LUAN VAN hoan chinh

160 4 0
LUAN VAN hoan chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Minh Châu nhà văn lớn văn học Việt Nam đại nửa sau kỷ XX Là bút trẻ, sung sức, trởng thành kháng chiến chống Mĩ phát triển thời kỳ đổi Hành trình sáng tạo nghệ thuật ông đợc chia thành hai giai đoạn trớc sau 1975 giai đoạn sáng tác thể ông bút đầy tài năng, tâm huyết, trăn trở lao động sáng tạo nghệ thuật Những tác phẩm ông chỉnh thể nghệ thuật thống trình liên tục đổi thể khả tự vợt để hớng tới sâu sắc hoàn thiện 1.2 Sau chiến tranh, đất nớc bớc vào thời kỳ Nền văn học nớc nhà lại đứng trớc muôn vàn khó khăn thách thức thời kỳ hậu chiến Đời sống đòi hỏi phải có văn học mới, văn học sống ngời Nền văn học sử thi trớc 1975 đến giai đoạn bắt đầu bộc lộ điểm yếu, không đủ sức chuyển tải vấn ®Ị bøc xóc sau chiÕn tranh NhËn thÊy ®ỵc ®iỊu đó, Nguyễn Minh Châu đà âm thầm tự tìm hớng mới, tự đổi trang viết để tìm lại cội nguồn đích thực cho văn học ngời 1.3 So với nhà văn bớc đầu đổi mới, Nguyễn Minh Châu ngời tiên phong tuyên ngôn ồn mà tác phẩm có giá trị, đặt nhiều vấn đề cốt tử cho phát triển văn học Giai đoạn trớc 1975, Nguyễn Minh Châu đà khẳng định đợc vị trí xứng đáng văn xuôi chống Mỹ Nhng nghiệp sáng tác ông nói đạt đợc thành công lớn bớc đờng nghệ thuật, phải kể đến sáng tác sau 1975 Đó bíc tiÕn vỊ t nghƯ tht, gióp «ng trë thành bút tiên phong mở đờng "tinh anh tài năng" cho thời đại văn học Chính vậy, sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu đòi hỏi nhà nghiên cứu không ngừng khám phá, vừa để khẳng định vị nhà văn văn đàn, vừa để góp phần khẳng định thành tựu mà văn học Việt Nam đà đạt đợc trình chuyển đổi 1.4 Tác phẩm Nguyễn Minh Châu nói chung, truyện ngắn sau 1975 nói riêng đà đợc đa vào chơng trình môn văn từ bậc phổ thông đến bậc đại học Vì vậy, tìm hiểu đề tài "Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975" góp phần thiết thực cho việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu thêm sâu sắc có chất lợng Lịch sử vấn đề "Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tạo nghệ thuật Thế giới nghệ thuật có không gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lÝ riªng, cã quan hƯ x· héi riªng, quan niƯm đạo đức, thang bậc giá trị riêng, xuất cách ớc lệ sáng tạo nghệ thuật Mỗi giới nghệ thuật có mô hình nghệ thuật việc phản ánh giới Sự diện giới nghệ thuật không cho phép đánh giá lí giải tác phẩm văn học theo lối đối chiều giản đơn yếu tố hình tợng với thực đời sống riêng lẻ, mà phải đánh giá chỉnh thể tác phẩm"[28, tr.302] Tiến hành nghiên cứu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 khám phá thống nhất, toàn vẹn mà truyện ngắn sau 1975 ông đà tạo Qua nhận xuyên suốt nhìn ngời sống nh phơng diện yếu t nghƯ tht cđa Ngun Minh Ch©u Tõ sau 1975, văn học nói chung truyện ngắn nói riêng ®· cã sù chun biÕn vỊ mäi mỈt Trong tiÕn trình vận động ấy, nhiều nhà văn đà khẳng định đợc tên tuổi vị trí văn đàn Nguyễn Minh Châu nhà văn nh Tác phẩm ông từ xuất đà đợc công chúng hào hứng đón nhận Đà có nhiều công trình khoa học, viết đăng báo, tạp chí hội thảo Nguyễn Minh Châu truyện ngắn sau 1975 ông Ngoài số lợng lớn viết đề cập đến ngêi, nghiƯp viÕt, nh÷ng kû niƯm, håi øc nh÷ng ngày ông sống, nỗi niềm tiếc thơng, trò chuyện trực tiếp học giả với nhà văn, phạm vi khảo sát liên quan đến đề tài nhắc đến nghiên cứu theo hai xu hớng: Các viết, công trình khoa học, hội thảo đề cập đến đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Và nghiên cứu số phơng diện nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 ông Xu hớng thứ nhất: Các viết, nghiên cứu, hội thảo đề cập đến đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Sau tiểu luận Viết chiến tranh đợc đăng Tạp chí Văn nghệ quân đội số 11 1978, với đổi t nghệ thuật đợc thĨ hiƯn qua c¸c s¸ng t¸c tõ Bøc tranh, Ngêi đàn bà chuyến tàu tốc hành, Khách quê ra, d luận bạn đọc đà có ý kiến khác mà "cuộc trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu" tuần báo Văn nghệ tổ chức vào tháng 1985 đà thể tơng đối đầy đủ Điều lên hội thảo khác hai luồng ý kiến: Thứ nhất, ý kiến đánh giá cao tìm tòi, đổi Nguyễn Minh Châu Nhà văn Lê Lựu khẳng định: Nguyễn Minh Châu "nhìn đâu truyện ngắn" Chỉ với "những tởng nh bình thờng, lặt vặt đời sống hàng ngày, dới mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý" (Tô Hoài) Ông nhà văn mà "cái đa giọng điệu, đa đời đà vào tác phẩm", nhận thức "cái định đề tài" nên "Nguyễn Minh Châu tạo giới nghệ thuật cho riêng mình" (Phong Lê) Với "đối tợng mới", "văn phong Nguyễn Minh Châu nh "hoạt" hẳn lên" "tỏ rõ thêm khía cạnh tài mình", "thật lao động nghệ thuật" (Lê Thành Nghị) Những ý kiến tơng đối tập trung tiêu biểu cho thái độ cách đánh giá khác buổi đầu với tìm tòi đổi Nguyễn Minh Châu Thứ hai, số ý kiến tỏ nghi ngại, dè dặt hớng tìm tòi đổi ông Bùi Hiển cho rằng, tìm tòi ông đà đợc đẩy "theo hớng phức tạp nhng cha đà sâu sắc hơn" Vì thế, tác phẩm "cái niềm tin phần nh bị hẫng hụt, đồng thời hình tợng có vẻ chân thực sinh động sức mạnh thuyết phục" Hoặc "do có điều g× bèi rèi tríc hiƯn thùc x· héi diƠn biÕn phức tạp" nên "ngời đọc khó nắm bắt chủ đề thiên truyện" (Xuân Thiều) "Một số nhân vật đợc xây dng có tính chất khiên cỡng", "độc đáo nhng cá biệt", "cảm hứng tác giả gán ghép" (Phan Cự Đệ) Có ý kiến cho truyện ngắn ông "bị rối, có phần khó hiểu" (Vũ Tú Nam, Đào Vũ), "nghiêng nhân vật dị thờng" (Nguyễn Kiên) Điều đáng ý ý kiến xem nghi ngại, dè dặt này, hầu nh thõa nhËn nÐt míi cđa «ng kh«ng chØ so với ngời mà so với ông thời kỳ trớc Tiếp tục khẳng định đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Là Nguyên "Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi t nghệ thuật", Tạp chí Văn häc, sè – 1989 ®· nhËn thÊy: "Khi trun ngắn Bức tranh vừa xuất hiện, giới phê bình đà nhận thấy bớc ngoặt tất yếu xảy nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu Quả thế, liền sau Bức tranh, Nguyễn Minh Châu liên tiếp cho đời hàng loạt tác phẩm làm xôn xao d luận Công chúng nhận Nguyễn Minh Châu mới, khác xa với Nguyễn Minh Châu thời Dấu chân ngời lính Vậy với vài bút khác, Nguyễn Minh Châu đà lặng lẽ mày mò, tự đổi trớc sóng dâng lên mạnh mẽ đời sống tinh thần dân tộc [60, tr.157] Nguyễn Văn Hạnh "Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn ngời", Tạp chí Văn học, số 1993, đà khẳng định: "Cuộc đời Nguyễn Minh Châu gơng lao động sáng tạo đầy trách nhiệm thở cuối Chúng ta trân trọng di sản văn học anh, đặc biệt đánh giá cao phần đóng góp anh vào bớc ngoặt định văn học thời kỳ đổi mới" [27, tr.181] Mai Hơng "Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông", Tạp chí Văn học, số 2001 đà khẳng định: "Nguyễn Minh Châu bút tiêu biểu văn xuôi chống Mỹ, đồng thời ngời mở đờng tinh anh tài năng, ngời đợc xa cao trào đổi văn học đơng đại [37, tr.138] Trong "Những đổi míi vỊ thi ph¸p s¸ng t¸c cđa Ngun Minh Ch©u sau 1975", trÝch cn Ngun Minh Ch©u tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2004, Nguyễn Tri Nguyên đà nhận định: "Cùng với nhiều nhà văn hệ trẻ trẻ hơn, Nguyễn Minh Châu đà góp phần đổi văn học nớc nhà sau 1975, từ văn học đơn điệu thi pháp thể sang văn học đa điệu, phức điệu thi pháp Đó kết nghiệp đổi đất nớc, nhân dân, dới lÃnh đạo đảng ta Nền văn học ngày thực hơn, nhân đạo dân chủ có sức thuyết phục hơn" [31, tr.246] Cùng chung với xu hớng nghiên cứu trên, công trình Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau 1975, Nxb Đại Học S Phạm Hà Nội, 2007, Nguyễn Văn Long Trịnh Thu Tuyết nhận xét: "Trong xu hớng vận động chung văn xuôi Việt Nam năm sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu thực trở thành ngời mở đờng xuất sắc đổi điềm đạm nhng toàn diện, sâu sắc t tởng nghệ thuật lẫn sáng tác văn chơng" [51, tr.66-67] Xu hớng thứ hai: Các viết, công trình khoa học nghiên cứu phong cách Nguyễn Minh Châu số phơng diện nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 ông Theo xu hớng này, tác giả Nguyễn Thị Minh Thái "ấn tợng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn häc, sè – 1985, nhËn thÊy: "chØ b»ng mét chùm truyện ngắn tập Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành này, với nhân vật nữ đáng yêu: cô thiếu nữ Phi Mùa hè nắng ấy, Hạnh Bên đờng chiến tranh, ngời mẹ gái Mẹ chị Hằng, kể cô Thoan Đứa ăn cắp, thấy Nguyễn Minh Châu có nhìn ấm áp, nhân hậu, chăm phát vẻ đẹp ngêi phơ n÷ ViƯt Nam tõ nhiỊu chiỊu, nhiỊu híng, nhiều phía khác Trong bối cảnh chiến tranh lẫn bối cảnh đời thờng, nhân vật đẹp Mỗi nhân vật phát hình tợng ngời phụ nữ văn xuôi đại [70, tr.289] Trong "Bến quê phong cách trần thuật giàu chất triết lý", Báo Văn nghệ, số 1987, Trần Đình Sử đà khẳng định: "đặc sắc tập Bến quê, chủ yếu thể nghiệm hớng trần thuật có chiều sâu hớng sáng tác anh có triển vọng Chắc anh đóng góp nhiều cho trình văn học nay" [66] Tập trung nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác giả Tôn Phơng Lan với công trình bật Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu hình thành ®Ỉc trng, Nxb Khoa häc x· héi, 1999, ®· ®i vào tìm hiểu quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu triển khai quan điểm vào văn tác phẩm Quá trình nghiên cứu toàn sáng tác Nguyễn Minh Châu hai giai đoạn, tác giả công trình đà nhận thấy: "phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu thực đợc hình thành vào đầu năm 80, thời điểm ông dăm ba năm, với thăng hoa ngòi bút, phong cách phát triển dần đến độ chín" [44, tr.27] Trịnh Thu Tuyết "Ngun Minh Ch©u víi nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt truyện ngắn", trích Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2004, đà có nhận xét: "khảo sát hệ thống nhân vật truyện ngắn sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu, thấy ông đà có thay đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ vai trò khách thể với tính cách định hình sáng tác trớc năm 1975, nhân vật truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu đợc miêu tả nh "chủ thể tự nó" với bí ẩn khôn lờng, diễn biến phức tạp trình vận động tâm lý, tính cách, Với ®ỉi míi quan niƯm nghƯ tht vỊ ngêi, Ngun Minh Châu đà đến với nhân vật từ góc độ tiếp cận nhân bản, sau chặng đờng lao động nghệ thuật vất vả, nghiêm túc, từ Bức tranh đến Phiên chợ Giát, ông đà thu đợc thành công định" [31, tr.247] Nhận xét không gian nghệ thuật, Lê Văn Tùng "không gian Bến quê nhận thức đau đớn sáng ngời cđa ngêi", trÝch cn Ngun Minh Ch©u vỊ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2004, đà nhận định: "yếu tố thi pháp truyện không gian nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tập trung khai thác nh hình thức cđa quan niƯm, cđa t tëng C¸c u tè kh¸c cđa t¸c phÈm nh thêi gian nghƯ tht, hƯ thèng nhân vật, chi tiết nghệ thuật, yếu tố cộng hởng tạo không gian độc đáo gắn liền với vận mệnh tinh thần văn hóa nhân vật chính: anh Nhĩ" [31, tr.194] Tác giả Bùi Việt Thắng "vấn đề tình truyện ngắn Ngun Minh Ch©u", trÝch cn Ngun Minh Ch©u vỊ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2004, đà có so sánh hai tác giả Nguyễn Minh Châu Nguyễn Huy Thiệp vấn đề tạo dựng tình huống: "khác với Nguyễn Huy Thiệp thờng tạo tính bất ngờ cho tình (ví dụ: Sang sông), Nguyễn Minh Châu trái lại, cố gắng tạo tính chất tự nhiên cho tình Vì truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nh "mũi khoan" ngày xoáy sâu vào ngời đọc, cuối tập trung Tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang "sức nổ" truyện ngắn Nguyễn Minh Châu "sức xoáy" [31, tr.314] Qua khảo sát số viết ý kiến đánh giá tác giả nêu trên, nhìn chung viết đà đánh giá tài Nguyễn Minh Châu nghệ thuật truyện ngắn ông Nhng tình hình cho thấy, viết dờng nh tập trung vào một vài phơng diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Cho đến nay, cha có công trình đặt đề giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nh đối tợng nghiên cứu chỉnh thể, chuyên biệt Nhận thấy khoảng trống đà củng cố thêm nhiệt tình cho đến với đề tài này, với mong muốn có đợc nhìn tơng đối toàn vẹn, chỉnh thể giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu ngời trớc, cố gắng nhận diện giá trị đặc điểm chủ yếu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 cách chỉnh thể, toàn vẹn Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đặt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bối cảnh chung truyện ngắn Việt Nam sau 1975, để từ thấy đợc vai trò, vị trí đóng góp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 tiến trình đổi văn học sau 1975 3.2 Khảo sát, phân tích đặc điểm giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 phơng diện: Nhân vật, Không gian, Thời gian nghệ thuật 3.3 Nhận diện, tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 phơng diện: cốt truyện, tình nghệ thuật trần thuật Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu 10 Đúng nh tên gọi, Đối tợng nghiên cứu luận văn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do mục đích nghiên cứu quy định, đề tài tập trung khảo sát toàn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 đợc in Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Trong trình tìm hiểu, có đối chiều thêm số truyện ngắn tiểu thuyết trớc 1975 Nguyễn Minh Châu để từ thấy đợc trình vận động đổi t nghệ thuật ông Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, vận dụng số phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp tiếp cận, hệ thống - Phơng pháp phân tích, tổng hợp - Phơng pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển khai chơng: Chơng1: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bối cảnh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chơng 2: Nhân vật, Không gian, Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Chơng 3: Cốt truyện, tình nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ngun Minh Ch©u sau 1975 146 giäng triÕt lý cđa tác giả "Đôi lúc ngời ta trở nên tàn ác cách hồn nhiên ý muốn" (Đứa ăn cắp) Từ chỗ quan sát khám phá đời sống thờng nhật lẽ đời, triết lý nhân sinh, Nguyễn Minh Châu đà vào việc tìm kiếm lẽ đời số phận cá nhân với vấn đề xà hội Từng bớc đà hóa thân vào nhân vật để khám phá, tìm hiểu "hiện thực ẩn kín" Trên sở tạo cho sáng tác giọng điệu da diết hút khiến ngời đọc phải chiêm nghiệm, suy ngẫm 3.5.1.2 Giọng hài hớc Bi kịch "Sắm vai" đầy đau đớn nhân vật Trong văn học thực phê phán 1930 1945, giọng điệu hài hớc đà đợc thể thành công tác phẩm nhà văn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, đối tợng trào phúng hài hớc tác phẩm nhà văn thờng tầng lớp quan lại, trí thức rởm đời, tên "ma cà bông" đầu đờng xó chợ thời buổi nhố nhăng kệch cỡm xà hội mà giá trị tốt đẹp ngời bị đảo lộn Đến Nguyễn Minh Châu, có lẽ giọng văn đợc lặp lại sáng tác ông xuất phát từ trải ngời cầm bút đà kinh qua nhiều thử thách, đà chịu nhiều bi kịch bi kịch "đánh mình" nên Sắm vai Nguyễn Minh Châu xót xa độ lợng đến vỏ trào lộng bên truyện ngắn này, ông không sâu vào phân tích diễn biến nội tâm mà truyện viết theo giọng điệu khác lẽ phải có Ngay từ đầu, dới mắt nhân vật Tôi - hai nhân vật truyện, không khí khu chung c trăm hai mơi buồng đà mang tính chất sàn diễn "Vừa thấy mặt sau nhà y nh bÃi tập luyện thân thể, nhng phút sau đà biến thành khách sạn điểm tâm 147 có hàng trăm ngời ăn, mặt sau nhà đà biến thành hậu trờng sân khấu Thậm chí có ông đầu hói bóng sợi tóc mà đến cầm lợc chải lật sợi tóc tởng tợng từ đằng trớc trán đằng sau gáy, bàn tay cầm lợc chải đến đâu bàn tay miết tóc đến nh sợ có sợi tóc bớng bỉnh không chịu nằm ốp sát vào tóc" [17, tr.259] Rồi từ nhân vật "Sắm vai" xuất suốt vai diễn, giọng điệu hài hớc hoàn toàn chiếm lĩnh truyện dù tác giả có pha trộn giọng điệu chua chát để diễn tả cố gắng nhân vật Chỉ cần xem xét nụ cời nhà văn T ®· cho thÊy Ngun Minh Ch©u thĨ hiƯn giäng ®iƯu hài hớc sâu cay đến mức "Cái miệng anh lúc cời hết cỡ, lúc cời mỉm, lúc cời duyên, lúc cời chua chát lúc làm vẻ ngây thơ" đọan khác "anh vội và phá lên cời, cời mÃi cời hoài nh máy Anh cời ngặt nghẽo nh máy đến chảy nớc mắt"[17, tr.267] Cho đến nhân vật tự thấy tiếp tục Sắm vai, giọng điệu truyện lại đợc lái sang hớng khác Từ hài hớc, Nguyễn Minh Châu đa ngời đọc trở lại với tính chất nghiêm chỉnh vấn đề mà ông đặt "Mợn chất hài hớc để thể vấn đề nghiêm chỉnh cách thông thờng nhiều nhà văn, nhà văn viết truyện cời Đây lối viết sở trờng trở thành nét đặc trng cho phong cách họ Còn Nguyễn Minh Châu có lẽ toàn sáng tác ông, Sắm vai truyện đợc viết theo giọng điệu này" [44, tr.159] Điều nhiều gắn với tâm thân ông ngời mang nỗi đau tinh thần "để bụng không nói nói chuyện vui lắm, buồn lắm, có buồn đến thúi ruột" Nguyễn Minh Châu đồng nghiệp ông hẳn thời đà phải Sắm vai đầy bi kịch khả 148 khát vọng muốn vơn tới ngời nghệ sỹ nhng đà vớng phải tờng vững "hành lang hẹp thấp" ngăn đờng cản lối Sau số truyện ngắn ông chất giọng hài hớc đợc lặp lại nhng không mang tính chất chủ âm bao trùm nh Sắm vai mà câu, đoạn có sử dụng từ ngữ lộng ngôn mang hàm ý giễu cợt (Đoạn tả Hạng truyện ngắn tên, số hình ảnh, câu, ý Lũ trẻ dÃy K) Thể thành công giọng điệu tác phẩm, Nguyễn Minh Châu đà giúp ngời đọc liên tởng đến số phận ngời chịu nhiều bi kịch mà có lẽ bi kịch đắng cay đời họ bi kịch "đánh mình" 3.5.1.3 Giọng khắc khoải, day dứt Sự tự phán xét lơng tâm ngời Quan niệm thực ngời thay đổi kéo theo thay đổi kh¸c vỊ biƯn ph¸p nghƯ tht, vỊ t tëng thÈm mỹ đa Nguyễn Minh Châu tìm đến với "bề s©u hiƯn thùc Èn kÝn" t©m hån ngêi, khám phá ngời mối quan hệ ý thức vô thức, cao thấp hèn Khi ngời có điều kiện nhận thức lại lúc lơng tâm lên tiếng tự phán xét ngời bên nhân vật ý nghĩa mà Bức tranh ®· thĨ hiƯn sù thay ®ỉi sím nhÊt vµ râ giọng điệu sáng tác ông Xuất phát từ chỗ coi "con ngời không trùng hợp với thân mình" Nguyễn Minh Châu đà chọn chỗ đứng bình đẳng với nhân vật nhân vật tự nói thật với tiếng nói Thật khó mà phân biệt đợc đâu giọng tác giả, đâu giọng nhân vật Cuộc độc thoại nội tâm mang tính chất đối thoại với nhiều giọng điệu: mỉa mai giễu cợt, tự biện, đanh thép, Những lời minh yếu ớt, tự biện ngời họa sỹ đà thành đạt, lời buộc tội ngời bị lơng tâm cắn 149 rứt trớc nợ tinh thần vĩnh viến trả Lời nhận tội âm thầm, trung thực, sòng phẳng, lời phán xét ngời chiến sĩ năm xa: phẫn nộ, lúc bao dung độ lợngvang lên tâm tởng ngời họa sỹ chịu "tự kỷ ám thị mÃnh liệt" Cha đâu thứ ngôn ngữ nửa trực tiếp với đan xen giọng tác giả, giọng ngời lính, giọng ngời họa sĩ lại sinh động đến Nhng bật giọng day dứt, khắc khoải tự phán xét lơng tâm nhân vật ngời họa sĩ tâm hồn bị nỗi đau tinh thần giằng xé Trớc ngời, ngời cách mạng đợc coi nh bất khả chiến bại Nhng đây, với nhân vật ngời họa sỹ, Nguyễn Minh Châu đà nhìn thấy lẫn lộn "rồng, phợng, rắn rết lẫn thiên thần ác quỷ" khiến tâm hồn ngời xảy nghịch lý vừa phạm phải sai lầm lại vừa biết ăn năn đau khổ trớc sai lầm Chính vấn ®Ị cèt lâi ®Ĩ tõ ®ã tïy thc vµo kiĨu loại nhân vật, Nguyễn Minh Châu đà thể thành công giọng điệu khắc khoải day dứt tự phán xét Có thể thấy sắc thái giọng điệu đợc thể thành công truyện ngắn Hạng Vẫn kiểu ngôn ngữ nửa trực tiếp đan xen lời thuật tả tác giả, qua lời độc thoại nhân vật kéo dài suốt đoạn miêu tả nội tâm nhân vật hóa thân vào Hạng đà hoàn thoàn lột xác ngày hôm - ngời coi cách sống ngày xa dù cách đà mời năm "nh câu chuyện xảy đâu từ kiếp trớc" Nguyễn Minh Châu đà miêu tả tinh tế diễn biến bên anh ta: Từ cảm giác khó chịu có khách đến, bối rối trớc cách ăn nói xô bồ Kinh cảm giác thờng có ngời quen sống giới đợc gọt giũa tinh xảo phải tiếp xúc với kềnh to lớn sống trung thực thẳng thắn, từ sợng sùng bất đắc dĩ phải soi vào lòng trung hậu nỗi đau đớn hoang 150 mang bi kịch đánh đứa trai Rồi trạng thái tâm lý chân thực ngời "hiểu rõ nội tâm nh nhà giải phẫu thuộc lòng phận thể, hiểu nhng không thoát đợc Tấn bi kịch đà đợc Nguyễn Minh Châu thể thành công qua giọng điệu day dứt khắc khoải, qua tự phán xét Từ cõi tâm linh nhập nhòa ánh sáng bóng tối có "phiên tòa họp kín" Trong cõi âm u đầy day dứt, khắc khoải ấy, yên tâm lại không yên tâm Anh đà sống luôn tâm trạng không yên ổn, biết với Anh vừa quan tòa vừa thầy cÃi lại vừa nạn nhân Từ suy ngẫm năm tháng đà trải qua phải đối mặt trớc thực nghiệt ngà sống, nhân vật đà có điều kiện khám phá lẽ sống đời giá trị đích thực ngời Nhân vật Nguyễn Minh Châu có ý thức tự phán xét lơng tâm Để thể đợc diƠn biÕn néi t©m tinh tÕ cđa nh©n vËt, giäng khắc khoải, day dứt yếu tố nghệ thuật hữu hiệu giúp Nguyễn Minh Châu khắc hoạ thành công nhân vật Leptonxtoi đà nói: "Cái khó bắt tay vào tác phẩm chuyện đề tài, t liệu mà phải chọn lọc đợc giọng điệu thích hợp" ý thức đợc điều đó, nhà văn Nguyễn Minh Châu đà thực nỗ lực việc sáng tạo nhiều sắc thái giọng điệu hòa trộn kiểu giọng điệu tác phẩm để phản ánh đa dạng sức hấp dẫn cho ngời đọc Qua tác phẩm ấy, ngời ta nh thấy đợc Nguyễn Minh Châu với tinh thần hớng tới tính chất bình ®¼ng, tÝnh chÊt phøc ®iƯu, ®a víi nhiỊu cung bậc khác giọng điệu truyện ngắn sau 1975 ông 151 Kết luận Ba mơi năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu đà để lại cho đời nghiệp văn chơng có giá trị Nhà văn đà tâm hồn sáng tạo độ chín - hứa hẹn bớc tiến míi vỊ t nghƯ tht Trong sè c¸c thĨ loại sáng tác, truyện ngắn đà để lại cho ông thành công lớn Đặc biệt truyện ngắn sau 1975 đà để lại cho nhà văn vị trí đặc biệt văn học Việt Nam đơng đại Quá trình tìm đến với đờng lao động nghệ thuật chân chính, Nguyễn Minh Châu đà phải trải qua gian nan thử thách Mặc dù ý thức ®ỉi míi t nghƯ tht ®· dỵc manh nha từ sớm từ năm 70 nhà văn chuẩn bị viết Dấu chân ngời lính nhng mÃi đến sau ông có điều kiện để thực trình dài trăn trở Từ truyện ngắn Bức tranh thiên tuyệt bút cuối - Phiên chợ giát, tài sáng tạo nh việc đổi t nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 nhà văn đà đợc công chúng khẳng định Qua khảo sát tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, thấy 152 đổi nghệ thuật ông đợc thể phơng diện sau: So với giai đoạn trớc hệ thống nhân vật sau 1975 đà có thay đổi kiểu loại biện pháp thể Để thay cho nhân vật loại hình mang tính khuôn mẫu, định sẵn kiểu loại nhân vật nh: nhân vật t tởng, nhân vật sự, nhân vật tính cách số phận đà đợc nhà văn miêu tả nh "chủ thể tự nó" với thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đắc địa đà tạo cho giới nhân vật ông có nét đặc sắc riêng mà không bị trộn lẫn với nhân vật nhà văn Với truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, cảm quan không gian, thời gian nghệ thuật gắn với cảm quan đời, ngời Bên cạnh không gian trở không gian khứ truyện ngắn sau 1975 ông sâu thể rõ bi kịch nhân vật đặc điểm không gian nh: không gian nhỏ hẹp căng thẳng bế tắc nhân vật, không gian đậm chất lÃng mạn đối lập với thực sống đầy nghiệt ngà Nhân vật ông đợc đặt dòng độc thoại nội tâm thầm kín, hồi tởng nhân vËt qua c¸c líp thêi gian tõ qu¸ khø – tơng lai đà làm nên kiểu thời gian đồng đặc sắc, với kiểu thời gian bị kéo căng làm rõ bi kịch đời nhân vật, t tởng, quan niệm, triết lý nhà văn đời, ngời đà đợc thể cách trọn vẹn Cốt truyện đà cã sù ®ỉi míi so víi cèt trun trun thèng Khung cốt truyện đà đợc nới lỏng, kiện, biến cố không quan trọng thiết yếu bên cạnh yếu tố suy t triết lý, xung đột tâm lý, hồi ức giả tởng,Những xung đột khép kín hầu nh vắng bóng, cốt truyện đợc triển khai xung đột cố hữu, chủ yếu dựa vào hành động bên trong, biến thái tâm lý, thăng trầm 153 cảm xúc nhân vật Cốt truyện xây dng theo nguyên tắc luận đề, dựng lại tranh đời sống, số phận đời t Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 mà gần gũi với đời sống ngời, phát huy đợc chức vốn có Nguyễn Minh Châu có ý thức tạo tình huống, tình có vai trò quan trọng viƯc lµm nỊn cho sù triĨn khai cèt trun Sau 1975, tình truyện ngắn ông đà có thay đổi Nhân vật không đợc đặt trớc lựa chọn khó khăn thử thách bên mà chủ yếu đặt nhân vật vào tình tâm lý, đa nhân vật vào đấu tranh nội tâm với day dứt, sám hối, chiêm nghiệm nếm trải Truyện ngắn ông giai đoạn đà vào dạng tình huống: Tình nghịch lý, tình tự nhận thức, tình bi kịch Nguyễn Minh Châu đà tạo đợc tảng vững cho cốt truyện sau 1975 Nghệ thuật trần thuật đà đợc đổi cách chắn sở chuyển đổi từ quan điểm trần thuật sử thi sang góc độ đời t Xuất phát từ quan điểm cá nhân để đánh giá tái đời sống, phong cách trần thuật truyện ngắn sau 1975 nguyễn Minh Châu đà thay đổi với chuyển dịch linh hoạt nhiều điểm nhìn trần thuật Hiện thực đợc không gian ba chiều với nhiều màu sắc, nhiều góc cạnh bộn bề không cách nhìn, cách đánh giá nh trớc So với trớc 1975 giai đoạn nhịp điệu trần thuật chậm lại đan xen yếu tố phân tích, triết lý, xung đột nội tâm kết hợp dòng thời gian trần thuật với thời gian tâm linh hồi tởng Tính chất bình đẳng không cách ngời trần thuật vài đối tợng trần thuật thể rõ văn đa thanh, đa giọng ®iƯu 154 Giäng ®iƯu trun ng¾n Ngun Minh Châu sau 1975 đa dạng sinh động Đó đan cài nhiều giọng điệu khác nhau: giọng thâm trầm đan xen triết lý, giọng hài hớc, giọng day dứt, khắc khoải đà nhằm phá vỡ tính đơn âm tạo nên hòa âm nhiều tiếng nói khác tác phẩm Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu độc đáo đầy sáng tạo Đó ý thức làm ngôn ngữ để tạo đợc thứ ngôn ngữ gần gũi, bình dị dân dà góp phần dân chủ hóa ngôn ngữ văn chơng khiến cho tác phẩm Nguyễn Minh Châu dù tác phẩm manh tính vấn đề, có tính triÕt lý cao nhng vÉn cã thĨ ®Õn víi ngêi đọc cách nhẹ nhàng, sinh động dung dị Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, luận văn đà cố gắng vào phơng diện nghệ thuật bật Từ rút đợc đánh giá đóng góp nhà văn Nhng phải nói thời kỳ đầu năm 80 cha thể nói tìm tòi Nguyễn Minh Châu đà đạt tới ngỡng Nhng sau với nỗ lực phấn đấu thân, dám phủ nhận mình, vợt lên hòa hợp tâm tài ngời nghệ sĩ hớng đến đích xa xôi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đà tạo bớc đột phá nghiệp sáng tác Những thành công nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 đà góp phần mở giai đoạn văn học Ông "một số ngời hoi chạm đợc vào vỉa quặng lớn đời sống" [48, tr.67] Với lòng khát khao vơn tới đẹp, đẹp đời sở gắn bó với chân thiện, ông đà tạo cho giới nghệ thuật riêng 155 Tài liệu tham khảo Nguyên An (2001), "Nguyễn Minh Châu - Đổi chắn từ sức viết dồi dào", Tập san Văn học tuổi trẻ, (6) Vũ Tuấn Anh (1991), "T nghiên cứu văn học đại trớc yêu cầu đổi mới", Tạp chí Văn học, (5) Vũ Tuấn Anh (1995), "Đổi văn học phát triển", Tạp chí Văn học, (4) Lại Nguyên Ân (1977), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1987), "Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn học, (3) Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (Su tầm biên soạn 10/2006), "Đời sống Văn nghệ thời kỳ đầu đổi mới", http://viet studies.info Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hóa thông tin thể thao, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin (1999), Thi pháp tiểu thuyết Đoxtoiepxki, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1996), "Đồng văn xuôi", Tạp chí Văn học, (6) 10 Ngô Vĩnh Bình (1990), "Nguyễn Minh Châu đời văn nghiệp", Báo Quân đội nhân dân, (5) 156 11 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam Sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án Phó tiến sỹ, Trờng ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1971), "Những trang sổ tay viết văn", Tạp chí Văn nghệ Quân Đội, (3) 13 Nguyễn Minh Châu (1977), Lửa từ nhà (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (1987), "HÃy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa", Báo Văn nghệ, (6) 15 Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu (Tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trớc đèn, (Tôn Phơng Lan su tầm, tun chän vµ giíi thiƯu), Nxb KHXH, Hµ Néi 17 Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Văn Chinh (1990), "Nguyễn Minh Châu tập truyện ngắn cuối cùng: Cỏ lau", Báo nhân dân chủ nhật, (48) 19 Đỗ Chu (1995), "Một văn học gắn liền với vận mệnh dân tộc", Báo Văn nghệ, (7) 20 Phạm Vĩnh C (1990), "Về yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu", Báo Văn nghệ, (7) 21 Phan Cự Đệ (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Hà Nội 23 Trung Trung Đỉnh (2000), "Nhà văn Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn hóa văn nghệ công an, (12) 24 Minh Hà Đức (1994), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 157 25 Nhiều tác giả (1985), "Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu", Báo Văn nghệ, (27) 26 Nhiều tác giả (2006), Vẻ đẹp văn học cách mạng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hạnh (1993), "Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn ngời", Tạp chí Văn học, (3) 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu (1990), "Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu", Báo Văn Nghệ, (7) 30 Tô Hoài (1985), "Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu", Báo Văn nghệ, (27) 31 Nguyễn Trọng Hoàn (Tuyển chọn giới thiệu) (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục Hà Nội 32 Ngun Minh Hång (2002), Ỹu tè kú ¶o trun ngắn Việt Nam 1975 2000, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, trờng Đại học Vinh 33 Hoàng Mạnh Hùng (2003), "Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 1975", Tạp chí Văn học, (3) 34 Mai Hơng (Su tầm, biên soạn giới thiệu) (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, (Tập Tiểu thuyết), Nxb Văn học Hà Nội 35 Mai Hơng (Su tầm, biên soạn giới thiệu) (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, (Tập Tiểu luận phê bình phụ lục), Nxb Văn học Hà Nội 36 Mai Hơng (tuyển chọn biên soạn) (2001),Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 158 37 Mai Hơng (2001), "Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông", Tạp chí Văn học, (1) 38 Mai Hơng, "Đổi t văn học đóng góp số bút văn xuôi", http://vienvanhoc.org.com 39 Nguyễn Khải (1989), "Nguyễn Minh Châu, niềm hÃnh diện ngời cầm bút, Báo Văn nghệ, (7) 40 Lê Quý Kỳ (2001), "Nguyễn Minh Châu viết chiến tranh sau chiến tranh", Báo quân đội nhân dân cuối tuần, ngày 11- 41 Tôn Phơng Lan (1976), Đóng góp Nguyễn Minh Châu sách tác giả văn xuôi Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội Hà Nội 42 Tôn Phơng Lan (1987), "Tìm tòi khẳng định", Tạp chí Văn học, (5) 43 Tôn Phơng Lan (1989), "Nguyễn Minh Châu nhà văn tâm huyết với đời", Báo Văn nghệ, (51) 44 Tôn Phơng Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 45 Tôn Phơng Lan (2001), "Một vài suy nghĩ ngời văn xuôi thời kỳ đổi mới", Tạp chí Văn học, (9) 46 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi 1945 1975, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Phong Lê (1993), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Phong Lê (1994), Văn học hành trình tinh thần ngời, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Long (1988), "Nguyễn Minh Châu hành trình không ngừng nghỉ", Tập san Văn học tuổi trẻ, (30) 50 Nguyễn Văn Long, Là Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 159 51 Nguyễn Văn Long, Trịnh thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau 1975, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội 52 Phơng Lựu (1988), Lý luận văn học (3 tập), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 53 Phơng Lựu (1994), Trên đà đổi văn học, Viện văn hóa, sở văn hóa thông tin, Quảng NgÃi 54 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (1989), "Những ngày cuối gặp Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (5) 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà Văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 57 Lê Thành Nghị (1995), Kỷ yếu hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội Văn nghệ Nghệ An 58 Nguyên Ngọc (1987), Cần phát huy đầy đủ chức xà hội văn hóa văn nghệ, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 59 Nguyên Ngọc (1991), "Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển", Tạp chí Văn học, (4) 60 Là Nguyên (1989), "Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi t nghệ thuật, Tạp chí Văn học, (2) 61 Vơng Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn, Hà Nội 62 Vơng Trí Nhàn (1989), "Sự dũng cảm điềm đạm", Tạp chí Cửa Việt Quảng Trị, (1) 63 Vơng Trí Nhàn (2001), Nhà văn Nguyễn Minh Châu phấn đấu lý tëng nghỊ nghiƯp cao q (in s¸ch nghiƯp văn), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 64 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 2006, Luận án tiến sỹ, Viện văn học, Hà Nội 65 Poxpelov (1995), Dẫn Luận nghiên cứu văn học (2 tập) NXb Giáo Dục, Hà Nội 160 66 Trần Đình Sử (1987), "Bến quê phong cách trần thuật giàu chất triết lý", Báo Văn nghệ, (8) 67 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo Dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử (tập 1), NXb Giáo Dục, Hà Nội 69 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn tuyển chọn (2007), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Thị Minh Thái (1985), "ấn tợng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn học, (3) 71 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 72 Bích Thu (1996), "Những thành tựu đạt đợc văn học sau 1975", Tạp chí Văn học, (9) 73 Ngäc Trai (1987), "Sù kh¸m ph¸ vỊ ngêi Việt Nam qua truyện ngắn", Tạp chí Văn nghệ quân ®éi, (10) 74 TrÞnh Thu Tut (1995), NghƯ tht trun ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sỹ, trờng Đại học s phạm, Hà Nội ... yêu: cô thiếu nữ Phi Mùa hè nắng ấy, Hạnh Bên đờng chiến tranh, ngời mẹ gái Mẹ chị Hằng, kể cô Thoan Đứa ăn cắp, thấy Nguyễn Minh Châu có nhìn ấm áp, nhân hậu, chăm phát vẻ ®Đp cđa ngêi phơ n÷... Châu trái lại, cố gắng tạo tính chất tự nhiên cho tình Vì truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nh "mũi khoan" ngày xoáy sâu vào ngời đọc, cuối tập trung Tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang "sức nổ"... tất ngõ ngách đời sống Mâu 12 thuẫn giai cấp, tầng lớp xà hội ngày rõ khó bề đợc giải Tâm lý ngời hoang mang lo lắng đối diện với biến động khủng hoảng xà hội Đó môi trờng thích hợp cho tiêu cực

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan