Đại từ nhân sinh trong tập thơ “việt bắc” của tố hữu

42 37 0
Đại từ nhân sinh trong tập thơ “việt bắc” của tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tè H÷u MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Là phổ niệm ngơn ngữ lồi người (dạng nói dạng viết)…xưng hơ hành vi ngôn ngữ thực giao tiếp Từ xưng hô trực tiếp phản ánh mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình đơi nhân vật giao tiếp; đồng thời phản ánh nhận thức, trình độ văn hoá; sắc thái biểu cảm đa dạng phức tạp đôi giao tiểptong ngữ cảnh cụ thể; chí cịn phản ánh nhân cách, thái độ tư tưởng người trước đời, với người Vốn từ xưng hô người Việt phong phú số lượng chỗ đa dạng biểu loại, nguồn gốc tinh tế ngữ nghĩa Mỗi người Việt giao tiếp ngôn ngữ chung có ý thức lựa chọn để sử dụng từ xưng hơ cần thiết để qua phản ánh tư cách, tình cảm, thái độ người nghe Nếu cộng đồng Việt Nam có hệ thống từ xưng hơ cá thể cộng đồng ấy, đặc biệt nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ sử dụng ngôn từ làm kênh thông tin nghệ thuật đa họ với đời, với cộng đồng với thời đại- có hệ thống từ xưng hơ quen dùng tác phẩm văn học Trước nay, Việt Nam ta, hệ thống từ xưng hô cuẩ tiếng Việt nghiên cứukhá kỹ lưỡng từ loại, nguồn gốc…trong tính cách cách tổng thể- sản phẩm dùng chung cho cộng đồng Trong việc tìm hiểu hệ thống xưng hơ dược dùng tác phẩm nhà văn, nhà thơ tiếng văn học dân tộc qua để góp phần thấy rõ vấn đề thuộc giới quan, nhân sinh quan, quan điểm sáng tác, giới hình tượng, phạm vi trữ tình, đối tượng phản ánh tầm văn hoá nghệ sĩ, dấu ấn ngôn ngữ thời đại họ sống sáng tác…lại điều chưa có nhà nghiên cứu quan tâm SVTH: Nguyễn Thị Huyền 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố H÷u 1.2 Lịch sử văn học Việt Nam qua thời kỳ phát triển ghi danh hàng trăm nhà thơ lớn khác Nhưng việc tìm hiểu từ xưng hơ thi phẩm có điều kiện thực hà thơ đại, lẽ lĩnh văn học nhà thơ đại thể rõ ràng qua thi phẩm Khi nhà thơ loqns văn học đại có lĩnh văn họ riêng, tác phẩm diễn ngơn họ với thực xã hội đối thoại, tâm tình họ với đời cảnh trữ tình cụ thể Và thơ đại, từ xưng hô lên không phương tiện ngơn ngữ bắt buộc cho hình thức thơ mà cách đặc trưng để nhà thơ thể trước đời, với đời Việc tìm hiểu từ xưng hơ thi phẩm thực nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại giới hạn tiểu luận chọn miêu tả thống kê vốn xưng hô thơ Tố Hữu qua tập “Việt Bắc” 1.3 Đánh giá thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên nhận định “Nói đến thơ Tố Hữu phải nói đến mở đầu dẫn đầu thơ ca Cách mạng chúng ta, thành công anh trước Cách mạng xúc tiến hình thành thơ hiên thực xã hội chủ nghĩa sau cách mạng nên ông trở thành cờ tiên phong cách mạng” 1.4 Chính Tố Hữu trở thành tác gia có vị trí đặc biệt thơ ca Việt Nam đại Là nhà thơ cách mạng theo khuynh hướng vô sản, thơ Tố Hữu gắn liền với giai đoạn, mục tiêu đấu tranh cách mạng có sức cổ vũ to lớn với đông đảo quần chúng nhiều thập kỷ vừa qua Nói Phong Lan Mai Phương “Trên bầu trời văn học Việt Nam đại Tố Hữu coi sáng ngời người mở đầu dẫn đàu tiêu biểu cho thơ ca cách mạng Sáu mươi năm gắn bó với hoạt động cách mạng sáng tạo thơ ca ông thực tạo nên niềm yêu mến, nỗi đam mê bền nhiều hệ độc giả Ông người đem đến cho công chúng nhận lại đồng điệu, đồng cảm, đồng tình tuyt diu, SVTH: Nguyễn Thị Huyền 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu ỏng l nim m c ca nghiệp thơ ca, kể nhà thơ lớn thời với ơng Vì thơ Tố Hữư thu hút đươc quan tâm giới phê bình, nghiên cứu văn học đối tượng để giảng dạy trường Phổ thông đại học 1.5 Mặt khác thành công đặc sắc nội dung tư tuởng hình thức nghệ thuật thơ Tố Hữu nhiêu nhà nghiên cứu dày cơng tìm hiểu khám phá song mức độ đại từ nhân xưng lại đề cập tới Vì chúng tơi định nghiên cứu tìm hiểu đại từ nhân xưng thơ Tố Hữu tiêu biểu qua tập “Việt Bắc” II Mục đích ý nghĩa đề tài Trước hết đề tài xác định đầy đủ danh sách từ xưng hô Tố Hữu sử dụng tập thơ “Việt Bắc”, dùng với phân tích giá trị ngữ nghĩa sức gợi, sức cảm từ xưng hô người đọc thân tác giả tiếng thơ cụ thể Ngôn ngữ đảm nhận nhiều chức xã hội có chức thẩm mĩ Ngơn ngữ chất liệu thứ để nhà văn sán tạo tác phẩm văn học Từ góc độ ngơn ngữ học khảo sát tác phẩm văn học nhiều bình diện có bình diện ngơn từ Mục đích chúng tơi nghiên cứu đại từ nhân xưng tác giả Tố Hứũe giúp hiểu đầy đủ tư tưởng, tình cảm, lý tưởng, quan niệm sống, quan điểm sáng tác thi pháp tác giả Cuối cùng, xử lí, phân tích thi liệu cụ thể có từ xưng hơ dùng tiểu luận nhằm góp phần tìm hiểu sâu vào rong phương nội dung thơ Tố Hữu dạy học nhà trường III Lịch sử nghiên cứu Về thơ Tố Hữu vị trí, vai trị thơ Tố Hữu thơ ca thực cách mạng Việt Nam, hàng chục viết chuyên luận khác trí đánh giá, phẩm bình Có thể số ý lớn sau: SVTH: Ngun ThÞ Hun 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu Trc ht Tố Hữu làm thơ cách mạng, cho cách mạng đấu tranh cách mạng Ông người cộng sản, cờ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Na suốt 60 năm qua Thơ Tố Hữu bao quát đề cập nhiều đề tài, nặng tình đất nứơc, tình người suốt tinh thần nhân đạo cao , dân tộc mà đại Thơ ông tiếng kèn xung trận, thủ thỉ tâm tình, lắng sâu vào lịng người đọc với tư cách người bạn đường thế, người hướng dẫn Tố Hữu đóng góp cho thơ ca Việt đại, biểu nhà thơ mới, hấp dẫn, mạnh mẽ, thuộc quần chúng lao khổ cách mạng Thơ ơng ln “tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” Nhà thơ Tố Hữu người siêu cá thể trước vũ trụ thơ cổ, tơi tự biểu hiện, khép kín thơ mà tơi quần chúng, hồ vào ta cộng đồng Đó kiểu nhà thơ sống người, bình thường, gần gũi, thân mật, bạn đường, bạn lòng “chán ngán đời này” dám dũng cảm dám đứng lên mưu sống cho ngày mai Đó tơi hiểu biết tất cả, không muốn kêu than mà muốn hành động, kêu gọi đấu tranh, kết đồn Do vậy, khơng Tố Hữu tìm cho tiếng thơ mà cịn quần chúng tìm thấy nhà thơ họ Tìm hiểu đại từ nhân xưng (ĐTNX) thơ Tố Hữu , thiết không ý đến đánh giọng thơ, tiếng thơ “cho người”, hướng người mục đích cách mạng thơ ơng Trong chuyên luận “thi pháp thơ Tố Hữu” (NXB tác phẩm 1987), Trần Sử khẳng định: kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố quyền uy (đại diện cho tiếng nói thời đại cách mạng ) trị chuyện (đại diện cho tơi trữ tình nhiều vai tác giả) tạo cho giọng thơ Tố Hữu vừa đanh thép dứt khoát, vừa mềm mại uyển chuyển đổi phát triển tiếng thơ trữ tình Tố Hữu ln ln gắn liền với đổi hình tượng người trữ tình thơ vận động tơi nhiều vai động SVTH: Ngun ThÞ Hun 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu Th T Hu mang giọng trò chuyện tác giả với nhiều lớp người, loại người để trở thành tiếng thơ cho nhân quần người yêu mến ghi lòng Trần Sử bước đầu phác hoạ chuyên luận nói vài phương thức thể thơ trữ tình điệu nói Tố Hữu , số có việc dùng đại từ “tơi” số hô ngữ Theo tác giả, đại từ nhân xưng thứ cho phép nhà thơ có biểu rõ ràng, dứt khốt lập trường, tư tưởng tình cảm cá nhân trữ tình; cịn với hơ ngữ gọi đối tượng trữ tình, tiếng tơ Tố Hữu định hướng để đến với người, điều vốn khơng dễ với loại thơ trữ tình trị ơng Trong nhiều năm qua, từ góc nhìn ngữ pháp học nói chung từ loại học nói riêng, từ xưng hô lớp từ nhiều người quan tâm nghiên cứu Thời gian gần đây, phát triển ngữ dụng học, từ xưng hô giao tiếp xã hội gia đình ý thích đáng Điều đáng ý tất ngữ liệu cho hai hướng nghiên cứu lấy từ ngôn ngữ thoại nhiều ngữ khác Như có nghĩa chưa có tác giả nghiên cứu ĐTNX tác phẩm văn học viết, kiểu “ối thoại” đặc biệt mang tính nghệ thuật nhà thơ với đời giới trữ tình, đối tượng trữ tình, dạng hành chức đặc biệt ĐTNX kiểu giao tiếp đặc biệt xã hội Theo hướng thứ nói trên, tác giả thống với điểm sau: +> Trước hết, thuộc vào từ xưng hơ có từ thuộc từ loại khác nhau, có ĐTNX gốc (chuyên dụng) từ thuộc từ loại khác như: danh từ chung, danh từ riêng ngượi, tính từ bị danh hoá, từ chức danh nghề nghiệp, học vị, học hàm, thân tộc, từ nơi chốn +> Thứ hai, ĐTNX có biểu sắc thái đặc trưng +> Thứ ba, tiếng Việt có tượng xã hội hố xưng hơ cặp từ xưng hơ quen thuộc phạm vi gia đình, hai phạm vi SVTH: Ngun ThÞ Hun 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu xng hụ ny không giống nguyên tắc Xưng hô gia đình thường chặt chẽ theo tơn ty danh từ thân thuộc dùng theo cặp tương xứng xác Xưng hơ ngồi xã hội sử dụng yếu tố xưng hơ khác Trong danh từ thân tộc sử dụng ý nghĩa xưng hơ ngữ dụng, cặp từ xưnh hơ kiểu khơng xác đối hệ gia đình theo truyền thống văn hố ứng xử lâu đời “xưng khiên, hơ tơn” có tượng gọi thay (gọi tên riêng cái, trai trưởng thay cho tên người bố, gọi tên người chồng thay cho tên người vợ) Theo hướng thứ hai, đáng ý hàng loạt cơng trình Bùi Minh Yến tạp chí ngơn ngữ 1990 (số 2) ; 1993 (số 3) ; 1994 (số 4) xưng hô vợ chồng anh chị em, ông bà cháu gia đình người Việt Bàng quan sát chi tiết trường hợp bình thường bất thường xưng hô cặp niên thân tộc, tác giả giup người đọc hiểu thêm tính phức tạp xưng hơ gia đình Việt Nam Đây hướng nghiên cứu hữu dụnh bổ ích, mở rộnh sang trường hợp khác, phạm vi gia đình mà cịn xã hội Theo hướng tìm hiểu sắc thái địa phương biểu văn hố qua từ xưng hơ địa phương có viết Nguyễn Văn Chiến (1991), Đỗ Thị Kim Liên (1994), Nguyễn Đức Dương (1974), Nguyễn Văn Bản (1996)… Một số viết theo hướng khảo sát ĐTNX văn học dân gian (hát dặm, ca dao, dân ca) phương tiện để qua tìm hiểu văn hố địa phương cụ thể phơng văn hố dân tộc Việt Nam IV Phạm vi nghiên cứu Ngay từ đời thơ Tố Hữu “ giới phê bình chào đón phê bình cách nhiệt thành” Giới học thuật bỏ cơng sức, tâm huyết để tìm hiểu, khám phá, phân tích tác phẩm ơng từ tập thơ đầu tay “ Từ ấy” năm 1937 “ Một tiếng đờn” 1992 sáng tác sau với nhiều góc độ khác Với hàng loạt tác giả, tác phẩm suất sắc với đóng góp bổ ích cho thơ ca đại Việt Nam Với điều kiện tham gia tư liệu ỏi, SVTH: Nguyễn Thị Huyền 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc cđa Tè H÷u viết tơi tập trung trình bày vấn đề “Đại từ rong tập thơ “ Việt Bắc” Tố Hữu (1946 – 1954)” V Phương pháp nghiên cứu Trong thực đề tài nhiều thư pháp ngôn ngữ học ngữ văn học khác áp dụng độc lập kết hợp tuỳ theo nội dung công đoạn nghiên cứu Phương pháp lịch sử Đây phương pháp phổ biến nghiên cứu Để tiểu luận có sức thuyết phục, để người đọc thấy nét bật phong cách sử dụng từ ngữ nói chung đại từ nói riêng nhà thơ Tố Hữu Thủ pháp thống kê, phân loại tính tần số sử dụng từ xưng hô tác giả dùng áp dụng bước làm phiêu ngữ liệu bảng biểu phục vụ bước đề tài Phương pháp phân tích dùng khâu xử lí liệu, phân tích giá trị ngữ nghĩa từ xưng hơ văn cảnh cụ thể Phương pháp quy nạp dùng rút nhận xét nội dung nghiên cứu kết luận việc nghiên cứu đề tài SVTH: Ngun ThÞ Hun 47B4 – Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu CHNG I: T XNG Hễ VÀ ĐẠI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT I Từ xưng hô Ngơn ngữ lồi người hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng nhằm diễn đạt ý nghĩ người, công cụ tư Nói đến giao tiếp ngơn ngữ phải nói đến vấn đề xưng hơ (gắn liền với chào hỏi) Đó xác lập vài giao tiếp thích hợp Đây điều bất di bất dịch đân tộc giới Tuy nhiên so với ngôn ngữ khác hệ thống từ xưng hô tiếng Việt phong phú hơn, giàu có phức tạp Mỗi ngơn ngữ có hệ thống từ xưng hơ nình, ngồi mục đích chức ăng xưng gọi cộng đồng người sử dụng từ xưng hơ cịn nhằm biểu sắc thái văn hoá giao tiếp cách ứng xử thành viên cộng đồng ngơn từ Tiếng Việt có hệ thống từ xưng hô nhiều số lượng phong phú đa dạng măt xuất xứ Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hệ thống từ xưng hô thể rõ Theo từ điển tiếng Việt: xưng hô tự xưng gọi người khác nói với để biểu thị tính chất mối quan hệ với Mở rộng ra: xưng tự nói (thuộc ngơi số hay số nhiều) Với tiếng anh là: you (anh, chị, anh, chị…) Vớigười Pháp là: je, moi, nous (tôi, chúng tôi) Tu, toi, vous (anh, chị, anh, chị) Trong văn hố giao tiếp người Việt có đại từ nhân xưng trung hồ như: tơi, chúng tơi, anh, chị, anh, chị…Song hệ thống từ xưng hô chủ yếu dựa vào quan hệ đẳng cấp tuổi tác Cũng mà thấy hệ thống từ xưng hô người Việt phức tạp qua hai vấn đề: Thứ nhất: Người Việt sử dụng hệ thống từ vựng thân tộc để làm đại từ nhân xưng Bởi người Việt biến gia đình thành hệ quy chiếu quan hệ xã SVTH: NguyÔn Thị Huyền 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu hội Xã hội xem gia đình mở rộng mà tảng gia đình quan hệ huyết thống Ví dụ: Người ngang tuổi ơng bà qua giao tiếp vơ hình dung trở thành ông bà; bác, cô dì Với cách xưng hô từ thân tộc tạo nên giao tiếp thân mật mang quan hệ gia đình khiến mục đích giao tiếp dễ đến thành cơng, song góp phần ngăn chặn q trình dân chủ hoá Việt Nam nên xã hội phát triển chậm Thứ hai: Cách xưng hô tiếng Việt cho thấy tính chất cụ thể ngơn ngữ cách tư người viết trở ngôi, xác định vị đối tượng giao tiếp Ngôn ngữ viết tính khái qt cao đại từ phần lớn ngôn ngữ phương Tây Trong đối thoại người với tính cách cá nhân thuộc ba phạm trù: Người phát ngôn (ngôi I) Người tiếp đón phát ngơn (ngơi II) Người đề cập đến phát ngôn (ngoi III) Tiếng anh có đại từ: I, you dùng xưng cho tất người đối thoại Còn văn hoá giao tiếp người Việt xưng (tự mình) người Việt cịn có nhiều từ: tơi, tao, tớ, mình… Do dường xưng hơ văn hố truyền thống người Việt khơng có khái niệm cá nhân độc lập xãc định tiêu chí hành ngơn Vì xưng hơ tiếng Việt người đóng nhiều vai: SVTH: Ngun ThÞ Hun 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu Cú th “người đó” là: Cháu xưng với ơng bà Con xưng với bố mẹ Em xưng với chồng anh chị Anh xưng hô với vợ em Mẹ xưng với Bố xung với Như văn hố xưng hơ người Việt phải đổi vai liên tục giao tiếp “người đó” thực khơng Trong văn hố giao tiếp người Việt cịn đóng giả vai (thay vai, gọi thế) mà ta gọi “khiêm” nét đẹp văn hoá truyền thống người Việt: xưng khiêm - hô tôn Tiếng Việt với hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sức biểu cảm góp phần làm giàu cho văn hoá ứng xử người Việt Như qua hệ thống từ xưng hơ vận dụng vào văn hố người tiếp nhận phần hiểu tâm tư tình cảm tác giả II Đại từ Tính chất Đại từ từ dùng để xưng hơ trỏ Ví dụ: Chúng tơi học CN Người động lớp Nó làm chủ ngữ; vị ngữ (sau từ “là”); định ngữ, bổ ngữ câu Ví dụ Tơi đánh Đại từ có khả làm trung tâm cụm từ Ví dụ: Tất ĐT chúng tơi CN VN SVTH: Ngun ThÞ Hun 10 47B4 – Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu Vớ d: c ba chỳng tơi khoẻ Đại từ cịn có khả làm chủ ngữ vị ngữ, làm vị ngữ trước phải có từ “là” Ví dụ: người học giỏi lớp tơi Vai trị đại từ nhân xưng Đại từ nhân xưng có vai trị xưng hô thay hay trỏ người giao tiếp: tôi, tao, chúng tôi, mày… Trường hợp: anh, em, cha, mẹ, ông, bà…là danh từ sử dụng xưng hô phạm vi thân tộc dùng xưng hô ngồi xã hội II Vai trị đại từ nhân xưng tập “Việt Bắc” Với vốn từ: đại từ nhân xưng phong phú số lượng, đa dạng kiểu nhóm, nguồn gốc mà tác giả Tố Hữu dùng tập “Việt Bắc” (các bảng 1,2,3) việc phân tích giá trị, vai trị ngữ nghĩa đại từ việc khơng dễ dàng tiến hành theo đường hướng khác Trong khuôn khổ tiểu luận phần mục chọn hướng phân tích giá trị, vai trị theo ngơi số nhân xưng, giới hạn chủ yếu thứ thứ hai Ở ngơi nhân xưng, phân tích tập trung vào số từ ý, thích đáng đến ý nghĩa tần số xuất chúng theo tiến trình ln vận động, biến đổi để phục vụ nghiệp cách mạng dân tộc nhân dân ta tốt Vai trò, giá trị số đại từ nhân xưng thứ (chủ thể trữ tình) có lẽ đáng ý từ “tơi” (số ít) “ta” (số nhiều) thuộc kiểu chuyên dụng số từ xưng hô lâm thời khác “con”, “mẹ”… Hành trình hai từ “tôi” “ta” thơ Tố Hữu đặc biệt tập “Việt Bắc” hành trình có ý nghĩa thi pháp Như biết, văn học phi cá thể trước thời kỳ tư chủ nghĩa “ta” lấn át “tơi” Cịn phong trào “Thơ mới” (1932-1941) tơi che lấp hồn tồn “ta” Nếu “Từ ấy” “tơi” xuất nhiều trội “ta” đến “Việt Bắc” cảnh tượng vĩ đại kháng chin ton SVTH: Nguyễn Thị Huyền 28 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu dõn ton din l ng lc lớn cho thơ Tố Hữu Nhân vật “tơi” xuất nhường chỗ cho nhân vật quần chúng cách mạng từ thực kháng chiến ùa vào Nhân vật “tôi” nhà thơ xuất vài lần chiến sĩ gặp gỡ trò chuyện trực tiếp nẻo đường Việt Bắc: “Anh vệ quốc quân Tôi người cán Hai đứa mỏi nhừ chân Nghỉ ngồi chỗ” (Cá nước, tr 11) Hoặc: “Anh tìm giặc, tơi tìm anh Người lính trường chinh áo mỏng manh” (Lên Tây Bắc, tr 124) Đặc biệt thú vị Tố Hữu nhiều lần trực tiếp xưng “con” để bộc lộ tình cảm với lãnh tụ kính yêu nơi chiếnkhu Việt Bắc (Sáng tháng năm) bộc lộ giùm anh chiến sĩ với mẹ già hậu phương (Bầm ơi) Những thơ tập Việt Bắc có nhiều đại từ “ta” xuất khơng tuý làm chủ ngữ mà nhiều trường hợp để làm định ngữ “Của ta, trời đất, đêm ngày Núi kia, đồi nọ, sông ta” (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, tr44) Có nhiều trường hợp đại từ “ta” tác giả Tố Hữu sử dụng tinh tế, mang lại giá trị biểu đạt lớn, giúp tác giả thể quan điểm, tư tưởng lập trường trị giai cấp, thể tiếng nói giai cấp Đó tiếng lịng căm thù sơi sục: “Bao đồng chí ta bay giết Chặt đầu cắm cọc phơi khô Chị em ta bay căng thịt loã lồ Con em ta bay quăng ln vào lửa SVTH: Ngun ThÞ Hun 29 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu Lỳa ngụ ta bay cướp cho ngựa Xóm làng ta bay đốt cháy tan hoang” (Bắn, tr 39) Và có “ta” cịn thể niềm tin, lòng tâm dân tộc: “Những ta u phải cứu Tự ta, tự ta” (Hành khúc, tr 47) Khi đất nước có chiến tranh “tơi” “ta” hồ quyện chặt chẽ với nhau: “tơi” với người cơng dân có ý thức trách nhiệm với đất nước dịp biểu “ta” cộng đồng “ta” thực mạnh mẽ để chiến thắng nhờ mn triệu “tơi” Tiếng nói tâm tình Tố Hữu thể chủ yếu từ “tơi” cịn tiếng nói quyền uy thuyết phục lí tưởng, nghiệp cách mạng thể “ta” Qua thơ Tố Hữu Trần Đình Sử (1987) rấtđúng cho rằng: đại từ nhân xưng thứ cho phép nhà thơ thể hiẹn dứt khốt lập trường “tơi” chủ thể trữ tình Cái “tơi” thơ Tố Hữu nói chung “Việt Bắc” nói riêng khơi nguồn lưọng cho thơ ca cách mạng ta Đó yếu tố thứ tạo nên tiếng nói cách mạng quyền uy thơ Tố Hữu (thi pháp thơ Tố Hữu tr 238) Cũng cần nói thêm rằng: việc dùng nhiều lần đại từ nhân xưng ngơi thứ góp phần làm nên gọi “thơ trữ tình điêuj nói” Tố Hữu Tuy nhiên “thơ trữ tình điệu nói” cần hô ngữ thể đối tác giao tiếp Vai trò giá trị số đại từ nhân xưng thứ hai Thế giới nhân vật tham gia vào đối thoại thơ trữ tình điệu nói với “tơi”, “ta” tập “Việt Bắc” đa dạng, giới thể qua từ xưng hô lâm thời ngơi thứ hai Dưới chung tơi thử phân tích số trường hợp: SVTH: Ngun ThÞ Hun 30 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu a Mt s t xưng hô thơ Việt Nam đại Tố Hữu dùng: từ “bạn” với cách thể đầy ấn tượng hai số nhiều “Bạn” khơng cịn nhân vật nhỏ hẹp, cụ thể để thủ tạc, để tụ hội giao du vô mục đích mà người chung chí hướng mục đích Nếu “Từ ấy” Tố Hữu dã tự đặt cho trách nhiệm kết liên với người “bạn đời” “bạn thơ” đến “Việt Bắc” lại trở thành người bạn đường dấn bước vào đấu tranh: “Tơi nhích lại gần dân Người bạn đường anh dũng Anh chiến sĩ hiền lành Tì tay mũi súng” (Cá nước tr 14) Và có người “bạn đời”, “bạn thơ” gần gũi thân mật: “Lại bạn Trường vang giọng rộn lời nước non.” Tiếng thơ Tố Hữu nói chung Việt Bắc nói riêng cảm hố lịng người nhiều ngun nhân nhung chắn nguyên nhân đáng kể việc dùng đại từ nhân xưng thấm thía ân tình b Trong số 23 đại từ nhân xưng lâm thời thứ hai tên riêng Tố Hữu sử dụng nhiều với 86 lần (chiếm 28,1%) Trong trước hêt vần thơ Bác, tên Người: “Ơi tên kính u Hồ Chí Minh Trong sáng lịng anh xung kích … Mỗi lịng ta xao xuyến rung rinh Mơi ta thầm kêu Bác: Hồ Chí Minh” (Sáng tháng năm, tr 55) SVTH: Ngun ThÞ Hun 31 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu Trong mi lần, cách sử dụng có ý nghĩa riêng, độc đáo Tuy nhiên ý nghĩa bao trùm toàn bộ, mục đích dùng tên riêng gọi vị lãnh tụ dân tộc lòng tự hào, niềm tin yêu kính u vơ hạn: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Vinh quang Hồ Chí Minh cha ngàn năm sống mãi.” Có tên riêng lại dùng để gọi tên vị tướng cách mạng , vị lãnh đạo tài giỏi: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Hoan hơ đồng chí VÕ Ngun Giáp Sét đánh ngày đem xuống đầu giặc Pháp.” (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, tr 58) Khơng Tố Hữu cịn dùng tên riêng để cụ thể thành viên, em bé nhỏ, cậu bé liên lạc để lại kỷ niệm sâu nặng lòng tác giả : “Bỗng loè chớp lửa Thôi lượm ơi! … Lượm ơi, cịn khơng” (Lượm, tr35) Đại từ đươc tác giả sử dụng nhiều lần với tần số cao, không tên riêng mà đại từ “anh”, “mẹ” Tố Hữu sử dụng độc đáo (tới 55 lượt dùng ) Trong có nhiều tác giả trực tiếp gọi người khác thơ Điều chứng tỏ thái độ mến mộ, trân trọng nhà thơ với cán cách mạng lão thành Đảng: Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng…; anh hùng cách mạng : Nguyễn Văn Trỗi…; anh vệ quốc quân, anh thợ, em bé thiếu nhi…vơ danh mà đáng kính Cùng với gọi “mẹ” gần gũi mà quen thuộc Tố Hữu 43 lần dùng từ “mẹ” ngơi thứ hai số thơ với biểu thấn thương SVTH: Ngun ThÞ Hun 32 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu Nh th nh quê mẹ, bao lần gọi “mẹ” với thân thương quý trọng Đó lời gọi người vệ quốc qn nhớ “bầm”: Bầm có rét khơng bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn tay cầm mạ non.” (Bầm ơi, tr31) Nhà thơ- chiến sĩ Tố Hữu, bao người chiến sĩ cách mạng khác, dành trọn tình cảm thương yêu người mẹ Tình cảm thương yêu người mẹ Việt Nam khơi dậy lòng căm thù, ý chí chiến đấu cho anh Tình thương cịn gắn liên với nỗi đau: “Đêm sàn Bập bùng lửa Mé kể nguồn Chuyện nhà chuyện cửa.” (Bà mẹ Việt Bắc, tr 18) c Các cặp đại từ nhân xưng đối ứng “con/bác”, “con/ mẹ”, “anh/ em” xuất nhiều lần thơ Tố Hữu Nhưng có lẽ sử dụng hay phải nói đến cặp xưng hơ “ta/ mình” “Việt Bắc” Tiếp thu truyền thống ca dao nhà thơ lớp trước Tản Đà, Tố Hữu chọn kiểu đối thoại “ta/ mình” thích hợp đậm màu sắc dân gian Hai từ hồ quyện vào nhau: “mình” với “ta” “mình”, Tố Hữu tâm sự: “Cảnh vật tinh thần Việt Bắc nhập vào hồn tôi, máu thịt tôi, Việt Bắc Tôi từ giã Việt Bắc từ giã quãng đời mình…” (Dẫn theo Hà Minh Đức- Thơ vấn để thơ Việt Nam đại, nxb Giáo dục 1997) Với nguồn cảm hứng thơ vậy, Tố Hữu chọn thể lục bát truyền thống để thể đối đáp phút chia ly Nhà thơ chọn cặp mà thơ ca dân gian dùng đối đáp: ‘chàng- thiếp”, “anh- em”, “ta- SVTH: Ngun ThÞ Hun 33 47B4 – Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu ngv T Hu ó chn cặp “ta- mình” cặp xưng hơ khơng thể giới tính Ai đối đáp “mình” “ta” Kẻ người tiễn biệt trai hay gái, già hay trẻ, người yêu, người bạn, người anh trai hay người chị, người nhièu người, người mà lại phong cảnh cỏ cây, sơng núi rừng, sống nơi săp tới… “Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình lại nhớ Nguồn nước nghĩa tình nhiêu…” Hay: “Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao đèo thắt lưng.” Mối quan hệ “ta- mình” lại trở nên thân thiết hơn: “Mình ta hỏi thăm chừng Bao Việt Bắc tưng bừng thêm vui.” (Việt Bắc, tr 68) Bằng cặp từ xưng hô tác giả vùă diễn tả riêng vừa diễn tả chung bao người, vừa tự nhủ lngf, vừa nói với người Cặp từ “tamình” cho phép thể tình cảm thân mật , trang trọng mà khơng cách vời Tình đất nước, nghĩa đồng bào, nghĩa cách mạng mà cặp từ xưng hô đối ứng khác không diễn tả hết d Có đại từ tập thơ xuất với tần số không nhiều lại có vai trị, giá trị diễn đạt cao Có lời tự xưng trẻ trung, tràn ngập niềm vui, nhiệt huyết cho nghiệp cách mạng: “ Em gái Bắ Giang SVTH: NguyÔn Thị Huyền 34 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu Rét mặc rét, nước làng em lo.” Và có cách gọi thân mật người anh tuổi với đứa trẻ bất hạnh bị đuổi việc làm Tiếng thơ thể niềm xót xa thương cảm tác giả: “Em len lét, cúi đầy tay xách gói Áo quần dơ cắp nón le te.” Hay: “Rứa hết, chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại! phước ơi!” (Đi em, tr 25) e Thế giới bọn thống trị gọi thơ Tố Hữu giới tàn bạo, ngu xuẩn, đày tiếng chửi mắng, roi vọt nhà tù, máy chém, đạn bom giết người Lập trường thái độ nhà thơ nhân vật trữ tình thơ ơng kẻ thù giai cấp, dân tộc lồi người tiến bộ, dứt khốt, rõ ràng Tác giả dùng 19 lần từ “bay” “tụi bay” “chúng bay”… để gọi chúng: “Trông xuống khoanh đồi đỏ Như đĩa huyết cịn tươi Dưới chúng cười Cười nhé, chúng bay ơi, chết.” Hoặc có lịng căm thù giặc sâu sắc dồn nén vào từ ngữ mà cụ thể đại từ tên giặc cướp nước: “Quân giặc điên Chúng bay chui xuống đất Chúng bay chạy đằng trời…” (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, tr 60) III Tiểu kết SVTH: Ngun ThÞ Hun 35 47B4 – Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu c k 25 bi tập thơ “Việt Bắc” Tố Hữu viết kháng chiến chống Pháp khảo sát vốn đại từ nhân xưng tác giả dùng rút số điểm: Nhà thơ chiến sĩ Tố Hữu suốt đời làm thơ đấu trnh cách mạng, cho cách mạng, cách mạng Thơ ơng thơ trữ tình trị, thơ trũ tình điệu nói, vốn từ xưng hơ ơng dùng thơ có số lượng lớn, lượt dùng nhiều mang lại giá trị ngữ nghĩa thơ ca đại Việt Nam Chủ thể trữ tình thơ Tố Hữu thể hiên chủ yếu đại từ chun dụng “tơi”, “ta” Cái “tơi” hồ quyẹnn với “ta” Sự chuyển biến cách dùng hai từ giá trị ngữ nghĩa chúng, số lượt dùng tập thơ biểu thi pháp thơ Tố Hữu Ngoài ra, ông đưa vào thơ ca đại nhiều cách tự xưng hàng loạt đại từ nhân xưng lâm thời có nguồn gốcdanh từ thân tộc từ quan hệ gián tiếp xã hội Đối tượng trữ tình thơ Tố Hữu chủ yếu thể đại từ lâm thời cónhững cách nói mới: đồng chí, bạn, bác, tên riêng…tất đầy sức truyền cảm, sức huy động Tố Hữu người có cơng việc sử dụng đắc địa biến thể địa phương số đại từ nhân xưng Điều chứng tỏ mối quan hệ đa dạng thống với thống đa dạng SVTH: NguyÔn Thị Huyền 36 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu KẾT LUẬN Tập thơ “Việt Bắc” đặt vào thơ kháng chiến 1946- 1954 Tố Hữu xứng đáng xếp vào hàng thứ Nhiều thơ tập vào tiếng ru, lời hát nhân dân Vốn đại từ nhân xưng tập “Việt Bắc” Tố Hữu có số lượng lớn đơn vị từ ngữ, có số lượt dùng dùng hệ số sử dụng cao, đồng thời mang giá trị ngữ nghĩa đặc biệt thơ ca đại Việt Nam Chủ thể trữ tình thơ thể từ “tơi” số “ta” (số số nhiều), đại từ “ta” “tơi” gắn bó khăng khít hữu Đối tượng trữ tình thơ Tố Hữu thể chủ yếu từ xưng hơ lâm thời Ơng người có cơng đưa vào thơ ca đại nhiều đại từ có nguồn gốc danh từ thân tộc danh từ quan hệ xã hôi Hướng phát triển tiểu luận: Đề tài khảo sát đại từ nhân xưng khúc cuối thơ Việt Nam đại mà Tố Hữu tiêu biểu Để phác hoạ diễn trình hành chức đại từ nhân xưng thơ Việt Nam đại, cần tiếp tục khảo sát đại từ nhân xưng toàn tập thơ Tố Hữu, phong trào thơ để bù đắp khoảng trống để ngỏ khảo sát đại từ nhân xưng phong trào thơ ca yêu nước đầu kỷ XX Nhưng dù việc tương lai chúng tơi có điều kiện SVTH: Ngun ThÞ Hun 37 47B4 – Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu TI LIU THAM KHO Diệp Quang Ban- Ngữ pháp tiếng Việt (2 tập) NXB THCN 1991 Nguyễn Nhã Bản- Văn hoá người Nghệ Tĩnh qua vốn từ xung hơTạp chí VHDG 2/1996 Lê Biên- Từ loại tiếng Việt đại- ĐHSP I HN- 1993 Nguyễn Tài Cẩn- Từ loại danh từ tiếng Việt đạiNXBKHXH- 1995 Đỗ Hữu Châu (chủ biên)- Đại cương ngôn ngữ học- NXBGD- 1993 Nguyễn văn Chiến- Ngôn ngữ học đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á- ĐHSP HN- 1992 Nguyễn Văn Chiến- Từ xưng hô tiếng Việt – 1993 Đinh Văn Đức- Ngữ phap tiếng Việt – NXBĐH THCN 1086 Đinh Trọng Lạc- Phong cách học tiếng Việt – NXBGD 1993 10 Đỗ Thị Kim Liên- Văn hố người Nghệ Tĩnh qua hệ thống tư xưng hơ (ĐHSP Vinh, 1994) 11 Trần văn Minh- Bài giảng chuyên đề thạc sĩ “Truyền thống ngữ văn người Việt” –ĐHSP Vinh 1996 12 Hoàng Phê- Từ điển tiếng Việt – NXBGD 1992 13 Phạm Quang- Vài suy nghĩ hình thức xưng hơ ngơn ngữTC Ngoại ngữ 02/1996 14 Nguyễn Kim Thản- Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt – NXBKHXH 1993 15 Xuân Diệu- tập thơ “Việt Bắc” Tố Hữu – Phê bình giới thiệuNXB VH 1958 16 Nguyễn Đình Thi - Tập thơ “Việt Bắc” vấn đề văn họcNXBVH 1958 17 Xuân Trường- Đọc tập thơ “Việt Bắc” Tố Hữu vấn đề văn nghệ 1962 SVTH: Ngun ThÞ Hun 38 47B4 – Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu MC LC Trang M U I Lí chọn đề tài II Mục đích ý nghĩa đề tài III Lịch sử nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: TỪ XƯNG HÔ VÀ ĐẠI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT I Từ xưng hô II Đại từ 10 Tính chất 10 Phân loại 11 2.1 Đại từ nhân xưng 11 2.2 Đại từ định 11 SVTH: Nguyễn Thị Huyền 39 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tè H÷u 2.3 Đại từ nghi vấn 11 2.4 Đại từ tổng thể 12 2.5 Đại từ thay 12 2.6 Đại từ phiếm 12 2.7 Đại từ tương hỗ 12 2.8 Đại từ phản thân 12 III Đại từ nhân xưng tiếng việt 13 Ý nghĩa 13 Đặc điểm tính chất 13 Chương II: NHÀ THƠ TỐ HỮU VÀ TẬP THƠ “VIỆT BẮC” 15 I Nhà thơ Tố Hữu 15 Cuộc đời nhà thơ Tố Hữu 15 Sự nghiệp sáng tác 15 II Tập thơ “Việt Bắc” 16 SVTH: Ngun ThÞ Hun 40 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu Vi nột giới thiệu tập thơ “Việt Bắc” 16 Tư tưởng chủ đạo tập thơ “Việt Bắc” 18 CHƯƠNG III: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG TẬP THƠ “VIỆT BẮC” 20 I Kết thống kê phân loại 20 Bảng số liệu thống kê dạng thô 20 Bảng số liệu thống kê (xử lý phần trăm) 23 II Nhận xét đặc điểm cách sử dụng đại từ nhân xưng Tố Hữu tập “Việt Bắc” 25 2.1 Không kể từ ngữ mang nội dung xưng hô dùng ý 25 2.2 Đại từ nhân xưng thứ 26 2.3 Đại từ nhân xưng thứ hai 27 2.4 Đại từ nhân xưng thứ III 27 CHƯƠNG IV: VAI TRÒ CỦA ĐẠI TỪ TRONG TẬP THƠ “VIỆT BẮC” 28 I Vai trò đại từ nhân xưng 28 1.Vai trò đại từ 28 SVTH: Ngun ThÞ Hun 41 47B4 – Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu Vai trũ ca i từ nhân xưng 28 II Vai trò đại từ nhân xưng tập “Việt Bắc” 28 Vai trò, giá trị số đại từ nhân xưng thứ 28 Vai trò giá trị số đại từ nhân xưng thứ hai 31 III Tiểu kết 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 SVTH: Ngun ThÞ Hun 42 47B4 – Văn Lớp ... Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu Vi nột gii thiu v tập thơ “Việt Bắc” 16 Tư tưởng chủ đạo tập thơ “Việt Bắc” 18 CHƯƠNG III: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG TẬP THƠ “VIỆT BẮC”... sư dụng ngơn từ nói chung đại từ nhân xưng nói riêng SVTH: Ngun Thị Huyền 19 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu CHƯƠNG III: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG TẬP THƠ “VIỆT BẮC” I Kết thống... Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc Tố Hữu s SVTH: Nguyễn Thị Huyền 24 47B4 Văn Lớp Đại từ nhân sinh tập thơ Việt Bắc cđa Tè H÷u Bảng 3: Đại từ nhân xưng ngơi thứ ba Kiểu Số Chuyên dụng Từ

Ngày đăng: 07/09/2021, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan