khóa luận ngữ văn nhà viết ký phạm đình hổ

93 33 0
khóa luận ngữ văn nhà viết ký phạm đình hổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam trải qua bốn giai đoạn vận động phát triển Trong suốt q trình đó, giai đoạn thứ ba (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX) giai đoạn rực rỡ, phồn thịnh lịch sử văn học dân tộc Ở loại hình văn xi trung đại thời kỳ này, bên cạnh xuất tiểu thuyết chương hồi, mà tiêu biểu Hồng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái) khơng thể khơng nói đến thể loại kí với tác phẩm có giá trị phản ánh thực xã hội rộng lớn sâu sắc Tác phẩm mở đầu cho trào lưu viết kí kỷ XVIII – XIX Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề Tiếp Tiên tướng cơng niên phả lục, Trần Khiêm Đường niên phả Trần Tiến Rồi Thượng kinh kí Lê Hữu Trác, Bắc hành tùng kí Lê Quýnh Kí trung đại hẳn phần đa dạng thiếu hồn thiện khơng có Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ Trong Vũ trung tuỳ bút, với kết cấu tự do, Phạm Đình Hổ ghi lại cách tự nhiên, chân thực điều trông thấy thành mẩu chuyện nhỏ Tác giả ghi lại vấn đề xã hội, vấn đề người năm tháng cuối triều Lê – Trịnh Đó điều “trái tai gai mắt” từ lối sống xa hoa hưởng lạc vua chúa, tham nhũng, lộng hành, thừa “đục nước béo cò” đám quan lại chế độ thi cử hay thực trớ trêu sống nhân dân Vũ trung tuỳ bút tác phẩm tiêu biểu cho văn học trung đại nói chung thể loại kí trung đại nói riêng Đây lí trước tiên để chúng tơi tìm hiểu đề tài Trong đời sống phê bình văn học Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu quan tâm đến Vũ trung tuỳ bút Dường như, chưa có viết đề cập, tìm hiểu cách hệ thống, tỉ mỉ, cặn kẽ vấn đề tác phẩm có giá trị Nó đề cập cách khái lược người ta bàn tác phẩm, tượng văn học thời Với lí này, chúng tơi vào tìm hiểu tranh lịch sử xã hội kỷ XVIII – phương diện quan trọng tác phẩm Hiện nay, văn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh – 90 mẩu chuyện Vũ trung tuỳ bút đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn Trung học sở (Lớp 9, Tập 1) Vì vậy, việc nghiên cứu tác phẩm cịn vấn đề có ý nghĩa thiết thực người dạy người học nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Kí loại hình văn học đời sớm lịch sử văn học nước nhà Ngay từ thời Lý – Trần, xuất dạng văn ngắn khắc bia đá, chuông đồng…Đến kỷ XVIII kí phát triển rực rỡ Bên cạnh tác phẩm Thượng kinh kí (Lê Hữu Trác), Cơng dư tiệp kí (Vũ Phương Đề), Bắc hành tùng kí (Lê Qnh) cịn có tác phẩm tiêu biểu Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ) Tuy nhiên, có thực tế mà ta khơng thể phủ nhận, chưa có cơng trình nghiên cứu tác phẩm cách kỹ lưỡng độc lập Các cơng trình nghiên cứu có đề cập đến nằm dạng khái quát, điểm qua Trong phạm vi quan tâm đề tài, xin điểm lại số cơng trình, tài liệu có liên quan, làm sở cho việc nghiên cứu thực lịch sử Việt Nam cuối kỷ XVIII Vũ trung tuỳ bút 2.2 Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu, tìm hiểu văn học chữ Hán, lưu tâm đến hàng loạt tác phẩm kí, có Vũ trung tuỳ bút Với khảo cứu mình, ơng chia tác phẩm thành tám loại cụ thể : tiểu truyện bậc danh nhân; ghi chép du lãm, nơi thắng cảnh; ghi chép việc xảy cuối đời Lê; khảo cứu duyên cách địa lí; khảo cứu phong tục; khảo cứu học thuật; khảo cứu lễ nghi; khảo cứu điển lệ [13, 142-143] Như vậy, cơng trình mang tính khảo sát, điểm qua 2.3 Trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Đổng Chi có điểm nhìn cụ thể, tập trung vào số tác phẩm kí tiêu biểu Riêng Vũ trung tuỳ bút, ông coi trọng giá trị chỗ “người đương thời ghi chép chuyện đương thời”, “phản ánh xã hội phong kiến suy đồi qua biến đổi phong tục” [Dẫn theo 21, 5] 2.4 Trong Lịch sử văn học Việt Nam – Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, tác giả nói đến suy tàn xã hội phong kiến cuối Lê đầu Nguyễn, dẫn Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ [40, 319] Điều có nghĩa rằng, Vũ trung tuỳ bút tác phẩm kí mang đậm chất thực 2.5 Cơng trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Nguyễn Lộc có nói đến tác phẩm Vũ trung tuỳ bút Nguyễn Lộc cho rằng, tác phẩm thuộc “loại văn kí sự”, có nhiều kí sinh hoạt phong tục [23, 26] 2.6 Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên : Vũ trung tuỳ bút tác phẩm soạn triều Nguyễn Qua khảo sát, ông chia tác phẩm thành tám mục giống Dương Quảng Hàm Việc tìm hiểu tác phẩm cịn mang tính khái qt [28, 301-302] 2.7 Các tác giả Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX bàn văn học giai đoạn cuối XVIII – đầu XIX khẳng định : văn học giai đoạn khơng hồn tồn li với quan niệm “văn dĩ tải đạo” Vũ trung tuỳ bút dẫn chứng có ý kiến “phê phán truyện Nơm” [22, 32] 2.8 Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX) – Nguyễn Phạm Hùng điểm qua Vũ trung tuỳ bút – tác phẩm đánh dấu phát triển văn xuôi tự vào giai đoạn cuối XVIII – đầu XIX [19, 144] 2.9 Đặc biệt, công trình Văn học trung đại Việt Nam (Tập 2) Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam PGS.TS Nguyễn Đăng Na có đánh giá, nhận xét sâu sắc, cụ thể giá trị Vũ trung tuỳ bút Về thể tài, Nguyễn Đăng Na khẳng định, Vũ trung tuỳ bút viết theo thể tài tuỳ bút Qua khảo sát, tác giả khái quát Vũ trung tuỳ bút “khá đa dạng bút pháp Có thiên ơng viết kiểu tự thuật ngắn gọn, khơng theo thứ tự thời gian thường viết kỷ niệm thời thơ ấu Nhiều thiên, Phạm Đình Hổ viết theo lối khảo cứu Tác giả có sở trường kí khảo cứu Ơng khảo từ hoa cỏ đến phong tục, từ chữ viết đến văn thể, thể thơ, từ điềm kì dị đến phép thi cử, khảo từ nhân vật đến quỷ thần, tang lễ, cưới xin, đất đai phong vật, nhân tình thái…”[27, 73] Trình bày điều ơng viết “cặn kẽ, nói có sách, mách có chứng so sánh thực tại”[27,73] Điều đáng ghi nhận Phạm Đình Hổ : “khảo cứu cớ để nói nói chủ yếu…”[27, 73] Văn ơng lại thấm đậm chất trữ tình, chất thời Lời văn nhẹ nhàng mà ý vị sâu xa Bởi vậy, Vũ trung tuỳ bút không rơi vào lãnh địa văn học chức Nguyễn Đăng Na phát nét riêng phong cách kí Phạm Đình Hổ: “Đọc tác phẩm Phạm Đình Hổ ta thấy có chiều sâu người uyên thâm Hán học, có chất lịch thiệp người trải đời, có ngạo nghễ, hóm hỉnh bậc hàn nho bạch, có tinh tế trí thức kinh kì biết thưởng thức ăn chơi”[27,73] Đi sâu vào nội dung tác phẩm, Nguyễn Đăng Na cảm nhận Vũ trung tuỳ bút “phảng phất phong vị buồn người trăn trở với đời”[27,73] Cũng Vũ trung tuỳ bút, tác giả có nhìn tiến bộ, ngồi “nhìn thấy hay đẹp, khả thủ người Việt”, “vẫn nhận chưa đạt dân tộc”[27, 73] Có thể nói, Nguyễn Đăng Na nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp hành trình khai thác, khẳng định giá trị to lớn kí trung đại nói chung Vũ trung tuỳ bút nói riêng Nét độc đáo tác phẩm ơng “giải mã” 2.10 Trần Đình Sử đưa ý kiến Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Ông khảo sát tác phẩm, chia Vũ trung tuỳ bút thành bốn mục: nhân vật; đền chùa; ma quỷ, thần linh, chuyện lạ; lễ tục, thi cử, thể văn [ 33, 327] 2.11 Ở chương 11 Lý luận văn học (Tập 2), Trần Đình Sử tìm hiểu kí văn học Ơng khẳng định, với số tác phẩm khác Thượng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút “thành tựu đột xuất” kí Việt Nam đời Lê, Nguyễn Sở dĩ có phá cách, sáng tạo hình thức[34,357] 2.12 Ngồi ra, rải rác Tạp chí văn học, Nghiên cứu văn học, Tạp chí Hán Nơm, đề cập đến vấn đề Vũ trung tuỳ bút Chẳng hạn như: Về tác phẩm Hồng Lê thống chí – Nguyễn Đình Thi Nghiên cứu văn học, số 6, 2005; Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam – Trần Nho Thìn Nghiên cứu văn học, số 10, 2006; Thử phác hoạ tiến trình văn học trung đại Việt Nam ( theo quan điểm số tác gia trung đại) – Trần Nho Thìn Tạp chí văn học số 5, 2003; Thi tự Phạm Đình Hổ - Trần Thị Kim Anh Tạp chí Hán Nơm, số 2, 2006; Sách văn kinh nghĩa khoa trường – Trần Thị Kim Anh, Tạp chí Hán Nôm, 2009 Tuy nhiên, tác giả dùng Vũ trung tuỳ bút dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề trung tâm đó, chưa sâu nghiên cứu nội dung, nghệ thuật tác phẩm Qua tập hợp, thống kê, tìm hiểu cơng trình nói trên, chúng tơi thấy rằng: nhà nghiên cứu nhiều quan tâm đến tác phẩm Vũ trung tuỳ bút Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu giá trị tác phẩm cách độc lập, sâu sắc Có nhiều viết điểm qua tên tác phẩm, khảo sát tác phẩm để phân loại Chỉ có Nguyễn Đăng Na vào cụ thể Bởi vậy, khoá luận sở tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học nhà nghiên cứu trước, mong muốn vào tìm hiểu giá trị nội dung Vũ trung tuỳ bút: thực lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII Mục đích nghiên cứu 3.1 Vũ trung tuỳ bút tác phẩm chưa đánh giá cụ thể giới nghiên cứu Với khố luận này, chúng tơi muốn giới thiệu cho người đọc tác giả Phạm Đình Hổ, giá trị nội dung tác phẩm – thực lịch sử Việt Nam cuối kỷ XVIII Từ đây, thấy độc đáo việc phản ánh thực đương thời, đóng góp to lớn cho phát triển văn xuôi trung đại Việt Nam tác giả họ Phạm 3.2.Thực đề tài Vũ trung tuỳ bút với thực xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII, hy vọng thấy hay, đẹp tác phẩm, để từ cảm thụ giảng dạy tác phẩm tốt nhà trường phổ thông Phạm vi nghiên cứu Như nhan đề đề tài thể hiện, khố luận này, chúng tơi hướng đến tìm hiểu nội dung phản ánh thực xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII với biến cố lớn lao nhiều mặt Đồng thời, hướng đến nghiên cứu thái độ Phạm Đình Hổ - người trăn trở với đời Về giá trị nghệ thuật Vũ trung tuỳ bút, đề cập đến, thứ yếu Để thực đề tài, lựa chọn dịch Vũ trung tuỳ bút Nguyễn Hữu Tiến dịch thích, Lâm Giang giới thiệu (2001), NXB Văn học, Hà Nội Đây dịch nhà nghiên cứu sử dụng nhiều tính xác, độ tin cậy cao Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ với thực lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: Phương pháp hình thức, phương pháp tiểu sử, phương pháp thống kê, phương pháp loại hình, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích - tổng hợp Đóng góp khóa luận - Khẳng định vị trí Vũ trung tùy bút kí trung đại nói riêng văn xi trung đại Việt Nam nói chung - Khẳng định giá trị nội dung Vũ trung tùy bút : tái tranh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII - Khẳng định tài Phạm Đình Hổ qua việc sử dụng số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu để viết Vũ trung tùy bút Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận triển khai ba chương Chương 1: Vũ trung tuỳ bút tiến trình kí trung đại Việt Nam Chương 2: Hiện thực lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII – nội dung Vũ trung tuỳ bút Chương 3: Một số thủ pháp nghệ thuật vận dụng Vũ trung tuỳ bút CHƯƠNG VŨ TRUNG TÙY BÚT TRONG TIẾN TRÌNH KÍ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Thể kí tiến trình kí trung đại Việt Nam Kí thể loại thuộc hệ thống văn học ngoại nhập Tuy vậy, có chỗ đứng quan trọng văn xuôi tự trung đại Việt Nam Kí trung đại Việt Nam từ hình thành đến vận động phát triển tới đỉnh cao trải qua bốn giai đoạn: kỷ X – XIV, kỷ XV – XVII, kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, nửa cuối kỷ XIX 1.1.1.Giai đoạn thứ nhất: kỷ X – XIV Đây thời kỳ hình thành, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, thời kỳ phục hưng truyền thống tốt đẹp dân tộc (yêu nước, nhân văn), kết hợp với việc tiếp thu văn hoá nước ( Phật, Đạo, Nho) Từ kỷ X đến XIV, văn học viết chưa tách khỏi văn học dân gian văn học chức (hành chính, tơn giáo), tức lấy văn học dân gian văn học chức làm sở Trong văn xuôi tự “kí lại phải dựa hồn tồn vào văn học chức năng, văn học chức năng”[27, 61] Nó chưa có tên gọi theo nghĩa Tuy vậy, kí tồn hai loại hình chính: văn khắc tự bạt Về thành tựu, loại hình truyện ngắn xuất số tác phẩm, mà ảnh hưởng chúng có sức lan toả suốt thời trung đại, kí chưa đạt tới trình độ Giai đoạn này, có vai trị đặt móng cho giai đoạn sau 1.1.2 Giai đoạn thứ hai: kỷ XV – XVII Đầu kỷ XV, nhà nước phong kiến trải qua nhiều biến động lớn Hồ Quý Ly cướp nhà Trần lập nên nhà Hồ Sau lên ngôi, Hồ Quý Ly ban hành nhiều cải cách tiến không thành công vấp phải phản ứng gay gắt, liệt tầng lớp quý tộc đương thời Đất nước rơi vào ách hộ giặc Minh Ngót hai mươi năm đó, kho tàng thư tịch, sách vở, điển chương phần lớn bị thiêu huỷ, bị đem Trung Quốc Vì vậy, sau lãnh đạo nhân dân giành lại độc lập nhà Lê, đặc biệt Lê Thánh Tông cho sưu tầm chép thư tịch bị Sau năm kỷ hình thành phát triển, dịng văn học viết có nhiều thành tựu rực rỡ Đến kỷ XV, dòng văn học phát triển mạnh mẽ, tồn diện Văn xi tự giảm thiểu mối quan hệ với văn học dân gian văn học chức năng; để vươn lên thành loại hình nghệ thuật mang đậm sắc thái dân tộc, phản ánh sâu sắc thực đương thời Có nhiều tác phẩm đáng ý như: Lam Sơn thực lục (Nguyễn Trãi), Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tơng), Lĩnh nam chích qi (Trần Thế Pháp), Nam Ơng mộng lục (Hồ Ngun Trừng), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Kí giai đoạn tồn dạng tự, bạt Nó tách thành mơn khoa học riêng: nghiên cứu, phê bình, lí luận văn học đặt móng cho loại hình kí nghệ thuật “Bằng phương pháp ghép đoạn suy tư bình giá đối tượng phản ánh cuối thiên tự sự, Hồ Nguyên Trừng đặt chân lên biên giới thể kí.Riêng Lê Thánh Tơng Nguyễn Dữ bước lên lãnh địa kí đường dựng lên nhân vật giới khác để trực tiếp đối thoại với họ cuộc”[26,429].Tuy nhiên, phải thấy rằng, ranh giới kí truyện mỏng manh, tính chất kí văn xi tự giai đoạn yếu, đơi lối viết tự nhiều thiên, tơi cá nhân chưa bộc lộ, chưa thoát khỏi vỏ bọc ta cộng đồng (như Nam Ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng Hoặc nhiều thiên Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, xếp vào thể kí lại mang đặc trưng truyện Bích câu kì ngộ kí Đặng Trần Côn xem tác phẩm thuộc thể kí Điều làm nên khác biệt truyện kí chất “thái độ người cầm bút Nếu người cầm bút tách khỏi kiện, nhân vật miêu tả người ngồi truyện, cịn tác giả hồ vào kiện, vào nhân vật tư cách người lại kí”[26,427] Như vậy, “kí thực đời người cầm bút trực diện trình bày đối tượng phản ánh cảm quan mình” [ Dẫn theo 21,19] Văn học, mà cụ thể văn xuôi tự kỷ XV – XVII chưa làm điều tơi cá nhân chưa phá vỡ khỏi ta cộng đồng, phải đợi đến giai đoạn kỷ XVIII – XIX có đủ điều kiện 1.1.3 Giai đoạn thứ ba: kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX giai đoạn đầy biến động Sau phát triển đến đỉnh cao triều Lê Thánh Tông, nhà nước phong kiến Việt Nam dần vào khủng hoảng Nội chiến kéo dài nhiều năm Lê – Mạc (1545 – 1592) Trịnh – Nguyễn (1627 – 1672) phá vỡ trật tự mà xã hội trước gây dựng Đất nước có ngăn cách, đời sống nhân dân vô cực khổ Hậu nặng nề kéo dài trở nên nghiêm trọng mà triều Lê – Trịnh lại có biểu suy thối lĩnh vực đời sống xã hội Càng sau vua Lê “ nhu nhược cầu an, rủ áo chắp tay” để “chúa gánh lo, cịn hưởng vui” xã tắc giang sơn chuyển dần sang tay nhà chúa Chúa Trịnh tìm cách lấn át hồng tộc, thâu tóm quyền hành Vua Lê cịn bóng hư vị Mâu thuẫn vua chúa ngấm ngầm diễn Sự khủng hoảng không chúa Trịnh Đàng Ngồi mà cịn diễn với chúa Nguyễn Đàng Trong Chính thay đổi nhanh chóng triều đại, kéo theo khủng hoảng kinh tế, trị, tư tưởng ngày trầm trọng chục năm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Đặc biệt, ảnh hưởng cách sâu sắc đến vốn sống, tình cảm, quan niệm sống, quan điểm thẩm mĩ nhà văn thời Họ tâm ghi chép “thực tế bể dâu”, “những điều trông thấy” trang sách 10 Phạm Đình Hổ nghe kể lại tái tranh xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII : có nhiều biến cố, nhiều quái gở, báo hiệu suy vong chế độ phong kiến đương thời Thủ pháp xâu chuỗi câu chuyện nhỏ đan xen hồi tưởng khơng Phạm Đình Hổ sử dụng vài dẫn chứng Nó tác giả sử dụng nhiều thiên kí khác, trở thành thủ pháp mà tác giả thường dùng Vũ trung tuỳ bút 3.3 So sánh, đối chiếu Có thể khẳng định rằng, thủ pháp sử dụng hầu hết thiên kí khảo cứu Tác giả so sánh, đối chiếu vấn đề, tượng nước ta với Trung Hoa hay khứ với – thời điểm tác giả sống Mục đích so sánh, đối chiếu là làm bật tại, khắc sâu vào tâm khảm người đọc Bức tranh xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII lên rõ ràng, sinh động Nó thể tư nhạy bén, sống động người viết kí Phạm Đình Hổ sử dụng thủ pháp đối chiếu, so sánh nhiều thiên kí như: Hoa thảo,Học thuật, Lối chữ viết, Cách uống chè, Bàn âm nhạc… Trong Học thuật, tác giả sử dụng đắc địa thủ pháp so sánh, đối chiếu Tác giả đối chiếu nhà nho xưa với “kẻ”đời nước ta Trong sách kể bậc thánh hiền: “Vua Vũ nghe bảo cho lời hay vái tạ, ơng Chu Cơng giày xích tích khoan thai coi khiêm tốn nhã nhặn, thầy Nhan Tử khơng dám tự đắc giỏi, có tài thực mà coi khơng” Vua Vũ, Chu Công, Nhan Tử người tài giỏi, có đức, người tơn kính Họ sống ln lí đạo đức Họ bậc thầy, vị vua anh minh Tuy vậy, người khiêm tốn, không tự khoe Qua lời kể, người đọc cảm nhận niềm tơn kính vơ hạn tác giả giành cho bậc thánh hiền Còn nho sĩ đời nước ta sao? “Đời nay, kẻ học lỏm câu mồm 79 mép có liên quan mật thiết đến tu, tề, trị, bình mà ngang nhiên tự đắc Đó kẻ thiểu phu tục tửu Không kể chi, kẻ tài hèn mọn, khơng thể ví với trời xanh, giá thứ học giỏi giang nữa, đủ để vinh thân phì gia làm cho họ hàng nhờ mà thơi, có ích chúa lợi dân cho người đời cậy đâu” Bức tranh thực chưa dừng lại đó, mà cịn lên sinh động qua lời kể tỉ mỉ, cách nói hình ảnh nhà văn: “Ta thường thấy anh hủ nho, trị ngơng, học nghề mọn khoe khoang làm bộ, vung cánh tay trước mặt cha anh bạn hữu, tự đắc mai làm nên đến chức trọng quan sang, sau lại suốt đời dở dang” Sự so sánh, đối chiếu người viết kí có tính mục đích.Qua lời kể tác giả, bọn nho sĩ “đời nay” kẻ ngạo mạn, khoe khoang Chúng kẻ tiểu nhân, dốt nát có tài nhỏ mọn, đục kht dân, có hại cho dân Như thử hỏi xã hội lúc nào? Đời sống nhân dân muôn vàn cục khổ, quan lại chăm lo cho sống vương giả mình, ẩn chứa bao rối ren Như vậy, nhờ thủ pháp so sánh, đối chiếu mà thực khắc sâu thêm Qua đối lập tương phản, chất bọn nho học đương thời lột trần Tác giả tỏ thái độ mỉa mai, phê phán bọn chúng; đồng thời khơi gợi kẻ xấu hổ, nhục nhã Ở Văn thể, Phạm Đình Hổ sử dụng thủ pháp để tạo hiệu nghệ thuật Trước hết, nhà văn đối chiếu tình hình văn thể đời Lý,Trần nước ta với văn thể đời Hán, Đường Trung Hoa: “văn nhà Lý già giặn súc tích, phảng phất văn đời Hán”, “đến văn đời Trần rườm rà, đời Lý, cịn có phép tắc, nhã nhặn trau chuốt, nghị luận phơ bày có sở trường cả; so với văn danh nho đời Hán Đường không Gián có đơi ba để lẫn vào tập văn Hán, Đường không khác gì, chưa người phân biệt được” Cách so sánh văn sĩ họ Phạm gợi cho người đọc nhớ đến lời văn 80 Bình ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) – tuyên ngôn độc lập nước ta: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương” (Sách Ngữ văn 10, tập 1,NXB giáo dục) Qua lời văn Phạm Đình Hổ, biết rõ thêm tình hình văn thể nước ta đời Lý, Trần Tuy nhiên, đằng sau lời kể khách quan, bình đạm ẩn chứa niềm tự hào, tự tôn dân tộc người viết Tác giả sử dụng thủ pháp so sánh ngang để khẳng định vị nước ta Văn thể nước ta thời Lý, Trần không thua văn thể Trung Hoa – trung tâm văn hoá nhân loại, đất nước ln có âm mưu xâm chiếm nước ta – thời Hán, Đường…Khơng có vậy, tác giả so sánh văn thể nước ta thời điểm khứ Đối lập với văn thể đời xưa, đời nay, kẻ chuộng công danh “tập làm lối văn chương hoa hoè, khơng có cả”.Cái đích cuối nhà văn làm bật tình hình văn thể cuối kỷ XVIII Hiện thực nỗi ám ảnh ông Ở đây, tác giả lên người luôn trăn trở, băn khoăn khao khát Với việc sử dụng thủ pháp tranh thực lên sinh động, rõ nét Bởi vậy, Phạm Đình Hổ sử dụng nhiều trường hợp với hiệu nghệ thuật cao 3.4 Thủ pháp tả thực Với thủ pháp này, tính chất thực tác phẩm tăng lên Sau đọc xong tác phẩm, người ta nghĩ rằng, câu chuyện tác giả kể có thật, đáng tin cậy Trong thiên kí cụ thể Vũ trung tuỳ bút ta bắt gặp tên vùng đất cụ thể, thời gian rõ ràng nhân vật lịch sử có thật Đây đặc điểm mà ta thường thấy kí, kí trung đại Đồng thời, tư liệu quý giá cho nhà 81 nghiên cứu tìm hiểu đời sống người, phong tục, văn hoá dân tộc thời kỳ xa Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (Vương phủ cựu sự) thiên kí tiêu biểu Vũ trung tuỳ bút Vào đầu, tác giả nêu thời gian đích xác: “khoảng năm Giáp Ngọ (1774), Ất Mùi (1775) Hình tượng mà nhà văn nêu tên Vương – miếu hiệu Tĩnh Đô Vương Trinh Sâm – vị chúa nước ta lúc Tác giả không ngần ngại, không che dấu hành động thể chất chúa: “thích chơi ngắm cảnh”; “việc xây dựng đền đài làm liên tục”; cây, vật quý “Chúa sức thu lấy, khơng thiếu thứ gì” Rồi địa danh mà Phạm Đình Hổ nhắc tới khơng phải q xa lạ: “Tây Hồ”, “núi Tử Trầm”, “núi Dũng Thuý”; có “phường Hà Khẩu”, “huyện Thọ Xương”.Với thời gian, địa danh, tên người xác tranh thực lên rõ nét chân thực: chúa lo hưởng thụ, đục khoét cải nhân dân; đời sống nhân dân tranh màu xám.Ý nghĩa phê phán giai cấp thống trị lên rõ nét Nó thể lĩnh, nhân cách người viết kí Trong Vũ trung tuỳ bút có nhiều thiên kí tác giả kể, tả nhân vật có thực lịch sử dân tộc Việt Nam Ngay từ nhan đề nó, ta thấy rõ điều đó: Tả Chí Hầu, Nguyễn Nghiêu Minh, Nguyễn Kính, Đồn Thượng, Phạm Tử Hư, Phạm Ngũ Lão, Phạm Cư Sĩ, Đỗ Uông, Nhữ Công Tung, Lý Đạo Tái, Vũ Thái Phi, Bùi Thế Vinh, Vũ Thạch, Nhà họ nguyễn Tiên Điền, Truyện vua Lê Lợi Trong thiên kí, tiểu sử nhân vật lên chi tiết Nó giúp ta hiểu, hình dung chân dung tinh thần nhân vật sống khứ xa xưa Chẳng hạn, Vũ trung tùy bút, tác giả có ngắc đến Tả Chí Hầu thiên kí tên Ơng kể nhân vật cách chân thực cụ thể: “Quan trung úy Tả Chí Hầu kẻ Nội thị đời Chúă Trịnh Thuận Vương Khi Trịnh Ân Vương dẹp nạn, may cho Hầu khơng phải tội chết Về sau, đảng cấm bỏ 82 rồi; Hầu mang tài nghệ lại nhà quan thân Trạng mạo Hầu hùng vĩ, phảng phất giống vị quốc lão Việp Nghĩa Cơng, song có tính điên cuồng, thường đánh chén vào chửi mắng vung lên, bỏ cho tiền Hầu lại cười sằng sặc mà nói đùa bỡn, ” Chúng ta thấy rằng,ở văn học giai đoạn trước đây, người lên mang tính cộng đồng, mang tính siêu phàm Sở dĩ vậy, do, chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm người Phật giáo, Nho giáo Phật giáo hướng đến chế ngự, kiểm sốt thân xác, chí từ chối lạc thú người Nho giáo lại đặt giá trị đạo đức, tinh thần Văn học hướng tới khám phá, thể số phận người Nhìn cách tổng thể, trải qua bảy kỷ, văn học thường viết người lí tưởng – “thánh nhân quân tử” Bước sang giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, văn học thâm nhập sâu sắc vào giới tư tưởng, tình cảm phong phú người Văn học đưa người trở lại đời sống thực với chất vốn có Điều thể rõ thiên kí Tả Chí Hầu, mà chúng tơi giới thiệu Phạm Đình Hổ quan tâm đến người thật, việc thật Nhân vật Tả Chí Hầu lên với người, số phận cụ thẻ, riêng tư Ông quanđời chúa Trinh Giang Khi Trịnh Doanh lên ngơi, may ơng khỏi tội chết Không dừng lại việc viết biến cố đời nhân vật, văn sĩ họ Phạm cịn khắc họa tính cách nhân vật cách sinh động, đậm chất đời thường; “ có tính điên cuồng, thường đánh chén vào chửi mắng…” Tác giả kéo nhân vật khỏi vịng hào quang lí tưởng, gần gũi với người bình thường Nó tránh nhìn phiến diện, thiên kiến chiều văn học giai đoạn trước Một nét độc đáo phong cách kí Phạm Đình Hổ là, ơng khảo cứu nhân vật lịch sử là, ông viết nhân vật lịch sử khứ tại, dù viết loại nhân vật mục đích cuối ơng làm bật tranh xã hội thực đương thời 83 Câu chuyện Phạm Ngũ Lão thiên kí tên Tùng Niên kể lại đầy xúc động Qua văn bản, tác giả tập trung làm bật hình tượng Phạm Ngũ Lão – danh nhân đất Việt triều đại nhà Trần Ơng có hồn cảnh xuất thân đỗi bình thường bao người khác: “Ông người làng Phù Ủng huyện Đường Hào Nhà đời làm nghề nông” Song, người ấy, lại tốt lên phẩm chất khí phách người anh hùng: ‘ông mặt mũi khôi ngô, có văn tài võ lược” Chuyện kể rằng, nhà Phạm Ngũ Lão gần đường quan, ông thường ngồi xếp vót nan bên đường Nhân đức Trần Hưng Đạo từ dinh Vạn Kiếp kinh, quan trước đến nơi, quát đuổi dứng dậy Ông ngồi yên không cụa quậy Quan lấy giáo đâm vào đùi ông ngồi yên cũ Với hành động ấy, đủ làm cho Trần Hưng Đạo lấy làm lạ hỏi, ông thưa rằng: ‘Tôi đương mải nghĩ việc nên không để ý đến” Chỉ chừng thôi, thấy Phạm Ngũ Lão người đầy lĩnh, có khí chất, cứng cỏi trí tuệ mẫn tiệp Tất khiến cho Trần Hưng Đạo phải nể phục để sau tiến cử ơng lên triều đình Những ngày tháng kinh thành, ông gặp nhiều kho khăn đám vệ sĩ khơng phục địi đọ sức ông Nhưng, tài lĩnh mình, khiến bọn chúng phải tâm phục phục.Từ câu chuyện danh nhân đời Trần, Phạm Đình Hổ lại liên hệ đến câu chuyện quan văn thần tên Võ Vinh Tiến đương thời Theo lời kể tác giả, Võ Vinh Tiến tuổi trẻ, làm nên khoa hoạn, cầm trọng binh đốc trấn Cao Bằng “ Những người kỳ lão làng ghen ghét, việc đè nén khơng cho dự Mỗi làng vào đám có lệ ăn uống, người thối thác, khơng muốn ngồi chiếu với Võ công Võ công sai đem trăm lạng bạc trâu, gạo tạ lỗi Chúng khước không nhận bắt phải thân tận nơi.Võ công dắt trâu,đem bạc về, luồn lọt cho thỏa lòng Được lâu, hiềm khích cũ quên dần, ông bàn với dân xoay miếu thần hướng bắc, xong đâu đây, lập đàn chiêu hồn, nhày xuống sông mà thề rằng: 84 - Làng coi khinh khoa hoạn sau khơng nên có nữa” Võ Vinh Tiến – ông quan, mà lại lên kẻ tiểu nhân Thừa dân làng quên hiềm khích cũ, cảnh giác, ta bàn xoay miếu thần hướng bắc Quan lại đáng phải khuyến học, nhung lại lên kẻ hiểm ác hại dân Như vậy, nói Phạm Ngũ Lão cớ, để tác giả làm bật nhân vật Võ Vinh Tiến, hay nói cách khác làm bật xã hội Chuyện vua Lê Lợi, kể hai câu chuyện liên quan trực tiếp đến Lê Thái Tổ Trong thiên kí này, vua Lê Thái Tổ lên người sống có tình, có nghĩa người cứu giúp lúc nguy nan Nhưng, câu chuyện cớ để nói Qua việc cúng lễ cho hai ông bà hầu: thay thịt hầu thịt bị chất vua chúa, quan lại đương thời lật tẩy Chúng lên kẻ vô trách nhiệm sống mà chà đạp lên truyền thống đạo đức dân tộc Bên cạnh đó, có nhiều thiên kí viết danh lam thắng cảnh, vùng đất định Những địa danh có thật, nhiều gần gũi, quen thuộc Chúng ta thấy rằng, Phạm Đình Hổ viết nhiều xứ Hải Dương – quê hương ông Điều thể nỗi niềm tâm tác giả mảnh đất phải chịu nhiều đổi thay, biến cố…Tài nhà viết kí họ Phạm, đưa tâm trí độc giả đến với Cảnh chùa Sơn Tây, Thay đổi địa danh, Xứ Hải Dương, Tên huyện Đường An, Tên làng Châu Khê, Đền Đế Thích…Có số thiên tác giả viết địa danh lại hàm ý sâu xa nói đến Một điều nữa,mà thấy rõ Vũ trung tuỳ bút thiên kí nói kiện, nhân vật gắn với khoảng thời gian đích xác, dù miêu tả tại, hồi ức Chẳng hạn, kể Việc tai dị - việc lạ kỳ, khó tin, bất bình thường – thời gian chi tiết: “Khoảng năm Ất Tỵ, Bính Ngọ (1785 – 1786), đời Cảnh Hưng, bãi cát bờ sông gần làng Bát Tràng, thấy lên lủa màu xanh…”; “năm 85 Mậu Ngọ (1798) sông Bạch Đằng thấy trôi đầu người đội khăn đỏ, mặt trắng, đầu tóc bờm xờm…”; “đời Cảnh Hưng năm Giáp Ngọ (1774)… thấy bóng mặt trời xế, sắc đỏ huyết tách làm hai…”; “mùa xuân năm Bính Ngọ (1786), làng Ước Lễ huyện Thanh Oai có giếng tự nhiên nước sơi lên, gánh nhà đổ vào vại mà sôi, tiếng nổ lép bép tiếng gà kêu…” Tuy chuyện kỳ quái tin thật Nó báo hiệu cho thay đổi, đầy biến cố xã hội nước ta thời Với thủ pháp mà Phạm Đình Hổ sử dụng, không mơ hồ, nghi ngờ kiện, câu chuyện mà tác giả kể làm cho thực xã hội nước ta trở nên rõ nét 1.5 Tiểu kết Viết Vũ trung tuỳ bút, Phạm Đình Hổ sử dụng số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu với mục đích cuối nhằm tái tranh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII cách hấp dẫn, sinh động Tác phẩm đánh dấu q trình chuyển hố từ sử sang văn, người cầm bút trực diện trình bày đối tượng phản ánh “cái tơi cá nhân” thực khỏi lớp vỏ bọc “cái ta cộng đồng” Việc sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật thể rõ tài viết kí Phạm Đình Hổ Ơng có đóng góp định cho tiến trình kí trung đại Việt Nam nói riêng văn xi trung đại Việt Nam nói chung 86 KẾT LUẬN Thế kỷ XVIII, lịch sử Việt Nam đầy bão táp biến động Vua chúa, quan lại thời Lê – Trịnh chỉ.Vào cuối lo ăn chơi hưởng lạc, khơng quan tâm đến tình hình đất nước Đối lập lại, sống khốn khổ trăm bề muôn dân Chế độ phong kiến nước ta từ khủng hoảng đến suy thoái Song, vượt lên tất cả, văn học có phát triển vượt bậc Đây thời kỳ nằm giai đoạn phát triển rực rỡ văn học trung đại Việt Nam Cùng với thể loại văn học dân tộc thơ Nôm viết theo thể Đường luật, ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát… khẳng định, văn xuôi tự chữ Hán trung đại Việt Nam có nhiều chuyển biến Quan điểm “văn dĩ tải đạo” hay “thi ngơn chí” trước bị đẩy xuống hàng thứ yếu, quan điểm viết “sở văn”, “sở kiến” trội lên Những điều “mắt thấy tai nghe” vào tác phẩm cách chân thực, sinh động Những tác phẩm văn học tiêu biểu cho giai đoạn văn học cuối XVIII Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái, Thượng kinh kí Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án viết chung… Những tác phẩm này, đánh dấu mốc quan trọng hành trình văn xi trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Vũ trung tùy bút tác phẩm không đồ sộ dung lượng, sách tập hợp 90 thiên kí nhỏ (kể Tự thuật) thâu tóm tranh thực lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII Qua 87 đó, giúp ta có điều kiện để hiểu sâu thời đại qua Xét bình diện giá trị nội dung, Vũ trung tùy bút phẩn ánh chân thực, sinh động tranh xã hội giai đoạn cuối thời Lê – Trịnh Vua chúa, quan lại ăn chơi xa xỉ mồ xương máu nhân dân Tình hình đất nước suy thối nghiêm trọng Đời sống nhân dân cực khổ trăm bề, tồn thói hư tật xấu Một nét khác biệt Vũ trung tùy bút so với nhũng tác phẩm lớn nhu Hồng Lê thống chí, Thượng kinh kí Phạm Đình Hổ quan tâm đến mặt đời sống đất nước Ngoài vấn đề liên quan đến trị, ơng sâu khai thác vấn đề tình hình văn hóa, phong tục, giáo dục nứoc ta cuối kỉ XIII Tất bị biến đổi, bị suy thối Nó khắc sâu tranh thực cho tác phẩm Qua Vũ trung tùy bút, đất nước ta vào giai khủng hoảng cách trầm trọng, tồn diện Có thể nói rằng, Vũ trung tùy bút bên cạnh giá trị văn học cịn tìm thấy nhiều tư liệu quí giá lịch sử, địa lý, điển lễ, phong tục cuối đời Lê - Trịnh 3.Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật, Phạm Đình Hổ thực tìm cho cách cảm nhận, cách thể riêng Vũ trung tùy bút tác phẩm thuộc thể kí với tiểu loại tùy bút Để tái tranh lịch sử xã hội cách sinh động, hấp dẫn tác giả sử dụng số thủ pháp nghệ thuật thủ pháp dịng trần thuật kết hợp kể - tả với bình luận; xâu chuỗi câu chuyện nhỏ đan xen hồi tưởng; so sánh, đối chiếu; bút pháp trả thực Qua đây, Vũ trung tùy bút thể tài nhà viết kí Phạm Đình Hổ Qua Vũ trung tùy bút, thấy rằng, Phạm Đình Hổ nhà văn có vốn sống phong phú Ông am hiểu vấn đề, phương diện đời sống nước ta không tại, mà cịn q khứ xa xưa, khơng nước ta, mà kể đất nước Trung Hoa Đứng trước thực đầy nhức nhối tang thương, ông không thờ ơ, lãnh đạm Ông viết với tâm trạng đầy băn khoăn, lo âu; với thái độ lên án 88 mạnh mẽ, trực diện Cái nhìn nhà nho Phạm Đình Hổ nhiều chỗ cịn bảo thủ thể bất bình trước đổi thay thời Bên cạnh đó, có trang viết, Phạm Đình Hổ cịn thể niềm yêu thích, tự hào trước danh lam thắng cảnh đất nước, với văn hóa lâu đời danh nhân lịch sử Đây vấn đề trung tâm mà khóa luận bàn tới Chúng tơi nói đến với dụng ý khắc sâu thêm thực xã hội, nên việc tìm hiểu vấn đề cần lưu tâm nữa… Không có vốn sống phong phú, lịng u nước kín đáo sâu sắc, mà Phạm Đình Hổ cịn nhà văn có tài Ơng phát huy cá tính sáng tạo để làm cho Vũ trung tùy bút trở nên độc đáo, có “tạng” riêng so với tác phẩm văn học đương thời Chính điều này, Vũ trung tùy bút có chỗ đứng riêng, vị trí độc lập văn học trung đại Việt Nam nói chung, văn xi tự trung đại Việt Nam nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Trần Thị Kim Anh (2009), “Sách văn kinh nghĩa khoa trường nho học nước ta”, Tạp chí Hán Nơm Trần Thị Kim Anh ( 2006 ), “Thi tự Phạm Đình Hổ”, Tạp chí Hán Nôm, ( ) Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn, Trọng Cường ( 1997), Từ điển văn học Việt Nam ( từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi ( 2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX”, Tạp chí văn học, (5) Nguyễn Phương Chi ( 2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đình Chú ( 2002), “Hiện tượng văn- sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí văn học, (5) Nguyễn Văn Dân ( 2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Biện Minh Điền ( 2004), “Vấn đề tác giả phong cách cá nhân nhà văn văn học Việt Nam trung đại”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Vinh 10 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Thanh Hà ( 2005), “Hoàng Lê thống chí thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học (6) 12 Vũ Thanh Hà (2004), Tính nguyên hợp tác phẩm Hồng Lê thống chí, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 13 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Tổng hợp, Đồng Tháp 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( Đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 90 15 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ văn hố Thơng tin Thể thao –Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 16 Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Thúc, Hồng Ngọc Hà, Ngơ Văn Thư, Phan Thị Thanh Nhân (1998), Tác gia văn học Thăng Long – Hà Nội, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Dỗn Hồn (2009), Vũ trung tuỳ bút Tang thương ngẫu lục văn học Việt Nam thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn Đại học Vinh 18 Phạm Đình Hổ (2001), Vũ trung tuỳ bút, NXB Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam ( từ kỷ X đến hết kỷ XX), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 21 Dương Thị Huyên (2009), Đặc điểm kí trung đại Việt Nam ( qua khảo sát số tác phẩm tiêu biểu), Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 22 Đặng Thanh Lê – Hoàng Hữu Yên – Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam ( Nữa cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Lộc ( 1997), Văn học Việt Nam (nữa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), NXB Giáo Dục, Hà Nội 24 Phương Lựu ( 1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu ( 1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Na ( 2008), Văn học trung đại Việt Nam ( Tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên (Tập1), NXB Đồng Tháp 91 29 Ngô Gia Văn Phái ( Nguyễn Đức Vân – Kiều Thu Hoạch dịch, 2006), Hoàng Lê thống chí, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Hồng Phê ( Chủ biên, 1994), Từ điển Tiếng việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2005), Ngữ văn (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1996), Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến 1858, NXB Hà Nội 33 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2006), Lý luận văn học (Tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Trương Xuân Tiếu, Thạch Kim Hương (2000), Bài giảng Văn học Việt Nam trung đại II, Đại học Vinh (Lưu hành nội bộ) 36.Nguyễn Thị Chung Thuỷ (2007), Hồng Lê thống chí với lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 37 Nguyễn Đình Thi (2005), “Về tác phẩm Hồng Lê thống chí”, Nghiên cứu văn học, (6) 38 Trần Nho Thìn (2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (10) 39 Lê Hữu Trác (2001), Thượng kinh ký sự, NXB Văn học, Hà Nội 40 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41.Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 92 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận đợc giúp đỡ thầy cô, bạn bè ngời thân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Trơng Xuân Tiếu ngời đà tận tình hớng dẫn suốt thời gian hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn góp ý, bảo quý báu thầy cô tổ Văn học Việt Nam I Khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh, động viên, khích lệ bạn bè ngời thân 93 ... lên thay nhà Lê, họ Trịnh bị diệt vong Phạm Đình Hổ không làm quan, mà nhà dạy học Đến năm 1821, Minh Mệnh tuần du Bắc Hà, có xuống chiếu cầu sách hay Phạm Đình Hổ đem dâng số sách viết, nhà vua... giai đoạn văn học có bước nhảy vọt 1.2 Giới thiệu tác giả Phạm Đình Hổ tác phẩm Vũ trung tuỳ bút 1.2.1.Tác giả Phạm Đình Hổ Phạm Đình Hổ (1768 – 1839), tự Tùng Niên, Bỉnh Trực, hiệu Đơng Dã Tiều... thời Lời văn nhẹ nhàng mà ý vị sâu xa Bởi vậy, Vũ trung tuỳ bút không rơi vào lãnh địa văn học chức Nguyễn Đăng Na phát nét riêng phong cách kí Phạm Đình Hổ: “Đọc tác phẩm Phạm Đình Hổ ta thấy

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan