Tài liệu Hệ thống thông tin vô tuyến ppt

19 665 1
Tài liệu Hệ thống thông tin vô tuyến ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: CÁC THAM SỐ PHỤC VỤ DẪN ĐƯỜNG. 1. lựa chọn các t/bao: Tất cả các t/bao ch/động trên không, trên biển, trên mặt đất. (ưu tiên cho t/bao ch/động trên không) 2. các tham số dẫn đường cơ bản: a. Tham số cự ly: - cự ly nghiêng D(m, km): là khoảng cách từ điểm dẫn tới t/bao. - Độ cao của t/bao: + Độ cao tuyệt đối H 0 (m,km): là độ cao từ t/bao tới mặt nước biển. [đo bằng đồng hồ khí áp]. + Độ cao tương đối H tđ (m,km): là độ cao từ t/bao tới bề mặt trung bình của địa hình. + Độ cao thực tế H tt (m,km): là độ cao từ t/bao tới bề mặt đất ngay dưới nó. [th/bị tuyến điện phải đo]. b. tham số góc hướng. - Góc phương vị của t/bao θ =0 0 ÷360 0 : là góc được tạo bởi hướng Bắc đi qua đài dẫn & hướng từ đài dẫn tới t/bao theo chiều quay của kim đồng hồ & chiếu lên mặt phẳng nằm ngang. - Góc hướng tới đài dẫn KYP=0 0 ÷±180 0 : là góc được tạo bởi trục dọc theo hướng ch/động của t/bao với hướng từ t/bao tới đài dẫn được tính trên mặt phẳng nằm ngang. - Góc dạt của t/bao δ=0 0 ÷±90 0 : là góc được tạo bởi trục dọc theo hướng ch/động của t/bao với hướng của vectơ T/độ hành trình được tính trên mặt phẳng nằm ngang. - Góc tà của t/bao γ=0 0 ÷90 0 : là góc được tạo bởi mặt phẳng nằm ngang với hướng từ đài dẫn tới t/bao được tính trên mặt phẳng thẳng đứng. c. T/độ. - T/độ của t/bao. )(tV (m/s; km/h): V(t): T/độ ch/động của t/bao là T/độ do lực đẩy của bản thân t/bao tạo nên. - T/độ hành trình )(tW (m/s; km/h): là T/độ ch/động thực tế của t/bao. BÀI 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA H/THỐNG TUYẾN ĐIỆN DẪN ĐƯỜNG. 1. các phương thức đo tham số dẫn đường bằng sóng điện từ. a. Đo các tham số dẫn đường theo phương thức không hỏi. cấu trúc h/thống H/thống dẫn đường theo phương thức không hỏi thường dùng để làm mốc (làm chuẩn) để cho các t/bao nhận dang. Ưu điểm: không hạn chế t/bao. Nhược: độ chính xác đo thấp. Đặc điểm chính là t/tin dẫn đường không có trước mà nó hình thành cùng với nhiễu trên đường truyền. b. Đo các tham số dẫn đường theo phương thức hỏi đáp. Ưu điểm: độ chính xác cao. Nhược điểm: hạn chế số lượng t/bao. 2. Các đặc điểm cơ bản của hệ thống VTĐ dẫn đường. a. Độ chính xác đo tham số dẫn đường: H/thống VTĐ dẫn đường thực chất là máy đo tham số dẫn đường; độ cx đo tham số dẫn đường là 1 trong những chỉ số đặc biệt quan trọng của h/thống đo, nó đặc trưng cho khả năng hoàn thành n.vụ của h/thống dẫn đường. ∆a= a thực -a đo . Sai số đo tham số dẫn đường bao gồm: sai số phương pháp & sai số h/thống (sai số của th/bị & sai số của người sd). b. Vùng hoạt động của h/thống VTĐ dẫn đường. Là khoảng không gian mà trong đó sai số đo tham số dẫn đường không vượt quá giá trị qui định (∆a ≤ ∆a q/đ ) với xác suất cho trước. Đối với h/thống VTĐ dẫn đường được: + giới hạn bởi tính năng kỹ thuật của h/thống đó. T TPTPP P GGP D ηη π χ 4 max = χ: hệ số suy giảm t/hiệu trên đường truyền do trường tạo lên. P P : công suất máy phát. P T : độ nhạy máy thu. G P , G T : hệ số KĐ của anten phát-thu. Đường truyền Dao động chuẩn Máy phát Máy thu Khối XLTH Hiển thị t/tin Nguồn tin Nguồn nhiễu Đường truyền Dao động chuẩn Khối điều chế KĐ công suất Khối tạo t/hiệu hỏi Máy thu Nhận dạng Phát trả lời Máy thu Xử lý t/hiệu Hiển thị t/tin. Nguồn tin Nguồn nhiễu η P , η P : hệ số hiệu dụng của phần cao tần phía phát-thu. + giới hạn bởi chiều cong của vỏ quả đất. ))(2,47,3( max hHD +÷= H: độ cao anten phát (m). H: độ cao anten thu (m). D: (km). c. Khả năng phân biệt của h/thống VTĐ dẫn đường: Được xác định bởi độ sai lệch nhỏ nhất giữa 2 giá trị của tham số dẫn đường nhỏ nhất nhưng vừa đủ để h/thống còn phân biệt được sai lệch đó. - Khả năng phân biệt hay còn gọi là khả năng phân giải của h/thống VTĐ dẫn đường với nhưng sai lệch nhỏ nhất của giá trị đo tham số dẫn đường để h/thống phân biệt được sự thay đổi đó. d. Khả năng phục vụ của h/thống VTĐ dẫn đường - Khả năng phục vụ của h/thống VTĐ dẫn đường được thể hiện ở số lượng t/bao cực đại mà h/thống dẫn đường còn phục vụ được trong 1 đơn vị thời gian. Nghĩa là sai số đo tham số dẫn đường của h/thống nằm trong phạm vi cho phép. - Giới hạn khả năng phục vụ của h/thống VTĐ dẫn đường là thuộc tính của h/thống làm việc theo phương thức “hỏi đáp”. e. Khả năng chống nhiễu của h/thống VTĐ dẫn đường - Khả năng chống nhiễu của h/thống VTĐ dẫn đường được thể hiện ở khả năng làm việc ổn định của h/thống trong điều kiện có nhiễu tác động. - Số đo của khả năng chống nhiễu là tỉ số t/hiệu trên tạp âm ở đầu ra vừa đủ để đảm bảo cho các tham số dẫn đường không vượt quá giá trị cho phép với xác suất cho trước. f. Độ tin cậy của h/thống VTĐ dẫn đường. - Độ tin cậy của h/thống VTĐ dẫn đường là khả năng hoàn thành chức năng, đảm bảo các chỉ số theo qui định & đảm bảo các chỉ số trong khoảng thời gian khai thác xác định (thời gian & môi trường). - Số đo của độ tin cậy là xác suất làm việc không hỏng. P(t) )()( ttPtP ≥= ∧ ∧ t : thời gian làm việc cho đến xuất hiện hư hỏng. t: thời gian qui định. * Xác định xác suất làm việc không hỏng P(t) - Để xác định được xác suất làm việc không hỏng ta phải tìm được cường độ hư hỏng (λ). P(t)=exp(-λ.t) Trong thực tế cường độ hư hỏng của bất kỳ linh kiện hay chi tiết nào cũng đều tuân theo quy luật sau: (thiếu hình vẽ) - giai đoạn I: 0t 0 có λ lớn, gây ra bởi sự không hoàn thiện về thiết kế, lỗi chế tạo, lỗi của linh kiện …. - giai đoạn II: t 0 t 1 , là giai đoạn khai thác của h/thống. (h/thống là việc ổn định) - giai đoạn III: có cường độ hư hỏng tăng theo thời gian (bởi sự lão hoá, già cỗi, hao mòn của h/thống do quá trình làm việc). BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CỰ LY TỚI T/BAO BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ (SĐT). I. cơ sở vật lý: - Sđt lan truyền trong không gian theo đường thẳng (trong môi trường đồng nhất ε, µ = const). - T/độ lan truyền v=c= 3.10 8 m/s. - SĐT tán xạ khi gặp vật cản (phản xạ), khúc xạ khi qua 2 môi trường khác nhau. - SĐT suy giảm trên đường truyền: mức suy giảm tỷ lệ với bình phương bán kính k=1/R 2 . II. Đo cự ly tới t/bao bằng phương pháp xung. 1. sơ đồ cấu trúc hệ thống 2. chức năng các khối: - khối dao động chuẩn: tạo ra dao động chuẩn có t/số ổn định (f=const) là t/số làm việc của đài. - khối tạo xung điều chế t/hiệu cao tần: tạo ra xung điều chế dao động cao tần. - Khối điều chế: điều chế dao động cao tần bằng các xung điều chế. - Khối khuếch đại công suất: khuếch đại t/hiệu đã điều chế lên mức phù hợp với tính năng làm việc của đài. - Khối chuyển mạch anten: bảo vệ máy thu khi phát & ngắt mạch phát khi thu (với t/số rất cao) để sd 1 anten cho cả phát & thu. - Máy thu: dùng để KĐ & tách sóng t/hiệu thu được. - Khối đo: dùng để đo thời gian giữ chậm t/hiệu thu so với t/hiệu phát (τ D ) τ D là thời gian lan truyền SĐT từ máy phát tới t/bao & từ t/bao trở về tới anten thu, thời gian giữ chậm t/hiệu thu so với t/hiệu phát. - Khối hiển thị D: hiển thị cự ly đo được. 3. Nguyên lý làm việc của hệ thống đo. (thiếu hình vẽ) 2 . D C D τ = (3-1) - Dao động chuẩn tạo ra t/số làm việc của đài với t/số ổn định, dao động chuẩn được đưa vào khối điều chế. Đầu vào 2 của khối điều chế là các xung điều chế, đầu ra là các xung cao tần (dao động chuẩn đã được điều chế bằng xung điều chế) các xung cao tần sau khi đã được khuếch đại công suất lên mức phù hợp (quy luật biến đổi tuyến tính hoàn toàn) với tính năng làm việc của đài, qua chuyển mạch D Khối d/động chuẩn Khối điều chế Khối KĐCS (máy phát) Tạo xung điều chế Chuyển mạch anten. Máy thu Khối đo Hiển thị cự ly D anten đưa ra ngoài, các xung cao tần được lan truyền theo đg thẳng trong không gian với vận tốc a/sáng. Khi gặp t/bao thì 1 phần năng lượng phản xạ trở về (có t/số cao), t/hiệu phản xạ đó được anten thu nhận qua chuyển mạch anten tới máy thu, máy thu KĐ & tách sóng t/hiệu đó đưa tới khối đo t/hiệu dưới dạng các xung thị tần. Khối đo đo thời gian giữ chậm t/hiệu thu so với t/hiệu phát để tách ra τ D . Khối hiển thị cự ly thực hiện sự biến đổi theo công thức 3-1 để hiển thị cự ly đo được. 4. Nhận xét: - ưu điểm: đo được t/bao ở cự ly lớn (D lớn); có khả năng chống nhiễu cao. - Nhược điểm: không đo được cự ly D≤ D min = (C.τ x )/2 III. Đo cự ly bằng phương pháp t/số. 1. Điều kiện đo: “giải thích câu hỏi làm ntn dùng t/số để đo được cự ly”. - T/số t/hiệu phát đi biến đổi theo quy luật biết trước & có 2 quy luật đang sử dụng: + biến đổi tuyến tính tuần hoàn. (thiếu hình vẽ) T: chu kỳ biến đổi t/số. ∆F=f max -f 0 =f 0 -f min : biên độ biến đổi. f max =4300 Mhz f min =4100 Mhz f 0 =4200 Mhz. + Biến đổi theo hình răng cưa. (thiếu hình vẽ) 2. Sơ đồ cấu trúc hệ thống đo. 3. Chức năng các khối. - khối dao động chuẩn: tạo ra dao động chuẩn có t/số ổn định (f=const) là t/số làm việc của đài. - khối tạo xung điều chế t/hiệu cao tần: tạo ra xung điều chế dao động cao tần. - Khối tạo t/hiệu điều chế: điều chế dao động cao tần bằng các xung điều chế. - Khối khuếch đại công suất: khuếh đại t/hiệu đã điều chế lên mức phù hợp với tính năng làm việc của đài. - Máy thu: dùng để KĐ & tách sóng t/hiệu thu được. - Khối đo: so sánh các t/số thu được với t/số t/hiệu phát để tách t/số phách (∆f) ∆f= f P (t)-f T (t) - Khối hiển thị cự ly: dựa vào t/số phách để hiển thị. 4. Nguyên lý làm việc của h/thống đo: Khối d/động chuẩn Khối điều chế Khối KĐCS (máy phát) Tạo xung điều chế Máy thu Khối đo Hiển thị cự ly D (thiếu hình vẽ) T/hiệu phát ra có t/số biến đổi theo quy luật t/số phát. MN=f phát -f thu =∆f OAB đồng dạng OMN  AB= ∆F; MN=∆f; (đo được); OB=T/4.  ON=τ D cần xác định. AB MN OB ON =  F fT ON D ∆ ∆ == 4 τ  F fTCC D ∆ ∆ == 8 2 . τ (3-2) Dao động chuẩn tạo ra t/số làm việc của đài với t/số ổn định, dao động chuẩn được đưa vào khối điều chế. Đầu vào 2 của khối điều chế là các xung điều chế, đầu ra là các xung cao tần (dao động chuẩn đã được điều chế bằng xung điều chế) các xung cao tần đưa đến khối KĐCS. T/hiệu ra khối KĐCS có t/số biến đổi theo quy luật biết trước (VD: quy luật biến đổi tuyến tính tuần hoàn) t/hiệu đó lan truyền trong không gian, khi gặp t/bao thì 1 phần năng lượng được phản xạ trở về, t/hiệu phản xạ có t/số biến đổi theo quy luật biến đổi t/số phát. Máy thu nhận được & KĐ t/hiệu đó đưa sang khối đo, khối đo có n.vụ so sánh t/số t/hiệu thu được với t/số t/hiệu phát về để tách ra t/số phách ∆f=f phát (t)-f thu (t) . Dựa vào tam giác đồng dạng tìm được thời gian giữ chậm t/hiệu thu so với t/hiệu phát τ D . (τ D =T.∆f/4.∆F). Khối hiển thị cự ly thực hiện biến đổi theo (3-2) để hiển thị cự ly. * Nhận xét: - Ưu: đo được cự ly D≥0 (D=0 khi f thu ≡f phát ∆f =0 τ D =0) - Nhược: + cấu trúc h/thống đo phức tạp (phải loại trừ bức xạ thẳng từ anten phát & anten thu). + sự không tuyến tính của biến đổi t/số sẽ gây lên sai số. IV. Đo cự ly tới t/bao bằng phương pháp pha. 1. sơ đồ cấu trúc đo: 2. chức năng các khối - khối dao động chuẩn: tạo ra dao động chuẩn có t/số ổn định (f=const) là t/số làm việc của đài. - Khối khuếch đại công suất: khuếh đại t/hiệu đã điều chế lên mức phù hợp với tính năng làm việc của đài. - Máy thu: dùng để KĐ & tách sóng t/hiệu thu được. - So pha: so sánh pha t/hiệu thu với pha t/hiệu phát để tách ra độ lệch pha ∆ϕ ∆ϕ= ϕ P (t)-ϕ T (t). (1); (1’) U P (t)= U Po .cos(w 0 t+ϕ 0 ) 3 2’ 2 1 1’ Khối d/động chuẩn Khối KĐCS (máy phát) Máy thu So pha Hiển thị cự ly D - pha t/hiệu phát ϕ P (t)=w 0 t+ϕ 0 T/hiệu phản xạ trở về có t/số bằng t/số phát. (2); (2’) U T (t) = U To .cos.[w 0 (t-2D/C)+ϕ 0 ] ; U To <<<U Po Pha t/hiệu thu ϕ T (t)= w 0 (t-2D/C)+ϕ 0 (3) ∆ϕ=ϕ P (t)-ϕ T (t)=w 0 .2D/C  π ϕ λ π ϕ λ ϕ 2 . 22 . 22 . 00 0 ∆ =⇒ ∆ = ∆ = D W C D (3-3) Để đảm bảo tính đơn trịc của phép đo thì ∆ϕ≤ π 2  2 0 max λ = D (đo được). SĐT khi gặp vật cản, phản xạ bao giờ cũng kèm theo pha phản xạ & độ lớn pha phản xạ là ngẫu nhiên & không thể biết trước. Để đo cự ly theo phương pháp pha thì phải tìm biện pháp loại trừ pha phản xạ. *Biện pháp: Để loại trừ pha phản xạ trong t/hiệu thu ta cần phải sử dụng thêm 1 h/thống như thế này nữa, tức là sử dụng song 2 2 h/thống cùng làm việc. - H/thống 1: U P1 (t)= U Po1 .cos(w 01 t+ϕ 01 ) U T1 (t) = U To1 .cos.[w 01 (t-2D/C)+ϕ 01 +ϕ px ] ϕ P1 =w 01 t+ϕ 01 ϕ T1 = w 01 (t-2D/C)+ϕ 01 +ϕ px .  ∆ϕ 1 =w 01 .2D/C -ϕ px (1). - H/thống 2: U P2 (t)= U Po2 .cos(w 02 t+ϕ 02 ) U T2 (t) = U To2 .cos.[w 02 (t-2D/C)+ϕ 02 +ϕ px ] ϕ P2 =w 02 t+ϕ 02 ϕ T2 = w 02 (t-2D/C)+ϕ 02 +ϕ px . ∆ϕ 1= ϕ P2 -ϕ T2 = w 02. 2D/C -ϕ px (2) Lấy (1) trừ (2) ∆ϕ=∆ϕ 1 -∆ϕ 2 =(w 01 -w 02 ). 2D/C. Khối d/động chuẩn Máy thu 1 So pha Hiển thị cự ly D Khối d/động chuẩn Máy phát 2 Máy thu 2 So pha So pha Máy phát 1  ( ) 0201 2 ww C D − ∆ = ϕ  π ϕ 2 . )(2 1 0201 ∆ − = ff C D * Ưu điểm: + tăng được cự ly tuyến D. + loại trừ pha phản xạ. * Nhược: phải thêm 1 h/thống nữa. BÀI 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO GÓC BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ. 1. Đo góc tới t/bao bằng phương pháp cực đại biên độ t/hiệu trả lời (phương pháp phản hồi). a. Điều kiện đo: Để đo góc hướng tới t/bao ta phải sử dụng giản đồ cánh sóng anten, & trong phương pháp này ta sử dụng giản đồi cánh sóng anten hẹp có điểm cực đại trong giản đồ đó: - Anten parabol. - Anten dàn.  phải sử dụng 1 trong 2 loại anten trên. b. Sơ đồ cấu trúc h/thống đo. c. Chức năng các khối: - khối dao động chuẩn: tạo ra dao động chuẩn có t/số ổn định (f=const) là t/số làm việc của đài. - khối tạo xung điều chế t/hiệu cao tần: tạo ra xung điều chế dao động cao tần. - Khối điều chế: điều chế dao động cao tần bằng các xung điều chế. - Khối khuếch đại công suất: khuếh đại t/hiệu đã điều chế lên mức phù hợp với tính năng làm việc của đài. - Khối chuyển mạch anten: bảo vệ máy thu khi phát & ngắt mạch phát khi thu (với t/số rất cao) để sd 1 anten cho cả phát & thu. - Máy thu: dùng để KĐ & tách sóng t/hiệu thu được. - Khối xử lý t/hiệu có n.vụ: xác định đạo hàm biên độ t/hiệu theo góc quay của cánh sóng anten. dU(θ)/dθ. (U(θ): biên độ t/hiệu phản xạ từ t/bao trở về) θ : góc hướng của anten. - Khối điều khiển hướng của anten có n.vụ: dựa vào t/tin từ đầu ra của khối XLTH để quay hướng của anten sao cho đạt được đạo hàm dU(θ)/dθ=0. - Khối hiển thị góc: hiển thị góc hướng của anten tại thời điểm đạo hàm đạt giá trị 0. d. Nguyên lý làm việc của h/thống đo. Khối d/động chuẩn Khối điều chế Khối KĐCS Tạo t/hiệu điều chế Chuyển mạch anten. Máy thu Khối XLTH Hiển thị góc Điều khiển hướng anten (thiếu hình vẽ) dU(θ)/dθ≡ trục đối xứng cánh sóng anten hướng tới t/bao. Khi bằng 0  biên độ t/hiệu phản xạ từ t/bao về đạt giá trị max. Góc hướng của anten tại thời điểm đó là góc hướng tới t/bao. - T/hiệu phát ra từ anten phát được tạp trung trong cánh sóng hẹp & lan truyền trong không gian, khi gặp t/bao thì 1 phần năng lượng phản xạ trở về. Máy thu thu nhận & KĐ t/hiệu đó (tuỳ thuộc vào mức độ làm việc của khối XLTH & cự ly t/bao) khối XLTH có n.vụ xác định đạo hàm biên độ t/hiệu t/bao theo biến đổi góc hướng của anten. + Nếu đạo hàm dương thì khối điều khiển hướng anten quay tiếp. + Nếu đạo hàm âm thì khối điều khiển hướng anten quay ngược lại. + Nếu đạo hàm bằng không thì dừng lại. e. Nhận xét: phương pháp này có ưu điểm là có khả năng chống nhiễu cao bởi biên độ t/hiệu cần xử lý ở vùng có giá trị max. - nó định hướng được tới t/bao ở cự ly lớn. Nhược: độ chính xác định hướng thấp (kém) bởi độ nhạy định hướng thấp. dU(θ)/dθ≈0 tại θ TB . 2. Đo góc hướng tới t/bao bằng phương pháp cực tiểu biên độ t/hiệu phản hồi. (trả lời) a. Điều kiện đo: Muốn đo được góc hướng tới t/bao theo phương pháp này thì giản đồ cánh sóng phải có điểm cực tiểu: - Anten khung. - Anten hình chữ H. * giản đồ định hướng của anten khung có dạng 2 đường tròn tiếp xúc nhau (dạng số 8) có phân cực ngược nhau, trên giản đồ có 2 điểm cực tiểu. (thiếu hhình vẽ). b. Sơ đồ cấu trúc h/thống đo. (trường hợp này thu t/hiệu từ t/bao  t/bao phát ra t/hiệu). c. chức năng các khối - Máy thu: dùng để KĐ & tách sóng t/hiệu thu được. - Khối XLTH có n.vụ: xác định đạo hàm biên độ t/hiệu theo sự biến đổi góc hướng của anten khung. - Khối điều khiển hướng của anten có n.vụ: dựa vào t/tin từ đầu ra của khối XLTH để quay hướng của anten sao cho đạt được đạo hàm dU(θ)/dθ=0. Đài chuẩn Máy thu Khối XLTH Hiển thị góc Điều khiển hướng anten - Khối hiển thị góc: hiển thị góc hướng của anten tại thời điểm đạo hàm đạt giá trị 0. d. Nguyên lý làm việc của h/thống đo. Sơ đồ cấu trúc h/thống như đã nêu thường được sd cho trường hợp tự động định hướng tới đài chuẩn. (thiếu hình vẽ) dU(θ)/dθ<0  quay tiếp. dU(θ)/dθ>0  quay ngược lại. dU(θ)/dθ=0  dừng quay  khối hiển thị góc sẽ hiển thị góc quay hướng của anten khung tới t/bao. - Anten khung thu nhận t/hiệu phát ra từ đài chuẩn,trong trường hợp cực tiểu của giảm đồ hướng anten khung chưa hướng tới đài thì biên độ t/hiệu thu nhận được khác không. Khối XLTH xác định đạo hàm dU(θ)/dθ. Nếu đạo hàm có giá trị âm thì khối điều khiển anten quay tiếp; nếu đạo hàm có giá trị dương thì khối điều khiển hướng anten quay ngược lại. Khi đạo hàm đạt giá trị 0, nghĩa là cực tiểu giản đồ hướng anten khung hướng đúng tới đài dẫn, khi đó khối điều khiển anten đ/khiển dừng quay & khối hiển thị góc hướng tới t/bao tại thời điểm đó  đó chính là góc hướng tới t/bao. e. Nhận xét: ưu điểm: có độ chính xác định hướng cao bởi có độ nhạy định hướng cao. Nhược điểm: khả năng chống nhiễu kém, cự ly t/bao nhỏ. 3. Đo góc tới t/bao bằng phương pháp kết hợp. a. Điều kiện: Ở giản đồ hướng của anten phải có 1 điểm vừa thoả mãn điều kiện cực đại vừa thoả mãn điều kiện cực tiểu. - Sử dụng cánh sóng anten Parabol (cánh sóng quay trong parabol) - Sử dụng 4 anten parabol như nhau lắp đối xứng trên-dưới trái-phải. (thiếu hhình vẽ)  có 4 giản đồ hướng giống nhau. Trục giao nhau của 4 giảm đồ hướng đó tạo thành trục cân bằng t/hiệu tức thời. b. Sơ đồ cấu trúc h/thống. Trục cân bằng t/hiệu. Khối d/động chuẩn Khối điều chế Khối KĐCS Tạo t/hiệu điều chế Chuyển mạch anten. Máy thu Khối XLTH Hiển thị góc Điều khiển hướng anten Khối quay chấn tử thu phát [...]... - Tia tuyến t/bao chiếu xuống đất với góc nghiêng γ = const - Khối xử lý t/hiệu có n.vụ đo sự sai lệch t/số t/hiệu thu so với t/số t/hiệu phát để tách ra t/số đốp le Fđ(t) - Khối hiển thi t /tin có n.vụ dựa vào t/số đốp le đo được để hiển thị T/độ ch/động của t/bao - Khối điều khiển anten có n.vụ điều khiển hướng anten sao cho γ = const c Nguyên lý làm việc của h /thống w(t ) u V(t) Tia tuyến. .. thẳng & đường tròn vị trí t/bao là vị trí t/bao Phương pháp này đơn giản chỉ cần 1 đài dẫn & 2 phương tiện đo nên nó được sd rộng rãi trong kỹ thuật rađa & kỹ thuật dẫn đường BÀI 7: HỆ THỐNG VTĐ ĐỊNH HƯỚNG TỚI ĐÀI DẪN (labàn tuyến; ADF; APK) 1 Chức năng: Tự động định hướng tới đài dẫn nhằm dẫn cho t/bao đi, đến, ngang qua các vị trí quy định 2 Sơ đồ chức năng của ADF KĐ T/H cao tần Σ Khối KĐ cao tần... quay tia vô tuyến từ vị trí trùng với trục dọc theo phương thẳng đứng; quay theo vị trí tăng t/số đốp le, quay cho đến thời điểm đạt được t/số đốp le cực đại thì giá trị góc quay đó là góc dạt của t/bao b Đo T/độ hành trình của t/bao W (t ) = W (t ) = λ0 λ0 Fđ (t ) V (t ) = cos δ 2 cos γ cos δ Fđ (t ) 2 cos γ cos δ (5-4) Fđ(t) =2.λ0-1.W(t).cosγ.cosδ Fđ max=2.λ0-1.W(t).cosγ (khi đó tia vô tuyến nằm... hiệu ứng đốp le để đo tốc độ ch/động bằng ra đa đốp le 1 tia a Sơ đồ cấu trúc rađa đốp le 1 tia Khối d/động chuẩn Khối điều chế Khối KĐCS Tạo t/hiệu điều chế Hiển thị t /tin Khối XLTH Chuyển mạch anten Máy thu γ: góc nghiêng tia vô tuyến Cánh sóng hẹp Điều khiển hướng anten b Chức năng các khối - khối dao động chuẩn: tạo ra dao động chuẩn có t/số ổn định (f=const) là t/số làm việc của đài - khối tạo... bằng t/hiệu thì biên độ t/hiệu thu được sẽ được điều chế theo t/số của cánh sóng anten, nghĩa là biên độ t/hiệu dưới dạng dao động tuần hoàn có pha mang t /tin về hướng lệch (giả sử lệch trên có pha dương thì lệch dưới có pha âm); & có biên độ mang t /tin về độ lớn góc lệch (góc lệch nhỏ biên độ nhỏ, góc lệch lớn biên độ lớn, góc lệch bằng không biên độ bằng không) T/hiệu đầu ra khối XLTH đưa tới khối... t/số đốp le đo được để hiển thị T/độ ch/động của t/bao - Khối điều khiển anten có n.vụ điều khiển hướng anten sao cho γ = const c Nguyên lý làm việc của h /thống w(t ) u V(t) Tia vô tuyến Điều khiển tia vô tuyến nằm trên mặt phẳng đứng chứa trục dọc của t/bao ch/động VTC (t ) = λ0 2 Fđ (t ) VTC (t ) λ0 Fđ (t ) = Cosγ 2.Cosγ λ F (t ) V (t ) = 0 đ (5-3) 2 Cosγ V (t ) = 3 Đo góc dạt (δ) & T/độ hành trình... hệ toạ độ không gian 3 chiều - Thành phần lực theo trục x chỉ làm tăng thêm hay giảm đi T/độ ch/động của t/bao - Thành phần lực theo trục y chỉ nâng hoặc hạ (thay đổi độ cao) t/bao - Thành phần lực theo trục z mới gây lên góc dạt của t/bao U : thành phần T/độ gió vuông góc với trục dọc ch/động của t/bao Qui trình: Để đo được góc dạt ch/động của t/bao, rađa đốp le 1 tia thực hiện như sau: quay tia vô. .. đang được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật rađa, trong kỹ thuật dẫn đường & đặc biệt là trong kỹ thuật điều khiển 4 Đo góc hướng tới t/bao bằng phương pháp pha (thông thường được sd cho trường hợp t/bao mang nguồn phát t/hiệu) a Sơ đồ cấu trúc h /thống đo C Anten thu A Anten thu B d Máy thu A Máy thu B So pha ∆ϕ ∆ϕ ≡ θ d: khoảng cách giữa 2 anten A & B (m) 2 máy thu giống nhau Khối so pha: so sánh pha... sao cho trục cân bằng t/hiệu hướng tới t/bao d Nguyên lý đo Trường hợp trục cân bằng t/hiệu hướng đúng tới t/bao  biên độ t/hiệu phản hồi có giá trị không đổi U(θ) =const - Pha mang t /tin về hướng lệch - Biên độ mang t /tin về độ lớn góc lệch T/hiệu phát ra từ cánh sóng anten quay với vận tốc không đổi khi gặp t/bao thì 1 phần năng lượng được phản xạ trở về Máy thu nhận & KĐ t/hiệu đó đưa xang khối XLTH... đảo pha 1800 KĐT/H Σ Khối d/động âm tần Tách sóng KĐ âm tần KĐ t/h la bàn So pha Môtơ M Khối Đ/khiển M Truyền cảm hướng Biến đổi điện Đồng hồ chỉ góc 3 Chức năng các khối H /thống ADF sd 2 anten thu, trong đó anten dây thu t/hiệu hướng, còn anten khung thu t/hiệu có hướng (hướng cực tiểu của giản đồ hướng anten khung) - Khối KĐ cao tần & dịch pha 90 0 có n.vụ: KĐ t/hiệu cao tần do anten khung thu . quá giá trị cho phép với xác suất cho trước. f. Độ tin cậy của h /thống VTĐ dẫn đường. - Độ tin cậy của h /thống VTĐ dẫn đường là khả năng hoàn thành chức năng,. trong kỹ thuật rađa & kỹ thuật dẫn đường. BÀI 7: HỆ THỐNG VTĐ ĐỊNH HƯỚNG TỚI ĐÀI DẪN. (labàn vô tuyến; ADF; APK) 1. Chức năng: Tự động định hướng tới

Ngày đăng: 22/12/2013, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan