Nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng doc

79 20 0
Nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ ngữ câu hai đơn vị ngôn ngữ, đơn vị quan trọng thể hành chức ngôn từ giao tiếp Trong tác phẩm văn học, mặt đơn vị thực chức truyền tải thông tin, mặt khác chúng thể rõ phong cách khả sáng tạo nghệ thuật nhà văn 1.2 Chu Lai nhà văn quân đội, có nhiều tác phẩm viết đề tài chiến tranh, nhân vật người lính Ngơn ngữ tiểu thuyết Chu Lai có nhiều đặc điểm thú vị, tạo thành dấu ấn riêng, cần phân tích từ góc độ ngơn ngữ học Đó lí chọn đề tài : “ Đặc điểm từ ngữ câu hai tiểu thuyết Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng Chu Lai” Lịch sử vấn đề Nhà văn Chu Lai xuất văn đàn với truyện ngắn đầu tay “Hũ muối người Mơ Nông” đăng báo độc lập 1963, phải đến 1978 với tập truyện “Người im lặng” mắt bạn đọc ơng tạo dấu ấn lòng độc giả Đặc biệt nghiệp sáng tác ông, từ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng đời 1992 sáng tác thực có vị lịng bạn đọc dư luận ý Từ đây, nhà nghiên cứu, phê bình bắt đầu quan tâm đến bút quân đội Đã xuất nhiều phê bình, bình luận đăng báo, tạp chí viết tác phẩm Chu Lai Ngồi thảo luận Ăn mày dĩ vãng tuần báo Văn nghệ, có 20 viết điểm sách Chu Lai Mấy năm gần đây, Chu Lai bút quan tâm nhiều báo, truyền hình với tác phẩm xuất chuyển tải thành phim, đặc biệt cịn có số tác phẩm dịch xuất nước tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng tiểu thuyết Phố nhà binh Năm 2008 năm ông gặt hái nhiều thành cơng đường sáng tác Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Văn học có nhận xét, đánh giá từ đề tài bút pháp, nghệ thuật viết văn, đến kết cấu tác phẩm Chu Lai Đa số ý kiến cho : Chu Lai nhà văn có nhiều tác phẩm viết chiến tranh hình tượng trung tâm người lính Một số ý kiến tiêu biểu: Xuân Thiều cho rằng: “Tác phẩm Chu Lai đầy chất lính, giọng văn băm bổ, sơi động tình cảm riêng tư đẩy đến tận cùng” (27, 04) - Nhà phê bình văn học Lý Hồi Thu, nhận xét truyện ngắn “Phố nhà binh”, có nhìn nhận tổng thể sáng tác Chu Lai mặt : đề tài, thể loại, phạm vi phản ánh, đặc điểm, nhân vật, kết cấu…tác giả đưa nhận định văn Chu Lai sau : "Văn Chu Lai gần với ngôn ngữ điện ảnh Có cảm giác như, ngịi bút anh “lia” “lướt” từ nhiều góc độ tiến cận cảnh, lùi xa viễn cảnh ống kính người quay phim… Văn Chu Lai gân guốc, khỏe khoắn nhiều chỗ thô, bỗ bã liệt nhiều chỗ ồn Có lẽ anh quan tâm nhiều đến phương diện tạo hình ngơn ngữ mà ý đến chiều sâu tâm lý nó" (28, 95) Hồng Diệu khẳng định : “Chu Lai nhà văn thuỷ chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết đề tài người lính ba mặt trận: văn học, sân khấu, điện ảnh” (20, 56) Bùi Việt Thắng đưa ý kiến bao quát khía cạnh sáng tác Chu Lai : “Truyện ngắn Chu Lai phần lớn thường viết chiến sỹ đặc công” (24, 89) Lê Tất Cứ báo cho rằng: “ Chu Lai xây dựng cốt truyện hấp dẫn phù hợp với ý đồ tư tưởng mà anh muốn gửi đến người đọc, số phận người chiến sau chiến, nỗi đau chí bất cơng đến vô lý ngang nhiên tồn tại” (20, 06) Nhìn chung cơng trình nghiên cứu văn Chu Lai chủ yếu nhận xét, đánh giá mặt nội dung, tư tưởng, đề tài, bút pháp nghệ thuật viết văn, kết cấu tác phẩm… Số cơng trình nghiên cứu văn Chu Lai, đề cập đến phương diện ngôn ngữ với tư cách nghệ thuật ngơn từ ý đến đặc điểm sử dụng từ ngữ, câu văn miêu tả… mà chưa ý đến phương diện cụ thể ngôn ngữ tiểu thuyết ông đề tài chiến tranh người lính Tóm lại, tính đến thời điểm bắt gặp viết nói đến ngơn ngữ văn Chu Lai cơng trình nghiên cứu, lý luận nhận định chung có tính khái qt giáo trình, sách tham khảo, sách giáo khoa Ngữ Văn giành cho sinh viên học sinh phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng khảo sát đề tài gồm hai tiểu thuyết Chu Lai, Nắng đồng bằng, Nxb Lao động, 2009 Ăn mày dĩ vãng Nxb Hội nhà văn, 1995 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khóa luận, chúng tơi giới hạn vào khảo sát tìm hiểu kĩ từ ngữ câu văn từ lời nói nhân vật hai tiểu thuyết Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng, để từ tìm hình thức nội dung ngôn ngữ ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai qua Nắng đồng bằng, Ăn mày dĩ vãng nói riêng tiểu thuyết ơng nói chung Cái đề tài Đây đề tài sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai Qua khảo sát cụ thể, khoá luận nhằm đặc điểm từ ngữ, câu văn tiểu thuyết Chu Lai, đồng thời tìm đặc điểm nội dung cấu trúc chuyển tải, qua đến nhận xét tổng quát đặc điểm phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai đóng góp mà ơng đưa lại cho văn học Việt đương đại đề tài chiến tranh người lính Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng đồng thời phương pháp: 5.1 Phương pháp thống kê phân loại Chúng tiến hành khảo sát hai tiểu thuyết Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, để tìm tác phẩm mà có xuất lời thoại nhân vật Sau chúng tơi thống kê phân loại ngôn ngữ nhân vật nhằm khảo sát nội dung ngữ nghĩa lời hình thức biểu thị chúng qua khái quát lên đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Trên sở vấn đề thống kê phân loại, bước đầu so sánh ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai với nhà văn khác, so sánh câu văn lời nhân vật với lời tác giả… 5.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Từ phân loại thống kê, so sánh chúng tơi phân tích ngơn ngữ trực tiếp nhân vật tiểu thuyết Chu Lai hai bình diện: Đặc điểm từ ngữ câu văn, qua tổng hợp, khái quát lên những đặc điểm phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai đồng thời thấy rõ đóng góp Chu Lai việc thể ngôn ngữ tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh người lính Cấu trúc khóa luận Ngồi phần: Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung khóa luận triển khai chương Chương : Những giới thuyết liên quan đến đề tài Chương : Đặc điểm từ ngữ Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng Chương : Đặc điểm câu Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng Chương 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm chung ngôn ngữ tiểu thuyết 1.1.1 Tiểu thuyết Khái niệm tiểu thuyết có nhiều ý kiến khác Theo tác giả M Bakhtin “Lý luận thi pháp tiểu thuyết”: “ Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn khơng gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” (8, 328) 1.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết Theo M Bakhtin "Lý luận thi pháp tiêủ thuyết": "Ngôn ngữ tiểu thuyết hệ thống ngôn ngôn ngữ soi lẫn nhau, đối thoại với Khơng thể mơ tả phân tích ngơn ngữ thống Những hình thái ngơn ngữ phong cách khác thuộc hệ thống khác ngôn ngữ tiểu thuyết, giả sử ta xóa tất phân chia bè giọng phong cách, khoảng cách khác "ngơn ngữ" miêu tả với tiếng nói trực tiếp tác giả ta có tập hợp xộc xệch vơ nghĩa hình thái ngơn ngữ phong cách khác biệt chất Ngôn ngữ tiểu thuyết khơng thể xếp đặt bình diện, kéo nối thành tuyến Đó hệ thống bình diện tương giao." (1, 96-97) Ngơn ngữ văn học tái tạo tiểu thuyết ngơn ngữ thơng hồn chỉnh tồn khơng cịn phải bàn cãi, mà tái tạo trạng thái có nhiều tiếng nói khác sống động chuyển biến đổi Ngơn ngữ tác giả ln cố gắng khắc phục tính "văn chương" hời hợt phong cách lỗi thời, tàn lụi ngôn ngữ trào lưu văn học thời thượng, đổi cách tiếp thụ nhân tố quan trọng văn học dân gian (nhưng không tiếp thu vĩ ngữ ngôn dung tục, thô bỉ) 1.2 Hội thoại dạng tồn hội thoại 1.2.1 Hội thoại Hội thoại xảy nhân vật đưa lời trao nhân vật khác đưa lời giải đáp ngôn ngữ Đây hoạt động bản, thường xuyên, phổ biến giao tiếp ngôn ngữ “ Hội thoại hoạt động thường xuyên ngôn ngữ thành lời hai hay nhiều nhân vật trực tiếp, ngữ cảnh định mà họ có tương tác qua lại hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đến đích định” (16, 18) 1.2.2 Các dạng tồn hội thoại Hội thoại thường tồn hai dạng: - Lời ăn tiếng nói hàng ngày người - Lời trao đáp nhân vật, trường hợp này, hội thoại cá thể nhà văn tái tạo lại tác phẩm văn chương Trong khố luận này, chúng tơi khảo sát dạng tồn thứ hai Hội thoại nhân vật có đặc điểm : “ Bên cạnh yếu tố ngôn từ nhân vật tham gia thoại cịn có tham gia yếu tố phi ngôn ngữ ( điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, ngữ cảnh…) nhà văn thể lời giải thêm, đặt trước sau câu nói, nhằm miêu tả cảm xúc chủ quan người tham gia hội thoại” (8, 15) Thí dụ: Trần Hồi Linh – Trung đội trưởng trung đội trinh sát đặc công thuộc D73 Sau sống sót trở sau chuyến chuyển gạo đầy cam go, nguy hiểm bị nghi ngờ đào ngũ, bị đưa tra hỏi Ví dụ: “Người đầu sói nghe Kiêu giới thiệu, khẽ ngẩng đầu lên gật đầu chào lại cúi xuống ghi chép… sau lại tháo kính nhìn Linh chăm chú: - Linh…Trần Hồi Linh phải khơng? - Dạ! Linh nhấp ngụm nước nóng Kiêu đưa cho uống ấm áp gian hầm Kiêu đứng lên vội vã: - Báo cáo Anh Sáu, anh làm việc với đồng chí Linh… Tơi qua làm việc với ban tham mưu kịp theo giao liên tiểu đoàn Anh Sáu hỏi Linh: - Thế đồng chí Linh nhé! – Cái giọng vừa ấm vừa lạnh vang lên - Dạ… - Linh trả lời mà mắt trĩu xuống Nói nhanh mà đuối rồi”! (12, 72) Trong đoạn trích có loại lời : Lời tác giả, lời nhân vật Lời nhân vật hội thoại Lời tác giả miêu tả, dẫn dắt, liên kết lời nhân vật… 1.3 Nhân vật ngôn ngữ nhân vật 1.3.1 Nhân vật tác phẩm văn chương Trong tác phẩm văn chương, thời có đề tài, phạm vi phản ánh khác : Nơng thơn, người nơng dân, tình u, chiến tranh, gia đình… Với kiểu phản ánh có cách thể đặc thù Thiên ca ngợi người anh hùng với chiến tích lớn lao vĩ đại, gắn với số đơng cộng đồng sử thi mảnh đất màu mỡ để nhà văn xây dựng kiểu nhân vật tương ứng Thiên mơ mộng với tình lãng mạn… bút pháp lãng mạn khai thác triệt để Trái lại, sâu vào ngõ ngách, góc cạnh đời sống thường nhật, phơi bày tất xấu tốt bút pháp thực nhà văn khai thác đến tận Và theo đó, kiểu nhân vật khác xuất tương ứng với đề tài Tự lực văn đoàn, sử dụng bút pháp lãng mạn, nhân vật thường người trí thức, người nơng dân, hệ niên, người phụ nữ với lối sống mới, tư tưởng ảnh hưởng từ Phương Tây Sau này, xuất người anh hùng trận mạc chị Út Tịch (Nguyễn Thị Út), Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu Hay có loại nhân vật tuổi trẻ như: Lê Văn Tám, Kim Đồng… Viết chiến tranh, người lính nhân vật trung tâm, linh hồn trang viết nhà văn, nhân vật tác phẩm Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Lê Minh Khuê… chiến tranh dù kết thúc đề tài chiến tranh tiếp tục sáng tác nhiều nhà văn, nhân vật người lính trở đi, trở lại nhiều trang viết Đặc biệt, nhà văn Chu Lai, tip tc khai thác đề tài ngi lớnh phương diện Trong chiến tranh, người anh hùng với phẩm chất sáng ngời gắn với chiến cơng vĩ đại, thời bình, người lính ln mang nỗi ám ảnh, day dứt, “ hoài niệm rừng xanh” Tâm trạng lúc thay đổi, có nhìn nhận lại chiến tranh khác đi, thiên suy ngẫm, chiêm nghiệm, triết luận nhiều Khái niệm “nhân vật văn học” dùng để tất người nhà văn miêu tả, thể tác phẩm văn học Nhân vật thể qua từ xưng hơ, qua lời kể tác giả Nhân vật có tên khơng có tên, có hình rõ nét, chân thực, sinh động từ ngoại hình, lai lịch, đến chất, tính cách Nhân vật xuất mờ nhạt tác phẩm Nhân vật cốt lõi tác phẩm văn học, hình thức để nhờ nhà văn phản ánh khái qt giới cách hình tượng Thơng qua việc sáng tạo nhân vật, nhà văn thể nhận thức, quan niệm kiểu người, loại người, vấn đề xã hội Nhân vật tác phẩm văn học đa dạng, nhân vật giới riêng, có hình dáng, suy nghĩ, nhận thức, vị xã hội, trình độ học vấn, nghề nghiệp khơng giống Do đó, tham gia giao tiếp, lời nói nhân vật khác khác Mỗi nhân vật giao tiếp, đưa nội dung định nói, chọn từ xưng hơ phù hợp, đặt mối quan hệ trao qua đáp lại, từ định vị, vị phát ngơn với nhân vật giao tiếp, lựa chọn yếu tố tình thái để thể sắc thái tình cảm, thái độ ứng xử, xử lý tình hội thoại Đồng thời nhân vật tham gia giao tiếp chủ thể nhận thức, chủ thể hành động trình hội thoại Vậy nhân vật văn học là: “ Một đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng đồng với người có thật đời sống” (8, 202) Chức nhân vật văn học khái quát tính cách người Do tính cách tượng xã hội mang tính lịch sử… Trong tác phẩm văn học đặc điểm nhân vật quy định ngơn ngữ mà nhà văn vận dụng để khiến lời nhân vật Nhân vật văn học thể chức nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ nhà văn người, nhân vật ln gắn chặt với chủ đề tác phẩm M Gorki nói: “ Ngơn ngữ áo tư tưởng” Nếu ngơn ngữ ví áo tư tưởng nhân vật hình thù người mặc áo Chính mà ta khảo sát ngôn ngữ nhân vật, không quan tâm đến nhân vật 1.3.2 Ngôn ngữ nhân vật Các phương thức thể nhân vật tác phẩm đa dạng Nhà văn dùng chi tiết để miêu tả chân dung, ngoại hình, hành động, tâm trạng nhân vật, có nhân vật cịn thể qua mâu thuẫn, xung đột, kiện… phương tiện đặc biệt nhân vật thể phương tiện ngôn ngữ “Từ điển thuật ngữ văn học”, Lê Bá Hán (chủ biên) khẳng định: “Ngôn ngữ nhân vật tổng số phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật” (8, 214) Trong tác phẩm, nhà văn cá thể hóa ngơn ngữ cách nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ, lối phát âm đặc biệt nhân vật Cho nhân vật lặp lại từ, câu mà nhân vật thích nói, kể từ ngoại lai từ địa phương… Dù tồn dạng thể cách nào, ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động tính cá thể tình khái quát Nghĩa mặt, nhân vật có ngơn ngữ mang đặc điểm riêng, có lời ăn tiếng nói riêng Mặt khác, ngơn ngữ lại phản ánh đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp người định, gần gũi nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp, trình độ văn hóa… ngơn ngữ nhân vật thường tồn dạng nào? Trong tác phẩm tự ngơn ngữ nhân vật có hai dạng tồn tại: + Dạng thứ nhất: Đó lời nói, phát ngôn tự thân nhân vật, sản phẩm ngôn từ nhân vật có giao tiếp hoàn cảnh Dạng tập trung lời thoại nhân vật Theo nhà ngữ dụng học tác phẩm văn học lời thoại nhân vật có dạng biểu phong phú, thể thành hai loại: - Loại một: Ngơn ngữ bên ngồi (ngơn ngữ đối thoại – ngôn ngữ thành tiếng) Ngôn ngữ đối thoại: “ Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học ” Nguyễn Như Ý cho rằng: Đối thoại dạng thức lời nói, có diện người nói người nghe phát ngôn dù trực tiếp hướng đến người tiếp chuyện xoay quanh chủ đề hạn chế thoại 10 dồn dập chí khơng cần câu trả lời Câu hỏi thường thiếu thành phần câu nên đặt ngữ cảnh không hiểu nghĩa - Sao ? - Hết rào Rét ! - Mày ? - Sờ cột ăng ten sở huy Đói bụng ghê ! (12, 136) Những câu hỏi ta nghe khơng hiểu nội dung câu trả lời khơng khớp người lính họ hiểu rõ - Anh Tám về, anh Tám ? - Mới ! Anh Sáu đâu ? - Đang nằm ngồi lộ Năm đêm ! – Thanh rót nước can súc miệng vén lại tóc - Đánh đồn xe ? - Khơng Khử thằng Xầm ! (12, 186) Chỉ đoạn thoại ngắn xuất số câu nghi vấn dồn dập Tám Linh Hai Thanh, đa số câu ngắn, câu trả lời tương tự thường loại câu ngắn, thường thiếu thành phần chủ ngữ - Cái ? Nói to lên ? Sao cậu lúc khẽ khàng tỏ tình thế? (11, 74) Trả lời cho thái độ Bảo loạt câu hỏi kèm thái độ khơng lịng Hai Hùng Trong câu hỏi nhân vật ta thấy có khác biệt so với câu hỏi bình thường khác, thường câu ngắn, đứt đoạn, nhiều hỏi mà không cần câu trả lời, mạch nói dồn dập liên hồi 3.1.3.3 Câu mệnh lệnh Theo “Ngữ pháp Tiếng Việt” tác giả Đỗ Thị Kim Liên, “loại câu dùng để bày tỏ thái độ cầu khiến (mong muốn người nghe thực hiện) hay mệnh lệnh (bắt buộc người nghe phải thực hiện)”.(17, 134) 65 Theo Nguyễn Kim Thản : “Câu cầu khiến nhằm mục đích nêu lên ý chí người nói địi hỏi, mong muốn người nghe thực điều nêu câu cầu khiến.” (22, 263) Diệp Quang Ban quan niệm : “Câu mệnh lệnh dùng để bày tỏ, muốn chờ hay bắt buộc người nghe thực điều nêu câu có hững dấu hiệu hình thức định…” (3, 238) Theo tác giả Đỗ Thị Kim Liên : Câu mệnh lệnh : Thường sử dụng động từ : Cút, thôi, xéo, ,bước, ra, vào,…Kèm ngữ điệu mạnh thể thái độ dứt khốt người nói bắt người nghe thực Câu cầu khiến : Thể nguyện vọng người nói người nghe, mong người nghe thực hành vi đề nghị Trong ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai, loại câu này, thể tính lệnh Trong ngơn ngữ qn đội, lời nói lệnh, truyền đạt lệnh bắt buộc người nghe thực Tần số loaị câu xuất nhiều: chiếm 86 lần Nắng đồng 60 lần Ăn mày dĩ vãng Khẩu lệnh thường người huy lính Sáu Hóa phân cơng: - Ém vào đó! Nếu tình dở, hai đống đánh chí cốt Sáu người chia hai tổ, Hai Thanh tổ Mười Đảnh Linh với bàn tính chuyện tối ln Rồi, Bí mật hết ga (12, 196) Mỗi lời nói Sáu Hóa lệnh bắt buộc Linh, Hai Thanh, Mười Đảnh phải nghe theo Khi Ba Sương muốn cứu Bảo bất chấp hậu quả, Hai Hùng đưa lệnh: - Lôi người điều đi!– Hùng tay cửa rừng (11, 88) - Xóa kỹ dấu vết, chuẩn bị đi! - Bọc than, thằng cầm chưa? Xi líp tao đâu? 66 - Đâu rồi! Móc sắt rơi đây? Chết thật Kiểm tra cẩn thận không - Đi (12, 138) Những câu mệnh lệnh, cầu khiến qua hai tác phẩm Nắng đồng ăn mày dĩ vãng thể thái độ người nói thể ngữ điệu mạnh, tạo thái độ dứt khoát theo phong cách lính 3.1.3.4 Câu cảm thán Câu cảm thán thường để biểu thị mức độ tình cảm, thái độ đánh giá người nói Loại thường dùng tình thái từ như: ối, quá, thay, sao, ôi… Hoặc tổ hợp từ tình thái như: ối cha ơi, chà, ối cha mẹ ơi… Các đại từ thể mức độ cảm xúc như: nhiêu…hay phó từ: quá, ghê, vô cùng…(17, 141) Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai qua Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng ngơn ngữ nói thường sử dụng loại câu nhiều - Khi người xuống ghe, chuẩn bị xuất, phát tỉnh đội trưởng rủ rỉ, dặn dò cha dặn dò - Ráng giữ lòng tin bạn nhé! (12, 112) - Anh Hùng! Sao cịn có sáu đứa? Hồi hơm ta tóm gọn bảy mà? - Hả? – Tôi chột - Thằng thoát? (12, 196) Theo khảo sát chúng tơi đa số câu tình thái thường xuất từ tình thái cuối câu thể thái độ người nói Loại câu sử dụng thiếu chủ ngữ, vị ngữ thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ 3.2 Vai trò hội thoại tiểu thuyết Chu Lai Ngôn ngữ phương tiện quan trọng, nhà văn sử dụng sáng tạo nên “đứa tinh thần” Đặc biệt sáng tác văn chương, nhà văn ln có ý thức sáng tạo ngơn ngữ nhân vật, tạo cho tác 67 phẩm sức sống lâu bền lòng độc giả Một tác phẩm đạt đến trình độ nghệ thuật đích thực, khơng phải thành cơng mặt nội dung mà cịn sống lòng người đọc chỉnh thể hồn chỉnh nội dung lẫn hình thức thể nó, việc sáng tạo ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ nhân vật việc làm quan trọng địi hỏi sáng tạo nhà văn lớn Đi vào tác phẩm, ngôn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn Vì ngơn ngữ tiểu thuyết Chu Lai nói chung qua hai tiểu thuyết Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng nói riêng có vai trị lớn việc khắc hoạ tính cách nhân vật, làm rõ chủ đề tác phẩm, phong cách nhà văn Sau đây, nên số nhận xét bước đầu vai trò từ ngữ câu văn ngững tác phẩm Chu Lai 3.2.1 Góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật Việc xây dựng ngơn ngữ tiểu thuyết Chu Lai, cụ thể việc xây dựng ngơn ngữ nhân vật có vai trị lớn làm rõ tính cách nhân vật Mỗi nhân vật đưa ra, khắc họa lên nhà văn tạo dựng cho hệ thống từ ngữ kiểu câu cách nói riêng Nhà văn Chu Lai tác phẩm ln có ý thức tạo dựng cho nhân vật tính cách riêng để thể thành cơng điều đó, ơng xây dựng cho nhân vật cách sử dụng từ ngữ, vốn ngôn ngữ riêng Nhân vật Sáu Hóa Nắng đồng có cách nói đặc biệt, qua ngơn ngữ thấy người luôn vui vẻ, nhanh nhẹn, bao dung, người coi trọng anh em, đồng đội, sống cách mạng Tuy nhiên, nhân vật có đời sống nội tâm đặc biệt, anh dấu tình cảm tiếng cười tạo niềm cổ vũ cho đồng đội chiến đấu Đây nhân vật Chu Lai dụng công việc thể ngôn ngữ Trong ngôn ngữ nhân vật thường xuất cụm từ “ rồi, đó” Ngay trước lúc tắt thở anh nói câu thản 68 Trong cách nói nhân vật thường ngắn gọn, thể rõ thái độ câu nói, giúp ta thấy rõ người huy thẳng tính, bộc trực, phải trái phân minh khơng vịng vo trước chuyện Khi lệnh: - Cảnh giới thằng đầu, thằng cuối! (12, 194) - Ém vào đó! Nếu tình dở, hai đống đánh chí cốt (12, 196) Khi Linh nóng trước thái độ mình, Sáu Hóa nói: - Đừng nóng, em! Chút biết mà! Rồi, đó! (12, 97) Nhân vật Út “cị ngẳng” Chu Lai xây dựng với kiểu ngôn ngữ đặc biệt Đó người bác sỹ từ Bắc vào, giỏi điều trị cho thương binh người lính có sỏi đầu Út “cị ngẳng” có cách nói nửa trịch thượng, nửa dí dỏm, hay nắn gân người khác, miệng lưỡi sắc lẻo hay thể lời lệnh Cho ta thấy, người thông minh, bác sỹ tài ba người lính can tràng đồng thời vị bác sỹ thương binh Út "cị ngẳng" nói với Linh Linh viện: - Vài bữa cậu từ giã nơi buồn tẻ nhỉ? Lẹ thiệt! nè! Ra viện, người điều mong muốn người có lại nặng nề Hơn chục năm làm nghề vá víu, cưa xẻ, đốn chắc: Ngày tháo băng, ngày lên khỏi hầm tối, buổi sưởi nắng ban đầu quan trọng dáng! ( 12, 161) Cách nói Út “cị ngẳng” muốn nắn gân, muốn biết tâm trạng Linh Hay nhắc nhở người bệnh giọng lệnh - Thôi sưởi nắng vừa thôi, khéo lại say nắng Tới chích thuốc rồi, vào đi! (12, 168) Những nhân vật nữ như: Năm Thúy, Ba Sương Chu Lai thể rõ dụng công xây dựng ngôn ngữ 69 Những nhân vật thể cách nói từ tốn, nhẹ nhàng, dịu dàng thường nói đầy đủ thành phần câu Đó cô gái bên cạnh tinh thần chiến đấu anh dũng họ cịn gái dịu dàng, nhẹ nhàng, hiền lành, tốt bụng điển hình cho người phụ nữ Việt Nam hiền hậu, đảm Riêng nhân vật Ba Sương, Chu Lai nhấn mạnh cách nói nhân vật là: Tiếng nói vuốt nhọn âm tiết cuối Tác giả nhấn mạnh nét đặc biệt ngôn ngữ nhân vật này, đồng thời nhấn mạnh nét tính cách đặc biệt người cô Trong việc sử dụng ngôn ngữ thể tính cách nhân vật, Chu Lai thành cơng việc khắc họa tính cách nhân vật Mỗi nhân vật lên với ngôn ngữ riêng kéo theo tính cách khác Tất điếu tạo nên thành cơng ngôn ngữ tiểu thuyết nhà văn Chu Lai 3.2.2 Góp phần nhấn mạnh tư tưởng nhà văn Mỗi nhà văn xây dựng “đứa tinh thần” mình, có chủ đề tư tưởng thể hiện, gửi gắm Nam Cao xây dựng nên hình tượng người nơng dân trước cách mạng tháng Tám với sống cực , muốn thể niềm thương cảm, đồng thời phê phán lực gây nên đói khổ cho nhân dân… hay Nguyễn Du xây dựng truyện Kiều bất hủ thể niềm thương cảm, tầng lớp người thấp cổ bé họng, đặc biệt người phụ nữ thể thái độ phê phán lực chà đạp người, Chu Lai ngoại lệ Tuy nhiên, ông trọng việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật để thể chủ đề tư tưởng mình, thơng qua nhân vật Hai Hùng nói chiến tranh: Chiến tranh… khơng phải ngày nhìn thấy người chết, ngày chôn người chết mà chưa đến lượt mình? ( 11, 43) Thơng qua nhân vật Tuấn Ăn mày dĩ vãng lý giải bệnh “ vồ gái” – thứ bệnh người nhân vật Tám Tính 70 - Rút cục bệnh anh Tám thực chất bệnh chiến tranh, đáng yêu Cũng thói trầm uất bệnh tất lần cầm súng, chả đáng u chút Chả phải tình u lịng biết ơn anh nói phần thơi Đúng ra, thái bình, khơng chết chóc làm cho bệnh anh tiêu tán ( 11, 300) Thông qua ngôn ngữ nhân vật, Chu Lai muốn thể tiếng nói lên án tố cáo chiến tranh, chiến tranh tội ác gây nên chết chóc bệnh quái gở người… tên tác phẩm Ăn mày dĩ vãng Chu Lai muốn kêu gọi: “Hãy đừng quên khứ, đừng xử tệ với người hy sinh khứ” ( 15, 36) Đây triết lý từ nhân vật triết lý mà tác giả muốn nói khơng trực tiếp nói mà thơng qua ngơn ngữ nhân vật để thể Đây khơng cách riêng Chu Lai sử dụng mà đa số nhà văn thể tư tưởng qua tác phẩm thơng qua hình tượng nhân vật dựng lên 3.2.3 Làm rõ phong cách nhà văn Sáng tạo văn học công việc mà nhà văn, thông qua chất liệu ngôn ngữ để khái quát thực tại, phát biểu tư tưởng, bộc lộ thái độ sống người Thông qua ngôn ngữ ngơn ngữ, người nghệ sỹ bộc lộ cá tính sáng tạo cách sử dụng ngơn ngữ nhà văn phụ thuộc nhiều yếu tố, có trình độ văn hóa, mỹ cảm, vốn từ vựng, kiến thức ngôn ngữ, sở trường, thị hiếu, thói quên riêng… nét riêng biệt đó, vận dụng cách có ý thức đạt hiệu thẩm mỹ cao hình thành phong cách ngôn ngữ nhà văn Trong văn học Việt Nam, có Nguyễn Tuân với phong cách “ngông”, Nam Cao với lối hành văn đơn giản hiệu quả, Vũ Trọng Phụng gân guốc, xô bồ Nay thông qua cách thể ngôn ngữ nhân vật người lính tiểu thuyết mình, qua việc khảo sát từ ngữ câu 71 hai tiểu thuyết Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng, ta lại thấy Chu Lai lên phong cách đặc biệt, lối văn đầy khám phá, đầy góc cạnh, mang đậm tính triết lý sâu sắc ngôn ngữ tác phẩm ông mang đậm phong cách dân dã, gần gũi, thể tính ngữ thông tục tạo nên phong cách riêng độc đáo, khác nhiều với người thời ông trước ông Qua khảo sát hai tiểu thuyết Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng nhận thấy: Từ đơn, từ ghép, từ láy, đặc biệt cách sử dụng từ láy với nhiều cách kết hợp độc đáo Loại từ xuất nhiều câu văn Chu Lai khơng cịn tượng ngẫu nhiên mà trở thành dụng ý cách sử dụng từ ngữ ông, mang lại hiệu nghệ thuật lớn thể phong cách độc đáo nhà văn Bên cạnh việc sử dụng từ ngữ việc thể câu văn sáng tác tạo cho Chu Lai phong cách riêng khó nhầm lẫn với nhà văn khác Chu Lai thường sử dụng loại câu đơn đặc biệt tỉnh lược, có cấu tạo giống từ, cụm danh từ hay cụm động từ Tuy nhiên, Chu Lai cố gắng thể riêng bất biến Nhiều trường hợp ơng tung dãy câu đặc biệt tạo nên giá trị lớn cách thể ý nghĩa nội dung mà mang lại Ví dụ: Lời Sáu Hóa nói với Tám Linh: - Về ! Về với tao thằng nhỏ ! Rồi ! Vậy đó! Phân khu thưởng huân chương chiến công cho mày ! Mày mắc mà mắt mở ếch kẹt cạn (12, 99) Lời Sáu Hóa nói với Tám Linh gồm dãy câu đặc biệt tạo nên hiệu nghệ thuật cao, thể cá tính nhân vật Sáu Hóa người nhanh mồm nhanh miệng " ruột rượu để ngồi da" cách nhận xét Tám Linh, qua thể dụng ý Chu Lai xây dựng nên nhân vật người lính người bộc trực, thẳng thắn, hồn nhiên, đáng yêu đáng khâm phục 72 Viết đề tài chiến tranh người lính thời với Chu Lai cịn có hai tác giả tiếng văn học Việt Nam Nguyễn Minh Châu Lê Lựu Ta đặt phong cách Chu Lai bên cạnh hai tác giả này, để thấy phong cách độc đáo ông văn học đương đại Nếu Nguyễn Minh Châu đem đến cho văn chương nhìn biện chứng, Lê Lựu khái quát chặng đường lịch sử tâm hồn người giai đoạn cụ thể, Chu Lai đem đến thể táo bạo, ông nhiều nhân vật tự bày tỏ, tự đánh giá vấn đề sống, lý tưởng, ý nghĩa hy sinh cống hiến… mà giám làm Về phương diện hình thức thể hiện, Nguyễn Minh Châu sử dụng nhiều từ ngữ, cách nói người dân Miền Trung (chủ yếu người dân Xứ Nghệ), hàng loạt từ ngữ, hành động đậm chất Trung Bộ, Lê Lựu sử dụng nhiều biến thể ngữ âm, từ ngữ, cách nói người dân địa phương vùng đồng Bắc Bộ Thì nhà văn Chu Lai sử dụng nhiều biến thể ngữ âm, từ ngữ, cách nói địa phương người dân Nam Bộ Qua việc đặt đóng góp Chu Lai bên cạnh Lê Lựu Nguyễn Minh Châu, ta thấy rõ phong cách độc đáo Chu Lai so với nhà văn thời đóng góp to lớn ông văn chương đương đại Việt Nam viết đề tài người lính chiến tranh Nếu có dịng tác phẩm viết chiến tranh người lính thời hậu chiến tên Chu Lai không nhắc đến Tiểu kết Từ việc khảo sát đặc điểm câu tiểu thuyết Chu Lai qua Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng, nhận thấy: Việc thể ngôn ngữ kiểu cấu trúc đặc biệt, thường cấu trúc ngắn, thường xuyên sử dụng câu đơn đặc biệt góp phần thể thành cơng việc khắc hoạ ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai 73 Việc thể ngôn ngữ tiểu thuyết, thông qua ngôn ngữ nhân vật có vai trị lớn việc, góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật, thể chủ đề tư tưởng, đồng thời làm rõ phong cách nhà văn Trong đề tài viết chiến tranh người lính, Chu Lai đóng góp lớn cho văn học Việt Nam số lượng chất lượng phản ánh tác phẩm ông, đặc biệt thể loại tiểu thuyết 74 KẾT LUẬN Con đường nghệ thuật Chu Lai đường đầy chông gai chặng đường đó, ơng gặt hái nhiều thành cơng nghiệp Bằng trang viết mình, ơng chứng cho bút khơng đứng ngồi hay tụt lại đằng sau hành quân vĩ dân ta Viết chiến tranh, viết người lính có hàng trăm, hàng ngàn người viết Chu Lai khơng giống ai, ơng có phong cách viết thật đặc biệt với vốn sống kinh nghiệm lăn lộn chiến trường Chu Lai tỏ người am hiểu người lính, đằng sau trang viết vốn sống thực, vốn từ ngữ, vốn hiểu biết, tạo nên hệ thống nhân vật đặc sắc lớp ngôn ngữ phong phú đa dạng Qua việc phân tích tìm hiểu đặc điểm từ ngữ câu tiểu thuyết Chu Lai qua Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng, rút số kết luận khoa học sau: - Ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai, sử dụng nhiều từ ngữ giản dị mang tính ngữ ngày, sử dụng nhiều từ tình thái quen dùng người lính, từ ngữ mang đậm sắc thái địa phương mà đặc biệt địa phương Nam Bộ - Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết ông thể rõ sống họ chiến tranh, khẩn trương, gấp gáp, đầy mối nguy hiểm rình rập - Ngơn ngữ tiểu thuyết Chu Lai, phản ánh kiểu tư suy nghĩ người lính Thể rõ vẻ đẹp tâm hồn người chiến tranh: Gan dạ, thông minh, hồn nhiên, đốn dũng cảm, hy sinh lợi ích cá nhân lợi ích chung xã hội 75 - Ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai, thể phong cách đối thoại nhân vật, mang đậm chất lính, mang đậm tính ngữ, địa phương vùng miền khác - Để thể thành công ngơn ngữ tiểu thuyết mình, Chu Lai sử dụng loại cấu trúc đặc biệt mà chủ yếu loại câu đặc biệt tỉnh lược Có đặc điểm nói phần phản ánh hình ảnh người lính kháng chiến chống Mỹ cứu nước thấy vai trò ý nghĩa người chiến sỹ chiến tranh nhân dân Qua việc khảo sát đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai, cho thấy phong cách độc đáo nhà văn quân đội giai đoạn văn học đương đại, qua khẳng định đóng góp Chu Lai văn học Việt Nam viết đề tài chiến tranh người lính Trong khóa luận này, chúng tơi tập trung khảo sát, phân tích lý giải ngơn ngữ tiểu thuyết Chu Lai thông qua việc lý giải vài phương diện ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai qua hai tiểu thuyết Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng Vì vậy, khóa luận chưa thể phản ánh cách đầy đủ toàn diện đặc điểm từ ngữ câu tiểu thuyết Chu Lai Đề tài bỏ ngỏ số vấn đề chưa đề cập đến Chúng tơi hy vọng tìm hiểu sâu vấn đề cơng trình tương lai với quy mô dung lượng lớn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, 2003 Diệp Quang Ban, Cấu tạo câu đơn Tiếng Việt, ĐHSP 1, Hà Nội, 1984 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt, Tập 1,2, NXBGD, HN, 1992 Đỗ Hữu Châu, Giáo trình ngữ dụng học, NXB ĐHSP, HN, 2003 Đỗ Hữu Châu, a, Từ tiếng ( thảo luận báo vương vị ngôn ngữ học "tiếng"), Ngôn ngữ, 1985, số b, Các bình diện từ tiếng Việt, NXBKHXH, Hà Nội, 1986 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXBĐH THCN, Hà Nội, 1985 Cao Xuân Hải, Các hành động nhân vật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An, 2004 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBĐHQG, HN, 2000 Nguyễn Thúy Huệ, Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, NA, 2007 10 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học Tiếng Việt, NXBGD, HN, 1998 11 Chu Lai, Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội nhà văn, 1995 12 Chu Lai, Nắng đồng bằng, NXB Lao động, 2009 13 Chu Lai, Truyện ngắn Chu Lai, NXB Văn học, 2003 14 Chu Lai, Truyện ngắn dài hơi, TCVN QĐ, số 7, 1992 15 Đỗ Thị Kim Liên, Bài tập ngữ pháp Tiếng Việt, NXB ĐHQG, HN, 2005 16 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXBGD, 2000 17 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp Tiếng Việt, NXBGD, 1998 18 Lê Thị Luyến, Sự thể người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, 2006 19 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXBGD, HN, 2000 77 20 Nhiều tác giả, Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Báo Văn nghệ, số 29, ngày 18.7.1999 21 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB ĐH THCN, HN, 1980 22 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, 2, NXB KHXH, Hà Nội, 1963, 1964 23 Lê Xuân Thại, Các kiểu cấu trúc C – V tiếng Việt, NXB Ngôn ngữ, 1978, số 24 Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, HN, 1999 25 Bùi Việt Thắng, Phản ánh chân thực thực cách mạng,TC Văn nghệ qn đội, 1992 26 Phạm Đình Trọng, Đóng góp người tìm dĩ vãng, Báo Văn nghệ, số 7, ngày 19.2.1995 27 Xuân Thiều, Những trang viết trầm tĩnh sâu sắc anh đội Cụ Hồ, Báo Văn nghệ quân đội, số 7, ngày 21.5.1994 28 Lý Hoài Thu, Tập truyện ngắn Phố nhà binh, TCVN QĐ, số 7, 1993 29 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB, Đà Nẵng, 1998 78 LỜI NÓI ĐẦU Chu Lai – tác giả văn học đương đại trội làng văn Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu ông chưa phải nhiều Do việc sâu tìm hiểu "Đặc điểm từ ngữ câu hai tiểu thuyết Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng Chu Lai” đề tài đem đến nhiều thú vị khía cạnh ngơn ngữ, nhiên gây khơng khó khăn cho người viết Vì vậy, vào đề tài không tránh khỏi số hạn chế định Chúng mong góp ý người quan tâm đến vấn đề Trong q trình thực đề tài, chúng tơi tham khảo vận dụng lý luận thành tựu nghiên cứu Chu Lai tác giả trước Đặc biệt nhận hướng dẫn tận tình Pgs Ts Phan Mậu Cảnh – Người trực tiếp hướng dẫn khóa luận góp ý bổ ích thầy, tổ môn Ngữ Văn, trường đại học Vinh, động viên giúp đỡ người thân, bạn bè Nhân dịp chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Lê Thị Linh 79 ... Nắng đồng bằng, chiếm đến 44,2% Ăn mày dĩ vãng, tiếp danh từ chị em xuất với tần số cao Danh từ em chiếm từ 20,9% Nắng đồng đến 25,7%, Ăn mày dĩ vãng, danh từ thân tộc chị chiếm từ 10% Nắng đồng. .. Nắng đồng tình thái mệnh lệnh chiếm 21,7%, Ăn mày dĩ vãng tình thái chiếm 15,6% Cịn tình thái nghi vấn Nắng đồng chiếm 20%, Ăn mày dĩ vãng chiếm 17,9% Tình thái từ xuất Nắng đồng tình thái thể đồng. .. lại cho trang viết hiệu cao * Từ láy Nắng đồng Ăn mày dĩ vãng Từ láy lớp từ xuất nhiều ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai, đặc biệt qua Nắng đồng bằng, Ăn mày dĩ vãng Đây lớp từ thiên cụ thể gần gũi,

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan