NGHỆ THUẬT tổ CHỨC TIỂU THUYẾT NGÕ lỗ THỦNG của TRUNG TRUNG ĐỈNH

100 27 0
NGHỆ THUẬT tổ CHỨC TIỂU THUYẾT  NGÕ lỗ THỦNG  của TRUNG TRUNG ĐỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trung Trung Đỉnh gương mặt quen thuộc văn đàn từ khoảng 10 năm trở lại Ông thuộc hệ nhà văn trưởng thành từ sau năm 1975 Có thể nói ơng bút tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết Với tiểu thuyết xuất bản, tác phẩm Lạc rừng đoạt liền hai giải, Bộ Quốc Phòng, thi viết tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam, đoạt giải A (1998-2000), với nhiều tiểu thuyết để lại sâu đậm lòng bạn đọc Tiễn biệt ngày buồn (1990), Ngược chiều chết (1989), Sống khó chết (2007), Lính trận dạng thảo mắt bạn đọc,đáng lưu ý tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng (1990).Với đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, Trung Trung Đỉnh trở thành bút văn xi người đọc giới phê bình ý 1.2 Ngõ lỗ thủng tiểu thuyết tiêu biểu Trung Trung Đỉnh viết sống đương đại Cho đến gần có nhà văn giúp độc giả mà độc giả không chứng kiến giai đoạn chuyển tiếp từ chế bao cấp sang chế thị trường qua tác phẩm hiểu cách rõ ràng sống thời có nhiều lỗ thủng : “Lỗ thủng đâu có ngõ đó, người, lỗ thủng xã hội, lỗ thủng nhân cách lỗ thủng văn hóa…” Mặt khác Ngõ lỗ thủng với tiểu thuyết Tiễn biệt ngày buồn hãng phim truyện Việt Nam chuyển thể thành phim với tên gọi Ngõ Lỗ Thủng kéo dài 29 tập, thu hút ý nhiều khán giả xem truyền hình Đấy nhân tố thúc thực cơng trình 1.3 Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh có ý nghĩa nhiều phương diện, giới nghệ thuật ứng với quan niệm giới, cách cắt nghĩa giới, giúp ta hình dung tính độc đáo tư nghệ thuật nhà văn, giúp cho độc giả thấy quan niệm nhà văn giới người, dịng chuyển biến nhận thức xã hội, vấn đề đạo đức, mối quan hệ người giai đoạn chuyển tiếp từ bao cấp sang kinh tế thị trường Mặt khác thấy nghệ thuật tổ chức tiểu thuyết qua nhận phong cách nghệ thuật nhà văn Chính điều động khiến chúng tơi tìm đến đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trung Trung Đỉnh – nhà văn quân đội, người mệnh danh nhiều, sống nhiều và…uống nhiều Chính ơng có lần khẳng định điều “Tơi dám tự hào khẳng định loại nhà văn nhiều nước Chỗ đất nước có dấu chân tơi cả, đâu tơi có bạn bè Cả bạn văn chương lẫn không văn chương…Cuộc sống tơi du canh du cư…Tồn phần sống tôi, số phận ”[20,14] Và sau chuyến người đọc lại có hội thưởng thức tác phẩm ơng Ơng viết nhiều thể loại thơ, truyện ngắn, kịch thành công tiểu thuyết Cái tên Trung Trung Đỉnh trở nên quen thuộc năm trở lại Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đáng kể tượng Trong tài liệu mà bao quát nghiên cứu Trung Trung Đỉnh tiểu thuyết ơng nói chung, tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng nói riêng dừng lại quy mô nhỏ lẻ, báo, vấn, điểm sách…ở cấp độ lớn khóa luận, luận văn khoa học 2.1 Nghiên cứu Trung Trung Đỉnh, tiểu thuyết ơng kể đến luận văn Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh (Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội - 2009) Nguyễn Thị Anh Đây cơng trình mang tính khái quát tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, tác giả sâu vào tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người, giới nhân vật nghệ thuật tổ chức trần thuật, đồng thời đưa nhìn sâu sắc giới nhân vật tiểu thuyết, đặt móng cho nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu Phạm Thị Hồng Dun với đề tài Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kì đổi (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh - 2009) Tác giả tập trung nghiên cứu phương diện cảm hứng bật sáng tác Trung Trung Đỉnh, khảo sát tìm hiểu nét bật, đóng góp tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kì đổi phương diện xây dựng nhân vật, kết cấu ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật Trên sở đặt tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh tranh chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại thấy nét riêng phong cách nghệ thuật nhà văn “Trung Trung Đỉnh bật lên nhà văn có phong cách độc đáo Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh đốm sáng tranh chung tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Những trang viết theo khứ nhà văn để lại dư ba lịng người đọc, góp phần làm sinh động tranh tiểu thuyết thời kì đổi ” Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại việc bao quát sáng tác triểu thuyết chưa sâu vào tác phẩm cụ thể chưa làm bật phong cách nghệ thuật nhà văn, giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng chưa nghiên cứu cách cụ thể chi tiết Ngồi cơng trình nghiên cứu cụ thể phải kể đến số ý kiến nhận định, viết Trung Trung Đỉnh tiểu thuyết ông như: Nguyễn Quỳnh Trang với viết: “Nhà văn Trung Trung Đỉnh : kẻ “lạc rừng” hồn nhiên” (http://www.phongdiep.net.vn) Nguyễn Xuân Hải với viết: “Trung Trung Đỉnh – tác phẩm viết từ kí ức” (http://www.cand.com.vn) Các viết núi trình đến với văn nghiệp sáng tác nhà văn “Gã kẻ “lạc rừng” mực hồn nhiên quáng quàng lại “lạc” vào nghiệp văn chương Với nhà văn Trung Trung Đỉnh gã “lạc rừng” Lạc cõi đời đa mang vô định” [69] Với anh Tây Nguyên tất cả, đời, nỗi ám ảnh, mê hoặc, rơi chìm, nhấn chìm, khơng cách ra, dứt trùm lên toàn đời anh khiến anh mê mẩn suốt đời Tây Nguyên chiến tranh, Tây Nguyên chiến tranh, Tây Nguyên phát ra, biểu lộ chiến tranh, chiến anh lâm vào anh gặp Tây Nguyên số kiếp Đấy lời nhận xét nhà văn Nguyên Ngọc Trung Trung Đỉnh Lưu Khánh Thơ tỏ người am hiểu đưa nhận định sắc sảo nhà văn viết với nhan đề: “Lạc rừng tiểu thuyết thành công Trung Trung Đỉnh” (Báo Văn nghệ Quân đội, số 40) “Trung Trung Đỉnh đạt thành cơng đáng khích lệ Anh tỏ bút tâm lí tinh tế kín đáo, giản dị mà sâu, không lên gân, không cường điệu…ngôn ngữ nhân vật tác giả đậm màu sắc Tây Ngun, tự nhiên, phóng khống đại Sự gắn bó máu thịt với mảnh đất Tây Nguyên nhân tố tạo nên sức hút cho trang viết Trung Trung Đỉnh” “Đọc văn anh thấy anh có lối riêng mình: khơng “thời thượng” không ồn ào, lặng lẽ cày xới điều cảm, nghĩ” Đó lời nhận định Phạm Xuân Nguyên Trung Trung Đỉnh lời bạt “Trung Trung Đỉnh, ba tiểu thuyết” 2.2 Nghiên cứu tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh kể số viết đáng ý như: Trần Hoàng Thiên Kim, “Trung Trung Đỉnh viết Ngõ lỗ thủng để lưu giữ ngày buồn” Trong viết tác giả cho bạn đọc thấy “Nói Tiễn biệt ngày buồn thực chất lại lưu giữ nó, gặm nhấm vết sẹo tâm hồn, ký ức ( ) Câu chuyện xảy tiểu thuyết câu chuyện đời ơng Đó sống người dân giai đoạn chuyển tiếp từ chế bao cấp sang chế thị trường với ngổn ngang bao đổi thay Chỉ ngõ thông thường bao ngõ quanh co thành phố Hà Nội, ngõ đó, sống người cơng nhân, trí thức, thợ thủ công, lao động tự bộc lộ cách đặc trưng nhất” Và “cái ngõ lỗ thủng vào đời sống, đời viết ông” Ngõ lỗ thủng với tiểu thuyết Tiễn biệt ngày buồn chuyển thể thành phim với tên gọi Ngõ lỗ thủng phát sóng vào “giờ vàng” VTV1, thu hút khán giả xem truyền hình Xuân Thành với viết “Phim “Ngõ lỗ thủng: Chuyện ngày qua” (http://www.baokhanhhoa.com.vn) Dưới góc độ nhà làm phim, khán giả xem truyền hình có hội quan sát “một tranh sinh động sống người khu tập thể, xóm liều ngõ nhỏ … tốt, xấu đan xen nhau, người mang mặt nạ trí thức lại có lỗ thủng nhân cách, niềm tin, lại có người mang hình hài xấu xí thẳm sâu trái tim lại khao khát tình người” Bộ phim gợi lại khơng khí thời khu tập thể cũ kỹ với màu nâu vàng u buồn, với hình ảnh cửa hàng chất đốt … nhân vật sắc nét, tình bi hài, chua xót xảy sống thường ngày Điều quan trọng mà nhà làm phim muốn truyền tải đến với khán giả xem truyền hình thông điệp: “Gợi lại tháng ngày buồn năm cuối 1980, Ngõ lỗ thủng có khơng tình làm người xem bật cười, đằng sau cảm giác xót xa… Phim khơng đề cập đến lỗ thủng cư dân xóm liều mà “lỗ thủng nằm nhân cách người sống đó” Phạm Xuân Nguyên lời bạt “Trung Trung Đỉnh ba tiểu thuyết” lại cho người đọc thấy chân dung nhà văn: “Trung Trung Đỉnh – người báo động Lỗ Thủng” Tác giả sâu phân tích “lỗ thủng” nhân cách, “lỗ thủng” niềm tin giới nhân vật, đồng thời khẳng định thành công nhà văn vai trị người rung chng báo động “Lỗ Thủng” Tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng tượng đề cập đến nhiều viết Thu Trang, “Lỗ thủng có người”, ( http://www.nguoihanoi.com.vn); Yến Anh, “Ngõ lỗ thủng chuyện buồn khứ”, (http://www.nld.com.vn); Trần Linh, “Ngõ lỗ thủng từ tiểu thuyết đến phim” (http://www.hanoimoi.com.vn); Hà Giang, “Ngõ lỗ thủng, thời xa”, (http://www.vietnamnet.com.vn) Các viết tập trung tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người nhà văn hình tượng nhân vật tác phẩm Yến Anh rằng: “Lần đầu tiên, nhà văn giúp độc giả hiểu cách rõ ràng sống có nhiều lỗ thủng Lỗ thủng đâu phải lỗ đục tường làm nơi qua lại công viên, lỗ thủng nằm người” Tuy nhiên, dung lượng hạn hẹp báo chưa cho phép cỏc tác giả kiến giải, sâu phân tích tác phẩm theo đánh giá riêng Do vậy, vấn đề nêu viết thiết nghĩ nên tiếp tục luận bàn 2.3 Với đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh tập trung nghiên cứu hình tượng người khơng gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết nghệ thuật tổ chức tác phẩm nhìn hệ thống, từ thấy phong cách tiểu thuyết nhà văn Các tài liệu mà bao quát được, giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng đề cập đến qua vài khía cạnh nhỏ lẻ, vấn đề cịn bỏ ngỏ chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Tuy nhiên viết dù dạng khái quát gợi ý quý báu cho thực cơng trình Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung sâu vào nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng nhà văn Trung Trung Đỉnh, góp phần đưa lại cách đọc, cách nhìn sống 3.2 Giới hạn đề tài Để tiến hành nghiên cứu đề tài lựa chọn tác phẩm coi tiêu biểu thành công cho sáng tác nhà văn viết sống đương đại – tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Ngồi đề tài cịn mở rộng đối tượng khảo sát tới số tiểu thuyết khác nhà văn Tiễn biệt ngày buồn, Sống khó chết, Ngược chiều chết, Lạc rừng số tỏc phẩm nhà văn thời Lê Lựu, Chu Lai, Ma Văn Kháng Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa nhìn chung tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh tranh chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại xác định vị trí tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng nghiệp sáng tác nhà văn 4.2 Tìm hiểu hình tượng người không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh 4.3 Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh Phương pháp nghiên cứu Khoá luận kết hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo sát thống kê, phương pháp hệ thống, phương pháp miêu tả – phân tích, đặc biệt trọng phương pháp so sánh đối chiếu tổng hợp nhằm làm bật giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Đóng góp cấu trúc khố luận 6.1 Đóng góp khố luận Lần khoá luận đặt vấn đề nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh cách tương đối hệ thống toàn diện, từ đề xuất hướng tiếp cận có hiệu người đọc Vì xem đề án, thử nghiệm bước đầu khám phá bút tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 6.2 Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khố luận triển khai ba chương: Chương 1: Ngõ lỗ thủng hành trình tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh tranh chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 2: Hình tượng người, không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh Chương 3: Nghệ thuật tổ chức tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh CHƯƠNG 1: NGÕ LỖ THỦNG TRÊN HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Một nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1.1 Tiểu thuyết đặc trưng thể loại 1.1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết thể loại quan trọng hệ thống loại hình văn xi nghệ thuật Cuốn tiểu thuyết hình ảnh đời sống biểu tâm hồn Tiểu thuyết hư cấu phải dựa vào hiểu biết đời nhà văn, vận dụng hiểu biết hư cấu nên tiểu thuyết hiểu chuyện có thật, để đọc người ta thấy sống xung quanh hiển đó.Có thể thấy thể loại chủ lực, giàu khả phản ánh thực, “mảnh đất lưu giữ hình bóng đời người” Tất tranh sinh động, phức tạp, giàu màu sắc sống lên cụ thể tiểu thuyết Đến với tiểu thuyết, nhà văn có điều kiện thể giới nghệ thuật cách sinh động sắc nét Theo Từ điển văn học (bộ mới), tiểu thuyết hiểu “loại tác phẩm tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển nó, trần thuật triển khai không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt “cơ cấu” “nhân cách” [7,1716] Cũng cho tiểu thuyết tác phẩm tự sự, Từ điển thuật ngữ văn học có cách định nghĩa sau tiểu thuyết: Tiểu thuyết “tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” [29,328] Mỗi nhà văn có cách lựa chọn khác tìm đến tiểu thuyết, thể quan niệm, nhìn thực sống người Và qua “cuộc sống dường ô hợp với tất trần truồng, xấu xí, ghê tởm nó, đồng thời với tất vẻ đẹp trang nghiêm, người ta mổ xẻ sống dao giải phẫu”(Biêlinxki) Tiểu thuyết hấp thụ vào thân yếu tố bề bộn sống đủ khả phơi bày đến tận phức tạp muôn màu thực đời sống Một số tiểu thuyết gia phương Tây lại quan niệm tiểu thuyết phải giống đời, tiểu thuyết phải giống thật Nó phải tạo khơng có thực lại giống thực Stendal cho “tiểu thuyết gương lớn, truyện ngắn mảnh vỡ từ gương đó, mảnh phản chiếu trời xanh, mảnh phản chiếu vũng nước đục Điều cốt yếu tiểu thuyết tạo đời tưởng tượng, đời cần phải thực, giống thực nhắc nhở thực bất cần ta qn ” Khơng phải ngẫu nhiên mà tiểu thuyết trở thành thể loại giữ vị trí trung tâm loại hình văn xi nghệ thuật Nó khơng phải thể loại hồn bị, có nịng cốt, hay móng đơng cứng mà ln biến đổi ln tìm cách khỏi dạng thức, khn mẫu tạo tính “tự phê tuyệt vời” Nhà lí luận phê bình tiếng M.Bakhtin quan niệm: “Tiểu thuyết loại văn chương biến chuyển cịn chưa định hình Những lực cấu thành thể loại hoạt động trước mắt chúng ta, thể loại tiểu thuyết đời trưởng thành ánh sáng thiên bạch nhật lịch sử” [9-324] Khi nghiên cứu tiểu thuyết kỷ XX, Hoàng Ngọc Tuấn đề cập đến quan niệm truyền thống tiểu thuyết cách khái quát, bao gồm điểm sau đây: “Thứ nhất: Tiểu thuyết theo quan niệm truyền thống thường viết văn xi mang tính cách thực, chủ yếu nhằm vào việc miêu tả cách đầy đủ trung thực kinh nghiệm đời sống người Thứ hai: Loại văn xuôi thực chủ yếu giải trí người đọc cách kể chuyện, qua người đọc thích thú theo dõi phát triển diễn biến đời sống hay nhiều nhân vật Thứ ba: Những phát triển diễn biến tiểu thuyết thường xảy theo trình tự thời gian dựa chủ đề mang tính đạo đức hay luân lí Thứ tư: Tính cách mĩ học tiểu thuyết nằm vẻ đẹp hình thức, phản ánh ngơn ngữ gọn gàng, súc tích, qn tổng thể phân đoạn, phát triển hợp lí tinh tế từ phần đến phần Thứ năm: Vẻ đẹp hình thức làm cho kể chuyện mạch lạc, trơi chảy, hợp lí làm phát triển khả lôi người đọc vào cõi “hiện thực”, hư cấu câu chuyện” [61,74] Trong tiểu thuyết truyền thống, cốt truyện yếu tố quan trọng Ngơn ngữ giàu tính tả thực Quan niệm “văn dĩ tải đạo” “tính quy phạm” chi phối mạnh mẽ đến việc tái cốt truyện, kết cấu tác phẩm xây dựng nhân vật Tiểu thuyết truyền thống thiếu sinh động cá tính sáng tạo Lối kết cấu chương hồi xem bản, kết thúc chương hồi đỉnh điểm mâu thuẫn, thắt nút cao trào Nhân vật thường liền với lý tưởng, với luân lí, đạo đức xã hội, thường mang lí tưởng, ước mơ, hồi bão tốt đẹp Bước sang thời kì đại, tiểu thuyết chứa đựng nhiều bộn bề phức tạp sống, nhân vật xuất với tư cách cá nhân nhiều mối quan hệ đan xen Và lúc “tiểu thuyết không thể loại văn học, nhiều, bước phát triển quan trọng tư người giới, thời đại Có thể kể đặc điểm tư tính khơng định sống, phi tuyến tính khỏi tư giới vốn coi điều hợp lí cỗ máy” [52,9] Cái tiểu thuyết 10 khơng sai, tay trắng, hóa thành anh ngớ ngẩn, nhìn chết mà bất lực Bà Hượu – người mẹ bốn đứa con, mà đứa tới tuổi lại dưng bị chết, Gù với “hai chân nhũn nhẽo hai ống quần thùng thình” lại với bà Bà quằn quại, đau đớn khóc than tiếng kêu dằn xé: “Trời khơng có mắt hay Trời? Con con, lại này? Nhưng mà mẹ Các cụ dạy rồi: có đầu có tai, nuôi dai lớn Con lớn lên thành thằng người? Cái thằng người kì qi khơn ranh…Cái thằng người kì quái cướp hết phần hồn em! Ôi chao số kiếp người?” [19,172] Người đọc nhận giọng điệu qua thảm ngôn từ, nhiều nhà văn dệt nên cách rắc rối phức tạp nhằm diễn tả chiều khác sống Từ ngữ vô cớ mà khỏi thân phận kí hiệu để có đời sống khơng làm việc thâu tóm chúng xếp lại cho có hồn Q trình gắn với chủ ý sáng tạo người nghệ sĩ Tính cách nhân vật thể rõ qua đoạn đối thoại độc thoại Tính đối thoại nội yếu tố ngơn ngữ tiểu thuyết Tác giả hồn tồn khơng trung lập mà tranh luận với ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ tiểu thuyết không thỏa mãn với ý thức, tiếng nói, ln mang tính đa Nhà văn khơng cịn đứng vị trí đứng trên, lấn lướt nhân vật mà hòa nhập, tham gia vào đối thoại nhiều ý thức độc lập Để miêu tả Gù – người phải mang đau đớn, tủi cực thân phận mình, nhà văn sâu vào nội tâm, giãi bày hết nội lịng Gù “Mẹ kiếp khơng có thiên hạ bảo khơng có chân Mà có làm cho thêm khó chịu! Cái tên làm đếch Hồi Gù cịn bé khơng đặt tên cho Gù Hùng Huy đi? Huy hay Hùng nhau…Thằng chê, chê bố cút xéo” [19,171] Với lối sống kẻ chạy trốn, Bình lại rơi vào mắc cảm tội lỗi, anh tự chất vấn lương tâm mình, triền miên mộng mị “Tại 86 lại tự dằn vặt, tự hành hạ thế? Tại tơi khơng đạp tung cánh cửa, vượt khỏi bế tắc tơi tạo ra? Tại quẩn quanh với ý nghĩ rồ dại? Tôi ai? Tôi ai?” [19,306] Bằng cách miêu tả khắc họa nhân vật thông qua ngôn ngữ đặc biệt đoạn đối thoại, độc thoại nội tâm, người đọc nhận nét cá tính rõ rệt nhân vật Trong tác phẩm văn học, hình tượng nghệ thuật că để “tóm bắt” tư tưởng nghệ thuật, chất liệu để thêu dệt nên hình tượng lại ngơn từ nghệ thuật Vì ngơn ngữ nghệ thuật có vai trị quan trọng việc nhận diện cá tính hóa nhân vật 3.4.2.2 Ngơn ngữ đời thường, giàu ngữ Trên tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật”, nhà văn bao quát ngững vấn đề dời sống xã hội số phận người vận động phát triển xã hội đương đại Kéo gần tiểu thuyết với thực sống, ngôn ngữ tiểu thuyết gần với ngôn ngữ đời thường, giàu ngữ Nhà văn tạo cho người đọc tiếp xúc trực tiếp, tối đa với thực diễn ra, với cách nói thẳng thắn bạo dạn cánh nhà báo hay cách nói thâm trầm sâu sắc người viết văn hay đơn giản cách nói “chợ búa”, “chí chát” kẻ tứ chiếng dồn tụ ngõ Lỗ Thủng hình thành “văn hóa” riêng Tong tác phẩm Trung Trung Đỉnh khai thác tối đa ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ quần chúng mang đạm chất ngữ tạo hiệu nghệ thuật việc biểu đạt tư tưởng nghệ thuật Ngôn ngữ dung tục, từ tục đưa vào tác phẩm với số lượng lớn, thứ ngơn ngữ suồng sã, kiểu nhại đến tận ngôn ngữ đời sống Lí giải ngun “có lẽ đời sống lam lũ nên đám dân ngõ chúng tơi có dịp đặt vấn đề văn hóa” [19,162] Ngơn ngữ thể ró qua đối thoại, “có thể dẫn bạn qua dãy nhà, ba phút bạn nghe ró không ba câu chửi tục Rất tục Tục tới mức khơng thể tục thế…bạn kinh hồng phải chứng kiến cảnh sống “khơng cịn biết nào” ” Hãy hình dung 87 cách bố nói với con: “…mẹ mày? …Mày thằng dạy”, đáp lại lời bố không phần sinh động: “…Mẹ! Có ơng dạy có Có đứa dạy tơi đâu? Ơng khơng dạy lại đẻ thằng dạy? Mẹ” [19,163] Vợ chửi chồng người ta ngỡ tưởng mẹ chửi con: “Tổ mẹ thằng mặt…Còn bai mồm cãi với con!” [19,163] Ngôn ngữ đặt vào miệng đám dân phe Hạnh bốp chát thẳng mặt khơng từ “Mẹ thằng già…Xin lỗi lỗ…Có rót đền người ta khơng? Đồ trí khơn, vơ học thức” [19,165] Ngay cách dạy thực có “văn hóa”: “Đ.mẹ mẹ mày? Khoanh tay chào bác đi!” khen ngợi “đ.mẹ Giỏi! Giỏi!” Với lối viết táo bạo, nhà văn sử dụng lớp từ ngôn ngữ ngữ đưa vào tác phẩm, giúp người đọc nhìn rõ chất thực sống đương thời ngổn ngang, bế tắc đầy rẫy lỗ thủng – lỗ thủng người, lỗ thủng xã hội, lỗ thủng nhân cách lỗ thủng văn hóa 88 KẾT LUẬN Tiểu thuyết – thể loại giữ vị trí quan trọng loại hình văn xi nghệ thuật, phát huy sức mạnh thời đại Người ta tìm đến tiểu thuyết tìm hay tìm đến với lịng người trường đời Bởi tiểu thuyết lòng người trường đời tổng kết cách sâu sắc khái niệm khơ khan mà ln với tất hình vẻ tươi mát sống động y đời thật thực hay đời thực Tiểu thuyết Việt Nam đương đại khơng nằm ngồi quy luật chung Với thay đổi tư nghệ thuật, đặc biệt vai trị cá tính sáng tạo nhà văn đề cao, người đọc coa điều kiện phát huy vai trị đồng sáng tạo q trình tiếp nhận tác phẩm Mặt khác văn đàn ngày nơi thử nghiệm tốt cho bút thích tìm tịi khám phá miền đất với nỗ lực cách tân hệ thống thi pháp thể loại Nhiều năm trở lại đây, nhìn vào đội ngũ sáng tác, người ta nghĩ đến “thời tiểu thuyết trẻ” tiếp nối hàng loạt bút trẻ Họ lựa chọn hướng đi, cách viết riêng thể cách nhìn thực sống người Những nỗ lực thể nghiệm có cịn dang dở lạ lẫm, khó đọc… Nhưng chúng báo hiệu ý thức thể loại trả lời câu hỏi “có thể viết tiểu thuyết nào?” Sự phong phú đa dạng tiểu thuyết thể khuynh hướng, phong cách, lối viết thể tài tiểu thuyết Tiểu thuyết Việt Nam đương đại ngầm lựa chọn cho hướng đi: truyền thống thể nghiệm cách tân Tuy nhiên mối quan tâm hàng đầu nhà văn số phận người Hướng ngòi bút tới người bình thường với bi kịch đời nhìn đối chiếu khứ, để khái quát vấn đề triết lí nhân sinh, xung đột cố hữu sống chế thị trường ẩn số thân phận người xã hội đại Trong bối cảnh chung đó, Trung Trung Đỉnh lên bút có phong cách riêng Đi sâu vào miền kí ức, ngược dịng trở với q khứ, 89 để đối thoại với tại, chất vấn, chiêm nghiệm sống người Tiểu thuyết ông đốm sáng tranh chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại Với đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng, chúng tơi trọng sâu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người nhà văn thông qua cách xây dựng hình tượng người khơng gian, thời gian nghệ thuật Qua khảo sát thấy, Trung Trung Đỉnh xây dựng hình tượng người hoàn toàn mẻ so với giai đoạn văn học trước người tự nhiên, năng; người cá nhân khao khát hạnh phúc; người mang lỗ thủng nhân cách Với bối cảnh không gian thời gian thời kì chuyển giao kinh tế từ bao cấp sang thị trường, ngổn ngang mâu thuẫn phức tạp, tốt – xấu… Con người đặt nhiều mối quan hệ, nhiều tình khác nhau, bị theo chiều giá trị khác Đứng trước sống, người ta khơng dám nhìn thẳng vào thật, sống với thái độ trung thực mà ln tìm cách chạy trốn, chạy trốn thân Nhưng chạy trốn vết rò rỉ tâm tưởng ngày bục tìm cách chạy trốn “cuộc đời vây bủa ta, đẩy ta tới đoạn đầu đài thực” bi kịch xảy đến tất yếu Xã hội có nhiều lỗ thủng lỗ thủng lớn lỗ thủng nhân cách Hãy dám nhìn thẳng vào thật, sống mình, làm việc trung thực với thân Đó điều mà Trung Trung Đỉnh muốn gửi đến bạn đọc qua tác phẩm Tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng nói riêng tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nói chung thời kì đổi có cách tân thi pháp thể loại Mặc dù Trung Trung Đỉnh tìm cho lối riêng, phong cách riêng đạt thành cơng đáng khích lệ phương diện nghệ thuật: nghệ thuật kết cấu, tổ chức điểm nhìn trần thuật, khả sâu khai thác giới nội tâm nhân vật qua phân tích tâm lí tinh tế độc đáo Tác phẩm thể nỗ lực khẳng định ngã nghệ thuật, đóng góp tích cực vào việc 90 thúc đẩy phát triển tiểu thuyết nói riêng văn học Việt Nam nói chung Tiểu thuyết Việt Nam đương đại có ý thức đào sâu vào vấn đề nhân với mong muốn kiếm tìm ngã đích thực người Sáng tạo điều kiện sống cịn nghệ thuật Nếu khơng khám phá – sáng tạo, không tiếp thêm sinh lực cho ngịi bút thành tựu q khứ trở thành niềm an ủi cho văn giới bạn đọc Tiểu thuyết hôm tự nhiên việc thể vấn đề tình dục, giới tính… Khuynh hướng đối thoại ngày trọng, nghệ thuật đồng hiện, kĩ thuật độc thoại nơi tâm, dịng ý thức, lắp ghép, sử dụng yếu tố huyền thoại… vấn đề cịn mẻ văn xi Việt Nam tiểu thuyết vận dụng biến hóa cách linh hoạt uyển chuyển tinh thần dân tộc đại Nhà văn tự kể mình, suy tư nghề, quan sát trải nghiệm sống, song hành với việc lí giải vấn đề xúc xã hội thực Và “Cuộc sống đồng vọng với trang sách… trang sách nhiều điều gợi mở với người đọc… người đọc nhu cầu suy ngẫm với văn chương Như đáng để đọc Trung Trung Đỉnh chứ”(Phạm Xuân Nguyên) Đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngừ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh bước ban đầu để chỳng tụi cú thể tỡm hiểu sâu mạch vận động văn xuôi Việt Nam đại Đối tượng khảo sỏt đề tài cũn nhiều hứa hẹn cho người nghiờn cứu Chỳng tụi xin đề xuất số hướng nghiờn cứu khác sau đây: Tỡm hiểu đặc sắc giới nhõn vật Ngừ lỗ thủng núi riờng tiểu thuyết núi chung Trung Trung Đỉnh, qua thấy quan niệm nghệ thuật người nhà văn Xem xột vận động thể nghiệm cách tân văn xuôi mối liờn hệ với số phận tỡm tũi hỡnh thức suốt chiều dài lịch sử văn học qua thấy diến trỡnh vận động văn xuôi Việt Nam đại 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tõm An (2008), “Sống khó chết”, http://www.thvl.vn Nguyễn Thị Anh (2009), Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học vỡ phỏt triển”, Tạp Văn học, số 4 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội Yến Anh (2009), “Ngừ lỗ thủng – chuyện buồn quỏ khứ”, http://www.nguoilaodong.com.vn N.Axtoropxki (2002), Thép tụi đấy, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyờn Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyờn Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Lớ luận thi phỏp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 M.Bkhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôievxki, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 11 Vũ Bằng (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bỡnh (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – cỏch nhỡn khỏi quỏt”, Tạp Nghiờn cứu Văn học, số 13 Trần Linh Chi (2005), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 – 2000 bước phát triển tư thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 92 14 Phạm Thị Hồng Duyờn (2009), Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỡ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 15 Đặng Anh Đào (1999), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số 16 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Trung Trung Đỉnh (1998), Ngừ lỗ thủng, Ngược chiều chết, Tiễn biệt ngày buồn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Trung Trung Đỉnh (2006), Lạc rừng, Ngừ lỗ thủng, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Trung Trung Đỉnh (2008), Sống khó chết, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 21 Trung Trung Đỉnh (2009), Ngừ lỗ thủng, Tiễn biệt ngày buồn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1986), “Tiểu thuyết sống hôm nay”, Báo Nhõn dõn, số 23 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỡ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 24 Hà Giang (2009), “Ngừ lỗ thủng – thời xa”, http://www.baohai phong.com.vn 25 N.A.Gulaiep (1982), Lí Luận văn học, Nxb Đại học – Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Vừ Thị Thanh Hà (2006), Nhõn vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 27 Nguyễn Thị Bớch Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Húa, Huế 28 Nguyễn Xuân Hải (2008), “Nhà văn Trung Trung Đỉnh – Những tác phẩm viết từ kí ức”, http://www.vnca.cand.com.vn 29 Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 93 30 Lờ Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 31 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Nguyễn Chí Hoan (2008), “Khi đồng tiền kể chuyện”, Báo Văn nghệ, số 28 33 Văn Công Hùng (2007), “Nhà văn “lạc rừng””, http://www.vancong hung.vnweblogs.com 34 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội 35 M.B.Khrapchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Trần Hoàng Thiên Kim, “Trung Trung Đỉnh viết Ngừ lỗ thủng để lưu giữ ngày buồn”, http://www.evan.vnexpress.net 37 Chu Lai (1994), Ăn mày dĩ vóng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Tôn Phương Lan, “Một cách nhỡn đổi tiểu thuyết bối cảnh giao lưu văn học”, http://www.vienvanhoc.org.vn 39 Lê Hồng Lâm (2004), “Mười năm giá sách văn chương”, http://www.tulawas.org 40 Phong Lờ (1998), Văn học hành trỡnh kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Trường Lịch (2006), “Đôi điều đổi tiểu thuyết bối cảnh giao lưu văn hóa”, http://www.evan.vnexpress.net 42 Trần Linh (2009), “Ngừ lỗ thủng từ tiểu thuyết đến phim”, http://www.hanoimoi.com.vn 43 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học thời đại mới, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Long, Ló Nhõm Thỡn ( đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Lựu (chủ biờn) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 94 46 Lờ Lựu (1987), Thời xa vắng, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 50 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 51 Bớch Ngõn, “Khú giữ mỡnh đừng trượt”, http://www.vietbao 52 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dũ đôi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, số 53 Nguyờn Ngọc (2005), Tản mạn nhớ quờn, Nxb Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 54 Dương Bỡnh Nguyờn (2009), “Sống khú chết – Trung Trung Đỉnh”, http://www.phuongnambook.com.vn 55 Bảo Ninh (2003), Thõn phận tỡnh yờu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Đỗ Hải Ninh (2009), “Nghĩ tiểu thuyết Việt Nam năm 2008”, http://www.vannghequandoi.com.vn 57 G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Tiểu Quyên (2008), “Sống khó chết – ám ảnh khứ Trung Trung Đỉnh”, http://www.pld.com.vn 59 Trần Đỡnh Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 60 Trần Đỡnh Sử (2005), Dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 61 Hoàng Ngọc Tuấn (2005), “Vấn đề tiểu thuyết kỉ XX”, http://www.tienve.org.vn 62 Xuõn Thành (2009), “Phim ngừ lỗ thủng – chuyện ngày buồn qua”, http://www.baokhanhhoa.com.vn 63 Bùi Việt Thắng (1999), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 95 64 Nguyễn Đỡnh Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Lưu Khánh Thơ (1999), “Lạc rừng – tiểu thuyết thành công Trung Trung Đỉnh”, Báo Văn nghệ quân đội, số 40 66 Bớch Thu (2006), “Một cỏch tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỡ đổi mới”, Tạp Nghiên cứu Văn học, số 11 67 Nguyễn Thị Minh Thủy (2005), Những cỏch tõn nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 68 Nguyễn Quỳnh Trang, “Nhà văn Trung Trung Đỉnh: kẻ “lạc rừng” hồn nhiên”, http://www.phongdiep.net 69 Thu Trang (2009), “Lỗ thủng có người”, http://www.nguoi hanoi.com.vn 70 Tọa đàm (2002), “Tiểu thuyết “Lạc rừng” Trung Trung Đỉnh”, Báo Văn nghệ, số 17 96 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu 3.2 Giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc khoá luận 6.1 Đóng góp khố luận 6.2 Cấu trúc khoá luận CHƠNG 1: NGÕ LỖ THỦNG TRÊN HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƠNG ĐẠI 1.1 Một nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam đơng đại 1.1.1 Tiểu thuyết đặc trng thể loại 1.1.1.1.Khái niệm tiểu thuyết 97 1.1.1.2 Những đặc trng tiểu thuyết 11 1.1.2 Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam đơng đại 13 1.1.2.1 Bối cảnh xã hội – văn hóa 13 1.1.2.2 Cảm hứng sáng tạo 17 1.1.2.3 Nghệ thuật tổ chức tiểu thuyết 21 1.2 Hành trình tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 24 1.2.1 Vài nét Trung Trung Đỉnh 24 1.2.2 Về tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 26 1.3 Vị trí Ngõ lỗ thủng tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 30 CHƠNG 2: HÌNH TỢNG CON NGỜI, KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGÕ LỖ THỦNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 32 2.1 Hình tợng ngời tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh 32 2.1.1 Giới thuyết khái niệm ngời quan niệm nghệ thuật ngời 32 2.1.2.Các dạng thái ngời tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh 35 2.1.2.1 Con ngời tự nhiên, 35 2.1.2.2 Con ngời với khát vọng hạnh phúc cá nhân tình yêu lứa đôi 40 98 2.1.2.3 Con ngời mang “lỗ thủng" nhân cách 45 2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh 53 2.2.1 Giới thuyết khái niệm không gian, thời gian nghệ thuật 53 2.2.1.1 Không gian nghệ thuật 53 2.2.1.2 Thời gian nghệ thuật 55 2.2.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh 56 2.2.3 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh 60 CHƠNG 3: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TIỂU THUYẾT NGÕ LỖ THỦNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 63 3.1 Nghệ thuật kết cấu 63 3.2 Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật 67 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 70 3.3.1 Nghệ thuật tạo tình 71 3.3.2 Khai thác giới nội tâm 73 3.4 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ 75 3.4.1 Giọng điệu 75 3.4.1.1 Giọng điệu châm biếm, mỉa mai 76 99 3.4.1.2 Giọng điệu hoài nghi, chất vấn 78 3.4.1.3 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 79 3.4.2 Ngôn ngữ 81 3.4.2.1 Ngơn ngữ mang tính cá thể hóa 82 3.4.2.2 Ngôn ngữ đời thờng, giàu ngữ 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 100 ... Trung Trung Đỉnh Chương 3: Nghệ thuật tổ chức tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh CHƯƠNG 1: NGÕ LỖ THỦNG TRÊN HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT... THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGÕ LỖ THỦNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 2.1 Hình tượng người tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh 2.1.1 Giới thuyết khái niệm người quan niệm nghệ thuật người... tượng người không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh 4.3 Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh Phương pháp nghiên cứu Khoá luận

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan