T18 Tiet 40 DS9

6 5 0
T18 Tiet 40 DS9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài mới: 40’ Giáo viên giải đáp một số bài tập mà học sinh chưa giải được... GV: Nguyễn Huy Du.[r]

(1)Giáo Án Đại Số GV: Nguyễn Huy Du Tuần: 18 Tiết: 40 Ngày soạn: 20 / 12 / 2013 Ngày dạy: 23 / 12 / 2013 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục Tiêu: Kiến thức: - Sửa và chỗ mà HS hay sai sót Kĩ năng: - Rèn kĩ mà HS nắm chưa Thái độ: - Nhận thấy sai sót làm bài kiểm tra II Chuẩn Bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Giải đề kiểm tra HKI trước nhà III Phương Pháp Dạy Học: Vấn đáp, thảo luận, luyên tập thực hành IV.Tiến Trình Bài Dạy: Ổn định lớp:(1’) 9A4: ………………………………………………………………… 9A5:… 9A6:… Kiểm tra bài cũ: (3’) GV nhận xét chất lượng bài kiểm tra Nội dung bài mới: (40’) Giáo viên giải đáp số bài tập mà học sinh chưa giải Bài (0.5đ) (0.75đ) (1.5đ) Đáp án 3x + y =  y = – 3x + Biểu điểm 0.25 x  R   y  x  0.25 - Áp dụng định lí Py Ta Go Tính BC = 10cm - Viết đúng hệ thức AB.AC = BC.AH - Tính AH = 4,8cm 0.25 0.25 0.25 50  18  a)  25.2  9.2  =  15   2 0.25 0.25 0.25 b) (3  6)  3 (0.75đ) (0.75đ) 6 =   3 - Vẽ hình, kẻ OH ^ MN (H  MN) - Tính MH = 4cm - Tính OH = 3cm - Xác định đúng điểm thuộc đồ thị hàm số: P(0;4); Q(-2;0) - Vẽ đồ thị hàm số 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 (2) Giáo Án Đại Số 10 (0.5 đ) 11 (0.75đ) GV: Nguyễn Huy Du Vì đường thẳng y = (m +2)x +5 song song với đường thẳng y = 3x – có: m + = m=1  x  y 2  2 x  y 7 3 x 9   x  y 2  Hệ phương trình có nghiệm (3; )  x 3  3  y 2  x=3    y= 0.25 0.25 0.5 0.25 12 (1.0 đ) Chứng minh tam giác ABC cân A ˆ 30 Tính BAO ˆ 60 Suy BAC Suy tam giác ABC 0.25 0.25 0,25 0,25 13 (1.0đ) Chứng minh OI là tia phân giác góc AOB 0.25 Chứng minh  AOB =  BOC (c.g.c) 0.25 0.25 0.25 ˆ CBO ˆ 90 Suy CAO Suy BC là tiếp tuyến đường tròn tâm O 14 (0.5đ) 2009  2008 2007  2006  2007  2006 1  2009  2008 2007  2006 2009  mà  2008 = 2009  2008 < 2007  0.25 0.25 2006 Củng Cố: Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà xem giải lại các bài đề thi hk I Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (3) Giáo Án Đại Số GV: Nguyễn Huy Du ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Câu 1: (0,5đ) Tìm x để x  có nghĩa? x  có nghĩa x  0 ĐIỂM 0,25đ (4) Giáo Án Đại Số GV: Nguyễn Huy Du x 7 Câu 2: (0,75đ) Tính: a) 49.81 7.9 63 b) 0,25đ 0,25đ 27  27.3  81 9 0,25đ 72 72   36 6 2 0,25đ c) Câu 3: (0,5đ) Hàm số y = -7x + đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? Hàm số y = -7x + nghịch biến trên R vì a = -7 < 0,5đ Câu 4: (0,5đ) Viết tập nghiệm tổng quát phương trình 3x + y = Ta có: 3x + y = => y = – 3x S   x;1  3x  x  R  Tập nghiệm: Câu 5: (0,75đ) Cho tam giác ABC vuông A, AB = 6cm và AC = 8cm hình vẽ Tính BC, CH, BH (kết làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Áp dụng định lý Pytago tính BC = 10cm AC2 = BC.CH => 82 = 10.CH => CH = 6,4 AB2 = BC.BH => 62 = 10.BH => BH = 3,6 Câu 6: (1,0đ) Tính: 0,25đ 0,25đ 0,25đ 45   180 45   180  9.5   36.5 3   2 Câu 7: (1,0đ) Cho đường tròn tâm O bán kính 10cm, dây AB = 16cm Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB Vẽ đúng hình: Vẽ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ OH  AB  H  AB  OA  AB  HA HB 8(cm) Áp dụng định lý Pytago OHA tính OH = 6cm Câu 8: (1,0đ) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + trên mặt phẳng tọa độ 0,5đ 0,25đ (5) Giáo Án Đại Số GV: Nguyễn Huy Du Xác định đúng hai điểm: Vẽ đúng đồ thị A(0;4); B(-2;0) Câu 9: (0,75đ) Cho các đường thẳng: (d1) y = 5x + (d2) y = -2x + (d3) y = 5x – Hãy cặp đường thẳng song song, hai cặp đường thẳng cắt và giải thích Cặp đường thẳng song song: (d1)//(d3) vì a = a’; b b ' Hai cặp đường thẳng cắt nhau: (d1) cắt (d2) vì a a '    (d3) cắt (d2) vì a a '    x  y    x  y 1 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (1) (2) Câu 10: (0,75đ) Giải hệ phương trình: (I) Lấy pt(1) + pt(2) theo vế ta có: 3y = => y = Thay y = vào pt(1) ta có: x=2 Vậy, hpt(I) có nghiệm nhất: (x;y) = (2;3) Câu 11: (1,5đ) Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là hai tiếp điểm) a Chứng minh: OA  MN b Vẽ đường kính NOC Chứng minh: MC//OA c Tính độ dài các cạnh AM biết OM = 3cm, OA = 5cm 0,25đ 0,25đ 0,25đ (6) Giáo Án Đại Số GV: Nguyễn Huy Du 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Vẽ đúng hình:   a AM và AN là hai tiếp tuyến (O) nên AM = AN và A1 A => AMN là tam giác cân có OA là đường phân giác nên OA là đường cao => OA  MN (1) b CMN nội tiếp (O) và có NC là đường kính nên  CMN 900  MC  MN 0,25đ (2) Từ (1) và (2) => MC//OA c AM là tiếp tuyến nên OAM vuông M Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OAM tính được: AM = 4(cm) Câu 12: (1,0đ) Chứng minh rằng: sin2 120 + sin2 220 + sin2 320 + sin2 580 + sin2 680 + sin2 780 Ta có: sin2120 + sin2220 + sin2320 + sin2580 + sin2680 + sin2780 = sin2120 + sin2220 + sin2320 + cos2320 + cos2220 + cos2120 = (sin2120+ cos2120) + (sin2220 + cos2220) + ( sin2320 + cos2320) =1 +1 + = (vì sin2  + cos2  = 1) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Củng Cố: - Xen vào lúc giải bài tập Dặn Dò: - GV hướng dẫn HS nhà giải số bài còn lại Rút kinh nghiệm tiết dạy: (7)

Ngày đăng: 06/09/2021, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan