Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank

96 461 0
Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank

Khóa luận tốt nghiệp Lê Hữu Nguyên Luật kd 48LI M U1. Tớnh cp thit ca tiTrong xu hng ton cu hoỏ, hi nhp v phỏt trin kinh t, Vit Nam ó t c nhiu thnh tu to ln gúp phn nõng cao v th ca t nc trong khu vc cng nh trờn trng quc t. Gúp phn khụng nh vo vic a Vit Nam t c nhng thnh tu ỏng k ú l s n lc ht mỡnh ca cỏc cỏ nhõn, doanh nghip trong vic xõy dng v phỏt trin kinh t t nc. Trong ú, h thng ngõn hng thng mi gi mt vai trũ quan trng, cú ý ngha chin lc trong s phỏt trin chung ca nn kinh t Vit Nam. Núi n hot ng ngõn hng, phi núi n mt hot ng ch yu, mang li li nhun rt cao l hot ng tớn dng. Tuy nhiờn, õy cng chớnh l hot ng cha ng nhiu ri ro nht. Mt trong nhng nguyờn nhõn chớnh lm tng ri ro tớn dng chớnh l vic thc hin cha tt cụng tỏc bo m tin vay. Vn ny c cp rt nhiu trong cỏc vn bn quy nh phỏp lut ca Vit Nam. Tuy nhiờn, ngay trong bn thõn nhng vn bn ny vn cũn tn ti nhiu quy nh chng chộo, gõy lung tỳng trong vic ỏp dng phỏp lut cho cỏc ch th. Xut phỏt t yờu cu ca thc tin kinh doanh cng nh gúp phn nghiờn cu phỏt trin lun v vn bo m tin vay ti cỏc ngõn hng thng mi Vit Nam cựng vi nhng thc t cú c trong quỏ trỡnh thc tp ti Ngõn hng VPBank Chi nhỏnh ụng ụ, tụi ó quyt nh chn ti : Ch phỏp v bo m tin vay v thc tin ỏp dng ti ngõn hng VPBank Chi nhỏnh ụng ụ cho chuyờn tt nghip ca mỡnh.2. i tng v phm vi nghiờn cu Chuyờn tp trung vo vic nghiờn cu ch phỏp v bo m tin vay v thc tin ỏp dng ti Ngõn hng VPBank Chi nhỏnh ụng ụ, cn c trờn s liu thc t giai on 2006 2010 v xu hng phỏt trin ca hot ng ny trong nhng nm tip theo. Khãa luËn tèt nghiÖp Lª H÷u Nguyªn – LuËt kd 483. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu các vấn đề:- Cơ sở luận về chế độ pháp về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng.- Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô.- Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động bảo đảm tiền vay đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng VPBank. Trên cơ sở những mục tiêu đề ra, chuyên đề xác định các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau:- Hệ thống hóa cơ sở luận về chế độ pháp về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng.- Tìm hiểu đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô.- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng VPBank trong giai đoạn hiện nay nhằm tìm ra nguyên ngân đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay tại ngân hàng trong giai đoạn tới.4. Phương pháp nghiên cứuChuyên đề sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng duy vật lịch sử, đồng thời kết hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp nghiên cứu tài liệu, khảo sát điều tra thực tế .5. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mục lục, danh mục viết tắt, danh mục sơ đồ, bảng biểu, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được chia làm ba chương:Chương 1: Chế độ pháp về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụngChương 2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô.Chương 3. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng VPBank Khãa luËn tèt nghiÖp Lª H÷u Nguyªn – LuËt kd 48CHƯƠNG ICHẾ ĐỘ PHÁP VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG1. Khái niệm vai trò của hoạt động tín dụng1.1. Khái niệm hoạt động tín dụngTrên thực tế, thuật ngữ “tín dụng” được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau nhưng phổ biến nhất là chỉ quan hệ vay mượn, chuyển giao tài sản giữa bên cho vay bên đi vay. Trong đời sống xã hội, tín dụng do nhiều loại chủ thể thực hiện. Tuỳ thuộc vào chủ thể cung ứng tín dụng mà tín dụng có thể chia thành các loại như: tín dụng nhà nước, tín dụng quốc tế,, tín dụng hợp tác, tín dụng ngân hàng…Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả các cá nhân, tổ chức các doanh nghiệp khác trong xã hội. Nó không phải là quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà là quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian, đóngân hàng. Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng đó là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn lãi sau một thời gian nhất định theo thỏa thuận, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn là quan hệ bình đẳng cả hai bên đều có lợi.Hoạt động tín dụng được quy định trong Luật Các Tổ chức tín dụng (TCTD) 1997 từ Điều 49 đến Điều 64. Mục này quy định những vấn đề chung nhất liên quan đến hoạt động tín dụng như việc thiết lập một quan hệ tín dụng thông qua hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng thuê tài chính, nêu ra các quyền nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tín dụng.Theo định nghĩa tại khoản 8, khoản 10 Điều 20 Luật Các TCTD thì “Hoạt động tín dụng là việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”. Khãa luËn tèt nghiÖp Lª H÷u Nguyªn – LuËt kd 48“Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng các nghiệp vụ khác”.Như vậy hoạt động tín dụng là hoạt động mà TCTD sử dụng nguồn vốn tự có hoặc nguồn vốn huy động để thực hiện việc cấp tín dụng với các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính các hình thức khác theo quy định của pháp luật.1.2. Vai trò hoạt động tín dụngTrong hoạt động của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản cơ cấu thu nhập. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn những rủi ro lớn cho các NHTM. Tín dụng trong điều kiện trong nền kinh tế mở, cạnh tranh hội nhập vẫn tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh ngân hàng. Tín dụng ngân hàng là công cụ tích tụ tập trung vốn rất quan trọng, từ đó giúp cho việc tích tụ tập trung sản xuất. Tín dụng ngân hàng tập trung các khoản tín dụng nhỏ lẻ thành các khoản vốn lớn, tạo điều kiện cho các chủ thể đi vay huy động được vốn lớn để thực hiện đầu tư, mở rộng sản xuất, rút ngắn thời gian tích lũy vốn. Như vậy, tín dụng đóng vai trò tích cực thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.Thông qua tín dụng ngân hàng, các doanh nghiệp nhận được khối lượng vốn bổ sung rất lớn. Từ đó các doanh nghiệp có thể tăng quy mô sản xuất, đổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh. Điều này giúp các doanh nghiệp lớn có điều kiện phát triển tốt hơn nhưng cũng có thể khiến một số doanh nghiệp nhỏ phải lâm vào tình trạng phá sản. Muốn tồn tại, các doanh nghiệp nhỏ phải liên kết với nhau để tăng khả năng cạnh tranh. Như vậy, tín dụng đã góp phần thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất. Khãa luËn tèt nghiÖp Lª H÷u Nguyªn – LuËt kd 48 Tín dụng ngân hàng giúp cho việc điều hòa nguồn vốn góp phần ổn định thị trường tiền tệ, phát triển cân đối các ngành trong nền kinh tế quốc dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Thông qua hoạt động tín dụng mà nguồn vốn dịch chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu, làm cho xã hội bớt lãng phí ở những nơi thừa vốn, giảm khó khăn ở những nơi thiếu vốn, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, góp phần làm cho tốc độ luân chuyển hàng hóa tiền vốn tăng lên, tạo sự phát triển đồng đều trong các ngành.Việc điều hòa nguồn vốn, đồng thời thông qua điều chỉnh khung lãi suất phù hợp giúp cho chính sách tiền tệ của Chính phủ được thực hiện, điều hòa lưu thông tiền tệ góp phần ổn định tiền tệ sự phát triển lành mạnh của thị trường tài chính tiền tệ.Bên cạnh đó, thông qua hoạt động tín dụng, Chính phủ có những chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển các vùng, miền hay các ngành then chốt, trọng điểm nhờ vào việc đưa ra các ưu đãi tín dụng… Do vậy đã kích thích, thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư vào các vùng, ngành trọng điểm trong diện ưu tiên của Chính phủ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo sự phát triển cân đối trong cả nước. Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trưởng kinh tế.Đặc trưng cơ bản nhất của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả có lợi tức, nhờ đó kích thích việc sử dụng vốn có hiệu quả. Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải trả nợ gốc- lãi vay đúng hạn tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận. Tín dụng tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài, là phương tiện nối liền kinh tế trong nước với kinh tế nước ngoài. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế ngày nay, tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền nền kinh tế các nước với nhau. Đối với các nước đang phát triển nói chung nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc Khóa luận tốt nghiệp Lê Hữu Nguyên Luật kd 48m rng xut khu hng húa, ng thi nh ngun tớn dng bờn ngoi cụng nghip húa, hin i húa nn kinh t.2. Hp ng tớn dng2.1. Khỏi nim hp ng tớn dngHp ng tớn dng l s tho thun bng vn bn gia t chc tớn dng (bờn cho vay) vi t chc, cỏ nhõn cú nhng iu kin do lut nh (bờn vay), theo ú t chc tớn dng tho thun ng trc mt s tin cho bờn vay s dng trong mt thi hn nht nh, vi iu kin cú hon tr c gc ln lói, da trờn s tớn nhim1V bn cht, hp ng tớn dng l hp ng vay ti sn, theo ú thit lp quan h gia bờn vay v bờn cho vay mi quan h v vay ti sn v thanh toỏn ti sn n. iu 471, B lut dõn s 2005 quy nh: Hp ng vay ti sn l s tho thun gia cỏc bờn, theo ú bờn cho vay giao ti sn cho bờn vay; khi n hn tr, bờn vay phi hon tr bờn cho vay ti sn cựng loi theo ỳng s lng, cht lng v ch phi tr lói, nu cú tho thun hoc phỏp lut cú quy nh. Tuy nhiờn, Trong hp ng tớn dng luụn cú s tn ti ca mt TCTD úng vai trũ l mt bờn trong giao kt. Do vy, hp ng tớn dng khụng phi l mt hp ng vay ti sn n thun hp ng tớn dng c giao kt theo nhng nguyờn tc riờng so vi hp ng vay ti sn thụng thng.Lut cỏc TCTD nm 1997 (c sa i, b sung nm 2004) v cỏc quy nh trong cỏc vn bn phỏp lut Vit Nam v tớn dng ngõn hng khụng a ra khỏi nim phỏp v hp ng tớn dng (HTD). iu 51 Lut cỏc TCTD 1997 (c sa i, b sung nm 2004) quy nh: HTD phi cú ni dung v iu kin vay, mc ớch s dng tin vay, hỡnh thc vay, s tin vay, lói sut, thi hn vay, hỡnh thc bo m, giỏ tr ti sn bo m, phng thc tr n v nhng cam kt khỏc c cỏc bờn tho thun.So vi cỏc loi hp ng khỏc, HTD cú cỏc du hiu c trng sau:Th nht, trong HTD, TCTD vi t cỏch l doanh nghip kinh doanh tin t úng vai trũ l bờn cho vay. Khi tham gia quan h HTD, TCTD c t chc theo hỡnh 1 Trng i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh Lut Ngõn hng, NXB Cụng an nhõn dõn, H.2005, tr133. Khãa luËn tèt nghiÖp Lª H÷u Nguyªn – LuËt kd 48thức luật định, thực hiện hành vi cho vay mang tính chuyên nghiệp. Đây cũng là dấu hiệu để phân biệt HĐTD với hợp đồng vay tài sản trong các giao dịch dân sự thông thường. Đó là, một bên tham gia HĐTD bao giờ cũng là TCTD có đủ các điều kiện do luật định, với tư cách là bên cho vay còn bên kia có thể là tổ chức, cá nhân thỏa mãn những điều kiện vay vốn do pháp luật quy định.Thứ hai, quan hệ HĐTD là loại quan hệ kéo dài về mặt thời gian, bên cho vay chỉ có thể đòi tiền bên vay sau một thời hạn nhất định theo thỏa thuận. Chính tính kéo dài về mặt thời gian của quan hệ HĐTD tạo ra sự tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao trong việc thu hồi vốn cho vay của TCTD. Nếu thời gian càng dài thì nguy cơ càng lớn. Vì do đó mà tranh chấp phát sinh từ HĐTD thường xảy ra với tỷ lệ lớn hơn so với các loại hợp đồng dân sự hay kinh doanh thương mại khác. Do vậy, trong HĐTD thường phải đi kèm các biện pháp bảo đảm để giảm nguy cơ rủi ro cho bên cho vay.Thứ ba, hoạt động của TCTD là nhằm mục đích thu lợi nhuận nên HĐTD luôn có điều khoản quy định về lãi suất. Lãi suất này không được cao hơn mức lãi suất trần do Ngân hàng nhà nước quy định đối với từng loại vay tương ứng. Trong khi đó, hợp đồng vay tài sản không đòi hỏi phải có lãi suất (các bên thỏa thuận - Điều 471 Bộ Luật dân sự (BLDS) 2005). Việc hướng tới lợi nhuận khi xác lập quan hệ HĐTD xuất phát từ lợi ích của TCTD, từ người gửi tiền từ lợi ích của xã hội.2.2. Giao kết hợp đồng tín dụng2.2.1. Chủ thể của hợp đồng tín dụngChủ thể của hợp đồng tín dụng bao giờ cũng gốm một bên là các TCTD, có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật với tư cách là bên cho vay một bên là bên vay, có thể là cá nhân, tổ chức thỏa mãn điều kiện vay vốn. Như vậy, trong hợp đồng tín dụng ngân hàng một bên chủ thể phải là ngân hàng (thường đóng vai trò bên cho vay), còn chủ thể kia là các pháp nhân, thể nhân ( thường đóng vai trò bên đi vay) có đủ các điều kiện vay vốn.a. Bên cho vay Khãa luËn tèt nghiÖp Lª H÷u Nguyªn – LuËt kd 48Theo Điều 12 Luật các TCTD 1997, sửa đổi bổ sung năm 2004, quy định về các loại hình TCTD: “1. TCTD được thành lập theo pháp luật Việt Nam bao gồm TCTD nhà nước, TCTD cổ phần, TCTD hợp tác, TCTD liên doanh, TCTD 100% vốn nước ngoài.2. TCTD nước ngoài được mở chi nhành ngân hàng nước ngoài văn phòng đại diện tại Việt Nam.3. TCTD nước ngoài góp vốn, mua cổ phần của TCTD hoạt động tại Việt Nam theo quy định của Chính phủ.”Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, các loại ngân hàng sau đây có thể là người cho vay trong các quan hệ tín dụng Ngân hàng:- Ngân hàng Nhà nước: Là người cho vay trong quan hệ với các tổ chức tín dụng kho bạc nhà nước.- Ngân hàng Thương mại: Là người cho vay trong quan hệ với các pháp nhân kinh tế thể nhân kinh doanh.b. Bên đi vayNhư đã nói ở trên, chủ thể đi vay cần phải đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn theo quy định của pháp luật. Theo khoản 2 Điều 2 Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN ban hành ngày 25/08/2000 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì chủ thể đi vay bao gồm:- Các pháp nhân: Bao gồm doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nưứoc ngoàivà các tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 của Bộ luật Dân sự ;- Cá nhân;- Hộ gia đình;- Tổ hợp tác- Doanh nghiệp tư nhân- Công ty hợp danh Khãa luËn tèt nghiÖp Lª H÷u Nguyªn – LuËt kd 48 Ngoài ra, tại Khoản 2 Điều 2 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 quy định chủ thể đi vay vốn, ngoài quy định giống như Khoản 2 Điều 2 Quyết định 284/2000/QĐ-NHNN1 còn bao gồm cả cá nhân pháp nhân nước ngoàiTheo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng (đã được sửa đổi bởi các quyết định số 127/2005 quyết định số 783/2005 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước): “TCTD xem xét quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:a) Đối với khách hàng vay là tổ chức cá nhân Việt Nam:- Tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự;- Cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật năng lực hành vi dân sự;- Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật năng lực hành vi dân sự;- Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật năng lực hành vi dân sự;- Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật năng lực hành vi dân sự;b) Đối với khách hàng vay là tổ chức cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà tổ chức đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ Luật Dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả.5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.” Khóa luận tốt nghiệp Lê Hữu Nguyên Luật kd 48Nh vy, cỏc ch th cho vay v i vay cn phi ỏp ng nhng iu kin do phỏp lut quy nh. iu ny cú ý ngha quan trng trong vic m bo li ớch chớnh ỏng ca cỏc bờn tham gia quan h HTD.2.2.2. Ni dung ca hp ng tớn dngNi dung ca hp ng tớn dng l tng th nhng iu khon do cỏc bờn cú t cỏch ch th tham gia cam kt vi nhau mt cỏch t nguyn, bỡnh ng phự hp vi phỏp lut. Theo quy nh ti iu 51 Lut Cỏc TCTD 1997 sa i b sung nm 2004: Hp ng tớn dng phi cú ni dung v iu kin vay, mc ớch s dng tin vay, hỡnh thc vay, s tin vay, lói sut, thi hn vay, hỡnh thc bo m, giỏ tr ti sn bo m, phng thc tr n v nhng cam kt khỏc c cỏc bờn tha thunNh vy, ni dung ca HTD phi bao gm cỏc iu khon c th nh sau:- iu khon v i tng trong hp ng: Trong iu khon ny, cỏc bờn phi tho thun v s tin vay, lói sut cho vay, tng s tin phi tr khi HTD ỏo hn. Trong hp ng tớn dng luụn cú mt t l phn trm (%) tin lói nht nh. S tin lói ny bao gm: lói sut vay trong hn (ỳng k hn m hai bờn tho thun, t l % tin lói vay trong hn thng thp hn t l % tin lói vay quỏ hn) v lói sut vay quỏ hn. T l % tin lói c tớnh theo mc lói sut tng ng mc lói sut trn do Ngõn hng nh nc quy nh i vi tng loi vay tng ng.- iu khon v iu kin vay vn: Khi tho thun iu khon ny, cỏc bờn cn ghi rừ trong HTD nhng iu kin c th m bờn vay phi tho món thỡ HTD mi cú hiu lc. Chng hn, bờn vay phi cú nng lc ch th; cú kh nng ti chớnh bo m hon tr n vay ỳng thi hn; cú phng ỏn s dng vn vay kh thi v hiu qu, cỏc bin phỏp bo m tớn dng c ỏp dng- iu khon v phng thc thanh toỏn tin vay: õy l mt iu khon rt quan trng vỡ nú liờn quan trc tip n vic thu hi vn v lói cho vay. Vỡ th, cỏc bờn phi tho thun rừ s tin vay s c hon tr dn hng thỏng hay l tr ton b mt ln khi hp ng vay ỏo hn. [...]... mình Bảo đảm tiền vay cũng là những quy định của pháp luật về việc thực hiện các biện pháp bảo đảm được pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 318 Bộ luật Dân sự 2005 Theo đó, cho phép các chủ thể trong giao dịch bảo đảm tiền vay áp dụng các biện pháp bảo đảm nhất định để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng được thực hiện Đồng thời, xác định đảm bảo các quyền nghĩa vụ pháp của các... Ngân hàng nhà nước) - Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 quy định về công chứng chứng thực - Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm 2 Khái niệm vai trò của bảo đảm tiền vay 2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay là việc TCTD thoả thuận trên cơ sở hợp đồng với bên bảo đảm về việc áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của khách hàng vay. .. giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY 1 Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo đảm tiền vay 1.1 Sự phát triển của pháp luật về bảo đảm tiền vay 1.1.1 Giai đoạn trước năm 2005 Trước khi Bộ luật dân sự năm 2005 có hiệu lực, pháp luật Việt Nam phân chia hợp đồng dân sự hợp đồng kinh tế thành hai chế định hoàn toàn độc lập Theo đó, Khãa... trò của bảo đảm tiền vay Những khía cạnh kinh tế, pháp của giao dịch bảo đảm tiền vay cho thấy chế định này đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp Khãa luËn tèt nghiÖp Lª H÷u Nguyªn – LuËt kd 48 vừa nhỏ nói riêng, các doanh nghiệp nói chung Bảo đảm tiền vay góp phần hạn chế rủi ro tín dụng, hạn chế các tranh chấp trong hoạt động tín dụngBảo đảm tiền vay góp... đốc ngân hàng Nhà nước ban hành - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ, rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại của tổ chức tín dụng Khi cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng khách... khách hàng vay Còn bảo đảm tiền vay bằng tài sản là biện pháp bảo đảm tiền vay, theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ Trong trường hợp khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ thì tài sản bảo đảm tiền vay sẽ được xử để thu hồi nợ cho TCTD Khãa luËn tèt nghiÖp Lª H÷u Nguyªn – LuËt kd 48 Bảo đảm tiền vay còn được hiểu... cách khuôn khổ pháp luật là điều chỉnh áp dụng thống nhất các quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm, không có sự phân biệt bên nhận bảo đảm là tổ chức tín dụng hay tổ chức, cá nhân khác (loại bỏ những trách nhiệm hay đặc quyền chỉ áp dụng riêng đối với tổ chức tín dụng) Ví dụ quy định về điều kiện, thủ tục nhận bảo đảm bằng tài sản; xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay và hỗ trợ trong... thích hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng Mục đích của TCTD trong hoạt động tín dụng là lợi nhuận phải tránh được những rủi ro Bảo đảm tiền vay có vai trò tạo cơ sở bảo đảm an toàn cho hoạt động cho Khãa luËn tèt nghiÖp Lª H÷u Nguyªn – LuËt kd 48 vay của các TCTD cũng chính vì do này mà bảo đảm tiền vay có ý nghĩa trong việc kích thích hoạt động cho vay của các TCTD Bởi vì, khi áp dụng các... gia vào các quan hệ tín dụng, các bên có quyền thoả thuận về các biện pháp bảo đảm theo quy định của pháp luật Chính vì có sự thoả thuận đó mà các TCTD đã nắm được quyền kiểm soát về tài sản của khách hàng trong thời gian khách hàng vay vốn Nếu vì một do nào đó mà một trong hai bên vi phạm các cam kết thì bên kia cũng có cơ sở pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bên được pháp luật bảo. .. hạn chế được các tranh chấp xảy ra Khi các quan hệ tín dụng này đi vào hoạt động theo hành lang pháp của nó thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế của cả xã hội 3 Các biện pháp bảo đảm tiền vay 3.1 Các loại tài sản bảo đảm Trong Nghị định 163/2006/NĐ – CP của Chính phủ ngày 29 tháng 12 năm 2006 có quy định về khái niệm tài sản bảo đảm tiền vay Theo đó, tài sản bảo đảm . sở lý luận về chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng. - Tìm hiểu và đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay tại Ngân. chương:Chương 1: Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụngChương 2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng VPBank –

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:09

Hình ảnh liên quan

Bảng so sỏnh cỏc giao dịch bảo đảm trong Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 và Bộ luật dõn sự năm 1995 dưới đõy cho thấy sự khỏc biệt trước hết về số lượng cỏc  giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực dõn sự và kinh tế, cụ thể như sau: - Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank

Bảng so.

sỏnh cỏc giao dịch bảo đảm trong Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 và Bộ luật dõn sự năm 1995 dưới đõy cho thấy sự khỏc biệt trước hết về số lượng cỏc giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực dõn sự và kinh tế, cụ thể như sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Qua bảng tổng kết trờn ta thấy tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh chung của ngõn hàng VPBank như sau: - Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank

ua.

bảng tổng kết trờn ta thấy tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh chung của ngõn hàng VPBank như sau: Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan