Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

78 1.5K 1
Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ********************** ĐÀO THỊ QUÝ KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI MỘT SỐ NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN TS NGUYỄN ÁNH HỒNG Tp Hồ Chí Minh, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Ánh Hồng Trong q trình làm luận văn vừa qua tơi bảo, hướng dẫn tận tình nhờ có giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giảng viên trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, Phòng nghiên cứu khoa học Sau đại học, bạn học viên cao học lớp Tâm lý học K18 tận tính giúp đỡ ủng hộ tơi q trình nghiên cứu luận văn vừa qua Tơi xin cảm ơn chân thành đến ban Giám Hiệu trường CĐ Kinh Tế Đối Ngoại, Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Tài Kế tốn tồn thể thầy cô bạn sinh viên trường CĐ Kinh Tế Đối Ngoại tích cực cộng tác giúp đỡ chúng tơi q trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Tác giả Đào Thị Quý BẢNG VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CĐ KTĐN Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại DNTM Doanh nghiệp thương mại ĐLTC Độ lệch tiêu chuẩn KTTM Kinh tế thương mại N Số lượng NN Nghề nghiệp TB Trung bình TM Thương mại SV Sinh viên MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thế giới ngày biến chuyển mặt có kinh tế biến chuyển rõ rệt, kinh tế nước theo trào lưu hồ nhập vào kinh tế giới Việt Nam không ngoại lệ, ngày 07/11/2006 Việt Nam thức gia nhập vào kinh tế thương mại giới (WTO) đưa kinh tế nước ta phát triển lên tầm cao Để hội nhập với kinh tế quốc tế, xã hội cần phải có đội ngũ nguồn nhân lực trí tuệ, có trình độ chun mơn tay nghề cao phải có tâm huyết với nghề Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt yếu tố chủ quan người học, yếu tố đóng vai trị định Sự ảnh hưởng yếu tố tâm lý nhân cách sinh viên đến diễn biến kết hoạt động học tập, trau dồi nghề nghiệp thân em, nhận thức thái độ nghề nghiệp hiểu cách cụ thể sinh viên học nghề Nhận thức nghề nghiệp hiểu biết đầy đủ thông tin liên quan đến nghề Thái độ nghề nghiệp thể tình cảm u thích hay thờ ơ, chán ghét, có thái độ tích cực hay tiêu cực… nghề, nảy sinh sở nhận thức nghề Sinh viên học nghề sau vào trường cần có hiểu biết định đặc điểm, nội dung, vai trò, giá trị nghề tình cảm tích cực nghề chọn học Điều quan trọng lẽ tình cảm nghề nghiệp tạo nên hứng thú nghề nghiệp “Hứng thú kích thích tích cực nhân cách, thúc đẩy người hoạt động” học tập nỗ lực đạt kết tốt Sau trường em làm nghề mà u thích em có tâm huyết với nghề gặt hái nhiều thành công cơng việc, nghiệp Như vậy, nhiệm vụ đặt sở đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt trường Đại học Cao đẳng không trọng đào tạo chun mơn nghề nghiệp mà cịn giúp em có nhận thức thái độ đầy đủ, mực với nghề mà em lựa chọn Cùng với nghiệp đổi phát triển đất nước, trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại Thành Phố Hồ Chí Minh khơng ngừng phát triển với nhiều đóng góp lớn lao vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế đất nước Trường đào tạo đa ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh tế thương mại Trong vài năm gần trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại (CĐKTĐN) trường cao đẳng có số lượng thí sinh đăng ký thi vào trường nhiều nước Điều chứng tỏ ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh tế thương mại thu hút bạn trẻ Tuy nhiên mức độ hiểu biết, nhận thức thái độ em ngành nghề sau em thi đậu theo học trường? Cần làm để góp phần nâng cao nhận thức thái độ nghề nghiệp, giúp em chuẩn bị hành trang để bước vào hoạt động lao động xã hội? Từ băn khoăn khiến lựa chọn đề tài: “Khảo sát nhận thức thái độ sinh viên Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại Thành Phố Hồ Chí Minh số nghề liên quan đến kinh tế thương mại” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ kết nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ SV trường CĐKTĐN số nghề liên quan đến kinh tế thương mại đề xuất số biện pháp giúp SV có nhận thức thái độ đắn nghề nghiệp NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: nhận thức, thái độ, đặc điểm tâm lý sinh viên, nghề nghiệp liên quan đến kinh tế thương mại… Khảo sát thực trạng nhận thức thái độ SV CĐ.KTĐN số nghề liên quan đến kinh tế thương mại Đề xuất số biện pháp tác động nhằm góp phần nâng cao nhận thức sinh viên nghề nghiệp em chọn có thái độ đắn với nghề KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu 400 sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh, Khoa Tài Chính Kế Tốn, trường Cao đẳng Kinh Tế Đối Ngoại, TP Hồ Chí Minh 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức thái độ sinh viên trường Cao đẳng Kinh Tế Đối Ngoại số nghề liên quan đến kinh tế thương mại GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nhận thức thái độ sinh viên trường CĐ.KTĐN nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế thương mại chưa đầy đủ phù hợp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Khi nghiên cứu lý luận, tiến hành thu thập tài liệu lý luận, kết nghiên cứu thực tiễn (sách, luận án, tạp chí, báo, cơng trình nghiên cứu nước…) vấn đề liên quan đến đề tài Các tư liệu nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Đây phương pháp nghiên cứu đề tài Chúng tơi tiến hành xây dựng bảng hỏi dành cho 400 SV năm thứ SV năm cuối khoa Quản trị kinh doanh Tài kế tốn Việc chọn mẫu nghiên cứu thực cách ngẫu nhiên Bảng hỏi thực qua ba giai đoạn sau:  Giai đoạn 1: Dựa sở lý luận đề tài, tiến hành thiết kế bảng hỏi mở vấn đề liên quan đến nhận thức thía độ SV NN thuộc lĩnh vực KTTM Sau đó, phát cho 30 SV chọn ngẫu nhiên để thu thập thông tin cần thiết làm định hướng cho việc xây dựng bảng hỏi thức đề tài  Giai đoạn 2: Từ kết thu sau phát bảng hỏi mở cộng với lý luận đề tài xây dựng bảng hỏi thức bao gồm nội dung sau: - Các câu hỏi thông tin cá nhân khách thể nghiên cứu - Các câu hỏi nhằm khảo sát nhận thức SV NN thuộc lĩnh vực KTTM gồm câu 1, 4, 10, 11, 12, 13, 14 - Các câu hỏi nhằm tìm hiển thái độ hành động SV NN Gồm câu 2,3,5,6,7,8,9,15,16,17,18,19,20  Giai đoạn ba: Tiến hành phát phiếu điều tra thức Kết thu sau: Số phiếu phát 400 phiếu, số phiếu hợp lệ 380 phiếu Điều tra sinh viên chuyên ngành: Quản trị DNTM (109 SV), Marketing TM (129 SV), Kế toán DNTM (120 SV), Kinh doanh (21 SV) 6.2.2 Phương pháp vấn Chúng tiến hành vấn: - 20 sinh viên khoa: Quản trị kinh doanh, khoa tài kế tốn để tìm hiểu suy nghĩ, hiểu biết, thái độ em nghề nghiệp em chọn - Trưởng khoa Quản trị kinh doanh, khao Tài chình kế tốn, giảng viên giảng dạy trường, giáo viên chủ nhiệm để thu thập thông tin liên quan đến đề tài 6.3 Phương pháp toán thống kê: Kết điều tra phiếu hỏi xử lý phần mềm SPSS for Windows phiên 11.5 tính tần số, tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình, … GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 7.1 Giới hạn: Nghiên cứu nhận thức thái độ sinh viên khoa: Quản Trị Kinh Doanh, Tài Chính Kế Tốn nghề liên quan đến kinh tế thương mại 7.2 Phạm vi: Nghiên cứu 400 sinh viên năm năm cuối hai khoa: Quản Trị Kinh Doanh, Tài Chính Kế Tốn trường CĐ Kinh Tế Đối Ngoại ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI 8.1 Về mặt lý luận Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận nhận thức thái độ, mối tương quan nhận thức thái độ, NN thuộc lĩnh vực kinh tế thương mại nhận thức thái độ SV NN thuộc lĩnh vực kinh tế thương mại 8.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho Ban Giám Hiệu, chủ nhiệm khoa giảng viên trường CĐ KTĐN việc xây dựng biện pháp cụ thể để góp phần nâng cao chất lượng cơng tác hướng nghiệp cho SV trường Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vấn đề nghề nghiệp nói chung nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Xuất vào kỷ XIX Châu Âu với đời sách “Hướng dẫn chọn nghề” (1848), vấn đề nghề nghiệp bắt đầu nước công nghiệp quan tâm nghiên cứu Từ năm 1916, quan chuyên môn hướng nghiệp thành lập nhiều nước Đức, Anh, Ý…và không ngừng phát triển đến Ở Liên Xơ có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nghề nghiệp từ năm 20 kỷ XX Năm 1921, phịng thí nghiệm tâm lý chuyên nghiên cứu nhân cách học sinh phục vụ cho hướng nghiệp thành lập Năm 1927 hội nghị toàn liên bang tâm sinh lý lao động tuyển chọn nghề tổ chức Mátxicơva, nhiều nhà tâm lý học tiếng E.A.Climôp,V.I.Segurôva… sâu nghiên cứu xu hướng, hứng thú nghề nghiệp định hiệu hoạt động nghề [23, tr.52] Ngoài cịn có cơng trình nghiên cứu mặt tâm lý loạt nghề phổ biến xây dựng phương pháp xác định phù hợp nghề nghiệp người Những nghiên cứu tiến hành cho học sinh trước bước vào chọn nghề, để tránh lãng phí đào tạo em lựa chọn nghề khơng với hồn cảnh thực tế năm thứ SV năm cuối Từ năm 1970 trường Lêningrat tiến hành nghiên cứu nhân cách học sinh cách xác định thiên hướng nghề nghiệp em với giúp đỡ viện bội dưỡng giáo viên Tác giả Ph.N.Gôlôbin có cơng trình nghiên cứu “ Những phẩm chất tâm lý người giáo viên” Ông vạch phẩm chất tâm lý chủ yếu định thành công hoạt động giảng dạy người giáo viên, qua đề yêu cầu nghề nghiệp làm sở giúp cho s inh viên, giáo viên r èn lu yện ph át triển n ăng lự c sư phạm phù hợp [8 ] 1.1.2 Tại Việt Nam Trong vài năm trở lại công tác hướng nghiệp nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức nghề nghiệp cho giới trẻ từ cịn ngồi ghế nhà trường phổ thơng trở thành mối quan tâm toàn xã hội Ngày 19/03/1981 hội đồng Chính phủ định 126/CP “công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông…” từ hướng nghiệp trở thành hoạt động thức nhà trường phổ thơng Ngày 17/11/1981, Bộ Giáo dục thông tư số 31/TT quy định “ Để giúp HS hiểu biết ngành nghề, trường học tạm thời sử dụng tháng buổi lao động, để giới thiệu, tuyên truyền, giải thích ngành nghề” Nghị Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam (1986) khẳng định: “Trường phổ thông phải chuyển mạnh theo hướng dạy kiến thức phổ thông bản, lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề” Nghị 23 ngày 29/03/1989 Bộ Giáo dục nhấn mạnh “Phải đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp, phát triển hệ thống dạy nghề…” Ngày 31/03/1990 Bộ Giáo dục ban hành định số 329/QĐ nói rõ nội dung sinh hoạt hướng nghiệp quy định lớp THPT tháng phải có buổi sinh hoạt hướng nghiệp Nhờ quan tâm sâu sát quan quyền mà cơng tác hướng nghiệp trường phổ thơng có bước phát triển rõ rệt: trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp tổ chức rộng rãi, trường phổ thông xuất phịng, góc hướng nghiệp với nhiều tư liệu ngành nghề Bên cạnh nhiều tác phẩm viết vấn đề nghề nghiệp đời thời gian gần như: “Định hướng NN cho giới trẻ” tác giả Ngơ Hồi Sơn Sách có đề cập đến đường lập nghiệp, hướng dẫn học sinh cách chọn khối thi, ngành thi, trường thi cung cấp cho số thông tin xu hướng phát triển số NN tương lai [17] Tác phẩm “Bạn chọn nghề nào” Nguyễn Minh Nhựt Tập sách bao gồm câu hỏi – đáp từ từ thắc mắc học sinh xoay quanh vấn đề tuyển sinh chuyên gia giáo dục trả lời[18] Tác phẩm “Chọn nghề chọn tương lai” Phạm Văn Hải Sách sưu tập ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác giúp bạn trẻ tự tìm cho NN phù hợp với sở thích, lực, tính cách Ngồi sách giới thiệu yêu cầu cụ thể nghề, môi trường làm việc, mức lương nghề nơi đào tạo ngành nghề [26] Sách “Tư vấn hướng nghiệp” tác giả Quang Dương đưa 50 chủ đề chắt lọc từ tình có tác giả tư vấn theo chủ đề Ngồi sách cịn sưu tập viết đăng báo, tạp chí [30] Tác phẩm “Cẩm nang hướng nghiệp” Nguyễn Chí Thu để cập đến cách thức để bạn trẻ tự nhận biết thân tính cách, khí chất, hứng thú, tố chất trước định chọn nghề [20] “Kiến thức kỹ vào nghề” Nguyễn Đăng Lập Nội dung tác phẩm đề cập đến cách thức để học sinh tìm hiểu khám phá thân, tìm hiểu lực học tập hướng dẫn kỹ chọn nghề [11] Như năm trở lại công tác hướng nghiệp cho học sinh bậc phổ thơng có tiến rõ rệt, chủ nghề NN xem đề tài nóng hổi để nhiều tác giả quan tân đề cập đến Bên cạnh có tác phẩm viết cơng tác hướng nghiệp cho giới trẻ SV, nhiên tài liệu chưa nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thơng tin NN SV Tác giả Nhân Văn với “Sổ tay hướng dẫn cách tìm việc” Nội dung sách xoay quanh vấn đề hướng dẫn bạn trẻ cách tìm việc, cách chuẩn bị thân để đáp ứng nhu cầu cơng việc, cách tìm kiếm phát hội việc làm, chuẩn bị hồ sơ xin việc vấn [21] “Chọn nghề cách chiến hắng nhà tuyển dụng” tác giả Nguyễn Ninh để cập đến kiến thức kỹ chọn nghề, kỹ trả lời vấn, xu hướng tất yếu phát triển doanh nghiệp tương lai [19] Tác phẩm “Cẩm nang tìm việc” P.H.Diệp đưa lời khuyên cho bạn trẻ trước tìm việc chọn kênh thơng tin tìm việc, xác định lý làm việc, lưu ý để có việc làm thích hợp cách viết đơn xin việc, chuẩn bị hồ sơ, chuẩn bị vấn trước nhà tuyển dụng…[29] Công tác định hướng nghề nghiệp không dừng lại bậc phổ thông mà sinh viên sau lựa chọn ngành nghề theo học bậc đại học, cao đẳng cần quan tâm, điều góp phần nâng cao nhận thức thái độ nghề nghiệp mà SV theo học Như trình hướng nghiệp trình liên tục kéo dài năm cuối bậc đại học, cao đẳng Tuy nhiên thực tế vấn đề quan tâm nghiên cứu, với cơng trình nghiên cứu chun sâu vào lĩnh vực nhận thức, thái độ sinh viên ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh tế lại Chính vậy, qua đề tài muốn khảo sát thực trạng nhận thức thái độ nghề nghiệp sinh viên học ngành nghề kinh tế để từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao nhận thức nghề nghiệp sinh viên, giúp SV hình thành thái độ tích cực, đắn ngành nghề em theo học 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ 1.2.1.1 Nhận thức Khái niệm chung Có nhiều định nghĩa khác nhận thức, chương trình tâm lý học đại cương nhiều tác giả, khái niệm nhận thức đề cập cụ thể với nhiều phương diện khác Theo từ điển tiếng Việt - 1992: nhận thức trình kết phản ánh tái hiện thực vào tư duy; trình người nhận biết hiểu biết giới khách quan, kết q trình [ 3, tr.689] Theo Từ điển Triết học: nhận thức q trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn [32] nhận thức thái độ SV NN em theo học Kết thu bảng 2.28 sau: Bảng 2.28: So sánh tương quan hiểu biết nghề SV theo học với thái độ tích cực tiêu cực với nghề nghiệp Tương quan Hiểu biết nghề theo học (c10) với Thái độ tích cực Thái độ tiêu cực Trị số tương quan Pearson (R) 0,663 0,083 Mức ý nghĩa (P) 0,001 0,115 Kết bảng 2.28 cho thấy có tương quan có ý nghĩa mặt thống kế hiểu biết nghề theo học thái độ tích cực nghề nghiệp khơng có tương quan có ý nghĩa mặt thống kế hiểu biết với nghề theo học thái độ tiêu cực nghề nghiệp Nói cách khác, sinh viên hiểu biết rõ nghề theo học có thái độ tích cực nghề nghiệp Kết tương quan 0,663 tương quan thuận có phần chặt chẽ Có nghĩa ta khẳng định: SV hiểu biết hay nhận thức rõ nghề có thái độ tích cực với nghề Điều chứng tỏ, SV có nhận thức đúng, đầy đủ có thái độ tốt, tích cực NN Đây yêu cầu thân SV nhà trường Đối với SV cần tìm hiểu kỹ thơng tin, kiến thức nghề nghiệp như: học học gì, yêu cầu nghề gì, sau trường làm đâu, môi trường làm việc sao, nhu cầu xã hội nghề nào, hướng liên thông, triển vọng phát triển nghề, … Về phía nhà trường cần làm tốt công tác hướng nghiệp, SV trúng tuyển, cần định hướng cho em nghề nghiệp để em hiểu thơng tin có liên quan đến nghề, từ có thái độ tích cực Có thái độ tích cực SV có hành vi tích cực trình học tập, phấn đấu thân từ SV có kết học tập tốt Và sở để SV sau tham gia vào hoạt động NN cách có hiệu quả, gặt hái nhiều thành công … Như việc SV có hiểu biết, nhận thức hay sai, nhiều hay NN có ảnh hưởng lớn đến thái độ em Việc nâng cao nhận thức NN không trách nhiệm thân SV mà cịn cần có quan tâm lực lượng gia đình, nhà trường, xã hội… giúp SV chuẩn bị hành trang tốt cho NN tương lai KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về mặt lý luận Đề tài làm sáng tỏ vấn đề: nhận thức, thái độ, mối tương quan nhận thức thái độ, NN thuộc lĩnh vực KTTM nhận thức thái độ SV NN Giữa nhận thức thái độ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau: thái độ chịu chi phối nhận thức lúc thái độ lại tác động ngược trở lại nhận thức Thông thường nhận thức đắn có thái độ tích cực, người có thái độ tích cực vấn đề cụ thể nhu cầu hứng thú nhận thức chủ thể nâng lên SV có nhận thức đúng, đầy đủ thông tin NN sở để em thấy lạc quan, tin tưởng, yêu thích với NN em theo học, tích cực học tập, rèn luyện thân…đây yếu tố định thành công nghề nghiệp em sau Tuy nhiên kết khảo sát nhận thức thái độ NN SV trường CĐ KTĐN vài điều băn khoăn sau: 1.2 Về mặt thực trạng nghiên cứu nhận thức thái độ SV NN thuộc lĩnh vực KTTM 1.2.1 Nhận thức sinh viên nghề nghiệp Đa phần SV nhận thức tầm quan trọng NN thân (98,7%) Tuy nhiên mức độ hiểu biết, nhận thức SV thông tin NN, đặc điểm, tính chất, u cầu nghề,… cịn nhiều hạn chế Các em hiểu biết mức độ chung chung, biết phần đó, chưa chi tiết, cụ thể nhiều cịn mang yếu tố cảm tính SV nhận thức triển vọng phát triển nghề, nhu cầu xã hội nghề, thu nhập nghề mang lại… số điều chưa hợp lý, có mâu thuẫn với thực tế diễn xã hội Nhận thức SV yếu tố thuộc phẩn chất lực NN để thành cơng cơng việc cịn hạn chế, đánh giá SV tầm quan trọng yếu tố số ngành nghề chưa có hợp lý SV đánh giá thấp vai trò tác động gia đình, nhà trường xã hội cơng tác hướng nghiệp cho em Do em cho thân chưa nhận quan tâm, giúp đỡ giáo dục kịp thời nhiều từ gia đình, nhà trường xã hội Như công tác hướng nghiệp nhà trường, xã hội cần phải đầu tư, đẩy mạnh 1.2.2 Thái độ nghề nghiệp sinh viên Thái độ tích cực tiêu cực SV NN mức độ trung bình (TB:3,0) SV có thái độ tích cực đánh giá cao tính thời thượng nghề, khả thu nhập nghề mang lại…xong em có thái độ tiêu cực với nghề khía cạnh: tính phức tạp, khó khăn nghề, rủi ro xảy ra, hay áp lực cao công việc …thái độ tiêu cực dễ làm em chán nản, dễ chùn bước trình học tập làm việc sau Một phận SV có thái độ khơng hài lịng với ngành nghề học có hội thay đổi ngành nghề khác có đến 51,1% SV có ý định thay đổi Thái độ khơng hài lịng ảnh hưởng khơng tốt đến kết học tập, phấn đấu SV Thái độ học tập SV có trung bình mẫu mức độ trung bình (TB:3,20) Ý thức tự giác việc học tập, nghiên cứu tài liệu SV chưa tốt Có đến 64,5% SV trả lời nghiên cứu tài liệu học tập Nhằm trang bị kiến thức bổ trợ cho NN sau đa phần SV ưu tiên học thêm môn ngoại ngữ, tin học kỹ mềm Một phận SV tranh thủ thời gian rảnh rỗi làm thêm để tích luỹ kinh nghiệm NN thự tế nhiên số lượng khơng nhiều (40,5%) có phận SV mải lo làm thêm, lo kiếm tiền mà khơng tồn thành nhiệm vụ học tập ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu thấy công tác hướng nghiệp bậc Cao đẳng, Đại học cần thiết quan trọng Thông qua công tác hướng nghiệp giúp SV nâng cao hiểu biết NN, có thái độ tích cực với nghề, giúp em trường tham gia vào hoạt động NN dễ thích ứng hành nghề cách hiệu hơn… Để làm tốt công tác hướng nghiệp trường chuyên nghiệp, đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Đối với nhà trường Cần tăng cường công tác hướng nghiệp cho SV để em nhận biết công việc sau làm cách đầy đủ đắn cách: - Đầu tư, tăng cường nguồn tài liệu liên quan đến thông tin NN (sách báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, phim ảnh…) để phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu thơng tin NN SV - Tăng cường liên kết với đơn vị sản xuất kinh doanh, nhà tuyển dụng, doanh nhân…để tổ chức buổi hội thảo tư vấn NN cho SV, tổ chức cho SV tham quan, khảo sát thực tế quy trình làm việc đơn vị sản xuất, kinh doanh - Đoàn trường nên phát động ủng hộ việc thành lập câu lạc NN giới SV, thường xuyên tổ chức sân chơi, thi tìm hiểu thơng tin NN cho SV tham gia 2.2 Đối với giáo viên Trang bị cho SV thông tin, kiến thức NN, hình thành SV lịng u nghề, niềm tự hào, tự tin, lạc quan, nghị lực vượt khó cơng việc… Kích thích lịng say mê, hứng thú học tập nghiên cứu khoa học để chuẩn bị kiến thức chuyên môn NN, tư vấn cho SV tích cực học tập mơn bổ trợ cho NN sau Định hướng cho SV tham gia vào hoạt động NN thực tế xã hội 2.3 Đối với sinh viên SV cần tự giác, tích cực, chủ động việc trang bị cho thân kiến thức, thông tin liên quan đến NN em, có thái độ lạc quan, tin tưởng vào NN chọn Kết hợp học lý thuyết với hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề, tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất NN đòi hỏi Xây dựng kế hoạch học tập khoa học, đầu tư nhiều thời gian, tâm huyết cho môn học chuyên môn, chuyên ngành liên quan đến NN em Chịu khó học thêm môn bổ trợ cho NN sau tranh thủ tham gia vào hoạt động ngoại khoá, việc làm giúp SV tích luỹ kinh nghiệm thực tế Có kế hoạch phấn đấu cho phát triển NN tương lai học lên… 2.4 Đối với xã hội Cần quan tâm đầu tư thích đáng vào công tác hướng nghiệp cho SV Thông qua phương tiện truyền thơng cần có kênh, sân chơi, chuyên mục liên quan đến thông tin NN để SV có hội tiếp cận học hỏi Các tổ chức xã hội, đơn vị kinh doanh, doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ với trường chuyên nghiệp để tạo môi trường thuận lợi cho SV thực hành, thực tập NN 3.5 Đối với gia đình Cha mẹ cần động viên, khuyến khích em tích cực tham gia vào hoạt động học tập, cung cấp thông tin, nguồn tài liệu liên quan đến hoạt động NN em TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Anh, Phạm Đức Quang (1986), Tuổi trẻ nghề nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật Đỗ Văn Thọ (2003), Nâng cao phẩm chất tâm lý phù hợp nghề cho SV tác động trực tiếp trình giảng dạy, tổ chức học tập, Tạp chí tâm lý học, (6), tr52 Hoàng Khuê (Chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngơn ngữ, Hà Nội Hồng Trọng (2002), Xử lý liệu nghiên cứu vời SPSS for Windows, NXB Thống kê I.X.Côn (1987), Tâm lý học niên, NXB Giáo dục Hà Nội Leonchiev A.N (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Ngọc Lan (1985), “Sự tự đánh giá trình phát triển nhân cách sinh viên”, Tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp, số tháng 1,tr 24 – 25 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2007), “Nghiên cưới tự đánh giá SV trường ĐHKT Tp Hồ Chí Minh” Người hướng đẫn PGS.TS Đoàn Văn Điều Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm công tác hướng nghiệp trường phổ thông, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Lập (2009), Kiến thức kỹ vào nghề tuổi trẻ thời nay, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thắng Vu (2007), Tủ sách hướng nghiệp nghệ tinh nghề Kế toán, NXB Kim Đồng 13 Nguyễn Thắng Vu (2009), Tủ sách hướng nghiệp nghệ tinh nghề Marketing, NXB Kim Đồng 14 Nguyễn Thắng Vu (2009), Tủ sách hướng nghiệp nghệ tinh nghề Bán hàng, NXB Kim Đồng 15 Nguyễn Thắng Vu (2009), Tủ sách hướng nghiệp nghệ tinh ngành Quản trị kinh doanh, NXB Kim Đồng 16 Nguyễn Thị Nhung (2009), Tâm lý học quản trị, NXB Thống kê 17 Ngơ Hồi Sơn (2009), Định hướng NN cho giới trẻ, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Minh Nhựt (2009), Bạn chọn nghề nào, NXB Trẻ 19 Nguyễn Vinh (2007), Chọn nghề cách chiến thắng nhà tuyển dụng, NXB Văn hóa, thơng tin 20 Nguyễn Chí thu (2010), Cẩm nang hướng nghiệp, NXB Trẻ 21 Nhân Văn (2008), Sổ tay hướng dẵn cách tìm việc, NXB Thanh Hóa 22 PGS Nguyễn Quang Uẩn (1994), Tâm lý học đại cương, NXB Hà Nội 23 Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1982), Tâm lý học, NXB Giáo dục Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học, NXB Giáo dục, tập 26 Phạm Văn Hải (2009), Chọn nghề chọn tương lai, NXB Trẻ 27 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học, tập 1, NXb Giáo dục, Hà Nội 29 P H Diệp (2005), Cẩm nang tìm việc, NXB Trẻ 30 Quang Dương (2010), Tư vấn hướng nghiệp, NXB Trẻ 31 Robert S Felbman (2004), Tâm lý học (người dịch: Minh Đức Hồ Kim Chung), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến Matx- cơ-va 33 Thái Trí Dũng (1998), Tâm lý học quản trị kinh doanh, NXB Thống kê 34 Trần Hữu Thực (1997), Cẩm nang hướng dẫn tìm nghề, tìm việc, NXB Thống kê 35 Trần Hữu Thực (1997), Cẩm nang hướng dẫn tìm nghề, tìm việc, NXB Thống kê 36 Việt Hà (2000), Tìm hiểu thân tự hồn thiện mình, NXB Tổng hợp, Đồng Nai 37 V.V.Tsebuseva (1979), Tâm lý học dạy lao động, NXB Giáo dục Hà Nội 38 Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 39 X.Iabutusep, X.A.Saporinski (1982), Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội 40 http://vi.wikipedia.org 41 http://www.chinhphu.vn 42 Robert S.Felmand (2004), Tâm lý học bản, NXB Văn hóa – Thơng tin 43 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm 44 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 45 Sterphen – Wayne Shebilsue (2007), Tâm lý học nguyên lý ứng dụng, NXB Lao động – Xã hội 46 Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 47 Trần Hồng Cẩm – Cao Văn Đán – Lê Hải Yến (2000), Giải thích thuật ngữ - Giáo dục học (lưu hành nội bộ) 48 Hoàng Anh (2007), Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý, NXB Văn hóa thông tin 50 Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 51 Trần Ngọc Khuê – Lê Kim Việt (2004), Tâm lý xã hội trình thực quy chế dân chủ sở, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 52 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 53 Ngơ Cơng Hồn (1997), Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Bạn vui lịng trả lời câu hỏi theo suy nghĩ riêng bạn Giới tính:  Nam Tuổi: …………  Nữ Đang học lớp: …… ……… Câu Bạn biết thông tin NN bạn theo học? Câu 2: NN bạn học cần lực gì? Câu 3: NN bạn học cần phẩm chất gi? Câu 4: Bạn chọn nghề lý nào? Câu 5: Bạn thường thu thập thông tin NN thông qua kênh nào? Câu Bạn có hài lịng với NN theo học khơng, có hội thay đổi NN khác bạn có thay đổi khơng? Câu 6: Thái độ bạn tham gia học tập nào? Câu 7: Bạn có học thêm môn bổ trợ cho NN không mơn gì? Câu 8: Bạn có làm thêm khơng mục đích làm thêm gì? Câu 10: Bạn có đề xuất cơng tác hướng nghiệp trường bạn học ? Chân thành cảm ơn bạn / Phụ lục Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh Phịng Đào tạo Sau đại học -o0o - PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Để khảo sát góp phần nâng cao nhận thức thái độ nghề nghiệp sinh viên, gửi tới bạn phiếu thăm dò ý kiến Mong bạn cộng tác bày tỏ nhận xét suy nghĩ thân cách thẳng thắn thoải mái cách đánh dấu (X) vào ô trả lời theo yêu cầu câu hỏi Xin cảm ơn bạn - Bạn là: a Nam  b Nữ  - Học chuyên ngành: - Quản trị DNTM  - Marketing TM  - Kế toán DNTM  Kinh doanh  - Sinh viên năm thứ: a Nhất  b Hai  c Ba  - Xếp loại học lực học kỳ I: - Xuất sắc  - Giỏi  - Khá  - Trung bình  - Nơi cư trú trước vào trường: - Thành thị  - Nông thôn  - Nơi nay: - Cùng gia đình  - Phòng trọ  - Người quen  - Nơi khác  - Điều kiện kinh tế gia đình: - Khá giả  - Trung bình  - Nghèo  PHẦN Câu 1:Theo bạn, nghề nghiệp có quan trọng thân không? a Rất quan trọng  b Quan trọng  c Phân vân  d Khơng quan trọng  Câu 2: Bạn có hài lịng với nghề bạn theo học hay không? c Không hài lịng  d Rất khơng hài lịng  a Rất hài lòng  b Hài lòng  Câu 3: Nếu có hội thay đổi ngành học khác bạn sẽ: a Không thay đổi  b Phân vân  c Sẽ thay đổi  Câu 4: Hãy đánh dấu mức độ quan trọng yếu tố sau việc lựa chọn ngành nghề bạn học Lí chọn nghề Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Có phần quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Nghề cần cho xã hội Điểm tuyển thấp Có thu nhập cao Dễ xin việc làm Nghề nhàn hạ Hợp với sở thích Hợp với khả Theo lời khuyên cha mẹ Theo ý kiến bạn bè 10 Nghề có nhiều hội thăng tiến 11 Lí khác(ghi rõ): Câu 5: Khi tham gia vào hoạt động học tập bạn thấy: a Rất hứng thú  b.Hứng thú  c.Ít hứng thú  d.Khơng hứng thú  Câu 6:Bạn có chuẩn bị trước học hay đọc sách chuyên môn hay không? a Thường xuyên  b Thỉnh thoảng  c Rất  d.Khơng  Câu 7: Sau trường, có hội học tập phát triển ngành nghề bạn sẽ: b Phân vân  c Không học  a Tiếp tục học tập  Câu 8: Ý thức học tập bạn là: a Rất tích cực  b.Tích cực  d Bình thường  e Khơng tích cực  c.Có phần tích cực  Câu 9: Theo bạn, chất lượng đào tạo trường là: d Không tốt  a Rất tốt  b Tốt  c.Trung bình  e Hồn tồn khơng tốt  Câu 10: Bạn hiểu thông tin nghề bạn học mức độ nào? Mức độ hiểu biết Các thơng tin nghề Biết rõ Biết chút Khơng biết 1.Giá trị KT – XH nghề 2.Nhu cầu lao động nghề 3.Đặc điểm chuyên môn, lao động nghề 4.Các yêu cầu tâm sinh lý người hành nghề 5.Điều kiện làm việc nghề 6.Chế độ người hành nghề 7.Triển vọng phát triển nghề Câu 11: Để mở rộng kiến thức, thu thập thông tin nâng cao trình độ chun mơn bạn thường làm gì? Kênh thơng tin Mức độ Thường xun Thỉnh thoảng Khơng 1.Đọc sách, giáo trình, tham khảo tài liệu chun mơn 2.Đọc báo, tạp chí kinh tế 3.Xem tivi 4.Nghe radio 5.Truy cập Internet 6.Tham dự buổi hội thảo 7.Hoạt động khác (ghi rõ): Câu 12: Theo bạn để nâng cao nhận thức thái độ nghề nghiệp sinh viên trách nhiệm ai? a Gia đình  b Nhà trường  c Xã hội  d Bản thân sinh viên  e Ý kiến khác(ghi rõ):……………………… Câu 13:Bạn đánh giá khả phát triển, nhu cầu xã hội thu nhập số ngành nghề sau: Thu nhập Nghề Khả phát triển Nhu cầu xã hội Rất Phát Không Rất Cần Không Cao Trung Thấp phát triển phát cần thiết cần bình triển triển thiết thiết Quản trị DNTM Marketing TM Kế toán DNTM Kinh doanh Câu 14: Bạn đánh giá mức độ quan trọng để thành công công việc yếu tố sau nghề bạn theo học: Mức độ Yếu tố Rất Quan quan trọng trọng 1.Say mê lãnh đạo, khả tự chủ cao, lạc quan 2.Năng lực tổ chức, lãnh đạo 3.Năng lực chuyên môn 4.Khả giao tiếp đàm phán 5.Thành thạo ngoại ngữ, tin học 6.Tính hịa đồng, tơn trọng người, cơng đánh giá 7.Dám mạo hiểm, đoán, chấp nhận rủi ro 8.Hiểu biết tâm lý người, biết dùng người 9.Kiên trì, tự tin, động, sáng tạo Có phần quan trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng 10.Khả nghiên cứu thị trường, khuếch trương sản phẩm, kỹ bán hàng,… 11.Kỹ lắng nghe hiệu quả, kỹ thuyết phục, kỹ xử lý thông tin 12.Hiểu biết tâm lý khách hàng đối tác 13.Trung thực, coi trọng chữ tín 14.Cẩn thận, khách quan, thận trọng, có tính bảo mật 15.u thích số 16.Kỹ ghi chép, thu thập, xử lý cung cấp thông tin 17.Chịu đựng áp lực cơng việc 18.Năng lực quan sát, phân tích, tổng hợp, khả diễn đạt 19.Có tính độc lập cao cơng việc, đồng thời phải có tinh thần tập thể 20.Có lĩnh, ý chí 21.Có tư kinh doanh 22.Hiểu biết thị trường, hàng hóa, khách hàng, đối thủ cạnh tranh 23.Hiểu biết luật kinh doanh 24.Có hồi bão, khát vọng làm giàu đáng 25.Đạo đức kinh doanh Câu 15: Bạn có học mơn bổ trợ cho nghề nghiệp sau khơng? a Ngoại ngữ  b Tin học  c Kỹ mềm  d Mơn khác(Ghi rõ):……………………………… Câu 16: Hiện bạn có làm thêm khơng? a Có  b Khơng  Câu 17: Bạn làm thêm mục đích gì? b Áp dụng kiến thức vào thực tế  c Tích lũy kinh nghiệm  a Kinh tế  d Rảnh rỗi nên làm cho vui  e Mục đích khác (Ghi rõ): …………………… Câu 18:Công việc bạn làm thêm có liên quan đến nghề bạn sau khơng? a Hồn tồn liên quan  b.Liên quan phần  c Hồn tồn khơng liên quan  Câu 19:Bạn có hài lịng với hoạt động định hướng nghề nghiệp trường CĐ KTĐN khơng? a.Rất hài lịng  b.Hài lịng  c Ít hài lịng  d Khơng hài lịng  Câu 20 : Các bạn trả lời cách chọn mức độ phù hợp với đánh giá riêng bạn đặc điểm NN bạn theo học Nội dung Mức độ đồng ý (ĐY) Rất Đồng Lưỡng Không Rất đồng ý lự đồng khơng ý ý đồng ý Nghề mang tính thời thượng Nghề có nhiều hội rèn luyện lĩnh cá nhân Nghề có ích cho xã hội Nghề có nhiều hội học tập Nghề có mơi trường làm việc động, sáng tạo Nghề mang lại thu nhập cao Nghề có nhiều hội giao tiếp, mở rộng quan hệ Nghề phát huy khả quan sát, phân tích, tổng hợp, diễn đạt Nghề phát huy tính độc lập cao công việc 10 Nghề dễ xin việc 11 Nghề có áp lực cơng việc cao 12 Nghề có nhiều yếu tố rủi ro 13 Nghề khơng chủ động mặt thời gian 14 Nghề đòi hỏi phải có kiến thức tổng hợp 15 Nghề lợi dụng kẽ hở pháp luật 16 Nghề phải thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức 17 Nghề địi hỏi phải có sức khoẻ tốt 18 Nghề có nhiều phức tạp 19 Nghề khơng nhàn hạ 20 Nghề địi hỏi trọng chữ tín Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho thầy/ cô) Xin thầy /cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân như: thời gian công tác, chuyên ngành giảng dạy Câu Thầy /Cô thấy ý thức học tập SV lớp thầy /Cô giảng dạy nào? Câu Các bạn SV có hay hỏi thầy /cô thông tin NN hay không? Câu Thầy /cô thấy hiểu biết SV NN em theo học nào? Câu Trường làm giúp SV nâng cao nhận thức thái độ NN? Câu Thầy /cơ nhận xét chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường? Câu Trong q trình giảng dạy thầy /cơ làm giúp SV nâng cao hiểu biết NN em theo học? Câu Thầy /cô thấy công tác hướng nghiệp cho SV nhà trường nào? Câu Thầy/cơ có đề xuất công tác hướng nghiệp nhà trường? Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho sinh viên) Bạn vui lòng trả lời câu hỏi theo suy nghĩ riêng bạn Giới tính: Tuổi: …………  Nam  Nữ Đang học lớp: …… ……… Câu Bạn chuẩn bị cho NN tương lai? Câu Bạn biết NN bạn theo học? Câu Bạn có lo lắng cho NN sau trường không ? Câu Theo bạn cần làm để góp phần nâng cao hiểu biết NN? Câu Bạn có hài lịng với hoạt động hướng nghiệp nhà trường không? Câu Bạn nhận xét chất lượng đào tạo trường? Câu Bạn có để xuất cơng tác hướng nghiệp nhà trường? Câu Bạn nhận thức thông tin NN nhờ ai? ... đề tài: nhận thức, thái độ, đặc điểm tâm lý sinh viên, nghề nghiệp liên quan đến kinh tế thương mại? ?? Khảo sát thực trạng nhận thức thái độ SV CĐ.KTĐN số nghề liên quan đến kinh tế thương mại Đề... sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh, Khoa Tài Chính Kế Tốn, trường Cao đẳng Kinh Tế Đối Ngoại, TP Hồ Chí Minh 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức thái độ sinh viên trường Cao đẳng Kinh Tế Đối Ngoại. .. VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2.1 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ NGHỀ NGHIỆP THUỘC LĨNH VỰC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Để khảo sát nhận

Ngày đăng: 23/12/2013, 12:18

Hình ảnh liên quan

BẢNG VIẾT TẮT - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại
BẢNG VIẾT TẮT Xem tại trang 3 của tài liệu.
BẢNG VIẾT TẮT - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại
BẢNG VIẾT TẮT Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2.2. Mức độ hiểu biết về thông tin nghề sinh viên đang theo học Thông tin nghề về  Biết rõ  Biết chút  - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.2..

Mức độ hiểu biết về thông tin nghề sinh viên đang theo học Thông tin nghề về Biết rõ Biết chút Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3 So sánh hiểu biết của SV năm nhất và năm cuối về thông tin NN - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.3.

So sánh hiểu biết của SV năm nhất và năm cuối về thông tin NN Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.4: Nhận thức về khả năng phát triển, nhu cầu của xã hội và thu nhập của nghề - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.4.

Nhận thức về khả năng phát triển, nhu cầu của xã hội và thu nhập của nghề Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5: Nhận thức về các yếu tố thuộc năng lực và phẩm chất NN để thành công trong công việc thuộc lĩnh vực KTTM  - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.5.

Nhận thức về các yếu tố thuộc năng lực và phẩm chất NN để thành công trong công việc thuộc lĩnh vực KTTM Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả bảng 2.5 cho thấy: SV đánh giá để thành công trong hoạt động KTTM trước tiên người làm trong lĩnh vực này cần phải giỏi về “Năng lực chuyên môn” (thứ bậc 1) và có “Khả năng  giao tiếp và đàm phán” (thứ bậc 2) - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

t.

quả bảng 2.5 cho thấy: SV đánh giá để thành công trong hoạt động KTTM trước tiên người làm trong lĩnh vực này cần phải giỏi về “Năng lực chuyên môn” (thứ bậc 1) và có “Khả năng giao tiếp và đàm phán” (thứ bậc 2) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.6: Nhận thức về các yếu tố thuộc năng lực NN - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.6.

Nhận thức về các yếu tố thuộc năng lực NN Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.7: So sánh đánh giá của sinh viên về các yếu tố thuộc năng lực giúp thành công trong công việc theo ngành nghề   - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.7.

So sánh đánh giá của sinh viên về các yếu tố thuộc năng lực giúp thành công trong công việc theo ngành nghề Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả trong bảng 2.7 cho thấy: có sự khác biệt ý nghĩa về điểm trung bình giữa các nghề KTTM khi đánh giá về các yếu tố thuộc  năng lực NN, sự khác biệt đó là: Những nghề  Mareting,  kinh doanh  và quản  trị  DNTM  yêu  cầu  các  kỹ năng  mềm  (Kỹ  năng - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

t.

quả trong bảng 2.7 cho thấy: có sự khác biệt ý nghĩa về điểm trung bình giữa các nghề KTTM khi đánh giá về các yếu tố thuộc năng lực NN, sự khác biệt đó là: Những nghề Mareting, kinh doanh và quản trị DNTM yêu cầu các kỹ năng mềm (Kỹ năng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.8: Nhận thức về các yếu tố thuộc phẩm chất NN - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.8.

Nhận thức về các yếu tố thuộc phẩm chất NN Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.12: Lý do chọn nghề của sinh viên - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.12.

Lý do chọn nghề của sinh viên Xem tại trang 50 của tài liệu.
Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm chi bình phương trong bảng 2.13 cho thấy, chỉ có sự khác biệt ý nghĩa giữa SV nông thôn với thành thị về lý do “Nghề có nhiều cơ hội thăng tiến” - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

n.

cứ vào kết quả kiểm nghiệm chi bình phương trong bảng 2.13 cho thấy, chỉ có sự khác biệt ý nghĩa giữa SV nông thôn với thành thị về lý do “Nghề có nhiều cơ hội thăng tiến” Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.14. Thái độ của sinh viên đối với nghề nghiệp - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.14..

Thái độ của sinh viên đối với nghề nghiệp Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.2 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

2.2.

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.15. So sánh thái độ đối với nghề nghiệp theo giới tính - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.15..

So sánh thái độ đối với nghề nghiệp theo giới tính Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kết quả bảng 2.17 cho thấy không có sự khác biệt về mức độ hài lòng với ngành nghề đang theo học của SV năm nhất và SV năm cuối  - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

t.

quả bảng 2.17 cho thấy không có sự khác biệt về mức độ hài lòng với ngành nghề đang theo học của SV năm nhất và SV năm cuối Xem tại trang 56 của tài liệu.
Kết quả so sánh bằng kiển nghiệm Chi bình phương trong bảng 2.20 cho thấy thái độ của SV năm nhất và SV năm cuối đối với việc tiếp tục học lập để phát triển ngành nghề sau này không có  sự khác biệt - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

t.

quả so sánh bằng kiển nghiệm Chi bình phương trong bảng 2.20 cho thấy thái độ của SV năm nhất và SV năm cuối đối với việc tiếp tục học lập để phát triển ngành nghề sau này không có sự khác biệt Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.21: Thái độ học tập của sinh viên - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.21.

Thái độ học tập của sinh viên Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.24. Khảo sát việc tham gia học các môn bổ trợ cho nghề nghiệp sau này của sinh viên - Khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trường cao đẳng kinh tế đối ngoại TP hồ chí minh đối với một số nghề liên quan đến kinh tế và thương mại

Bảng 2.24..

Khảo sát việc tham gia học các môn bổ trợ cho nghề nghiệp sau này của sinh viên Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan