NỖI BUỒN CHIẾN TRANH TRONG TIẾN TRÌNH đổi mới TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG đại

146 25 0
NỖI BUỒN CHIẾN TRANH TRONG TIẾN TRÌNH đổi mới TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn đăng điệp Vinh - 2008 Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tiểu thuyết tiêu biểu văn học Việt Nam đơng đại Sau đợc trao giải thởng Hội Nhà văn (1991), tiểu thuyết đà gây nên sóng d luận giới nghiên cứu phê bình bạn đọc Mặc dù ý kiến tác phẩm cha hoàn toàn thống nhất, nhng ngời khen lẫn ngời chê gặp điểm: thừa nhận văn tài Bảo Ninh 1.2 Chọn đề tài: "Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại", không xuất phát từ lòng say mê tác phẩm văn chơng đích thực, mà muốn góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, đổi nhìn thực quan niệm nhà văn thân phận ngời thời hậu chiến 1.3 Hơn nữa, đặt Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh dòng chảy văn học Việt Nam đơng đại, thấy đợc cách tân nghệ thuật độc đáo, có ảnh hởng sâu sắc đến t sáng tạo nghệ thuật nhà văn đơng đại hệ tiếp nối Bảo Ninh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện đà có nhiều báo, công trình nghiên cứu nghiệp văn học Bảo Ninh nói chung Nỗi buồn chiến tranh nói riêng Tuy nhiên, cã thĨ nhËn thÊy ba xu híng nghiªn cøu chÝnh sau: 2.1 Xu hớng thứ Đây xu hớng lên án gay gắt, phủ nhận giá trị tác phẩm phơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Tiêu biểu cho xu hớng hai viết: "Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu" Đỗ Văn Khang (Báo Văn nghệ số 43 năm 1991) "Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh Trần Duy Châu (Tạp chí Cộng sản số 10 năm 1994) Cả hai tác giả hai viết thống nhất: "Những đổi nghệ thuật Bảo Ninh nh: cấu trúc trần thuật kép, tính chất đa thanh, kỹ thuật dòng ý thức việc làm tuý để đánh lừa bạn đọc" Trần Duy Châu viết nhấn mạnh: "Bảo Ninh đà tạo nên hình ảnh đảo ngợc thực, chuyển đổi giá trị, biến trắng thành đen, thay khúc ca khải hoàn dân tộc, thành tiếng hát bi thơng điếu cho kẻ lạc loài" [11, 25] Đỗ Văn Khang cuối viết kết luận "thật đáng tiếc lẽ không nên in vội Thân phận tình yêu" [35, 20] 2.2 Xu híng thø hai Xu híng cỉ vị, khẳng định đổi nghệ thuật Bảo Ninh, nhng lại tỏ rụt rè đánh giá vấn đề thuộc nội dung tác phẩm Nỗi băn khoăn hầu hết nhà phê bình nằm chỗ: "Cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh có bị dồn nén nhiều chất bi không?" Tiêu biểu cho xu hớng ý kiến bút nhìn chiến tranh gần, chí lúc cảnh giác với nguy chiến tranh, e sợ tác giả rơi vào tình trạng giải thiêng chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc Nguyễn Phan Hách thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu (Báo Văn nghệ số 37 năm 1991) đà viết: "Lùi xa, đứng cao chút thấy thông cảm đợc với tác phẩm Tôi cha hẳn tán thành hoàn toàn nội dung, nhng đẹp, tuyệt kĩ, văn chơng văn chơng sách đà át đợc e ngại khác " Cũng thảo luận này, Vũ Quần Phơng nhận xét: "Nếu đáng khen sách chân thực tâm trạng, chỗ cần lu ý tác giả tính chân thực cần có, dựng lại bối cảnh hậu phơng miền Bắc trận đánh trả máy bay Mỹ Bảo Ninh đà đánh hào khí đẹp năm tháng ấy, ấu trĩ, nhng có cảm giác tác giả có điều không hài lòng nên có nhìn thiên kiến, có chỗ cực đoan Đọc chi tiết khủng khiếp, đay nghiến, thấy tác giả ác, ta cha thấy đợc nhân tố làm nên chiến thắng đây" Cao Tiến Lê nhận thấy: "Nhợc điểm nhiều điều cần nói, ví nh Bảo Ninh viết rời trận địa mà quên tiến vào trận địa Đánh Mỹ có hào khí thực lòng Tôi ủng hộ tiểu thuyết Thân phận tình yêu nhiều thành phần ®· nãi cho t«i, cho ®ång ®éi cđa t«i Mặt khác, để bạn đọc biết chiến tranh có nhiều đờng, đờng nhằm mục đích mang lại hạnh phúc cho ngời phải trả giá đắt" Lê Quang Trung nêu lên quan điểm mình: "Cuốn tiểu thuyết dội, gây ấn tợng mạnh Tác giả tỏ không né tránh thật đau đớn, phũ phàng vấn đề gai góc nhng cách xử lý tác giả có mâu thuẫn rối bời, đoạn khái quát tác động chiến tranh với ngời, việc nhìn nhận Phơng sau phiêu lu, thăng trầm đà trải, lạnh lùng miêu tả, số chi tiết dồn tụ tâm trạng rà rời, bi đát, hoảng loạn ngời lính tác phẩm đem đến cảm giác nặng nề Tránh đợc lối suy nghĩ chiều anh lại rơi vào lối suy nghĩ chiều khác Một vài nhận định, triết lí vài đoạn, có thoáng qua, song đà lộ thiếu toàn diện thiếu thận trọng cần thiết Nguyễn Kiên ủng hộ Nỗi buồn chiến tranh nhng ông không tránh khỏi nghi ngại: "Tác giả lính chiến, sách đợc viết thúc nội tâm, tranh luận khen chê, nhng rõ ràng tác giả có thành tâm muốn ngời lÃng quên chiến vừa qua, có đau đớn Cuốn sách có nhiều điểm yếu nh: Cái không khí âm nhạc tình yêu Kiên - Phơng có cha Việt Nam Hoặc chuyện ngời hoạ sĩ đốt tranh bị dồn ép, khiên cỡng, đoạn Kiên Phơng ga tàu Thanh Hoá kéo thời điểm xảy việc lùi lại năm phù hợp với thực Đây cách viết, chứng trởng thành văn xuôi ta" 2.3 Xu hớng thứ ba Đây xu hớng đánh giá cao tiểu thuyết nhiều phơng diện, xem nh thành tựu xuất sắc văn học thời kỳ đổi Tại thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu nhà nghiên cứu đà đánh giá cao Xin điểm qua số ý kiến đáng ý nh sau: Theo Trần Đình Sử, "Thân phận tình yêu Bảo Ninh mang lại góc nhìn chiến tranh, bổ sung cho cách nhìn đà quen, lµ tiĨu thut vỊ cc chiÕn tranh Êy (chiÕn tranh chống Mỹ) với t cách chiến tranh Tác giả đà trừu tợng bớt phần mục đích, chiến công, nhân tố thắng lợi để kể vỊ cc chiÕn tranh víi tÊt c¶ tÝnh chÊt chiến tranh Văn học ta đà nói nhiều đến tính nghĩa, tính anh hùng, tính cách mạng chiến tranh, nhng cha nói đợc đáng kể tính tàn bạo, tính huỷ diệt bi thảm nó, tính chất chết nơi chiến trận, mà mở rộng thành chết tâm hồn, tình yêu thành dở dang Có thể nói, tác giả lộn trái chiến tranh để ta đợc nhìn vào phía bị che khuất, lấp chỗ trống cha đợc lấp Đây tiểu thuyết nhà văn, hình thành kiểu nhà văn, dự báo thay đổi đáng kể ý thức văn học Không nghi ngờ gì, Bảo Ninh đà đóng góp đáng kể, nhiều mặt cho tiểu thuyết Việt Nam đại" Một bút nhiệt thnh việc đánh giá thành tựu Nỗi buồn chiến tranh l nhà văn Nguyên Ngọc Trong thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu (Báo Văn nghệ số 37 năm 1991), ông khẳng định: "Cuốn sách Thân phận tình yêu Bảo Ninh nghiền ngẫm chiến thắng, ý nghĩa giá trị to lớn dội cđa chiÕn th¾ng Nã chØ cho chóng ta biÕt r»ng, đà làm nên chiến công vĩ đại thắng Mỹ với giá ghê gớm đến chừng Một đặc sắc sách tác giả viết với t cách hoàn toàn ngời cuộc, không đứng ngoài, đứng nhìn ngắm mà đứng trong, chí tận đáy chiến tranh Anh viÕt vỊ cc chiÕn tranh "cđa anh" gÇn nh b»ng tất máu anh Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới" Đây ý kiến quan trọng giúp nghiên cứu đề tài phơng diện cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Trong công trình Thi pháp đại, Đỗ Đức Hiểu đánh giá cao tiểu thuyết này: "Trong văn học chục năm nay, Thân phận tình yêu tiểu thuyết hay tình yêu, tiểu thuyết tình yêu xót thơng Nỗi buồn chiến tranh thể điểm nhìn chiến tranh kéo dài 35 năm, cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh la liệt tác phẩm Bên cạnh nỗi buồn đợc phản ánh tác phẩm nỗi buồn tình yêu, nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn tình yêu thấm vào nhau" [33, 266] Những phát tác giả đà gợi ý cho khảo sát hệ thống chủ đề tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp lại nhìn thấy mẻ cách viết tiếp cận thực Bảo Ninh qua viết: "Kỹ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh" Theo ông, "Cho dù viết nhiều chiến tranh nhng xét đến tinh huyết Bảo Ninh kết tụ tiểu thuyết để đời ông Thân phận tình yêu Toàn tác phẩm niềm khắc khoải không nguôi ngời lính bớc từ chiến khắc nghiệt Vì thế, trung thực đến tận đáy Và mà khuôn mặt chiến tranh khuôn mặt nhàu nát với bao nỗi đau chồng chất Tên gọi hợp lí cho nỗi đau phải Nỗi buồn chiến tranh Bởi thế, liền hoà lẫn với nỗi buồn chiến tranh thân phận cay đắng tình yêu Cả hai chủ đề xoắn kết Nó tựa nh hai mặt thể thống bị vào vòng xoáy nghiệt ngà chiến, tình yêu bị đày đoạ, bị đẩy tới bờ vực huỷ diệt" [68, 402] Những khái quát mang tính phát tác giả có ý nghĩa gợi mở giúp hình thành chơng luận văn Tác giả Nguyễn Thị Bình luận án Tiến sĩ Đổi văn xuôi nghệ thuật Việt nam sau 1975, đà đặc biệt đề cao thành công Bảo Ninh việc "đem lại góc nhìn hoàn toàn mảng thực vốn quen thuộc văn xuôi ta, xem chiến tranh nh môi trờng thử thách nhân tính" [6, 108] Sau luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Bình, Nỗi buồn chiến tranh đà trở thành đối tợng nghiên cứu cho nhiều luận án, luận văn, báo cáo khoa học tiêu biểu công trình: Sự thể nhân vật ngời lính số tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu văn xuôi thời kỳ đổi (Đào Thị Hiên - Luận văn Thạc sĩ 2000); Thân phận tình yêu nhìn từ góc độ thi pháp tiểu thuyết (Nguyễn Thị Phơng Thanh Khoá luận tốt nghiệp 2002); Nghệ thuật trần thuật Bảo Ninh qua tiểu thuyết Thân phận tình yêu (Đỗ Đức Hiểu Báo cáo khoa học 2003) Điều đáng mừng với độ lùi thời gian, Nỗi buồn chiến tranh đợc đánh giá cao nhìn rộng rÃi Tại hội thảo Đổi t tiểu thuyết nhà văn, nhà phê bình: Ma Văn Kháng, Nguyễn Phan Hách, Trần Đình 127 buồn"; "đau buồn" xuất hiện, cụm từ "nỗi buồn chiến tranh" đợc nhắc tới nh điệp khúc nốt nhạc buồn chủ đạo tác phẩm "Nỗi buồn chiến tranh" "nỗi buồn tình yêu" thấm vào làm thành "nỗi buồn sáng tạo" Một triết lý đợc chắt lọc từ nỗi niềm tâm ngời muốn khám phá ®Õn tËn cïng ý nghÜa hiƯn thùc cđa cc chiÕn đời: "Nhng quên đợc hết đau buồn thể nguyên khối suốt đời, liền mạch từ thời thơ ấu qua chiến tranh đến nhận thấy đau khổ mà ngời ta đợc sinh đời đau khổ mà phải sống, phải mu cầu hạnh phúc, phải đến với tình yêu, phải đến với nghệ thuật, phải tận hởng, phải chịu đến tận nghịch lý đời sống" [60, 183] Tác phẩm hồi tởng lại khứ tình yêu Kiên Phơng, nhng chiến tranh đà chia cắt tình yêu họ, để ngời trở thành nửa thân phận tình yêu Sau chiến tranh, Kiên trở ngời lính ngơ ngác phố phờng, Phơng từ cô gái theo cảm nhận đồng đội: "Cô gái ông, ông Kiên ạ, đẹp ngời, đẹp nết lại dễ thơng, yêu ông" Kiên cảm nhận "Phơng vĩnh viễn trẻ trung, vĩnh viễn thời gian, vĩnh viễn bên thời buổi, vĩnh viễn nàng tuyệt đẹp" Vậy mà, cô lại trở thành ngời "chết sống" Hiện thực chiến tranh đà đợc Bảo Ninh chiêm nghiệm: "Một ngời ngà xuống để ngời khác sống, điều chẳng có mới, thật nhng anh sống, 128 ngời u tú nhất, tốt đẹp nhất, ngời đáng sống bị gục ngà " [60, 231] Nh vậy, Nỗi buồn chiến tranh, tính triết luận đợc Bảo Ninh nghiền ngẫm, chiêm nghiệm đời thực nên xuất nhiều chơng đoạn tác phẩm Ông đà đem lại góc nhìn khách quan thực chiến Đây khẳng định tầm văn hoá nhận thức sâu rộng nhà văn khám phá tranh thực lịch sử tâm hồn ngời, đến tận chiều sâu nhân Việc tạo thứ ngôn ngữ đầy chất thơ giàu tính triết luận thực ý thức sáng tạo nghệ thuật, đóng góp lớn phơng diện khám phá, thể số phận ngêi vµ sau chiÕn tranh qua hƯ thèng tÝn hiệu, ngôn từ nghệ thuật Bảo Ninh 3.3.3 Giọng đối thoại, đa Bàn giọng điệu đối thoại, đa văn học, Tuốcghênhép nhận thấy: "Cái quan trọng tài văn học, nghĩ rằng: tài mà muốn gọi tiếng nói Đúng quan trọng tiếng nói riêng biệt mình, tìm thấy cổ họng ngời khác Muốn nói nh muốn có đợc giọng ấy, phải có cổ họng đợc cấu tạo đặc biệt, giống nh loài chim Đó đặc điểm phân biệt tài năng" [50, 21] Đỗ Đức Hiểu đà phát thấy: "Thân phận tình yêu tợng ngôn ngữ lạnh lùng, mang tính đối thoại, đa 129 tiểu thuyết mở, nảy sinh từ trực giác, vô thức Đó hành trình mộng du, tỉnh mê, huyền bí "Viết để nhớ lại" gợi nhớ đến "đi tìm thời gian ®· mÊt" cđa Marcel Proust, mét ®iĨm gỈp cđa Bảo Ninh với lý luận văn học đại" [33, 267] Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đà tạo tiểu thuyết thứ giọng đa thanh, với đối thoại dài, ngắn trùng điệp nhân vật Nội dung đối thoại vừa xoay quanh số phận cá nhân, vừa liên quan đến trách nhiệm chung cộng đồng với trách nhiệm trớc tập thể Cuộc đối thoại Kiên ngời lái xe chở hài cốt đồng đội phần đầu tác phẩm minh chứng cho điều này: - "Tại anh ngủ thùng xe đấy, nằm chung chỗ với non năm chục gì, mơ mộng kinh hÃi hả? - ừ, mê mệt Quái gở Mụ đầu Từ dạo đội hài cốt đêm hoảng loạn mộng nhng cha nh đêm - Truông Gọi Hồn mà lị Trông hoang vu dới ngời nằm đợc đông chật - Có gặp ngời quen không? - Sao không Bạn đơn vị Những ngời đồng hơng Có đận gặp ông anh họ hi sinh từ cuối 1965 - Thế trò chuyện đợc không? - Thì phải trò chuyện chứ, bác mà Có mà nói theo kiểu dới âm Vô Không lời, khó tả lắm, anh mơ anh sÏ hiÓu 130 - Hay nhØ! - Hay đếch gì! Buồn thơng Ai oán Dới mồ sâu ngời đâu ngời Hiểu mà không làm đợc - Giá có cách thông tin cho họ biết đà thắng lợi nhỉ? - Ôi giời! Đợc nói làm Có mà dới âm ty ngời ta chẳng nhớ chiến tranh đâu Chém giết nghiệp ngời sống - Nhng dù đà hoà bình Giá mà phút hoà bình phút phục sinh tất ngời đà chết trận - Hừ, hoà bình! Mẹ kiếp, hoà bình chẳng qua thứ mọc lên từ máu thịt anh em Để trừ lại có chút xơng mà ngời đợc phân công nằm lại gác rừng lại ngời đáng sống - Nói ghê Ngời tốt khối Và ngời tốt đợc sinh hệ sau Còn thằng sống sót phải cố gắng sống tử tế, sống cho sống, không chiến đấu để làm gì? Hoà bình để làm gì? " [60, 44-45] Ngay đối thoại Kiên - Phơng tác phẩm, nhà văn đà làm bật tính cách họ trớc thềm chiến tranh: -" Thế Phơng đâu? - Đi vào chiến tranh xem sao? - Có thể chết - Khi ngủ, ngđ mét giÊc dµi 131 - Nhng nÕu chØ có chết đáng để anh háo hức nh Em nghĩ hấp dẫn Em anh thật ngốc" [60, 157] Khảo sát thoại trên, thấy Bảo Ninh tinh tế, khéo léo lồng ghép xê dịch điểm nhìn trần thuật kiện, mốc thời gian qua dòng hồi tởng tâm trạng xen lẫn khứ tại, làm cho đối thoại mang màu sắc huyền thoại hấp dẫn lôi Đó linh hồn, tóm tắt cho toàn tiểu thuyết Cuộc đối thoại mang màu sắc thời đại, gắn liền với đấu tranh dân tộc khiến ta liên tởng tới trò chuyện Nguyệt LÃm Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu Đây điểm gặp gỡ Bảo Ninh với nhà văn hệ trớc cách nhìn nhận ngời đất nớc trận Trong Nỗi buồn chiến tranh có đối thoại phân cấp rõ ràng Kiên Hoà (cô giao liên ngời Hải Hậu) dẫn sai đờng đa đồng đội thơng binh vào sát Hồ Cá Sấu: - "Em có lỗi! - Không phải lầm lỗi mà tội ¸c - T«i sÏ chuéc téi, t«i xin chuéc téi tìm thấy đờng chuộc lỗi đồng chí ạ" [60, 266] Qua đoạn đối thoại tiêu biểu này, nhà văn đà khắc họa ngôn ngữ nhân vật cách đậm nét vµ tinh tÕ: Giäng cđa Hoµ lµ giäng cđa mét ngời biết lỗi, ngời có trách nhiệm ý thức ®ỵc nhiƯm vơ quan träng cđa ngêi dÉn ®- 132 ờng Còn với Kiên qua giọng đối thoại nhận thấy anh Còn với Kiên, qua giọng đối thoại ta nhận thấy anh ngời có trách nhiệm trớc số phận, tính mạng thơng binh đồng thêi cịng lµ mét ngêi chØ huy mµ cÊp díi phải phục tùng mệnh lệnh: "gần hay xa, trớc tối đồng chí phải tìm đợc đờng tới bờ sông, không có hiểu không? phải tránh giao chiến! Nhiệm vụ đồng chí tìm lối thoát bắn hiểu cha?" [60, 227] Bên cạnh lời đối thoại trực tiếp nhân vật tác phẩm với nhau, có kiểu đối thoại gián tiếp - "đối thoại tâm trạng" hay "đối thoại nội tâm" Ngời đọc nh nghe vang vọng mÃi lời Kiên trớc vong hồn đồng đội: "Thịnh ơi, nằm lại với đại ngàn thân yêu! Bọn để bớc vào trận Từ lòng sâu đất ẩm, xin bạn thân yêu hÃy nghe thấu lời anh em vĩnh biệt, xin hÃy chứng giám phù hộ cho anh em tung hoành luồn lách đồn bốt quân địch để hoàn thành nhiệm vụ Xin hÃy lắng nghe tiếng súng anh em trả thù cho bạn rung chuyển trời đất" [60, 49] Đây đoạn độc thoại mà lời thoại hớng đến linh hồn đồng đội, nhng đồng thời lời độc thoại tự bộc bạch lòng mình, lời hứa tâm Kiên đồng đội, lời đồng vọng muôn đời đất đai sông núi Âm hởng sức mạnh tạo nên khí anh hùng trận đánh, chiến thắng lớn trớc quân thù, khẳng định niềm tin tất thắng kháng chiến chống Mỹ Chính 133 Kiên đà lên: "Ôi năm tháng tôi, thời đại tôi, hệ tôi" [60, 49] Khảo sát lời đối thoại cuối Nỗi buồn chiến tranh Kiên Phơng thấy đợc nét tiêu biểu cho lối ngôn ngữ này: - "Phơng Vậy mà mời năm qua anh nghĩ em không sống Thôi từ không rời xa - Lẽ lần em nên chết bây giờ, em sống, sống cạnh anh nhng mà em vực thẳm xấu xa đen tối đời anh" Có thể nói, khảo sát số đối thoại tiêu biểu Nỗi buồn chiÕn tranh, chóng ta thÊy toµn bé cn tiĨu thut nh lời độc thoại dài nhân vật Kiên Những lời độc thoại ngời bị giằng xé khứ tại, thực mộng ảo Sự giằng xé tâm hồn Kiên đợc biểu đạt thứ ngôn ngữ độc đáo qua lời thoại triền miên dai dẳng Bảo Ninh đà tạo nên tiểu thuyết "bản giao hởng đa thanh" chiến tranh, tình yêu nghệ thuật Với Bảo Ninh, đối thoại Nỗi buồn chiến tranh đợc xem nh đời, số phận riêng nhân vật đợc đặt vào quÃng không gian - thời gian thời điểm đó, "sáng chói" hay "bÃo tố", nhng nhẹ nhàng, xúc động nh thơ văn xuôi Đó "cánh cửa bí ẩn khổ đau tinh thần" để lại nỗi buồn man mác, sâu xa lòng ngời đọc 134 Kết luận Những tinh hoa văn học di sản tinh thần quý giá dân tộc nhân loại, phận thiếu hành trình văn hoá ngời Việt Nam đại Đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài "Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại", qua khảo sát tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, rút vài kết luận sau: Trong trình đổi văn xuôi Việt Nam sau 1986, tiểu thuyết thể loại đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể Bằng cách tân t nghệ thuật tiểu thuyết quan niệm nghệ thuật ngời, giọng điệu, ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật đại, nhằm bớc đa văn học Việt Nam đơng đại hoà nhập với văn học giới 135 Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh thực mang đến cho ngời đọc nhìn thực chiÕn tranh vµ cc sèng cđa ngêi lÝnh thêi hËu chiến, bổ khuyết khoảng trống mà văn học giai trớc 1975 cha có điều kiện khám phá Đây đóng góp quan trọng tiểu thuyết Bảo Ninh, đáng đợc ghi nhận hành trình cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Trong Nỗi buồn chiến tranh, hệ chủ đề "Chiến tranh tình yêu - nghệ thuật" có xoắn kết chặt chẽ thứ ngôn ngữ giàu chất thơ tính triết luận sâu sắc Với kỹ thuật "dòng ý thức"; "thủ pháp đồng hiện"; "lắp ghép, phân mảnh", Bảo Ninh đà sáng tạo nên tiểu thuyết hay "vợt khỏi sức tởng tợng ngời Mỹ, đứng ngang hàng với tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại Mặt trận phía tây yên tĩnh E Rowmacơ" Viết tàn phá chiến tranh, mát tuổi trẻ câu chuyện tình dang dở nhng Bảo Ninh không rơi vào việc giải thiêng kháng chiến vĩ đại dân tộc mà ông viết cảm xúc nhân văn sâu sắc Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định: "Về mặt nghệ thuật, Nỗi buồn chiến tranh xứng đáng thành tựu cao văn học đổi mới, Bảo Ninh đà xây dựng đợc hệ thống ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết, đạt đến thứ ngôn ngữ dân chủ cá nhân, thủ pháp nghệ thuật độc đáo, tinh tế" Đây ý tởng luận văn Tài liệu tham khảo A Gheerbrant Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tợng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 136 Lê Thị Lan Anh (2007), Nhân vật văn xuôi Bảo Ninh, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi Vị B»ng (2000), Kh¶o vỊ tiĨu thut, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nam Cao (2001), Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1999), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2001), Tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (2002), Tác phẩm d luận, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trần Duy Châu (1994), Từ đâu đến Nỗi Buồn chiến tranh, Tạp chí Cộng sản, (tr 10) 12 Tôn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt cuối kỷ XIX đến năm 1932, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội 13 Đinh Trí Dũng - Phan Huy Dũng (2001), Góp phần tìm hiểu đờng vận động tiĨu thut hiƯn thùc ViƯt Nam 1900 - 1945, §Ị tài cấp Bộ, Đại học Vinh 14 Lê Văn Dơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (1999), Mĩ học đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trịnh Bá Dĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (2001), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, 137 Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp (giới thiệu tuyển chọn, 2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (2003), Giáo trình văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Lu Thị Thu Hà (2004), "Hiện tợng phân rà cốt truyện Phiên chợ Giát Thân phận tình yêu, http://www.evan.com 25 Võ Thị Thanh Hà (2006), Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 26 Hoàng Thị Hảo (2007), Việc thể số phận ngêi tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 27 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đào Thị Hiên (2002), Sự thể nh©n vËt ngêi lÝnh mét sè tiĨu thut truyện ngắn tiêu biểu văn xuôi thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 29 Dơng Thị Thanh Hiên (2000), Hệ thống hình ảnh biểu t ợng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 30 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đờng vào văn học, 138 Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Quốc Huấn (1991), Thân phận tình yêu Bảo Ninh, Tạp chí Văn học, (3) 32 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ Truyện đời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Đỗ Đức Hiểu (2006), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Kristjana Gunnars (2005), "Về truyện ngắn", http://Vnexpress.net 35 Đỗ Văn Khang (1991), "Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu", Báo Văn nghệ, (43) 36 Mà Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vÃng, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Chu Lai (2003), Vòng tròn bội bạc, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Lan (2007), Hình tợng ngời lính tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 41 Tôn Phơng Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đợc giải, Tạp chí Văn học, (12) 42 Tôn Phơng Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long, Là Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phơng Lựu (1999), Mời trờng phái lý luận phê bình văn học phơng Tây đơng đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phơng Lựu (chủ biên) (2006), Giáo trình lí luận văn học, 139 Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 M Kundera (2005), "Sø mƯnh cđa tiĨu thut" (Ngân Xuyên dịch), http://www.VietNam.Net 48 M.Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 49 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh C dịch), Nxb Văn hóa Thông tin Thể thao, Hà Nội 50 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyên Ngọc (1991), "Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển", Tạp chí Văn học (4) 52 Lê Thành Nghị (2003), "Bàn vỊ tiĨu thut hiƯn nay", B¸o Gi¸o dơc thêi đại, (1) 53 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Văn Giá (2004), "Thư nhËn diƯn tiĨu thut ng¾n ë ViƯt Nam", http://www.evan.com.vn 55 Nhiều tác giả (1991), "Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu", Báo Văn nghệ, (37) 56 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2002), §ỉi míi t tiĨu thut, Nxb Héi Nhµ văn, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2004), "Văn xuôi Việt Nam đơng đại", http://wwwtalawas.org 59 Bảo Ninh (2001), Tập truyện ngắn Bảo Ninh, Nxb Công an nhân dân 60 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nhà văn t tởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 62 Lê Lu Oanh (1995), Cái trữ tình thơ 1975 - 1990, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội 63 Hoàng Phê (chủ biên - 1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội 64 Hồ Hồng Quang (1997), Hội nghiên cứu lý luận phê bình tỉnh Nghệ An 65 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (1999), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2006), Tự học, Nxb Đại học S phạm Hà Nội 69 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Phạm Văn Tình (2006), "Chủ đề số phận ngêi vµ sau chiÕn tranh qua hai tập truyện: Số phận ngời M.Sôlôkhốp Cá lau cđa Ngun Minh Ch©u", Khãa ln tèt nghiƯp, Đại học Vinh 71 Hoàng Ngọc Tuấn (2005), "Vấn đề c¸i míi tiĨu thut thÕ kû XX", http://www.tienve.org 72 Hồ Thị Thái (2000), Những đổi tiểu thut ViƯt Nam viÕt vỊ chiÕn tranh vµ ngêi lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 73 Tuấn Thành - Anh Vũ (2002), Nguyễn Minh Châu - Tác phẩm d luận, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 75 Đoàn Cầm Thi (2004), "Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn chơng Việt Nam", http://www.talawas.org 141 76 Bích Thu (1991), "Những thành tựu truyện ngắn sau 1975", Tạp chí Văn học, (9) 77 Nguyễn Minh Thủy (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 78 Lu Thị Thanh Trà (2006), Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 79 Lê Ngọc Trà (2002), "Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới", Tạp chí Văn học, (2) 80 Nguyễn Khắc Trờng (1999), Mảnh đất ngời nhiều ma, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh ... trí Nỗi buồn chiến tranh trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại 4.2 Khảo sát chủ đề tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 4.3 Phát cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo... Những chủ đề tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chơng Cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chơng Tiểu thuyết Bảo Ninh đổi văn xuôi Việt Nam đơng đại 1.1 Quan niệm tiểu thuyết 1.1.1... nghiên cứu luận văn là: "Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại" 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Nhà xuất Văn học,

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan