Không gian và thời gian nghệ thuật truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

33 407 1
Không gian và thời gian nghệ thuật truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Minh Châu nhà văn lớn văn học Việt Nam đại nửa sau kỷ XX Là bút trẻ, sung sức, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ phát triển thời kỳ đổi Hành trình sáng tạo nghệ thuật ông chia thành hai giai đoạn trước sau 1975 Ở giai đoạn sáng tác thể ông bút đầy tài năng, tâm huyết, trăn trở lao động sáng tạo nghệ thuật Những tác phẩm ông chỉnh thể nghệ thuật thống trình liên tục đổi thể khả tự vượt để hướng tới sâu sắc hồn thiện 1.2 Sau chiến tranh, đất nước bước vào thời kỳ Nền văn học nước nhà lại đứng trước muôn vàn khó khăn thách thức thời kỳ hậu chiến Đời sống địi hỏi phải có văn học mới, văn học sống người Nhận thấy điều đó, Nguyễn Minh Châu âm thầm tự tìm hướng mới, tự đổi trang viết để tìm lại cội nguồn đích thực cho văn học người 1.3 So với nhà văn bước đầu đổi mới, Nguyễn Minh Châu người tiên phong tuyên ngôn ồn mà tác phẩm có giá trị, đặt nhiều vấn đề cốt tử cho phát triển văn học Đó bước tiến tư nghệ thuật, giúp ông trở thành bút tiên phong mở đường "tinh anh tài năng" cho thời đại văn học 1.4 Tác phẩm Nguyễn Minh Châu nói chung, truyện ngắn sau 1975 nói riêng đưa vào chương trình mơn văn từ bậc phổ thơng đến bậc đại học Vì vậy, tìm hiểu đề tài "Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975" góp phần thiết thực cho việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu thêm sâu sắc có chất lượng Lịch sử vấn đề " Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lí riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng, xuất cách ước lệ sáng tạo nghệ thuật Mỗi giới nghệ thuật có mơ hình nghệ thuật việc phản ánh giới Sự diện giới nghệ thuật không cho phép đánh giá lí giải tác phẩm văn học theo lối đối chiều giản đơn yếu tố hình tượng với thực đời sống riêng lẻ, mà phải đánh giá chỉnh thể tác phẩm"[28, tr.302] Tiến hành nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 khám phá thống nhất, tồn vẹn mà truyện ngắn sau 1975 ông tạo Qua nhận xuyên suốt nhìn người sống phương diện yếu tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đặt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bối cảnh chung truyện ngắn Việt Nam sau 1975, để từ thấy vai trị, vị trí đóng góp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 tiến trình đổi văn học sau 1975 3.2 Khảo sát, phân tích đặc điểm giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 phương diện: Không gian, Thời gian nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đúng tên gọi, Đối tượng nghiên cứu luận văn Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do mục đích nghiên cứu quy định, đề tài tập trung khảo sát toàn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 in Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi có đối chiều thêm số truyện ngắn tiểu thuyết trước 1975 Nguyễn Minh Châu để từ thấy q trình vận động đổi tư nghệ thuật ông Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận, hệ thống - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc tiểu luận Chương1: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bối cảnh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chương 2: Không gian, Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Chương TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam sau 1975 Ba mươi năm, kháng chiến trường kỳ dân tộc Việt Nam kết thúc mốc sơn chói lọi, đại thắng mùa xuân năm 1975 Sự kiện lịch sử trọng đại mở kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội Chiến thắng có ý nghĩa to lớn nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước toàn dân tộc Tuy nhiên, với đất nước nhỏ bé anh dũng giành thắng lợi qua hai kháng chiến chống đế quốc Chúng ta phải dồn hết tất cho kháng chiến Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội năm đầu hoà bình khơng phải dễ dàng Nhất với đất nước vừa bước khỏi chiến tranh với bao thương tích nặng nề Đối với đất nước "ngổn ngang bao vấn đề, xố bỏ khoảng cách cịn lại, từ tư tưởng, lối sống kiến, khắc phục tàn dư lối sống cũ, hàn gắn vết thương chiến tranh bước vào xây dựng đời sống mới" Song "cái mảnh đất bao lớp người liên tiếp đổ xương máu giành độc lập, xưa đất chân người thắng giặc có nở sẵn đầy hoa" (Nguyễn Minh Châu) Khó khăn lớn đất nước vừa giải phóng lời thách thức, "như thứ chiến trường mới, mở vùng chiến trường cũ", đòi hỏi người phải đầy đủ nghị lực trí tuệ vượt qua Đúng Nguyễn Minh Châu đề cập đến tiểu thuyết Miền cháy Sau 1975 giai đoạn mà dư âm cao cả, anh hùng ca ta cộng đồng bắt đầu bộc lộ bất ổn đổi thay Nếu trước chiến tranh, quan hệ người đặt mối quan hệ cao tình yêu tổ quốc, sau chiến tranh người phải đối diện với mối quan hệ xã hội phức tạp Nếu chiến tranh người đối diện với bom đạn, phải phấp mỏng manh sống chết, anh dũng hèn nhát, thời bình, dù khơng ác liệt chiến tranh thực sống không đơn giản tý Vì vậy, người xã hội ln phải cố tìm kiếm cho điểm tựa vừa để khỏi tự đánh mình, mặt khác người bị hút phức tạp tiêu cực đời thường Bức tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Nếu trước 1975, để tái lại khung cảnh hoành tráng với chiến đấu anh dũng nhân dân ta, nhà văn thường tìm đến với tiểu thuyết Bởi thể loại tự cỡ lớn, có khả ơm trùm nhiều kiện, chi tiết Với tiểu thuyết dài Cửa Sơng (1966), Dấu chân Người Lính (1972), Nguyễn Minh Châu dễ dàng miêu tả đầy đủ khơng khí hào hùng dân tộc Cịn truyện ngắn lát cắt đời sống, khó khăn cho việc dung nạp nhiều kiện nhiều chi tiết Nhưng cần phải khẳng định rằng: truyện ngắn với ưu thế loại, "Nó tự hàm chứa thi vị, điều sâu sắc hình thức nhỏ gọn truyền dẫn cực nhanh thơng tin mẻ Chỉ vịng mười năm đầu sau chiến tranh (1975 – 1985), truyện ngắn có bước Truyện ngắn sau 1975 có phát triển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng với đội ngũ sáng tác ưa tìm tòi khám phá Thời kỳ ảnh hưởng anh hùng ca với dư âm chiến thắng vang vọng tác phẩm Nhưng nhìn chung truyện ngắn sau 1975 có chuyển biến mạnh mẽ việc khai thác tư tưởng, chủ đề tìm tịi sáng tạo với phong cách thể Hiện tượng đáng ý mười năm Nguyễn Minh Châu với hai tập truyện ngắn xuất sắc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983) Bến quê (1985) Báo Văn nghệ tổ chức hội thảo luận truyện ngắn ông Các ý kiến khen chê phong phú trái chiều thống điểm - khẳng định tìm tịi đóng góp nhà văn để đổi văn học, để tạo chất lượng cao truyện ngắn Giai đoạn có tác giả viết khỏe vòng mười năm in năm tập truyện Dương Thu Hương, Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Minh Khuê Nhìn chung mười năm đầu sau chiến tranh (1975 - 1985), truyện ngắn tập trung nghiên cứu trạng sau chiến tranh, tinh thần xã hội Đó trạng phức tạp, đan xen mặt tích cực tiêu cực, tính chất phức tạp đời sống xã hội, kết tất yếu hậu tàn dư chiến tranh để lại Thời kỳ này, "các nhà văn quan tâm đưa ngòi bút tham qua trợ lực vào giao tranh tốt xấu người - giao tranh khơng có ồn xảy ngày, khắp lĩnh vực đời sống" Các truyện ngắn đề cập đến vấn đề gai góc sống Đề tài đời tư - đề tài bật truyện ngắn giai đoạn này, sau đề tài phát huy hầu hết truyện ngắn Các truyện ngắn len lỏi vào tận ngõ ngách đời sống, nhìn sâu vào cảnh ngộ số phận đời tư người, tiêu biểu như: Nguyễn Minh Châu viết Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nguyễn Quang Thân viết Người không chuyến tàu, Lê Hoàng viết Lời cuối kịch phản ánh kiện, tượng đời sống cách trung thực Các tác phẩm Nguyễn Minh Châu thời kỳ đổi nhiều phương diện từ đề tài, cảm hứng đến cách xây dựng nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, cốt truyện, tình huống, nghệ thuật trần thuật Đổi Nguyễn Minh Châu đổi chung văn học lúc Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 1.3.1 Vài nét đời, người Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20/10/1930, làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Làng Thơi chuyên làm nghề đánh cá khơi làm muối Đây vùng quê nghèo, đời sống văn hố thấp Những cịn người vùng biển q ơng vốn người "chất phác, cục mịch, lực lưỡng mọc lên từ sỏi đá Rồi nhờ sóng gió bão táp mà luyện thành xương sắt đa đồng Những người thuộc giới hoang sơ nào" Sau Nguyễn Minh Châu viết người dân dân quê ông số tác phẩm như: Cửa Sơng, Mảnh đất tình u, Khách quê ra, Phiên chợ Giát Cho đến lúc Nguyễn Minh Châu tâm niệm điều "nếu tơi cịn sống, tơi viết tiếp truyện Lão Khúng" Năm 1944- 1945, ông học trường kỹ nghệ Huế Tháng 3/ 1945, sau Nhật đảo Pháp, Nguyễn Minh Châu quê học tiếp tốt nghiệp thành chung Năm 1948- 1949, học chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng Nghệ Tĩnh Tháng 1/1950, nhập ngũ năm vào đảng cộng sản Việt Nam Năm 1951, Học viên trường sỹ quan lục quân Trần Quốc Tuấn Năm 1960, công tác phịng văn nghệ tổng cục trị qn đội nhân dân Việt Nam, sau chuyển công tác tạp chí Văn nghệ quân đội phục vụ với tư cách nhà văn quân đội lúc Ông vào ngày 23/1/1989 Bệnh viện quân y 108, Hà Nội 1.3.2 Quan niệm nghề văn, viết văn Suy nghĩ Nguyễn Minh Châu người vậy, văn chương nghệ thuật sao? Có thể nói, đến với lao động nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đặt cho nghiêm túc nghề văn Ơng sớm khẳng định rằng: "khơng có thứ nghề mà kết công việc lại cắt nghĩa rõ giá trị chân thực người làm nghề viết văn Nghề văn theo ông thứ nghề cao q mà qua tác phẩm, nhà văn chuyển tải quan niệm, tư tưởng, tình cảm, thái độ người thực sống Trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh, Nguyễn Minh Châu đến với văn học nước dồn sức cho kháng chiến chống Mỹ Văn học thời kỳ chịu sức ép lớn quy luật lịch sử nghiệt ngã, mà dân tộc dồn vào đường, "ấy đường trận, đường cứu nước" Vì vậy, chưa lúc này, thái độ nhà văn trước vận mệnh chung lại đặt cấp bách nghiêm khắc đến Khi "mỗi nhà văn, người đọc xã hội có mối quan tâm thường trực vận mệnh dân tộc mình, số phận khát vọng nhân dân năm đầy sóng gió Địi hỏi nguồn cảm hứng sáng tạo nhân cách người cầm bút bắt nguồn từ đó" Trên thực ấy, nhà văn suy nghĩ nghiêm túc lao động nghệ thuật Nghệ sỹ người sáng tạo đẹp cho đời Đã người nghệ sỹ chân phải có tâm, có trách nhiệm với đời Tác phẩm đời phải sản phẩm tinh thần trình dài trăn trở, phải nguồn động viên lớn tinh thần phải nằm mạch chung văn học kháng chiến Nhà văn phải thực tâm huyết với nghề, để tác phẩm viết "đừng nhạt nhẽo" "người đọc bắt gặp dáng dấp họ trang sách" Chỉ có nhà văn có thái độ tỏ rõ trân trọng nghề văn Chính địi hỏi cao thân, Nguyễn Minh Châu khơng tự lịng với có, ơng ln day dứt, trăn trở, nghiền ngẫm nguyên nhân tạo nên "cơn cớ thất thường" đời cầm bút Trên hành trình tìm văn chương đích thực cịn vang vọng lời nhắn nhủ nhà văn cho hệ hôm mai sau: "Hãy làm tất cả, lao động nghệ thuật nghiêm túc để có văn học đích thực người, sống yên ổn Mảnh đất tình u" 1.3.3 Đóng góp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Nguyễn Minh Châu số nhà văn mà số phận đời gắn liền với phát triển văn xuôi năm chống Mỹ năm đầu đổi Bước chân vào làng văn muộn màng đồng nghiệp thời có hành trang đáng kể: Hồ Phương với Thư nhà, Cỏ non, Xuân Thiều với Đôi vai, Nguyên Ngọc với Đất nước đứng lên, Nguyễn Khải với Xung đột, Mùa lạc…là thử thách lớn Nguyễn Minh Châu Cũng nhà văn khác, Nguyễn Minh Châu quan niệm "Văn học vũ khí góp phần vào tái thiết bảo vệ tổ quốc" Ông cần mẫn xuống thao trường nơi người lính ngày đêm tập luyện chuẩn bị chiến đấu Từ thực tế sống giúp ơng có tư liệu viết bài, lần đăng báo, Tạp chí Văn nghệ quân đội Bắt đầu truyện ngắn đầu tay Sau buổi tập ( 10/1960), tiếp đến Đôi đũa trúc, Gốc sắn, Đất quê ta,… đời ghi nhận bước đầu sáng tác văn học nhà văn chiến sỹ Trong năm bom đạn chiến tranh ác liệt, Nguyễn Minh Châu hăng hái xuống đơn vị chiến đấu nơi người lính hải quân khai hỏa mở đầu cho chiến dịch, cho kháng chiến chống Mỹ Ông viết gửi tịa soạn trang ghi chép cịn nóng hổi thở sống Hãy trở thành chiến sỹ dũng cảm, Kỷ niệm hạm tàu, Trong ánh đèn gầm Tuy trang viết khởi đầu chưa có gây ấn tượng, khẳng định ý thức cầm bút đồng thời vũ khí chiến đấu nhà văn non trẻ vào nghề sớm ý thức sứ mệnh cao người nghệ sỹ người ta không nhắc đến Nguyễn Minh Châu với Cửa sông (1967), viết sống làng nhỏ ven sông năm chiến tranh phá hoại tàn bạo đế quốc Mỹ khơng thể khơng nhắc đến Dấu chân người lính (1972) với khơng khí ào trận "Xẻ dọc trường sơn cứu nước" dân tộc Các truyện ngắn đời minh chứng cho ngòi bút Nguyễn Minh Châu tham gia đắc lực vào "kháng chiến vệ quốc vĩ đại" Cảm hứng chung truyện cảm hứng tự lãng mạn, cảm hứng phát triển thành chủ nghĩa anh hùng giọng điệu chung truyện ngắn trước 1975 giọng điệu trang trọng ngợi ca xuất phát từ nhận thức mục đích sáng tác để phục vụ trị 1.3.3.1 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 viết với cảm hứng nhân sinh "Cảm hứng trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm, xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, cảm hứng gắn liền với tư tưởng 10 xác định, đánh giá định gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm" [28, tr.44-45] Biêlinxki coi cảm hứng điều kiện thiếu việc tạo tác phẩm đích thực "biến chiếm lĩnh túy trí óc tư tưởng thành tình yêu dối với tư tưởng, tình yêu mạnh mẽ với khát vọng nhiệt thành" Đối với nhà văn cách mạng, tiếp thu tư tưởng triết học MácLênin mặt giới quan họ có tư tưởng tiến so với nhà văn thực phê phán Họ có nhìn giới vận động biến đổi phát triển Họ có lý tưởng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa người có sống tự bình đẳng, cá nhân hiểu đường giải phóng áp "ở đâu có áp có đấu tranh" Vì mà tác phẩm nhà văn cách mạng thể cảm hứng anh hùng, tác phẩm họ nhìn thấy đường mà cịn tin tưởng ủng hộ vào đấu tranh Đây sở cảm hứng lãng mạn dòng văn học cách mạng Việt Nam đời Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn cảm hứng chủ đạo sáng tác trước 1975 Nguyễn Minh Châu Trước 1975, tác phẩm Nguyễn Minh Châu viết người lính, thường mang vẻ đẹp lãng mạn, chất thơ bay bổng Truyền thống yêu nước trở thành nét tính cách người dân Việt Nam, khiến cho người tự giác làm tất cơng việc, cống hiến tất cả, chí hy sinh tính mạng đất nước Thời kỳ nhân vật chủ yếu tác phẩm ông người chiến sỹ trẻ Lãm (Mảnh trăng cuối rừng), Thụy (Bên đường chiến tranh), Sơn Lê ( Những vùng trời khác nhau) cô gái mang vẻ đẹp hình thể lẫn nội tâm Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng), Hạnh (Bên đường chiến tranh)… Tất Nguyễn Minh Châu miêu tả để phát vẻ đẹp nội tâm người Từ nhìn nhạy cảm đó, Nguyễn Minh Châu "quyết định xông vào mặt trận đạo đức" Tất truyện ngắn ông thời kỳ dựa nhìn đầy lạc quan với tinh tế nhà văn vốn nhạy cảm 19 rút gọn Lúc giản dị rõ ràng để có khoảng trống lại mà dễ thở" [17, tr.263] Vậy mà anh chiều theo ý thích vợ mà từ bỏ thói quen nếp sống để trở thành anh chồng hào hoa thời thượng, vui vẻ trẻ trung Trong đời, anh đề cho chân lý sống "trong đánh vàng, bạc châu báu khơng đánh mình"[17, tr.263] mà từ chỗ khơng gian thống đãng - nơi mà hàng ngày anh lấy làm cảm hứng để cống hiến cho đời tác phẩm hay "căn buồng khơng có lối mà lại, khơng cịn khơng khí để thở, thấy đồ đạc toàn đồ đạc đầy màu sắc, phát sáng Không gian buồng anh chợ phiên vậy" [17, tr.263] Với không gian chật hẹp anh T cịn tâm trí đâu mà lao động nghệ thuật Hành động gần cuối truyện anh T ơm tập thảo sang phịng nhân vật Tôi xin ngồi nhờ để viết cho thấy bi kịch đời anh Khi không gian buồng nhà anh địa bàn để hoạt động nghệ thuật nhiên bị vợ trẻ biến thành nơi trang trí đồ đạc Trong phịng chật hẹp căng thẳng bế tắc đem đến cho lao động nghệ thuật chất lượng mới, làm rung động lòng người Bến quê truyện ngắn thể bi kịch căng thẳng, bế tắc nhân vật không gian nhỏ hẹp Nhân vật câu chuyện Nhĩ mắc bệnh hiểm nghèo khó lịng qua khỏi Trong gác nhỏ, phản hẹp kê bên cửa sổ Nhĩ bất ngờ phát vẻ đẹp không gian Bến quê bãi bồi bên sông Hồng cạnh nhà Nhĩ Bên bến sông quê "lúc phô trước khuôn cửa sổ gác nhà Nhĩ thứ vàng thau xen lẫn màu xanh màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ" [17, tr.321-322] Suốt đời mình, Nhĩ "khơng sót xó xỉnh trái đất" Vậy mà với không gian tuyệt đẹp với anh "chân trời gần gũi mà xa lắc" Ước muốn lúc Nhĩ đặt chân sang bên sông khám phá "vẻ đẹp lẫn giàu có" mảnh đất quê hương Nhưng tình trạng "tồn thân bất toại" mơ ước bình dị anh khơng trở thành thực Trong 20 gác nhỏ hẹp này, nghịch lý đời xảy đến với Nhĩ Việc sử dụng ghác nhỏ, phản hẹp cửa sổ dụng ý nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Đó biểu tù túng chật hẹp, bất lực giam hãm tinh thần tự phóng khống người giới hạn đời mà người khó vượt qua Với chuyển đổi không gian hẹp từ nhà đến khơng gian thống đãng cao, rộng Bến quê" làm cho ước mơ, khao khát Nhĩ lại đẩy lên cao Đó ước mơ nhỏ bé, bình dị với Nhĩ khơng thực Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu muốn nhắn nhủ với người rằng: Hãy biết trân trọng quĩ thời gian hạn hẹp mình, tìm đến với gần gũi sống trước thời gian điều kiện khơng cho phép ước mơ khó đạt Với đặc điểm không gian này, bi kịch tinh thần nhân vật thể rõ nét Kiểu không gian thể khát vong, ước mơ muốn vượt ngồi giới hạn, khn khổ chật hẹp để tìm đến bao la, rộng lớn, chân trời mơ ước nơi người tìm nguồn cảm xúc mãnh liệt cho tự sáng tạo lao động nghệ thuật gần gũi mà người tìm thấy giá trị đích thực bền vững đời Đó điều tâm đắc mà nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến người 2.2.1.3 Không gian đậm chất lãng mạn đối lập với thực sống đầy nghiệt ngã Với không gian nhân vật đặt khung cảnh lãng mạn, thi vị trữ tình mà khung cảnh lao động nghệ thuật "vẻ đẹp trời cho" Chỉ khoảng khắc ngắn ngủi đó, với mắt tinh tế, tài hoa người nghệ sĩ cảm nhận lãng mạn, thi vị không gian Nhưng thực sống tơ hồng qua dáng vẻ bề ngồi tuyệt mỹ mà thực đằng sau không gian lãng mạn thực sống người đầy nghiệt ngã Truyện ngắn Chiếc thuyền xa, nhân vật Phùng – nhà nhiếp ảnh trưởng phòng giao nhiệm vụ chụp ảnh cảnh thuyền biển 21 khơng có người, hồn tồn giới tĩnh vật để chuẩn bị cho hình tờ lịch tháng bảy thêm phần phong phú sưu tập lịch mười hai tháng Nhưng khó ảnh phải có sương mù, có cát Sau bao ngày phục kích "ở vùng phá ăn sâu vào đất liền" Đó khơng gian rộng lớn, Phùng tình cờ phát cảnh đẹp, vẻ đẹp có xem cảnh "đắt" đời bấm máy Không gian lúc miêu tả "trời đầy mù từ biển bay vào lác đác hạt mưa, trước mắt tranh mực tàu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét nhòe vào bầu sương mù trắng sữa có pha chút hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào Bóng người lớn bóng trẻ ngồi im phăng phắc tượng mũi khum khum hướng vào bờ" [17, tr.333 -334] Toàn khung cảnh từ màu sắc ánh sáng đến đường nét hài hòa đẹp Một vẻ đẹp thật đơn giản tồn bích khiến cho Phùng trở nên bối rối đứng trước anh cảm thấy "trái tim có bóp thắt vào" Trong khơng gian cảnh biển đẹp thơ mộng huyền ảo Phùng sung sướng phát " chân lý hoàn thiện" Và anh định bầm máy đón nhận khoảnh khác lãng mạn, hạnh phúc ngập tràn tầm hồn đẹp thiên nhiên mang lại Nhưng niềm hạnh phúc chưa khơng gian lãng mạn thi vị nhà nhiếp ảnh phát bi kịch đau khổ gia đình ngư dân anh chứng kiến tận mắt cảnh người chồng đánh vợ cách vũ phu tàn bạo khung cảnh đẹp đẽ Cũng đây, anh phát sống khổ cực nhẫn nhục chịu đựng người đàn bà làng chài Vì thương đứa con, hạnh phúc gia đình bà khơng lao động quần quật mà cịn bị đánh đập dã man "ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng" không chịu từ bỏ người chồng vũ phu Bà hiểu rằng, sống nơi đầu sóng gió thuyền "phải có người đàn ơng dù man rợ tàn bạo" [17, tr.344] Khơng gian cịn thể truyện ngắn Cỏ lau Để thể hạnh phúc ngắn ngủi Lực ngày trước anh lên đường làm nhiệm vụ, Nguyễn Minh Châu đặt Thai Lực vùng không gian núi "Đợi" với khung cảnh đẹp "Một vùng núi đá dựng đứng đầy 22 vắng lặng, chim kêu vượn hót khơng Chỉ có núi đá núi đá nối tiếp chạy dọc dài ôm lấy thung lũng mọc độc thứ Cỏ lau trổ trời hoa tím nhạt…Từ thời khai sơn lập địa có bàn tay cơng phu người thợ đá nhà trời đẽo gọt thớ đá phẳng đem xếp chồng lên theo đường chênh chếch cắm vào kẻ điểm xuyết vài thân cổ thụ vặn vẹo tận chóp đỉnh Chỗ vừng mặt trời lóe sáng màu thép chảy, hịn đá dựng đứng vàng rực lên, vừa trông hình dung giống người đàn bà đá bế đứa trước ngực" [17, tr.479] Trong khơng gian "thống đãng" vùng núi "Đợi" đầy hoa lau phất phơ xanh uyển chuyển rừng lau, Lực lấy làm lạ "Thật đủ hình dáng, đủ tư thế giới đàn bà sống trải bao thời gian qua… người núi đứng chon von chóp núi đá cao ngất, người ơm bên nách, người bế trước ngực, người cõng sau lưng, người hai bàn tay buông thõng xuống mặt quay đủ hướng có lửa cháy, có súng nổ" [17, tr.488] Trong khơng gian tươi đẹp tình cảm đằm thắm nồng nàn Lực Thai Đó lúc hai người lao động, hưởng niềm hạnh phúc đôi vợ chồng cưới Trong giây phút hạnh phúc Lực mơ ước "khi kháng chiến xong, ta mở công trường nơi đây" Lực làm chủ tịch nơng trường cịn Thai học lái máy cày Núi "Đợi" thực khơng gian tình u lãng mạn, hạnh phúc hai người Một không gian niềm mơ ươc riêng tư bình dị nhỏ bé Song với không gian ấy, sau hai mươi tư năm xa cách Lực từ chiến trường trở anh trở lại vùng núi "Đợi" – khơng gian tình u lãng mạn thực đầy đau đớn anh người thứ ba chen sống gia đình yên ấm Thai Lực sống cô đơn với người bố già vùng núi "Đợi" rộng lớn bao la Điểm đặc biệt không gian nhà văn tạo tương phản không gian số phận đời nhân vật Qua cho thấy đằng sau vẻ đẹp lãng mạn, vẻ đẹp sắc màu ngoại giới sống mưu sinh đầy nghiệt ngã số phận người 23 2.2.2 Thời gian nghệ thuật Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả trần thuật văn học phải xuất phát điểm nhìn thời gian Theo từ điển thuật ngữ văn học, "thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó" Trong tác phẩm, "Sự cảm thụ thời gian gắn liền với ý thức ý nghĩa đời với quan niệm giới lịch sử với ước mơ, lý tưởng lực hoạt động người" [68, tr.805] Thời gian nghệ thuật đảo ngược khứ vượt qua để đến tương lai, dồn nén khoảnh khắc kéo chốc lát thành vĩnh viễn vô tận Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: "thời gian nghệ thuật biểu tượng thể quan niệm nhà văn đời người" [68, tr.84] Là hình thức hình tượng nghệ thuật, thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học thể thực chất sáng tạo người nghệ sĩ Hơn nữa, văn học nghệ thuật thời gian Vì vậy, nghiên cứu thời gian nghệ thuật giúp khám phá đặc sắc giới nghệ thuật nhà văn, mơ hình giới mà nhà văn xây dựng thời gian phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung nghệ thuật Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thể cách sinh động quan niệm nhà văn đời người Trong truyện ngắn ông, không gian mơ hình: từ khơng gian trở không gian khứ, không gian nhỏ hẹp - căng thẳng bế tắc nhân vật, không gian đậm chất lãng mạn đối lập với thực sống đầy nghiệt ngã thời gian nghệ thuật là: thời gian đồng hiện, thời gian bị kéo căng thể bi kịch đời nhân vật 2.2.2.1 Thời gian đồng Thời gian đồng xuất đồng thời nhiều lớp thời gian hay thời gian khác khau đặt bên cạnh nhau, đan xen vào lúc "Đồng thủ pháp bao quát thời gian khối lập thể có tính ba chiều gồm: Q khứ – – tương lai lúc" [9, tr.169] Thời gian đồng giúp ta lúc nhìn thấy q khứ, tại, tương lai Biết qua, nhìn thấy diễn dự đoán tương lai 24 Thời gian đồng thường xuất nhà văn sử dụng dòng độc thoại nội tâm, dòng ý thức, giấc mơ Trong thời gian đồng hiện, có xuất đan xen nhiều lớp thời gian tạo cho nhịp thời gian luôn biến đổi nhịp nhanh nhịp chậm Song điều quan trọng thời gian đồng thường xuất nhà văn sử dụng độc thoại nội tâm Sự vận động thường xuyên tư ý thức, giới nội tâm người minh chứng cho tồn người Nhiều khoảnh khắc ngắn ngủi xuất lúc ba yếu tố: khứ, tương lai lại khơng theo dịng tuyến tính có mối liên hệ chặt chẽ logic với biểu điều kiện nguyên nhân - hệ Trong truyện ngắn Phiên chợ Giát, trình độc thoại nội tâm Khúng hành trình đưa bị Khoang đen xuống chợ Cầu Giát bán Nguyễn Minh Châu miêu tả đặc sắc Đó dịng ý thức hỗn độn miên man Khúng lão vừa hồi tưởng q khứ, hình ảnh bị Khoang đen - vật gắn bó với gia đình lão suốt mười tám năm hồi cịn tận quê gia đình lão dắt díu lên vùng đất khai hoang lập nghiệp Nó thành viên gia đình lão, thức khuya dậy sớm cày bừa Rồi bước chậm chạp vật – "Mụ già khụt khịt" lão kéo lão trở thời điểm Cái thực đầy đau khổ lão phải bán bò, người bạn đời làm ăn gia đình lão Và thời điểm lão nghĩ đến "lúc mai lão phải báo tin bán Khoang đen cho chín đứa lão biết Từ thằng Bút đứa trai út đầy dại dột đến Hương học lớp mười hai phố Cầu Giát thằng Đoan, Lê nửa ngày học nửa ngày làm với vợ chồng lão nhà Rồi đám vợ chồng thằng Dũng tỉnh, vợ chồng thằng Lạc tận Đắc Lắc" [17, tr.583] Trong khoảng đường bán bò ấy, diễn biến, việc khứ , tương lai diện tâm trí lão Khúng Nội tâm lão diễn đấu tranh dội đến mức lão trở nên bực tức vơ cớ với bị già tơi nghiệp "Có nhanh lên khơng nào! rảo bước nhanh lên mà chết cho sớm sủa, để người ta nện búa vào đầu mày cho nhanh đồ quỷ ạ" [17, tr.584] Sự đan xen lớp thời gian khác nội tâm lão 25 Khúng làm cho hành trình đường bán bò lão dài thêm khắc họa rõ bi kịch tinh thần lão Khúng Thời gian đồng có xuất dịng đối thoại nhân vật Đối thoại cách để truyền tải thơng tin, tư tưởng, tình cảm cách trực tiếp Ngôn ngữ đối thoại nhân vật hình thức bộc lộ cụ thể tính cách, ý nghĩa, hành động nhân vật Xen ngôn ngữ nhân vật, thời gian đồng có khả biểu đạt mà phát ngơn trực tiếp khơng thể bày tỏ Trong truyện ngắn "Cỏ Lau", chi tiết gần cuối truyện Thai đến vùng núi Đợi gọi vùng núi Tử Sĩ tìm gặp lại Lực sau hai mươi tư năm xa cách Thai nói với Lực: - Anh Lực a ! anh nghĩ cho em anh ? ( Là thời gian Thai nói với Lực) - Khơng thể đâu em a ! em bỏ gia đình (Câu nói Lực đưa Thai quay trở khứ Thai có chồng bốn đứa Và anh người phá vỡ hạnh phúc gia đình được) Đồng thời, tâm trí Lực hình dung đến tương lai "vẫn biết cách đau đớn sống an bài, Thai chẳng dễ thay đổi hồn cảnh" [17, tr.518] Điều có nghĩa sống tương lai nửa đời người lại anh khơng có Thai bên cạnh Như vậy, trong lời đối thoại quãng thời khứ – tương lai Thai Lực bộc bạch cho thấy bi kịch tình yêu đau đớn hai người Thời gian đồng góp phần mở giới bí ẩn tâm hồn người Kiểu thời gian làm sống lại ấn tượng, ký ức ăn sâu vào tiềm thức nhân vật, gây nên sức ám ảnh lớn cho nhân vật Chỉ cần tác động nhẹ hồn cảnh thực khứ sống lại tâm hồn nhân vật 2.2.2.2 Thời gian bị kéo căng để làm rõ bi kịch đời nhân vật Với thời gian bi kịch đau đớn tinh thần nhân vật đẩy đến cực điểm Đây khoảng thời gian mà diễn biến tâm trạng nhân vật khắc họa đậm nét Sự kéo căng thời gian khiến cho tình tiết diễn biến câu chuyện diễn với nhịp chậm Qua giúp cho nhân vật có điều kiện nhận thức lại thân vươn tới giá trị tốt đẹp 26 Trong truyện ngắn Phiên chợ Giát, câu chuyện tập trung làm rõ tình lão Khúng bán bò lão vật rời khỏi nhà vào khoảng hai đến ba sáng hành trình đến chợ vào khoảng bảy Câu chuyện xảy theo thời gian trực tuyến từ bốn đến năm tiếng đồng hồ Nguyễn Minh Châu kéo căng khoảng thời gian để làm rõ tâm trạng đau đớn lão Khúng lão phải định bán bò Trên đường hành trình từ nhà đến chợ, xen vào giấc mơ, dòng hồi tưởng, đoạn độc thoại nội tâm đầy giằng xé lão Khúng Đầu tiên giấc mơ ngày gia đình lão lên vùng đất khơ cằn sỏi đá để khai hoang lập nghiệp Con Khoang đen không vật gắn bó với gia đình lão người bạn đời làm ăn thân thiết từ lúc làng Khơi miền biển lão gia đình lão chuyển lên vùng đất khai hoang lập nghiệp Đó cịn dịng hồi tưởng lão bò Khoang đen từ núi trở nghe tin thằng Dũng – trai lão hy sinh Rồi giấc mơ "khi nàng công chúa" hiền lành chăm nhà lão đá vào bụng ơng bí thư huyện ủy chủ tịch Bời Có giấc mơ thể dằn vặt đau khổ lão Đặc biệt giấc mơ lão trở thành kiếp "nửa người nửa bò" bị đánh búa tạ Mọi kỷ niệm gắn bó vật, giấc mơ, đoạn độc thoại nội tâm giằng xé tất dồn nén đường bán bò lão Khúng Dường thời gian từ nhà đến chợ lão Khúng bò nhà văn sử dụng thủ pháp kéo căng để dồn nén vào tất kiện, biến cố, tình tiết diến biến tâm lý, từ sâu vào thể bi kịch nội tâm lão Khúng Con đường hành trình từ nhà đến chợ lão dài thêm thể dằng xé nội tâm đau đớn lão Nếu thời gian Phiên chợ Giát tình thời gian truyện ngắn Bến quê buổi sáng Khi "những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông" [17, tr.321] kết thúc buổi chiều "ngay lúc giờ, đò ngang ngày chuyến chở khách qua lại hai bên bờ sông hồng vừa chạm mũi vào bờ đất lở dốc đứng phía bên này" [17, tr.327] Trong khoảng thời gian từ buổi sáng buổi chiều nhiều kiện, nhiều diến biến trạng thái tâm lý xảy đến với Nhĩ Đầu tiên anh bất ngờ phát vẻ đẹp 27 bãi bồi bên sông Hồng "lúc phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ vàng thau xen lẫn màu xanh non, màu sắc thân thuộc quá, da thịt thở đất màu mỡ" [17, tr.322] Rồi giây phút chờ đợi đứa mang theo hình ảnh vẻ đẹp bên sông, giây phút anh phát mải sà vào đám người chơi phá cờ đường mà đứa trai anh lỡ chuyến đị ngày để từ anh suy nghĩ, chiêm nghiệm lại đời nỗi xót xa đầy cay đắng Cả đời khơng sót xó xỉnh mà Nhĩ khơng đặt chân đến để tình trạng "tồn thân bất toại"cái chân trời "gần gũi mà xa lắc" anh niềm mơ ước Thơng thường để nhận thức vấn đề có ý nghĩa lớn lao đời người ta thường nhiều thời gian Còn Nhĩ khám phá vẻ đẹp bãi bồi bên sông, chiêm nghiệm, suy ngẫm đời mình, tình tiết câu chuyện diễn vòng chưa hết ngày Nguyễn Minh Châu dùng thủ pháp kéo căng thời gian khiến cho bi kịch đời Nhĩ lên rõ nét hết Với kiểu thời gian nghệ thuật cho phép nhà văn có điều kiện thể sâu dòng độc thoại nội tâm nhân vật, tái lại kiện, hành động lùi sâu vào khứ Có thể nhận thấy, nhân vật, không gian, thời gian Nguyễn Minh Châu thể thành công truyện ngắn sau 1975 ông Hệ thống nhân vật sau 1975 có thay đổi kiểu loại biện pháp thể Để thay cho nhân vật loại hình mang tính khuôn mẫu định sẵn kiểu loại nhân vật như: nhân vật tư tưởng, nhân vật sự, nhân vật tính cách - số phận nhà văn miêu tả "chủ thể tự nó" Cách thể không gian, thời gian gắn với cảm quan người, đời qua tư tưởng, quan niệm triết lý nhà văn thể rõ nét 28 KẾT LUẬN Ba mươi năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu để lại cho đời nghiệp văn chương có giá trị Nhà văn tâm hồn sáng tạo độ chín - hứa hẹn bước tiến tư nghệ thuật Trong số thể loại sáng tác, truyện ngắn để lại cho ông thành công lớn Đặc biệt truyện ngắn sau 1975 để lại cho nhà văn vị trí đặc biệt văn học Việt Nam đương đại Quá trình tìm đến với đường lao động nghệ thuật chân chính, Nguyễn Minh Châu phải trải qua gian nan thử thách Mặc dù ý thức đổi tư nghệ thuật dược manh nha từ sớm – từ năm 70 nhà văn chuẩn bị viết Dấu chân người lính đến sau ơng có điều kiện để thực q trình dài trăn trở Từ truyện ngắn Bức tranh thiên tuyệt bút cuối - Phiên chợ giát, tài sáng tạo việc đổi tư nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 nhà văn công chúng khẳng định Với truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, cảm quan không gian, thời gian nghệ thuật gắn với cảm quan đời, người Bên cạnh không gian trở không gian khứ truyện ngắn sau 1975 ơng cịn sâu thể rõ bi kịch nhân vật đặc điểm không gian như: không gian nhỏ hẹp – căng thẳng bế tắc nhân vật, không gian đậm chất lãng mạn đối lập với thực sống đầy nghiệt ngã Nhân vật ơng cịn đặt dịng độc thoại nội tâm thầm kín, hồi tưởng nhân vật qua lớp thời gian từ khứ – – tương lai làm nên kiểu thời gian đồng đặc sắc, với kiểu thời gian bị kéo căng làm rõ bi kịch đời nhân vật, tư tưởng, quan niệm, triết lý nhà văn đời, người thể cách trọn vẹn Nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, luận văn cố gắng vào phương diện nghệ thuật bật Từ rút đánh giá đóng góp nhà văn Nhưng phải nói thời kỳ đầu năm 80 chưa thể 29 nói tìm tịi Nguyễn Minh Châu đạt tới ngưỡng Nhưng sau với nỗ lực phấn đấu thân, dám phủ nhận mình, vượt lên hịa hợp tâm tài người nghệ sĩ ln hướng đến đích xa xơi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tạo bước đột phá nghiệp sáng tác Những thành công nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 góp phần mở giai đoạn văn học Ông "một số người hoi chạm vào vỉa quặng lớn đời sống" [48, tr.67] Với lòng khát khao vươn tới đẹp, đẹp đời sở gắn bó với chân thiện, ơng tạo cho giới nghệ thuật riêng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1987), "Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn học, (3) Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (1990), "Về yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu", Báo Văn nghệ, (7) Nhiều tác giả (1985), "Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu", Báo Văn nghệ, (27) Nguyễn Văn Hạnh (1993), "Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người", Tạp chí Văn học, (3) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (Tuyển chọn giới thiệu) (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Khải (1989), "Nguyễn Minh Châu, niềm hãnh diện người cầm bút, Báo Văn nghệ, (7) Lê Quý Kỳ (2001), "Nguyễn Minh Châu viết chiến tranh sau chiến tranh", Báo quân đội nhân dân cuối tuần, ngày 11- 10 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà Văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 31 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận Chương TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam sau 1975 Bức tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 1.3.1 Vài nét đời, người 1.3.2 Quan niệm nghề văn, viết văn 32 1.3.3 Đóng góp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 1.3.3.1 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 viết với cảm hứng nhân sinh 1.3.3.2 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 trình bày nhận thức chiến tranh số phận người 12 Chương 14 KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 14 2.1 Không gian – thời gian nghệ thuật 14 2.2.1 Không gian nghệ thuật 14 2.2.1.1 Từ không gian trở không gian khứ 15 2.2.1.2 Không gian nhỏ hẹp - căng thẳng bế tắc nhân vật 17 2.2.1.3 Không gian đậm chất lãng mạn đối lập với thực sống đầy nghiệt ngã 20 2.2.2 Thời gian nghệ thuật 23 2.2.2.1 Thời gian đồng 23 2.2.2.2 Thời gian bị kéo căng để làm rõ bi kịch đời nhân vật 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 33 ... Chương1: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bối cảnh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chương 2: Không gian, Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 4 Chương TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU... GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 14 2.1 Không gian – thời gian nghệ thuật 14 2.2.1 Không gian nghệ thuật 14 2.2.1.1 Từ không. .. Chương KHƠNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 2.1 Không gian – thời gian nghệ thuật Trong đời sống, cá thể cá nhân buộc phải tồn không gian, thời gian thực

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan