Nghe thuat tu su cua nguyen du trong truyen kieu

107 12 0
Nghe thuat tu su cua nguyen du trong truyen kieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trÇn quang thëng NghƯ tht tù sù cđa Ngun Du Truyện Kiều Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trần quang thởng Nghệ thuật tự Nguyễn Du Truyện Kiều Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Lê thời tân Vinh - 2007 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thời Tân - ngời đà trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho trình thực hiện, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy cô giáo tổ Bộ môn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học, Phòng quản lý khoa học - Trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bè bạn đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài luận văn Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Mục Lục Trang Mở đầu .1 Lý chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề .1 Giới hạn vấn đề .4 NhiƯm vơ cđa ln văn 5 Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch¬ng Nghệ thuật kể tả .6 1.1 NghƯ tht kĨ 1.1.1 NghÖ thuËt sư dơng cèt trun cđa tiĨu thut ch¬ng håi 1.1.2 NghÖ thuật khắc hoạ tâm trạng nhân vật 1.1.3 NghƯ tht kĨ chun b»ng th¬ .14 1.2 Nghệ thuật miêu tả .20 1.2.1 Nghệ thuật miêu tả chân dung 20 1.2.1.1 Miêu tả chân dung nhân vật diÖn .20 1.2.1.2 Miêu tả chân dung nhân vật phản diện 24 1.2.2 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tiếng đàn .26 1.2.2.1 Bøc tranh thiªn nhiªn Trun Kiều 27 1.2.2.2 Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình .28 1.2.2.3 Miêu tả tiếng đàn .33 Chơng Đối thoại độc thoại nội tâm .38 2.1 Đối thoại .38 2.1.1 Sự đa dạng hình thức đối thoại 38 2.1.1.1 Đơn thoại 38 2.1.1.2 Song thoại, tam thoại, đa thoại 42 2.1.2 Thuý Kiều qua đối thoại nhân vật khác truyện .46 2.2 Độc thoại nội tâm 49 2.2.1 Độc thoại néi t©m cđa nh©n vËt trung t©m Th KiỊu 49 2.2.2 Độc thoại nội tâm nhân vật khác truyÖn 54 Chơng Vai trò ngêi trÇn thuËt .58 3.1 Ngời trần thuật ngời tổ chức, dẫn dắt câu chuyện 58 3.2 Ngời trần thuật ngời thấu hiểu, đồng cảm với nhân vật diện 60 3.3 Ngêi trÇn thuật thể thái độ khinh bỉ, căm ghét tận nhân vật phản diện 65 3.4 Sự đa dạng giọng điệu trần thuật 68 KÕt luËn 77 Tài liệu tham khảo 80 Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện Kiều Nguyễn Du đỉnh cao, tập đại thành văn học Trung đại Việt Nam Nghiên cứu Truyện Kiều đà đạt đợc nhiều thành tựu lớn nhng nh kiệt tác văn chơng khác, tuyệt phẩm Nguyễn Du đòi hỏi nghiên cứu vô Mỗi hệ, thời đại lại phát thêm giá trị 1.2 Chọn đề tài nghiên cứu nghệ thuật tự Truyện Kiều, muốn góp phần làm sáng tỏ thêm đóng góp Nguyễn Du với thể loại truyện Nôm sáng tạo ông so với tiểu thuyết chơng hồi Kim Vân Kiều truyện ý kiến sau nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn Truyện Kiều đà gợi mở cho suy nghĩ tìm tòi nghệ thuật tự tác phẩm: Nói thành tựu tự Truyện Kiều, không đợc phép quên đợc chuyển thể từ sách Thanh Tâm Tài Nhân, nghĩa tài tác giả bộc lộ việc kể chuyện mét c¸ch gän gÏ tinh tÕ, tíc bá mäi chi tiết thô thiển không cần thiết vốn có nguyên [62, 160] 1.3 Truyện Kiều có vị trí quan trọng chơng trình nhà trờng cấp, việc nghiên cứu tìm hiểu cặn kẽ giá trị nghệ thuật tác phẩm có nghệ thuật tự giúp cho việc giảng dạy thuận lợi, giúp cho ngời học có nhìn tiếp nhận toàn diện tác phẩm Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều Từ đời đến có nhiều ý kiến đánh giá khác nhng trớc sau Truyện Kiều đợc khẳng định tác phẩm hàng đầu văn học trung đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn trớc kỷ XX: Nhìn chung cha có công trình lớn nghiên cứu toàn diện Truyện Kiều mà chủ yếu có ý kiến bình luận ngắn Có hai khuynh hớng chính: Khuynh hớng đứng quan điểm đạo đức phong kiến tiêu biểu nh Tự Đức, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Công Trứ Trong khuynh hớng có ý kiến hết lời ca ngợi nhứng nhân vật cho tiêu biểu cho quan niệm trung, hiếu, tiết, nghĩa phê phán nhân vật trái với quan niệm Có ý kiến phê phán gay gắt nh Nguyễn Công Trứ chẳng hạn nh: Bạc mệnh chẳng lầm ngời tiết nghĩa, Đoạn trờng cho đáng kiếp tà dâm (Vịnh Thuý Kiều) Quan điểm cha phát đợc giá trị chân tác phẩm Khuynh hớng đứng quan điểm nhân sinh tiêu biểu nh Phạm Quý Thích, Mộng Liên Đờng chủ nhân, Chu Mạnh Trinh Các nhà nho đà bớc đầu thấy đợc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Đáng ý nhận xét Mộng Liên Đờng chủ nhân: Tố Nh tử dụng tâm đà khổ, tự đà khéo, tả cảnh đà hệt, đàm tình đà thiết, có mắt trông thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời, tài có bút lực - Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến nay: Xuất nhiều công trình lớn nghiên cứu toàn diện Truyện Kiều Tiêu biểu kể công trình nh: Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du Nguyễn Bách Khoa, Khảo luận Kim Vân Kiều Đào Duy Anh, Trun KiỊu vµ chđ nghÜa hiƯn thùc Ngun Du Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Đặng Thanh Lê, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Trun KiỊu cđa Phan Ngäc, Thi ph¸p Trun Kiều Trần Đình Sử Ngoài có nhiều tiểu luận Xuân Diệu, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Đỗ Đức Hiểu Các giá trị nội dung hình thức tác phẩm đà đợc khai thác khẳng định toàn diện: Truyện Kiều tiếng nói đề cao giá trị ngời, cảm thông với khổ đau bất hạnh kiếp ngời đặc biệt ngời phụ nữ, Truyện Kiều có phẩm chất tiểu thuyết đại 2.2 Lịch sử nghiên cứu nghệ thuật tự Truyện Kiều Những giá trị nghệ thuật Truyện Kiều từ lâu đà đợc nhà nghiên cứu khẳng định nh mẫu mực văn chơng Đào Duy Anh Khảo luận Kim Vân Kiều đà viết: Văn chơng truyện tả nhiều tình cảnh phức tạp, mà tả giống hệt khiến hạng ngời đọc tuồng nh nhận đợc có chỗ giống với tình cảm nhiều, mà câu văn lại gọn gàng, bình dị, du dơng, khiến ngời ta đọc qua nhớ mà thờng đem dùng nh câu ví hay tục ngữ Nguyễn Tờng Tam lại sâu vào khía cạnh bút pháp nghệ thuật, khẳng định giọng văn Kiều cứng cỏi, sắc sảo, hùng tráng, nÃo nùng, cay nghiệt, êm đềm, nhẹ nhàng, tú, mát mẻ dịu dàng; văn Kiều thật tả đợc hết ý, văn đà tả đợc văn hay [53, 250] Là tác phẩm có cốt truyện mợn từ tiểu thuyết chơng hồi nhng Truyện Kiều đà có sáng tạo khác với nguyên tác Nghệ thuật tự Truyện Kiều có độc đáo từ lâu đà đợc nhà nghiên cứu khẳng định Vũ Đình Long Văn tự Truyện Kiều rõ ràng, hoạt bát, nhanh nhẹn, lời ý đủ, nghe qua hiểu Văn nh mà đậm đà, êm ái, kêu, vui, cụ Nguyễn Du khéo thay đổi cách đặt câu, chêm câu hỏi, xem lời cảm thán[53, 302] Thành tùu nghiªn cøu vỊ nghƯ tht tù sù Trun Kiều tiến bớc với công trình Đặng Thanh Lê, Phan Ngọc, Trần Đình Sử Dới góc nhìn đối sánh với thể loại Truyện Nôm, Đặng Thanh Lê vào khai thác biện pháp xây dựng nhân vật Truyện Kiều nh: khắc hoạ chân dung, miêu tả nội tâm,môi trờng sống, ngôn ngữ đối thoại Nhà nghiên cứu Phan Ngọc khẳng định phong cách tù sù míi mỴ cđa Ngun Du so víi tiĨu thuyết truyền thống chỗ Nguyễn Du đà gạt bỏ hết tất mu mô li kì, rút gọn việc xuống tối thiểu, gạt bỏ chi tiết, ông bố trí lại việc bố cục, trọng miêu tả nội tâm Phan Ngọc khẳng định thành tựu nghệ thuật Truyện 87 Nghe đắm, ngắm say, Lạ cho mặt sắt ngây tình Giọng điệu khinh bỉ đợc thể qua cung bậc cảm xúc tác giả tả mụ Tú Bà, Sở Khanh, Mà Giám Sinh, mẹ Hoạn Th Với Tú Bà, câu hỏi Ăn làm cho ngời đọc căm ghét, ghê tởm: Thoắt trông nhờn nhợt màu da, Ăn to lớn đẫy đà ? Với Mà Giám Sinh chất buôn bị bóc trần: Cò kè bớt thêm hai, Giờ lâu ngà giá vàng bốn trăm Có lúc giọng thơ nh oán trách, hờn giận, giận đời, giận tình ngời xót thơng cho Kiều: - Tiếc thay trà mi, Con ong đà tỏ đờng lối Một ma gió nặng nề, Thơng đến ngọc, tiếc đến hơng - Đà cho lấy kiếp hồng nhan, Làm cho cho hại cho tàn cho cân Đà đày vào kiép phong trần, Sao cho sỉ nhục lần Giọng thơ có lúc lắng lại đầy suy t triết lý: - Đà mang lấy nghiệp vào thân, Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa 88 - Ngẫm thay muôn trời, Trời đà bắt làm ngời có thân Bắt phong trần phải phong trần, Cho cao đợc phần cao - Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần Có nguyền rủa, đay nghiến: Chém cha số hoa đào, Gỡ lại buộc vào nh chơi Nghĩ đời mà ngán cho đời Tài tình chi cho trời ®Êt ghen Giäng ®iƯu lµ sù thĨ hiƯn trùc tiÕp cung bậc tình cảm khác tác giả qua hình tợng ngời kể chuyện Qua kiện, biến cố mà nhân vật trải qua ngời kể chuyện thể tình cảm, cảm xúc khác Giọng ngợi ca nhân vật đợc hạnh phúc; giọng đau đớn, xót xa nhân vật gặp phải bất hạnh, khổ nhục; giọng phê phán với lực gây bất công vô nhân đạo; có lại bình luận, triết lý nhân sinh Giọng điệu góp phần làm cho nghệ thuật tự thêm hấp dẫn, lôi cuốn, làm cho ngời đọc truyện dù hoàn cảnh dửng dng Kết thúc thơ Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du đà gửi gắm tâm hậu thế: 89 Bất tri tam bách d niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh? (Không biết ba trăm năm lẻ Ngời đời khóc Tố Nh chăng?) Nỗi băn khoăn Tố Nh đà đợc đồng cảm nhiều hệ bạn đọc, qua tác phẩm ông ngời, tính cách, thái ®é, quan ®iĨm ®èi víi cc ®êi ®ỵc béc lé sâu sắc, kín đáo qua hình tợng ngời kể chuyện Dù Nguyễn Du đời ngời nói, thâm trầm, bộc lộ quan điểm Nhng Truyện Kiều, ngời kể chuyện lại hay khóc, than, lên án, chửi bới, quát tháo [61, 121] Dờng nh ngời thật ông chăng? Mọi cung bậc tình cảm ngời kể chuyện, từ việc lên án lực xấu xa, tàn ác; ngợi ca ngời tài hoa, khí phách hay cảm thơng cho số phận bi kịch, bất hạnh đợc thể rạch ròi, phân minh Từ cốt truyện mét cn tiĨu thut ch¬ng håi vèn coi träng sù kiện, chi tiết, hành động nhân vật, Nguyễn Du ®· cã sù thay ®ỉi ë bỊ s©u cèt trun qua điểm nhìn trần thuật mô hình tự Ngời kể chuyện Truyện Kiều vừa đảm đơng tất nhiệm vụ giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, phong cảnh vừa bình luận, phân tích, triết lý với độc đáo điểm nhìn từ bên Câu chuyện đợc kể từ điểm nhìn, từ tâm trạng nhân vật với mô hình tự thứ ba mang tính cảm thụ cá nhân, kèm theo bình luận, đánh giá thiên cảm xúc [61, 199] khác với cách kể thứ ba khách quan, lý trí 90 kÕt ln Trun KiỊu cã cèt trun tõ tiĨu thut Kim V©n KiỊu trun cđa Thanh T©m Tài Nhân Đây tợng bình thờng truyền thống văn học cổ Những sáng tạo Nguyễn Du đà đa tiểu thuyết chơng hồi bình thờng thành truyện thơ bất hủ Truyện Kiều từ lâu vào đời sống tâm hồn dân tộc nhiều hoạt động tinh thần khác nh bói Kiều, lẩy Kiều, bình Kiều, vịnh Kiều Các nhân vật Truyện Kiều vào đời sống nh tính cách điển hình Xây dựng nhân vật trung tâm Thuý Kiều, Nguyễn Du đà gửi gắm tâm ớc mơ Thúy Kiều thân ngời tài hoa mệnh bạc, ngời phụ nữ bất hạnh xà hội cũ, kiếp ngời đời nhiều biến động bất công Xoay quanh nhân vật trung tâm, Nguyễn Du gửi gắm nhiều vấn đề khác sống nh vấn đề tình yêu, tình nghĩa, ớc mơ khát vọng tự qua nhân vËt chÝnh diƯn; vÊn ®Ị ®ång tiỊn, qun lùc qua nhân vật phản diện Các nhà nghiên cứu đánh giá Truyện Kiều có phẩm chất tiểu thuyết đại Không nh đọc Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, đọc Truyện Kiều ngời đọc khó nắm bắt cốt truyện tác phẩm Nguyễn Du không đơn kể chuyện khách quan Nghệ thuật tự tổng hoà chất tự sự, chất trữ tình bộc lộ quan 91 điểm tác giả cách trực tiếp Truyện Kiều không hấp dẫn tình tiết, kiện li kỳ mà gới nội tâm ngời đợc bộc lộ, phơi bày qua nhiều tình huống, cảnh ngộ khác Cao Bá Quát gọi Truyện Kiều tiếng nói hiểu đời có lẽ Cả giới đời đợc tái qua hành trình số phận nàng Kiều tài sắc mà mệnh bạc Cuộc đời đánh thức ngời bao dự cảm đồng cảm Phải hội tụ tài Nguyễn Du đỉnh cao nghệ thuật Giữ nguyên kiện tiểu thuyết chơng hồi Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du có sáng tạo míi viƯc tỉ chøc c¸c sù kiƯn, nghƯ tht miêu tả xây dựng nhân vật Truyện Kiều đợc đan dệt chuyện nhỏ xoay quanh nhân vật trung tâm Kết cấu Gặp gỡ - Gia biến - Đoàn tụ nh thờng thấy truyện thơ Nôm đà có thay đổi bề sâu kiện thật số phận nhân vật không giả tạo, gợng ép Bi kịch đời nàng Kiều đợc đậm tô nh thực sống thời đại Nguyễn Du Truyện Kiều chịu ảnh hởng truyện dân gian truyện thơ Nôm xây dựng tuyến nhân vật diện phản diện rạch ròi Nhng giới nhân vật Truyện Kiều khuôn mẫu có sẵn mà sinh động nh ngời thật sống Đây vừa điển hình cho tính cách nhng lại giới nội tâm phong phú phức tạp Nguyễn Du đồng thời đà dùng bút pháp nghệ thuật khác để xây dựng tuyến nhân vật 92 Xây dựng nhân vật diện tác giả dùng bút pháp tợng trng ớc lệ, xây dựng nhân vật phản diện lại dùng bút pháp thực Dờng nh thái độ tác giả với tốt đẹp cao thợng với xấu xa thấp hèn đợc phân biệt rõ qua hình thức thể Truyện Kiều hấp dẫn chất thơ, chất trữ tình đan quyện nội dung kiện Thể thơ lục bát truyền thống đợc Nguyễn Du vận dụng nâng lên nh÷ng cung bËc míi nghƯ tht kĨ chun Néi dung ý nghĩa Truyện Kiều sâu xa nghệ thuật thơ qua việc sử dụng thành ngữ, ®iĨn cè ®iĨn tÝch, kÕt cÊu ®èi xøng Bót pháp tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật miêu tả tiếng đàn đợc vận dụng khắc hoạ số phận nhân vật thật nhuần nhuyễn để lại nhiều d ba Nhân vật Truyện Kiều đợc khắc hoạ chủ yếu qua hình dáng, hành động mà qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm.Qua chất, cảm xúc nhân vật đợc lên sắc nét không khô khan giả tạo.Sự phong phú của hình thức đối thoại dòng độc thoại nội tâm riêng nhân vật đa Truyện Kiều gần với đời Ngời trần thuËt cã ý nghÜa quan träng nghÖ thuËt tù sù Trun KiỊu Ngêi trÇn tht võa tỉ chøc, dÉn dắt kiện tình tiết vừa bày tỏ thái độ, quan điểm với nhân vật biến cố tác phẩm Thái độ quan điểm tác giả thể qua lời bình, lời đánh giá trực tiếp ngôn ngữ nửa trực tiếp Với nhân vật 93 diện, phản diện thái độ tác giả đợc thể rõ ràng Các quan điểm ngời đời đợc phát biểu trực tiếp Ngời đọc dờng nh bị theo lời bình, lời đánh giá với đồng tình đồng cảm với tác giả Nguyễn Du đà chinh phục bạn đọc bao hệ tình cảm nhân đạo sâu sắc phê phán đến tận xấu ác chà đạp lên giá trị ngời Sự phong phú giọng điệu nghệ thuật thể nhiều cung bậc cảm xúc khác tác giả Truyện Kiều để lại lòng ngời bao d âm trăn trở không phẳng lặng hay xuôi chiều Thành tựu nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du đến phải kể tới vài trăm công trình lớn nhỏ Tác phẩm đà đợc dịch nhiều thứ tiếng giới đợc đa vào giảng dạy chơng trình nhà trờng cấp với thời lợng lớn Các ý kiến ®¸nh gi¸ vỊ Trun KiỊu ®Ịu nhÊt trÝ tõ quan điểm khẳng định tập đại thành giai đoạn văn học trung đại đỉnh cao thể loại truyện thơ Nghệ thuật tự Nguyễn Du tiếp thu, kế thừa sáng tạo đồng thời tác phẩm hội tụ, kết hợp nhiều thể loại Nghiên cứu riêng nghệ thuật tự tập trung làm sáng tỏ số phơng diện bật nh nghệ thuật kể tả, nghệ thuật sử dụng đối thoại độc thoại nội tâm, vai trò ngời kể chuyện cấu trúc liền mạch Sẽ nhiều vấn đề liên quan đến nghệ thuật tự tác phẩm dới nhiều góc độ khác đặc biệt dới góc nhìn lý luận tự đại mà đề tài cha thể khai thác vận dụng hết Đây vấn đề để mở 94 cho công trình nghiên cứu chuyên sâu toàn diện tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (1987), Tõ ®iĨn Trun KiỊu, Nxb Khoa häc X· héi, Hà Nội Đào Duy Anh (2007), Khảo luận truyện Thuý Kiều, NxbVăn hoá - Thông tin, Hà Nội Thế Anh (2001), Đôi điều trao đổi văn Truyện Kiều, Ngôn ngữ Đời sống, (11) Lại Nguyên Ân (1999), Đào hoa mộng ký quan hệ với Truyện Kiều, Văn học, (8) M Bakhtin (1990), Một số vấn đề cần lu ý nghiên cứu văn học khứ, sách Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Hoa Bằng (1942) Thân văn nghiệp nhà thi hào Nguyễn Du, Tri tân, (63) Huy Cận (1994), Nguyễn Du, nhà thơ cổ điển lớn, nhà thơ lÃng mạn lớn dân tộc Trong Suy nghĩ sắc văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Tài Cẩn (2002), T liệu Truyện Kiều Duy Minh Thị 1872, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tú Châu (1990),Đọc Truyện Kiều, Trung văn, Văn nghệ, (44) 95 10 Nguyễn Đổng Chi (1974), Văn học khứ việc bình luận, thích, đề từ, Văn học, (4) 11 Trơng Chính (1997) Một vài suy nghĩ thân Nguyễn Du, Tuyển tập Trơng Chính Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Chú (1998), Truyện Kiều thời đại Hồ Chí Minh, Văn học, (6) 13 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 14 Xuân Diệu(1961), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Xuân Diệu (1966), Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Thái Kim Đỉnh (1988), Giai thoại vµ t liƯu vỊ Ngun Du, Trun KiỊu Nxb NghƯ Tĩnh 18 Hà Huy Giáp, Nguyễn Thạch Giang (Khảo đính thích, 1972) Truyện Kiều, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Hoàng Xuân HÃn (1997), Nói Truyện Kiều, Văn học, (3) 96 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 21 Hoàng Ngọc Hiến (1966), Triết lý Truyện Kiều, Văn học, (2) 22 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 23 Kiều Thu Hoạch (1971), Góp bàn Kiều mới, Văn học, (2) 24 Đông Hoài (1970), Nhân vật Thuý Kiều - Nguyễn Du đạo đức phong kiến.trong sách Qua chặng đờng văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đông Hoài (1983), Nhận thức thẩm định, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hoàn (1980) Nguyễn Du Truyện Kiều, Lịch sử văn häc ViÖt Nam, tËp 1, Nxb Khoa häc X· héi, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Hơng (2006), Để dạy học tốt TPVC (Phần Trung đại) trờng phổ thông, Nxb Đại học S phạm 28 Trần Đình Hợu (1990), Thực tại, thực chủ nghĩa thực văn học trung cận đại sách Văn học vµ hiƯn thùc, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 97 29 Vũ Ngọc Khánh (1988) Ba trăm năm lẻ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 30 Lê Đình Kỵ(1965), Nguyễn Du đạo đức phong kiến, Văn học, (9) 31 Lê Đình Kỵ (1967) Tính khách quan thể nhân vật Truyện Kiều, Văn học (4) Lê Đình Kỵ (1971), Truyện Kiều chủ nghĩa thực cđa Ngun Du, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 32 Lê Đình Kỵ(1986), Hiểu đắn Truyện Kiều, Hội Văn nghệ Đồng Tháp 33 Lê Đình Kỵ (1999), Truyện Kiều dấu ấn thi pháp Trung đại, Phê bình, nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 34 Trọng Lai (1981), Thử nhìn lớt qua tính cách nàng Kiều Trun KiỊu cđa Ngun Du vµ nµng KiỊu cđa Thanh Tâm Tài Nhân, Văn học, (11) 35 Đặng Thanh Lê (1971), Tái hồi Kim Trọng - ớc mơ bi kịch, Văn học,(5) 36 Đặng Thanh Lê (1977), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Văn học, (3) 37 Đặng Thanh Lê (1978), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Nxb Giáo dục 38 Đặng Thanh Lê, (Giới thiệu thích,1984), Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 39 Đặng Thanh Lê, (Chủ biên,1997), Lịch sử văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Hiến Lê (1965), Thân phận ngời Trun KiỊu”, B¸ch khoa, (209) 98 41 Ngun Léc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du - ngời đời, Nxb Đà Nẵng 43 Đặng Thai Mai (1995), Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều, Đại học S phạm, (3) 44 Lê Thị Hồng Minh (1998) Xác định ngôn ngữ độc thoại, đối thoại nhân vật Truyện Kiều, Ngôn ngữ, (4) 45 Lê Thị Hồng Minh (1999), Vài nét vai trò ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Khoa Ngữ văn, Đại học S phạm Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Đăng Na (1999), Đoạn trờng tân - Một mà khoá vào giới nghệ thuật Nguyễn Du, Văn học, (5) 47 Hoàng Xuân Nhị (1955), Căn chủ nghĩa nhân đạo chống phong kiến Truyện Kiều, Đại học S phạm, (3) 48 Nhiều tác giả (1967), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 50 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Trun KiỊu, Nxb Thanh niªn 51 Vị Ngäc Phan (1965), ảnh hởng qua lại Truyện Kiều thơ ca dân gian Việt Nam, Văn học, (12) 99 52 Hoài Phơng (2005), Truyện Kiều lời bình Nxb Thanh niên 53 Hoàng Tuấn Phổ (1960), Đọc Khảo luận Truyện Kiều Đào Duy Anh, Nghiên cứu văn học, (10) 54 Phạm Đan Quế (1999), Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Hải Phòng 55 Phạm Đan Quế (2002), Về thủ pháp nghệ thuật văn chơng Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 56 Phạm Đan Quế (2003), Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 57 Phạm Đan Quế (2007), Từ lẩy Kiều, đố Kiều đến giai thoại Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 58 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Du (Tuyển chọn bình luận), Nxb Khánh Hoà 59 Nguyễn Hữu Sơn (1992), Chữ nghĩa Truyện Kiều, Văn học, (1) 60 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 61 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục 63 Trần Đình Sử (2006), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học S phạm Hà Nội 64 Bùi Duy Tân (1992),Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời kỳ Trung đại: Tiếp nhận, cách tân, sáng tạo, Văn học, (1) 100 65 Lý Toàn Thắng (1981), Về ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều, Văn học, (8) 66 Lý Toàn Thắng (2001), Bằng trắc lục bát Truyện Kiều, Ngôn ngữ, (4) 67 Hoài Thanh (1965), Nguyễn Du trái tim lớn, nghệ sĩ lớn, Văn học, (11) 68 Nguyễn Hằng Thanh (2005), Nghệ thuật tái tạo nhân vật Kiều Đoạn trờng tân Nguyễn Du, Nxb Thanh niên 69 Nguyễn Công Thành (2001), Tâm trạng Thuý Kiều đoạn trích Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều, Ngôn ngữ, (4) 70 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam dới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục 71 Đỗ Lai Thuý (1988), Về cách tiếp cận Truyện Kiều, Sông Hơng, (34) 72 Ngọc Toàn (2000), Thử dò theo Thuý Kiều theo 15 năm lu lạc, Văn học, (9) 73 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 74 Nguyễn Quảng Tuân (1994), Ch÷ nghÜa Trun KiỊu, Nxb Khoa häc X· héi, Hà Nội 75 Hoàng Tuệ (1971), Ngữ pháp Truyện Kiều, Văn học, (3) 76 Vũ Thị Tuyết (1996), Truyện Kiều, chặng đờng nghiên cứu phê bình, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 101 77 Trần Ngọc Vơng (1995), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam (loại hình học tác giả văn học), Nxb Giáo dục 78 Trần Ngọc Vơng (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục 79 Phạm Công Thiệu (1996) Nguyễn Du đại thi hào dân téc, viƯn triÕt - lý ViƯt Nam vµ triÕt häc thÕ giíi California USA ... KiỊu chia thành hai tuyến: Tuyến nhân vật diện tuyến nhân vật phản diện Miêu tả chân dung hai tuyến nhân vật này, tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật khác 1.2.1.1 Miêu tả chân dung nhân vật diện... Nguyễn Du ngời quốc sắc, kẻ thiên tài lung linh, ngời sáng dới ngòi bút hết lòng ngợi ca, trân trọng Với Kim Trọng Nguyễn Du không tả tu? ? chân dung nhân vật Miêu tả Kim Trọng, Nguyễn Du tả gắn... Nguyễn Du Nguyễn Bách Khoa, Khảo luận Kim Vân Kiều Đào Duy Anh, Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Đặng Thanh Lê, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:23

Mục lục

  • Lời cảm ơn

    • Tác giả

    • Kết luận 77

      • Chương 1

      • Cỏ non xanh rợn chân trời

      • Lòng xuân phơi phới, chén xuân tàng tàng

      • Chương 2

      • đối thoại và độc thoại nội tâm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan