lNhan vat tru tinh

109 6 0
lNhan vat tru tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Văn học trung đại Việt Nam có lịch sử mười kỷ, có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần người Việt Nam Nền văn học kết tinh nhiều thành tựu nghệ thuật với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu Do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, từ đầu, văn học trung đại gắn bó máu thịt với vận mệnh đất nước số phận người Việt Nam Trong văn học này, bật tác phẩm thuộc chủ nghĩa yêu nước thể nỗi băn khoăn, day dứt trước số phận người Từ kỉ X đến kỉ XIX mười kỷ nhân dân ta không ngừng chiến đấu chống xâm lăng bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước Tư tưởng yêu nước sợi đỏ xuyên suốt từ thơ Đỗ Pháp Thuận, Hịch tướng sĩ Trần Hưng Đạo, đến thơ Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Đặng Dung; từ Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi đến Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu, thơ văn Phan Văn Trị, Nguyễn Thơng, … Đặc biệt, cuối kỷ 18 - thời kỳ đầy biến động đất nước xuất nhà trí thức lỗi lạc bút tiêu biểu văn học rực rỡ thời Tây Sơn: Ngơ Thì Nhậm Tác phẩm ơng để lại nhiều thuộc nhiều lĩnh vực: trị, quân sự, sáng tác lý luận văn học, triết học, sử học Văn học chiếm phần lớn trước tác ông Thơ văn ông “đỉnh cao văn học yêu nước thời Tây Sơn “[27, 87] Vua Quang Trung đánh giá cao tài văn học Ngơ Thì Nhậm Nhà vua thấy văn chương Ngơ Thì Nhậm loại văn chương “phải dùng để sửa sang việc đời” Người có văn chương làm rạng rỡ cho văn học thời mà toả hào quang cho văn học dân tộc Thơ văn Ngơ Thì Nhậm di sản quý báu Riêng thơ, ông để lại thơ chữ Hán, sáng tác chủ yếu hai thời kỳ: thời kỳ làm quan cho chúa Trịnh thời kỳ phục vụ Tây Sơn, sáng tác thời Tây Sơn chứa đựng tư tưởng, tình cảm đẹp đẽ tác giả Di sản đáng nghiên cứu 1.2 Ngơ Thì Nhậm tài văn võ song tồn, trí thức Việt Nam sống giai đoạn đặc biệt lịch sử dân tộc Đánh giá Ngơ Thì Nhậm, tác phẩm tiếng Chủ nghĩa Mác văn hố Việt Nam, đồng chí Trường Chinh xếp ông vào hàng ngũ thiên tài mãi sáng bầu trời Việt Nam làm vẻ vang giống nòi Cuộc đời thiên tài thật đặc biệt Ơng có thời gian đại quan thời chúa Trịnh, “con tuấn mã … ngày ngàn dặm“ [44, 22] chúa Trịnh, sau dứt khốt với triều đại Tây Sơn, đưa hết tài tâm huyết phục vụ tân triều Nghiên cứu thơ Ngơ Thì Nhậm thời Tây Sơn thấy ảnh hưởng chuyển biến tư tưởng trị xã hội Ngơ Thì Nhậm sáng tác thơ 1.3 Trước đây, thơ Ngơ Thì Nhậm giới thiệu ít, việc đánh giá Ngơ Thì Nhậm thường vào kiện đời ông nên không tránh khỏi thiên lệch Thậm chí, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam cịn cho Ngơ Thì Nhậm “khơng để lại văn tập thi tập nào” số thơ văn ghi Ngô gia văn phái Hiện nay, sáng tác Ngơ Thì Nhậm giới thiệu đầy đủ nên nghiên cứu thơ tác giả cách sâu rộng Lịch sử vấn đề Ngô Thì Nhậm nhân vật tồn tài thời phong kiến Việt Nam nửa kỷ 18 Ơng khơng nhà quân tài ba, nhà trị sắc sảo, nhà tư tưởng lớn, nhà ngoại giao kiệt xuất mà nhà văn, nhà thơ xuất sắc Thơ văn ông làm rạng rỡ cho văn học Việt Nam thời phong kiến Cho tới năm 60 kỷ 20, Ngơ Thì Nhậm chưa đánh giá tương xứng với cống hiến ông Thế từ kho tàng văn Hán Nôm, giới nghiên cứu khoa học xã hội phát Ngơ Thì Nhậm với hàng chục tập sách 600 thơ Di sản lớn xác định vị trí xứng đáng Ngơ Thì Nhậm lịch sử văn học Việt Nam 2.1 Năm 1973, kỷ niệm 170 năm ngày Ngơ Thì Nhậm, Viện Văn học tổ chức đợt nghiên cứu ơng Có nhiều viết đăng Tạp chí Văn học số số 5/1973, nhà nghiên cứu khẳng định Ngơ Thì Nhậm nhà thơ xuất sắc thời Tây Sơn Tác giả Vũ Đức Phúc nhấn mạnh đến tinh thần dân tộc thơ văn Ngơ Thì Nhậm viết thời Tây Sơn: “Thơ văn Ngơ Thì Nhậm thời kỳ biểu lộ tinh thần dân tộc cao Ông tự hào làm quan đất Việt Nam anh hùng, sang sứ nhà Thanh, ơng thấy rõ nhiều người nước ngồi khâm phục Việt Nam chiến công oanh liệt Quang Trung, nên ông phấn khởi” [43, 7] Nghiên cứu thơ văn liên quan đến phong trào Tây Sơn, tác giả Triêu Dương viết: “Ngọn lửa cao sáng xa Phong trào Tây Sơn sáng rực thời kỳ lịch sử dân tộc ta: ánh hào quang ngời ngợi chiếu toả tới tận ngày chắn đến nhiều đời sau Điều đáng tiếc thơ văn thuộc phong trào chưa tìm hết” [11, 39] 2.2 Năm 1974, Ty Văn hố thơng tin Hà Tây xuất Ngơ Thì Nhậm, người nghiệp Văn Tân chủ biên, với tham gia Văn Lang, Lê Sĩ Thắng, Chương Thâu, Ngọc Liễn Nhận định cảm xúc thơ Ngơ Thì Nhậm, tác giả Ngọc Liễn viết: “Cảm xúc thơ Ngơ Thì Nhậm mở diện đề tài rộng: ca ngợi đất nước tươi đẹp, hùng vĩ; ca ngợi thiên nhiên; niềm tự hào dân tộc; tình cảm Quang Trung, cha mẹ, vợ con, bè bạn; nỗi vất vả người sứ thần đường làm nhiệm vụ lòng nhớ nước, nhớ nhà; nỗi bâng khng hồi niệm trước ngơi đền miếu cổ; suy nghĩ triết lý đời ” [48, 124] 2.3 Năm 1978, Nhà xuất khoa học xã hội xuất Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (2 tập), có Ngơ Thì Nhậm, người trí thức chân Cao Xuân Huy Lời giới thiệu Cao Xuân Huy khẳng định: “Về mặt tình cảm, thơ ơng lại sâu, đẹp, ông viết vua Quang Trung, người mà ơng kính mến gửi gắm niềm trung tín chết” [56, 34] 2.4 Về nghiên cứu thơ Ngơ Thì Nhậm, cịn kể đến có giá trị như: Tìm hiểu dòng văn học tiến thời Tây Sơn Lê Thước Trương Chính; Thơ văn Ngơ Thì Nhậm đấu tranh chống xâm lược giáo sư Vũ Khiêu; Ngơ Thì Nhậm lịch sử tư tưởng Việt Nam Lê Sĩ Thắng Nổi bật lời nhận xét giáo sư Vũ Khiêu: “Có thể nói thơ văn Ngơ Thì Nhậm tranh tuyệt đẹp, vẽ lại đời người đem hết trí tuệ tài chiến đấu cho lợi ích nhân dân, cho đạo lý sống, cho độc lập vinh dự tổ quốc Dưới lãnh đạo anh hùng Nguyễn Huệ, Ngô Thì Nhậm có cống hiến vơ xuất sắc lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao Trên trận địa tư tưởng văn hố, ơng lại lấy bút làm gươm, chiến đấu không mệt mỏi để chống quân thù, bảo vệ đất nước” [60, 431] 2.5 Các nhà nghiên cứu quan tâm đến Ngô Thì Nhậm phương diện thi nhân thời Tây Sơn Trong viết đó, tác giả nói đến lịng u nước, tinh thần dân tộc, lịng kính u ngưỡng mộ Quang Trung thể thơ ông Trong viết Cao Xuân Huy, tác giả khẳng định Ngơ Thì Nhậm “một người trí thức chân chính” [56, 9] Mục đích nghiên cứu 3.1 Thời kỳ phục vụ Tây Sơn thời kỳ có ý nghĩa đời Ngơ Thì Nhậm Từ mắt Quang Trung, Quang Trung trọng dụng, bước chuyển biến lớn diễn đời ông đem đến cho ơng nguồn cảm hứng Có thể nói giai đoạn có ý nghĩa đời cầm bút ơng Nghiên cứu thơ Ngơ Thì Nhậm nhằm khái quát giá trị tư tưởng tình cảm bật thơ viết thời Tây Sơn tác giả 3.2 Với nguồn cảm hứng mới, Ngô Thì Nhậm viết say sưa, sơi Nghệ thuật viết văn, thơ ơng đạt tới độ chín Nghiên cứu thơ Ngơ Thì Nhậm nhằm nhận thức đặc sắc phương diện nghệ thuật thơ ông viết thời kỳ 3.3 Nghiên cứu Thơ Ngơ Thì Nhậm thời Tây Sơn, chúng tơi hy vọng góp phần giúp người đọc cảm thụ hay hơn, sâu sắc thơ Ngơ Thì Nhậm, qua thấy tài tâm huyết, hiểu thêm nhân cách người trí thức lớn thời kì lịch sử đầy biến động Phạm vi tư liệu khảo sát Thơ Ngơ Thì Nhậm “cũng người ông: nghiêm túc, đạo đức, nên tài hoa mực, chữ dùng độc đáo, ý tứ sâu xa” [56, 32] Trùm lên tất lòng yêu nước thương dân, lòng tự hào dân tộc Từ ngày với Quang Trung, nguồn cảm hứng dồi dào, thơ Ngơ Thì Nhậm thêm tươi đẹp, biểu tư tưởng, tình cảm đẹp tác giả Chúng tơi dựa vào văn Ngơ Thì Nhậm toàn tập, tập Viện nghiên cứu Hán Nôm Lâm Giang Nguyễn Công Việt chủ biên Trong sách có Ngọc đường xuân khiếu, Cúc hoa thi trận Thu cận dương ngôn ba tập thơ Ngơ Thì Nhậm viết thời Tây Sơn Tập Ngọc đường xuân khiếu Lâm Giang, Nguyễn Thị Phượng, Lê Việt Nga Nguyễn Huy Thức sưu tầm, dịch thuật gồm 75 thơ Ngơ Thì Nhậm sáng tác khoảng năm 1787 đến năm 1793 Một số đầu tập thơ viết thời Lê Chiêu Thống, phần lớn viết triều Tây Sơn (trên đường sứ trở từ Yên Kinh đến Phú Xuân) Tập Cúc hoa thi trận Lâm Giang, Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Huy Thức Nguyễn Công Việt sưu tầm, dịch thuật gồm 50 thơ Ngơ Thì Nhậm họa thơ Phan Huy Ích vào mùa thu năm 1796 Tập Thu cận dương ngôn Lâm Giang, Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Huy Thức sưu tầm, dịch thuật gồm 109 thơ Ngơ Thì Nhậm sáng tác vào Phú Xuân, khoảng từ mùa thu năm 1796 đến 1799 Phương pháp nghiên cứu - Sự nghiệp thơ văn Ngơ Thì Nhậm để lại đồ sộ, riêng thơ có tới 600 bài, gần nửa ông viết thời Tây Sơn Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học phổ biến: thống kê, phân loại, tổng hợp, phân tích - Để làm bật giá trị tư tưởng tình cảm bật thơ Ngơ Thì Nhậm thời Tây Sơn, chúng tơi trọng sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp so sánh Đóng góp luận văn - Bằng nghiên cứu có hệ thống, luận văn khẳng định Thơ Ngơ Thì Nhậm thời Tây Sơn tác phẩm tâm huyết nhất, có ý nghĩa đời sáng tác tác giả - Luận văn nét đặc sắc, độc đáo nhà thơ việc thể tư tưởng, tình cảm quê hương, đất nước, với Quang Trung nhận thức tiến Ngơ Thì Nhậm thời - Luận văn khẳng định giá trị nghệ thuật thơ Ngơ Thì Nhậm thể qua cách lựa chọn thể thơ, cách sử dụng chất liệu, bút pháp … 7 Bố cục luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Nhân vật trữ tình Chương 2: Những chủ đề Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật Chương 1- NHÂN VẬT TRỮ TÌNH 1.1 Giới thuyết nhân vật trữ tình 1.1.1 Khái niệm nhân vật trữ tình Có nhiều định nghĩa nhân vật trữ tình Khái niệm đời năm 1921, học giả người Nga Ju.N.Tyniana nêu nghiên cứu sáng tác A.A.Blok, sau thuật ngữ sử dụng nhiều nghiên cứu văn học Và nay, vấn đề nhân vật trữ tình nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Nhân vật trữ tình hình tượng chủ thể tác giả loại trữ tình mà thơ thể loại biểu tập trung loại trữ tình Nhân vật trữ tình thơ thực hình tượng nhà thơ nhân vật trữ tình người “đồng dạng “ tác giả… không nên đồng đơn giản nhân vật trữ tình với tác giả, thơ trữ tình, nhà thơ xuất “ người đại diện cho xã hội cho nhân loại“, nhà thơ tự nâng lên tầm khác với tơi đời thường cá biệt” [18, 201] Lại Nguyên Ân tương đối thống với ý kiến chỗ xem “nhân vật trữ tình kẻ song sinh “đồng dạng” với tác giả” Theo ông “quan hệ nhân thân xã hội nhà thơ cá nhân có tiểu sử xác định với nhân vật trữ tình giống quan hệ nguyên mẫu đời thực với điển hình nghệ thuật” [1, 244] Giáo trình Lý luận văn học đưa cách hiểu cụ thể nhân vật trữ tình Theo tác giả: “ nhân vật trữ tình khơng có diện mạo, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể nhân vật tự kịch Nhưng nhân vật trữ tình cụ thể giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ Qua trang thơ ta gặp tâm hồn người Đó nhân vật trữ tình” [30, 359] Từ định nghĩa trên, có sở quan trọng để xác định nội hàm khái niệm nhân vật trữ tình Tác phẩm văn học biểu quan niệm, tư tưởng, tình cảm nhà văn người sống Tuy nhiên, loại tác phẩm có phương thức, phương tiện biểu khác Ở tác phẩm tự sự, nhu cầu phản ánh thực đời sống tính khách quan nó, nên quan niệm nhà văn thể gián tiếp thông qua giới hình tượng xây dựng tác phẩm Ở kịch, đối thoại độc thoại, tác giả thể tính cách hành động người qua mâu thuẫn, xung đột Còn tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình trực tiếp vào khám phá giới chủ quan người, trực tiếp thể tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, suy nghĩ chủ thể trữ tình Trong thơ trữ tình, thực khách quan tái thơng qua lăng kính cảm xúc chủ quan nhà thơ Biêlinxki khái quát: “Thơ ca trữ tình chủ yếu thơ ca chủ quan, bên trong, nội Đó biểu thân nhà thơ” Và giới chủ quan người, cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ trình bày trực tiếp, làm thành nội dung chủ yếu tác phẩm trữ tình Trong tác phẩm trữ tình, tác giả vẽ lên tranh thiên nhiên, dựng lên vật, việc đời sống hình tượng người với đường nét tạo hình độc đáo Tất điều nằm ý đồ sáng tác tác giả nhằm phục tùng nhiệm vụ trữ tình Nói cách khác, tranh thiên nhiên, vật, tượng đường nét tạo hình người đóng vai trị nguyên cớ để thổi bùng lên cảm xúc tác giả Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du ví dụ Đó câu chuyện nàng Tiểu Thanh với đời nhiều uẩn khúc Nàng người tài sắc, có chồng hẩm hiu thay vợ lẽ Tài sắc nàng bị vợ ghen tuông đày đọa cho giận Nàng bị bắt phải 10 sống núi Cơ Sơn cạnh Tây Hồ, chẳng đau buồn mà chết, nàng mười tám tuổi Khi nàng chết, người vợ chưa tắt lửa hờn ghen nên tìm lục đốt hết thơ nàng Đó nguyên cớ để Nguyễn Du thể lịng nhân hậu, cảm thơng sâu sắc, tình thương bao la kiếp người tài hoa bạc mệnh Từ đời Tiểu Thanh, Nguyễn Du tự vận vào án phong lưu tự đau, tự thương cho bơ vơ, khơng tri âm, tri kỷ Trong tác phẩm trữ tình, nhân vật trữ tình yếu tố khơng thể thiếu giúp tác giả tái đời sống, hay nói cách khác, tác giả xây dựng nhân vật trữ tình để chuyển tải nội dung tác phẩm, chuyển tải nỗi lịng đến với người đọc “Đó hình tượng người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm” [30, 359] Nhân vật trữ tình thể nhiều dạng thức: anh, em, tơi, ta Có trường hợp nhân vật trữ tình khơng xưng danh mà tự thể qua tâm trạng, xúc cảm Người đọc tiếp xúc trực tiếp với nhân vật trữ tình khó hình dung đường nét tạo hình cụ thể nó, nhân vật trữ tình khơng qua hình dáng, diện mạo, mà chủ yếu lên qua rung động nội tâm, qua suy ngẫm tác giả thân đời sống Nhân vật trữ tình khơng tác giả vẽ lên đường nét tạo hình, khơng phác họa diện mạo cụ thể, qua nhìn, qua tâm nhân vật, người đọc hình dung chân dung nhân vật trữ tình, điều tạo liên kết toàn yếu tố chi phối mạch cảm xúc tác phẩm Cũng có khi, nhân vật trữ tình hố thân vào đối tượng miêu tả người cụ thể, “đồng dạng” với tác giả tác giả - để bộc lộ tâm trạng, cảm xúc, tạo thành nhân vật trữ tình nhập vai Trong Êmili, Tố Hữu, nhân vật trữ tình nhập vai người cha (No-man Mori-xơn) để bộc lộ tình yêu tha thiết châm lửa tự thiêu để phản đối 95 hệ, với chế độ trị Bút pháp với tính chất cam kết Khi dùng bút pháp đó, nhà văn khẳng định gắn bó vào tập đồn với thiên kiến Theo Nguyễn Thái Hoà Dẫn luận phong cách học (sau dẫn ý kiến R Brathes) “hiểu bút pháp cố hữu, biểu đạt hàm vào ý định, phán đoán hay lựa chọn phản ánh vào hình thức lựa chọn” Có thể nói phương Tây phương Đông gặp quan niệm ban đầu bút pháp, coi tiền thân khái niệm phong cách Ở phương Tây, chữ phong cách (style) tiếng Hy Lạp cổ (stylos), tiếng La Tinh (stylus), lúc đầu có nghĩa dụng cụ để viết (cái que “đầu nhọn, đầu tù” với chức “cây bút”), sau mở rộng thành “chữ viết”, “cách viết” Ở phương Đông, bút pháp vốn thuật ngữ thư pháp - nghệ thuật viết chữ Nho, cách cầm bút, cách đưa đẩy nét bút để tạo dáng chữ đẹp Khái niệm này, Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Trong văn học, bút pháp cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng phương tiện biểu để tạo thành hình thức nghệ thuật Ở đây, bút pháp tức cách viết, lời viết” [18, 21] Người ta thường nói: bút pháp trào lộng, bút pháp trữ tình, bút pháp cổ kính sử dụng biện pháp trào lộng, trữ tình hay từ cổ, cách diễn đạt cổ mà nên Ví dụ: “Bút pháp sở trường Chủ Tịch Hồ Chí Minh truyện kí châm biếm” (Phạm Huy Thơng), “Trong thơ trữ tình, Bác thường dùng bút pháp thực bút pháp tượng trưng” (Nguyễn Đăng Mạnh) Nói đến Ngơ Thì Nhậm nói đến động uyển chuyển ngòi bút thực tài hoa Biểu điều bút pháp Ngơ Thì Nhậm thể việc nhà thơ sử dụng phổ biến hai loại bút pháp: tả thực tượng trưng 96 3.3.1 Bút pháp tả thực Bút pháp tả thực cách thức nhà thơ ghi chép thực Bút pháp gặp nhiều thơ Hồ Chí Minh, chuyện lính ngục đánh cắp gậy, chuyện rụng răng, chuyện tranh cùm chân, chuyện leo núi, chuyện đường Đó thực Bác ghi chép thật Đọc thơ Bác, thấy Bác trân trọng thứ, dù nhỏ nhặt tầm thường đến đâu, miễn có ích nhiều cho sống, làm đẹp nhiều cho đời Cho nên nói gậy (Lính ngục đánh cắp gậy) để nói gậy thật, dù khúc tre chẳng đáng giá Mất gậy ấy, Bác tiếc Bác có tình thật với Đây điều vĩ đại Hồ Chí Minh Đọc thơ Ngơ Thì Nhậm, thấy thực lịch sử, hiểu thực xã hội đương thời, thấy sống hàng ngày, địa danh mà nhà thơ qua , nhờ bút pháp tả thực tác giả Bút pháp tả thực tạo nên tính chất nhật ký thơ Ngơ Thì Nhậm Ngay thơ thiên nhiên, Ngơ Thì Nhậm khơng tả cảnh sng, qua thơ, ơng cịn ghi lại đặc trưng phong tục, kinh tế, hình sơng núi, lịch sử Qua tài thơ Ngô Thì Nhậm, thực sống lên phong phú, sinh động Thậm chí có tác giả đặt nhan đề Ký kiến (Ghi lại điều mắt thấy) Đó điều đỗi bình thường sống: Dân cư thác lạc trúc vi am (Nhà dân rải rác trúc làm am) Qua Hồnh Sơn, ngịi bút Ngơ Thì Nhậm lại hướng đến sống người dân Ơng ý ghi chép lại diễn thực tại: Trường kiều xa mã đồ nghinh tống, Dũng đạo tiều ngư thị khứ hoàn 97 Nhất vĩ tự thơng nam bắc lộ, (Hồnh Sơn đạo trung) (Ngựa xe cầu dài, đường tấp nập, Ngư tiều đường hẹp chợ đông lèn Con thuyền thơng nam bắc), (Trên đường Hồnh Sơn) Ngơ Thì Nhậm người có biệt tài việc quan sát Ơng biết chọn chi tiết điển hình, phản ánh chân xác thần đối tượng, cảnh ngựa xe tấp nập, thuyền xuôi nam bắc, dân chài lưới, dân tiều phu chợ Những chi tiết phản ánh sinh động sống người dân Những nơi tác giả qua địa danh có thật Hồnh Sơn, Bố Chính, n Đài, Quế Lâm, n Kinh Nhiều cơng việc hàng ngày tác giả đưa vào thơ: Khởi chúc Thiên An thu nguyệt, Thiềm quang nguyện chiếu nghĩ thần trung (Trai cung thị lậu) (Dậy cầu chúc điện Thiên An trăng đêm thu Xin ánh trăng soi thấu lòng kẻ bầy nhỏ mọn) (Trực Trai cung) Đêm thu, tác giả dậy trực Trai cung, lịng thần trung Ngơ Thì Nhậm có ánh trăng thu soi tỏ Câu thơ không đơn kể việc, mà dường thơ thấm đẫm ánh trăng thu bộc lộ tự nhiên lòng lo việc nước Có đường cơng cán, nhà thơ gặp mưa phải trú chùa Phong Phạn Việc vào thơ ơng, chân thực, sống động thật nên thơ: nhờ sư nhóm củi hơ áo, ngồi trò chuyện thư thả nửa ngày với nhà sư, ngắm cảnh chùa với non Hồng chín mươi ngọn, sơng Lam bốn ngả chia, tác giả nhận cõi phù sinh thật thú vị: 98 Tị vũ Phong Phạn tự, Tăng sài liêu khách y Thiền sàng vô chướng ngại, Phật hoả diệc từ bi (Phong Phạn tự tị vũ) (Tránh mưa chùa Phong Phạn, Củi sư nhóm áo hơ khách Giường thiền khơng trở ngại, Lửa Phật từ bi) (Tránh mưa chùa Phong Phạn) Đọc thơ Ngơ Thì Nhậm, khơng có cảm giác nhà thơ kể việc, thơ ông có chi tiết đời thường: ngắm cảnh, nói mơ, ngắm trăng, uống trà, hầu vua Dường thấy hồ nhập với nhân vật trữ tình thơ Điều chứng tỏ bút pháp tả thực tinh tế, uyển chuyển Ngô Thì Nhậm Và khẳng định việc dùng bút pháp tả thực, ghi chép điều thường tình xảy sống chứng tỏ Ngơ Thì Nhậm vừa tài hoa thi sĩ, vừa chân chất, bình dân 3.3.2 Bút pháp tượng trưng Nói cách đơn giản, bút pháp tượng trưng thường mượn vật để nói người, mượn cảnh thiên nhiên để gợi lên nhiều cảm nghĩ sâu xa, bát ngát nhà thơ Trong Nhật kí tù, nhiều Hồ Chí Minh sử dụng bút pháp Ví dụ: Bài Lên núi (Thượng sơn), Bác mượn cảnh để nói tinh thần thời đại; Lính ngục đánh cắp gậy, Rụng răng, Bác mượn gậy, để nói người cách mạng tinh thần chiến đấu; Nghe tiếng gà gáy, Cột số, Bác mượn gà gáy, cột số để nói vai trị, cơng lao người cách mạng 99 Trong thơ Ngơ Thì Nhậm, thiên nhiên chiếm vị trí đặc biệt.Thiên nhiên thơ ơng thiên nhiên có thần, có hồn Nhà thơ thường mượn thiên nhiên để nói hộ lịng Có nhà thơ đứng núi Thần Phù ngắm biển cõi lòng lại nhớ tiếc cảnh vua sáng hiền ngày nào: Si tưởng lâu thuyền minh cổ suý, Tao Đàn hà nhật kiến canh ca (Thần Phù sơn vọng hải) (Ngẩn ngơ nhớ buổi thuyền lầu vang lừng kèn trống, Biết ngày lại thấy vần thơ xướng họa hội Tao Đàn) (Đứng núi Thần Phù ngắm biển) Có nhà thơ tả ngơi đình núi với khoảng khơng xanh biếc, xung quanh nghìn tầm gấm, mây sà xuống thấp song, mặt trời nhuốm đỏ hoa rừng để bộc lộ lòng tự hào giang sơn tươi đẹp: Quan hà vạn lý đình mâu xứ, Thắng thưởng linh nhân dật hứng nồng (Sơn đình) (Quan hà muôn dặm đăm đăm ngắm, Thắng cảnh xui hứng đậm đà) (Đình núi) Để nói khí chất kẻ trượng phu, khơng nhà thơ dùng hình tượng tùng, thơng để diễn tả: Thu đến chẳng lạ lùng, Một lạt thưở ba đông Lâm tuyền rặng già làm khách, Tài đống lương cao dùng 100 Đống lương tài có mày, Nhà địi phen chống khỏe thay Cội rễ bền dời chẳng động, Tuyết sương thấy đặng nhiều ngày Tuyết sương thấy đặng nhiều ngày, Có thuốc trường sinh khỏe thay Hổ phách phục linh nhìn biết, Dành cịn để trợ dân (Tùng - Nguyễn Trãi) Từ hình tượng tùng cốt cách, người đọc liên tưởng đến bóng dáng người quân tử, kẻ trượng phu nói chung, Nguyễn Trãi nói riêng Lồi người Nguyễn Trãi giống không tầm thường, không dễ lẫn hiểu Khơng bất lực bng xi, khơng lánh đời dù có lúc tưởng ẩn sĩ Gió khơng nản lịng, tuyết sương bền chí Cái chí trách nhiệm kẻ sĩ đất nước Lịng u nước u dân trở nên huyết mạch, sức cương cường, khả gánh vác chống đỡ dẻo dai Sự kí thác điều tâm niệm đời Ức Trai vào thơ tả cảnh, tả thấy trường hợp sinh động cảm động Tùng, vừa sâu nặng chất nhân văn, vừa cổ điển, tài hoa thể Khí chất người trượng phu Ngơ Thì Nhậm so sánh với tùng, với trúc: Tuân lật uy nghi Kỳ thượng trúc, Miễn trụ chân ức lệnh công (Tặng trung thư Kỷ Thiện hầu) (Khí phách kiên cường tùng tháng rét, Uy nghi đĩnh đạc trúc bờ sông) (Tặng quan trung thư Kỷ Thiện hầu) 101 Thơ Kỳ úc Vệ phong (Kinh Thi) ca ngợi Vệ Võ Cơng qn tử có biểu đức độ đáng kính Trong thơ Ngơ Thì Nhậm, người qn tử có khí phách kiên cường tùng tháng rét, uy nghi đĩnh đạc trúc bờ sông Kỳ Và ông lấy làm tự hào “cơ tùng”: thân sừng sững đứng mùa lạnh, cành trải dài, vỏ xù xì, ln ln tự tin rỡn sương tuyết, kết thành xuân về, đón kết bạn bè mùa thu đến Việc sánh thân với tùng Ngơ Thì Nhậm tự nâng lên thành người quân tử với đẳng cấp cao sang: Hồng quân phú bất vi bần (Cô tùng) (Bởi trời chẳng ban cho phận hèn) (Thơng lẻ) Khơng sánh với tùng, có người qn tử Ngơ Thì Nhậm sừng sững núi cao nhất: Phỉ thị cầu cao chiếm độc tơn, Lăng tằng kì cốt đắc thiên côn Tâm hư nguyên bất từ trần nhưỡng, Đầu trực tri hữu tử viên (Cô Sơn) (Chẳng phải cầu cao, chiếm ngơi cao nhất, Cốt cách hiên ngang kì lạ, bắt rễ từ trời Lòng rỗng chẳng từ bỏ bụi đất, Đầu thẳng biết có Tử Vi) (Núi lẻ) Quả cách diễn đạt độc đáo, tả núi lại nói người với cốt cách hiên ngang kì lạ, đầu ln ngẩng cao đầy kiêu hãnh Đặc biệt, có nhà thơ dùng hình tượng chu (Thuyền cơi) để ca ngợi 102 khí tiết mình: lấy nhân nghĩa làm sào chống, trung tín làm bánh lái để vượt qua biển Phật, để thảnh thơi lướt sóng, để bình tâm chở đạo về: Tế xuyên dĩ cụ Thương Nham tiếp, Khả thính ngư nhi khuyến tửu ca (Cơ chu) (Qua sơng, mái chèo Thương Nham sẵn, Cịn nghe khúc hát mời rượu ông chài) (Thuyền côi) Thương Nham tướng giỏi, Cao Ân Tơng khen “nếu qua sơng lớn nhà mái chèo” Con thuyền Ngơ Thì Nhậm thuyền trung tín Ngơ Thì Nhậm mái chèo mạnh mẽ, vững chãi đưa thuyền nhân nghĩa vượt qua phong ba bão táp đời Và bao giờ, người quân tử ôm ấp tâm niệm “thần trung”: Bất thị tứ thời khoe quý hiển, Đan tâm chiếu hướng nhật trung thiên (Cung cận hoa) (Không phải bốn mùa khoe hiển quý, Lòng son rọi vầng nhật trời) (Hoa dâm bụt cung) Cây dâm bụt, hoa nụ um tùm đở rực bên bệ ngọc, chất vốn khơng có hương thơm, khơng phải lồi hoa hiển q, bơng hoa dâm bụt tượng trưng cho trung thành thần trung Ngô Thì Nhậm với lịng son ln hướng mặt trời Bằng hồn thơ chan chứa, với bút thơ điêu luyện, dù sử dụng bút pháp tả thực hay bút pháp tượng trưng Ngơ Thì Nhậm chứng tỏ ông hồn thơ trẻo, nồng nàn, khoẻ khoắn, lạc quan, yêu đời, yêu sống 103 KẾT LUẬN Có thể nói, thơ Ngơ Thì Nhậm tranh đẹp vẽ lại đời người Đó nhà trí thức sáng suốt, dũng cảm từ bỏ quyền lợi giai cấp để với nông dân khởi nghĩa, làm nên nghiệp có ý nghĩa Đó nhà quân đầy mưu trí, ngồi trướng, vạch mưu lược để thắng quân địch xa hàng ngàn dặm Đó nhà ngoại giao lỗi lạc, tài ngoại giao làm cho ông đáng xếp vào hàng nhân vật sau Nguyễn Trãi lịch sử ngoại giao nước Việt Nam Đó bút đa tài: thơ, phú, ký, chiếu, biểu, dụ, thư từ, biện luận, chí, tự, bạt Thể tài dồi sức lực, chứa đựng giá trị riêng, chứng tỏ tài xuất sắc Ngơ Thì Nhậm nhà thơ trữ tình với khối lượng sáng tác đồ sộ: 600 Riêng mảng thơ viết thời Tây Sơn có 234 Ngơ Thì Nhậm chứng tỏ ơng nhà thơ có phong cách sáng tác độc đáo Nếu thơ nhà thơ thời Phan Huy Ích, Đồn Nguyễn Tuấn, Vũ Huy Tấn thường thiên mặt nghệ thuật văn chương: câu chữ trau chuốt, đẹp đẽ, du dương, ý tứ diễn đạt thâm thuý, tinh vi, “ý ngôn ngoại” ngược lại, thơ Ngơ Thì Nhậm lại trọng mặt nội dung Đây độc đáo, bật, tạo nên khác lạ thơ Ngơ Thì Nhậm Theo ơng, thơ khơng nên cầu kì, trau chuốt, “thơ mà cầu kì sa vào giả dối, trau chuốt sa vào xảo trá, hoang lương hiu hắt phần nhiều sa vào buồn bã” [49, 74], “chỗ thần diệu cốt lòng để hiểu lòng mà thơi” [49, 74] Ngơ Thì Nhậm cịn cho thơ không nên “quá bay bướm”, không nên “quá quê kệch”, phải “gấm thêu mà không lả lướt, vải tơ mà không cứng thô” [49, 76], người làm thơ “quý mực thước, nhã, hồn nhiên; biết 104 nắm lấy thực làm cốt tử, dùng đẹp đẽ trang sức thêm” [49, 76] Cao nhất, ơng chủ trương “văn chương giúp đời” (trì thế) [49, 75], nhà thơ lớn (đại gia) theo ơng, phải người có thứ văn chương giúp đời Đó quan điểm nghệ thuật tiến Ngơ Thì Nhậm Ơng theo đường lấy văn chương giúp đời Vì thế, sáng tác ơng có giá trị nội dung cao Bên cạnh đó, thơ ơng cịn chứa đựng nội dung xã hội rộng rãi, nhiều nét chân thực mặt thời kì lịch sử người, sống, văn hoá, phong tục, cảnh vật lên sinh động Về phương diện nghệ thuật, thơ ông đạt đến điêu luyện mà ông khiêm tốn nói “nghề mọn chạm sâu”, “điêu trùng tiểu kỹ ” với bút pháp già dặn, linh hoạt, thoát, tự nhiên, đặc biệt mảng thơ viết thiên nhiên Nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên nhận xét: “Đặc sắc nghệ thuật thơ thiên nhiên Ngơ Thì Nhậm nét có tính chất truyền thống loại thơ thơ ca Việt Nam: tính chất nên họa (pittoresque) thơ, gần gũi tạo vật đến mức chủ thể thẩm mỹ hoà lẫn vào khách thể thẩm mỹ; nét có tính chất mẻ mang phong cách thời đại Tây Sơn tính chất lạc quan, thắm tươi, sáng mô tả Đúng nhà nghiên cứu Lê Thước Trương Chính nhận xét: “Lời thanh, ý nhẹ, khác với thơ văn nhà quý tộc tàn tạ cuối Lê, giọng lạc quan trầm lắng”[36, 135] Ngơ Thì Nhậm xứng đáng “đại gia”: cổ điển, mẫu mực, tầm cỡ Những sáng tác ông để lại cho hơm di sản q báu, xứng đáng vị trí lịch sử văn học nước nhà Thơ ông, trải qua thời gian, trải qua bao thăng trầm lịch sử, trải qua bao sóng gió đời, ngày tỏ rõ giá trị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 Lại Nguyên Ân - Bùi Văn - Trọng Cường (đồng chủ biên ), Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX ), Nxb Giáo dục,1997 Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng, Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội,1977 Phan Văn Các, Từ điển từ Hán Việt, Nxb Giáo dục, 1994 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, 2001 Phạm Tú Châu, Hồng Lê thống chí - văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học xã hội,1997 Phạm Tú Châu, Nhà thơ Kinh Bắc Trần Danh Án Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí văn học số 2/1983 Trương Chính, Thử so sánh văn học Đàng Trong văn học Đàng Ngoài, Tạp chí văn học số 4/1976 Phan Trần Chúc, Việt Nam sử học (triều Tây Sơn, phần Nguyễn Huệ ), Nxb Văn hố Thơng tin, 1994 10 Cao Chư, Nguyễn Đình Chiểu - Trương Định, duyên kì ngộ bậc trí thức đấng anh hùng, Báo Giáo dục Thời đại ngày 24 tháng năm 2000 11 Triêu Dương, Đi tìm thơ văn liên quan đến phong trào Tây Sơn, Tạp chí văn học số 4/1973 12 Biện Minh Điền, Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học số 4/2005 13 Biện Minh Điền, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyễn, Nxb Đại học Quốc gia, 2008 106 14 Hà Minh Đức (chủ biên ), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 15 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, 1998 16 Giai thoại Văn học Việt Nam, Chết câu đối, Nxb Văn học, 1998 17 Lam Giang - Nguyễn Quang Trứ, Vua Quang Trung, Nxb Thanh Niên, 2001 18 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên ), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 1992 19 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch ), Nxb Văn học,1997 20 Nguyễn Văn Hoàn, Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí văn học số 4/1973 21 Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến hết kỷ XIX ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 22 Cao Xn Huy, Ngơ Thì Nhậm, người trí thức chân chính, Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 1, Nxb Khoa học xã hội, 1978 23 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố Thơng tin, 1995 24 Vũ Khiêu, Vấn đề đánh giá Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí văn học số 4/1973 25 Đặng Thanh Lê, Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực, Tạp chí văn học số 1/1992 26 Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận, Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX ), Nxb Giáo dục, 1999 27 Mai Quốc Liên (chủ biên), Ngơ Thì Nhậm, tác phẩm, 1, Nxb Văn học, 1998 28 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam ( Nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX ) Nxb Giáo dục, 1997 29 Nguyễn Lộc, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX ), Nxb Văn học, 2000 107 30 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 31 Huỳnh Lý (chủ biên ), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, 3, Nxb Hà Nội, 1963 32 Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam, từ đầu kỷ X VI đến năm 1858, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 33 Nguyễn Cảnh Minh - Đào Tố Uyên, Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 34 Trần Nghĩa, Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí văn học số 4/1973 35 Trần Nghĩa, Tìm hiểu quan niệm “văn dĩ tải đạo“ văn học cổ Việt Nam, Tạp chí văn học số 2/1970 36 Ngơ Thì Nhậm, tác phẩm, 1, Nxb Văn học 37 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, 2002 38 Nikulin, Văn học Việt Nam, Tiểu luận tóm tắt, M, 1971 39 Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, 1, Nxb Văn học, 1987 40 Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, 2, Nxb Văn học, 1987 41 Nguyễn Khắc Phi, Mối quan hệ Văn học Việt Nam, Văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, 2001 42 Vũ Đức Phúc, Hồng Lê thống chí thực lịch sử xung quanh việc Quang Trung đại phá quân Thanh, Tạp chí văn học số 3/1974 43 Vũ Đức Phúc, Từ Ngơ Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn, Tạp chí văn học số 4/1973 44 Trần Lê Sáng - Phạm Thị Tú, Về số tập văn Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí văn học số 4/1973 45 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, 1996 108 46 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2003 47 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, 1995 48 Văn Tân (chủ biên) Ngô Thì Nhậm, người nghiệp, Ty Văn hố Thông tin Hà Tây, 1974 49 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1981 50 Lê Sĩ Thắng, Ngơ Thì Nhậm lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí văn học số 6/1971 51 Nguyễn Đình Thi, Về tác phẩm Hồng Lê thống chí, Tạp chí văn học số 6/2005 52 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, 2003 53 Lê Thước - Trương Chính, Tìm hiểu dịng văn học tiến thời Tây Sơn, Tạp chí văn học số 6/1971 54 Trương Xuân Tiếu - Thạch Kim Hương, Bài giảng Văn học trung đại Việt Nam 55 Tảo Trang, Bước đầu tìm hiểu số nhà văn Ngơ gia văn phái, Tạp chí văn học số 5/1973 56 Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 1, Nxb Khoa học xã hội, 1978 57 Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 2, Nxb Khoa học xã hội, 1978 58 Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, 2004 59 Viện văn học, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, 2001 60 Viện văn học, Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, 1981 61 Viện nghiên cứu Hán Nơm, Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, 2004 109 62 Phạm Tuấn Vũ, Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, 2007 63 Trần Quốc Vượng - Giang Hà Vỵ, Nghìn xưa văn hiến, tập 4, Nxb Kim Đồng, 1984 64 Nguyễn Văn Xô, Tiếng Việt thông dụng, Nxb Trẻ, 1996 ... đại quân Chính với tài quân xuất sắc vậy, đến với Quang Trung, Ngơ Thì Nhậm vua Quang Trung phong làm Binh Thượng thư Lòng tin cậy Quang Trung Ngơ Thì Nhậm mở giai đoạn mới, quan trọng đời nghiệp... Quang Trung, cánh chim đại bàng Ngơ Thì Nhậm bay vút lên tầm cao xứng đáng với ngày oanh liệt lịch sử 2.2 Nhận thức tình cảm vương triều, dân tộc, đất nước Kể từ gặp Quang Trung, Quang Trung... phương diện thi nhân thời Tây Sơn Trong viết đó, tác giả nói đến lịng u nước, tinh thần dân tộc, lịng kính u ngưỡng mộ Quang Trung thể thơ ông Trong viết Cao Xn Huy, tác giả khẳng định Ngơ Thì Nhậm

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:20

Mục lục

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Bố cục của luận văn

  • 1.1.1. Khái niệm nhân vật trữ tình

  • 1.1.2. Hình tượng cái tôi

  • 1.1.3. Hình tượng tác giả

  • 1.2.1. Tác giả trực tiếp bộc lộ tư tưởng, cảm xúc

  • 1.2.2. Nhân vật trữ tình nhập vai

  • 2.1. Nhận thức về thời cuộc

  • 2.1.1. Ý thức về tài năng và phẩm hạnh

  • Sửa sang chính sự, áo gấm trở về

  • 2.1.2. Xác định lý tưởng chính trị

  • 2.2. Nhận thức và tình cảm đối với vương triều, dân tộc, đất nước

  • 2.2.1. Tình yêu đất nước

  • - Hương tình đa thiểu Giang Nam khách,

  • Hương tình đa thiểu Giang Nam khách,

  • Nho giả do lai vũ trụ thân,

  • (Thư tiễn Thị lang Điển Ngọc hầu phụng sứ)

  • 2.2.3. Tình cảm đối với Quang Trung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan