TỔNG QUAN về VIỆC sử DỤNG điển cố TRONG SÁNG TÁC”TRUYỆN KIỀU” của NGUYỄN DU

26 116 6
TỔNG QUAN về VIỆC sử DỤNG điển cố TRONG SÁNG TÁC”TRUYỆN KIỀU” của NGUYỄN DU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài” 1.1 “Truyện Kiều”là viên ngọc sáng ngời, kiệt tác văn học Nguyễn Du, tập đại thành văn học Việt Nam thời trung đại Từ đời đến “Truyện Kiều” trở thành phận tách rời đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam nói chung đời sống văn học nói riêng Tác phẩm trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu văn học Việt Nam ngồi nước 1.2.“Truyện Kiều” xuất sắc khơng nội dung tư tưởng mà cịn hình thức nghệ thuật.Hình thức nghệ thuật “Truyện Kiều” người say sưa kham phá,tìm hiểu thu nhiều thành tựu lớn 1.3 Một vấn đề nghệ thuật của“Truyện Kiều” cách Nguyễn Du sử dụng điển cố văn học viết tác phẩm nhiều người quan tâm, ý Kết nghiên cứu nghệ thuật thống kê hay miêu tả ,tường thuật nội dung điển cố Nguyễn Du sử dụng “Truyện Kiều” mà chưa thể nghệ thuật tài tình Nguyễn Du việc dung điển cố sáng tác “Truyện Kiều “ 1.4 Thực tiễn việc nghiên cứu điển cố “Truyện Kiều” tìm hiểu hay đẹp “Truyện Kiều” qua việc sử dụng điển cố Nguyễn Du trở thành vấn đề khoa học thúc mạnh dạn tìm hiểu tiểu luận Trong giới hạn hạn chế viêc tìm hiểu tiến hành bốn đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 10:Thề nguyền; Trao dun; Nỗi thương mình; Chí khí anh hùng Lịch sử vấn đề Nghiên cứu vấn đề nghệ thuật sử dụng điển cố Nguyễn Du “Truyện Kiều” số nhà nghiên cứu quan tâm thể cơng trình khoa học Có hai loại cơng trình tìm hiểu nghệ thuật sử dụng diển cố “Truyện Kiều”.Tìm hiêủ điển cố đoạn trích,đặt mối tương quan với nội dung nghệ thuật đoạn trích chưa nghiên cứu triệt để 2.1 Loại công trình tập trung thống kê điển cố sử dụng “Truyện Kiều” 2.1.1 Đoàn Ánh Loan- “Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố” – Nxb Đại học Quốc Gia TPHCM 2003 Trong chương phàn “Phân loại thống kê điển cố truyện thơ” tác giả ý tìm hiểu nguồn gốc điển cố số câu Kiêu,nêu đặc tính điển cố số câu Kiều,nêu rõ loại điển cố:điển cố âm Hán Việt, điẻn cố “Việt hóa”, điển cố ngôn ngữ tác giả,điển cố ngôn ngữ nhân vật Đồng thời cơng trình Đoàn Ánh Loan xây dựng bảng thống kê điển cố “Truyện Kiều” công phu.Việc thống kê hệ thống điển cố “Truyện Kiều”như Đoàn Ánh Loan làm thao tác khoa học đáng trân trọng.Mặc dù tác giả cơng trình”Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố”cũng chưa vươn tới việc đặc sắc nghệ thuật sử dụng điển cố Nguyễn Du 2.1.2 Trần Hồ Phương-“Điẻn tích Truyện Kiều”-Nxb Đồng Nai1996 thống kê 110 điển tích Nguyễn Du sử dụng “Truyện Kiều” Điều thú vị cơng trình việc Trần Hồ Phương chép câu Kiều có sử dụng điển tích giải thích nguồn gốc điển tích tỉ mỉ.Tuy nhiên, Trần Hồ Phương dừng lại việc giới thiệu điển tích mà thơi chưa phân tích đẹp câu Kiều cố sử dụng điển tích chỗ 2.1.3 Nguyễn Tử Quang- “Điển tích Truyện Kiều”- Nxb Đồng Tháp 1997 Trong cơng trình này,Nguyễn Tử Quang làm cách Trần Hồ Phương dã thực “Điển tích Truyện Kiều” So sánh hai cơng trình thấy có nhiều điển tích trùng có số điển tích khơng trùng Có thể quan niệm Trần Tử Quang ơng giải thích nguồn gốc nội dung 75 điển tích “Truyện Kiêù” Qua chúng tơi thấy quan niệm hai tác giả Trần Hồ Phương Nguyễn Tử Quang không hồn tồn đồng khái niệm điển tích dẫn đến số khác biệt trình bày 2.1.4 Nguyễn Ngọc San-Đinh Văn Thiện- “Từ điển điển cố văn học nhà trường”-Nxb GD-HN1998 Hai tác giả hình thức kể chuyện giải thích 23 điển cố Đó 23 câu chuyện li kì hấp dẫn làm cho người đọc thấm thía ý nghĩa điển cố mà Nguyễn Du sử dụng.Tuy nhiên, số lượng điển cố “Truyện Kiều” Nguyễn Du giải thích hình thức kể chuyện tác giả chưa đầy đủ,cịn q ỏi so với số lượng mà tác giả khác thống kê 2.1.5 Trương Xuân Tiếu-“Bình giảng 10 đoạn trích Truyện Kiều”Nxb GDHN 2007 Tác giả liệt kê điển cố,gjiair thích nội dung điển cố vị trí,vai trị điển cố câu Kiều 10 đoạn trích tiêu biểu dung để dạy học trường phổ thông 2.1.6 Đinh Gia Khánh (chủ biên) : “Điển cố văn học” Nxb Văn học HN,1975 2.2 Loại cơng trình nhận xét,đánh giá khái quát nghệ thuật sử dụng điển cố Nguyễn Du “Truyện Kiều” 2.2.1 Dương Quảng Hàm- “Văn học Việt Nam”- Nxb Trẻ TPHCM 2005 Trong chương viết Nguyễn Du “Truyện Kiều”, học giả Dương Quảng Hàm đề cập đến nhiều điển tích văn học Nguyễn Du sử dụng đoạn trích “Truyện Kiều” Song Dương Quảng Hàm dừng lại việc giải thích điển tích thơng qua để giải thích ý nghĩa câu Kiều mà chưa nói lên hay đẹp việc sử dụng điển tích (trang 126-151) 2.2.2 Đào Duy Anh- “Khảo luận truyện Thúy Kiều”- Nxb Văn hóa thơng tin HN 2007 Đây cơng trình chun khảo “Truyện Kiều” trình bày chương Vấn đề Nguyễn Du sử dụng điển cố viết “Truyện Kiều” Đào Duy Anh đề cập đến chương thứ Tác giả khẳng định: “ sử dụng điển cố phép văn phổ thông văn giới ta xưa mà lại lối sở trường đặc biệt tác giả “Truyện Kiều” Một điều tối diệu nghệ thuật văn chương dùng chữ mà hàm nghĩa nhiều, dùng điển cố dùng ẩn dụ, thành ngữ, tục ngữ cốt để đạt mục đích ấy…Văn “Đoạn trường tân thanh” dung điển cố nhiều, toàn điển cố Hán văn…Dùng điển thay lời , chỗ khéo, chỗ hợp với mục đích dùng điển, lời mà nhiều nghĩa Nghĩa ẩn dụ điển cố phần nhiều Nguyễn Du dịch y theo nguyên văn, đọc nguyên văn ta thấy nặng nề, khó chịu mà sau chuyển sang văn Nguyễn Du hóa nhẹ nhàng, tao” (trang 139-142) Đây ý kiến có giá trị khoa học nêu lên sớm ( sách công bố năm 1943) 2.2.3 Hà Nhi Chi- “Việt Nam thi văn giảng luận”- Nxb Văn hóa thơng tin HN 2000 Trong chương mục tác giả viết về: “Giá trị Truyện Kiều” mục: “Đặc tính trang nhã quý phái” Hà Nhi Chi khẳng định: “Văn Kiều nhẹ nhàng hay tao trang nhã phần nhiều nhờ điển cố mà cụ Nguyễn Du sử dụng nhiều khéo” Với Nguyễn Du nghệ thuật dùng điển cố thật thành thục, tinh xảo Không nhà thơ thời trước dùng điển cố để tỏ thơng thái, bác học bất lực khơng thể dùng lời thật mà diễn đạt ý tưởng, cụ Nguyễn Du dùng điển cố làm cho câu thơ có ý vị đậm đà mà lưu lốt tự nhiên khơng cầu kì thắc mắc ( trang 485-486) 2.2.4 Phan Ngọc- “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều”-Nxb Thanh niên HN 2003 2.2.5 Hoang Hữu Yên-“Cái hay đẹp Tiếng Việt Truyện Kiều”-Nxb Nghệ An 2003 Trong chương 4: “Tiếp nhận để làm giàu từ Hán Việt”, muc 4, Hồng Hữu n có nhận xét sau: “đề cập đến vốn từ Hán Việt Truyện Kiều cần phải ý đến phận không phần quan trọng điển tích, điển cố tác phẩm phong phú đa dạng…chí Nguyễn Du có đến gần 250 lần sử dụng điển tích, điển cố Theo Hồng Hữu n việc dùng điển cố viết “Truyện Kiều” Nguyên Du “khẳng định bút pháp kì tài nhà thơ đưa vào tác phẩm loại từ đặc biệt này” (trang 67-68) 2.2.6 Lê Quế- “Tìm hiểu Truyện Kiều”- Nxb Nghệ An 2004 Những từ kinh điển lấy từ tích cổ Trung Quốc chiếm phần lớn tác phẩm Nguyễn Du Vì đa số người bình dân khơng biết chữ Hán nên Nguyễn Du chọn cách dùng điển cố vào văn cảnh cho người đọc khơng cần biết điển tích dễ dàng hiểu ông muốn diễn đạt Nhận xét Lê Quế có tính chất phân tích nghệ thuật sử dụng điển cố Nguyễn Du Lê Quế không nhận xét mà đưa vấn đề để phân tích Đó thành cơng, song Lê Quế chưa tìm hiểu cách tồn diện nghệ thuật sử dụng điển cố Nguyễn Du “Truyện Kiều” 2.2.7 Phạm Đan Quế- “Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều”- Nxb GDHN-2002 2.2.8 Phạm Đan Quế- “Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều”- Nxb Văn học 2001 2.3 Khóa luận tốt nghiệp đại học:Lưu Thị Thủy- “Nghệ thuật sử dụng điển cố Truyện Kiều Nguyễn Du” ,Đại học vinh- 2002, Nguyễn Thị Lệ (2008) 2.4 Loại cơng trình tìm hiểu nghệ thuật sử dụng “Truyện Kiều” Nguyễn Du góc độ thi pháp học đại 2.4.1 Trần Đình Sử- “Thi pháp Truyện Kiều”- Nxb GD-2007 Chuyên luận có nhiều nhận định: “Điển cố biện pháp tu từ văn chương cổ điển” gọi “kê cổ” “Điển cố trở thành biện pháp tu từ dẫn lời, dẫn việc, nói gọn, gợi nhiều Trong “Truyện Kiều” điển cố sử dụng nhiều, song chỗ dẫn việc điển cố ( trang 291) : “Phần lớn điển cố “Truyện Kiều” dùng lời thoại nhân vật, đặc biệt nhân vật cao quý giúp nhân vật nói điều khó nói cách ý nhị văn vẻ” (trang 292) “Tổng quan hình thức dùng điển cố Nguyễn Du “Truyện Kiều” ta thấy phạm vi sử dụng điển cố rộng, lời thoại nhân vật, lời tự sự, miêu tả chân dung, thể tình cảm, miêu tả tiếng đàn… Trong số điển cố dùng theo lối kê cổ, phần lớn điển cố dùng ẩn dụ, hoán dụ, mượn lời lời thoại nhân vật, điển cố giúp nói điều tế nhị, kín đáo Trong trần thuật miêu tả điển cố sử dụng ẩn dụ để thể trạng thái tình cảm, cảm giác nhân vật, góp phần cụ thể hóa nhân vật Đây nét đặc sắc Nguyễn Du vừa làm tăng thêm chất thơ cổ điển tao nhã, điển cố tạo thành ngôn ngữ biểu trưng cỏ điển Nguyễn Du- ngôn ngữ biểu trưng cao xa thâm thúy (trang 304) 2.4.2 Đào Duy Anh “Từ điển Hán Việt”- Nxb Văn hóa thơng tin, HN, 2003, định nghĩa điển cố chuyện chép sách xưa (trang 132) ông khơng định nghĩa điển tích 2.4.3 Theo định nghĩa Viện ngôn ngữ học “Từ điển Tiếng việt” (Hoàng Phê chủ biên), Nxb Đà Nẵng, trung tâm từ điển học- HN- 2006, điển cố việc hay câu chữ sách trước dẫn thơ văn điển tích “Câu chuyện sách đời trước dẫn lại cách cô đúc tác phẩm (trang 38) 2.4.4 Theo Lại Nguyên Ân trong: “Từ điển văn học” điển cố tích xưa vài câu thơ, câu văn cổ người đời xưa sử dụng hành văn để diễn đạt ý cần nói Song khơng phải lối trích dẫn nguyên văn mà lối dùng lại vài chữ cốt gợi nhớ đến điển tích cũ ấy, câu văn cổ Lối gọi chung dùng điển cố, bao gồm phép dùng điển phép dùng chữ “Dùng điển”: “Dùng” vận dụng, “Điển” việc cũ xử sự- khiến việc, ý nói “sai khiến” điển tích cũ, chuyện xưa cho thích dụng vào văn mạch mình.Các “điển”gồm tình tiết chép sử sách, kinh truyện, kể tình tiết hoang đường, hư cấu viết tác phẩm tiếng thời trước Lấy chữ mượn dùng lại vài chữ văn thơ cổ vào câu văn mình, gợi cho người đọc phải nhớ đến câu thơ, câu văn tác phẩm người xưa Lối dùng điển cố tạo cho câu văn, câu thơ cô đúc, hàm súc, gây thú vị cho người vốn sành văn thơ cổ, lại tránh nói thẳng điều thơ tục,sỗ sàng khiến cho văn chương giữ vẻ nhã… Lối dùng điển cố có tựa dẫn chứng tích cũ xưa tạo nên thêm lí lẽ văn mạch Lối dùng điển cố lối vay mượn mang tính từ chương thn túy Đó cách làm đẹp, làm sang cho văn chương, tạo cho văn chương nét quý phái, uyên bác Lại Nguyên Ân rõ sở bề sâu lối dùng điển cố quan niệm nói theo cổ nhân “thuật nhi bất tác” (trang 416) “Truyện Kiều” tác phẩm truyện Nơm, ngồi việc qn triệt tinh thần, định nghĩa Lại Nguyên Ân trình bày, tơi tham khảo thêm định nghĩa Nguyễn Ngọc San : “Lý thuyết chữ Nôm, văn Nôm”- Nxb Đại học Sư phạm, HN, 2003 Trong muc 11 “Tìm hiểu giá trị cấu trúc điển cố tác phẩm Nôm” Nguyễn Ngọc San hai cấp độ nghĩa điển cố: a Tính lịch sử cụ thể điển cố b Tính đặc trưng hay phong cách học điển cố Nguyễn Ngọc San khẳng định “điển cố biện pháp tu từ cổ vận dụng rộng rãi sáng tác trước ông cha tất nhiên tất tác phẩm chữ Nôm” Nguyễn ngọc San phân chia loại điển cố cụ thể, ông viết : “Xét nguồn gốc người ta thường chia làm hai loại :loại dùng điển loại dẫn kinh” Loại dùng điển dựa vào câu chuyện, tích tiếng sách để lấy giá trị biểu trưng Nó cấu tạo cách rút từ cốt lõi câu chuyện theo ba hướng: - Sự thật hay việc cốt lõi - Nhân vật tính cách, cốt cách điển hình cho phẩm chất thái độ sống - Tên địa danh, song núi… biểu trưng cho khái niệm phổ biến - Lấy trọn ý, đoạn ngữ nguyên văn - Cắt lấy vài chữ đầu hay chữ cuối câu văn sách - Lựa chọn vài từ câu nói kinh truyện cấu tạo lại theo cách riêng Từ Nguyễn Ngọc San nêu lên đặc điểm điển cố sau: + Điển cố để nguyên chữ Hán + Dịch từ điển cố Hán sang Việt + Dịch thoát lấy ý điển chữ Hán + Cùng điển chữ Hán chữ Nơm người viết lấy ý mà đổi chữ chuyển thành hai, ba diểm khác nhau( từ trang 499-526) Nói tóm lại, điển cố điển tích tên gọi khác chung ý nghĩa nội dung Điển cố đặc điểm thi pháp văn học trung đại Việt Nam, từ phận văn học chữ Hán sang phận văn học chữ Nôm 3: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1: Đối tượng nghiên cứu: - Là nghệ thuật sử dụng điển cố “ Truyện Kiều” Nguyễn Du - Văn “Truyện Kiều” đươc sử dụng trình nghiên cứu “Từ điển Truyện Kiều” Đào Duy Anh NXBKHXH, HN, 1974 3.2: Phạm vi đề tài Đề tài tập trung khỏa sát, phân tích điển cố tiêu biểu Nguyễn Du sử dụng bốn đoạn trích SGK Ngữ Văn 10 tâp II: Thề nguyền ; Trao duyên; Nỗi thương mình; Chí khí anh (Truyện Kiếu- Nguyễn Du ) qua sáng tạo Nguyễn Du dùng điển cố 4: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1: Mục đich nghiên cứu 4.1.1 Trước hết nhằm thấy số lượng điển cố mà tác giả sử dụng “Truyện Kiều” dồi phong phú, thấy nét đặc trưng thi pháp “Truyện Kiều” qua việc dùng điển cố 4.1.2 Thấy nghệ thuật sử dụng điển cố tài tinh điêu luyện Nguyễn Du câu Kiều 4.2: Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1: Xác định vai trị điên cố, vị trí, tác dụng trình sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Du viêt “Truyện Kiều” 4.2.2: Góp phần hiểu đúng, hiểu sâu nội dung thẩm mĩ số câu thơ: “Truyện Kiều” có dùng điển cố 5: Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, người viết sử dụng phương pháp sau: 5.1: Phương pháp thống kê, phân loại 5.2: Phương pháp miêu tả, phân tích 5.3: Phương pháp so sánh, đối chiếu 5.4: Phương pháp hệ thống 6: Cấu trúc tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung tiểu luận triển khai thành hai chương: Chương I: Tổng quan việc sử dụng điển cố “Truyện Kiều” Nguyễn Du Chương II: Cái hay điển tích điển cố bốn đoạn trích Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2: Thề nguyền, Trao dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng NỘI DUNG Chương I: TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG SÁNG TÁC”TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU 1.1 Số lượng điển cố mà Nguyễn Du sử dụng “Truyện Kiều” 1.1.1 Dựa vào Đinh Gia Khánh (chủ biên) – “Điển cố văn học” – NXBVHHN có 299 điển cố 1.1.2 Theo Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện(1998)- “Từ điển điển cố văn học nhà trường”- NXBVHHN, có 70 điển cố 1.1.3 Đồn Ánh Loan (2003): “Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố” – NXBĐHQG TPHCM, có 237 điển cố 1.2 Các phương thức sử dụng điển cố “Truyện Kiều” 1.2.1 Nguồn gốc điển cố: 1.2.1.1 Điển cố bắt nguồn từ kinh sử truyện 1.2.1.2 Những điển cố có nguồn gốc bắt nguồn từ thơ 1.2.2 Loại câu thơ “Truyện Kiều” có dùng điển cố: câu lục câu bát Số lượng diển cố có câu lục 128 điển cố Số lượng điển cố có câu bát 165 điển cố 1.2.3: Tính chất điển cố Điển cố “Truyện Kiều” có hai loại điển cố Việt điển cố âm Hán Việt, điển cố loại dễ hiểu hay loại khó hiểu 1.2.4: Chức điển cố; Xuất phát từ quan niệm xem điển cố phương thức ẩn dụ, hoạt động phạm vi ngôn ngữ thơ, tiểu luận tập trung khảo sát chức điển cố thể ngôn ngữ tác phẩm qua lời tác giả (kể, tả, phát biểu) lời đối thoại hay độc thoại nhân vật qua bốn đoạn trích nhằm tìm cách thức thể điển cố lĩnh vực ngôn ngữ thể loại truyện thơ tự sự, “Truyện Kiều” Nguyễn Du Theo thống kê “Truyện Kiều” có số điển cố xuất xứ từ kinh, sử, truyện la 223 (81,9 %) “Truyện Kiều” có xuất xứ từ thơ 47 (17,2 %) Những 10 “ Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu” “Tiếng sen khẽ động giấc hịe” “ Bóng trăng xế hoa lê lại gần” “Bâng khuâng đỉnh giáp non thần” - Đoạn trích “Trao Duyên” có năm điển cố sử truyện như: Keo loan, Lời nước non, Trúc mai, vừa có điển cố thơ: Trâm gãy gương tan, lời nước non - Đoạn trích “ Nỗi thương mình” xuất nhiều điển cố sử truyện “ Dập dìu gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh” “Mặc người mưa sở mây tần” -“Chí khí anh hung” xuất ddienr cố: “ Nửa năm hương lửa đương nồng” “Nàng rằng: phận gái chữ tòng” “Từ rằng: tâm phúc tương tri” “Bấy ta rước nàng nghi gia” “Gió mây đến kì dặm khơi” Tiểu kết chương “Truyện Kiều” tác phẩm tự nên điển cố có nguồn gốc từ kinh, sử, truyện chủ yếu có nhiều lời tác giả, cách hành văn tác giả Vì điển cố biện pháp tu từ mà Nguyễn Du sử dụng nhiều lời kể Qua tổng quan việc sử dụng điển cố “Truyện Kiều” Nguyễn Du thu kết đáng kể số lượng điển cố tính chất nguồn gốc số vấn đề việc sử dụng điển cố bên phần nó.Đây sở thuận lợi để ta tìm hiểu hay nghệ thuật dùng điển cố Nguyễn Du bốn đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 10 12 CHƯƠNG CÁI HAY CỦA CÁC ĐIỂN TÍCH TRONG BỐN ĐOẠN TRÍCH: THỀ NGUYỀN:TRAO DUN: NỖI THƯƠNG MÌNH: CHÍ KHÍ ANH HÙNG 2.1 Đoạn trich: “Thề nguyền” 2.1.1 Vị trí nội dung đoạn trích Một hơm gia đình sang chơi bên ngoại, Kiều tìm gặp Kim Trọng Chiều tà nàng trở về, tin nhà chưa về, Kiều quay lại gặp Kim Trọng Hai người làm lễ thề nguyền gắn bó trước vầng trăng sáng vằng vặc 2.1.2 Cái hay điển tích : “Thề nguyền” 2.1.2.1 “ Nhặt thưa gương giọi đầu cành Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu” Điển tích “ trướng huỳnh” gợi câu chuyện xưa có người nhà nghèo khơng có đèn để đọc sách phải bắt đom đóm làm đèn học Do “trướng huỳnh” dùng để phòng học nho sinh, đồng thời gợi ý hiếu học Và Kim Trọng người nho sinh : “Văn chương nết đất thông minh tính trời” “Vào phong nhã ngồi hào hoa” 2.1.2.2 “Tiếng sen khẽ động giấc hịe Bóng trăng xế hoa lê lại gần” Nguyễn Du chuyển dịch điển cố Hán Việt sang Việt “tiếng sen, giấc hịe, hoa lê” linh động Vì mà cặp câu lục bát tồn ba điển cố thật dễ hiểu Nguyễn Du chọn lựa lấy ý hay tượng bật từ câu chuyện lời thơ điển cố chuyển sang Tiếng Việt :sen vàng, gót sen, tiếng sen…để miêu tả bước người gái đẹp (từ chuyện Đông Đôn Hầu yêu quý nàng quý phi họ Phan, cho đúc sen vàng lát xuống nhà nàng khen “bộ sinh lien hoa”-bước bước nở hoa sen : 13 “Sen vàng lãng đãng gần xa” “Gót sen thoăn dạo mái tường” Điển “hoa lê” người gái đẹp Điển “Giấc hòe” : “Giấc hòe” chữ “hòe an mộng” giấc mộng nước Hòe An Truyện “Nam Kha thái thú” nhà văn Lý Công Tá đời Đường kể chàng Hưởng Vu Phần đảm chức sĩ quan nát rượu nên bị cách chức Câu chuyện nhà văn Lâm Ngữ Đường trùng biên “Trung Quốc truyền kì tiểu thuyết sau: Vu Phần sống cố hương gần miền Quảng Lăng…Khoảng đất trồng mé nam nhà chàng có hòe to lớn, lão thụ Dưới táng xum xuê lộng chàng thường đám bạn vui say chè chén Hưởng Vu Phần thiêm thiếp ngủ say, vừa nhắm mắt thấy hai sứ giả áo tím đến chào y nói: Quốc vương Hịe An đương đợi tiên sinh phái xe ngựa đón mời tiên sinh vào triều cho… Vu Phần đến Hòe An quốc kết duyên tần với công chúa Dao Phương đươc phong làm Nam Kha thái thú Công chúa nhân hậu, thương dân nên nhân dân u q Có cơng chúa bên nên Vu Phần đả xử lí tơt nhiều cơng việc để làm gương cho nhan dân trăm họ Với chàng sống thập toàn thập mĩ Nhưng năm qua vợ chàng cảm lâm bệnh qua đời Chàng bỏ bê cơng việc tìm đến rượu giải sấu Một hơm, hồng hậu bảo Vu Phần trở nhà cho ngày tháng nguôi ngoai, sứ giả đưa chàng trở Quảng Lăng Hưởng Vu Phần giật tỉnh dậy lên: Đời người giấc mộng ! Chàng cầm dìu đào dộng hịe phát Hịe An Quốc Từ sau Hưởng Vu Phần khác hẳn, chàng xuất gia làm sư, lại ng rượu, ba năm sau chết Trong “Cung oán ngâm khúc”- Nguyễn Ga Thiều điển viết : “Giấc Nam Kha” : “Giấc Nam Kha khéo bất bình Bừng mắt dậy thấy tay khơng” Điển nói đến giấc mộng đẹp chàng Kim, bước nhẹ nhàng “tiếng sen” nàng Kiều làm chàng tỉnh giấc 14 2.1.2.3 “Bâng khuâng đỉnh Giáp non Thần Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ màng” “Đỉnh Giáp non Thần” đỉnh núi Vu Giáp có thần nữ Chuyện vua nước Sở phú “Cao đường” sau: Đất Cao Đường bên cạnh đầm Vân Mộng có Vu Sơn dãy núi Vu Giáp tỉnh Hồ Bắc Trung Quốc Đời Xuân Thu (722-480 tcn) vua Sở Tương Vương thường đến du ngoạn Một hơm vua đến say sưa ngắm cảnh ngủ núi Vu Sơn Trong lúc say ngủ vua thấy thiếu nữ nhan sắc thướt tha đến bên chung chăn gối Nàng nói với vua nàng tiên nữ núi Từ điển tích người ta dùng hai chữ “mây mưa” việc ân, hạnh phúc 2.1.3 Ý nghĩa điển cố mà Nguyễn Du sử dụng đoạn trích “Truyện Kiều” câu chuyện đời mười lăm năm lưu lạc nàng Kiều câu chuyện tình yêu Với Thúc Sinh Kiều hanh phúc gia đình, Từ Hải giúp nàng báo ân, báo ốn với Kim Trọng nàng thật hạnh phúc tình yêu- tình yêu với chất diễm tình lãng mạn Đêm “Thề nguyền” kỉ niệm sâu sắc không phai mờ suốt mười lăm năm với bao lần chết sống lại Kiều Và để thể tình yêu “người quốc sắc, kẻ thiên tài” điển cố mà Nguyễn Du sử dụng thật đẹp, thật lãng mạn Những điển cố như: tiếng sen, giấc hịe, đỉnh Giáp non Thần… gợi tình u sáng, thủy chung, vị tha, cao thượng thể khát vọng tự tình yêu 15 2.2 Đoan trích: “TRAO DUYÊN” 2.2.1 Vị trí đoạn trích Bọn sai nha gây nên vụ án oan sai gia đình Kiều, nàng buộc phải hi sinh ối tình với Kim Trọng, bán lấy tiền hối lộ cho chúng để cứu cha em khỏi đòn tra khảo dã man Việc bán thu xếp xong xi Kiều ngồi trắng đêm nghĩ đến than phận tình yêu, nàng nhờ em gái Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Đoạn trích : “trao duyên” từ câu 723-756 lời Thúy Kiều nói Thúy Vân để diễn đạt câu chuyện tế nhị Kiều sử dụng nhiều điển tích, điển cố hàm súc, đọng 2.2.2 Các điển tích, điển cố 2.2.2.1 Điển : “Keo loan” câu: Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em “Keo loan” loại keo chế tạo máu chim loan Loại keo nối dây chắc, tương truyền nói dây cương Sách “Bắc vật chi” chép : Thời Hán Vũ đế có sứ nước Tây \Hải đem dâng vua năm lạng rưỡi keo bảo loại keo quý Vũ đế cho cất vào kho năm lạng chẵn, nửa lạng nhà vua bảo sứ thần cất giữ người nhà vua có ý sứ thần săn.Hán Vũ đế tổ chúc săn bắn Cam Tuyền Dây cung bị đứt sứ thần dùng nửa lạng keo lại gắn dây cung Hán Vũ đế cho hai lực sĩ người nắm đầu dây kéo thử nhiên không đứt 2.2.2 Điển “nước non” “ Ngày xuân em dài Xót tình máu mủ thay lời nước non” “Nước non” theo “Lã thị Xuân Thu” : Bá Nha thời Xuân Thu thời xưa người giỏi đàn gặp chơi thân với Chung Tử Kì người sành nghe đàn Một hơm , Bá Nha đánh đàn cho Tử Kì nghe Khi Bá Nha nghĩ đến chốn non cao Tử Kì bảo : “Thiện tai hồ cổ cầm, nguy nguy hồ nhược thái sơn” (Đánh đàn giỏi 16 !Vòi vọi cao thay núi Thái) Một lát, Bá Nha nghĩ đến chốn nước chảy Chung Tử Kì nói : “Thiện tai hồ cổ cầm, đãng đãng hồ nhược lưu thương”(Đánh đàn sành biết mấy! mênh mông thay nước chảy) Khi Tử Kì chết Bá Nha đập đàn khơng gảy cho đời khơng cịn hiểu tiếng đàn Rút từ điển mà có chữ “tri âm” để nói người tri kỉ Chữ “nước non” chữ “cao sơn lưu thủy” người tri kỉ, tri âm 2.2.2.3 “ Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chin suối thơm lây” Điển tích “chin suối’ hay cịn gọi tên khác là”suối vàng’như câu: “ Gọi gặp gỡ đường Họa người suối vàng biết chăng” “Chin suối “ hay “suối vàng” chữ “ hoàng tuyền” chi cõi âm phủ,nơi linh hồn nghười chết cư ngụ Các từ đồng nghĩa khác : cửu tuyền ,dạ đài, tuyền đài Sau bán mình, đêm “trao duyên “ cho Thúy Vân ,Kiều than thở: “ Nợ tình chưa trả cho Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan” “ Dạ đài cách mặt khuất lời Rảy xin chén nươc cho người thác oan” Khi nói đến tài đốn quẻ thầy phù thủy Nguyễn Du viết: “Trên Tam Đảo, cửu tuyền Tìm đâu biết tin rõ ràng” Sở dĩ gọi “ suối vàng” hay “chin suối” suối long đất mà đất nói màu sắc theo hệ thông quy luật ngũ hành thuộc màu vàng Liên quan đến diển tích “Đơng chu liệt qc” hồi thứ tư có kể sau: 17 Vào đời Xuân Thu (722-479 tcn) nước Trịnh có Trịnh Vũ Cơng Nhân lúc nhà Chu suy yếu chiếm lấy đất Quắc, Khóa Trịnh trở thành nước lớn Vợ Trịnh Vũ Công gái thân hầu tên gọi Khương Thị, sinh hái con: trưởng Ngộ Sinh, thứ hai Đoạn Khi Khương Thị đẻ Ngộ Sinh phải chịu nhiều đau đớn nên đặt tên Ngộ Sinh, ý người yêu mến Bà yêu Đoạn, muốn cho Đoạn làm chủ nước Trịnh Trịnh Vũ Cơng nói : “ Khơng nên làm dối loạn đạo lí” nên lập Ngộ Sinh lamg tử, nối gọi Trịnh Trang Công Khương Thị ép Trịnh Trang Công phải phong cho Đoạn đất kinh thành muốn Đoạn chuẩn bị lực lương để chiếm nước Trịnh Lã công tử bàn kế với Trịnh Trang Công làm lật tẩy âm mưu Khương Thị Đoạn xấu hổ tự tử, Trịnh Trang Công đau đớn lập lời thề : trừ xuống đến suối vàng mẹ gặp mặt Khương Thị dọn ấp Dĩnh Quan phong hầu ấp Dĩnh Dĩnh Khảo Phúc vốn người nhân hậu giải lời thề cho Trịnh Trang Công: sai đào đất sâu đến tận chin suối lòng đất, làm nhà cho quốc mẫu mời Trịnh Trang Công xuống gặp mẹ Trịnh Trang Công cảm ơn Dĩnh Khảo Phúc làm cho tình nghĩa mẹ lại trọn vẹn 2.2.2.5 “Bây trâm gãy gương tan Kể xiết muôn vàn ân” 2.2.3 Ý nghĩa điển cố mà Nguyễn Du sử dụng “Truyện Kiều” Là đoạn thơ bi thiết “Truyện Kiều”, “Trao duyên” trở thành ví dụ minh họa điển hình cho luận điểm nói lịng thương người vơ hạn nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc biệt xuất sắc Nguyễn Du Xét theo mạch tự tác phẩm đoạn thơ thể lời đáp Thúy Kiều câu hỏi thăm ân cần từ em Thúy Vân sau lời đề nghị nhẹ nhàng nàng mong Vân thay chắp tơ duyên Kim Trọng Nhưng xét độ dài tính liên tục lời Thúy Kiều nói ta lại có cảm tưởng đoạn độc thoại nội tâm người gái trải qua 18 chấn động dội tâm lí, phải tự đau đớn lìa bỏ mối tình đầu nồng thắm để làm tròn chữ hiếu Những điển cố Nguyễn Du dùng góp phần thể nỗi đau kiếp người bi kịch người cá nhân giàu nội tâm tràn đầy ý thức 2.3 Đoạn trích : “ NỖI THƯƠNG MÌNH” 2.3.1 Vị trí nội dung đoạn trích Khi Mã Giám Sinh đưa Thúy Kiều đến nhà chứa Tú Bà, Kiều liệt chống lại âm mưu biến nàng thành kĩ nữ cuối nàng bị rơi vào bẫy Tú Bà buộc phải tiếp khách Đoạn trích tả tình cảnh trớ true mà Kiều gặp phải nỗi niềm thương thân xót phận Kiều (từ câu 12291248) 2.3.2 Các điển tích 2.3.2.1 Điển tích : “Lá gió cành chim, Tống Ngọc, Trường Khanh” câu thơ: “Dập dìu gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc , tối tìm Trường Khanh” “Lá gió cành chim” có nghĩa việc đón đưa khách làng chơi, gió đưa gió qua lại , cành đón chim nam bắc Sự tích sau: Đời nhà Đường(Trung Quốc) Thành Đơ tỉnh Tứ Xun nhà nho Tiết Trịnh có người gái tên Tiết Đào Nàng đẹp lại thông minh Cha đọc hai câu thơ tả ngô đồng vươn lên trời cao, Tiết Đào đọc hai câu thơ ý nói : “Cành đón chim nam bắc Lá đưa gió qua lại” Ơng giật lo buồn nhìn gái xót xa, ơng nghĩ bụng đời sau khơng hiểu Mấy năm trôi qua Tiết Trịnh chết, Tiết Đào phải bán cửa nhà cuối phải bán lam kĩ nữ ni mẹ Nàng tài hoa: làm thơ, đàn hay, hát giỏi Nàng gặp danh thơ Nguyên Chấn, hai người yêu thắm thiết Rồi chàng phải vội việc triều đình, bao nước mắt nhớ thương Nguyên Chấn hẹn ngày trở lại Nhưng giặc kéo đến vây Thành Đô nơi nàng 19 Nguyên Chấn long lửa đốt vội tìm người đến tìm nàng khơng thấy Nàng rời bỏ ca lâu lui nơi vắng vẻ ròi qua đời cô đơn 2.3.2.2 “Mặc người mưa Sở mây Tần Những biết có xn gì” “Mưa Sở” :mưa Vu Sơn nước Sở quan hệ thân xác Điển Nguyễn Du diễn đạt thành : “Đỉnh Giáp non Thần” đoạn trích “Trao duyên” 2.3.2.3 “Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với ai” Điển tích “tri âm” có nội dung tương tự điển “lời nước non” đoạn “Trao duyên” phía 2.3.3 Cái hay điển tích đoạn trích: “Nỗi thương mình” Với “Truyện Kiều” Nguyễn Du người thứ văn học Việt Nam làm nên chuyện lạ lung, bắt độc giả nhiều hệ phải mê, phải bênh, phải bảo vệ người gái giang hồ “ lâu hai lượt, y hai lần”, lên lời đoạn tuyệt với chữ trinh ngàn vàng : “chút long trinh bạch từ sau xin chừa” Có thể xem nghịch lí, nghịch lí có nghệ thuật thực thực khiến đọc giả từ nhận chân lí đời Nguyễn Du nói chuyện khơng hay chốn lầu xanh lại thể câu điển tích hay, trang trọng Điển “Tống Ngọc_Trường Thanh” văn nhân tài tử đánh giá cao Thúy Kiều nhà văn: nàng người phong lưu nên khách nàng phải người tài tử Giữa điển tích hình ảnh ước lệ tác giả chen vào nhiều yếu tố ngôn ngữ mức độ hoạt động lả lơi,say,cười,sớm đưa,tối tìm,biết bao, đầy, suốt, dập dìu Với kiểu xử lí nghệ thuật đó, điển tích hình ảnh ước lệ không bị đông cứng lại thành khái niệm khô khan mà mang dáng vẻ cụ thể sinh động gợi nhiều cảm giác nhàm chán gớm ghét 20 Điển cố “tri âm” cho ta thấy Kiêù cô đơn chốn phồn hoa ố tạp ,là tự phẩm giá người.Biết bao người hưởng thụ tài hoa ,sắc đẹp nàng.Sự tự vạch ranh giới nàng với môi trường phong trần để nàng tiếp tục người mang nét lý tưởng mà Nguyễn Du nhiều đọc giả trung thành với giá trị nghệ thuật đạo đức truyền thống mong muốn 2.4 Đoạn trích: CHÍ KHÍ ANH HÙNG 2.4.1 Vị trí nội dung đoạn trích Cuộc đời Kiều tưởng bế tăc lần thứ hai rơi vào lầu xanh Từ Hải xuất đưa Kiều khỏi cảnh nhục Hai người sống hạnh phúc : “Trai anh hùng gái thuyền quyên- Phỉ nguyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng” Nhưng Từ Hải khơng lịng với sống êm đềm bên cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn có nghiệp lớn nên nửa năm từ biệt Kiều Đoạn trích từ câu 2213 dến câu 2230 bao gồm ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ Từ Hải cho thấy chí khí chàng 2.4.2 Các điển tích, điển cố.trong trích đoạn: “Chí khí anh hùng” 2.4.2.1 “Nửa năm hương lửa đương nồng Trượng phu động lịng bốn phương” Điển tích “hương lửa” xuất câu thơ Thời xưa nam nữ thề nguyền tình yêu chung thủy thường thắp đèn châm hương để cáo trời đất, thần linh Do đo, “hương lửa” dùng để tình yêu 2.4.2.2 “Bao mười vạn tinh binh Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường” “Tinh binh” xuất câu thơ điển cố, “ tiếng chiêng” biểu tượng chiến tranh 21 2.4.2.3 “Làm cho rõ mặt phi thường Bấy ta rước nàng nghi gia’ Bài “Địa u”(Kinh Thi) có câu: “Chi tử vu quy- Nghi kì thất gia” ( Người gái nhà chồng- Nên cửa nên nhà) Nghi gia có nghĩa người chồng đón người vợ nhà 2.4.2.5 “Quyết lời dứt áo Giờ mây đến kì dặm khơi” Thiên “Tiêu dao du” sách Trang Tử ( Nam Hoa kinh ) có truyện ngụ ngơn kể chim giống chim lớn, đập cánh làm động nước ba ngàn dặm, cưỡi gió mà bay lên chin ngàn dặm Chim thơ văn thường tượng trưng cho khát vọng người anh có lĩnh phi thường, có khát vọng làm nên nghiệp lớn Nó tượng trưng cho khí phách người trượng phu 2.4.3 Ý nghĩa điển cố Trong đoạn thơ kể chia tay : Thúy Kiều với Kim Trọng, Thúy Kiều với Thúc Sinh Nguyễn Du ln để nàng Kiều nói Lời sau hết Điều thật thuận tình hợp lí Nhưng đoạn thơ Từ Hải người chấm dứt đối thoại Kiều cịn biết nói Nàng hiểu Từ Hải tin chàng cách tuyệt đối thời điểm Đúng nhan đề đoạn trích, điển cố mà Nguyễn Du sử dụng chủ yếu làm bật chí khí anh Từ Hải Ai bảo khí phách anh kẻ nam nhi thể rõ nét đứng “ vòng tên đạn bời bời” Nguyễn Du khơng hồn tồn nghĩ Ơng dụng tâm miêu tả cách sâu cách ứng xử Từ Hải với mĩ nhân, với hạnh phúc sống người thương u, qua làm bật cốt cách đời có chàng 22 Tiểu kết chương Nguyễn Du sử dụng điển cố hình thức từ Hán Việt, đồng thời “Việt hóa” điển cố vay mượn nước đêtr nâng cao vốn từ dân tộc Do đó, việc dùng điển cố “Truyện Kiêu” Nguyễn Du đạt thành tựu: - Từ Hán Việt tạo nên cổ kính, trang trọng lời thơ, tạo nên màu sắc văn học bác học đậm đà -Điển cố Nguyễn Du vay mượn văn học giới (Trung Quốc) để “Việt hóa” làm cho điển cố trở thành ngôn ngữ văn học dân tộc 23 KẾT LUẬN “Truyện Kiều” tập đại thành văn học Việt Nam thời trung đại việc dùng điển cố vào sáng tác “Truyện Kiều” phép tu từ mà Nguyễn Du sử dụng thành công Điển cố đóng vai trị quan trọng chiếm số lượng lớn tác phẩm: “Truyện Kiều” nói chung, bốn đoạn trích SGK Ngữ văn 10 tập nói riêng Những điển cố sử dụng nhiều lần mà linh hoạt, không sáo rỗng để nói lên điều cần nói Ơng sử dụng điển cố theo hướng dân tộc hóa, đại hóa, làm cho câu thơ “Truyện Kiều” trở nên gần gũi với người, câu thơ độc đáo lại quen thuộc với người đọc Việt Nam dễ nhớ, dễ thuộc Viết “Truyện Kiều” Nguyễn Du sử dụng điển cố cách linh hoạt phương pháp khác nhau, Nguyễn Du dùng nguyên điển mà ơng chuyển hóa thành lời thơ làm cho “Truyện Kiều’ thêm phần uyên bác, cổ kính, trang trọng, mà dễ hiểu, quen thuộc Số lượng điển cố mà Nguyễn Du sử dụng bốn đoạn trích phong phú ông khai thác từ nhiều nguồn kinh, sử,truyện thơ Điển cố ông khai thác từ nguồn kinh, sử, truyện thơ xem học giáo hấn cách cư xử truyền dạy từ đời sang đời khác Các cốt truyện tạo hấp dẫn, thú vị cho người đọc Điển cố mà không khai thác nguồn kinh, sử, truyện có số lượng nhiều thơ Điển cố Nguyễn Du khai thác thơ văn thơ Trung Quốc Ông vận dụng sáng tạo nguồn văn liệu nước làm giàu tiếng mẹ đẻ, tình tiết tâm lý, lời nói , tư tưởng, tượng “Truyện Kiều” mang điển cố thể qua câu thơ giàu nhạc điệu, trữ tình, thâm thúy, chan thành nghệ thuật biến hóa yếu tố vay mượn sở hịa hợp xuất sắc truyền thống sáng tạo cá nhân vafv dân tộc Điển cố có nguồn gốc từ thơ ca Nguyễn Du vận dụng vào tác phẩm Tác giả sử dụng điển từ câu thơ, thơ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, Nxb KHXH, HN Đào Duy Anh (2003) , Từ điển Hán Việt, Nxb VHTT,HN Đào Duy Anh (2007), Khảo luận Truyện Kiều, Nxb VHTT,HN Trần Hồ Phương (1996), Điển tích Truyện Kiều, Nxb Đồng Nai Đặng Thanh Lê (2001), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb GD, HN Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ 18 đến hết kỉ 20, Nxb GDHN Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb ĐHQG TPHCM Hà Nhi Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận, NxbVHTT, HN Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, HN 10 Đinh Gia Khánh (1975), Điển cố văn học, NxbGDHN 11 Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim, (1994), Nguyễn Du Truyện Kiều,NxbGDHN 12 Nguyễn Tử Quang (1997), Điển tích Truyên Kiều,Nxb Đồng Tháp 13 Phạm Đan Quế (2001) Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều, NxbVHHN 14 Phạm Đan Quế (2002), Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều, Nxb GDHN 15 Phạm Đan Qué (2007), Những điển tích hay Truyện Kiều, NxbGDHN 16 Lê Quế (2004), Tìm hiểu Truyện Kiều, Nxb Nghệ An 17 Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (1998), Từ điển điển cố văn học nhà trường, NxbGDHN 18 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb GDHN 19 Mai Thục, Đỗ Đức Hiểu (1997), Điển cố văn học trăm truyện hay Đông Tây kim cổ, NxbGDHN 25 20 Trương Xuân Tiếu (2007), Bình giảng 10 đoạn trích Truyện Kiều, NxbGDHN 21 Hồng Hữu Yên (2003), Cái hay đẹp Tiếng việt Truyện Kiều, Nxb Nghệ An 22 Viện ngôn ngữ học ( Hoàng Phê chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 23 Lưu Thị Thủy, Nghệ thuật sử dụng điển cố Truyện Kiều Nguyễn Du- Luận văn tốt nghiệp Đại học Vinh 26 ... Trao dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng NỘI DUNG Chương I: TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG SÁNG TÁC”TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU 1.1 Số lượng điển cố mà Nguyễn Du sử dụng “Truyện Kiều”. .. thuật sử dụng điển cố? ?? – NXBĐHQG TPHCM, có 237 điển cố 1.2 Các phương thức sử dụng điển cố “Truyện Kiều” 1.2.1 Nguồn gốc điển cố: 1.2.1.1 Điển cố bắt nguồn từ kinh sử truyện 1.2.1.2 Những điển cố. .. “Truyện Kiều” có dùng điển cố: câu lục câu bát Số lượng diển cố có câu lục 128 điển cố Số lượng điển cố có câu bát 165 điển cố 1.2.3: Tính chất điển cố Điển cố “Truyện Kiều” có hai loại điển cố Việt

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan