Tài liệu Chương 19: Thực tiễn quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam pptx

20 985 12
Tài liệu Chương 19: Thực tiễn quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

19 Thực tiễn quản lý chất thải rắn y tế việt nam Cù Huy Đấu 19.1 Sơ lợc phát triển mạng lới khám chữa bệnh Việt Nam HiÖn nay, ViÖt Nam cã mét hÖ thèng réng lớn gồm 1027 bệnh viện sở y tế tơng đơng Trong tổng số 1027 bệnh viện địa bàn nớc có: 30 bệnh viện có 10 bệnh viện đa khoa 20 bệnh viện chuyên khoa Bộ Y tế trực tiếp quản lý; 925 bƯnh viƯn, ®ã cã 115 bƯnh viƯn ®a khoa tỉnh, 224 bệnh viện chuyên khoa 586 bệnh viện huyện/thị xà địa phơng quản lý (tỉnh, thành phố, huyện); - 72 bệnh viện bộ, ngành khác quản lý Bộ Y tế đà Quyết định số 1047/QĐ-BYT ngày 28/3/2002 việc Quy hoạch mạng lới khám chữa bệnh Việt Nam đến 2010 nh bảng 19.1 Qua bảng 20.1 ta thấy: Quy hoạch mạng lới bệnh viện Việt Nam đến 2010 nhằm tăng cờng tiếp cận dịch vụ y tế tới ngời dân qua tăng trởng số lợng sở y tế số giờng bệnh ã Các bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến trung ơng, kể bệnh viện ngành quản lý, số lợng bệnh viện có giảm, nhng tổng số giờng bệnh lại tăng Một số bệnh viện lớn đô thị lớn đợc đầu t xây dựng đầu t trang thiết bị y tế phát triển thành trung tâm y tế chuyên sâu, có điều kiện để tiếp cận trao đổi thông tin với ngành y học nớc tiên tiến giới, ví dụ nh bệnh viện Bạch Mai ã Các bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến tỉnh huyện tăng số lợng chất lợng, số lợng bệnh viện mà số lợng giờng bệnh 445 Bảng 19.1 Quy hoạch mạng lới bệnh viện VN đến 2010 [3] Số bƯnh viƯn C¬ së y tÕ Sè gi−êng bƯnh 2001 2005 2010 2001 2005 2010 79tr 82tr 86,7tr 79tr 82tr 86,7tr BVĐK trung ơng 11 10 10 6.430 6.150 6.700 BVCK trung ơng 20 20 17 5.510 6.850 7.200 BVĐK tØnh 107 115 122 35.639 41.657 47.200 BVCK tØnh 188 224 262 23.463 28.135 38.925 BÖnh viÖn huyÖn 569 586 575 41.805 46.980 56.030 BƯnh viƯn ngµnh 75 72 63 4.715 4.935 5.200 Tæng céng: 970 1027 1049 117.562 134.707 161.255 Trong đó: BV t nhân 14 25 33 928 2.607 4.790 6% +2,3% +15% +20% 16,4 18,7 D©n sè (triệu ngời) Tỉ lệ tăng trởng: Sốgiờng.bệnh/ 14,8 10.000 dân Nguồn: Quy hoạch mạng lới bệnh viện VN giai đoạn 2001- 2010 (BYT) ã Sự tăng trởng quan trọng tăng số giờng bệnh thể qua tỷ lệ số giờng bệnh /10.000dân Năm 2001 tỷ lệ số giờng bệnh 14,8/10.000dân; năm 2005, tỷ lệ đà đạt 16,4/10.000dân; dự kiến đến năm 2010 tỷ lệ 18,7/10.000dân 19.2 Chất thải rắn y tế - khối lợng phát sinh, đặc điểm thành phần tính chất CTRYT 19.2.1 Chất thải rắn bệnh viện v phân loại chất thải rắn bệnh viện Chất thải rắn bệnh viện: phát sinh từ hoạt động khác nhau, bao gồm chất thải rắn y tế, chất thải xây dựng, bùn bể phốt, chất thải phát sinh từ khu vực nhà tang lễ (chất thải đặc biệt) đề cập đến chất thải rắn y tế, tức chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn đa dạng ngành y tế để phục vụ cho việc khám chữa bệnh, điều trị bệnh, chăm sóc bệnh nhân, nghiên cứu, đào tạo v.v 446 Theo mức độ độc hại, chất thải rắn y tế đợc chia làm loại: + Chất thải rắn y tế nguy hại (CTRYTNH); + Chất thải sinh hoạt bệnh viện, loại không nguy hại ; Hiện số nớc khu vực Đông Nam (trong có Việt Nam), chất thải rắn y tế đợc chia thành loại nh sau: chất thải lâm sàng; chất thải phóng xạ; chất thải hoá học; bình chứa khí có áp suất; chất thải sinh hoạt Trong đó, chất thải lâm sàng loại chất thải nhiễm khuẩn, có nguy lây nhiễm cao lại đợc chia thành nhãm: nhãm A, nhãm B, nhãm C, nhãm D vµ nhóm E - Nhóm A: Là loại chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm vật liệu bị thấm máu, dịch chất tiết ngời bệnh: băng, gạc, găng tay, bột bó, đồ vải, ống truyền máu, ống thông, dây túi đựng dịch dẫn lu - Nhóm B: bao gồm vật sắc nhọn: kim tiêm, bơm tiêm, lỡi cán dao mổ, đinh mổ, ca, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ vật gây vết cắt chọc thđng, cho dï chóng cã thĨ bÞ nhiƠm khn hay không - Nhóm C: Là chất thải có nguy lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau sinh thiết, xét nghiệm, nuôi cấy, túi đựng bệnh phẩm v.v - Nhóm D: Là chất thải dợc phẩm bao gồm: Các loại dợc phẩm hạn, dợc phẩm bị nhiễm khuẩn, dợc phẩm bị vấy đổ, dợc phẩm không nhu cầu sử dụng Thuốc gây độc tế bào - Nhóm E: Là chất thải lâm sàng bao gồm: mô quan ngời, động vật, phận cắt bỏ thể (dù nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn) nh: chân tay, rau thai, bào thai, xác xúc vật v.v 19.2.2 Lợng chất thải rắn y tế phát sinh a/ Tổng lợng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh từ sở y tế Việt nam Lợng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh chiếm tỷ lệ nhỏ (0,14%) so với tổng lợng chất thải rắn phát sinh địa bàn toàn quốc Tuy nhiên, chúng không đợc quản lý tốt gây ô nhiễm môi trờng ảnh hởng tới sức khoẻ cộng đồng (bảng 19.2) 447 Bảng 19.2 Tổng lợng CTR nguy hại không nguy hại Việt Nam năm 2004 TT Chất thải rắn nguy hại Tổng lợng CTR không nguy hại (T/năm) Tỷ lệ (%) Chất thải rắn sinh hoạt 12.800.000 82,8 CTR công nghiệp không nguy hại 2.510.000 16,2 CTR công nghiệp nguy hại 128.400 0,9 Chất thải rắn y tế nguy hại 21.000 0,14 15.459.400 100 Tổng cộng Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trờng Việt Nam 2004, Ngân hng Thế giới (WB) Lợng CTRYT phát sinh sở quan trọng để xác định nhu cầu thu gom, vận chuyển, quy mô thiết bị xử lý, công suất lò đốt, Tuy nhiên, kết nghiên cứu số công trình nghiên cứu nớc tổng lợng CTRYT phát sinh địa bàn nớc có sai lệch: kết nghiên cứu Nguyễn Đức Khiển 50-70 tấn/ngày; kết Nguyễn Huy Nga (BYT) 16,5 tấn/ngày; kết nghiên cứu Lê DoÃn Diên 37,5 tấn/ngày hay 13.717 tấn/năm vào năm 2010; theo báo cáo diễn biến môi trờng Việt nam 2004 (WB) 57,5 tấn/ngày; theo báo cáo vụ hạ tầng (BXD) 34 tấn/năm [1] Sở dĩ có chênh lệch số đề tài nghiên cứu lợng CTRYT phát sinh có xét đến chất thải xây dựng, bùn bể phốt hay chất thải y tế phát sinh từ khu vực nhà tang lễ (chất thải đặc biệt) Một số đề tài nghiên cứu khác xét đến lợng CTRYT phát sinh cần thiêu đốt Theo kết nghiên cứu liên tục năm từ năm 1996 đến năm 2004 đề tài nghiên cứu nớc cho thấy lợng CTRYTNH phát sinh từ së y tÕ phơ thc vµo tun cđa bƯnh viƯn, quy mô, đặc điểm tính chất bệnh viện Các bệnh viện tuyến Trung ơng có lợng CTRYT phát sinh lớn lợng CTRYT phát sinh từ bệnh viện tuyến tỉnh Đồng thời, lợng CTRYT phát sinh từ BV tuyến tỉnh lại có lợng CTRYT phát sinh lớn lợng CTRYT phát sinh từ bệnh viện tuiyến huyện Đối với bệnh viện đa khoa (BVĐK) bệnh viện chuyên khoa (BVCK) BVĐK có lợng CTRYT phát sinh lớn nhiều so với BVCK (bảng 19.3) 448 Bảng 19.3 Tổng hợp kết nghiên cứu lợng CTRYT phát sinh CTRYTNH Các sở y tế Năm đ khảo sát Tác giả Tuyến bệnh viện kg/giừơng bƯnh/ngµy bƯnh viƯn lín ë Hµ Néi 1998 N.K Thái TW & Thành phố 0,21 80 1998 Vụ điều trị - Trung ơng 0,16 Bộ Y tế -Tỉnh, T phố 0,15 - Huyện, thị 0,12 bệnh viện toàn quèc BV§K VÜnh Long 1998 Trung TØnh,T.phè 0,13 Tp Hå ChÝ Minh 1999 Së Y tÕ C¸c tuyÕn 0,30 TP Hà Nội 1999 CEETIA Các tuyến 0,30 Bệnh viện Chợ RÉy 2000 Thu §a khoa TW 0,24 BƯnh viƯn phơ sản Hà Nội 2000 N.H Bạo Chuyên khoa TP 0,67 BV phụ sản Từ Dũ-HCM 2000 BV Từ Dũ Chuyên Khoa TP 1,03 tØnh MiỊn Nam 2000 Trung C¸c tun 0,40 BV ViƯt Nam – Thơy §iĨn 2001 BV BV Đa khoa TW 0,30 BV Thái Nguyên 2001 VCC - §a khoa TW 0,14 - §a khoa tØnh 0,14 -BVCK tØnh 0,11 - BV hun 0,14 - BV ngµnh 0,15 Các tuyến 0,27 Công ty - BVĐK TW 0,30 BURGEA - BVCK TW 0,20-0,25 P - BV§K tØnh 0,20-0,25 (Pháp) - BVCK tỉnh 0,15-0,25 -BV huyện, ngành 0,15-0,20 TP Hå ChÝ Minh 2001 Th¾ng Së Y tÕ 294 bƯnh viện 2003 2004 BV Bạch Mai 2004 Ph Châu Trung bình BYT* BV C H Đấu* Trung bình 0,44 0,13 Nguồn: Công ty BURGEAP Pháp (8/2003), Quy hoạch tổng thể xử lý chất thải rắn y tế ViÖt Nam, Bé Y tÕ; * sè liÖu cËp nhËt tác giả 449 Trong bệnh viện, khoa khác có lợng CTRYT phát sinh khác Trong bệnh viện đa khoa (BVĐK), khoa hồi sức cấp cứu (HSCC), khoa ngoại, khoa sản có lợng CTRYT phát sinh lớn (xem bảng 19.4) Bảng 19.4 Lợng CTRYT phát sinh từ khoa phụ thuộc vào cấp bệnh viện Tổng lợng chất thải rắn phát sinh Chất thải y tế nguy hại (kg/giờng bệnh/ngày) (kg/giờng bệnh/ngày) B.V B V BV Trung BV BV BV Trung TW TØnh Hun b×nh TW TØnh Hun b×nh 0,97 0,88 0,73 0,86 0,16 0,14 0,11 0,14 Khoa HSCC 1,08 1,27 1,00 0,30 0,31 0,18 Khoa Ngo¹i 1,01 0,87 0,73 0,26 0,21 0,22 Kho¹i Néi 0,64 0,47 0,45 0,04 0,03 0,02 Khoa Nhi 0,50 0,41 0,45 0,04 0,05 0,02 Khoa phơ s¶n 0,82 0,95 0,74 0,21 0,22 0,17 Khoa 0,66 0,68 0,34 0,12 0,10 0,08 0,11 0,10 0,08 0,03 0,03 0,03 TÝnh chung toàn B.Viện Mắt/TMH Khoa cận lâm sàng Bảng 19.5 Lợng CTRYT phát sinh Bệnh viện Bạch Mai (TP Hà Nội) tháng từ 12/2003- 02/2004 Ngày Lợng CTRYT ph¸t sinh (kg) 12/2003 01/2004 01 456 101 02 273 222 03 Ngµy 12/2003 01/2004 02/2004 16 216 286 471 387 17 222 236 221 203 18 199 142 04 240 143 19 238 05 229 578 224 20 141 182 21 06 02/2004 Lợng CTRYT phát sinh (kg) 349 277 150 165 450 07 326 22 429 23 202 494 470 24 230 206 218 08 463 177 09 204 206 10 265 148 25 182 11 219 243 26 185 12 220 439 442 13 250 273 14 265 29 579 185 214 30 193 233 31 290 15 450 440 232 27 100 232 28 202 Tỉng céng 6405 4872 5188 Ngn: Cï Huy §Êu vμ cộng Kết khảo sát khu xử lý CTRYT bệnh viện Bạch Mai 2003-2004 - Các ô trống l ngy thứ bảy, chủ nhật hay ngy lễ Kết nghiên cứu đề tài nớc cho thấy, lợng CTR phát sinh trung bình tính theo giờng bệnh từ bệnh viện 1,02 kg/giờng bệnh/ng.đ, lợng CTRYTNH chiếm 20%, tơng ứng 0, 21 kg/giờng bệnh/ng.đ Bảng 19.6 Dự báo lợng CTRYTNH phát sinh từ bệnh viện VN đến 2020 [TG] Năm Sè bƯnh viƯn Gi−êng bƯnh Tû lƯ ph¸t sinh CTRYTNH (Kg/g bệnh/ngày) Tổng lợng CTRYTNH (kg/ ngày) 1996 914 109.923 0,18 19.786 1997 953 114.146 0,18 20.546 1998 932 121.962 0,18 21.953 1999 909 119.781 0,20 23.956 2000 941 124.549 0,20 24.909 2001 970 117.562 0,21 24.688 2005 1027 134.707 0,21 28.288 2010 1049 161.255 0,22 35.476 2020 1070 183.333 0,22 40.333 Nguồn: tính toán tác giả theo số giờng bệnh 451 Các kết nghiên cứu cho phép ớc tính ban đầu lợng CTRYT phát sinh địa bàn nớc theo số giờng bệnh (bảng 19.6) Nh vậy, không kể trạm y tế xÃ, lợng CTRYTNH phát sinh từ bệnh viện phạm vi toàn quốc tính cho năm 2004 cần phải thiêu đốt 28tấn/ngày (10.220 tấn/năm), tơng ứng với tỷ lệ 20% Tổng lợng CTRYTNH (kg/ngày) 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 Sè BV: 1996 2000 2005 2010 2020 914 941 1027 1049 1070 183333 Sè gi−êng bÖnh: 109923 124549 134707 161255 CTRYT (kg/ng.) 19.786 24.909 28.288 35.476 Thêi gian (năm) 40.333 Hình 19.1 Lợng CTRYTNH phát sinh bệnh viện VN đến 2020 19.2.3 Đặc điểm thnh phÇn vμ tÝnh chÊt cđa CTRYT Trong mét bƯnh viƯn khu chức khác có lợng chất thải phát sinh, đặc điểm tính chất chất thải khác Khu vực phát sinh chất thải đa dạng vµ nguy hiĨm nhÊt lµ khèi kü tht nghiƯp vơ nh−: khoa phÉu thuËt, phÉu thuËt tö thi, khoa håi sức cấp cứu, phòng điều trị bệnh, 452 phòng xét nghiệm máu, xét nghiệm sinh hoá, xét nghiệm vi trïng, khoa Xquang v.v Nh−ng còng cã khu phát sinh lợng chất thải sinh hoạt không độc hại nh khối nhà hành quản trị, hậu cần - Trong bệnh viện chất thải phát sinh từ khoa lây khu bệnh nhân lây nguy hiểm - Trong khoa phòng phát sinh chất thải nguy hại ví dụ nh phòng phụ trợ: phòng đợi lấy thẻ khám, phòng làm việc, phòng thay quần áo y bác sĩ v.v Đặc điểm CTRYT khu phẫu thuật (khu mổ): Khi nghiên cứu dây chuyền hoạt động khu mổ ta thấy chất thải rắn phát sinh từ khu mổ chủ yếu chất thải lâm sàng nhóm E, B, D bao gồm mô quan ngời động vật nh: quan, phận cắt bỏ ngời, rau thai, bào thai, xác xúc vật cho dù nhiễm khuẩn hay không Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ phòng mổ phòng phụ trợ khác nh: phận gây mê, phòng hồi sức, phòng thuốc dụng cụ v.v Tuy nhiên, chất thải từ phòng phụ trợ khác: phòng chuẩn bị thay quần áo, phòng vệ sinh y bác sĩ v.v chất thải sinh hoạt Đặc điểm CTRYT Khu hồi sức cấp cứu: Khác hẳn với khu mổ, chất thải phát sinh tõ khu håi søc cÊp cøu rÊt ®a dạng thành phần thể loại, mức độ nguy hại cao Hầu hết loại chất thải rắn nguy hại bệnh viện phát sinh từ khu Ví dụ chất thải phẫu thuật nhóm E phát sinh từ phòng mổ, vật sắc nhọn - chất thải nhóm B phát sinh từ khu vực phòng mổ, phòng tiêm, cấp trị; Các loại chất thải nhiễm khuẩn nhóm A nh: vật liệu bị thấm máu, thấm dịch, chất tiết ngời bệnh, băng, gạc, bột bó, đồ vải, dây dẫn truyền máu, ống thông, dây túi đựng dung dịch dẫn lu phát sinh từ khu vực cấp trị, cấp chẩn, phòng mổ v.v Các loại chất thải độc hại nhóm C phát sinh từ khu vực xét nghiƯm m¸u, xÐt nghiƯm sinh ho¸, xÐt nghiƯm vi trïng; chất thải hoá học, chất thải phóng xạ phát sinh từ phòng X-quang, cấp chẩn, cấp trị v.v Do công tác thu gom, phân loại, vận chuyển tập trung chất thải rắn từ khu vực hồi sức cấp cøu tíi khu vùc tËp trung chÊt th¶I, chóng ta phải đặc biệt ý tới đặc điểm trên, đặc biệt công tác phân loại nguồn 453 Cịng nh− khu mỉ, khu håi søc cÊp cøu đòi hỏi vệ sinh cao (khu vực vô trùng), nên sau cấp cứu cho bệnh nhân, chất thải phát sinh từ khu phải đợc chuyển tới khu tập trung CTR bệnh viện chuyển xử lý thêi gian sím nhÊt (tèt nhÊt lµ ngày) Kết phân tích thành phần đặc trng vật lý CTRYT đề tài nghiên cứu nớc giống nhau, đợc miêu tả (bảng 19.7) Bảng 19.7 Thành phần đặc trng vật lý CTRYT No Thành phần đặc trng vật lý CTRYT Tỷ lệ (%) Thành phần chất thải rắn y tế: A Giấy, bìa 2,9 B Thùng hộp kim loại 0,7 C Lọ thuốc tiêm đồ chứa thủy tinh 2,3 D Vải, băng, bột bã 8,8 E Lä, tói PE, PP, PVC (tói m¸u, ống dẫn lu v.v ) 10,1 F Bơm kim tiêm nhựa 0,9 G Bệnh phẩm, mô, Usơ, phận cắt bỏ 0,6 H Chất thải hữu 52,7 I Chất thải xây dựng 21 Tổng số 100 Các đặc trng vËt lý cđa CTR bƯnh viƯn: Tû lƯ chÊt th¶i nguy hại Tỷ trọng CTRYTNH; (T/m3) 20ữ25% 0,13 T/m3 Độ Èm CTRYT nguy h¹i; (%) 50% Tû lƯ tro cđa CTRYT nguy hại 10,3% Nhiệt trị, Kcal/kg 2537 Nguồn: Trung tâm môi trờng đô thị v khu công nghiệp (CEETIA), 1998 Qua bảng 19.7 ta thấy, thành phần CTRYT chất thải hữu chiếm tỷ lệ cao (52,7%), chất thải rắn y tế nguy hại chiếm tỷ lệ 20-25% 454 19.3 Những yếu tố tác động tới môi trờng bệnh viện thực trạng công tác quản lý CTRYT Việt Nam 19.3.1 Các yếu tố ảnh hởng Quá trình đô thị hoá gia tăng dân số: + Công tác quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam cha theo kịp trình ĐTH: Các áp lực tác động đến môi trờng bệnh viện, chủ yếu trình đô thị hoá gia tăng dân số Hiện nay, đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, II Việt Nam có tốc độ đô thị hoá cao, điển hình TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh Trong đó, công tác quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam cha theo kịp trình ĐTH gia tăng dân số Điều đà tạo nên áp lực mạnh mẽ tới môi trờng khám chữa bệnh bệnh viện tuyến trung ơng tuyến tỉnh, thành phố Các áp lực là: - Số bệnh nhân số giờng bệnh gia tăng Thậm chí gia tăng số giờng bệnh không theo kịp gia tăng số bệnh nhân ; - Không gian làm việc chặt hẹp, thiếu thốn, không đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh; - Hệ thống kỹ thuật hạ tầng nh: cấp thoát nớc, cấp điện bị tải; - Lợng chất thảI ngày tăng đa dạng hơn, v.v Đến nay, Việt Nam đà có Định hớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị đến năm 2020, Bộ y tế có quy hoạch mạng lới khám chữa bệnh Việt Nam đến 2010 Tuy nhiên cha có định hớng quy hoạch tổng thể mạng lới bệnh viện Việt Nam đến năm 2020 Trong thời gian qua, hầu hết đô thị Việt nam đà lập đồ án quy hoạch phát triển kinh tế xà hội, có quy hoạch xây dựng đô thị, cha có quy hoạch mạng lới y tế đô thị Sự phân bố bệnh viện cha hợp lý: Hà Nội, bệnh viện có nơi tập trung, khoảng cách BV gần nh: cụm bệnh viện Việt Đức, BV Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh Bệnh viện K; cụm BV Hữu nghị, Bệnh viện Quân y 108 v.v Trong đó, số BV nằm rải rác phân tán xa nh− BÖnh viÖn 19-8, BÖnh viÖn 354 Do vËy, bán kính phục vụ BV cha hợp lý, cha phù hợp với yêu cầu tính chất 455 bệnh viện, ảnh hởng tới kế hoạch phát triển trớc mắt nh lâu dài Theo định hớng quy hoạch tổng thể phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, Hµ Néi sÏ cã 12 Qn vµ hun ngoại thành Nhng bệnh viện lớn BVĐK BVCK Trung ơng thành phố quản lý tập trung quận nội thành cũ nơi đất chật ngời đông Đó quận: Q Ba Đình, Q Hoàn Kiếm, Q Hai Bà Trng, Q Đống Đa; quận đợc thành lập hầu nh bệnh viện Tình trạng trắng BV quận huyện thành lập nh: Quận Tây Hồ (DT 2394ha) cịng chØ cã nhÊt Trung t©m y tế Quận Tây Hồ Việc tập trung dân số đông khu vực trung tâm quận thành lập đà tạo nên sức ép nhiều mặt tác động tiêu cực đến môi trờng khám chữa bệnh BV khu vực nội thành Một điều đáng lu ý nhiều bệnh viện có tính chất chuyên khoa nh Viện Lao bệnh phổi (trớc thờng gọi BV Lao), có nguy lây nhiễm bệnh cao xây dựng nằm ngoại vi thành phố, qua trình đô thị hoá đà thuộc vào khu vực trung tâm thành phố - Số bệnh nhân số giờng bệnh gia tăng: Sự gia tăng số lợng bệnh nhân bệnh viện Trung ơng thành phố chủ yếu do: - Nhu cầu tiếp cận dịch vụ y tế thuận lợi ngày gia tăng; - Sự gia tăng dân số, mức sống đợc nâng lên nhu cầu khám chữa bệnh tăng; - Sức hút bệnh viện tuyến trung ơng thành phố lớn (do điều kiện trang thiết bị y tế, trình độ tay nghề y bác sỹ cao hơn) đà làm gia tăng đáng kể số lợng bệnh nhân từ tỉnh khám chữa bệnh; - Trong kinh tế thị trờng nay, điều kiện kinh tế, điều kiện giao thông lại thuận lợi, đặc điểm phục vụ bệnh viện, đặc biệt bệnh viện tuyến trung ơng có phạm vi phục vụ khắp nớc, bệnh nhân khắp nơi tập trung hai đô thị đặc biệt Hà Nội, TP Hồ Chí Minh bệnh viện tuyến tỉnh để khám chữa bệnh - Qũy đất xây dựng hạn chế không gian làm việc chặt hẹp, thiếu thốn: - Một số bệnh viện có đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc, thời kỳ chiến tranh chống Mỹ trớc năm 1970 thờng nằm trung tâm đô thị lớn VN, có diện tích đất xây dựng chật chội so với tiêu chuẩn thiÕt kÕ bƯnh viƯn ®a khoa (TCVN 4470 – 1995) vÝ dơ: BƯnh viƯn K - 143 Qu¸n Sø 456 Hà Nội (0,6 ha), BV Xanhpôn - Hà nội (1,8 ha), bệnh viện đa khoa Đống ĐaHà Nội (1,2 ha), Viện Răng hàm mặt - TP Hồ Chí Minh (0,37 ha) Các bệnh viện có diện tích đất sử dụng nhỏ so với tiêu chuẩn từ 2ữ3 lần Do vậy, không gian làm việc bệnh viện chật chội, tiêu chuẩn diện tích đất xây dựng (SXD), diện tích đất xanh (SCX), diện tích đất dành cho giao thông (SGT) không đảm bảo mà đất để xây dựng trạm xử lý, khu tập trung CTRYT bệnh viện - Chất thải y tế ngày tăng đa dạng hơn: CTYT công tác tác quản lý chất thải bảo vệ môi trờng thể qua hai mặt sau đây: - Đặc điểm nguy hại CTYT; - CTYT phát sinh bệnh viện, nhiều bệnh viện lại nằm kề sát cạnh khu dân c Do nguy lây nhiễm CTRYT khu dân c tăng lên; Tác động chất thải y tế môi trờng sức khoẻ cộng đồng CTYT (CTR, nớc thải khí thải) bệnh viện cha đợc loại bỏ xử lý thích đáng nguy hiểm, gây ô nhiễm môi trờng mà ảnh hởng tới sức khoẻ cộng đồng, gây mỹ quan đô thị, ảnh hởng tới phát triển kinh tế xà hội CTRYT loại chất thải nguy hại Trong thành phần CTRYT có loại chất thải nguy hại nh: chất thải lâm sàng nhóm A,B,C,D,E Các loại chất thải này, đặc biệt chất thải nhiễm khuẩn nhãm A, chÊt th¶i phÉu thuËt nhãm E cã chøa nhiều mầm bệnh, vi khuẩn gây bệnh thâm nhập vào thể ngời nhiều đờng nhiều cách khác Các vật sắc nhọn nh: kim tiêm dễ làm chày xớc da, gây nhiễm khuẩn Đồng thời, thành phần chất thải y tế có loại hoá chất dợc phẩm có ®éc tÝnh nguy h¹i nh−: ®éc tÝnh di trun, tÝnh ăn mòn da, gây phản ứng, gây nổ Nguy hiểm loại chất thải phóng xạ phát sinh từ việc chẩn bệnh hình ảnh nh: chiếu chụp X- quang, trị liệu Việc quản lý không tốt CTYT gây ô nhiễm môi trờng ảnh hởng tới sức khoẻ cộng đồng Những ngời có nhiều nguy rủi ro CTYT thờng y bác sỹ, nhân viên vệ sinh bệnh viện, ngời thu gom, vận chuyển xử lý CTYT, bệnh nhân ngời nhà bệnh nhân, ngời bới nhặt rác 457 19.3.2 Thực trạng công tác quản lý CTRYT Việt Nam Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2004, công tác thu gom, phân loại lu giữ , vận chuyển xử lý CTRYT Việt Nam thời gian qua đà đạt đợc kết định Cũng nh số nớc thuộc khu vực Đông Nam á, Việt nam đà chọn mô hình với công nghệ thiêu đốt đa vùng để xử lý CTRYTNH Tuy nhiên, công tác thu gom CTRYT cha tốt, cha đạt tới mức cần thiết, nên số lợng lớn CTRYT tồn đọng sở y tế đô thị Một số bƯnh viƯn tù xư lý CTRYT vµ th−êng xư lý không quy cách, không đảm bảo tiêu chuẩn MT Theo số liệu Công ty môi trờng đô thị Hà Nội, năm 2003 có 35 tỉng sè 46 bƯnh viƯn ë Hµ Néi cã ký hợp đồng với Công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội để thu gom vận chuyển xử lý CTRYT Bảng 19.8 miêu tả khối lợng CTRYT đà đợc Công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội thu gom xử lý năm 2003 Bảng 19.8 Khối lợng CTRYTNH đà đợc Công ty môi trờng đô thị Hà Nội thu gom xử lý năm 2003 Các tháng năm 10 11 12 34,8 27,5 38,8 36,9 39,8 37,9 42.1 41,2 41,4 44,1 41,8 50,6 37,8 29,9 42,1 40,1 43,2 41,2 45,7 44,7 45,0 47,9 45,4 54,9 Khèi l−ỵng CTRYTNH đà xử lý (T/tháng) Tỷ lệ (%) Nguồn: Thống kê Công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội (2003) Nh vậy, số lợng CTRYTNH thực tế đà đợc thu gom xử lý năm 2003 Hà Nội đạt từ 37,8% ữ54,9% Tuy nhiên, theo báo cáo Công ty Môi trờng Đô thi Hà Nội hội nghị quản lý CTR Bộ Xây dựng tổ chøc 7/1/2005 [1], tû lƯ thu gom vµ xư lý CTRYT Hà Nội năm 2004 đà đạt mức kỷ lục 100% Kết nghiên cứu Công ty BURGEAP Pháp, cho thấy tính đến năm 2003 phạm vi nớc có tất 61 lò đốt chất thải y tế, có 14 lò đốt sản xuất nớc; có lò đốt công suất lớn (> 1000kg/ngày) đợc lắp 458 đặt bên bệnh viện để thiêu đốt CTRYT tập trung xí nghiệp xử lý CTRYT Hµ Néi vµ TP Hå ChÝ Minh (do URENCO CITENCO quản lý), lò đốt lại đợc lắp đặt khuôn viên bệnh viện Cũng theo đánh giá Công ty BURGEAP Pháp, tổng số 61 lò đốt CTRYT đà đợc lắp đặt Việt Nam có lò đốt CTRYT có thiết bị xử lý khí thải, có lò đốt thiết bị xử lý khí thải vËn hµnh tèt (01 ë TP Hå ChÝ Minh vµ 01 Hà Giang); khoảng nửa số lò đốt sử dụng dới 50% công suất; Theo báo cáo diễn biến môi trờng Việt nam 2004 Ngân hàng giới (WB), từ năm 1997 đến nay, Việt Nam đà xây dựng đợc 43 lò đốt CTRYT đại, nâng công suất xử lý chất thải lên 28.840kg/ngày Đầu t trung bình cho lò đốt đợc thiết kế sản xuất nớc khoảng 300 triệu đồng, cho lò đốt CTRYT nhập ngoại khoảng tỷ đồng Theo đánh giá Ngân hàng giới năm 2004, đại đa số lò đốt sử dụng cha hết công suất Khi so sánh lợng CTRYT thực tế phát sinh Việt nam (bảng 20.6) với tổng công suất lò đốt đà đợc xây dựng lắp đặt, ta thấy lò đốt đà đợc xây dựng lắp đặt Việt nam đà đáp ứng đủ công suất cho giai đoạn Việc sử dụng lò đốt cha hết công suất chứng tỏ khối lợng lớn CTRYT phát sinh cha đợc thu gom xử lý quy cách 19.4 Các giải pháp quy hoạch quản lý chất thải rắn y tế 19.4.1 Cơ chế sách quản lý chất thải rắn y tế Hệ thống quản lý nhà nớc quản lý CTYT bảo vệ môi trờng + Chức nhiệm vụ Bộ Y tế: BYT quan chức trực thuộc Chính phủ có chức năng, nhiệm vụ sau: - Triển khai thực chủ trơng, sách mang tính chất chiến lợc Nhà nớc Chính phủ hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng - BYT quan giúp phủ quản lý toàn hoạt động ngành y tế; - Xây dựng ban hành theo thẩm quyền trình Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật, chế sách bảo vệ môi trờng nh: quy chế quản lý chất thải y tế, phòng chống nhiễm khuẩn, phòng chống lây chéo vệ sinh môi trờng sở y tế; 459 - Phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành khác nh: Bộ Tài nguyên môi trờng, Bộ KHCN, Bộ Xây dựng UBND tỉnh thành nớc tổ chức thực luật bảo vệ môi trờng Việt Nam văn pháp quy dới luật + Chức nhiệm vụ cục, vụ, viện trực thuộc bộ: quan chức trực thuộc bộ, giúp việc quản lý việc triển khai hoạt động y tế địa bàn nớc; - Hớng dẫn đơn vị, sở y tế triển khai thực định bộ, quy chế quản lý chất thải y tế v.v + Chức nhiệm vụ bệnh viện, sở y tế công tác quản lý CTYT vệ sinh môi trờng: - Triển khai thực định bộ, thực quy chế quản lý CTYT, công tác phòng chống nhiễm khuẩn, phòng chống lây chéo vệ sinh môi trờng bệnh viện v.v - Các bệnh viện, CSYT với phạm vi quyền hạn ban hành quy định nội công tác quản lý chất thải vệ sinh môi trờng, đặc biệt công tác phân loại CTRYT nguồn phát sinh, sau thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý Mỗi sở, bệnh viện cần quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ cho đối tợng cụ thể nh: trách nhiệm, nhiệm vụ y bác sỹ, CBCNV bệnh viện, bệnh nhân ngời nhà bệnh nhân; có chế độ thởng phạt nghiêm minh đối tợng cụ thể để có chế độ động viên khuyến khích kịp thời Để công tác quản lý CTRYT bảo vệ môi trờng có hiệu cần phải có tham gia phối hợp chặt chẽ nhiều ngành, mà nòng cốt Bộ y tế, Bộ Tài nguyên Môi trờng, Bộ KHCN Thực tiễn công tác quản lý chất thải quy hoạch XD bệnh viện Việt Nam cho thấy, quyền địa phơng, đặc biệt bệnh viện, sở y tế đóng vai trò quan trọng Bởi bệnh viện vừa nơi chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, nằm gần lòng khu dân c, đồng thời bệnh viện nơi phát sinh loại chất thải y tế nguy hại Mặt khác, bệnh viện lại đơn vị trực tiếp triển khai hoạt động quản lý chất thải y tế, hoạt động phòng chống nhiễm khuẩn, phòng chống lây chéo bệnh viện 460 19.4.2 Giải pháp quy hoạch v quản lý CTRYT * Giải pháp quy hoạch xây dựng nhằm kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm: - Để đảm bảo chất lợng môi trờng khám chữa bệnh bệnh viện, công tác quản lý chất thải kiểm soát ô nhiễm phải đợc tiến hành từ khâu quy hoạch Quy hoạch mạng lới không gian bệnh viện, quy hoạch tổng mặt bệnh viện sở tảng, đảm bảo cho bệnh viện phát triển bền vững - Đối với bệnh viện xây dựng mới, công tác quản lý chất thải quy hoạch môi trờng cần đợc tiến hành đồng tổng hợp giải pháp: Quy hoạch Kiến trúc Xây dựng, công nghệ, kỹ thuật môi trờng, quản lý Trong công tác quy hoạch kiến trúc thực cần thiết, góp phần hạn chế giảm thiểu ô nhiễm, mà góp phần tỉ chøc m«i tr−êng thÈm mü, m«i tr−êng vi khÝ hậu, môi trờng khám chữa bệnh toàn hoạt động bệnh viện - Khu kỹ thuật xử lý chất thải khu vực nhạy cảm, có khả gây ô nhiễm môi trờng sức khoẻ cộng đồng quản lý không tốt Do vậy, quy hoạch xây dựng bệnh cần phải đa khu kỹ thuật xử lý chất thải vào cấu thành phần khối chức bệnh viện * Đối với công tác quản lý chất thải rắn y tế: - CTRYT cần đợc thu gom, phân loại, phân luồng xử lý sơ nguồn phát sinh theo nhóm nh đà mô tả - Xử lý CTRYT: Mô hình thiêu đốt tập trung, kết hợp với việc phát triển dịch vụ đô thị công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRYT số đô thị loại I,II Việt nam cha đợc trang bị lò đốt CTRYT tập trung, tr−íc m¾t chóng ta cã thĨ chÊp nhËn cho số bệnh viện xử lý chỗ Tuy nhiên tơng lai chuyển đổi dần sang mô hình thiêu đốt tập trung Đó xu hớng tất yếu trình phát triển đô thị Việt Nam thành đô thị văn minh đại * Giải pháp quản lý chất thải quy hoạch xây dựng bệnh viện xây dựng cải tạo: + Quy hoạch xây dựng bệnh viện: Trong công tác quy hoạch xây dựng cải tạo bệnh viện, đặc biệt bệnh viện khu vực trung tâm thành phố nơi đất chật ngời đông, giải pháp nâng tầng hay chun mét phÇn bƯnh viƯn khu 461 vùc ngoại thành theo phơng thức thành lập sở sở II, giải pháp hữu hiệu, đảm bảo tín thực tiễn , tính khả thi phù hợp với ®iỊu kiƯn cđa cđa c¸c bƯnh viƯn ë ViƯt Nam + Quản lý CTRYT: Trờng hợp đô thị cha có lò thiêu đốt CTRYT tập trung, bệnh viện cần đầu t trang bị lò đốt Kinh nghiệm thực tế cho thấy, bệnh viện nên sử dụng lò đốt sản xuất nớc: phận nh đầu đốt nhập ngoại, phận phụ dùng hàng nội, nh hạ đợc giá thành nhng đảm bảo chất lợng * Quy hoạch môi trờng bệnh viện (hính 19.2): lồng ghép vấn đề, thành phần môi trờng quy hoạch, cầu nối quan trọng ba hệ thống: hoạt động Y tế Quy hoạch xây dựng quản lý chất thải bảo vệ môi trờng Đó giải pháp hữu hiệu nhằm giảm sức ép, giảm thiểu ô nhiễm, bớc phục hồi nâng cao chất lợng môi trờng bệnh viện Việc tiến hành đồng giải pháp, từ quy hoạch không gian mạng lới bệnh viện, quy hoạch xây dựng bệnh viện, quản lý chất thải từ nguồn phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng, đem lại hiệu cao Kinh tế- Xà hội Môi trờng Quy hoạch phát triển bệnh viện: - Hoạt động ngành y tế, trang thiết bị y tÕ, - Tỉ chøc c¸n bé v.v Quy hoạch môi trờng bệnh viện Quy hoạch xây dựng bệnh viện: Quản lý chất thải VSMT: - Quy hoạch kiến trúc không gian - Quản lý CTRYT - Kiến trúc xây dựng bệnh viện - Quản lý nớc thải, khí thải - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật - Công tác VSMT bệnh viện - Cây xanh bệnh viện - Phòng chống nhiễm khuẩn; phòng chống lây chéo v.v Hình 19.2 Nội dung quy hoạch môi trờng bƯnh viƯn (TG) 462 Tμi liƯu tham kh¶o Bé xây dựng (1/2005), Quản lý chất thải rắn đô thị - Báo cáo tham luận, Hà Nội 7/1/2005 Bộ y tÕ (1999), Quy chÕ qu¶n lý chÊt th¶i y tÕ, NXB Y häc, Hµ Néi Bé Y tÕ, (3/2002), Quy hoạch mạng lới bệnh viện VN giai đoạn 2001- 2010 Công ty BURGEAP Pháp (8/2003), Quy hoạch tổng thể xử lý chất thải rắn y tế Việt Nam, Bộ Y tế Ngân hàng giới (12/2004), Báo cáo diễn biến môi trờng Việt Nam 2004 Quy chế quản lý chất thải nguy hại - Ban hành theo định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16-7-1999 cđa Thđ t−íng ChÝnh Phđ Quy chÕ qu¶n lý chất thải y tế - Ban hành theo định số 2575/1999/QĐ-BYT, ngày 27/08/1999 Bộ trởng Bộ Y tế WHO (1991-1993), Urban solid waste management, World health Organization – Regional office for Europe, Copenhagen WHO (1994), Medical waste management in Developing country 463 Quản lý tổng hợp chÊt th¶i ë Campuchia, Lμo vμ ViƯt Nam Lý ln v thực tiễn Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS TS Tô Đăng Hải Biên tập: Ngọc Khuê Vẽ bìa: Trần Thắng Nh xuất khoa học v kỹ thuật 70 Trần hng đạo H nội In 1000 khổ 16 x 24 cm, xởng in NXB Văn hóa Dân tộc Giấy phép xuất số: In xong nộp lu chiểu tháng 12 năm 2005 464 ... lý quy cách 19.4 Các giải pháp quy hoạch quản lý chất thải rắn y tế 19.4.1 Cơ chế sách quản lý chất thải rắn y tế Hệ thống quản lý nhà nớc quản lý CTYT bảo vệ môi trờng + Chức nhiệm vụ Bộ Y tế: ... gồm chất thải rắn y tế, chất thải x? ?y dựng, bùn bể phốt, chất thải phát sinh từ khu vực nhà tang lễ (chất thải đặc biệt) đề cập đến chất thải rắn y tế, tức chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên... sinh a/ Tổng lợng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh từ sở y tế Việt nam Lợng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh chiếm tû lƯ rÊt nhá (0,14%) so víi tỉng l−ỵng chÊt thải rắn phát sinh địa

Ngày đăng: 23/12/2013, 04:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan