp vòng đeo tay giấy b Thực hành - GV cho HS tập làm vòng đeo tay giấy - GV cho HS cắt nan giấy, dán các nan giấy - GV theo dõi uốn nắn 4, Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - VN tập làm và CB cho tiết sau - Hát - Nghe - HS quan sát - HS trả lời - Nghe - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS cắt, dán các nan giấy - Nghe Thứ tư, ngày 09 tháng 04 năm 2014 Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (30) Trường Tiểu học Minh Tân A Tiết 143: Soạn giảng lớp 2D TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS:- Biết cách so sánh các số có chữ số - Nắm thứ tự các số tròn trăm phạm vi 1000 - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số (BT: HS đọc các số tròn trăm.) II/ Đồ dùng dạy học:- Các hình vuông, HCN biểu diễn trăm, chục, đơn vị III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Thu số bài tập để chấm - GV nhận xét, đánh giá 32’ 2/ Bài : - HS nhắc lại a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ Giới thiệu cách so sánh các số có chữ - HS theo dõi số - Có 234 hình vuông - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 ? Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ? - Có 235 hình vuông - GV gắn tiếp hình vuông biểu diễn số 235 - 234 hình vuông ít 235 hình ? Có bao nhiêu hình vuông ? vuông, 235 hình vuông nhiều ? 234 hình vuông và 235 hình vuông thì cái 234 hình vuông nào ít hơn, cái nào nhiều hơn? - 234 < 235 và 235 > 234 ? 234 và 235 số nào bé và số nào lớn - Chữ số hàng trăm cùng là hơn? -Chữ số hàng chục cùng là +S2 chữ số hàng trăm số 234 và số 235? + S2 chữ số hàng chục số 234 và số 235? -Chữ số hàng đơn vị < + S2 chữ số hàng đơn vị số 234 và số 235? - Khi đó ta nói 234 nhỏ 235 - 194 > 139 , 139 < 194 Viết 234 < 235 Hay 235 > 234 * So sánh 194 và 139 - Hàng trăm cùng là1 Hàng chục - HD hs so sánh 194 hình vuông với 139 9>3 nên 194>139 hay 139 < 194 hình vuông tương tự so sánh 234 và - 215 > 199 , 199 < 215 235 - Hàng trăm > nên 215 > 199 - HD so sánh 194 và 139 cách so sánh hay 199 < 215 các chữ số cùng hàng - Tương tự trên so sánh số 199 và 215 * Thực hành : Bài Bài 2/a: Gọi HS nêu y/cầu * Tìm số lớn các số sau: - HD hs cách làm a/ 395 , 695 , 375 - Gọi HS lên bảng – lớp làm VBT b/ 873 , 973 , 979 - GV nhận xét, sửa sai c/ 751 , 341, 741 Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (31) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D Bài 3/dòng 1: Gọi HS nêu y/cầu * Số? -Cho HS làm bài theo nhóm - nhóm lên thi tiếp sức - GV nhận xét, tuyên dương - lớp nhận xét, bổ sung 3’ 3/ Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học Tiết 57: CHÍNH TẢ TẬP CHÉP: NHỮNG QUẢ ĐÀO I/ Mục tiêu- Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Những đào - Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn : s/x (BT : HD viết thêm số từ khó.) II/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cho hs viết các từ : - HS lên bảng viết – lớp viết bảng - GV nhận xét, đánh giá 32’ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - HS nhắc lại b/ HD viết chính tả: - Đọc mẫu - HS chú ý lắng nghe ? Những chữ nào bài phải viết + Những chữ cái đầu câu và đứng đầu hoa? Vì sao? tiếng các tên riêng phải viết * Viết từ khó: hoa - Đưa từ và hướng dẫn phân tích - YC hs viết bảng - HSCN - ĐT : đào, trồng, nhân hậu - GV nhận xét sửa sai - Lớp viết bảng từ * Viết chính tả : - GV đọc lại bài viết - HS nghe - hs đọc lại bài - Cho HS nhìn viết vào - HS nhìn bảng để chép vào cho - YC soát lỗi đúng * Thu 7, để chấm - Soát lỗi, sửa sai chì c/ Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: ( Lựa chọn) 2a/ Điền vào chỗ chấm s hay x: - GV chia nhóm cho HS thi làm bài - cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xồ - Nhận xét, sửa sai tới, cành xoan 3’ 3/ C/ cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết sau _ Tiết 87: TẬP ĐỌC CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu:- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hợp lí - Biết đọc diễn cảm, thể giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Thời thơ ấu, cổ kính… Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (32) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp cây đa quê hương, thể tình yêu tác giả với cây đa, với quê hương II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh cây đa to làng quê - Băng giấy viết nội dung câu cần luyện III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi hs đọc bài Những đào - HS nối tiếp đọc và TLCH - Nhận xét, đánh giá 32’ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Luyện đọc: GV đọc mẫu - HS lắng nghe - HD luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - HS đọc nối tiếp hs câu - Yc đọc nối tiếp câu - HSCN- ĐT: lên, lững thững, nặng nề, - Đưa từ khó ruộng - Yc đọc lần - Học sinh đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn: - Bài chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn (Mỗi lần xuống dòng là * Đoạn 1: đoạn) - Đưa câu - Hướng dẫn cách - học sinh đọc – lớp nhận xét đọc - Trong vòm lá,/ gió chiều gây lên điệu nhạc li kỳ/ tưởng chừng cười/ - GT: li kì nói.// * Đoạn 2: + Lạ và hấp dẫn - GT: Đi lững thững - Một hs đọc – lớp nhận xét - YC hs nêu cách đọc toàn bài + Đi chậm, bước - hs nêu: Cần đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, * Luyện đọc nhóm đôi chỗ lắng lại thể hồi tưởng * Thi đọc: - hs luyện đọc nhóm (2 hs nhóm) - Các nhóm cử đại diện cùng thi đọc đoạn * Đọc toàn bài - lớp nhận xét , bình chọn c/ Tìm hiểu bài - Lớp ĐT toàn bài * CH 1: Những từ ngữ, câu văn * Cả lớp đọc thầm để TLCH nào cho biết cây da đã sống - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu lâu? chúng tôi Đó là toà cổ kính là * CH 2: Các phận cây đa thân cây (thân, cành, ngọn, rễ) tả + Thân cây: Là toà cổ kính, chín mười đứa hình ảnh nào? bé bắt tay ôm không + Cành cây: Lớn cột đình + Ngọn cây : chót vót trời xanh + rễ cây : lên mặt đất thành hình thù Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (33) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D *CH 3: Hãy nói lại đặc điểm kỳ quái rắn hổ mang giận bật cây đa từ ( - HS phát biểu: M: Thân cây: Rất to) + Thân cây to./ Thân cây đồ sộ.// + Cành cây lớn./ Cành cây to lắm.// + Ngọn cây cao./ Ngọn cây cao vót.// *CH 4: Ngồi hóng mát + Rễ cây ngoằn ngoèo / Rễ cây kỳ dị.// gốc cây đa, t/g còn thấy - T/g thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững cảnh đẹp nào quê hương? thững về, bóng sừng sững bóng chiều ? Qua bài văn thấy tình cảm t/g với quê hương => Bài văn tả vẻ đẹp cây đa quê hương và nào? thể tình yêu t/g với cây đa d/ Luyện đọc lại - hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm - HS đọc lại theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm cùng thi đọc bài 3’ 3/ Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị tiết - Nhận xét tiết học _ Tiết 29: TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nói tên số loài vật sống nước - Nói tên số loài vật sống nước mặn - Nêu số ích lợi chúng - Rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét và mô tả II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh ảnh, SGK Một số tranh ảnh sưu tầm III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kể tên số vật sống trên cạn mà biết? - Nhận xét, đánh giá 32’ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - YC hs quan sát tranh theo cặp và TLCH : Hoạt động trò - HS trả lời - HS nhắc lại - HS và nói tên, ích lợi số vật có hình - HS nhóm có thể tự đặt thêm câu hỏi + Con nào sống nước mặn? + Con nào sống nước ngọt? - YC các nhóm trình bày - H1: Cua - H2: Cá vàng * KL: Có nhiều loài vật sống H3: Cá H4: Trai ( Nước ngọt) nước, đó có loài vật sống - H6: Cá mập; Cá ngừ, sò, tôm, ốc nước mặn, có loài sôngs nước - Các nhóm đem tranh ảnh và các vật sống nước để phân loại và Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (34) Trường Tiểu học Minh Tân A * HĐ 2: Thảo luận nhóm - YC làm việc theo nhóm - HD cách trình bày 3’ Soạn giảng lớp 2D quan sát, xếp vào giấy khổ to + Loài vật sống nước + Loài vật sống nước mặn Hoặc: + Các loại cá: - Cho các nhóm trình bày + Các loại tôm: * Hoạt động3: brò chơi “Đố bạn + Các loại khác: Trai, sò, ốc, hến gì?” * Thi kể tên các vật sống nước - HD cách chơi: ngọt, các vật sống nước mặn - Nếu đội nào nhắc tên vật mà đội - Chia lớp làm đội, bốc thăm xem đội đã nói là bị thua và chơi lại từ đầu nào thi trước - Cho nhóm lên thi - Lần lượt đội nói tên vật này, 3/ Củng cố - Dặn dò: đội nói tiếp tên vật khác… - Nhận xét tiết học _ Thứ năm, ngày 10 tháng 04 năm 2014 THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy TOÁN Tiết 144: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS:- Củng cố kĩ đọc, viết, so sánh số các số có chữ số - Thứ tự số phạm vi 1000 - Luyện tập ghép hình II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động dạy 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Thu số bài tập để chấm - GV nhận xét chung 32’ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ HD luyện tập : Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu - Gọi HS lên bảng làm - lớp làm VBT - GV nhận xét sửa sai Bài 2/a,b: Gọi HS nêu y/cầu - YC hs làm bài - GV nhận xét sửa sai - Cho HS đọc dãy số Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động học - HS nhắc lại * Viết (theo mẫu) - HS làm bài * Số ? - HS điền các số còn thiếu vào chỗ chấm Năm học: 2013 - 2014 (35) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D Bài /cột 1: Gọi HS nêu y/cầu - Gọi 2HS lên bảng làm - lớp làm b * Điền dấu > , < , = và chỗ chấm 543 < 590 - GV nhận xét sửa sai 670 < 676 Bài 4: Gọi HS nêu y/cầu 699 < 701 - YC hs so sánh và xếp * Viết các số 875,1000,299,420 theo - GV nhận xét, sửa sai thứ tự từ bé đến lớn 3/ Củng cố – Dặn dò: 299 , 420 ,875 , 1000 3’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Tiết 29: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂN LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá từ ngữ cây cối - Tiếp tục luyện tập kỹ đặt câu hỏi với cụm từ Để làm gì? II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cây ăn Bảng kẻ sẵn bảng bài tập III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên thực hành hỏi đáp theo mẫu câu có cụm từ: Để làm gì? - Nhận xét- Đánh giá 32’ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ HD làm bài tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu - GV treo tranh vẽ cây ăn - Cho HS thảo luận nhóm và ghi các từ tả các phận cây - YC các nhóm trình bày - GV nhận xét, đánh giá *Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - Tranh vẽ cảnh gì? - YC các nhóm thực hành hỏi đáp + Tranh Hoạt động học - hs lên thực hành hỏi đáp - Nhắc lại - Quan sát * Kể tên các phận cây ăn - HS quan sát theo nhóm và làm bài vào phiếu + Cây ăn có các phận: rễ cây, gốc cây, thân cây, cây, cành cây, hoa, lá - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm nhận xét, bổ sung * Trả lời câu hỏi - Bạn gái tưới nước cho cây - Bạn trai bắt sâu cho cây - Các nhóm thực hành hỏi đáp H: Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì? T: Bạn gái tưới nước cho cây để cây tươi tốt H: Bạn trai bắt sâu để làm gì? T: Bạn trai bắt sâu co cây để cây không bị sâu bệnh - Chuẩn bị tiết sau Thứ sáu, ngày 11 táng 04 năm 2014 + Tranh - Nhận xét, đánh giá 3’ 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (36) Trường Tiểu học Minh Tân A Tiết 145: Soạn giảng lớp 2D TOÁN MÉT I/ Mục tiêu: Giúp HS:Biết tên gọi, kí hiệu và độ lớn đơn vị đo độ dài mét(m) Làm quen với thước mét - Hiểu mối liên quan mét với đêximet, với xentimet - Biết làm các phép tính cộng, trừ có đơn vị đo độ dài là mét - Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng độ dài theo đơn vị mét II/ Đồ dùng dạy học : Thước mét Phấn màu III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động dạy 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Thu số bài tập để chấm - Nhận xét, đánh giá 32’ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ Giới thiệu mét (m) - GV đưa thước mét, cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: + Độ dài từ vạch đến vạch 100 là mét - GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu: Đoạn thẳng này dài mét - Mét là đơn vị đo độ dài - Mét viết tắt là “m” - YC hs dùng thước loại m để đo độ dài đoạn thẳng trên + Đoạn thẳng trên dài đềximét ? - GV giới thiệu: m 10 dm + Viết là : m = 10 dm - YC hs quan sát thước mét ? mét dài bao nhiêu xentimét - GV viết lên bảng: m = 100 cm * Thực hành : Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu - YC hs làm bài - GV nhận xét, sửa sai Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - YC hs làm bài - HS lên bảng làm - GV nhận xét sửa sai Bài 4: Gọi HS nêu y/cầu Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động học - HS nộp bài tập - HS nhắc lại - HS quan sát - HS đọc và viết bảng - Vài HS lên bảng thực hành đo -10 dm - m = 100 cm - HS đọc: mét 100 xentimét * Số ? - HS lên bảng làm - lớp làm vào bảng 1dm = 10 cm 100cm = 1m 1m = 100 cm 10 dm = 1m * Tính 17 m + 6m = 23 m 15 m - m = m m + 30 m = 38 m 38 m - 24 m =14m 47m +18m = 65 m 74m – 59 m =15 m * Điền cm m vào chỗ chấm thích Năm học: 2013 - 2014 (37) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D - GV gợi ý để HS điền cho đúng hợp 3’ 3/ Củng cố - Dặn dò: a/ 10 m b/ 19cm c/ m d/ 165 cm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết sau Tiết 58: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: HOA PHƯỢNG I/ Mục đích, yêu cầu:- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng bài thơ Hoa phượng - Làm đúng các bài tập phân biệt s/x, in/ inh (BT: Hướng dẫn viết thêm số từ khó) II/ Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ minh hoạ bài thơ Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cho h/s viết từ - HS lên bảng viết – lớp viết bảng - GV nhận xét, đánh giá 32’ 2/ Bài xâu kim, chim sâu a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Hướng dẫn viết chính tả - HS nhắc lại - GV đọc mẫu ? Bài thơ cho ta biết điều gì ? - học sinh đọc lại đoạn viết ? Tìm và đọc câu thơ tả hoa + Bài thơ tả hoa phượng phượng? Hôm qua còn lấm Chen lẫn màu lá xanh Sáng bừng lửa thẫm ? Bài thơ có bao nhiêu khổ thơ? Rừng rực cháy trên cành + Bài thơ có khổ thơ Mỗi khổ thơ ? Trong bài thơ có dấu câu nào? có câu, câu thơ có chữ + Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ? Giữa các khổ thơ viết nào? ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu * Viết từ khó : chấm hỏi - Đưa từ và phân tích: + Viết để cách dòng - YC viết bảng - HSCN - ĐT : lấm tấm, lửa thẫm, - Nhận xét, uốn nắn rừng rực * Viết chính tả : - Lớp viết bảng từ - Cho HS đọc lại bài viết - hs đọc lại bài - GV đọc cho HS viết vào - HS nghe - viết bài vào - YC soát lỗi - Soát lỗi, sửa sai chì - Thu 7, để chấm, nhận xét * a/ Điền vào chỗ chấm s hay x, in / c/ Hướng dẫn làm bài tập inh: * Bài 2:GV chọn bài 2a - Gọi HS nêu … xám xịt … sà xuống sát tận … xơ y/cầu xác, …sập đổ … loảng xoảng … sủi - YC hs làm bài tập bọt, sân xi măng … - Gọi hs lên bảng b/ Điền vào chỗ chấm in hay inh: Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (38) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D - Nhận xét, sửa sai … thương binh … tính toán, … xinh 3’ 3/ Củng cố - Dặn dò: xắn, … trái chín … gia đình, … tin - Nhận xét ctiết học yêu, kính phục Tiết 29: TẬP VIẾT CHỮ HOA A (kiểu 2) I/ Mục tiêu:- Biết viết chữ hoa A (kiểu 2) theo cỡ vừa và cỡ nhỏ - Biết viết đúng cụm từ ứng dụng “Ao liền ruộng cả” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa A (kiểu 2) Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ - YC h/s viết chữ: Y, Yêu - HS lêng bảng viết – lớp viết bảng - GV nhận xét, đánh giá 32’ 2/ Bài a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - HS nhắc lại b/ Hướng dẫn viết chữ hoa * GV gắn mẫu chữ hoa A (kiểu 2) - HS quan sát và nêu nhận xét: - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cao li, rộng li ? Chữ hoa A cao li? - Gồm2 nét Là nét cong khép kín và nét ? Viết nét? móc ngược phải - GV vào chữ A và miêu tả lại - GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu - HS quan sát - Cho HS viết bảng - Lớp viết bảng lần - Nhận xét, uốn nắn * Treo bảng phụ viết cụm từ ứng - HS đọc: Ao liền ruộng dụng + Nói giàu có bà nông dân ? Em hiểu nào là Ao liền ruộng nông thôn VN, nhà có nhiều ao, nhiều cả? ruộng -YC h/s quan sát và nhận xét: - HS quan sát nhận xét ? Cụm từ này gồm chữ? - Cụm từ gồm chữ ? Nêu độ cao chữ - HS quan sát - GV viết mẫu chữ và HD viết chữ: - HS viết bảng lần Ao - YC viết bảng - HS viết bài vào Vở tập viết theo đúng - GV nhận xét và uốn nắn mẫu chữ đã quy định d/ Hướng dẫn viết vào tập viết: - GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh * Thu từ - bài chấm điểm nhận xét 3’ 3/ Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Tiết 29: TẬP LÀM VĂN Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (39) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D ĐÁP LỜI CHIA VUI - NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I/ Mục tiêu:- Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui Rèn kỹ nghe, hiểu và trả lời câu hỏi truyện “Sự tích hoa lan hương” - Hiểu ND câu chuyện và giải thích hoa lan toả hương thơm vào ban đêm II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý bài tập III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - YC 2, - 2, cặp HS lên thực hành đáp lời chia vui cặp lên thực hành đáp lời chia - HS nhận xét vui 32’ - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: - HS nhắc lại a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ HD làm bài tập: * Nói lời đáp em các trường hợp *Bài 1: Gọi HS nêu y/càu sau: - Cho h/s đọc tình - Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em ? Hãy nói lời chúc và lời đáp + Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật + Mình cảm ơn bạn - Cho sắm vai trước lớp - HS đóng vai trước lớp - Nhận xét - YC thực hành đóng vai đáp lời - HS thực hành theo cặp chúc mừng - Một số cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét * Bài 2: GV treo tranh cho HS - HS quan sát tranh quan sát - Cảnh đêm trăng, ông lão vẻ mặt nhân từ ? Bức tranh nói lên điều gì? chăm sóc cây hoa - Lần 1: Quan sát và đọc câu hỏi tranh - GV kể chuyện “Sự tích cây - Lần 2: Nghe kể theo tranh lan hương” (3 lần) - Lần 3: Chú ý nghe kể hiểu nội dung bài - Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven ? Vì cây hoa biết ơn ông đường trồng, hết lòng chăm sóc cho cây lão sống lại, nở hoa - Cây bày tỏ lòng biết ơn ông cách nở ? Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết bông hoa thật to và lộng lẫy ơn ông lão cách nào - Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành ? Về sau cây xin trời điều gì hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão - Vì ban đêm là lúc yên tĩnh ông lão không ? Vì trời lại cho hoa có phải làm việc nên có thể thưởng thức hương hương ban đêm thơm hoa 3’ - YC thực hành hỏi đáp - 3,4 HS hỏi đáp trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét - bổ sung 3/ Củng cố- Dặn dò: - Ca ngợi cây hoa lan hương biết cách bày - Câu chuyện nói lên điều gì? tỏ lòng biết ơn với người đã cứu sống, chăm Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (40) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D - Nhận xét tiết học Dặn chuẩn sóc nó bị cho tiết sau Tiết 29: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP * Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần - Các tổ trưởng nhận xét chung tình hình thực tuần 29 - Tổ 1, Tổ 2, Tổ …… + Từng HS lớp phát biểu , nhận xét + GV nhận xét chung lớp mặt: Về nề nếp tương đối tốt - Về học tập - Ý thức đạo đức, tổ chức kỷ luật - Vệ sinh - Biện pháp khắc phục: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau, Nhắc nhở thường xuyên việc rèn chữ viết cho lớp - Ý kiến nhận xét giáo viên : + Phổ biến công tác tuần 29 * Tuyên dương – Nhắc nhở: * Nhận xét chung sinh hoạt Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (41) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D TUẦN 30: Thứ hai, ngày 14 tháng 04 năm 2014 CHÀO CỜ Tiết 30: Sinh hoạt theo miền _ Tiết 146: TOÁN KI - LÔ MÉT I Mục tiêu : Giúp HS :Biết tên gọi , kí hiệu và độ lớn đơn vị đo độ dài kilômét (km ).Có biểu tượng ban đầu khoảng cách đo kilômét -Hiểu mối liên quan kilômét và mét -Thực các phép tính cộng với đơn vị đo độ dài kilômét -Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc II Đồ dùng dạy học : -Bản đồ VN lược đồ có vẽ các tuyến đường SGK III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV 5’ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập lớp làm giấy nháp - Nhận xét ghi điểm 32’ Bài : Kí lô mét * Giới thiệu Km : + Chúng ta đã học các đơn vị đo độ dài nào ? - Ki lô mét kí hiệu là km - kilômét có độ dài 1000 mét - GV ghi bảng : 1km = 1000 m * Luyện tập , thực hành Bài1 :Số ? - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào bảng -GV nhận xét sửa sai Bài2 : - GV vẽ đường gấp khúc SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên đường thẳng + Quảng đường từ A  B dài bao nhiêu km ? + Quảng đường từ B  D dài bao nhiêu km ? + Quảng đường từ C  Adài bao nhiêu km ? Bài :Nêu rõ số đo thích hợp Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động HS - HS lên làm bài tập: 1dm = .cm cm = 1m 1m =… cm dm = 1m Xentimét , đềximét , mét - HS nhắc lại km = 1000m m = 10 dm m = 100cm 1000m = 1km 10 dm= m 10 cm = 1dm -HS đọc và làm tính nêu kết + Quảng đường từ A  B dài 23 km + Quảng đường từ B  D dài 90 km + Quảng đường từ C  A dài 65 km - HS quan sát lược đồ Năm học: 2013 - 2014 (42) Trường Tiểu học Minh Tân A 3’ Soạn giảng lớp 2D Quãng đường Hà Nội - Cao Bằng Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - Vinh Vinh - Huế TP HCM – Cần Thơ TP HCM - Cà Mau (theo mẫu ) - GV treo lược đồ SGK Sau đó trên đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km - GV yêu cầu HS tự quan sát hình SGK và làm bài - GV gọi HS lên bảng lược đồ và đọc tên, đọc độ dài các tuyến đường Củng cố dặn dò: + Km bao nhiêu mét ? + m bao nhiêu cm? + m bao nhiêu dm ? - Nhận xét tiết học Dài 285 km km = 1000 m m = 100 cm m = 10 dm - Chuẩn bị cho tiết sau ĐẠO ĐỨC Tiết 30: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T1) I Mục tiêu : HS hiểu : - Ích lợi số loài vật có ích sống người -Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường lành -HS có khả :Biết bảo vệ loài vật có ích sống hàng ngày Phân biệt hành vi đúng và sai các loài vật có ích HS có thái độ đồng tình với người biết bảo vệ loài vật có ích… II Đồ dùng dạy học : -Tranh, ảnh …Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV 5’ Kiểm tra bài cũ : + Vì cần phỉ giúp đỡ người khuyết tật ? + Em đã làm việc gì để giúp đỡ người khuyết tật ? -GV nhận xét ghi điểm 32’ Bài : Giới thiệu bài ghi đầu bài * Hoạt động : Trò chơi đố vui “Đoán xem gì” -HS biết ích lợi số vật có ích - GV phổ biến luật chơi : Tổ nào có nhiều câu trả lời là tổ thắng - GV giới thiệu tranh ( ảnh ) các vật : trâu, bò , gà , heo , … - GV ghi tóm tắt ích lợi các vật có ích lên bảng Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động HS -Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2) HS -2 HS trả lời - HS chú ý lắng nghe luật chơi - Lớp chia thành tổ nhóm (mỗi dãy là tổ nhóm) - HS trả lời tên vật mà tranh (ảnh) minh hoạ Năm học: 2013 - 2014 (43) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D Kết luận : Trên trái đất này, hầu hết các vật có ích cho sống * Hoạt động : Thảo luận nhóm - HS thực thảo luận câu hỏi Giúp HS hiểu cần thiết phải tham gia theo nhóm bào vệ loài vật có ích - Chó , mèo, lợn , gà , trâu , bò , + N1 : Em biết vật nào có ích ? hươu , nai + N2 & N3 : Hãy kể ích lợi - HS trình bày theo cách suy vật có ích đó ? nghĩ cá nhân + N4 : Cần làm gì để bảo vệ vật - Không săn bắn có ích đó ? - GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết Kết luận * Hoạt động : Nhận xét đúng sai -Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai đối xử với các vật - Các nhóm quan sát tranh và trả - GV đưa các tranh, ảnh cho các nhóm lời theo yêu cầu (Đúng – Sai) + Tranh : Tịnh chăn trâu - Đại diện nhóm trình bày + Tranh : Bằng và Đạt dùng súng cao su - Các nhóm nhận xét bắn chim + Hành động các tranh , + Tranh : Hương cho mèo ăn , là hành động đúng + Tranh : Thành rắc thóc cho gà ăn + Hành động tranh là - GV yêu cầu HS trình bày kết đã quan hành động sai sát và nhận xét các hành động đúng , sai -HS trả lời 3’ Củng cố dặn dò: + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ loài vật có ích ? Về nhà làm tốt điều đã + Bảo vệ các loài vật chúng mang lại học Chuẩn bị tiết sau gì cho chúng ta ? - Nhận xét tiết học _ Tiết 88+89: TẬP ĐỌC AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I Mục đích yêu cầu : -Đọc trơn bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ -Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ -Phân biệt lời các nhân vật -Hiểu nghĩa các từ : hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ -Hiểu ý nghĩa truyện : Bác Hồ yêu quý thiếu nhi Bác luôn quan tâm đến việc ăn , học hành các cháu Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà , dũng cảm II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK -Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động HS Năm học: 2013 - 2014 (44) Trường Tiểu học Minh Tân A Tiết : 88 4’ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc bài và hỏi Cây đa quê hương -GV nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung Bài 1’ Giới thiệu bài ghi đầu bài 35’ a Luyện đọc : - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung :Bác Hồ yêu quý thiếu nhi Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành các cháu Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm Đọc câu Luyện phát âm: GV chốt lại và ghi từ khó lên bảng GV đọc mẫu : + Bài này chia làm đoạn ? Nêu rõ đoạn - Đọc đoạn trước lớp: - GV theo dõi uốn nắn - Yêu cầu HS đọc từ chú giải sgk GV treo bảng phụ đoạn văn viết sẵn luyện đọc ngắt nhịp: Hướng dẫn đọc bài: Giọng người kể vui, giọng đọc lời Bác ôn tồn, trìu mến Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu Giọng Tộ khe khẽ, rụt rè -GV nhận xét sửa sai - Thi đọc đoạn các nhóm Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Soạn giảng lớp 2D - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV HS nghe và ghi - HS lắng và đọc thầm - HS nối tiếp đọc câu -HS đọc từ khó: - quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, tắm rửa, vang lên, … - HS trả lời: - Bài này có đoạn - Đoạn : Từ đầu …nơi tắm rửa - Đoạn : Tiếp đó …đồng ý - Đoạn : Phần còn lại - HS đọc nối tiếp em đoạn - HS đọc từ chú giải sgk - non nớt; trìu mến; mừng rỡ - HS đọc ngắt nhịp : - Thưa Bác, hôm cháu không vâng lời cô // Cháu chưa ngoan /nên không ăn kẹo Bác / - Đọc nhấn giọng các câu hỏi -Các cháu chơi có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?/ Các cháu có đồng ý không? -Lời trẻ em ngây thơ -Thể tình yêu thương… -Vui mừng lộ bên ngoài - Các nhóm thực hành thi đọc Năm học: 2013 - 2014 (45) Trường Tiểu học Minh Tân A - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt -Đọc toàn bài - Đọc đồng bài Tiết 89 20’ b Hướng dẫn tìm hiểu bài : - GV yêu cầu HS đọc bài tập đọc + Bác Hồ thăm nơi nào trại nhi đồng? + Bác Hồ hỏi các em HS gì ? Soạn giảng lớp 2D - HS đọc, em khác nhận xét - HS đọc lại bài -Lớp đọc đồng bài -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm -Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa - Các cháu chơi có vui không ?/ Cáccháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không ?/ Bác quan tâm đến việc ăn, ngủ,nghỉ,củacác cháu thiếu nhi.Bác còn mang kẹo chia cho các em -Những ngoan Bác chia kẹo Ai không ngoan không nhận kẹo Bác -Vì Tộ tự thấy hôm mình chưa ngoan , chưa vâng lời cô giáo -Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./… -HS nhắc lại +Những câu hỏi Bác cho thấy điều gì Bác? + Các em đề nghị chia kẹo cho ? + Tại Tộ lại không dám nhận kẹo Bác cho ? + Tại Bác khen Tộ ngoan ? * Ý nghĩa : Bác Hồ yêu quý thiếu nhi Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành các cháu nào ? Bác khen ngợi các em biết tự hận lỗi Thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xúng đánh là cháu -Đọc bài theo vai ( vai người dẫn chuyện, ngoan Bác Hồ Bác Hồ, em bé, Tộ ) c L/đọc lại : Đọc lại bài theo vai 15’ người dẫn chuyện, Bác Hồ, HS và Tộ - GV nhận xét tuyên dương Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ, xem trước bài “ Cháu 5’ -Nhận xét đánh giá tiết học nhớ Bác Hồ” Thứ ba, ngày 15 tháng 04 năm 2014 ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 147: TOÁN MI - LI - MÉT I Mục tiêu : Giúp HS : Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (46) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D -Biết tên gọi, kí hiệu và độ lớn đơn vị đo độ dài milimet ( mm ) -Hiểu mối liên quan milimet và mét - Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet II Đồ dùng dạy học : -Thước kẻ HS với vạch chia milimét III Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Kiểm tra bài cũ : Kí lô mét - HS làm bảng lớp làm nháp - GV gọi HS làm bài tập 1km =……m , …… m = 1km Bài : Viết số thích hợp vào chỗ trống 1m =……dm , …… dm = 1m 1m =… cm , …… cm = 1dm - Nhận xét cho điểm 32’ Bài : Giới thiệu bài ghi đầu bài - cm , dm , m , km * Giới thiệu milimét - HS đọc + Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ? - HS quan sát và trả lời - Mi li mét kí hiệu là mm - GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và -Thành 10 phần tìm độ dài từ vạch đến - HS đọc + Độ dài từ đến chia thành -1m 100 cm phần ? - Vài HS nhắc lại : m = 1000 - Mỗi phần nhỏ chính là độ dài milimét mm 10mm có độ dài cm - HS đọc - GV viết lên bảng : 10 mm = cm - HS lên bảng làm bài tập lớp + m bao nhiêu xentimét ? làm vào bảng - GV: m 100 cm, cm 10 mm , 1cm = 10 mm 1000mm = từ đó ta nói m 1000 mm m - GV ghi bảng : m =1000 mm m = 1000mm 10 mm = 1cm * Luyện tập , thực hành : cm = 50 mm cm = 30 mm Bài :Số ? - HS đọc yêu cầu -GV nhận xét sửa sai - Đoạn thẳng MN dài 60 mm - Đoạn thẳng AB dài 30 mm Bài :Mỗi đoạn thẳng đây dài bao - Đoạn thẳng CD dài 70 mm nhiêu mm ? a Bề dày sách “Toán - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời 2” khoảng 10 mm theo yêu cầu bài b Bề dày thước kẻ là -GV nhận xét sửa sai mm Bài :Viết cm hay mm vào chỗ trống thích c Chiều dài bút bi là hợp 15 cm -Ước lượng để điền đơn vị thích hợp -GV nhận xét sửa sai 3’ Củng cố dặn dò: + xentimét bao nhiêu milimét ? cm = 10 mm + 1mét bao nhiêu milimét ? m = 1000 mm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (47) Trường Tiểu học Minh Tân A Tiết 30: Soạn giảng lớp 2D KỂ CHUYỆN AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I Mục tiêu : -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý GV kể lại đoạn và toàn câu chuyện với điệu , cử , giọng kể phù hợp với nội dung -Biết kể chuyện theo lời bạn Tộ -Biết thgeo dõi , Nhận xét , đánh giá lời bạn kể II Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ SGK -Bảng ghi sẵn gợi ý đoạn III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV 5’ Kiểm tra bài cũ : -Kể lại câu chuyện theo vai -GV nhận xét ghi điểm Bài : Giới thiệu bài ghi đầu bài 32’ * HD kể chuyện -Kể đoạn truyện theo tranh : Bước : Kể nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu nhóm kể lại nội dung tranh nhóm Bước : Kể trước lớp - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp - Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý Tranh : + Bức tranh thể cảnh gì ? + Bác cùng các cháu thiếu nhi đâu ? Hoạt động HS -Những đào - HS kể lại chuyện theo vai - HS đọc yêu cầu - HS kể nhóm Khi HS kể các nhóm lắng nghe , nhận xét và góp ý cho bạn - Đại diện các nhóm lên trình bày , nhóm HS -Bác Hồ tay dắt cháu thiếu nhi -Đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,… -Các em vui vẻ quây quanh Bác, muốn nhìn Bác cho thật rõ -Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo + Thái độ các em nhỏ ? và các cháu thiếu nhi phòng họp Tranh : -Bác hỏi các cháu chơi có vui + Bức tranh vẽ cảnh đâu ? không, ăn có no không, … -Ai ngoan thưởng kẹo, + Ở phòng họp, Bác và các cháu thiếu không ngoan thì không đựơc nhi đã nói chuyện gì ? + Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác -Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ -Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận ? lỗi Tranh - HS kể lại toàn câu chuyện + Tranh vẽ Bác Hồ làm gì ? - HS đóng vai tộ kể lại đoạn + Vì lớp và cô giáo vui vẻ cuối câu chuyện Bác chia kẹo cho Tộ ? - Kể lại toàn câu truyện - GV tuyên dương HS kể tốt Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (48) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D - Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể Tộ - GV nhận xét tuyên dương 3’ Củng cố dặn dò: -Ai ngoan thưởng + Qua câu chuyện , chúng ta học tập -Thật thà, dũng cảm bạn Tộ đức tính gì ? - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học _ Tiết 30: THỦ CÔNG LÀM VÒNG ĐEO TAY I Mục tiêu: KT: HS biết làm cách làm vòng đeo tay Làm vòng đeo tay Các nan làm vòng tương đối Dán và gấp các nan thành vòng đeo tay Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa KN: HS có KN làm vòng đeo tay đẹp TĐ: Thích làm đồ chơi, yêu thích vòng đeo tay mình làm II Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu vòng đeo tay Quy trình Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán - HS: Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán III Hoạt động dạy học: TG HĐ GV 1' 1, OĐTC: 5' 2, KTBC: KT chuẩn bị học sinh 30' 3, Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài: a Giảng bài HĐ 1: HD HS quan sát, nhận xét - GV GT và cho HS xem bài mẫu - GV hỏi: Vòng đeo tay làm gì? Vòng đeo tay có màu? - GV gợi ý: Muốn giấy đủ độ dài để làm thành vòng đeo tay ta phải dán nối các nan giấy HĐ 2: HD mẫu Bớc 1: Cắt thành các nan giấy + Lấy tờ giấy thủ công khác màu, cắt thành các nan giấy rộng ô Bớc 2: Dán nối các nan giấy + Dán nối các nan giấy cùng màu thành nan giấy dài 50 – 60 ô, rộng 1ô Bớc 3: Gấp các nan giấy Bớc 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm HĐ HS - Hát - Nghe - HS quan sát - HS trả lời - Nghe - HS theo dõi Năm học: 2013 - 2014 (49) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D + Dán đầu sợi dây vừa gấp vòng đeo tay - HS nhắc lại giấy b Thực hành - GV cho HS tập làm vòng đeo tay giấy - HS cắt, dán các nan - GV cho HS cắt nan giấy, dán các nan giấy giấy - GV theo dõi uốn nắn 4, Củng cố – dặn dò: 4' - GV nhận xét tiết học - Nghe - VN tập làm và CB cho tiết sau Thứ tư, ngày 16 tháng 04 năm 2014 Tiết 148: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS : -Củng cố tên gọi và kí hiệu các đơn vị đo độ dài : mét (m), kilômét (km), milimét (mm) -Rèn kĩ thực hành tính, giải toán có lời văn với số đo độ dài -Củng cố kĩ đo độ dài đoạn thẳng cho trước II Đồ dùng dạy học : -Thước kẻ HS với vạch chia milimét -Hình vẽ bài tập III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV 5’ Kiểm tra bài cũ : - Vài HS lên làm bài tập và lớp làm giấy nháp -GV nhận xét ghi điểm Hoạt động HS HS1 : 1cm = ……….mm 1m =………….mm HS2 : 1000mm=…….m 10mm=……cm HS3 : 5cm =… mm 3cm =… mm 32’ Bài : Giới thiệu bài ghi đầu bài * HD luyện tập : Bài : Tính + Khi thực các phép -Ta thực bình thường sau đó tính với các số đo ta làm nào ? ghép tên đơn vị vào kết tính - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào 13 m + 15 m=28 m; 5km x 2=10 km 66 km -24 km= 42 km; 18m : =6 m 23 mm +42 mm= 65mm; 25 mm : = mm - HS đọc Bài :- Gọi HS đọc đề bài Bài giải -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán Người đó đã số km là : - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào 18 + 12 = 30 ( km) bài tập Đáp số : 30 km Bài :Đo độ dài các cạnh hình tam - HS đọc yêu cầu giác ABC tính chu vi hình tam Bài giải giác Chu vi hình tam giác là : Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (50) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước , cách tính chu vi + + 5= 12 ( cm ) hình tam giác Đáp số : 12 cm -GV nhận xét sửa sai 3’ Củng cố dặn dò: -2 HS lên bảng làm bài 5mx2 = dm x = 20 km : = 15 cm : = Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học _ Tiết 59: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I Mục tiêu :-Nghe và viết lại đúng , đẹp đoạn “ Một buổi sáng …da Bác hồng hào” bài Ai ngoan thưởng -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr ; êt / êch II Đồ dùng dạy học :Bảng chép sẵn các bài tập chính tả III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV 5’ A Kiểm tra bài cũ : - Hoa phượng - Gọi HS lên bảng viết các từ khó và lớp viết giấy nháp -GV nhận xét , đánh giá 32’ B- Bài : Ai ngoan thưỏng 1- Giới thiệu bài : ghi tựa bài - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Đoạn văn kể Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng -Gọi HS đọc bài 2-Hướng dẫn chính tả : - 2HS đọc lại đoạn bài viết -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó hay viết sai - GV chốt lại và ghi bảng : buổi sáng, hồng hào, mắt, chạy -GV nhận xét sửa sai * Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có câu ? + Trong bài chữ nào phải viết hoa ? Vì + Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết nào ? + Cuối câu có dấu gì ? - GV đọc lần 3- Thực hành viết chính tả vào vở: -GV đọc chậm cho HS chép - GV đọc lại bài Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động HS -HS viết : cái xắc - HS viết :xuất sắc - HS viết : sa lầy - HS đọc bài - Cả lớp nhìn sgk đọc thầm theo - HS thực đọc đoạn bài viết - HS nêu từ khó: buổi sáng, hồng hào, mắt, chạy - HS lên bảng viết lớp viết vào bảng :buổi sáng, hồng hào, mắt, chạy - Đoạn văn có câu - Chữ đầu câu : Một, Vừa, Mắt, Ai Tên riêng : Bác, Bác Hồ - Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào ô - Cuối câu có dấu chấm - HS theo dõi - HS chép bàivào - HS dò bài sửa lỗi - HS nộp bài chấm Năm học: 2013 - 2014 (51) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D - Thu số để chấm 4- Hướng dẫn HS làm bài tập : -HS đọc yêu cầu Bài 2:Chọn chữ nào ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : a cây trúc , chúc mừng ; trở lại , (chúc , trúc ) che chở ( chở , trở ) -GV nhận xét sửa sai 3’ C Củng cố dặn dò: - Vài HS nêu cách trình bày - Yêu cầu HS nêu cách trình bày chính tả - Về nhà sửa lỗi xem trước bài “ -Nhận xét đánh giá tiết học Cháu nhớ Bác Hồ” Tiết 90: TẬP ĐỌC CHÁU NHỚ BÁC HỒ I Mục tiêu : - Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ -Đọc ngắt nghỉ sau dấu chấm , dấu phẩy , các cụm từ -Biết thể tình cảm thương nhớ Bác -Hiểu ý nghĩa các từ : cất thầm , ngẩn ngơ , ngờ -Hiểu nội dung bài thơ : Bài thơ cho ta thấy tình cảm kính yêu vô hạn thiếu nhi vùng tạm chiếm Bác Hồ II Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK -Bảng ghi sẵn nội dung bài thơ -Băng bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc bài và - HS đọc và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi Ai ngoan thưởng - Nhận xét ghi điểm 32’ Bài : Giới thiệu bài ghi đầu bài * Luyện đọc : GV đọc mẫu tóm tắt nội dung -HS theo dõi -Bài này gồm đoạn Đoạn : dòng đầu Đoạn : dòng cuối * Luyện phát âm : -HS tìm và nêu từ khó -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó - GV chốt lại ghi bảng :bâng khuâng, lâu, vầng trán , cất thầm - HS nối tiếp đọc các từ khó -Gọi HS đọc từ khó * Từ : - Là dấu kín -Cất thầm - Cảm thấy mơ -Ngẩn ngơ * Hướng dẫn đọc số dòng thơ : Nhìn mắt sáng, / nhìn chòm râu / Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (52) Trường Tiểu học Minh Tân A Nhìn vầng trăng rộng, / nhìn đầu bạc phơ / Càng nhìn, / càng lại ngẩn ngơ / Ôm hôn ảnh Bác, / mà ngờ Bác hôn / - GV đọc mẫu * Hướng dẫn đọc bài :Giọng đọc cảm động tha thiết, nhấn giọng từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ, bạn nhỏ - Đọc dòng thơ - Đọc đoạn - GV nhận xét sửa sai - Thi đọc các nhóm - GV Nhận xét tuyên dương - Đọc toàn bài - Đọc đồng b Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc bài + Bạn nhỏ bài thơ quê đâu ? - GVvừa vào đồ nơi sông Ô Lâu vừa giảng : Ô Lâu là sông chảy qua tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đây là vùng địch tạm chiếm đất nước bị Mỹ chia cắt làm miền + Vì bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác ? + Hình ảnh Bác lên nào qua câu thơ đầu ? 3’ + Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ bạn nhỏ ? + Qua câu chuyện bạn nhỏ sống vùng địch tạm chiếm , đêm đêm mang ảnh Bác Hồ ngắm với kính yêu vô vàn , ta thấy tình cảm gì thiếu nhi đối vơí Bác Hồ ? c Học thuộc lòng bài thơ -Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ HD HS học thuộc đoạn và cảbài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Củng cố dặn dò: Qua bài ta thấy tình cảm các em thiếu nhi Bác Hồ Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Soạn giảng lớp 2D -HS đọc - HS nối tiếp đọc em dòng thơ - HS nối tiếp đọc bài - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp - cá nhân đọc - Cả lớp đọc đồng -Quê sông Ô Lâu - Vì vùng tạm chiến , địch cấm nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự -Hình ảnh Bác lên đẹp : Đôi má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng -Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh bác ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ Bác hôn -Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng và thiếu nhi nước nói chung kính yêu Bác Hồ - Cả lớp học thuộc lòng bài thơ - Vài HS nhắc lại ý nghĩa bài Năm học: 2013 - 2014 (53) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D nào ? - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học _ Tiết 30: TỰ NHIÊN XÃ HỘI NHẬN BIẾT VỀ CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I Mục tiêu : -HS củng cố lại các kiến thức cây cối , các vật và nơi sinh sống chúng -HS rèn luyện kĩ làm việc hợp tác nhóm , kĩ quan sát , nhận xét và mô tả.HS yêu quý các loài cây , vật và biết cách bảo vệ chúng II Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ SGK -Các tranh , ảnh cây HS sưu tầm được.Giấy , hồ dán , băng dính III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV 5’ Khởi động: HS hát 32’ Bài : Giới thiệu bài ghi tựa * Hoạt động 1: Nhận biết cây cối và vật tranh vẽ - Hoạt động nhóm Hoạt động HS - HS quan sát hình, thảo luận nhóm ghi phiếu học tập - GV phát phiếu học tập và phân chia nhóm -Sống trên cạn là cây phượng, cây -N1,2 : Quan sát H - SGK trang 62 lan, sống nước là súng , vùa Cho biết cây nào sống trên cạn cây nào trên cạn vừa đưới nước là cây rau sống nước và cây nào vùa sống trên muống cạn vừa sống nước - Các vật sống trên cạn là sóc , - N3,4 : Quan sát H -11 SGK trang 62 sư tử Cá sấu sống nước Cho biết vật nào sống trên cạn vật Rùa , ếch , rắn vừa sống nước nào sống nước và vật nào vừa vừa sống trên cạn Con vẹt bay sống trên cạn vừa sống nước Con vật lượn trên không nào bay lượn trên không - Gọi đại diên các nhóm báo cáo * Kết luận : Cây cối và các vật có thể sống nơi : Trên cạn , nước vừa sống trên cạn vừa sống nước + Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các vật -Không chặt cây cối, không đốt + Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ rừng làm nương , rẫy Không săn cây và các vật bắt động vật hình thức * Hoạt động : Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm - Chăm sóc , bảo vệ tạo môi theo chủ đề trường sống thuận lợi cho chúng Bước : Hoạt động nhóm.GV chia nhóm và giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm -N1 :Trình bày tranh ảnh các cây cối và - Thảo luận nhóm và trình bày vật sống trên cạn theo yêu cầu Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (54) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D -N2 : Trình bày tranh ảnh các cây cối và vật sống nước -N3 : Trình bày tranh ảnh các cây cối và vật vừa sống trên cạn vừa sống nước - GV nhận xét tuyên dương nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo sưu tầm nhiều tranh ảnh 3’ Củng cố : + Những nơi nào mà cây cối sống ? -2 HS trả lời + Những nơi nào mà loài vật sống ? - Chuẩn bị bài học tiết sau “Mặt -Về nhà thực hành bài học và sưu tầm, Trời” tranh trí các hình ảnh theo chủ đề - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 17 tháng 04 năm 2014 THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy Tiết 149: TOÁN VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM – CHỤC – ĐƠN VỊ I Mục tiêu : -Ôn luyện kĩ đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có chữ số -Biết viết các số có chữ số thành các tổng các trăm, chục, đơn vị II Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập , III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Kiểm tra bài cũ :Luyện tập - Gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm HS 1: 13m + 15m =…….m giấy nháp 66km 24 km =…….km -GV nhận xét ghi điểm HS2 : 5km x =…….km 32’ Bài : 18km :3 =…….km * HD viết các số có chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị - GV viết lên bảng số 375 -Số 375 gồm trăm , chục và + Số 375 gồm trăm, chục, đơn vị ? đơn vị -Dựa vào việc phân tích số 375 thành các -hàng trăm trăm, chục, đơn vị trên, ta có thể viết số này thành tổng sau : 375 = 300 + 70 + -HS phân tích số : - Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, 456 = 400 + 50 + 764 = 700 + 60 + Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (55) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D đơn vị chính là phân tích số này thành tổng 893 = 800 + 90 + các trăm, chục, đơn vị - HS phân tích : -Phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng 450 = 400 + 50 các trăm , chục , đơn vị 803 = 800 + - GV yêu cầu HS phân tích số 703 , 450 , 707 = 700 + 803 , 707 -Với các số có hàng chục và hàng đơn vị là ta không viết vào tổng - HS đọc yêu cầu * Luyện tập : - HS lên bảng làm lớp làm Bài 1: Viết số theo mẫu vào bảng - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào -GV nhận xét sửa sai 978 =900 + 70 + bài tập 835 = 800 + 30 + Bài : Viết các số : 271 ; 978 ; 835 ; 509 509 = 500 + theo mẫu - HS đọc yêu cầu 271 = 200 + 70 + - HS lên bảng nối -GV nhận xét sửa sai Bài 3: Tìm tổng tương ứng với số nào các số sau :975 ; 731 ; 980 ; 505 ; 32 ; 842 + Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với số nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo - HS làm bài để KT - Vài HS viết 3’ Củng cố dặn dò: Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 326 ; 405 ; 860 -Chuẩn bị cho tiết sau -GV nhận xét sửa sai - Nhận xét tiết học Tiết 30: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I Mục tiêu : -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ Bác Hồ -Củng cố kĩ đặt câu II Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ SGK.Bút , giấy III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên viết các từ các phận cây và các từ dùng để tả phận - Đặt câu và trả lời có cụm từ “Để làm gì ?” - Nhận xét ghi điểm 32’ Bài : Giới thiệu bài ghi đầu bài * HD làm bài : Bài1 :Tìm từ ngữ : Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (56) Trường Tiểu học Minh Tân A - GV phát phiếu học tập và yêu cầu : Nhóm , tìm các từ mục a Nhóm3 ,4 tìm các từ mục b a Nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi.VD : Thương yêu Soạn giảng lớp 2D - Đại diện các nhóm lên nhân phiếu học tập - Thảo luận và ghi phiếu học tập a.Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo , … b Nói lên tình cảm thiếu nhi Bác b Kính yêu, kính trọng, tôn kính, Hồ nhớ ơn, biết ơn, thương nhớ, … - HS đặt câu theo cảm nhận mình VD : Biết ơn VD :Bác Hồ quan tâm đến -GV nhận xét sửa sai thiếu nhi -Chữ đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải ghi dấu chấm Bài : Đặt câu với từ em vừa tìm bài -HS đọc yêu cầu + Tranh : Các cháu thiếu nhi -GV nhận xét sửa sai vào lăng viếng Bác./ Các bạn + Khi viết chữ đầu câu ta viết nào ? thiếu nhi thăm lăng Bác Cuối câu phải làm gì ? + Tranh : Các bạn thiếu nhi Bài :Ghi lại hoạt động tranh dâng hoa trước tượng đài Bác câu Hồ - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào bài + Tranh : Các bạn thiếu nhi tập trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn -GV nhận xét sửa sai thiếu nhi tham gia Tết trồng cây 3’ Củng cố dặn dò: - HS trả lời -Tìm từ ngữ nói lên tình cảm Bác - Chuẩn bị cho tiết sau Hồ thiếu nhi? + Đặt câu với từ biết ơn Thứ sáu, ngày 18 tháng 04 năm 2014 Tiết 150: TOÁN PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000 I Mục tiêu : Giúp HS : -Biết thực phép cộng các số có chữ số ( không nhớ ) theo cột dọc II Đồ dùng dạy học : -Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV 5’ Kiểm tra bài cũ : Gọi vài HS lên làm bài tập, cảlớp làm giấy nháp -GV nhận xét ghi điểm 32’ Bài : Giới thiệu bài ghi tựa * Hướng dẫn : - Giới thiệu phép cộng Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động HS HS lên bảng làm bài tập: 389 3trăm 8chục đơn vị 389=300 +80 + 237 164 352 658 Năm học: 2013 - 2014 (57) Trường Tiểu học Minh Tân A - GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn số phần bài học SGK + Bài toán có 326 hình vuông , thêm 253 hình vuông Có tất bao nhiêu hình vuông ? + Muốn biết có bao nhiêu hình vuông ta làm nào ? - Để biết có bao nhiêu hình vuông ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng - GV yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn + Tổng 326 và 253 có trăm , chục , đơn vị ? + Gộp trăm , chục và hình vuông lại thì có tất bao nhiêu hình vuông ? + Vậy 326 cộng 253 bao nhiêu ? - Đặt tính và thực tính giống cộng chữ số cộng viết cộng viết cộng viết * Chú ý : Để thực phép cộng phải qua bước : Bước :Đặt tính ( viết cho thẳng hàng trăm với trăm, chục thẳng chục và đơn vị thẳng đơn vị) Bước :Tính ( Cộng từ phải qua trái theo thứ tự đơn vị – chục – trăm ) * Luyện tập , thực hành : Bài 1/cột 1,2,3 :Tính - Yêu cầu HS nêu cách tính phép tính -GV nhận xét sửa sai Bài 2/a : Đặt tính tính - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính -Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào bảng -GV nhận xét sửa sai Bài : Tính nhẩm theo mẫu a 200 + 100 =300 Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Soạn giảng lớp 2D - HS theo dõi và tìm hiểu bài toán -HS phân tích bài toán -Ta thực phép cộng - HS quan sát hình biểu diễn -Có trăm , chục và đơn vị -Có tất là 579 hình vuông -Bằng 579 - HS nhắc lại 326 + 253 = 579 - HS nhắc lại - Gọi HS lên bảng đặt tính tính lớp làm vào bảng - HS đọc yêu cầu + 832 152 984 + 257 321 578 - HS làm miệng 500 +100 = 600 200 +200 = 400 300 +100 = 400 500 +300 = 800 600 +300 = 900 800 +100 = 900 400 +600 = 1000 500 +500 = 1000 - HS lên bảng làm - HS nêu Năm học: 2013 - 2014 (58) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D b 800 +20 =1000 -GV nhận xét sửa sai 3’ Củng cố : Muốn cộng số có chữ số ta làm nào - Chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học _ Tiết 60: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT:CHÁU NHỚ BÁC HỒ I Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng , đẹp dòng thơ cuối bài thơ Cháu nhớ BácHồ -Làm đúng các bài tập chính tả II Đồ dùng dạy học :-Bảng viết sẵn bài tập III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV 5’ A Kiểm tra bài cũ : Viết các từ sau : buổi sáng , hồng hào -GV nhận xét , đánh giá 32’ B Bài :1 Giới thiệu bài 2.HD viết chính tả - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung :Đoạn thơ thể tình cảm kính yêu vô hạn thiếu nhi vùng tạm chiếm Bác Hồ + Đoạn thơ nói lên tình cảm với ? Hoạt động HS -HS viết bảng - HS nhìn skg đọc thầm -Đoạn thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ miền Nam Bác Hồ -Đêm đêm bạn đem ảnh Bác + Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ nhớ ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ Bác hôn và kính yêu Bác Hồ ? - HS tìm và nêu từ khó * Luyện viết : - HS lên bảng viết lớp viết -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó - GV chốt lại và ghi bảng : bâng khuâng, giở vào bảng -Có dòng xem, chòm râu, vầng trán, ngẩn ngơ -Thể thơ lục bát Khi viết dòng -GV nhận xét sửa sai thứ lùi vào ô , dòng thứ + Đoạn thơ có dòng ? hai viết sát lề + Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Khi viết cần -Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Ôm ; chú ý điều gì ? chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn + Đoạn thơ có chữ nào phải viết hoa ? kính với Bác Hồ - HS theo dõi Vì ? - HS chép bài vào - GV đọc bài lần - HS soát lỗi Thực hành viết chính tả: - HS nộp bài viết - GV đọc bài - Treo bảng phụ và đọc lại bài - HS đọc yêu cầu - Thu số chấm - HS lên bảng làm lớp làm Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (59) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D 4.HD làm bài tập vào bài tập Bài :Điền vào chỗ trống : chăm sóc, trăm, va chạm, a tr hay ch trạm y tế b êt hay êch - ngày tết, dấu vết, chênh lệch, -GV nhận xét sửa sai dệt vải 3’ Củng cố dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Tiết 30: TẬP VIẾT CHỮ HOA M (kiểu ) I Mục tiêu :-Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ -Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ , viết đúng mẫu , nét và nối nét đúng quy định II Đồ dùng dạy học : -Mẫu chữ hoa đặt khung chữ , có đủ các đường kẽ và đánh số các đường kẻ -Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Mắt sáng sao.Vở tập viết , tập hai III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV 5’ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên viết chữ A và cụm từ ứng dụng “Ao liền ruộng cả” -GV nhận xét sửa sai 32’ Bài : Giới thiệu bài ghi đầu bài * HD viết chữ hoa : - Giới thiệu mẫu chữ M + Chữ hoa M cao li , gồm nét , là nét nào ? Nét : Đặt bút trên ĐK5 viết nét móc đầu bên trái cho đầu lượn vào Dừng bút trên ĐK2 N :Từ điểm dừng bút cùa N1 lia bút đến đoạn cong ĐK5 , viết tiếp nét móc xuôi trái dừng bút ĐK1 N3 : Từ điểm dừng bút cùa N2 lia bút lên đoạn nét móc ĐK5 , viết tiếp nét lượn ngang đổi chiều bút viết tiếp nét cong trái Dừng bút trên ĐK2 - GV theo dõi và uốn nắn cho HS * HD viết cụm từ ứng dụng : - Giới thiệu cụm từ ứng dụng “Mắt sáng sao” - Mắt sáng là đôi mắt to, đẹp, tinh nhanh Đây là cụm từ thường dùng để tả Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt độngHS - chữ a hoa kiểu - HS viết bảng lớp viết bảng Quan sát số nét, quy trình cách viết chữ M - Cao li , gồm nét … - HS quan sát , theo dõi - HS theo dõi - HS viết bảng -HS đọc cụm từ ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 (60) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D đôi mắt Bác Hồ -Có chữ : Mắt, sáng, như,sao + Cụm từ ứng dụng có chữ , là chữ nào ? -Chữ g, h cao li rưỡi +Những chữ nào có cùng chiều cao 2,5 li -Chữ t cao li rưỡi + Con chữ nào cao li ? -Các chữ còn lại cao li + Con chữ nào cao li ? -Bằng chữ o + Khoảng cách các chữ chừng nào - GV viết mẫu lên bảng và phân tích chữ - HS viết chữ Mắt vào bảng - GV theo dõi và uốn nắn cho HS * Hướng dẫn viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu : Viết đúng mẫu chữ, đúng - HS viết bài vào độ cao , nét và đẹp - Thu số bài tập để chấm - Vài HS nêu 3’ Củng cố dặn dò: +Nêu quy trình cách viết chữ M hoa kiểu Trả nhận xét tuyên dương HS viết đúng và đẹp - Chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học _ Tiết 30: TẬP LÀM VĂN NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I Mục tiêu : -Nghe kể và nhớ nội dung câu chuyện Qua suối -Trả lời các câu hỏi nội dung câu chuyện -Viết câu trả lời theo ý hiểu mình -Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ quan tâm đến người Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho người sau khỏi ngã -Biết nghe , đánh giá câu trả lời bạn II Đồ dùng dạy học :-Tranh minh hoạ câu chuyện III Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Kiểm tra bài cũ : - Kể lại câu chuyện Sự - HS kể truyện và trả lời câu hỏi tích hoa lan hương và trả lời câu hỏi sau + Vì cây hoa biết ơn ông lão ? + Cây hoa xin trời điều gì ? + Vì trời lại cho hoa toả hương vào ban đêm? - Nhận xét ghi điểmGV - HS lắng nghe nội dung truyện 32’ Bài : Giới thiệu bài ghi đầu bài - HS quan sát và lắng nghe * HD làm bài - HS theo dõi và trả lời Bài 1:Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi - Bác Hồ và các chiến sĩ công - GV treo tranh Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (61) Trường Tiểu học Minh Tân A - GV kể chuyện lần - GV gọi HS đọc câu hỏi tranh - GV kể chuyện lần : GV vừa kể vừa giới thiệu tranh - GV kể chuyện lần và đặt câu hỏi + Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đâu ? + Có chuyện gì xảy với anh chiến sĩ ? + Khi biết hòn đá bị kênh , Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? + Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì Bác Hồ ? - GV yêu cầu HS thực hỏi - đáp theo cặp - GV nhận xét tuyên dương - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện Bài :Viết câu trả lời cho câu hỏi d bài tập -GV nhận xét sửa sai 3’ Củng cố : + Qua câu chuyện “Qua suối”em tự rút bài học gì ? Soạn giảng lớp 2D tác -Khi qua suối có hòn đá bắc thành lối , chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có hòn đá bị kênh - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho để người khác qua suối không bị ngã -Bác Hồ quan tâm đến người - HS thực hỏi -đáp: HS đọc câu hỏi , HS trả lời HS kể - HS lên bảng làm lớp làm vào bài tập -Phải biết quan tâm đến người khác Cần quan tâm tới người xung quanh…Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình , người thân nghe - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau _ Tiết 30: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP * Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần - Các tổ trưởng nhận xét chung tình hình thực tuần 30 - Tổ 1, Tổ 2, Tổ …… + Từng HS lớp phát biểu , nhận xét + GV nhận xét chung lớp mặt: Về nề nếp tương đối tốt - Về học tập - Ý thức đạo đức, tổ chức kỷ luật - Vệ sinh - Biện pháp khắc phục: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau, Nhắc nhở thường xuyên việc rèn chữ viết cho lớp - Ý kiến nhận xét giáo viên : + Phổ biến công tác tuần 31 * Tuyên dương – Nhắc nhở: * Nhận xét chung sinh hoạt TUẦN 31: Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (62) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D Thứ hai, ngày 21 tháng 04 năm 2014 CHÀO CỜ Tiết 31: Sinh hoạt theo miền _ Tiết 151: TOÁN LUYỆN TẬP I/Mục tiêu :-Giúp HS luyện kĩ tính cộng các số có chữ số -Ôn tập ¼ chu vi hình tam giác và giải bài toán -GD hS ham thích học toán ,tự giác làm bài II/Đồ dùng dạy học:-GV : SGK -HS : SGK , bài tập , bảng III/ Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ I-Ổn định tổ chức: -KTdụng cụ HS 4’ II)Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng 832+152 257 + 321 HS làm – HS khác nhận xét bổ sung 641+307 936 + 23 32’ II-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài:-Hôm các em học bài Luyện tập 2/Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -2 lên bảng đặt tính và tính -GV chép bài tập lên bảng,gọi HS 502 261 362 683 225 lên bảng chữa + + 256 27 + 204 + 425 + 634 Bài2/a ý 1,2Đặt tính tính -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập,GV ghi bảng Bài4: Gọi 1HS đọc đề -Cho HS làm vào bài tập.Gọi HS lên bảng giải 859 787 887 758 -2 HS lên bảng thực -1 HS lên bảng giải Bài giải Con sư tử nặng là : 210 kg + 18 kg = 228 (kg) Đáp số: 228 kg -1 HS lên bảng giải Bài giải Chu vi hình tam giác: 300 + 200 + 400 = 900 (cm) Đáp số: 900 cm -Về chuẩn bị bài”Phép cộng” Bài5Gọi HS đọc đề -GV vẽ hình lên bảng -Cho HS làm bài tập,Gọi HS lên bảng giải 3’ IV-Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học Tiết 31: ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T.T) Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 288 (63) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D I_Mục tiêu:-HS hiểu ích lợi số loài vật sống người -Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường lành.Phân biệt hành vi đúng,sai vật có ích -HS đồng tình với hành vi bảo vệ loài vật có ích II-Đồ dùng dạy-học:-Giáo viên:Tranh,ảnh số vật có ích -Học sinh:Vở bài tập đạo đức III:Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động GV 1’ I/Ổn định tổ chức:Hát 4’ II )Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi -Em cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích? (HSY) -Bảo vệ loài vật có ích để làm gì? (HSTB) II-Dạy bài mới: 28’ 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em tiếp tục học tiết bài “Bảo vệ loài vật có ích” 2/Hoạt động1: Thảo luận nhóm *Tình huống:Khi chơi vườn thú,thấy số bạn nhỏ dùng gậy chọc ném đá các thú chuồng.Em chọn cách xử lí nào? a.Mặc các bạn ấy,mình không quan tâm b.Đứng xem & hùa theo trò nghịch bạn c.Khuyên ngăn các bạn d.Mách người lớn * GV:Em nên khuyên ngăn các bạn,nếu các bạn không nghe tiếp tục nghịch thì hãy mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích 3/Hoạt động2:Chơi đóng vai -GV nêu tình huống:Tan học,An rủ Huy trèo lên cây bắt chim non chơi An cần ứng xử nào tình đó ? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách ứng xử 9’ phù hợpvà phân công đóng vai * GVkết luận :An cần khuyên ngăn Huy không nên trèo cây bắt chim vì nguy hiểm&chim non xa mẹ bị chết 4/Hoạt động3:Tự liên hệ -GV nêu yêu cầu -Em đã bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể vài việc cụ thể -Yêu cầu HS tự lên hệ *Kết luận chung :Hầu hết các loài vật có ích cho người.Vì cần phải bảo vệ chúng để Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động HS -2 HS trả lời câu hỏi -HS theo dõi -Các nhóm thảo luận chọn cách xử lí đúng -Đại diện các nhóm nêu kết -c.Khuyên các bạn -Các nhóm phân vai& cùng thảo luận Một số nhóm lên trình bày -HS tự liên hệ thân & nêu -HS theo dõi Năm học: 2013 - 2014 (64) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D người sống và phát triển môi trường lành 2’ III_Củng cố-dặn dò: -Đối với các loài vật có ích,ta phải làmgì?Vì sao? -HS theo dõi – TLCH -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài,chuẩn bị bài”Dành cho địa phương” Tiết 91+92: TẬP ĐỌC CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I-Mục tiêu:-Rèn kĩ đọc thành tiếng:đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc phân biệt lời kể & lời nhân vật -Rèn kĩ đọc hiểu:Hiểu từ khó:thường lệ,tần ngần,thắc mắc *Nội dung:Ca ngợi tình thương bao la Bác Hồ người,mọi vật -Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Tranh minh hoạ nội dung bài học -Học sinh:Sách giáo khoa III-Hoạt động dạy-học: TIẾT 91 TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định tổ chức : Hát 4’ II)Kiểm tra bài cũ: -3( HSTB,K) đọc thuộc bài thơ -Gọi HS đọc thuộc lòng bài”Cháu nhớ Bác Hồ” -GV nhận xét và ghi điểm 32’ II/Dạy bài mới: -HS theo dõi 1.Giới thiệu bài: -Hôm các em học bài “Chiếc rễ đa tròn” -HS lắng nghe 2.Luyện đọc: -HS nối tiếp đọc câu -GV đọc mẫu -HS đọc tiếng khó:ngoằn nghèo,tần -Đọc câu ngần,cuốn, vòng tròn *Luyện đọc tiếng khó -HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp -Đọc đoạn trước lớp Đến gần cây đa/Bác nhìn thấy *Luyện đọc câu dài: rễ đa nhỏ/ Và dài ngoằn ngoèo/nằm trên mặt đất.// +Nói ,/ Bác cuộn rễ thành vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó vùi hai -GV gọi HS đọc chú giải SGK đầu rễ xuống đất // -Cho HS đọc đoạn nhóm -HS giải nghĩa từ khó -Cho HS thi đọc các nhóm -HS nối tiếp đọc đoạn -Cho HS đọc đồng nhóm Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (65) Trường Tiểu học Minh Tân A TIẾT 92 4’ -Gọi HS đọc,mỗi em đọc đoạn 20’ 3/Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn1 -Thấy rễ đa nằm trên mặt đất,Bác bảo chú cần vụ làm gì?(HSY) -Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ đa nào?(HSTB) -Gọi HS đọc đoạn -Chiếc rễ đa trở thành cây đa có hình dáng nào?(HSK) -Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?(HSY) -Gọi HS đọc toàn bài -Hãy nói câu tình cảm,thái độ Bác người xung quanh? (HSK) Soạn giảng lớp 2D HS thi đọc -HS đọc đồng -3 HS đọc -1 HS đọc đoạn1 -Bác bảo chú cần vụ rễ lại,rồi trồng cho nó mọc tiếp -Cuộn rễ thành vòng tròn,buộc tựa vào cái cọc,sau đó vùi đầu rễ xuống đất -1 HS đọc đoạn -Chiếc rễ đa trở thành cây đa có vòng lá tròn -Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn tạo từ rễ đa -1 HS đọc toàn bài -GV: Bác Hồ có tình thương bao la đối -HS trao đổi nhóm và phát biểu với người ,mọi vật Một rễ -Bác Hồ yêu quí thiếu nhi /Bác đa rơi xuống đất ,Bác muốn trồng luôn luôn nghĩ đến thiếu nhi./Bác lại cho rễ mọc thành cây Trồng cái rễ muốn luôn làm điều tốt đẹp cho cây ,Bác muốn uốn cái rễ theo thiếu nhi ,… hình vòng tròn để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi 12’ 4/Luyện đọc lại: -HS tự phân vai thi đọc chuyện -Gọi 2,3 nhóm tự phân vai ,thi đọc -HS theo dõi chuyện 4’ IV-Củng cố-dặn dò: (-Về nhà tập đọc,học bài,chuẩn bị -Gọi vài HS nêu nội dung bài bài”Cây và hoa bên lăng Bác” -Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ -Nhận xét tiết học _ Thứ ba, ngày 22 tháng 04 năm 2014 ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 152: TOÁN PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 I/Mục tiêu:-Giúp hS biết cách đặt tính trừ và các số có chữ số theo cột dọc -Rèn kĩ đặt tính và tính kết -Trình bày bài chính xác Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (66) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D II/Đồ dùng dạy học:-GV : Các hình vuông to,các hình vuông nhỏ,các hình chữ nhật -HS : Bảng , bài tập III/Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên 1’ I/Ổn định tổ chức: -Kt dụng cụ học tập HS 4’ II/Kiểm tra bài cũ: -Gọi3 HS lên bảng đặt tính và tính -GV nhận xét ghi điểm Học sinh -3(HSTB) lên bảng 245 + 312 557 665 + 214 879 217 + 752 969 32’ II/Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài :Hôm các em học -HS theo dõi bài Phép trừ không nhớ phạm vi 1000 2.Trừ các số có chữ số: 635 – 214 Nêu cách tính -GV thực đồ dùng trực trừ viết quan trừ viết -GV hướng dẫn HS cách bớt trừ viết -Gọi1 HS lên bảng đặt tính 3’ 3-Thực hành: Bài tập1/côt1,2:Gọi HS đọc đề -GV viết phép tính lên bảng -Yêu cầu HS tự làm bài vào -Gọi HS lên bảng chữa bài -HS làm bảng chữa bài -2HS lên bảng chữa bài Bài tập 2/phép tính 1,4:Đặt tính tính -Yêu cầu HS làm vào bảng -Gọi HS lên bảng chữa Bài tập3:Tính nhẩm(theo mẫu) -GV làm mẫu 500 – 200 = 300 1000 – 200 = 800 -Cho HS tự làm vào -Gọi HS lên bảng chữa (HSTB) Bài4:Gọi HS đọc đề Gọi HS lên bảng tóm tắt Gọi HS lên bảng chữa (HSK) Nhận xét chung 4.Củng cố, dặn dò: -Gọi2 HS nêu cách trừ -3 HS lên bảng Cả lớp làm bài vào bảng -HS tự làm bài vào 600 – 100 = 500 ; 700 – 300 = 400 1000 – 300 = 700 ; 900 – 300 = 600 800 – 500 = 300 ; 1000 – 500 = 500 -HS đọc đề -Tóm tắt -HS làm bài vào Bài giải: Số đàn gà là: 183 – 121 = 62 (con) Đáp số: 62 -Nhận xét -2 HS nêu cách trừ Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (67) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau : “Luyện tập” Tiết 31: KỂ CHUYỆN CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I/Mục tiêu*Rèn kĩ nói: -Nhớ truyện,sắp xếp lại trật tự tranh SGK theo đúng diễn biến câu chuyện -Kể lại đoạn,toàn câu chuyện cách tự nhiên *-Rèn kĩ nghe-Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng,có thể kể tiếp lời bạn II/Đồ dùng dạy học:-Giáo viên: tranh minh hoạ SGK -Học sinh:Xem trước câu chuyện III/Hoạt động dạy-học: TG Giáo viên Học sinh 5’ I.)Ổn định :Hát II)Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS nối tiếp kể câu -(HSTB ,K) kể & trả lời câu hỏi chuyện”Ai Ngoan thưởng” -(HSK)Vì Tộ biết nhận lỗi -Tại Bác lại khen Tộ? 32’ II.Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em kể lại câu chuyện -Cả lớp theo dõi Chiếc rễ đa tròn 2/Hướng dẫn HS kể chuyện: Bài1:Sắp xếp lại trật tự các tranh -1HS quan sát & xếp các tranh theo theo đúng nội dung câu chuyện đúng nội dung câu chuyện -GV treo tranh minh hoạ theo đúng trật tự sách * Kể đoạn câu chuyện: -GV yêu cầu HS tập kể đoạn -Kể đoạn nhóm,dựa vào tranh câu chuyện theo tranh -Đại diện các nhóm kể trước lớp * Kể toàn câu chuyện: -Gọi 2,3 HS kể toàn câu chuyện -2,3 kể toàn câu chuỵn theo tranh 3’ IV/Củng cố-dặn dò: Lớp bình chọn người kể hay -Qua câu chuyện em thấy tình cảm -Bác yêu thương Thiếu Nhi Bác Thiếu Nhi -Cả lớp theo dõi nào? -Về nhà tập kể,chuẩn bị bài”Chuyện -Nhận xét tiết học bầu” Tiết 31: THỦ CÔNG LÀM CON BƯỚM I Mục tiêu: Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (68) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D KT: HS biết làm bướm giấy Làm bướm giấy, bướm tương đối cân đối Các nếp gấp tương đối đều, phẳng KN: HS có KN cắt, gấp giấy thành thạo TĐ: Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS II Đồ dùng dạy học - GV: Con bướm mẫu giấy Quy trình Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, thước, sợi - HS: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, thước, sợi III Hoạt động dạy học: TG 1' 5' 30' HĐ GV HĐ HS 1, OĐTC: 2, KTBC: KT chuẩn bị HS 3, Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài a HDHS quan sát và nhận xét : - GV giới thiệu bướm mẫu giấy - GV hỏi: Con bướm làm gì ? có phận nào? - GV nêu: Con bướm làm giấy, Con bướm gồm: Cánh, thân, râu… - GV gỡ cánh bướm tờ giấy hình vuông để HS nhận xét cách gấp cánh bướm b GVHD mẫu Bước 1: Cắt giấy Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô Cắt nan giấy HCN màu dài 12 ô, Rộng gần nửa ô để làm râu bướm Bước 2: Gấp cánh bướm - HDHS: Tạo các đường nếp gấp Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô thành đường chéo H1 H2 Gấp liên tiếp lần H2,3,4 ta H5.Mở H5 gấp các nếp gấp ban đầu, H6 Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô đôi cánh bướm thứ (H7) Bước 3: Buộc thân bướm Dùng buộc chặt hai đôi cánh bớm nếp gấp dấu cho cánh bướm mở theo hai hướng ngược chiều (H8) Bước 4: Làm râu bướm Gấp đôi nan giấy làm râu bướm Dán râu vào Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm - Hát - Nghe - HS quan sát - HS trả lời - HS quan sát - HS theo dõi - HS theo dõi - HS theo dõi - HS theo dõi Năm học: 2013 - 2014 (69) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D thân bướm ta bướm hoàn chỉnh c Thực hành - GV cho HS cắt giấy và tập gấp cánh bướm - HS thực hành cắt, gấp - GVNX sửa sai 4, Củng cố – dặn dò: 4' - GV nhận xét tiết học - Nghe - VN tập làm lại theo các bước để sau thực hành _ Thứ tư, ngày 23 tháng 04 năm 2014 Tiết 153: TOÁN LUYỆN TẬP I/Mục tiêu:-Rèn kĩ tính các số có chữ số(không nhớ) -Luyện kí tính nhẩm -Ôn tập giải toán -Luyện kĩ nhận dạng hình II/Đồ dùng dạy học: -GV: Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập -HS : Bảng , bài tập III/Các hoạt đông dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định : 4’ II) Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đặt tính và thực -3 HS lên bảng phép tính 245 665 + -GV nhận xét,ghi điểm 32’ II/Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm các em học :Luyện tập 2.Ôn tập: -GV cho HS nhắc lại quy tắc 3.Thực hành: Bài tập1: GV ghi đề -Yêu cầu HS tự làm bài vào -Gọi HS lên bảng chữa bài Bài2:Đặt tính-Gọi3 HS lên bảng Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm 312 557 - 72 + 19 91 214 451 -HS theo dõi -HS nhắc lại quy tắc : Đặt tính và tính -HS tự làm bài vào -3HS(TB,Y) lên bảng chữa bài - 682 351 331 - 987 255 732 - 599 148 451 -HS nhận xét -Nêu cách tính: Từ phải sang trái -3 lên bảng Cả lớp làm bài vào bảng Năm học: 2013 - 2014 (70) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D - Bài3:Viết số thích hợp vào ô trống -GV treo bảng phụ,hướng dẫn -Cho lớp làm bảng con,gọi HS lên bảng Bài4/ cột 1,2,4:Gọi HS đọc đề -Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt -Gọi HS lên bảng giải (HSK) 4’ 986 264 722 - 758 354 404 - 831 120 711 -2 HS lên bảng,cả lớp làm bảng -Cả lớp làm bài tập,1 HS lên bảng giải Bài giải Số học sinh trường Hữu Nghị là: 864 –32 = 833 (HS) Đáp số:833 học sinh -HS nhắc lại IV-Củng cố dặn dò: -Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực phép tính -GV nhận xét tiết học _ Tiết 61: CHÍNH TẢ VIỆT NAM CÓ BÁC I/Mục tiêu:-Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ thể lục bát bài Việt Nam có Bác -Làm đúng các bài tập phân biệt r / d /gi, hỏi,thanh ngã -Trình bày bài đẹp II/Đồ dùng dạy học:-GV: Bảng phụ viết nội dung BT2 , bài chính tả -HS : Bảng con, chính tả III/Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên 1’ I/Ổn định : 2’ -KT dụng cụ HS II)Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2,3 HS lên bảng viết từ khó 32’ II/Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:-Hôm các em viết chính tả bài “Việt Nam có Bác” và làm BT chính tả phân biệt r /d /gi 2.Hướng dẫn nghe viết: -GV đọc mẫu -Gọi2 HS đọc lại bài -Nội dung bài thơ nói lên điều gì? Học sinh -2 (HS TB)lên bảng viết từ khó.Cả lớp viết bài vào bảng con: chói chang, trập trùng, chân thật,học trò -HS lắng nghe -2 HS đọc bài -(HSKG)Bài thơ ca ngợi Bác là -Tìm tên riêng viết hoa bài? người tiêu biểu cho dân tộc Việt -Yêu cầu HS viết tiếng khó vào bảng Nam -(HSTB)Bác, Việt Nam,Trường Sơn -HS viết tiếng khó vào bảng con: lục *Thực hành: bát, nghìn, Trường Sơn, đúc, trời, Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (71) Trường Tiểu học Minh Tân A -GV đọc bài chính tả -GV đọc lần cuối *Chấm chữa bài: -GV treo bảng phụ có bài chính tả -Yêu cầu HS mở vở, hướng dẫn HS chấm -GV thu chấm điểm -Nhận xét 3-Bài tập :Bài2:Điền các âm đầu r/d/gi vào ô trống Soạn giảng lớp 2D điệu -HS viết vào -HS rà soát lỗi chính tả -HS đổi chấm và chữa lỗi -Cả lớp đọc thầm bài tập2 -HS làm bài tập -2 HS lên bảng (HSK) -HS đọc BT -Gọi HS đọc khổ thơ sau điền -Bài thơ tả cảnh nhà Bác vườn -Nội dung bài thơ nói lên điều gì? phủ chủ tịch -HS đọc lại bài tập Bài3: HS đọc đề -HS làm bài tập vào -Yêu cầu HS làm bài vào Con cò bay lả bay la Anh trai em tập võ Không uống nước lã Vỏ cây sung xù xì 2’ 4.Củng cố,dặn dò: -Chuẩn bị bài sau”Cây và hoa bên -GV nhận xét tiết học lăng Bác” Tiết 93: TẬP ĐỌC CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I Mục tiêu KT: Đọc rành mạch toàn bài Biết ngắt, nghỉ đúng các câu văn dài - Hiểu ND bài: Cây và hoa đẹp khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể lòng tôn kính toàn dân với Bác ( TLCH SGK) KN: Rèn cho HS có KN đọc đúng các từ khó, đọc bài thành thạo TĐ: GD cho HS có thái độ học tập tốt II Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh lăng Bác , bảng phụ - HS: SGK III Hoạt động dạy học: TG HĐ GV HĐ HS 1' OĐTC: - Hát, báo cáo sĩ số 5' KTBC: GV gọi HS đọc bài: Chiếc rễ đa tròn, - HS lên bảng đọc bài TLCH - GVNX ghi điểm 30' Bài mới: GV giới thiệu bài - ghi đầu bài : - HS nghe a Luyện đọc: - HS nghe Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (72) Trường Tiểu học Minh Tân A - GV đọc mẫu toàn bài Soạn giảng lớp 2D - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ + Đọc câu - HS đọc nối tiếp câu - GV cho HS đọc nối tiếp câu * HS đọc từ khó - GV cho HS đọc số từ khó bài: uy nghi, tụ hội, tam cấp, - GVNX sửa sai + Đọc đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp đoạn - GV cho HS tiếp nối đọc đoạn - GVHDHS đọc đúng 1số câu dài trên bảng phụ - HS đọc bảng phụ - GV cho HS đọc trên bảng phụ * HS đọc SGK - GVNX sửa sai - GV gọi HS đọc từ chú giải cuối bài - HS nghe - GV giải nghĩa thêm các từ ngữ sau: Vạn tuế; tên giống cây cảnh có lá hình lồng chim Dầu nước: Tên loài cây gỗ to cho dùng để pha sơn Hoa ban: Tên loài hoa màu trắng vùng núi Tây Bắc Sứ đỏ: Tên loài hoa đại màu đỏ có nhiều miền Nam Dạ hương: lan hương : loài hoa nở và toả hương vào ban đêm - HS đọc theo nhóm + Đọc đoạn nhóm - GV cho HS đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - GVNX sửa sai + Thi đọc các nhóm - GV mời đại diện nhóm thi đọc - HS kể lại - GVNX khen ngợi b HD tìm hiểu bài Câu 1: Kể tên loài cây trồng phía trước lăng Bác? Vạn tuế, dầu nước, hoa ban Câu 2: Kể tên loài hoa tiếng khắp các miền đất nước trồng quanh lăng Bác ? Hoa đào , hoa ban Sơn La, hoa xứ Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm - HS kể lại Năm học: 2013 - 2014 (73) Trường Tiểu học Minh Tân A đỏ Nam bộ, hoa hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu Soạn giảng lớp 2D *HS trả lời Câu 3: Câu văn nào cho ta thấy cây và hoa nặng tình cảm người Bác? Cây và hoa non xanh gấm vóc dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng Bác Hồ - GV gọi HS nêu ND bài: Cây và hoa từ khắp nơi hội tụ thể tình cảm kính yêu toàn dân ta từ Bắc trí Nam Bác - GDĐĐHCM: Giúp HS hiểu cây và hoa từ khắp miền đất nước tụ họp bên lăng Bác, thể lòng tôn kính thiêng liêng toàn - HS thi đọc bài văn dân Bác 4' c Luyện đọc lại - GV cho HS đọc lại bài văn - GV theo dõi nhận xét, ghi điểm Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học Liên hệ thực tế - VN học bài và CB bài cho tiết sau Tiết:31 - HS nghe TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MẶT TRỜI I-Mục tiêu: * Sau bài học,HS biết: -Khái quát hình dạng đặc điểm vai trò mặt trời sống trên trái đất -HS có ý thức :Đi nắng luôn đội mũ nón,không nhìn trực tiếp vào mặt trời II-Đồ dùng dạy học: -GV:Hình vẽ SGK , giấy vẽ,bút màu -HS : Xem trước bài III-Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động GV 5’ 1-Khởi động: -Cho HS hát bài”Cháu vẽ ông mặt trời” -Giới thiệu:Nhờ đâu các em có ánh sáng để các em học tập,sinh hoạt,bố mẹ 28’ làm? 2-Bài mới: -Hôm chúng ta tìm hiểu mặt trời Hoạt động1:Vẽ ,giới thiệu tranh vẽ mặt trời Bước 1:GV yêu cầu HS vẽ và tô mặt Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động HS -HS hát -Nhờ mặt trời -HS vẽ hình mặt trời và tô màu -HS giới thiệu mặt trời em vẽ Năm học: 2013 - 2014 (74) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D trời,vẽ theo hiểu biết mình -( HSTB)Vì mặt trời hình tròn,màu Bước 2:Hoạt động lớp đỏ em thấy mặt trời -GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ mình cho lớp xem -( HSK)Vì trời nắng -Tại em vẽ mặt trời vậy?Theo em không đội mũ em bị đau đầu,cảm mặt trời hình gì? sốt -GV hỏi: -(HSG)Vì ánh nắng mặt trời chói +Tại nắng các em cần phải đội mũ,nón che ô? +Tại em không quan sát mặt trời trực tiếp mắt? *GV giảng thêm:Muốn quan sát mặt trời người ta dùng loại kính đặc biệt.Hoặc dùng chậu nước để mặt trời chiếu vào nhìn qua chậu nước cho khỏi hỏng mắt -HS thảo luận.Đại diện nhóm báo *GV kết luận:Mặt trời giống cáo kết bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sưởi ấm +Nếu không có mặt trời trái đất trái đất.Mặt trời xa trái đất có đêm tối lạnh lẽo và không có Hoạt động2: Thảo luận sống.Người vật cây cỏ chết.Vì Tại chúng ta cần mặt trời? mặt trời cần cho người động Hãy nói vai trò mặt trời vật,thực vật vật trên trái đất? -GV kết luận:Mặt trời cần cho 2’ sống.Nhưng chúng ta biết bảo vệ -Hình cầu mình,tránh ánh sáng mặt trời làm ta bị cảm sốt và tổn thương đến mắt -Chuẩn bị bài sau”Mặt trời và 3- Củng cố,dặn dò: phương hướng” -Mặt trời có dạng hình gì? -Giáo dục HS trời nắng phải đội mũ.Mặt trời có lợi cho sống,sinh hoạt ngày -GV nhận xét tiết học _ Thứ năm,ngày 24 tháng năm 2014 THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy _ MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 154: Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm TOÁN Năm học: 2013 - 2014 (75) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu:-Rèn kĩ tính các số có chữ số(không nhớ) -Luyện kí tính nhẩm -Ôn tập giải toán -Luyện kĩ nhận dạng hình II/Đồ dùng dạy học: -GV: Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập -HS : Bảng , bài tập III/Các hoạt đông dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định : 4’ II) Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đặt tính và thực -3 HS lên bảng phép tính 245 665 + -GV nhận xét,ghi điểm 32’ II/Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm các em học :Luyện tập 2.Ôn tập: -GV cho HS nhắc lại quy tắc 3.Thực hành: Bài tập1: GV ghi đề -Yêu cầu HS tự làm bài vào -Gọi HS lên bảng chữa bài Bài2:Đặt tính-Gọi3 HS lên bảng Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm 72 + 19 91 214 451 -HS theo dõi -HS nhắc lại quy tắc : Đặt tính và tính -HS tự làm bài vào -3HS(TB,Y) lên bảng chữa bài - 682 351 331 - 987 255 732 - 599 148 451 -HS nhận xét -Nêu cách tính: Từ phải sang trái -3 lên bảng Cả lớp làm bài vào bảng - Bài3:Viết số thích hợp vào ô trống -GV treo bảng phụ,hướng dẫn -Cho lớp làm bảng con,gọi HS lên bảng Bài4/ cột 1,2,4:Gọi HS đọc đề -Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt -Gọi HS lên bảng giải (HSK) - 312 557 986 264 722 - 758 354 404 - 831 120 711 -2 HS lên bảng,cả lớp làm bảng -Cả lớp làm bài tập,1 HS lên bảng giải Bài giải Số học sinh trường Hữu Nghị là: 864 –32 = 833 (HS) Năm học: 2013 - 2014 (76) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D 4’ IV-Củng cố dặn dò: Đáp số:833 học sinh -Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và -HS nhắc lại thực phép tính -GV nhận xét tiết học Tiết 31: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.DẤU CHẤM-DẤU PHẨY I-Mục tiêu:-Mở rộng vốn từ:Từ ngữ Bác Hồ -Tiếp tục luyện tập cách dùng dấu chấm,dấu phẩy -Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ II-Đồ dùng dạy-học:-Giáo viên:Bảng phụ -Học sinh:Vở bài tập III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động GV 1’ I/Ổn định tổ chức :Hát 4’ II)Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập1,2 -GV cùng lớp nhận xét 32’ III/Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Hôm các em tìm hiểu từ ngữ Bác Hồ.Dấu chấm,dấu phẩy 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài1: (miệng) -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS lên bảng -GV cùng lớp nhận xét ,bổ sung các từ điền theo thứ tự là: đạm bạc,tinh khiết,sàn, râm bụt,tự tay Bài 2:Cho HS làm miệng -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -GV làm mẫu: sáng suốt -GV gợi ý HS:Các em đã biết số bài thơ,bài hát ca ngợi Bác.Có thể từ ngữ ca ngợi Bác các bài thơ,bài hát,câu chuyện -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm -GV chia bảng làm phần,gọi Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động HS -(HSTB) làm bài tập1 -(HSK) làm bài tập -HS theo dõi -1 HS đọc bài,cả lớp theo dõi -2 (HSTB) lên bảng làm bài -Cả lớp nhận xét ,kết từ cần điền: đạm bạc,tinh khiết,sàn, râm bụt,tự tay -Tìm từ ca ngợi Bác Hồ -Mỗi nhóm cử bạn lên viết các từ ngữ Bác Hồ Năm học: 2013 - 2014 (77) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D nhóm em chơi trò chơi -Ví dụ:sáng suốt,tài ba,lỗi lạc,tài giỏi,có chí tiếp sức.Trong thời gian lớn,yêu nước,thương dân,giản dị,khiêm tốn,… phút,nhóm nào tìm nhiều -HS đọc.Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô từ nhóm đó thắng trống -GV viết thêm số từ lên -1(HSK) lên bảng điền,cả lớp làm bài vào bảng Một hôm , Bác Hồ đến thăm ngôi Bài 3: (Viết) chùa.Lệ thường vào chùa phải bỏ -Gọi HS đọc bài tập dép.Nhưng vị sư mời Bác dép -GV treo bảng phụ vào.Bác không đồng ý.Đến thềm chùa -Gọi HS đọc ,Bác cởi dép để ngoài người,xong -Gọi HS lên điền bước vào -GV thu chấm,nhận xét 2’ 4-Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị bài sau:Từ trái nghĩa,Dấu chấm dấu -GV nhận xét tiết học phẩy _ Thứ sáu, ngày 25 tháng 04 năm 2014 Tiết 155: TOÁN ÔN TẬP I Mục tiêu KT: Cho HS ôn lại cộng, trừ có nhớ phạm vi 100; cộng, trừ phạm vi 1000 KN: Rèn cho HS có KN làm tính cộng thành thạo TĐ: GD cho HS có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học - GV: PBT - HS:VBT III Hoạt động dạy học TG HĐ GV HĐ HS 1' OĐTC: - Hát 4' KTBC: kiểm tra bài làm nhà HS 30' Bài mới: GV giới thiệu bài - ghi đầu bài: - HS nghe HD làm bài tập Bài 1: Tính * HS đọc y/c BT - GV cho HS nêu y/c bài - HS làm BT - GV gọi HS làm bài - HSNX - GVNXĐG 764 995 497 925 751 85 125 420 13 910 372 505 Bài 2: Đặt tính tính - GV cho HS nêu y/c bài Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm * HS đọc y/c BT Năm học: 2013 - 2014 (78) Trường Tiểu học Minh Tân A - GV gọi HS làm bài - GVNXĐG 665 72 65 + + 214 19 19 879 91 46 - 81 37 44 - 758 354 404 Bài 3: - GV cho HS đọc y/c bài - GV cho HS quan sát tranh, TLCH - GV gọi HS lên bảng làm bài Soạn giảng lớp 2D - HS làm BT - HSNX 831 120 711 * HS đọc y/c BT - HS quan sát tranh - HS trả lời - HSNX Hình a đã khoanh số vật Củng cố – dặn dò: 4' - HS nghe - GV nhận xét tiết học.Liên hệ thực tế - VN học bài, làm BT và CB cho tiết sau _ Tiết 62: CHÍNH TẢ CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I-Mục tiêu: -Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn bài cây và hoa bên lăng Bác -Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu dễ viết sai r / d / gi ,thanh hỏi,thanh ngã -Trình bày bài đẹp II- Đồ dùng dạy học :GV : SGK,chép trước bài chính tả bảng phụ HS : chính tả,bảng con,phấn,bút chì III-Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ I-Ổn định tổ chức: Hát 4’ II)Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết tiếng có hỏi,thanh ngã -GV nhận xét,ghi điểm 32’ II-Dạy bài 1-Giới thiệu bài:Hôm các em viết đoạn bài “Cây và hoa bên lăng Bác” 2-Hướng dẫn chính tả: -GV đọc mẫu -Gọi HS đọc lại bài -Nội dung đoạn văn tả cảnh gì? -Cho HS viết tiếng khó.GV đọc:Sơn La,Nam Bộ,khoẻ khoắn,vươn lên, ngào ngạt Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Hoạt động học sinh -2(HSTB) lên bảng viết ,cả lớp viết bảng :nghĩ ngợi,vui vẻ,rảo bước,chiến sĩ,bảo vệ,… - HS đọc bài -Đoạn văn tả vẻ đẹp loài hoa khắp miền đất nước trồng bên lăng Bác -HS viết tiếng khó vào bảng -HS viết bài chính tả vào Năm học: 2013 - 2014 (79) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D 3-GV đọc chính tả cho HS viết -GV chấm chữa lỗi -HS trao đổi để chấm chữa lỗi Yêu cầu HS đổi chấm và chữa lỗi GV thu chấm chữa lỗi.Nhận xét 4-Hướng dẫn chính tả: -1 HS đọc đề Bài 2b:Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS tự làm vào -Tìm các từ có hỏi ngã (HSTB,K) có nghĩa sau +Cây nhỏ thân mềm làm thức ăn cho - Cỏ trâu,bò, ngựa,… - gõ +Đập nhẹ vào vật cứng cho kêu - chổi +Vật dùng để quét nhà 1’ III-Củng cố ,dặn dò: -Về nhà chuẩn bị bài sau.Tập chép -GV nhận xét tiết học bài”Chuyện bầu _ Tiết 31: TẬP VIẾT CHỮ HOA N KIỂU I-Mục tiêu:-HS biết viết chữ N hoa kiểu theo cỡ vừa & cỡ nhỏ Biết viết ứng dụng câu Người ta là hoa đất theo cỡ nhỏ -HS viết chữ đúng mẫu,đều nét & nối chữ đúng qui định -Giáo dục HS tính cẩn thận,chính xác II-Đồ dùng dạy-học:-Giáo viên:Mẫu chữ N hoa kiểu 2.Bảng phụ viết câu ứng dụng -Học sinh: bảng con,vở tập viết III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/ Ổn định tổ chức:KT dụng cụ HS 4’ II)Kiểm tra bài cũ: -Viết chữ M hoa kiểu -Gọi HS lên bảng viết.Cả lớp viết bảng -Viết từ Mắt -GV nhận xét và ghi điểm 32’ II-Dạy bài mới: -HS theo dõi 1/Giới thiệu bài: -Hôm các em tập viết chữ hoa N theo kiểu GVghi đề :Chữ hoa N kiểu 2/Hướng dẫn HS viết chữ N hoa: -Chữ N cao li? -Chữ N cao li -Chữ N gồm nét ? -2 nét:nét & nét3 giống chữ M -GV viết mẫu lên bảng & hướng dẫn cách viết -HS theo dõi Nét1:Giống cách viết chữ M kiểu2 -1 HS lên bảng viết,cả lớp viết Nét2:Giống cách viết nét chữ M kiểu2 bảng -Cho HS viết vào bảng -HS quan sát câu ứng dụng& trả 3/Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: lời câu hỏi -GV ghi câu ứng dụng -Chữ N , h -Chữ nào cao 2,5 ô li? -Chữ đ Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (80) Trường Tiểu học Minh Tân A Soạn giảng lớp 2D -Chữ nào cao ô li? -Chữ , , i , a , o , â -Chữ nào cao ô li? -Chữ t -Chữ nào cao 1,5 ô li? -HS viết bảng -Cho HS viết chữ người 4/Thực hành:GV nêu yêu cầu HS viết vào -HS viết vào -GV thu chấm số tập viết 3’ IV_Củng cố-dặn dò: -2 HS thi viết chữ đúng mẫu Gọi HS thi viết chữ đúng mẫu -HS theo dõi -Về nhà tập viết,chuẩn bị bài: -Nhận xét tiết học _ Tiết 31: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHEN – KỂ NGẮN VỀ BÁC HỒ I/Mục tiêu:-Học sinh biết đáp lại lời khen ngợi -Quan sát ảnh Bác Hồ trả lời đúng các câu hỏi,viết đoạn văn ngắn Bác Hồ -Giáo dục HS kính yêuBác Hồ II/Đồ dùng dạy-học:-Giáo viên: Anh Bác Hồ -Học sinh: Vở bài tập III/Hoạt động dạy-học: TG Giáo viên Học sinh 1’ I.Ổn định : Hát 2’ II)Kiểm tra bài cũ: -2 HS kể & trả lời câu hỏi -Gọi HS kể lại câu chuyện “Qua suối” -Câu chuyện nói lên điều gì Bác -Cả lớp theo dõi Hồ? 32’ III.)Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài -Hôm các em học -Đáp lời - HS làm mẫu,cả lớp theo dõi khen-Kể ngắn Bác Hồ -HS1:Con quét nhà quá! 2/Hướng dẫn HS làm bài tập: -HS2:Thế ba?Ngày nào quét Bài1: (Làm miệng) nhà để ba vui -Gọi HS nêu tình -Các nhóm thảo luận -Gọi cặp HS thực hành đóng vai -1 vài nhóm trình bày mẫu (HSK) -Cho HS thảo luận các tình -Quan sát tranh & trả lời câu hỏi còn lại -Gọi vài nhóm lên trình bày trước -Anh Bác treo trên tường lớp -Trông Bác hiền hoà,phúc hậu Bài2: (Làm miệng) -Em muốn hứa với Bác là em ngoan & -Gọi HS đọc yêu cầu chăm học -Giới thiệu tranh Bác Hồ -Anh Bác treo đâu?(HSY) -Cả lớp thực hành viết vào bài tập Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (81) Trường Tiểu học Minh Tân A -Trông Bác nào?(HSTB) -Em muốm hứa với Bác điều gì? (HSK) Bài3:(Làm viết) -Gọi HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS viết đoạn văn khoảng -4.5 câu Bác Hồ -Gọi số HS trình bày Soạn giảng lớp 2D -1 số HS trình bày VD: Trên tường chính lớp học em treo ảnh Bác Hồ Trong ảnh trông Bác thật đẹp Râu tóc Bác bạc trắng ,vầng tráng cao đôi mắt hiền từ Em muốn hứa với Bác là em chăm ngoan ,học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ -HS suy nghĩ & trả lời -GV chấm số bài ,nhận xét 3’ IV/Củng cố-dặn dò:Em nghĩ gì Bác Hồ kính yêu chúng ta? -chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Tiết 31: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP * Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần - Các tổ trưởng nhận xét chung tình hình thực tuần 31 - Tổ 1, Tổ 2, Tổ …… + Từng HS lớp phát biểu , nhận xét + GV nhận xét chung lớp mặt: Về nề nếp tương đối tốt - Về học tập - Ý thức đạo đức, tổ chức kỷ luật - Vệ sinh - Biện pháp khắc phục: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau, Nhắc nhở thường xuyên việc rèn chữ viết cho lớp - Ý kiến nhận xét giáo viên : + Phổ biến công tác tuần 32 * Tuyên dương – Nhắc nhở: * Nhận xét chung sinh hoạt Giáo viên soạn: Phạm Hồng Gấm Năm học: 2013 - 2014 (82)

Ngày đăng: 14/09/2021, 04:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan