Nhân vật trong tiểu thuyết “ sống khó hơn là chết” của trung trung đỉnh

58 8 0
Nhân vật trong tiểu thuyết “ sống khó hơn là chết” của trung trung đỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguyên tắc tiếp cận 4.2 Phương pháp cụ thể Đóng góp đề tài Cấu trúc tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Xung quanh khái niệm nhân vật văn học 1.1 Giới thuyết khái niệm nhân vật văn học 1.2 Nhân vật tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975 10 1.3 Nhân vật tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 12 1.4 Một số nét nhà văn Trung Trung Đỉnh 14 Chương 2: Nhân vật tiểu thuyết “Sống khó chết” Trung Trung Đỉnh 18 2.1 Con người với niềm đam mê sáng tạo 18 2.2 Con người với niềm khát khao sống 28 2.3 Con người với ám ảnh hồi ức 39 2.4 Con ngêi víi bi kÞch cđa chÝnh m×nh 44 KÕt luËn 50 Tài liệu tham khảo 52 Nhân vật tiểu thuyết “ Sống khó chết” Trung Trung Đỉnh A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Thực tiễn sống với bao bộn bề lo toan, với bao bon chen, phức tạp Con người thực thể bị xóay theo guồng quay xã hội Đã có lúc hối vội vã với công việc thường ngày, lo miếng cơm manh áo có lúc người tự nhìn nhận, suy ngẫm lại đời giây phút hoi mà họ có sống Tất cảnh đời, số phận người với lo toan, tính tốn, cảnh éo le ngang trái Trung Trung Đỉnh khắc họa, phơi bày trung thực qua tác phẩm mình, đặc biệt qua “ Sống khó chết ”, qua tiểu thuyết độc giả có nhìn đầy đủ hơn, tồn diện, bao qt sống người thời đại 1.2 Trung Trung Đỉnh- nhà văn gắn bó máu thịt với mảnh đất Tây Nguyên, với bà dân tộc Bana Tình cảm tiềm thức ăn sâu vào tâm hồn suy nghĩ nhà văn Sau thành công “ Lạc rừng “( 1990 ) với đề tài chiến tranh người lính cách mạng, Trung Trung Đỉnh khơng dừng lại mà ơng muốn vươn ngồi lối viết quen thuộc đó, tìm đến lối viết khác sống đương đại “Sống khó chết “ thể nhìn, quan niệm mẻ sống người hơm nay, điều thể rõ nét qua giới nhân vật 1.3 Tiểu thuyết “Sống khó chết” có mặt danh sách đề cử vào vòng chung khảo giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2009.Điều chứng tỏ giá trị tác phẩm độc giả nhìn nhận đánh giới nghiên cứu phê bình Tác phẩm xuất năm 2008, từ dến khẳng định văn đàn Quan niệm sống khó chết liệu có sống hiên đại hay khơng qua việc tìm hiểu, khám phá giới nhân vật ta luận giải rõ vấn đề Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhà lí luận C Pauxtoxki nói rằng: “Cuộc sống ý nghĩa tuổi trẻ việc hệ trước mình” Việc khảo sát lịch sử vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc đưa lại cách nhìn toàn diện bao quát tượng vấn đề nghiên cứu, mặt khác sễ thấy vấn đề bàn đến vấn đề bỏ ngỏ, mảnh đất cho khám phá Đặt bối cảnh lịch sử xã hội rộng lớn nó,văn học Việt Nam sau năm 1975, có nhiều viết nghiên cứu, nhiếu ý kiến nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu như: “40 năm văn học Việt Nam” ( 1986 ) “Văn học 1975-1995, tác phẩm dư luận” “Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 khảo sát nét lớn”… Tuy nhiên viết dừng lại việc khảo sát, đề cập cách khái quát chưa sâu vào vấn đề cụ thể mà ta nghiên cứu số viết Trung Trung Đỉnh nhắc đến với đứa tinh thần la “Lạc rừng” tên “Sống khó chết” mẻ Đặt bối cảnh hẹp tức góc nhìn khác nhà nghiên cứu, điểm qua số ý kiến, viêt, bình luận, nhận định tiểu thuyết như: Nguyễn Thanh Tâm book event, Bích Ngân Vietbao.vn, Tâm An, “ Phải, sống khó chết ”, Nguyễn Chí Hoan, “ Khi đồng tiền kể chuyện ”, nguồn văn nghệ, số 28, 2008 Dương Bình Nguyên,http:// “ Sống lúc khó chết” Nhưng tác phẩm đời khoảng thời gian chưa dài nên viết chưa nhiều viết dừng lại số khía cạnh bật tác phẩm, xuất phát từ sở thích, “cái gu “ người nghiên cứu mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện tác phẩm này, vấn đề giới nhân vật tác phẩm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Chiến tranh qua, người sống khơng khí hịa bình, tự vui chơi, tự học hành, tự làm việc Đất nước đổi thay, tư người dần theo đổi thay Nếp cảm, nếp nghĩ trước kia, đến tác động kinh tế thị trường, nhiều yếu tố khách quan khác có nhiều thay đổi, ảnh hưởng đến tâm lí, tâm thức người Việt Việc lựa chọn đề tài này, mong muốn thông qua giới nhân vật tiểu thuyết mà nhan đề chất chứa bao quan niệm, triết lí nhân sinh, thấy quan niệm nghệ thuật, giá trị tư tưởng tác phẩm lẽ “ nhân vật văn học biểu cách hiểu nhà văn người theo quan điểm định qua quan điểm mà lựa chọn Nhân vật văn học mơ hình người tác giả” Cuộc sống người ngày hơm có khác so với sống người ngày hôm qua, tâm lí nhận thức, mảnh đời họ Liệu họ có bị xã hội làm giá trị nhân bản, bị theo dịng xốy xã hội đại hay không Và liệu đứng trước sống phức tạp đó, người có đủ sức vượt qua hướng tới tương lai tốt đẹp hay không Cuộc sống họ phải đặt trước lựa chọn sống chết, phía tốt đẹp Khám phá giới nhân vật tiểu thuyết sễ có suy ngẫm, nhìn nhận vấn đề cách thực tế hơn, thiết thực sống ngày hôm Với mong muốn khám phá cách nhìn nhận, lí giải sống người nhà văn qua tác phẩm ngịi bút nhà văn liệu có sâu vào vấn đề mà sống phức tạp vốn có đặt hay khơng, chúng tơi sâu tìm hiểu phương diện giới nhân vật tác phẩm nhằm đưa đến giải đáp cho vấn đề Thành công với hai tiểu thuyết sống đương đại “Ngõ lỗ thủng” (1990) va “Tiễn biệt ngày buồn” (1990), liệu với “Sống khó chết” (2008), nhà văn có phản ánh vấn đề gai góc đặt sống hôm hay không Nghiên cứu vấn đề câu trả lời cho câu hỏi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sễ tiến hành nghiên cứu qua hướng sau 3.2.1 Giới thuyết khái niệm nhân vật văn học 3.2.2 Tìm hiểu nét đặc sắc giới nhân vật tiểu thuyết “Sống khó chết” Với nhiệm vụ chúng tơi mong muốn làm rõ vấn đề mà đề tài đặt nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu theo nguyên tắc phương pháp cụ thể sau 4.1 Nguyên tắc tiếp cận Đặt đề tài không khí chung nhìn chung người văn học từ sau 1975 đến đặc biệt khoảng mười năm trở lại Mặt khác xuất phát từ quan điểm thi pháp, lấy văn ngôn từ làm sở để khảo sát 4.2 Phương pháp cụ thể Sử dụng phương pháp chủ yếu sau Phương pháp khảo sát, thống kê nhằm xác định luận chứng xác cho triển khai vấn đề Phương pháp đối chiếu – so sánh nhằm thấy chất giá trị vấn đề mối tương quan với vấn đề khác Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm làm bật vấn đề nghiên cứu qua q trình phân tích, diễn giải khái quát Đóng góp đề tài Tiểu luận nghiên cứu tương đối toàn diện, chi tiết giới nhân vật nghệ thuật thể giới nhân vật “Sống khó chết”, từ nhằm đề xuất hướng tiếp cận cho việc tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết nhà văn nói riêng tác phẩm nhà văn nói chung Mặt khác đề tài hướng đến việc làm rõ nét độc đáo cách thức xây dựng nhân vật nghệ thuật trần thuật nhà văn Tuy nhiên coi đề án hay thử nghiệm ban đầu cho việc khám phá bút Cấu trúc tiểu luận Chương 1: Xung quanh khái niệm nhân vật văn học Chương 2: Nhân vật tiểu thuyết “Sống khó chết” Trung Trung Đỉnh B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Xung quanh khái niệm nhân vật văn học 1.1 Giới thuyết khái niệm nhân vật văn học Văn học nghệ thuật hoạt động sáng tạo nhà văn Qua trình nghiền ngẫm, trăn trở, suy tư, trình thai nghén lâu dài, đứa tinh thần cuối mắt bạn đọc, tác phẩm- sản phẩm hoạt động tinh thần không mệt mỏi Tác phẩm đem đến cho bạn đọc tiếp nhận tri thức người sống xã hội Mối quan tâm lớn độc giả tiếp xúc với tác phẩm quan điểm tư tưởng nhà văn gửi gắm tác phẩm Nói Nguyễn Đăng Mạnh: “Văn học nghệ thuật hình thái hoạt động tư tưởng….nghiên cứu nhà văn xét đến nghiên cứu tư tưởng ơng ta” Có thể nói tư tưởng nghệ thuật bao trùm tác phẩm, “bao trùm nghiệp sáng tác nhà văn, chi phối tồn giới nghệ thuật ơng ta Nó tạo cho nghiệp ấy, cho giới tính thống nhất, tính hệ thống, hay nói tính chỉnh thể” Đấy tất điều mà người đọc quan tâm, tìm hiểu Như câu nói Hồ Chí Minh bàn văn học, Bác đặt câu hỏi trước cầm bút, “Viết cho ? Viết ? Viết nào? ” Điều mà nhà văn thể tác phẩm vấn đề Tuy nhiên sâu vào tầng vỉa, khám phá giá trị tư tưởng nghệ thuật phải xuất phát từ văn ngơn từ, đặc biệt hình tượng nghệ thuật tác phẩm giới nhân vật mà tác giả xây dựng nên Theo ý kiến nhà nghiên cứu nói : “trong văn học, tác giả khơng trực tiếp nói mà địi hỏi phải tạo nhân vật để nói thay cho họ” Như có nghĩa nhà văn với tư tưởng nghệ thuật ông ta không Được phát lộ cách trực tiếp bề mặt văn bản, mà mã hóa qua hình tượng nghệ thuật, cụ thể hệ thống nhân vật tác phẩm Nhân vật có vai trị quan trọng, thuyền chở tư tưởng nghệ thuật, thông qua nhân vật mà người đọc cảm thụ giới nghệ thuật tác phẩm “Hình tượng nghệ thuật sáng tạo khuôn khổ tác phẩm viết theo thể loại đó…chỉ đánh giá tư tưởng thẩm mỹ ý nghĩa tư tưởng cảm thụ phân tích quan hệ với tồn tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật” Và “ hình tượng nghệ thuật để nhà nghiên cứu tóm bắt tư tưởng nghệ thuật ông ta” Không nhà nghiên cứu mà cịn bạn đọc nói chung việc tìm hiểu tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm thông qua hệ thông nhân vật việc làm cần thiết quan trọng Thế cần hiểu giới nhân vật loa phát ngôn cho tác giả, cỗ máy di động nhà văn trao cho nhiệm vụ thể tư tưởng nghệ thuật mà thân giá trị nghệ thuật, sản phẩm hoạt động sang tạo nhà văn.” Nhân vật văn học người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học” “Người ta hiểu nhân vật văn học cấu tạo nghệ thuật yếu tố sau: cách xưng hô nhân vật, tên gọi nhân vật, công thức giới thiệu nhân vật từ đầu biến đổi tác phẩm làm ta phải sửa lại cơng thức đó” Cần phải hiểu nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật sống Dù nhà văn có miêu tả cụ thể chi tiết đến đâu sản phẩm hoạt động hư cấu, trí tưởng tượng, người khúc xạ qua lăng kính chủ quan nhà văn, thực thể tồn tác phẩm Văn học thiếu nhân vật hình thức để qua văn học miêu tả giới thực cách đầy hình tượng.Bản chất văn học quan hệ đời sống, tái đời sống chủ thể định,đóng vai trị gương đời Nhân vật tác phẩm hình dung theo cách cảm nhận khác tùy vào đối tượng độc giả Nó người tốt, hiền lành, chăm chỉ, hiếu thảo trí tưởng tượng trẻ thơ đọc truyện cổ tích nàng cơng chúa chàng hoàng tử, mụ phù thủy gian ác hay ông bụt hiền từ Nhưng cách nhìn nhận theo cách nhìn khác, quan điểm khác giới nhân vật lên mang dáng vẻ, hình hài khác, cho dù nhân vật xây dựng tác phẩm nhằm mục đích định Có thể nói “nhân vật phương tiện khái quát thực”, chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết,những ước ao kì vọng vào người Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Hiện thực sống lên qua giới nhân vật Nhà văn khoác lên nhân vật áo dệt cảm xúc trạng thái tâm lý khác nhau, thổi vào linh hồn nhân vật nhìn sức sống Phản ánh thực, khái quát thực chức nhân vật văn học Qua nhân vật độc giả không cảm nhận thực sống người mà nhân vật dẫn dắt độc giả vào môi trường khác sống, khơng khí ngột ngạt, bó buộc thời kì phong kiến với luật lệ khắt khe, dũng cảm, lịng tâm kháng chiến cá nhân với đầy đủ mối quan hệ phức tạp sống hơm Độc giả khơng thấy tính cách, số phận khác qua hệ thống nhân vật mà quan trọng hết thấy quan niệm tư tưởng nghệ thuật nhà văn thể “Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể tư tưởng đời…Nhân vật công cụ việc tìm nhân vật chìa khóa để mở rộng mảng đề tài Người ta nói đến vai trị mở rộng đề tài nhân vật hề,nhân vật du đãng, kẻ đầy tớ, người ăn mày văn học Châu Âu Cũng có thẻ vai trị nhân vật a hồn “Tây sương kí” Vương Thực Phụ…Chúng mở đời sống nội thất nhà đâị gia nhu cầu tình yêu tuổi trẻ chế độ phong kiến” Bất kì tác phẩm viết theo thể loại khơng thể thiếu vắng nhân vật, bóng dáng nhân vật Dù số lượng nhân vật hay nhiều mang đậm dấu ấn sang tạo nhà văn Tiểu thuyết thể 10 bị hút sâu vào tiếng sôi réo bầy ong vỡ tổ anh anh Nhiên lẻo khoẻo, lèo khoèo bị sốt rét nặng phải theo anh em ngời dân tộc phía sau phát rẫy Và Hải miên man miền ký ức anh Nhiên, chết bất đắc kỳ tử anh khiến Hải nhớ mÃi Hải hốt hoảng mở đắp, thấy anh Nhiên chết còng queo, mắt mở thô lố Hải thất thần nhảy dựng lên líu lỡi, họng cứng lại, toàn thân run lẩy bẩy Và chết bi thảm anh Nhiên giọng nói rè rè anh ám ảnh Hải cho mÃi tới Anh ngời lính, thơng binh Cái vết thơng vai, ngực đầu thờng nhắc nhở chuyển thời tiết Anh không quên đợc ngày sống bên thằng oắt Chung lang vờn, Tụng cột, Viễn chuyện vặt vợ chồng giáo s Mời Thu, Tĩnh Huề Sau Gần nh vật và chiếu ngủ thiếp bên đống bát đũa với chai rợu, đĩa cá khô nửa đêm anh kinh hoàng hét lên, chửi tục, quát tháo thằng Chung thằng Tụng, thấy hai đứa đánh túi bụi dới suối chớp lửa đạn rốc két từ máy bay Mỹ phóng xuống Nhiều năm ay gần nh đêm anh nằm mơ thấy chiến tranh Những ký ức chiến tranh ám ảnh giấc mơ Hải nh Kiên Nỗi bn chiÕn tranh”, cïng sèng víi nh÷ng ký øc mộng mỵ hải hùng: Quanh khứ lẫn khuất kỷ niệm bi thảm, nỗi đau mà từ lâu lòng đà nh phải cố gắng qua đi, dều dễ dàng bị lay thức mối liên tởng tuồng nh không đâu nảy sinh. Nỗi mệt nhọc buông nặng dằn lên anh cảm giác đau đớn giấc mơ nện thái dơng MÃi anh vực ngời dậy 44 Những hình ảnh chiến tranh không xuất giấc mơ Hải mà trở lần họp mặt hội đồng hơng Tây Nguyên Hải nhớ lại ngày chiến tranh mắc tật xấu bụng mà nhiều phen Hải nằm bẹp dí hang đá, nơi đội công tác cánh Bắc đờng chọn làm điểm tập kết Rồi câu chuyện săn mà sau khiến anh nh ngời hồn nhớ lại chuyện thiếu chút anh đà xiết cò giết chết anh Rin,&&& đội phó đội du kích, bạn thân anh Mời Thu anh lầm tởng cho loài vợn độc hay khỉ độc núp cành Hải cố chấn tĩnh không hết run Hải phải cắn chặt hàm vào khăn để chế ngự run Một câu chuyện khiến Hải nhớ lại nhận nhiệm vụ quấy rối địch ấp, Hải đợc giao nhiệm vụ phụ trách thằng Chung thằng Tụng, Họ phải lội qua sình lầy ven lộ vào ấp đợc Chung nhảy dựng lên, toàn thân lẩy bẩy, thằng Tụng ấn thắng Chung xuống bùn mà đánh Hải đà Phơng phải dùng báng súng chặn ngang hai đứa dùng đầu húc mạnh vào mạng sờn thằng Tụng Hai lệnh không thằng đợc lải nhải Sau đánh Êp trë vỊ th»ng Chung míi kĨ l¹i së dÜ anh lại nhảy dựng lên lội qua đám sình lầy đà giẫm trúng bụng xác chết trơng phình to tớng, xác chết ôm chặt lấy thằng Chung không tài gỡ đợc Nghe xong Hải phải rợn tóc gáy Quả thật hình ảnh chiến tranh không dễ phai mờ tâm hồn ngời lính nh Bình, Hải hội đồng hơng Tây Nguyên Hải hä t×m vỊ víi nhau, cïng 45 sèng lại ngày tháng gian truân chiến tranh Đối với họ tồn đợc, sống đợc nhờ vào phần ký ức Có ngêi lÝnh bíc khái chiÕn tranh, hä rị bá quên tất cả, họ bị guồng quay xà hội vào đến mức tha hóa, biến chất Đó Huấn Vòng tròn bội bạc Chu Lai, ngời lính dũng cảm Huấn đà dần biến chất thành kẻ sẵn sàng đánh phẩm gía ngời lính, thành tên cờng hào Một mặt phủ nhận đóng góp anh việc đa phong trào hợp tác xà Thanh Lan phát triển, nhng mặt khác anh đà vi phạm sai lầm nghiêm trọng việc hất cẳng chớng ngại vật đờng say mê quyền lực Xét đến anh nạn nhân tham väng, cđa tiỊn tµi vµ danh väng Nhng cịng cã nh÷ng ngêi lÝnh hä trë vỊ sau cc chiÕn mà giữ đợc phẩm chất cao quý Nhng điểm chung gia họ không quên đợc khứ, ám ảnh chi phối ®Õn cc sèng thêng nhËt cđa hä Nh÷ng ngêi lÝnh khoác ba lô từ chiến trờng trở về, họ dễ dàng quên chuyện đà diễn ra, có ngời nh nỗi ám ảnh, nh day dứt khôn nguôi, nhng có ngời, hình ảnh mau chóng lùi xa dần miền kí ức xa xăm sống dậy ngời lính trở thành kẻ gậm nhấm khứ, họ tìm khứ nh tìm với Hầu hết nhân vật tác phẩm nhiều liên quan đến khứ, đến chiến tranh, có phần quÃng đời gắn với khứ, với chiến tranh Từ Hải ngời bạn đồng ngũ Hải, chí đôi vợ chồng ngời hành khất tàn tật 46 ngời đàn bà chột mắt tỷ tê kể chuyện ngày giặc Mỹ lém bê lăm hai phố Khâm Thiên, hai ngời gặp góc lày Cả đến ông cụ tám mơi t tuổi mà chị Nhài gọi đức ông lòng lành, ông đà ngời lính, tham gia cách mạng trở sau huy chơng Việc nhà văn xây dựng tác phẩm, khắc họa nhân vật gắn liền với hồi ức dụ ý Trung Trung Đỉnh đà tự bộc bạch suy nghĩ mình: Cái quan trọng cuối quan điểm sống, cách nhìn anh ( nhà văn) thân phận ngời Điều thể rõ ràng tác phẩm thông qua nhân vật Nó hoàn toàn phụ thuộc vào tâm địa nhà văn Nhà văn Trung Trung Đỉnh nh bao hệ nhà văn khác, sau bớc khỏi chiến họ đà dành đợc nhiều chiến công nhng phải trả giá đắt, đánh đổi mạng sống Sống sót từ chiến trờng trở dờng nh không ngời bình thờng sống thời bình Lúc ám ảnh nỗi kinh hoàng bom đạn chết Nhng ám ảnh kinh khủng khát vọng sống Đáng nhẽ ra, sống sót đợc trở sau chiến tranh phải coi may mắn, mà họ có đợc trở lại bình thờng đâu Trớc sau không thoát đợc chiến tranh Viết quay Đó nỗi ám ảnh lơn đời Đó toàn tuổi trẻ Kể nh thật đáng tiếc thay Nhng có lẽ số phận, anh muốn đợc. 2.4 Con ngời với bi kịch Cuộc sống ngời muôn màu muôn vẻ, cong ngời cảm nhận sống dới muôn hình vạn trạng Cuộc sống đà 47 ban tặng cho ngời tốt đẹp nhng đồng thời đem đến ngang trái, bất hạnh Đó quy luật sống Không hởng đợc niềm vui trọn vẹn nh không trải qua mát hy sinh, không thành công, vinh quang đỉnh mà lại không trải qua thất bại Mỗi ngời có cách sống, cách lựa chọn riêng mình, để hớng tới sống tốt đẹp Thế nhng họ cay đắng nhận bi kịch mình, họ rơi vào bi kịch mà tìm lối thoát Bình nhà văn, nhà báo nhng anh ngời lính hết anh cong ngời Mặc dù anh ý thức đợc công việc có tinh thần say mê với nghề nhng điều không đủ giúp anh đứng vững đời bi kịch điều tránh khỏi Anh phải trải qua mâu thuẫn sáng tác nhu cầu sống vật chất hàng ngày, mâu thuẫn khát vọng sáng tạo với ám ảnh khứ, tất điều đà đẩy anh rơi vào vòng luẩn quẩn mình, anh vợt qua giới hạn Có thể nhận thấy tâm trạng bi quan bế tắc chán nản anh phần đầu tác phẩm Cứ sau say anh lại tự ngồi chất vấn anh lừ lừ nhìn vật bàn, vào buổi tối nh ngày khác, anh trở nhà sau đà say mềm, Anh ta ngồi đực mặt trớc bàn thận trọng để chai rợu lên khuôn cửa sổ cầm đồng tiền lẻ trị giá nghìn đồng đà bị góc giơ lên mà tự đối thoại, chất vấn víi nã ” C©u chun cø thÕ diƠn mét cách tự nhiên nhà văn đồng tiền lẻ Qua câu chuyện nhận thấy bi kịch mà nhà văn 48 gặp phải bi kịch sống viết Cái bi kịch mà nhà văn Hộ đà gặp Trớc gắn đời với Từ, Hộ nhà văn nghèo, kiếm đợc vữa đủ để sống cách eo hẹp, nói cực khổ Nhng có Đói rét nghĩa lý gà trẻ tuổi say mê lý tởng Đầu mang hoài bÃo lớn Hắn khinh lo lắng tủn mủn vật chất Hắn lo vun trồng cho tài ngày thêm nảy nở Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét suy tởng chán Đối với lúc nghệ thuật tất cả, nghệ thuật không đáng quan tâm Thế nhng khát vọng nhanh chóng bị vùi lấp, Hắn có gia đình phải chăm lo Hắn hiểu giá trị đồng tiền bận rộn tẹp nhẹp vô nghĩa lý ngốn phần lớn Hắn dành hết thời gian cho việc sáng tạo, phải viết vội vàng để ngời ta đọc quên sau lúc đọc Chính sống cơm áo gạo tiền đà sát đất, sáng tạo đợc gọi giá trị nghệ thuật cho văn chơng Ngay đến Bình anh rơi vào bế tắc Anh sáng tạo văn chơng nhng văn chơng nuôi sống đợc anh Phải có đến năm lần cầm đồng tiền lẻ giơ lên săm soi, lẩm bẩm nh thằng tâm thần: Tại mày tờ năm ngàn hay mời ngàn mà lại thằng cha ngàn nhàu nát này? Sáng tạo văn chơng sống thực tế hai phạm trù hoàn toàn khác Anh chạy theo đam mê mà sống vật chất đà kéo anh trả với thực Thực anh đói Hôm đói lại nghe đợc câu thành ngữ mới: Đồng tiền tiên phật, Là sức bật tuổi 49 già, đà cho danh vong, lọng che thân, cán cân công lý Tiền, thật chí lý Đúng chí lý nh đồng tiền ta đừng nhàu nát sứt góc Sự bách sống đà đẩy nhà văn Bình vào bi kịch nhng có lẽ bi kịch lớn mà anh phải chịu đựng mâu thuẫn khát vọng hớng đến tơng lai ám ảnh khứ Anh không vợt khỏi đợc giới hạn Việc đối thoại với đồng tiền đêm lấp liếm, trá hình thân ngời anh thực đối thoại với Nhà văn sực tỉnh ngớc lên nhìn chữ nơi mà ánh sáng bóng tối cách tiếng tách khô khốc công tắc Anh ta toan chạy trốn bỏ Anh nh đứng ranh giới ánh sáng bóng tối Cứ lần công tắc bật lên đồng tiền nhìn thấy phần tốt đẹp ngời anh: nhà văn uyên bác, cao thợng Nhng tiếng tách lại vang lên anh lại chìm sâu vào bóng tối, đồng tiền lại nhận thấy anh chẳng khác ma men với tình cảm xoàng xĩnh, vụng Có lẽ thằng mạo danh ti tiện, đầu óc trí lực lùn tịt Hắn nhà văn? Hay mắc bệnh vĩ cuồng? Hắn toan tính làm việc tày trời với thứ hy vọng viển vông vào chữ đợc nhào nặn toan tính sáo rỗng, nhằm lòe bịp ngời đời vốn tin cuồng vọng Trong ngời anh có phần tốt lẵn phần xấu, cao thấp hèn, anh chạy trốn mình, chạy trốn thực Con đờng dẫn anh tới ánh sáng tự nhiên nghệ thuật mập mờ vô phơng Anh không dám đối diện với thật biết đợc nguyên nhân lại rơi tình trạng Chính đồng tiền mạt 50 vận theo cách gọi anh đà cho anh thấy, bắt anh phải soi rọi lại lơng tâm Ngài ngụp lặn mớ bòng bong thực trần trụi ý tởng phi phàm nâng đỡ cho thân phận cùn mòn, rách nát Mọi đến với không ảo ảnh mà ảo tởng Những ảo tởng ma mị Cuộc chiến đà lùi xa phần t kỷ đợc ngời nhắc nhắc lại không mệt mỏi Các ngời ngời lính đoàn quân chiến thắng trở với ớc vọng lớn, đam mê trắng, vật vả quên mình, nhng ngời khựng lại chạm phải tờng đá chế Các ngời hăng xông vào ớc mơ khát vọng thêm lần ngời lại vấp, lại nhụt chí điều trông thấy sai lè lè mà phải công nhận đúng, điều trông thấy mà phải công nhận sai Nói trắng phớ lối chạy trốn thực cách hèn hạ Các ngời tự cho phép đứng rìa biến chuyển đời sống Nhà văn ke chạy trốn, mang mét chøc danh h·o, nóp vá èc trÝ thøc văn nghệ sỹ, thất chí vùng vẫy ngụp lặn khứ, coi khứ tất cả, đau đau mà ngài đà trải, sống mát hi sinh nào, trải sống vào chết Các ngài chết chìm hồi ức, rợu tha hóa mà ngài luôn tự cho phép buông thả Bi kịch không xảy nhà văn Bình mà xẩy đến nhà nghiên cứu xà hội học tên Hải Hải ngời lính từ chiến trờng trở về, làm việc viện nghiên cứu nhng lại không chí hớng với đồng nghiệp Viện nghiên cứu 51 nhìn bề tởng đổi theo chÕ x· héi chđ nghÜa míi nhng thùc chÊt bªn lại mục ruỗng thối nát Ngời ta hô hào hiệu vẻ ủng hộ đổi nhng lại ngợc lại hiệu Hải nghiên cøu vỊ niỊm tin cđa ngêi míi x· héi chđ nghÜa cø tëng r»ng ®ång nghiƯp sÏ đng hộ anh sau cử đẹp đẽ, có ngời đến tận phòng mợn đọc chơi, có ngời chúc mừng Hải Thế nhng sau ngời ta đẩy anh ngà sấp mặt Bản tham luận anh bị bác bỏ Những ngời khen anh ngồi điềm nhiên, không mở miệng ủng hộ lấy câu Còn nãi chung lµ chØ trÝch Cã ngêi cho r»ng viƯc anh lệch lạc sai vỊ nhËn thøc, mÊt ph¬ng híng ThËm chÝ cã ngêi đánh giá anh kẻ đem gậy chống trời, lµ phđ nhËn ngêi míi x· héi chđ nghÜa hội chứng loạn nhận thức Bệnh vĩ cuồng cần đợc tĩnh dỡng Đó câu kết luận giản dị đồng nghiệp câu ghi bệnh án Chính Hải hiểu niềm tin ngời nhau, ngời ta gán cho anh danh từ Hải hâm Chính Hải đà thú nhận Giờ thấy mắc bệnh thật Nhiều lúc nữa, diễn h h thực thực Kể nhìn thấy, nghe thấy mắt, tai không nhìn thấy, không nghe thấy mà gặp giấc mơ Hải đà tự phân định ngời có ba thằng Đó thằng cha Thể Xác, thằng cha Tâm Hồn thằng cha Lí Trí Tâm Hồn Lí Trí trạng thái Tinh Thần nhng chúng bất hòa, chành chọe lẫn có cố Lấy hình thức Lí Trí Tâm Hồn đối thoại với nhau, tác giả đà cho ngời đọc thấy đợc dằn 52 vặt, mâu thuẫn ngời Hải Lí Trí nhắc nhở anh phải bình tĩnh tự tin không đợc quên bên túi Tinh Thần bùng nhùng anh có anh chàng Lí Trí, vị huy tối thợng, Lý Trí đa anh thoát khỏi bệnh đồng nghiệp anh Còn anh chàng Tâm Hồn lại đặt câu hỏi chất vấn Thế cậu ai? Ta tổng hoàng mối mâu thuẫn ngời A ha! Lắm lời! Điên loạn mụ mỵ, không đầu không cuối. Hải nh chìm đắm mê hồi ức mà không thát đợc Hải mâu thuẫn víi chÝnh m×nh Dêng nh anh chØ cã thĨ tån đợc bấu víu vào ký ức chiÕn tranh, nh÷ng ký niƯm vỊ chiÕn tranh cïng víi ngời bạn nối khố năm xa Nhng anh không giữ đợc nhân cách, phẩm giá cđa ngêi lÝnh Tr¶i qua líp bơi thêi gian, x· hội thay đổi, ngời đổi thay Giờ anh không công trình công triếc mà lao vào sống đại, Chỉ có tình yêu bù đắp đợc khiếm khuyết ngời Tình yêu quà tạo hóa Tình yêu lộc thiên nhiên, lộc chúa ban đấy! ôi,tình yêu mai làm luận văn tiến sĩ Luận văn tình yêu thời đổi mới, thời @ cậu mê em gái acong, tám-ích xinh tơi phấn son Hàn, màu tai tái nhờn nhợt, mô đen Hàn, váy ngắn chân dài hở rốn, sành diệu nh mối tình phim Hàn, đến đoạn bí cho ca lũ lĩ nhân vật chui vào bƯnh viƯn hëng chÕ ®é u ®·i cđa x· héi tiêu thụ phất vừa đại, vừa dân tộc, vừa lạnh lùng, vừa sớt mớt Hải đà vợt qua kho khứ nặng nề anh đà thất bại đờng tìm kiếm lối thoát 53 Không với Hải, với Bình mà bi kịch xảy đến với ngời lính hội đồng hơng Tây Nguyên, vợ chồng giáo s Tĩnh Huề, Tụng cụt, Viễn chuyện vặt ông lang vờn oắt Chung Mỗi ngời quê, từ Thái Bình đến, từ Hải Dơng sang, từ Quảng Bình Tất họ có điều kiện lại tụ tập lại, ôn lại kỉ niệm xa Mỗi ngời hoàn cảnh sống khác nhau, nhng điểm chung họ họ không thoát khỏi chiến Có thời họ đà phải kéo căng thân xác phăm phăm cầm súng vào chiến trờng, mặc ma, mặc gió tháng trời lội đỉnh Trờng Sơn, xông vào bom đạn, thức trắng năm đêm chí mời đêm theo chiến dịch chuyện thờng Nhng suốt buổi chiều hôm qua nh hàng trăm rợu hôm qua hồi ức đấu tranh bàn nhân phẩm, họ rên rẩm xói mòn văn hóa hủ lậu đạo đức ngày Những buổi họp mặt , hä kĨ cho nghe mäi thø chun : chuyện buôn lậu đủ thứ để có tiền nuôi vợ, nuôi con, từ thuốc lào, thuốc lá, buôn dây cao su, buôn cám, buôn chè, đến khóa chìa khóa loại, quai guốc, xà bột Thằng Viễn lên tận Cao Bằng chắp nối với đứa bạn hồi lính chủ lực, rủ buôn vỏ thuốc phiện Còn lang vờn oắt Chung lại dị ứng với tất thứ tiện nghi đại Nhà trình tờng dát mái rạ, giếng thơi, vờn rau ao cá quanh nhà trồng đủ loại rau thơm Không xe máy, không cát xét, ti vi Đun củi, đun rạ, không dùng đồ nhựa, không ăn mì chính, không mặc vải ni lông, ngủ giờng tre, chiếu cói, mùa đông lót ổ rơm, hút thuốc lào, đọc sách thuốc Nhà không điện đóm, không quạt máy, không rađiô, im lặng đến tuyệt 54 đối Tất ngời dờng nh lạc phố phờng này, họ hòa nhập vào sống Cuộc chiến đà lùi xa nhng họ nhắc nhắc lại không mệt mỏi, âu tội nợ kiếp nhân sinh cõi trần ai, kẻ mắc tức kiếp trớc ba đời trớc có mắc nợ cõi dơng gian điều Họ đắm chìm đáu đáu nhìn phơng Kết luận Với cách kết cấu tác phẩm đặc biệt, xuyên suốt toàn tác phẩm lời kể lại đồng tiền lẻ câu chuyện mà đà trải qua chứng kiến Những điểm nhìn nghệ thuật khác đặc biệt lời nhân vật kể chuyện, tác phẩm đà đem đến cho ngời đọc suy ngẫm, chiêm nghiệm đầy tính triết lí Sống khó chết vẵn viết sống thời hậu chiến, tất nhân vật không thoát khỏi đợc chiến tranh Tất ngoái lại khứ họ hớng đến tơng lai ám ảnh khứ, chiến tranh đeo bám lấy họ, họ hòa nhập đợc với sống đại, phải duyên nợ họ họ rơi vào bi kịch.Đứng trớc bÃo tố kinh tế thị trờng, chi phối đồng tiền, họ bị theo thực tình họ hiểu đợc họ Thực tình hiểu đợc ngời khát vọng họ vô vô tận kẻ có nhiều tiền ớc mơ có nhiều tiền hơn, nhng không thoát đợc kẻ nhiều lừa lọc Kẻ có tiền khao khát việc làm, khao khát miếng ¨n 55 Cã viƯc lµm, cã miÕng ¨n råi, hä tiếp tục khao khát , giàu sang quyền lực mà ngời vẵn sức phấn đấu, tìm lối để tự vơn lên, muốn dơng cao cờ nhân cách! Ôi nhân cách! Nhân cách! Con ngời đà tìm cách thiêu hủy nó, tôn tạo vào binh lửa chiến tranh Trung Trung Đỉnh nhà văn quân đội, từ chiến trờng trở mang ký ức chiến tranh, năm tháng không quên đợc, hữu trang viết ông Vì lẽ mà ông đà nói: Tuổi trẻ quÃng thời gian quý đời ngời Vậy mà toàn tuổi trẻ - hệ bị vào chiến khốc liệt Thoát chết đợc nghĩa thoát khỏi chiến Toàn tác phẩm chủ yếu viết ký ức, h cấu từ ký ức Những ký ức Tây Nguyên ký ức tuổi thơ quê hơng Xin lấy thơ Tự nhủ Lê Duy Thảo để ngời đọc ngẫm nghĩ Sống khó chết Không nhắc làm Bởi đà bớc Ta quay lại! Buồn thần nh thất bại Thảm hại nh dở dang Phũ phàng nh Sống khó chết? 56 Tài liệu tham khảo Nguyên Ngọc, Văn xuôi sau 1975 Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, TCVH số 4, 1990 M.Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết,( Phm Vnh C, ngi dch), Trờng viết văn Nguyễn Du, 1992 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo Dục, 1995 57 Trần Đình Sư, DÉn ln thi ph¸p häc, NXB Gi¸o Dơc, 1998 Phong Lê, Đọc lại lại đọc Sống mòn Nam Cao in Sống mòn Nam Cao, tác phẩm d luận, NXB Văn Học, H, 2001 Nhicalaiaxtrôpxki, Thép đà đấy, NXB Văn Học, 2004 Nguyễn Văn Long, Là Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn Học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục, 2006 Nam Cao, Chí Phèo, NXB Văn Học, 2007 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo Dục, H, 2007 10 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo Dục, H, 2007 11 Trung Trung Đỉnh, Sống khó chết, NXB Hội nhà văn, H, 2008 12 Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Những tác phẩm viết từ ký ức, http://www.cand.com.vn 13 Nhà văn Trung Trung Đỉnh mời năm theo Lính trận, http://www.vietbao.vn 14.Nguyễn Quỳnh Trang, Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Kẻ Lạc rừng hồn nhiên, http://www.phongdiep.net 15 Tiểu Quyên, Sống khó chết - ám ảnh khứ Trung Trung Đỉnh, http://www.nguoilaodongonline 16 Sống khó chết, http://www.goodmart.com.vn 17 Ngun ChÝ Hoan, Khi ®ång tiỊn kĨ chun, Nguồn văn nghệ số 28, 2008 58 ... Cấu trúc tiểu luận Chương 1: Xung quanh khái niệm nhân vật văn học Chương 2: Nhân vật tiểu thuyết ? ?Sống khó chết” Trung Trung Đỉnh B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Xung quanh khái niệm nhân vật văn học... nhập vào sống đại hơm hay không đời họ sống hôm sao, tất cụ thể hóa qua việc tìm hiểu giới nhân vật tác phẩm 19 Chương 2: Nhân vật tiểu thuyết ? ?Sống khó chết” Trung Trung Đỉnh Quan nệm sống chết... Giới thuyết khái niệm nhân vật văn học 1.2 Nhân vật tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975 10 1.3 Nhân vật tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 12 1.4 Một số nét nhà văn Trung Trung Đỉnh

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:23

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU 1

    • 1. Lí do chọn đề tài 1

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

    • 4. Phương pháp nghiên cứu 4

    • 5. Đóng góp của đề tài 5

    • 6. Cấu trúc tiểu luận 5

    • A. PHẦN MỞ ĐẦU

      • 1. Lí do chọn đề tài

      • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Đóng góp của đề tài

      • 6. Cấu trúc tiểu luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan