Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

83 735 4
Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập

Trang 1

lời nói đầu

Thực hiện thành công công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nớc, chún ta bớc sang giai đoạn CNH- HĐH đất nớc : hớng mạnh về xuất khẩu, thực hiện nền kinh tế mở, từng bớc hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới Hội nhập đã đặt Việt nam trớc những cơ hội và thách thức mới đòi hỏi phải có những bớc đi và chính sách thích hợp cho tiến trình hội nhập mà cốt lõi là: nâng cao nội lực nền kinh tế và từng bớc xây dựng nền kinh tế theo các tiêu chuẩn phù hợp vói khu vực (nền kinh tế thị trờng) Cải cách khu vực tài chính ngân hàng đợc coi là đột phá điểm cho quá trình thực hiện nền kinh tế mở và hội nhập thành công Khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra đòi hỏi quá trình cải cách phải mạnh mẽ, toàn diện hơn theo kinh tế thị trờng hiện đại.

Chính sách tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đợc những thành công nhất định, đặc biệt trong việc ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, với cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, trớc tiến trình gia nhập AFTA, APEC, WTO, chính sách tỷ giá của nớc ta đang bộc lộ những hạn chế khá cơ bản: cha có một chính sách tỷ giá nhất quán và có tính chiến lợc ( cha đa ra đợc cái đích cho tỷ giá ); cha có các phơng pháp điều hành, can thiệp tỷ giá thích hợp, mang tính thị trờng Điều này đã và đang gây ra những cản trở nhất định cho sự phát triển của nền kinh tế và tiến trình hội nhập Trớc những suy nghĩ, nhận định đó, em chọn đề tài:

Hoàn thiện chính sách tỷ giá thực hiện nền kinh tế mở hớng tới hội nhập

Bài viết nhằm trả lời 2 vấn đề:

1 Mục tiêu của chính sách tỷ giá Việt nam thời gian tới là gì?2 Cơ chế quản lý, điều hành của NHNN nên theo hớng nào?

Bài viết này gồm 3 phần nh sau:

Phần 1: Các vấn đề lý luận về tỷ giá và sự can thiệp của NHTW vào tỷ giáPhần 2: Sự can thiệp vào tỷ giá của NHNN Việt Nam thời gian qua

Phần 3: Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tếmở hớng tới hội nhập

Vì đây là một vấn đề khó, phức tạp, trong khi trình độ kiến thức còn hạnchế nên kết quả nghiên cứu còn nhiều hạn chế Rất mong đợc sự chỉ bảo, hớngdẫn của thầy giáo

Em xin chân thành cảm ơn!

1

Trang 2

Phần I

các vấn đề lý luận về tỷ giá và sự can thiệp của NHTW

I-/các lý luận về tỷ giá

Tỷ giá từ trớc tới nay là một vấn đề khó, khó trong cả cách xác định và trong cả cách can thiệp, điều chỉnh Chẳng thế mà nhà kinh tế tiền tệ nổi tiếng

Milton Fridman phải nói rằng: chúng ta đang dong buồm trên hải trình cha đợc

lập hải đồ và cần phải có thời gian để nhận biết tuyến đờng an toàn Từ trớc tới

nay, đã có nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu vấn đè này trên nhiều góc độ khác nhau và đa ra cáclý thuyết về tỷ giá với các quan điểm khác nhau Mỗi ngời đều gắng tìm cho đợc một mô hình, kết luận "đứng ngoài thời gian" nhng cha ai thành công cả Chính vì vậy, các kết luận của các nhà kinh tế này vẫn còn đợc tiếp tục hoàn thiện phát triển cho đến ngày nay tạo lên sự duyên dáng và hấp dẫn cho " tỷ giá".

1-/ Các lý thuyết về tỷ giá:

Tỷ giá đợc đề cập đến sớm nhất bởi David Ricardo vào đầu thế kỷ 19 với lý thuyết thông số sức mua dạ vào đồng tiền đợc đợc đảm bảo bằng vàng Sau đó đ-ợc Karl Marx chuyển sang một hớng tiếp cận khác từ góc độ giá trị lao động Sang thế kỷ 20, tỷ giá đợc các nhà kinh tế hiện đại tiếp xúc ở các góc độ rất khác nhau đa ra những kết luận có khi đối lập Để có thể tiếp nhận đợc những nội dung cơ bản các các lý thuyết về tỷ giá, xin đợc chia thành hai quan điểm lớn nh sau:

Dựa trên học thuyết về giá trị lao động và lý thuyết tiền tệ thế giới- tiền tệ có chức năng thớc đo giá trị, Marx cho rằng tỷ giá là tơng quan sức mua giữa hai đồng tiền của hai quốc gia, do đó phản ánh tỷ lệ thớc đo giá trị lao động giữa hai quốc gia K.Marx đa ra một kết luận hết sức biện chứng là chỉ cái quan trọng không phải là cung- cầu tiền tệ mà là các nhân tố đứng đằng sau tác động lên cung cầu nghĩa là tỷ giá quyết định bởi tơng quan sức mua giữa đồng nội tệ, ngoại tệ và hàng loạt các nhân tố khác, về bản chất Đây là một kết luận quan trọng mở ra một hớng nghiên cứu mở về sau, phù hợp với từng thờikỳ Do vậy, trong quá trình ngiên cứu các nhà Marxist đã kết luận rằng" Tỷ giá là một pham trù kinh tế lịch sử gắn với các giai đoạn phát triển sản xuất của xã hội, tính chấp, cờng độ tác động của các yếu tố phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trờng, các giai đoạn cụ thể trong lu thông tiền tệ của thế giới”.

Quan điểm của các nhà Marxist là một hớng phát triển tất yếu dựa trên học thuyết giá trị và t tởng biện chứng Mặc dù quan điểm này không đa ra nhiều cái tác động cụ thể của các nhân tố lên tỷ giá nhng nó đã chỉ ra bản chất của tỷ giá và một hớng tiếp cận hết sức biện chứng và rộng mở.

1.2-/ Các quan điểm của các nhà kinh tế thị tr ờng:

Trang 3

Các nhà kinh tế thị trờng nghiên cứu tỷ giá dựa trên những cơ sở khác nhau hớng tới việc đa ra các cách giải thích khác nhau cho diễn biến tỷ giá từng thời kỳ.

* Lý thuyết thông số sức mua: Đợc David Ricardo đề cập đến đầu thế kỷ 19,

đợc phát triển bởi J Keynes, Paul Sammulson và nhiều nhà kinh tế tiền tệ khác Lý thuyết này có cách tiếp cận gần giống các nhà Marxist, nó chỉ ra rằng tỷ giá đợc xác định bằng tơng quan sức mua giữa hai đồng tiền và tơng quan sức mua đợc xác định bởi số lợng tiền tệ trong lu thông của các nớc tơng ứng (Ricardo), yếu tố tâm lý, luân chuyển vốn (J Keynes), can thiệp của chính phủ Lý thuyết này cho rằng tỷ giá linh hoạt và tự điều chỉnh thông qua mua đi bán lại để đạt tới trạng thái cân bằng sức mua Nó là cơ sở cho rất nhiều lý thuyết khác về tỷ giá

* Lý thuyết ngoại tệ đợc điều chỉnh: Đợc đề xuất bởi J Keynes, S.Fisher và

một số nhà kinh tế tiền tệ khác sau thời kỳ khủng hoảng 1929-1933 Lý thuyết này dựa trên những luận thuyết của J.Keynes về vai trò điều chỉnh của nhà nớc để đa ra những phơng pháp tiếp cận và điều chỉnh tỷ giá đạt trạng thái "cân bằng" Lúc đầu S Fisher tiếp cận dựa trên chế độ bản vị vàng và cho rằng có thể điều chỉnh tỷ giá thông qua điều chỉnh hàm lợng vàng của tiền tệ Sau đó, cùng với sự phát triển của tiền giấy, tiền tín dụng chuyển đổi rồi không có khả năng chuyển đổi (vàng không còn là phơng tiện lu thông chủ yếu), J.Keynes cho rằng có thể giảm giá trị đồng nội tệ để tác động lên giá cả, xuất khẩu, cạnh tranh với bên ngoài ở lý thuyết này, J.Keynes đã đa ra hàngloạt các quan hệ giữa tỷ giá- việc làm, giá cả, xuất nhập khẩu và cạnh tranh một cách xác thực.

* Lý thuyết tỷ giá cân bằng: Lý thuyết này không đề cập đến tỷ giá nh là

t-ơng quan giữa sức mua của hai đồng tiền mà họ cho rằng nó là một cái gì đó khác ngoài tơng quan sức mua mà nó đem lại sự cân bằng của nền kinh tế (của các yếu tố kinh tế vĩ mô cơ bản) Đây là một lý thuyết hết sức có ý nghĩa cho việc can thiệp của các chính phủ nhằm đem lại một trạng thái kinh tế lý tởng, nhng nó rất khó xác định thế nào là cân bằng, có thể đồng thời cân bằng tất cả các cân bằng cơ bản mâu thuẫn nhau hay không?

* Lý thuyết các ngoại tệ chủ chốt: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với sự

phát triển của kỹ thuật quân sự, Mỹ tiến hành thao túng nền kinh tế t bản Thông qua kế họach Marshall, Mỹ ra sc bành trớng và củng cố sức mạnh đồng USD lý thuyết các ngoại tệ mạnh ra đời chỉ ra sự cầnthiết phải có một/ một số ngoại tệ mạnh làm cơ sở dự trữ và thanh toán quốc tế, USD trở thành đồng tiền có sức mạnh độc tôn cùng với một số đồng tiền của một số nớc t bản mạnh khác (về sau này) nh: GBP, JPY, FRF, DEM Lý thuyết này đợc áp dụng cho sau này khi với sự ra đời của đồng SDR (Special Drawing Right) Trong lý thuyết này, tỷ giá bị can thiệp bởi yêú tố chính trị, quân sự và phản ánh sự tơng quan sức mạnh kinh tế chứ không phản ánh một mối quan hệ cung cầu cụ thể.

* Lý thuyết tỷ giá linh hoạt: Chế độ tỷ giá hối đoái cố định của Bretton

Wood sụp đổ đòi hỏi cần phải có chế độ tỷ giá phù hợp với điều kiện mới Milton Friedman cùng một số nhà kinh tế đại học Chicago đa ra học thuyết tiền tệ (thuyết trọng tiền) trong đó đề xuất một chế độ tỷ giá linh hoạt (thả nổi) chế

3

Trang 4

độ này dựa trên việc tỷ giá phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trờng và không có sự can thiệp của chính phủ Học thuyết này cho rằng, tỷ giá có mối liên hệ trực tiếp bởi mức cung tiền, giá cả, việc làm Chính phủ thực hti các chính sách tiền tệ thờng không hiệu quả và bóp méo giá cả (thông tin của thị trờng) Do vậy, Chính phủ không nên can thiệp nhiều vào tiền tệ, tỷ giá Lý thuyết này đợc Reggan áp dụng cho Mỹ và đã khá thành công Tuy nhiên, các kiểm định thực tế đã cho thấy tính "giới hạn" của lý thuyết này.

Tóm lại, qua các lý thuyết ta thấy các quan điểm về tỷ giá rất khác nhau và có tính lịch sử của nó Từ bản chất khởi thuỷ là tơng quan sức mua hai đồng tiền, đến nay tỷ giá đã phát triển qua nhiều hình thức khiến cho tỷ giá trở nên " duyên dáng" và " bí ẩn" Tuy nhiên, về hình thức ta có thể thấy tỷ giá là giá của một đơn vị tiền tệ của quốc gia này đợc đo bằng các đơn vị tiền tệ của quốc gia khác Nó là một con số tỷ lệ để trao đổi đồng tiền này lấy đồng tiền khác Về bản chất, tỷ giá phản ánh trạng thái cân bằng của cung-cầu các đồng tiền xuất phát từ nhu cầu luân chuyển trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc tế, sự luân chuyển tài chính quốc tế và các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội của các chủ thể ( kinh tế , chính trị, xã hội.) quốc tế.

2-/ Các mô hình xác định tỷ giá:

Cùng với các lý thuyết về tỷ giá, hàng loạt các mô hình xác định tỷ giá đợc nêu ra Nếu các lý thuyết tỷ giá đa ra các phân tích định tính cho ta xác định / thấy đợc bản chất của tỷ giá thì các mô hình thiên về việc phân tích định lợng, qua đó cho ta một cơ chế tác động cụ thể của các nhân tố lên tỷ giá Hiện tại có thể phân loại thành các mô hình tiếp cận tỷ giá cơ bản là:

Các hớng tiếp cận truyền thống, tiếp cận thị trờng hàng hoá tới việc xác định tỷ giá thực, gồm các mô hình: mô hình ngang giá sức mua/ quy luật một giá (David Ricardo),mô hình lý thuyết đàn hồi (Robison-1947, Alexander-1952, Johnson- 1958, Krugman-1989,1991)

Các hớng tiếp cận hiện đại, hớng tới xác định tỷ giá danh nghĩa thông qua việc tiếp cận từ các thị trờng tiền tệ và thị trờng tài sản Qua thị trờng tiền tệ, ta có các mô hình: mô hình giá cả linh hoạt (Flexible Price Monetary Model) ( Frenkel-1976, Bilson-1979), mô hình giá cố định (Sticky Price Model) (Dornbush-1976), mô hình chênh lệch lãi suất (Interest Rate Differentical Model) ( Frenkel-1979) Qua cách tiếp cận từ thị trờng tài sản có mô hinh trong đó đáng lu ý là mô hình áp dụng cho các quốc gia nhỏ của Kouri& Macedo

Trang 5

Lý thuyết này do David Ricardo đề xớng, nó tiếp cận tỷ giá thông qua thị trờng hàng hoá và định nghĩa tỷ giá là tơng quan sức mua ( tơng quan giá cả của hàng hoá) giữa hai đồng tiền của hai quốc gia Mô hình này dựa trên điều kiện thơng mại quốc tế cạnh tranh hoàn hảo ( thị trớng tự do mua đi bán lại, chi phí vận chuyển bằng không, không có bảo hộ mậu dịch).Khi đa vào điều kiện này, mô hình đa ra một quy luật dó là quy luật một giá (Law of one price): với điều kiện cạnh tranh thơng mại quốc tế hoàn hảo, giá của cùng một loại hàng hoá bán đợc bán ở các thị trờng khác nhau là nh nhau nếu tính bằng một loại tiền tệ

Quy luật này đợc thể hiện ở hai hình thức: tơng đối vàtuyệt đối nh sau:

Mô hình này cho ta thấy sự tăng mức giá chung trong nớc sẽ ngay lập tức tạo ra sự giảm giá của đồng nội tệ và ngợc lại Tỷ giá ở đây là linh hoạt hoàn toàn để phản ánh sức mua của các đồng tiền( tình trạng giá cả hàng hoá của hai quốc gia).

2.1.2 Hình thức PPP tơng đối.

Hình thức này phát triển hình thức trên thông qua việc xem xét ảnh hởng của tỷ lệ lạm phát lên giá cả ( sức mua tiền tệ) và đa ra phơng trình:

Qua phơng trình (2) ta thấy, nếu tỷ lệ lạm phát trong nớc tăng lên x% thì đồng nội địa chắc chắn sẽ giảm giá x% và ngợc lại Các mô hình tuyệt đối và t-ơng đối đợc phát triển bởi Cassell bằng cách xem xét hàng hoá một cách chi tiết hơn Ôngcho rằng hàng hoá có thể là hàng hoá mậu dịch hoặc phi mậu dịch (chỉ tiêu dùng trong nớc) chỉ hàng hoá mậu dịch (Traded Goods) mới bị ảnh hởng bởi cạnh tranh quốc tế mà chỉ số mc giá chung phản ánh giá cả của cả hàng hoá mậu dịch và phi mậu dịch, cho nên cần thiết phải tính mức giá riêng cho hàng hoá mậu dịch (PT) và hàng hoá phi mậu dịch (PN)

Ta có:

PT = S x P T * ( điều kiện cạnh tranh quốc tế) PI = .PT + (1-  ) PN

5

Trang 6

Công thức (4) là công thức chung cho PPP đã đợc điều chỉnh cho cả hàng hoá mậu dịch và phi mậu dịch Qua đây ta thấy, rõ ràng rằng PPP chỉ áp dụng cho hàng hoá mậu dịch song hàng hoá phi mậu dịch cũng có ảnh hởng tới tỷ giá Sự tăng giá hàng phi mậu dịch trong nớc sẽ dẫn tới sự lên giá của đồng tiền trong nớc.

Mô hình này tiếp tục đợc Samuelson bổ sung những t tởng chủ đạo vẫn đợc giữ nguyên.

Mặc dù mô hình PPP không đúng trong thực tế bởi các hàng rào thơng mại, chi phí vận chuyển, tính không thay thế của một số hàng hoá nhng nó cho ta một cái nhìn khá bản chất của tỷ giá trên thị trờng hàng hoá, làm cơ sở cho nhiều mô hình khác Hạn chế lớn nhất của mô hình nàylà cha đề cập đến thị trờng vốn ( các chu chuyển về tài sản)

2.2-/ Mô hình lý thuyết đàn hồi:

Mô hình này do Robinson đề xớng năm 1947 nhằm giải quyết mối quan hệ giữa tỷ giá-độ nhạy của hoạt động xuất nhập khẩu với giá cả.

Robinson cho rằng: Sự điều hoà trên thị trờng sản phẩm quốc tế về cung đàn hồi là không hoàn thiện Khi có sự thặng d trong cán cân thơng mại (Balance of Trade BOT), tỷ giá thực sẽ điều chỉnh cho đến khi BOT là cân bằng Sự biến động của tỷ giá thực cànglớn/ nhiều nếu cung-cầu hàng hoá càng ít co giãn theo giá cả.

Alexander (1952), Johnson (1958) hoàn chỉnh lý thuyết này và nhấn mạnh tính đàn hồi của xuất nhập khẩu với thu nhập, nghĩa là các biến đổi của thu nhập

Trang 7

tác động đến xuất nhập khẩu và những biến đổi của xuất nhập khẩu mạnh hay yếu còn phụ thuộc vào trạng thái thu nhập.

Năm 1989, 1991, Krugman bổ sung và chỉ ra rằng: Giá xuất khẩu là kém nhạy cảm so với giá nội điạ; có tính không thể đảo ngợc của đầu t thơng mại cần thiết cho sản xuất ( ví dụ nh các nớc đang phát triển phải nhập khẩu với mọi mức giá để hiện đại hoá công nghệ) Do hai đặc tính này nên sự co giãn giữa giá cung và giá cầu sẽ giảm nhẹ Điều đó giải trình tại sao lại có sự biến động lớn của tỷ giá thực khi hệ thống Bretton Wood sụp đổ Krugman cũng chỉ ra rằng hoạt động ngoại thơng đàn hồi còn phụ thuộc cả vào tốc độ tăng trởng.

Tóm lai, mô hình lý thuyết đàn hồi chỉ tập trung vào thị trờng hàng hoá thông qua cân bằng thơng mại và đã khá thành công khi giaỉ quyết mối quan hệ tỷ giá- độ co giãn xuất nhập khẩu theo giá.

2.3-/ Các mô hình từ cách tiếp cận tiền tệ:

Các mô hình từ góc độ tiếp cận tiền tệ tập trung xem xét mối quan hệ giữa tỷ giá và mức cung tiền của các đồng tiền Nó đợc phát triển dựa trên ba giả thiết cơ bản nh sau:

1 Vốn đợc tự do luân chuyển ở cả phạm vi trong, ngoài quốc gia do vậy nhà đầu t có thể dễ dàng chuyển từ tài sản này sang tài sản khác đợc định danh bằng các đồng tiền khác nhau sao cho có lợi nhất

2 Sự biến động của việc định giá của giá hiện tại của tài sản chủ yếu bị tác động bởi tỷ suất lợi tức mong đợi vì mức độ rủi ro giữa các tài sản lựa chọn là nh nhau (bỏ qua yếu tố chênh lệch rủi ro)

Ví dụ: Có hai tài sản A và B có độ rủi ro nh nhau Tỷ lệ lợi tức mong đợi cho cả hai tài sản là 20%/năm Giá hiện tại của A là 100, giá của B là 200.

Vậy, giá mong đợi của A, B sau một năm là PA= 100 x (1+20%)=120

PB= 200 x (1+20%)=240

Nếu nhà đầu t cho rằng sau một năm, giá của A là 132 chứ không phải là 100, khi đó tỷ lệ lợi tức mong đợi của A là (132-100)/100=32% thì nhu cầu A tăng lên và giá hiện tại của A sẽ tăng dần lên đến khi tỷ lệ lợi tức mong đợi chỉ lớn 20%, mức giá khoảng 120 ((132-110)/110 = 20%)

3 Điều kiện ngang bằng lãi suất dù tình giữa các đồng tiền (Uncovered Interest Parity- UIP) thể hiện qua công thức sau:

d( S) = i - i*

Trong đó: d( S): tỷ lệ giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ i, i*: lãi suất đồng nội tệ, ngoại tệ.

Nghĩa là, tỷ lệ phá giá dự kiến của đồng nội tệ, ngoại tệ ngang bằng với chênh lệch lãi suất giữa đồng nội tệ và ngoại tệ (i- i*) Tỷ giá sẽ biến động sao

7

Trang 8

cho tỷ lệ lợi tức mong đợi tài sản bằng đồng nội tệ và ngoại tệ là ngang bằng nhau.

Ví dụ: một nhà đầu t đầu t vào tài sản A định giá bằng GBP trị giá GBP 1000, lãi suất mong đợi là 10%/năm Tức là sau một năm giá trị của A là 1000(1+10%)= 1100GBP Tỷ giá hiện tại giữa USD và GBP là S GBP/USD = 0,5 ( cần 0,5 GBP để đổi lấy 1 USD) Nh vậy, nhà đầu t có thể đầu t một tài sản B bằng USD là 4%/ năm (ít hơn 6% so với lãi suất GBP) thì sau một năm, tài sản B có giá trị 2000(1+4%)= 2080 USD Theo lý thuyết ngang bằng lợi tức mong đợi thì tỷ giá GBP/USD sẽ ở mức sao cho trị giá 2080 USD ngang giá với 1100 GBP, tức là S GBP/USD = 1100/2080 =0,53 Nh vậy, đồng GBP giảm giá: 0,53 -0,5)/0,5 =6% ngang bằng chênh lệch lãi suất 10%-4%=6%.

Dựa trên ba giả thiết trên, hớng tiép cận tiền tệ đa ra ba mô hình xác định tỷ giá nh sau:

2.3.1 Mô hình giá cả linh hoạt

Vì giá cả là linh hoạt nên ta thấy quy luật PPP đợc duy trì liên tục tức là

Mô hình này sử dụng hàm cầu tiền nội địa thông thờng nh sau:

Trong đó:

m: log (cơ số tiền nội địa) p: log(mức giá chung nội đia) y: log(thu nhập thực tế trong nớc) i: lãi suất danh nghĩa trong nớc.

Tơng tự, ta có hàm cầu tiền ngoại tệ nh sau:

Trong đó:

m*: log(cơ số tiền nớc ngoài) p*: log(mức giá chung ngoại tệ) y*: log(thu nhập thực tế nớc ngoài) i*: lãi suất danh nghĩa ngoại tệ Từ (7)-(8) ta có:

Theo (5) ta có S= p- p*, nên (9) thành:

Trang 9

Nh vậy, theo phơng trình này: ba nhân tố ảnh hởng tới tỷ giá là: tơng quanmức tiền cơ sở (m-m*), tơng quan thu nhập thực tế (y- y*), tơng quan lãi suất (i-i*).

Với các điều kiện khác không đổi thì: sự tăng lên của lãi suất danh nghĩa

đồng nội tệ sẽ dẫn tới sự giảm giá đồng nội tệ; sự tăng lên của thu nhập thực tếnội địa sẽ dẫn tới sự lên giá của đồng nội tệ; sự tăng lợng tiền cơ sở (tăng cungtiền)sẽ dẫn tới giảm giá đồng nội tệ.

Mặt khác ta cũng có:

s = p- p* (PPP đợc duy trì liên tục)

Công thức (11) nói rằng, sự giảm giá của đồng nội tệ ngang bằng với chênh lệch lạm phát giữa đồng nội tê, ngoại tệ (d(p) -d(p*))

Trong điều kiện UIP ta cũng có:

Thay vào (10) ta có:

s= (m-m*)- (y -y*) +  (d(p) -d(p*)) (14)

Công thức (14) chỉ rõ ảnh hởng của lạm phát đối với tỷ giá Khi tỷ lệ lạm phát của đồng nội tệ tăng, đồng nội tệ sẽ bị mất giá.

2.3.2 Mô hình giá cả cố định.

Mô hình này cho rằng, trong ngắn hạn giá cả và tiền lơng là tơng đối ổn định, nhng tỷ giá thì vẫn linh hoạt Do vậy, khi có sự tăng mức cung tiền, tỷ giá sẽ đột ngột tănglên vợt qua mức cân bằng PPP và sau đó giảm dần xuống do sự điều chỉnh dần dần của giá cả, đa tỷ giá về trạng thái cân bằng PPP mới Nh vậy, Dombusa không cho rằng PPP đợc đảm bảo trong ngắn hạn nhng đợc duy trì trong dài hạn Do vậy, trong dài hạn ta có:

sl= p- p*, trong đó sl=log(tỷ giá dài hạn) (15)

Trong dài hạn, sự lên xuống tỷ giá triệt tiêu lẫn nhau, do đó:

d(s) =0, tức là i -i* =0 Do vậy, tỷ giá dài hạn chỉ phụ thuộc mức cung tiền và sản lợng, không phụ thuộc lãi suất, tức là:

Trong ngắn hạn, sự thay đổi của tỷ giá tuỳ thuộc vào tốc độ điều chỉnh ( a, a>0) của tỷ giá trở về trạng thái cân bằng PPP Do đó, ta có:

d(S) = i -i* ( trong ngắn hạn) nên:

i -i* = -a (s - sl)  s = sl -1/a (i -i*) (17) Thay (16) vào ta có:

9

Trang 10

s = (m-m*)- (y -y*) - 1/a (i -i*)

Nh vậy, theo mô hình này, sự tăng lãi suất trong ngắn hạn, dẫn đến sự tăng

giá đồng nội tệ, ngợc lại so với mô hình giá cả linh hoạt.

Mô hình Dornburch còn có thể đợc mô tả đơn giản qua sơ đồ nh sau: (Biểu đỏ ở trang sau)

Qua biểu đồ trên ta có thể thấy nh sau:

- Tại thời điểm trớc t1, các yếu tố cân bằng nhau: S1 tơng ứng với M1, i1, P1 Tại thời điểm t1, khi có sự tăng cung tiền ( M1 M2) thì:

- Trongngắn hạn, do giá cả cố định nên nhà đầu t có xu hớng muốn giữ tiền( đầu cơ), làm lãi suất giảm từ i1i2 dẫn đến tỷ giá tăng mạnh từ S1S2.

- Trong dài hạn, do lãi suất thấp, nhà đầu t đầu cơ, nhu cầu hàng hoá tăng dẫn tới giá tăng dần dần lên đến P2 ở thị trờng tiền tệ, do giá ở thị trờng hàng hoá tăng dẫn tới lãi suất tăng dần và tỷ giá cũng giảm dần đến S* là mức cần bằng dàihạn mới:

s* =( m2-m)- (y -y*)

Qua mô hình Dornbush, cho phép ta tìm đến đợc một sự cân bằng ở trên cả thị trờng hàng hoá, tiền tệ trong dài hạn (xem biểu đồ)

Trang 11

* PPP là đờng tỷ giá cân bằng dàihạn, nó nói lên rằng khi giá tăng lên x% thì về dài hạn, tỷ giá cũng tăng lên x%

* MM là đờng cân bằng thị trờng tiền tệ Các điểm thuộc MM diễn tả sự cân bằng trên thị trờng tiền tệ ứng với P và S nhất định Phơng trình cảu MM đợc

s =- 1/a  P + sl - 1/a  .(m - y-i*) (20)

* GG là đờng diễn trả sự cân bằng thị trờng hàng hoá ứng với mức giá và tỷ giá khác nhau Đờng này đợc lập lên từ giả thiết:

Tỷ lệ lạm phát = c(d - y), trong đó d= log(tổng cầu), y= log( tổng cung), c là cơ số tỷ lệ Đờng GG cho rằng: sự giảm giá của đồng nội tệ (tỷ giá tăng) dẫn tới sự tăng cầu xuất khẩu và sự tăng lên này sẽ dẫn tới sự tăng giá Nhng sự tăng giá hàng hoá lại dẫn tới tăng lãi suất, trong dài hạn, sự tăng lãi suất lại làm giảm cầu và làm giảm bớt sự tăng giá hàng hoá Do đó, giá tăng ít hơn so với tỷ giá ở bên trên đờng GG sẽ là những điểm d cung, dới GG là điểm d cầu.

Trên đồ thị ta thấy, A là điểm giao của PPP,GG,MM, nó là điểm cân bằng thị trờng hàng hoá, tiền tệ về dài hạn Qua biểu đồ này ta có thể diễn tả quá trình tác động của việc mở rộng cơ số tiền tệ nh sau:

Trang 12

- Khi tăng cơ số tiền tệ, M1M1 M2M2.Do giá cố định nên tỷ giá dịch từ S1S2 Sau đó, do sự tăng giảm giá đồng nội tệ dẫn đến tăng giá hàng hoá G1G1G2G2 cho đến khi đạt đến trạng thái cân bằng C (điểm cân bằng AC)

2.3.3 Mô hình chênh lệch lãi suất thực

Mô hình này bắt đầu t phơng trình:

m- m* = (p -p*) + (y- y*) - ( i- i*) (21) Trong điều kiện UIP ta có:

d( s) = i- i* (22)

Mô hình giả rằng, tỷ lệ giảm giá (d( s)) là một hàm số của chênh lệch tỷ giá hiện tại với tỷ giá trung bình dài hạn và chênh lệch lạm phát của hai đồng s- sl = -1/a. (i- r) -(i*-r*) s= sl -1/a. (i- r) -(i*-r*) (24) Trong dài hạn ta có:

Vì i- i* =r- r* ( các biến động lãi suất thực triệt tiêu) Thay (25) vào (24) ta có:

s =(m- m*) -  (y-y*) +( r-r*)-1/a. (i- r) -(i*-r*) (26)

Công thức (26) cho thấy tỷ giá bị ảnh hởng bởi chênh lệch lãi suất thực giữa hai đồng tiền . (i- r) -(i*-r*); sự tăng lên của lãi suất thực đồng nội tệ sẽ dẫn đến sự lên giá của đồng nội tệ trong ngắn hạn.

Tóm lại, trong cách tiếp cận tiền tệ, ta có một số nhận xét nh sau:

- Các mô hình tập trung giải quyết mối quan hệ cung cầu tiền nội, ngoại tệ-tỷ giá Rõ ràng rằng, tệ-tỷ giá là giá của tiền nên nó chịu sự tác động của khối lợng tièn tệ, tỷ giá là một hiện tợng tiền tệ.

- Các mô hình tiền tệ đều dựa trên PPP về dài hạn.

Trang 13

- Qua các mô hình cũng có thể thấy đợc tác động của các nhân tố nh thu nhập quốc dân, lạm phát, lãi suất thực, danh nghĩa lên tỷ giá nhng thôngqua việc nó liên hệ trực tiếp tới khối lợng tiền tệ:

(m = p + y - i)

- Mô hình tiền tệ đã bỏ qua sự lựa chọn tài sản khác nhau do tính rủi ro của mỗi loại khác nhau ( điều kiện 2: No premium risk) Nó cũng cha giải thích tình trạng tài khoản vãng lai tác động nh thế nào lên tỷ giá.

2.4-/ Các mô hình tiếp cận từ thị tr ờng tài sản:

Mô hình tiền tệ đã bỏ qua sự khác nhau giữa độ rủi ro của các tài sản, do đó đã không cho thêm tỷ lệ lợi tức yêu cầu phụ trội trong tỷlệ lợi tức mong đợi Trong cácmô hình tài sản, vấn đề này đợc đề cập đến qua công thức:

i -i* = d( s) + PR (27) Trong đó:

i, i* là lãi suất danh nghĩa ( tỷ lệ lợi tức mong đợi) của đồng nội, ngoại tệ d( s) : tỷ lệ giảm giá đồng nội tệ

PR: tỷ lệ lợi tức yêu cầu thêm do chênh lệch rủi ro giữa tài sản định giá bằng đồng nội tệ và ngoại tệ.

Có nghĩa là:

- Độ rủi ro của tài sản nội tệ và ngoại tệ phả đợc nhận thức và định mức độ, có sự khác nhau giữa hai mức độ rủi ro này.

- Nhà đầu t không thích rủi ro và luôn đòi hỏi phần lợi bù đắp cho rủi ro đó Họ luôn muốn tối thiểu hoá rủi ro.

Trong mô hình này, tác giả quan niệm rủi ro gồm có rủi ro do đồng tiền (lạm phát thay đổi, tỷ giá thay đổi) và rủi ro do quốc gia ( rủi ro chính trị, can thiệp chính phủ )

Mô hình tiền tệ cũng bỏ qua sự biến động củ tài khoản vãng lai tác động lên tỷ giá ở đây, chúng ta sẽ cần nhắc đến vấn đề này thông qua việc tìmhiểu xem các hoạt động can thiệpcủa chính phủ lên tỷ giá có tác động nhthế nào Các hoạt động can thiệp chủ yếu đợc đề cậpở đây gồm: OMO (Open Market Operation): nghiệp vụ thị trờng mở, SFXO( Sterilised Foreign Exchange Operation): nghiệp vụ can thiệp ổn định và FXO OMO là nghiệp vụ mà Chính phủ mua bán các tráiphiếu định giá bằng nội tệ, nó làm biến động lợng tiền cơ sở (M).

FXO là nghiệp vụ mà Chính phủ mua, bán các trái phiếu đợc định giá bằng ngoại tệ, làm thay đổi lợng tiền cơ sở và số lợng tài sản bằng ngoại tệ trong nớc SFXO là nghiệp vụ kết hợp OMO và FXO bằng cách đồng thời thực hiện hai nghiệp vụ OMO, FXO đối nghịch, ví dụ nh: bán trái phiếu nội tệ thì sẽ mua trái phiếu ngoại tệ Do đó lợng tiền cơ sở không thay đổi, chỉ thay đổi cấu trúc tài sản giữa đồng nội tệ và ngoại tệ

13

Trang 14

Mô hình tiếp cận từ góc độ tài sản đợc phát triển bởi nhiều nhà kinh tế tiền tệ Các mô hình dựa trên cơ chế tác động nh sau:

Sơ đồ 1:

Trong số các mô hình đa ra, có một mô hình đáng đợc chủ ý là mô hình áp dụng cho các quốc gia nhỏ Mô hình này dựa trên giả thuyết là quốc gia đang xét nhỏ đến mức mà sự thay đổi tièn tệ của nó không dẫn đến phản ứng của các quốc gia khác Mô hình này đợc tiến hành lần lợt nh sau:

Thị trờng có thể chia thành hai bộ phận là chính phủ và các cá nhân Mỗi bên có thể giữ : tiền mặt (M), trái phiếu bằng nội tệ(B) và trái phiếu bằng ngoại tệ(F) Chính phủ không qun tâm tới sự lỗ lãi của hoạt động can thiệp mà chỉ thực thi các can thiệp chức năng Ta quan tâm hơn tới giới t nhân và tỏng của từngloại tài sản ở đây ta có: B =Bp +Ba

B: Tổng số trái phiếu bằng nội tệ hiện có Bp: Số trái phiếu nội tệ t nhân giữ.

Ba: Số trái phiế nội tệ do Chính phủ giữ F =Fp + Fa

F: Tổng số trái phiếu ngoại tệ hiện có Fp: Số trái phiế ngoại tệ t nhân giữ Fa: Số trái phiếu ngoạ tệ Chính phủ giữ.

Ta có: M = Ba +S Fa, trong đó S là tỷgiá ( số nội tệ cần để mua một ngoại tệ) Tức là tổng số tiền cơ sở trong nớc ngang bằng với số trái phiếu bằng nội tệ do Chính phủ giữ cộng với giá trị bằng đồng nội tệ của các trái phiếu ngoại tệ

Lãi suất/ tỷ giá

Trang 15

Trong đó:

M có quan hệ tỷ lệ nghịch với lãi suất danh nghĩa (i) (mi<0) M có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ giảm giá đồng nội tệ d( s), ms <0

M có mối quan hệ tỷ lệ thuận với mức thu nhập danh nghĩa và tăng tài dản

MM là đờng diễn tả trạng thái cân bằng của thị trờng tiền tệ ứng với các mức tỷ giá và lãi suất khác nhau MM là đờng hớng lên bởi vì khi có sự giảm giá đồng tiền (tỷ giá tăng) dân tới S.Fp tăng, đòi hỏi phải giữ nhiều tiền hơn, trongkhi lợng tiền cơ sở không tăng, sự tăng cầu tiền chỉ có thể bồi hoàn bởi sự tăng lãi suất Sự tăng cung tiền sẽ dịch đờng MM sang phải và ngợc lại.

BB là đờng diễn tả các trạng thái cân bằng của thị trờng trái phiéu nội tệ Nó có độ dốc âm bởi vì, khi có sự tăng tỷ giá (giảm giá) do sự tăng lên cảu tài sản, dẫn tới tăng nhu cầu trái phiếu nội địa, với mức cung trái phiếu sẽ làm đờng

Trang 16

FF là đờng diễn tả cân bằng thị trờng tài sản ngoại tệ, có độ dốc âm và dốc hơn BB vì: khi lãi suất nội tệ tăng làm cho các trái phiếu ngoại tệ kém hấp dẫn hơn, ngời ta sẽ bán chúng và mua trái phiếu nội tệ, dẫn đến đồng nội tệ tăng giá FF dốc hơn BB vì lãi suất nội tệ tác động tới BB mạnh hơn FF và do sự khác nhau về rủi ro của hai loại tài sản này FF sẽ dịch sang trái nếu cung trái phiếu ngoại tệ tăng.

Nh trên đồ thị ta có thể nhận ra, điểm A là giao của cả ba đờng MM, BB, FF Đó là điểm ứng với sự cân bằng trên cả ba thị trờng.

Bây giờ chúng ta xem xét các nghiệp vụ OMO, FXO, SFXO tác động nh thế nào lên điểm cân bằng này:

*Tác động của nghiệp vụ OMO:

Đồ thị 5:

Giả sử có nghiệp vụ OMO là trái phiếu bằng nội tệ Nghiệp vụ này sẽ làm giảm Bp, tăng M, do đó từ B1B1 B2B2( sang trái) và M1M1  M2M2( sang

phải), điểm cân bằng dịch chuyển từ A  B Nh vậy việc mua trái phiếu nội tệ,

Chính phủ làm giảm lãi suất và tăng tỷ giá (giảm giá nội tệ)*Tác động của nghiệp vụ FXO

Trang 17

Giả sử Chính phủ mua tài sản ngoại tệ, khi đó ta có M tăng, Fp giảm, do đó M1M1  M2M2 (dịch sang phải) F1F1 F2F2, điểm cân bằng chuyển t AB.

Tức là với việc Chính phủ mua ngoại tệ dẫn tới việc giảm lãi suất và giảm giáđồng nội tệ.

* Tác động của nghiệp vụ SFXO:

Đồ thị 7:

Hình vẽ này minh hoạ cho trờng hợp Chính phủ mua ngoại tệ đồng thời bán trái phiếu bằng nội tệ Khi đó lợng tiền cơ sở không đỏi và Bp tăng, Fp giảm Điều đó dẫn đến F1F1 dịch sang phải thành F2F2, B1B1 dịch sang phải thành

B2B2, điểm câ nbằng mới là B Nh vậy, tỷ giá tăng( giảm giá đồng nội tệ) và lãi

suất cũng tăng.

Qua các đồ thị ta có thể thấy mức độ tác động khác nhau tới tỷ giá, lãi suất của từngnghiệp vụ OMO ít tác động tới tỷ giá hơn mà chủ yếu tác động lên lãi suất Ngợc lại, FXO tác động mạnh lên tỷ giá và ít tác động lên lãi suất SFXO là sự sức hợp của hai tác động OMO, FXO, khó xác định Ta có thể thấy rõ hơn qua đồ thị dới

Đồ thị 8:

Các nghiệp vụ OMO, FXO, SFXO còn có tác động lên tài khoản vãng lai và chúng đợc mô tả trong dài hạn bằng sơ đồ sau:

Trang 18

Đồ thị 9:

Tại thời điểm t1, khi có sự can thiệp của OMO , SFX, FXO có sự giảm jgiá từ S1S2 làm tài khoản vãng lai từ cân bằng trởthanh thặng d Sau đó, tỷgiá giảm dần xuống tới mức cân bằng dài hạn làm cán cân trở lại thăng bằng.

Đối với vấn đề rủi ro, ta cũng có thể thể hiện những tác động của chúng trên đồ thị nh sau:

Đồ thị 10:

Khi có sự nhận định rằng tài sản ngoại tệ rủi ro hơn, cầu về tài sản này giảm xuống làm cho F1F1F2F2( dịch sang trái) đồng thời tài sản nội tệ tăng làm đ-ờng này dịch sang trái (B1B1B2B2) Kết quả là điểm cân bằng từ AB, tỷ giá giảm và lãi suất giảm.

Tóm lại, mô hình tài sản đã đề cập đầy đủ đến các nhân tố tác động lên tỷgiá trong cơ chế thị trờng tựdo khá hoàn hoả, trong đó động lực của sự vận động là các nhà đầu t dựa trên sự phân tích rủi ro và tónh toán lợi ích mong đợi của tài sản đầu t Không chỉ thế, mô hình còn cho ta thấy đợc các tác động của các can thiệp của Chính phủ lên thị trờng tài sản một cách khá đầy đủ.

2.5-/ Một mô hình khá tổng quát về tỷ giá:

Các mô hình trớc mới chỉ đa ra các tác động lên tỷ giá ở từng góc độ khác nhau và cha cho ta đợc cái nhìn tổng quát về tỷ giá Mô hình PPP cho ta thấy đợc

Trang 19

tỷ giá đợc xác định nh thế nào trên thị trờng hàng hoá Tuy nhiên nó cha phân tích đa ra những nhân tố tác động đến tỷ giá ở đây một cách đầy đủ Bây giờ, chúng ta phải làm điều đó PPP có thể đa ra một cách giải thích tốt hơn về các mô hình tiền tệ, tài sản cho sự vận đồng thực sự của các tỷ giá hối đoái thông qua các tỷ giá thực Tỷ giá hối đoái thực có thể thấy đợc thông qua công thức sau:

q = S.P*/P (28)

Trong đó: q là tỷ giá hối đoái thực tế (số giỏ hàng hoá nội để mua giỏ hành hoá ngoại tệ)

S: tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( só đồng nội tệ để mua 1 đồng ngoại tệ) PP*: Mức giá trong nớc, nớc ngoài.

Nh vậy, tỷ giá hối đoái thực là giá của giỏ hành hoá trong nớc đợc đo bằng số hàng hoá nớc ngoài tơng tự ở mức tỷ giá danh nghĩa hiện tại Ta có thể hiểu hơn thông qua ví dụ nh sau:

Giả sử một giỏ hàng hoá ở Mỹ là 50 USD, cũng giỏ hàng hóa tơng tự đó ở Đức là 100 DM, tỷ giá danh nghĩa hiện tại là 0,5 USD/DM Khi đó tỷ giá thực diữa USD/DM là

q USD/DM = (0,5 USD/DM x 100DM)/50 USD =1

do sự giảm 10% của q USD/DM hoặc biến đổi tiền tệ khác Nếu để nh công thức (28) ta cha thấy đợc tác động của tỷ giá thực đến tỷ giá danh nghĩa, nh công thức (28') cho ta thấy rõ điều này:

S USD/DM = q USD/DM P/P* (28')

Theo nghiên cứu của Pichard C Marston và Krugman thì tỷ giá hối đoái thực phụ thuộc vào cân đối tổng cung, tổng cầu của trong nớc vànớc ngoài Nó cũng phụ thuộc vào năng suất lao động trong nớc Một sự tăng lên trong tổng cầu nội địa (không có sự thay đổi trong cơ cấu tổng cầu) dẫn đến sự tăng giá của tỷ giá thực ( q giảm) và ngợc lại Một sự tăng lên của tổng cung/ sản lợng ( không có sự thay đổi cơ cấu) sẽ dẫn tới sự suy giảm giá của tỷ giá thực (qtăng) trong dài hạn và ngợc lại Một sự gia tăng trong năng suất lao động nội địa sẽ làm tăng giá tỷ giá thực (q giảm) về dài hạn.

Trang 20

Mô hình tiền tệ cho ta sự thấu hiểu các tác động của tiền tệ tới tỷ giá Tuy nhiên, chỉ dừng lại ở đó, mô hình tài sản mở rộng hơn khi đề cập đến sự khác biệt rủi ro và cơ chế vận động vốn không tự do Nh vậy, ta sẽ có một bức tranh rất đầy đủ về tỷ giá nếu ta kết hợp một cách khéo léo ba mô hình này vào cùng một mô hình (Sơ đồ 2)

Vậy mô hình tổng quát của tỷ giá là:

.s = logq + d(q)+(m-m*) - (y-y*)+(r-r*) -1/a.(1-r) -(i*-r*)+1/a.PR Trong đó:

.s = logS, S tỷ giá danh nghĩa (đồng nội tệ/ ngoại tệ) q=tỷ giá thực (nội tệ/ ngoại tệ)

d(q)= tỷ lệ giảm giá tỷ giá thực

m, m*= log(mức cung tiền nội tệ, ngoại tệ)

y, y*= log( thu nhập/ sảnlợng thực tế nội địa/ nớc ngoài) r, r*=tỷ lệ lạm phát trong nớc, nớc ngoài.

(i- r), (i*-r*)=tỷ lệ thực tế trong nớc, nớc ngoài PR=tỷ lệ lợi tức yếu cầu thêm do độ rủi ro cao hơn Có thể nói bằng lời nh sau:

Tỷ giá danh nghĩa = f1( tỷ giá thực) f2(biến động tiền tệ).f3(độ rủi ro) Trong đó:

Điều kiện: UIP và PR = 0

f3 = w( độ rủi ro, trạng thái tài khoản vãng lai)

Trang 21

Điều kiện: PR0, tài sản với không di chuyển tự do

Đúng nh tên gọi, mô hình tổng quát cho ta một cách tổng quát xác định tỷ giá (các nhân tố ảnh hởng tới tỷ giá) Tuy nhiên cơ chế tác động của từng nhân tố là cha rõ ràng vì có tính cộng hởng giữa các nhân tố để tác động lên tỷ giá Để xác định đợc cụ thể những hớng tác động của một nhân tố lên tỷ giá ta phải gắn với những điều kiện (mô hình ) nhất định Tuy nhiên việc những hớng có thể tác động tới tỷ giá của một nhân tố là quan trọng và điều đó đợc thực hiện ở phần tiếp theo.

3-/Các nhân tố tác động lên tỷ giá:

Nh các nhà Marxist và K.Marx đã chỉ ra rằng: tỷ giá là một phạm trù kinh tế lịch sử chịu sự tác động của nhiều yếu tố gắn với quá trình phát triển của từng giai đoạn kinh tế, tiền tệ thế giới Nh vậy, sự tác động của các nhân tố tới tỷ giá có tính tơng đối tuỳ theo từng điều kiện nhất định Các kết luận cụ thể đa ra chỉ có giá trị thời điểm gắn liền với điều kiện hoàn cảnh của các nhân tố khác.

3.1-/ Các nhân tố tác động cơ bản tác động trực tiếp tới tỷ giá

3.1.1 Lãi suất: Lãi suất là một chỉ số tiền tệ trong nớc và nh vậy nó chắc

chắn có liên hệ với tỷ giá Trong các mô hình về tiền tệ, chúng ta đã rút ra đợc những tác động của lãi suất lên tỷ giá Trong mô hình giá cả linh hoạt, phơng trình (10)đã chỉ ra rằng, một sự tăng lên của lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn tới sự giảm giá đồng nội tệ cả trong ngắn hạn và dài hạn Tuy nhiên với điều kiện giá cả kém linh hoạt, hai mô hình giá cả cố định và chênh lệch lãi suất lại cho ta kết luận ngợc lại: sự tăng giá đồng nội tệ cả trong ngắn hạn, dài hạn (phơng trình 19, 26) Các kết luận trên dựa vào một điều kiện quan trọng là có sự luân chuyển tự do vốn giữa các tài sản và sự lựa chọn bình đẳng giữa tài sản nội tệ và ngoại tệ Khi không có điều kiện này, các kết luận rút ra là rất khó xác định bởi vì khi đó, theo nguyên tắc cân bằng lợi tức dự tính thì i- i* = d( s) +PR  d( s) =i- i*-PR Sự tăng hay giảm của tỷ giá còn tuỳ thuộc vào tơng quan giữa i và i*-PR.

Tóm lại, vì lãi suất tác động tới mức cầu tiền, lợi tức dự tính và làm thay đổi thái độ của nhà đầu t nên nó tác động tới tỷ giá và mức độ tác động là tuỳ thuộc vào tính chất của thị trờng là tự do hay không tự do.

3.1.2 Lạm phát:Các tác động của lạm phát tới tỷ giá xem ra rõ ràng và

thuần nhất hơn, các mô hình đều cho ra cùng 1 câu kết luận là sự tăng lên của tỷlệ lạm phát chắc chắn sẽ dẫn đến sự giảm giá của đồng nội tệ Lạm phát tác động đến tỷ giá bởi vì nó làm thay đổi sức mua của đồng tiền (P/P*), thay đổi lãi suất thực (i -r) và ảnh hởng tới nhận định về rủi ro của tài sản.Một đồng tiền ổn định (mức tỷlệ lạm phát thấp, ổn định) là điều kiện cần thiết để ổn định tỷ giá, tạo niềm tin cho các nhà đầu t lựa chọn và dụng đồng tiền.

3.1.3 Mức cung tiền: Mức cung tiền (MS) ảnh hởng trực tiếp đến tỷ giá / ta

có thể thấy rõ qua các mô hình) Điều này đã đợc Friedman khẳng định bằng thực tế nớc Mỹ.Tuy nhiên, không đơn thuần nh thế, mức cung tiền còn tác động tới lãi suất, lạm phát và do đó tiếp tục tác động tới tỷ giá Một sự gia tăng mức

21

Trang 22

cung tiền sẽ dẫn tới sự giảm giá đồng nội tệ Ta thấy: mức giá x sản lợng = mức cung tiền x tốc độ luân chuyển.

Do vậy, một sự tăng trong mức cung tiền sẽ dẫn đến sự tăng trong mức giá, nhng sự tăng nhanh hay chậm của mức giá tuỳ thuộc vào tốc độ luân chuyển Nếu tốc độ luân chuyển nhanh sẽ làm cho mức giá tăng nhanh, lạm phát cao và tác động đến tỷ giá Mặt khác, tốc độ thanh toán cơ chế thanh toán cũng có những tác động riêng của nó Khi cơ chế thanh toán trong nớc hiện đại, thói quen thanh toán qua ngânhàng đợc thực hiện thì nó làm cho mối quan hệ giữa mức giá và cung tiền trở nên rõ ràng và dễ kiểm soát hơn Ngợc lại sẽ rất khó xác định đợc một biếnđộng tơng đối chính xác trong mức giá.

3.1.4 Sản lợng (tốc độ tăng trởng): Sự gia tăng trong sản lợng của nền kinh

tế (GDP) dẫn đến sự lên giá của đồng nội tệ Điều này có thể giải thích theo nhiều tác động khác nhau: sự tăng sản lợng đòi hỏi tăng cung tiền, tăng lãi suất và thu hút thêm vốn đầu t bên ngoài(cầu nội tệ tăng) Một sự tăng trởng đều, ổn định mặt khác tạo sự tin tởng cho nhà đầu t giảm dần tỷ lệ rủi ro dự tính và do đó kích thích việc nắm giữ tài sản nội tệ Sự gia tăng sản lợng khôngchỉ tác động đến tỷ giá thông qua cơ chế tiền tệ mà còn tác động tới tỷ giá thực( mô hình tổng quát) làm gia tăng tỷ giá thực (q giảm)

3.1.5 Tình trạng cán cân thanh toán: Bản thân các bên thanh tóan luôn cân

bằng, nhng sự cân bằng, thâm hụt hay thặng d của các khoản mục trong cán cân có tác động trực tiếp tới cân đối cung cầu ngoại tệ cả ngắn hạn và daì hạn do đó tác động tới tỷ giá.

Nếu có sự thặng d trong tài khoản vãng lai, chứng tỏ cung ngoại tệ lớn và sẽ dẫn tới sự giảm tỷ giá ( tăng giá nội tệ) và ngợc lại Một sự thặng d trong tài khoản vốn sẽ dẫn tới tăng giá nội tệ tuy nhiên nó lại là dấu hiệu của nguy cơ rút vốn sau này dẫn tới giảm giá nội tệ Nh vậy, sự cân bằng của tài khoản vãng lai, vốn đợc trực tiếp tác động tới tỷ giá.

3.2-/ Các nhân tố môi tr ờng:

Các nhân tố môi trờng có thể trực tiếp hoặcgián tiếp tác động tới tỷ giá và mức độ tác động tuỳ thuộc vào các điều kiện cụ thể Các nhân tố chủ yếu có thể tác động đến là:

- Các biện pháp bảo hộ mậu dịch: Các biện pháp bảo hộ mậu dịch nh quota, thuế sẽ làm hạn chế các giao dịch hàng hoá, dịch vụ dẫn đến giảm cầu ngoại tệ, dẫn tới tăng giá đồng nội tệ.

- Năng suất lao động trong nớc: sự tăng lên của năng suất lao động trong nớc sẽ dẫn tới giá hàng hoá rẻ hơn, tăng sức mua của đồng nội tệ do đó có xu h -ớng tăng giá so với ngoại tệ.

- Sự a thích tiêu dùng: Thái độ tiều dùng của ngời dân cũng tác động tới tỷ giá Nếu ngời dân có thói quen tiêu dùng hàng ngoại nhập (cầu nhập khảu cao) sẽ dẫn tới sự tăng cầu ngoại tệ cho nhập khẩu vàdo đó giảm giá đồng nội tệ.

Trang 23

- Các biện pháp, chính sách can thiệp của chính phủ: sự can thiệp là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới tỷ giá Tuy nhiên,mức độ tác động còn tuỳ thuộc vào điều kiện từng quốc gia với các biện pháp can thiệp khác nhau Cso nhữgn biện pháp tác động ngay trực tiếp nhng cũng có những biện pháp lâu dài.

- Các yếu tố tâm lý: Với sự nhạy cảm khôn ngoan của các nhà đầut, kinh doanh mọi sự biếnđộng của thị trờng trong nớc, quốc tế, các dấu hiệu kinh tế chính trị luôn đợc họ quan tâm để đa ra quyết định đầu t và tác động đến tỷ giá trong ngắn hạn.

4-/Tác động của tỷ giá đến các hoạt động kinh tế vĩ mô cơ bản:

Từ trớc tới nay, thế giới đã tốn rất nhiều công sức, giấy mực để nghiên cứu về tỷ giá không phải vì nó là một bản nhạc hay mà vì nó có những tác động tới những yếu tố vĩ mô cơ bản Những nhà kinh tế học thông minh luôn tìm ra những biện pháp điều chỉnh các tác động này sao cho có lơị nhất cho sự phát triền nền kinh tế đất nớc, thế giới.

4.1-/ Tỷ giá với hoạt động xuất nhập khẩu

Tỷ giá trực tiếp tác động đến xuất nhập khẩu Khi tỷ giá tăng ( đồng nội tệ mất giá), giá hàng xuất khẩu giảm, giá hàng nhập khẩu tăng, nh vậy có thể cầu hàng nhập khẩu giảm vàhàng xuất khẩu tăng dẫn đến thặng d trong cán câ n th-ơng mại Ngợc lại khi tỷ giá giảm( có sự lên giá của đồng nội tệ) thì cầu nhập khẩu tăng và xuất khẩu giảm do đó có thể thâm hụt cán cân thơng mại Duy trì sự cân bằng cán cân thanh toán đặc biệt là các khoản mục vốn và thơng mại là rất quan trọng đối với một quốc gia trongviệc duy trì cân đối nền kinh té với thế giới Giải quyết tơng quan quan hệ giữa tỷ giá với hoạt động xuất nhập khẩu đợc nhiều nhà kinh tế quốc tế tìm hiểu, trong đó ở phần trớc chúng ta đã nói đến mô hình đàn hồi của Robinson.

4.2-/ Tỷ giá với lạm phát, tiền l ơng, sản l ợng:

Là một chỉ số kinh tế quan trọng, tỷ giá luôn đợc theo dõi chặt chẽ và bị can thiệp điều chỉnh để đảm bảo cân đối vĩ mô nền kinh tế Một sự chậm trễ trong can thiệp có thể dẫn đến sự mất cân bằng một số yếu tố cơ bản của nền kinh tế do đó cả nền kinh tế , tạo sự không ổn định sau này Một trong những mối liên hệ rất cơ bản đó là liên hệ tỷ giá -lãi suất- lạm phát-tiền l ơng -sảnlợng-thất nghiệp.

Chúng ta có thể đơn giản thấy đợc khi tỷ giá tăng ( giảm giá nội tệ) dẫn đến giá hàng nhập khẩu tăng làm giá cả trong nớc tăng, tiền lơng thực tế giảm Mặt khác ta cũng có thể tiếp cận ở góc độ rộng hơn, khi tỷ giá tăng, dẫn tới (X-M) tăng và AD = G+C+I +(X-M) tăng dẫn tới tăng giá và sản lợng( trong ngắn hạn)

Trang 24

Sự tăng lên của tỷ giá làm thay đổi ( tăng) chi phí sản xuất của một số ngành nhập nguyên liệu đầu vào Sự tănglên lâu dài, cao của tỷ giá có thể gây khó khăn cho những ngànhnày và làm thay đổi cơ cấu sản xuất trongnớc nếu những ngànhđó chuyển sang khiathác nguyên liệu trong nớc hoặc các ngãnh nguyên liệu thay thế ra đời Các kết quả nghiên cứu thực tế ở các nớc cho thấy có mối liên hệ khá chặt chẽ giữa sự thay đổi tỷ giá đối với những thay đổi trong nớc (lạm phát, sản lợng, tiền lơng, thất nghiệp) đặc biệt đối với các nớc nhỏ có nền kinh tế mở và là các nớc chấp nhận giá quốc tế (price taker) Các hệ số thờng cho kết quả cao.

Mối liên hệ tiền tệ- lãi suất- tỷ giá cầnđợc thấy rõ trong đồ thị sau:

Đồ thị 12:

Tỷ giá có mối liên hệ rộng khắp với các biến cố hoạt động kinh tế vĩ mô cơ bản nh đã kể trên Bên cạnh đó, tỷ giá còn tác động tới cả hoạt động đầu t ( thu hút đầu t), khả năng trả nợ của quốc gia Khi tỷ giá tăng sẽ thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào trong nớc nhng khi tỷ giá giảm lại thúc đẩy việc đầu t ra nớc ngoài Sự thay đổi của tỷ giá cũng thay đổi thái độ đầu t và quyết định cơ cấu tài sản của nhà đầu t Sự tăng lên của tỷ giá sẽ làm tăng các khoản nợ của các quốc gia tức là làm giảm khả năng trả nợ của quốc gia, doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài.

Với sự tác động sâu rộng của tỷ giá tới nền kinh tế nh đã kể trên, sự nhận thức và điều chỉnh các tác động của tỷ giá, tìm ra các biện pháp điều chỉnh hữu hiệu là rất quan trọng Việc này sẽ đợc bàn đến ở mục sau.

Nh vậy, trong mục này chúng ta đã có những cái nhìn cơ bản nhất về tỷ giá ở nhiều góc độ Quả thực nó rất phức tạp và nhiều khi tạo ra các vòng luẩn quẩn Điều đó càngkhiến cho các nhà chính sách tiền tệ của các quốc gia trở nên khó khăn hơn trong việc nhận thức và tìm ra các biện pháp điều chỉnh nó một cách

Trang 25

hợp lý Việc tìm ra các chính sách tỷ giá hợp lý cũng là một vấn đề phức tạp và nhiều tranh cãi Chúng ta thử xem xem thế giới đã làm gì với vấn đề này.

II-/Sự can thiệp của Ngân hàng trung ơng vào tỷ giá

Trong chơng này, chúng ta sẽ xem xem Chính phủ đã sử dụng" bàn tay hữu hình" của mình để vỗ vào cái còn lại nh thế nào và tại sao không phải lúc nào tiếng vỗ cũng giòn giã và có tính nhạc Thông thờng với một Chính phủ thì việc quảnlý tỷ giá phù hợp với thực trạng đất nớc, khu vực đa ra các mục tiêu vi mô, vĩ mô cho chính sách tỷ giá từng thời kỳ và lựa chọ các công cụ quản lý can thiệp sao cho hữu hiệu nhất để có sự thịnh vợng của quốc gia.

1-/Lựa chọn chế độ tỷ giá:

Đây là công việc cơ bản và khó khăn nhất của các Chính phủ Thế giới đã trải qua 4 hệ thống tiền tệ và đểlại một sự phong phú phức tạp với hàng loạt các hệ thống tỷ giá trái ngợc Một cực là chế độ tỷ giá cố định gồm: tỷ giá cố định vào một đồng tiền, vào một giỏ đồng tiền và chế độ cố định có điều chỉnh Cực còn lại là chế độ tỷ giá thả nổi bao gồm chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn và chế độ thả nổi có quản lý Việc lựa chọn các chế độ tỷ giá thờng hớng vào các mục tiêu sao cho đảm bảo một chế độ tỷ giá tối u Một chế độ tỷ giá đảm bảo đợc: tăng trởng(ổn định GDP thực tế), ổn định tiền tệ( lạm phát thấp, giá trị đồng tiền đợc duy trì), thất nghiệp thấp và đảm bảo cân đối với bên ngoài (duy trì cân bằng cán cân thanh toán) Tuy nhiên khó có thể đạt đợc "tứ giác thần kỳ" này thậm chí cả "cặp so le": tăng trởng cao và lạm phát thấp Ngày nay ngời ta thờng hớng vào mục tiêu cố gắng giảm thiểu tác động tới GDP thực Việc lựa chọn một cơ chế tốt nhất có thể tuỳ thuộc vào các điều kiện thực tế của các quốc gia Khi lựa chọn họ phải cân nhắc tới các yếu tố quan trọng sau:

* Trớc hết, có sự liên hệ một cách kinh nghiệm và cả lý luận giữa sự mở cửa của nền kinh tế với sự lựa chọn chế độ tỷ giá cố định hày linh hoạt Việc lựa chọn chế độ cố định tức là đã dựa trên một nền kinh tế mở: luôn có sự t ơng tác giữa các quốc gia và các biến động của thế giới Nơi đây ít có điều kiện xây dựng một chính sách đội nội độc lạp vì các ảnh hởng của nó lan truyên ra cả hệ thống Việc lựa chọn chế độ tỷ giá linh họat là đã da trên một nền kinh tế tơng đối độc lập, không có sự ràng buộc giữa chính sách đối nội và phần còn lại của thế giới Nơi đây, các biến động của bên ngoài sẽ bị giảm thiểu bởi tỷ giá khi tác động vào quốc gia.

Mặt khác, việc lựa chọn các chế độ cụ thể còn phải căn cứ vào các tiêu chuẩn có tính kỹ thuật khác nh: đặc điểm của các biến động kinh tế nội địa, đặc thù cơ cấu kinh tế của quốc gia, mục tiêu theo đuổi.

Nếu nền kinh tế thờng gặp các biến động xuất phát từ thị trờng tiền tệ (biến động danh nghĩa) thì việc áp dụng một chế độ tỷ giá cố định danh nghĩa là thiết thực vì nó tạo điều kiện để cân đối trực tiếp các nhân tố tiền tệ Ngợc lại, nếu các biến động xuất phát từ thị trờng hàng hoá thì cần áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt danh nghĩa để tạo đièu kiện đảm bảo sự cân đối cảu tỷ giá thực Tuy nhiên thực tế cho thấy mỗi quốc gia đều gặp phải cả hai loại biến động này vf chỉ là nhiều hay ít ở mỗi loại

25

Trang 26

Với nền kinh tế có cơ cấu kinh tế cho phép tiếp tục mở rộng sản xuất một cách không khó khăn (có nguồn lực sản xuất lớn) thìviệc lựa chọn chế độ cố định là có thể đợc Ngợc lại với nền kinh tế mà nguồn lực phụ thuộc nhiều vào bên ngoài thì việc lựa chọn chế độ thả nổi là có thể.

Cũng cần phải quan tâm tới mức độ tơng đồng giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế khu vực trongviệc theo đuổi các mục tiêu chung trong lựa chọn chế độ tỷ giá Câu trảlời sẽ làchế độ cố định nếu sự tơng đồng là đủ lớn.

Sự kết hợp giữa các yếu tố sẽ rấtkhó khăn cho các nhà chính sách khi đa ra quyết định lựa chọn Tuy nhiên, câu trảlời tơngđối rõ ràng trongcác điều kiện cụ thể Nhng với sự biến động không ngừng vf tính pohụ thuộc ngày càng cao thì sự thích hợp của mỗi chế độ không thể kéo dài Cái quan trọng không chỉ là chế độ nào mà còn là vận hành nó nh thế nào Ngày nay, chế độ thả nổi có quản lý đợc nhiều nớc vận dụng bởi nó đảm bảo đợc khả năng phản ứng trớc những thay đổi cần thiết Chế độ này đặc biệt hợp lý cho các nớc đang phát triển.

2-/Xác định các mục tiêu cho chính sách tỷ giá trong từng thời kỳ:

Nh trên đã khẳng định, vấn đề quan trọng không phải chỉ là lựa chọn cơ chế mà là vận dụng cơ chế đó nh thế nào thông qua việc xác định các mục tiêu cụ thể cho chúng ở từng giai đoạn sao cho phù hợp vớicác biến động của quốc gia và khu vực Về cơ bản, mục tiêu của chính sách tỷ giá hớng tới hai mục tiêu là: mục tiêu vi mô và mục tiêu vĩ mô Mục tiêu vi mô là việc hớng chính sách tỷ giá vào việc duy trì, nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế củ nề kinh tế thông qua việc duy trì sự vững mạnh, cân bằng cán cân thanh toán Nó thờng gắn với việc duy trì cân bằng tỷ giá thực Mục tiêu vĩ mô là việc hớng tỷ giá tới việc ổn định nền tài chính trong nớc: ổn định giá cả, tiền lơng, công ăn việc làm tăng trởng Thực chất của việc xác định các mục tiêu này là đảm bảo sự cân bằng đối nội và đối ngoại của tỷ giá Hiển nhiên không có sự lựa chọn cc đoan hai mục tiêu nhng thực sự có những sự loại trừ giữa hai mục tiêu này Do đó, việc xác định cho đúng mức độ từng mục tiêu là không dễ Chính vì thế mà nhiều lúc tỷ giá đã đợc sử dụng nh một mục tiêu hơn là một công cụ.

Đối với các nớc đang phát triển hoặc các nớc chuyển đổi, một vấn đề cơ bản đợc đặt ra là việc thúc đẩy khả năng chuyển đổi của đồng tiền Đối với các nớc công nghiệp phát triển, họ phải mất 50 năm để đồng tiền chuyển đổi Ngày nay, phần lớn các nớc cha có đồng tiền chuyển đổi đềucó kế hoạch đa đồng tiền trở thành đồng tiền có thể chuyển đổi trong thời gian ngắn Để thực hiện đợc điềunày đòi hỏi phải có sự nỗ lực lớn với hàng loạt các điều kiện hết sức cơ bản và khó khăn (chính sách cải tổ) Chính sách cải tổ này nhằm thiết lập một hệ thống chính sách vĩ mô lành mạnh: các chính sách tài chính đảm bảo đối nội với sự tăng cầu phù hợp với tăng cung, đảm bảo cho cán cân thanh toán lành mạnh và duy trì sự ổn định giá cả trong nớc Để giải quyết các vấn đề một cách dần dần, các quốc gia từng bớc cho đồng tiền của mình đợc phép chuyển đổi ở các phạm vi ngày càng mở rộng hơn Đây là bài toán uy tín và kinh tế phức tạp đầy trả giá.

3-/Lựa chọn và sử dụng các công cụ can thiệp tỷ giá hợp lý:

Trang 27

Chế độ tỷ giá cùng với mục tiêu của chính sách tỷ giá lựa chọn đợc đa vào thực tiễn Do sự biến động của tình hình tài chính- tiền tệ- thơng mại quốc tế, khu vực, tỷ giá sẽ đi chênh lệch khỏi những mục tiêu mong đợi và cần có sự can thiệp của các Chính phủ với hàng loạt các công cụ can thiệp hữu hiệu Tuy nhiên, tính hiệu lực của các công cụ tuỳ thuộc vào khả năng của Chính phủ và sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, hệ thống tài chính- tiền tệ và khu vực Hiện nay, có 6 công cụ can thiệp mà các Chính phủ có thể sử dụng gồm:

3.1-/ Lãi suất chiết khấu:

Công cụ lãi suất chiết khấu đợc sử dụng dựa trên cơ sở sự tác động của lãi suất tới tỷ giá (có thể thấy rõ trong các mô hình tiền tệ) và sự luân chuyển các dòng vốn quốc tế ngắn hạn do sự thay đổi của lợi tức Với cơ chế tác động rất rõ ràng: khi lãi suất trong nớc tăng, các dòng vốn ngắn hạn đợc chuyển vào trong n-ớc làm tăng cung ngoại tệ dẫn tới giảm tỷ giá (tăng giá nội tệ) và ngợc lại khi lãi suất giảm.

Chính phủ sử dụng các công cụ can thiệp lãi suất để gián tiếp tác động tới tỷ giá Công cụ lãi suất chiết khấu đợc các nớc phát triển sử dụng nh một công cụ hữu hiệu Khi Chính phủ muốn tăng lãi suất thị trờng họ sẽ tiến hành tăng lãi suất chiết khấu do đó, các Ngân hàng thơng mại vay ngân hàngtrungơng ít hơn, nguồn vốn giảm dẫn tới lãi suất thị trờngtăng, ngợc lại khi Chính phủ giảm lãi suất chiết khấu ở một số nớc đang phát triển, công cụ lãi suất chiết khấu đợc thay thế bởi các công cụ mang tính hành chính khác so sự phát triển của thị tr-ờng tài chính cha cao.

Công cụ này tỏ ra hiệu lực và thờng đợc sử dụng, tuy nhiên nó có giới hạn sử dụng nhất định Thứ nhất, sự tăng lãi suất bị giới hạn bởi tỷ suất lợi nhuận Thứ hai, để có sự thay đổi cung cầu ngoại tệ đòi hỏi phải có sự luân chuyển tự do các luồng vốn trong, ngoài nớc mà điều này không thể có với các nớc LDCs không có thị trờng chứng khoán phát triển và hàng loạt các giới hạn về luân chuyển vốn Thứ ba, công cụ này nhằm tácđộng vào tỷ suất lợi nhuận, nhằm tạo ra sự lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) so với lợi nhuận quốc tế Tuy nhiên, các nhà đầu t dự tính tỷ lệ lợi tức mong đợi bao hàm cả tỷ lệ lợi tức yêu cầu về rủi ro ( tính an toàn của vốn đầu t) Do vậy, công cụ lãi suất trở nên vô hiệu khi không đảm bảo đợc tính an toàn vốn (có lòng tin đối với nhà đầu t) Điều này đã đợc thực tế chứng minh ở các nớc LDCs và cả DC khi họ lâm vào khủng hoảng (Thailand, England, Mexico)

Các công cụ thị trờng mở (OMO,FXO,SFXO) điều chỉnh tỷ giá thông qua hoạt động can thiệp trực tiếp lên cung- cầu ngoại nội tệ

OMO (Open Market Operation) là Chính phủ mua/ bán các tài sản tài chính định giá bằng nội tệ do đó làm tăng/ giảm lợng tiền cung ứng trên thi trờng, tác động tới lãi suất, cơ cấu tài sản của các cá nhân và do đó tác động tới tỷ giá.

27

Trang 28

FXO ( Foreign exchange Operation) là việc Chính phủ tiến hành mua/ bán các tài sản tài chính định giá bằng ngoại tệ (hoặc chính đồng ngoại tệ) do đó tác động lên cung -cầu ngoại tệ trên thị trờng và làm thay đổi tỷ giá.

SFXO (Sterilised Foreign Exchange Operation) là hoạt động can thiệp của Chính phủ dựa trên việc tiến hành đồng thời hai nghiệp vụ OMO và FXO trái ng-ợc nhau Khi Chính phủ tiến hành FXO bằng cách mua tài sản định giá ngoại tệ, nó tung vào lu thông một lợng tiền nội tệ mới làm thay đổi lợng tièn cung ứng dẫn tới những tác động phụ khác Để xoá bỏ các tác dụng phụ đó, Chính phủ tiến hành nghiệp vụ OMO bằng cách bán các tài sản định giá bằng nội tệ làm giảm l-ợng tiền cung ứng trên thị trờng.

Cơ chế tác động của OMO,FXO,SFXO lên tỷ giá có thể thấy rõ trongmô hình tài sản ở mục (2.4.)với các biểu đồ 4, 5, 6, 7, 8.

Các công cụ này can thiệp trực tiếp lên cung- cầu ngoại tệ nên nó cho kết quả tức thì Chính phủ có thể can thiệp một cách chính xác Tuy nhiên nó cũng bị giới hạn bởi khả năng của các Chính phủ trong việc đánh giá, nhìn nhận để ra quyết định mức độ can thiệp Nó còn tuỳ thuộc tiềm lực dữ trữ mà Chính phủ hiện có.

3.3-/ Quỹ bình ổn tỷ giá:

Quỹ bình ổn tỷ giá là việc Chính phủ lập nên một nguồn vốn lớn làm nguồn vốn cho việc thực hiện các công cụ can thiệp trực tiếp của Chính phủ (OMO,FXO,SFXO) Quỹ này đợc hình thành từ việc: phát hành trái phiếu nội tệ để mua ngoại tệ, vàng, tài sản tài chính khác để dự trữ Khi cần thực hiện OMO,FXO,SFXO, nguồn sẽ đợc lấy ra, bổ sung từ các quỹ này Quỹ cầnđợc đa dạng về loại hình sử dụng và phải đủ lớn để tạo thế cho Chính phủ can thiệp vào thị trờng.

3.4-/ Quản lý ngoại hối (kiểm soát ngoại hối)

Đây là biện pháp hành chính áp đặt cho Chính phủ đề ra nhằm tập trungtấtcả các nguồn ngoại tệ vào tay Chính phủ sau đó phân phối cho các đơn vị sử dụng theo mức độ u tiên của Chính phủ Đây là công cụ cực mạnh đợc các nớc đang phát triển áp dụng Tuy nhiên, đây là một biện pháp ít mangtính thị tr-ờng và gây cản trở cho sự phát triển của thị trtr-ờng hối đoái và hoạt động kinh doanh của các nhà sản xuất, đầu t Các biện pháp kiểm soát Chính phủ thờng sử dụng là:

- Quy định về giới hạn sử dụng dự trữ ngoại tệ cuả các công ty xuất nhập khẩu và các ngân hàng thơng mại.

- Quy định về các giới hạn chuyển vàng, ngoại tệ ra nớc ngoài - Quy định về các hoạt động đợc phép sử dụng ngoại tệ.

- Giới hạn về vay nợ nớc ngoài.

- Thuế và giới hạn ký quỹ của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài - Hệ thống tỷ giá đa phơng

Trang 29

- Kiểm soát các nhà đầu t nớcngoài, hạn chế nhập khẩu -

3.5-/ Nâng giá hoặc phá giá tiền tệ:

Nâng giá hay phá giá tiền tệ là một công cụ kinh tế - chính trị đợc Chính phủ sử dụng khi cần thiết để lập lại trạng thái cân bằng nội cho nền kinh tế Nó đợc áp dụng cho các chế độ tỷ giá hối đoái cố định, cố định có điều chỉnh và cả thả nội có điều chỉnh Bằng một công bố trên thị trờng, Chính phủ có thể ấn định mức tỷ giá mới cao hơn hoặc thấp hơn mức tỷ giá thị trờng trớc đó Thờng thì các Chính phủ thờng sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ.

Mục tiêu của phá giá tiền tệ là kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, cải thiện tình trạng cán cân thanh toán, nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế vàgiảm nợ Tuy nhiên, phá giá tiền tệ thànhcông đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định và cũng có những trả giá nhất định Điều kiện để phá giá thành công là ( nguyên tắc phá giá):

- Phá giá khi đồng bản tệ bị đánh giá cao , giảm tính cạnh tranh

- Tình hình tài chính tiền tệ trong nớc và quốc tế ổn định, vững để cho khi phá giá không gây sốc cho nền kinh tế.

- Đủ các nguồn lực để phát huy lợi thế của phá giá ( đủ khẳ năng tăng khai thác nguồn lực để tăng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu), các doanh nghiệp xuất khẩu phải đủ linh hoạt.

- Có đủ nguồn dữ trữ ngoại tệ hoặc có đủ các biện pháp để duy trì tỷ giá mới.

- Cân nhắc kỹ mức độ phá giá, thời điểm phá giá, các công cụ áp dụng sau phá giá và bí mật trong phá giá để tránh đầu cơ.

Tuy nhiên, phá giá không phải lúc nào cũng là bài toán màu nhiện cho việc lập loại cân bằng mới Nh chúng ta đã nói là có những cái giá phải trả cho phá giá Đã có nhiều mô hình tiếp cận vấn đè này và câu trả lợi là không phải lúc nào cũng là cách làm hay Chúng ta có thể thấy rõ qua lý thuyết đờng cong J, điều kiện Marshal- Lener và cách tiếp cận từ chi dùng nội địa.

Hộp : Phá giá tiền tệ có cải thiện

Cán cân thanh toán đợc không?

Chúng ta đã gặp vấn đề này đâu đó trong lý thuyết đàn hồi của Robinson Nhng câu hỏi trả lời vẫn cha rõ ràng lắm cà bây giờ chúng ta bắt đầu từ việc xem

Trang 30

Công thức (32) có thẻ cho ta thấy thâm hụt vãng lai có thể do chênh lệch tiết kiệm đầu t (S- I) hoặc do thâm hụt ngân sách đem lại Nhng cái gì đằng sau những sự thâm hụt này?

Ta có thể thấy:

CA = X+ S.M (33) Trong đó:

CA: Tình trạng tài khoản vãng lai (tính bằng nội tệ)

X= P.Xv : giá trị xuất khẩu = giá hàng xuất (nội tệ) (P) x Khối lợng hàng

Để đơn giản cho việc xem xét, chúng ta đa ra hai khái niệm là: độ co giãn của cầu xuất khẩu với tỷ giá (x): số phần trăm thay đổi của cầu xuất khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%.

x = dX/dS S/X  dX = x dS X/S (34)

Độ co giãn của cầu nhập khẩu với tỷ giá (m): số phần trăn thay đổi của cầu nhập khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%.

Thay vào (33'') ta có:

dCA/ dS = x X/S + m.M - M

Trang 31

Công thức (37) ám chỉ rằng: số phần trăm thay đổi của CA bởi sự thay đổi của 1% tỷ giá bằng: M.(x+m-1) Nếu kết quả này là dơng (dCA/dS >0) thì sự giảm giá của đồng tiền cải thiện cán cân thanh toán và ngợc lại Rõ ràng rằng điều đó chỉ xẩy ra khi x+m-1 >0  x+m >1.

Vậy, sự giảm giá của đồng nội tệ cải thiện cán cân thanh toán khi x+m>1 tức là tổng độ co giãn của cầu nhập khẩu và xuất khẩu là lớn hơn 1 (Điều kiện này đợc gọi là điều kiện Marsshall -Lerner)

Qua đây, ta cũng có thể đa ra kết luân rằng: Khi một đồng tiền giảm giá, nó tạo ra hai hiệu ứng: hiệu ứng về giá và hiệu ứng về số lợng.

Hiệu ứng về giá: hàng xuất khẩu sẽ trở nên rẻ hơn nếu đo bằng ngoại tệ

trong khi hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn khi đo bằng nội tệ Do vậy, sự giảm giá của đồng nội tệ, nhìn từ góc độ giá, sẽ làm xấu đi tình trạng tài khoản vãng lai

Hiệu ứng sốlợng: với sự rẻ hơn của hàng xuất, khối lợng hàng xuất tănglên.

Ngợc lại, cùng với sự đắt hơn của hàng nhập, khối lợng nhập sẽ giảm đi Nh vậy, từ góc độ số lợng, sự giảm giá cải thiện tình trạng tài khoản vãng lai.

Hai hiệu ứng này đồng thời xảy ra do đó, xét trên tổng thể sự giảm giá đồng nội tệ sẽ cải thiện hay làm tồi hơn tài khoản vãng lai tuỳ thuộc vào hiệu ứng nào mạnh hơn.

Thực tế xảy ra nh thế nào?

Kiểm chứng thực tế cho thấy lý luận cho rằng sự phá giá tiền tệ dẫn tới cải thiện CA khi điều kiện Marsshall -Lerner đợc thoả mãn chỉ đúng trongdài hạn và không đúng trong ngắn hạn (khoảng 6 tháng) bởi các lý do sau:

- Lý do từ phía ngời tiêu dùng: Ngời tiêu dùng cần có thời gian để phản ứng với sự tăng lên của giá hàng nhập và sự giảm giá của hàng xuất Do vậy, trớc mắt hiệu ứng số lợng không mạnh.

- Lý do từ phía nhà sản xuất : Nhà sản xuất nội địa cần có thời gian điều chỉnh sản xuất để tăng sảnlợng hàng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu Do vậy, trớc mắt khối lợng hàng xuất khó tăng (thậm chí khi cầu cao hơn ngay sau phá giá) và khối lợng hàng nhập cũng cha kịp giảm.

- Lý do bởi cạnh tranh không hoàn hảo tại thị trờng nớc ngoài: Sự phá giá đồng nội tệ làm tăng tính cạnh tranh của hàng nội trên thị trờng quốc tế dẫn tới phản ứng đối lại của các đối thủ làm cho khối lợng xuất có thể sẽ không tăng

31

Trang 32

Tuy nhiên, trong dài hạn điều kết luận đa ra là đúng: do đó, tình trạng của CA có thể diễn biến theo một mô hình gọi là đờng cong.J

Trang 33

(Đồ thị 11)

Chúng ta có thể biểu diễn biến này một cách đơn giản nh sau:

Tại thời điểm t1, ( khi có quyết định phá giá) do các lý do trễ của các phản ứng của ngời sản xuất, tiêu dùng, khối lợng hàng xuất, nhập cha thay đổi nhiều làm cho tổng d trên cho nhập khẩu lớn hớn xuất khẩu làm xấu đi cân bằng CA ( đ-ờng CA đi xuống) Đến thời điểm t2, khi các phản ứng vè khối lợng đã kịp phát huy (ngời tiêu dùng nội địa giảm tiêu dùng hàng nhập, nhà sản xuất tăng sản xuất hàng xuất) thì cân bằng CA đợc cải thiện (đờng CA đi lên).

Một cách tiếp cận khác đối với việc giảm giá: Cách tiếp cận từ góc độn thu nhập và chi tiêu quốc gia.

Cách tiếp cận này xuất phát từ việc xem xét cấu trúc thu nhập quốc gia Y= C+I+G+(X-M) (M giá trị hàng nhập tính bằng nội tệ)

X-M = Y-(C+I+G)

Đặt A = C+I+G A chính là chi dùng nội địa của nền kinh tế X- M =Y - A hay CA = Y- A

dCA =dY - dA  dA/dS = dY/ dS- dA/ dS.

Tác giả ở đây tập trung vào phân tích tác động của việc phá giá tới thu nhập và chi tiêu của tổng thể nền kinh tế Từ đó, tìm ra xem tác động nàomạnh hơn ( tăng thu nhập hay tăng chỉ tiêu) và đa ra câu kết luận về tình trạng CA Tuy nhiên cơ chế tác động ở đây cũng cha thực sự rõ ràng và câu kết đa ra phụ thuộc vào nhiều điều kiện.

Khi xem xét hai cách tiếp cận, các nhà kinh tế tiền tệ nhận thấy hai cách tiếp cận này không phải độc lập hoàn toàn chúng có sự bổ sung cho nhau Do vậy, có thể xem xét chúng dới chung một góc độ và câu kết luận đa ra là cũng

Trang 34

Vì tỷ giá có mối liên hệ với nhiều yếu tố vĩ mô khác nhau và bản thân nó cũng chịu sự tác động của nhiều nhân tố cho nên nó có thể đợc điều chỉnh bởi các công cụ hỗ trỡ hoặc sử dụng các công cụ hỗ trỡ để nâng cao hiệu lực can thiệp Các công cụ hỗ trỡ thờng gặp là:

- Các công cụ bảo hộ: thuế, hạn ngạch, các công cụ bảo hộ khác nhằm can thiệp điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu, ảnh hởng tới cung- cầu ngoại tệ, do đó tỷ giá.

- Các chính sách khuyến khích trong xuất khẩu, hạn chế ( thay thế) nhập khẩu - Các chính sách hạn chế thâm hụt NS, điều chỉnh cơ cấu tiêu dùng Chính phủ một cách hợp lý.

-

Các công cụ này đợc can thiệp vào tỷ giá đợc Chính phủ sử dụng một cách linh hoạt tuỳ theo trình độ phát triển của hệ thống tiền tệ khu vực và sự phát triển của nền kinh tế đất nớc Các công cụ đợc phối hợp với nhau tạo nên hiệu lực cao nhất.

Qua phần này, chúng ta đã thấy rõ vai trò, cách thức của các Chính phủ trong việc can thiệp vào tỷ giá để đạt tới mục tiêu chung là sự phát triển ổn định, bền vững của quốc gia Về mặt lý thuyết, chúng ta có thể thấy rằng Chính phủ đủ sáng suốt và khả năng để thực thi một chính sách tỷ giá hiệu quả Tuy nhiên, vấnđề nhiều khi không chỉ nằm trong tay của Chính phủ mà vợt qua giới hạn quốc gia thậm chí khu vực Hơn nữa, không phải Chính phủ nào cũng có thể giải quyết tốt các vấn đề ngay trong tầm tay của mình.

Trang 35

Phần II

Sự can thiệp vào tỷ giá của NHNN Việt Nam thời gian qua

Thực hiện thành công công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nớc, nớc ta bớc sang thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc: hớng mạnh về xuất khẩu, thực hiện nền kinh tế mở, từng bớc hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới Sự thành công và cả những thất bại của những nớc Đông Nam á đã đem lại cho Việt Nam nhiều bài học quý báu trong thực hiện chiến lợc CNH-HĐH đất n-ớc, hội nhập khu vực Đó là các bài học về ổn định kinh tế vĩ mô với chính sách tài khoá nghiêm khắc (cân bằng ngân sách, lãi suất thực dơng); theo đuổi cơ cấu kinh tế mở với chính sách kinh tế đối ngoại khôn khéo thu hút đầu t nớc ngoài, kích thích hoạt động ngoại thơng mà trọng tâm là thực hiện chính sách tỷ giá ổn định, linh hoạt đảm bảo cân đối bằng nội - ngoại tệ nền kinh tế (bấm đúng huyệt kinh tế).

Lựa chọn cơ chế tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh, chính sách tỷ giá Việt Nam hớng tới mục tiêu: ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền, từng bớc đa đồng tiền Việt Nam (VND) trở thành đồng tiền chuyển đổi, kích thích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, đảm bảo cân bằng đối nội và đối ngoại của nền kinh tế Trong suốt thời gian qua, thực hiện trọng trách thực thi chính sách tỷ giá, NHNN Việt Nam, cùng với quá trình tự đổi mới trởng thành của hệ thống ngân hàng đã ngày càng nâng cao khả năng thực thi của một chính sách tỷ giá phù hợp với mục tiêu chiến lợc kinh tế của đất nớc NHNN đã thành công ngoạn mục trong việc thực hiện cải cách chế độ tỷ giá năm 1989, điều chỉnh và duy trì sự ổn định của tỷ giá qua nhiều biến động (các cuộc khủng hoảng) Điều đó đã góp phần quan trọng vào công cuộc CNH-HĐH đất nớc, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của nớc ta Tuy nhiên cũng còn không ít những tồn tại cần hoàn thiện.

I-/Diễn biến tỷ giá thời gian qua1-/Cải cách chế độ tỷ giá năm 1989

1.1-/ Đôi nét về chế độ tỷ giá tr ớc cải cách

Từ năm 1955, sau ngày giải phóng miền Bắc, nớc ta đặt quan hệ thơng mại, viện trợ hàng hoá, kỹ thuật với Liên Xô, Trung Quốc và đặt quan hệ buôn bán với một số nớc ngoài XHCN nh Hong Kong, ấn Độ, irắc, Pháp Điều này càng

35

Trang 36

đòi hỏi phải có một hệ thống tỷ giá làm cơ sở cho các hoạt động đối ngoại cho các hoạt động đối ngoaị giữa các bên Một hệ thống tỷ giá dựa trên cơ sở ngang bằng sức mua ra đời Thoạt tiên năm 1995, tỷ giá giữa VND và đồng NDT đợc xác định dựa trên Sở giao dịch chứng khoán sánh mặt bằng giá giữa Bắc Kinh và Hà Nội, sau tỷ giá giữa VND và NDT đợc tính chéo qua NDT ( sau này đồng rúp chuyển nhợng làm cơ sở tính tỷ giá chéo) Bên cạnh đó, tỷ giá giữa VND và các đồng tiền của các nớc ngoài XHCN đợc tính chéo qua Đô la Hồng Kông Chế độ tỷ giá này đợc áp dụng cho quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc Bên cạnh chế độ tỷ giá này tồn tại hai chế độ tỷ giá khác nữa là tỷ giá phi mậu dịch và tỷ giá kết toán nội bộ Tỷ giá phi mậu dịch hình thành trong các quan hệ thanh toán quốc tế phi mậu dịch( Du lịch, ngoại giao, văn hoá ) Nó đợc xác định dựa trên cơ sở so sánh giá trị hai giỏ hàng hoá thiết yếu cho gia đình hai ng-ời, hai con tại hai quốc gia và đợc điều chỉnh khi có sự thay đổi giá trị từ 5%( sau đó là 10%) trở lên Tỷ giá này có sự chênh lệch lớn so với tỷ giá chính thức và do đó trong quá trình thanh toán ngời ta còn phải xác định hệ số quy đổi giữa chúng(hệ số đắt đỏ) Tỷ giá kết toán nội bộ đợc Nhà nớc ấn định áp dụng cho các đơn vị xuất nhập khẩu trên cơ sở tỷ giá chính thức cộng thêm một hệ số mà thực chất là để bù lỗ cho các đơn vị xuất nhập khẩu tỷ giá này làm cơ sở để xem muốn thu đợc một đồng ngoại tệ qua xuất khẩu cần bao nhiêu VND qua đó để có biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Sự tồn tại của chế độ đa tỷ giá này đã làm mất đi ý nghĩa kinh tế của tỷ giá, hạn chế hoạt động kinh tế đối ngoại.

Trong thời kỳ này, tỷ giá đơn thuần chỉ là cơ sở tính toán cho việc thanh toán giữa hai nớc, nó không mang ý nghĩa kinh tế lớn do đó không phải là một công cụ kinh tế vĩ mô.

Tỷ giá đợc ấn định theo ý đồ của Nhà nớc, việc ấn định không căn cứ trên quan hệ cung cầu ngoại tệ và sức mua của đồng tiền (thậm chí còn quan niệm tỷ giá cao, nền kinh tế mạnh) Tỷ giá đợc duy trì cố định trong suốt hai mơi năm trong khi lạm phát cao làm cho tỷ giá khác gía trị thực của nó Tất cả những điều đó đã hạn chế tính cạnh tranh của hàng xuất nhập khẩu Việt Nam, bóp méo các quan hệ thơng mại quốc tế, thủ tiêu tính hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu, gây ra bội chi ngân sách (do bù lỗ xuất nhập khẩu), thủ tiêu động lực của sản xuất và cuối cùng là kìm hãm phát triển toàn bộ nền kinh tế Từ năm 1970 đến năm 1980, Liên Xô đã phải viện trợ cho ta khoảng 15 đến 20 tỷ Rúp để tài trợ thâm hụt xuất nhập khẩu Tính ra số viên trợ này chiếm 30% tổng thu Ngân sách (là 60% nếu tính theo sức mua thực) Trong khi đó, đến năm 1985, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của ta mới chỉ đạt 0,5 tỷ Rúp (bằng 10% của Thái Lan, 16% của Philipin) Bên cạnh đó NSNN còn phải bù lỗ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu Tính đến năm 1988, NS đã phải bù lỗ 900 tỷ Số tiền bù lỗ này lại đợc tài trợ bằng cách phát hành tiền và do đó thổi bùng ngọn lửa lạm phát, đẩy nền kinh tế vào suy thoái với cái vòng luẩn quẩn: sản xuất kém - thâm hụt NS - lạm phát - sản xuất kém Tất cả những điều này đòi hỏi phải có một chơng trình cải cách triệt để rộng khắp.

1.2-/ Bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội tr ớc cải cách.

Trang 37

Trớc cải cách, tình hình kinh tế xã hội nớc ta rất khó khăn, có thể nói là khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Điều đó có thể thấy đợc quan những nét sau đây:

Thứ nhất: do hậu quả nặng nề của chiến tranh, kinh tế nớc ta lâm vào tình

trạng kiệt quệ, sản xuất kém phát triển, phụ thuộc nặng nề vào viện trợ ( trong khi các nguồn viện trợ ngày càng giảm), thâm hụt thơng mại, ngân sách nặng nề, kéo dài Riêng thâm hụt với Liên Xô là 1,2 tỷ năm 1986, 1,4 tỷ năm 1988 và 1 tỷ năm 1989 Thâm hụt cán cân thanh toán kéo dài, từ 1986 -1989 là 198,84 triệu USD, bằng 10,1%GDP( năm 1988).

Thứ hai: Bội chi NS, phát hành tiền thờng xuyên đã dẫn tới tình trạng lạm

phát phi mã kéo dài, cùng với những sai lầm trong chính sách tiền tệ - tín dụng, thực hiện chính sách tài chính không nghiêm đã đẩy nớc ta vào vòng xoáy giá -lơng -tiền Đồng tiền Việt Nam bị mất uy tín, hiện tợng đô la hoá diễn ra mạnh mẽ Nhà nớc với nguồn dự trữ ít ỏi, không có khả năng kiểm soát cung cầu ngoại tệ, kiềm chế lạm phát Nền kinh tế trong trạng thái rơi tự do.

Bảng 1: Tình hình lạm phát, thâm hụt NS giai đoạn 81 - 89

Nguồn : NHNN Việt nam

Thứ ba: Chế độ tỷ giá bất hợp lý đợc duy trì trong suốt một thời gian dài đã

bóp méo hoạt động ngoại thơng, hạn chế xuất khẩu hình thành hoạt động của thị trờng "chợ đen" cho ngoại tệ Thị trờng này hoạt động lộn xộn, gây nhiều biến động( cơn sốt) trong cung cầu ngoại tệ, Nhà nớc không còn khả năng kiểm soát l-u thông ngoại tệ Tỷ giá tự do ngày càng xa rời tỷ giá chính thức.

Thứ t: Tình hình tài chính eo hẹp, ốm yếu phụ thuộc nhiều vào viện trợ nớc

ngoài Trong gia đạon 1970-1980, chúng ta nhận 1,5-2 tỷ Rúp do Liên Xô viện trợ Số viện trợ này chiếm tới 30% Ngân sách Bên cạnh đó các thâm hụt NS lớn đợc bù bằng tiền phát hành (Nguyên tắc tài chính lỏng lẻo) làm cho lạm phát

Trang 38

% tổng thu 4,6 31 26 40

Nguồn: Tỷ giá hối đoái- phơng pháp tiếp cận, nghệ thuật điều chỉnhNguyễn Công Nghiệp.

Cuối cùng, bối cảnh kinh tế chung tối tăm đã làm suy giảm lòng tin của các nớc cũng nh dân c đối với Nhà nớc, các hoạt động kinh tế bị thu hẹp, hoạt động xã hội đảo lộn, mất trật tự.

Tóm lại, tình hình kinh tế - xã hội của nớc ta trớc cải cách tỷ giá rất tối tăm Đòi hỏi phải có một hớng đi mới, có các biện pháp cải cách triệt để, phù hợp để thoát ra khỏi khủng hoảng trầm trọng này.

Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần VI đã đề ra chơng trình đổi mới toàn diện kinh tế với 3 chơng trình kinh tế lớn:

- Lơng thực, thực phẩm: giải quyết tình trạng thiếu đói trong cả nớc, cải thiện đời sống nhân dân.

- Hàng tiêu dùng: giải toả khan hiếm hàng hoá, ổn định giá cả thị trờng, ổn định đời sống nhân dân.

- Hàng xuất khẩu: tạo nguồn thu ngoại tệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo động lực mới cho nền kinh tế.

Đây là một bớc tiến quan trọng về t tởng để đa đất nớc ta ra khỏi khủng hoảng Tuy nhiên, nó cha đợc đi liền với nhiều hành động cụ thể Mãi đến năm 1989, Chính phủ cam kết thực hiện chiến lợc ổn định tiền tệ - tài chính với các nội dung:

- Đổi mới căn bản nội dung và phơng pháp vận hành các chính sách kinh tế, tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các chính sách này, sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô để can thiệp, giải quyết các vấn đề nh lạm phát, thâm hụt NS, thâm hụt cán cân thơng mại, lành mạnh hoá môi trờng kinh tế Tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản, sống còn: lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng.

- Cơ chế cần phải phá vỡ và thay thế dần bằng các cơ chế mới: cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý, điều tiết của Nhà nớc Quá trình thay thế, đổi mới tiến hành thận trọng, nhất quán, có chọn lọc Trớc mắt, tập trung vào một số lĩnh vực trọng điểm Trong đó cải cách hệ thống ngân hàng, cải cách tỷ giá là khâu đột phá quan trọng.

1.3-/ Ch ơng trình cải cách tỷ giá năm 1989:

Chơng trình cải cách giải quyết 3 vấn đề:

Thứ nhất, xoá bỏ chế độ tỷ giá cũ, thay thế bằng chế độ tỷ giá nào là hợp lýnhất? (lựa chọn chế độ tỷ giá).

Thứ hai, ấn định tỷ giá theo đồng tiền nào, mức độ là bao nhiêu? (lựa chọnmức độ phá giá).

Trang 39

Thứ ba, phơng thức tiến hành nh thế nào? ( các chơng trình tiền tệ, tàichính cụ thể nhằm đảm bảo cải cách thành công)

Để đa ra câu trả lời chính xác, khôn khéo cho các câu hỏi trên cần dựa trên tình hình cụ thể của nền kinh tế - tài chính nớc ta lúc bấy giờ: trình độ phát triển của nền kinh tế, các quan hệ kinh tế, tiềm lực tài chính có thể, các điểm mấu chốt cần khắc phục với câu hỏi thứ nhất, chúng ta khẳng định rằng việc duy trì chế độ tỷ giá cũ (đa tỷ giá, tỷ giá cố định, xa rời thực tế) là không hợp lý vì: Nó phức tạp, không phản ánh đúng ý nghĩa kinh tế của tỷ giá Tiếp tới, ta có thể thấy thời gian đó thị trờng Đông Âu đã mất, thì chế độ tỷ giá đó không còn ý nghĩa gì đáng kể Mặt khác ta cũng không thể dùng chế độ này để giải quyết vấn đề thâm

hụt NS - lạm phát Nh vậy không thể duy trì chế độ cũ Vậy lựa chọn chế độ

nào? Nếu là một chế độ cố định thì không hợp lý vì: tiềm lực ngoại tệ của ta ít,

lạm phát cao và cha thể nói là có thể đợc kiểm soát Do vậy không có đủ khả năng để duy trì sự ổn định của tỷ giá cố định kể cả khi đã phá giá Bên cạnh đó, thị trờng ngoại tệ tự do đã phát triển rất lâu ở nớc ta và vận hành khá linh hoạt Nh vậy, sẽ là khôn khéo nếu ta dựa vào sự sẵn có này bởi vì ít nhất ngời dân Việt Nam đã quen với thị trờng này.

Với câu hỏi thứ hai, ấn định vào đồng tiền nào và mức độ là bao nhiêu.

Chúng ta có thể thấy đợc rằng: đồng Rúp không còn ý nghĩa nhiều, trong khi đồng USD lại đợc sử dụng rộng rãi do hậu quả của quá trình Đô la hoá Do vậy, sẽ là thuận lợi và cũng dễ quản lý, xác định nếu ta lựa chọn đồng USD để ấn định tỷ giá Tiếp đó, chúng ta sẽ phải trả lời xem phá giá se đợc tiến hành ở mức độ bao nhiêu Rõ ràng là chúng ta sẽ phải phá giá để xoá bỏ sự bất hợp lý của chế độ cũ Nhng mức độ phá giá là bao nhiêu: bằng thị trờng tự do hay hơn thế nữa?, cái khó ở đây là: Nếu phá giá lớn sẽ lại châm ngòi cho lạm phát, đặc biệt trong điều kiện nớc ta còn phải nhập khẩu nhiều, lơng - tiền của ta khá linh hoạt Nếu phá giá không đủ lớn thì sẽ không đủ tác động đến ngoại thơng, gây áp lực phá giá liên tiếp và do đó sẽ mất cả uy tín với xã hội - một mục tiêu khá quan trọng trong cải cách Vậy mức giá nào? Cách tốt nhất là dựa trên thị trờng tự do có sẵn và sẽ điều chỉnh dần bởi vì ta cũng không có đủ số liêụ và ph ơng pháp đa ra một con số cụ thể.

Với câu hỏi thứ 3, phơng thức tiến hành cụ thể thông qua các chơng trình

tiền tệ, tài chính phù hợp? đây là một câu hỏi khó đòi hỏi ta phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố và sự nhận thức hết sức sâu sắc thực trạng tài chính nớc nhà tài chính nớc nhà Trớc hết chúng ta có thể thấy rằng vấn đề đầu tiên quan trọng là lạm phát phi mã kéo dài trong khu NHNN không có khả năng kiểm soát khối l-ợng tiền tệ trong lu thông; thị trờng tài chính cũng cha phát triển, các công cụ tiền tệ thông thờng không phát huy hiệu lực Do vậy, cần phải tiến hành các công cụ mạnh, trực tiếp là: cắt giảm lợng tiền trong lu thông thông qua trần tín dụng, sử dụng lãi suất thực dơng và một số biện pháp đặc biệt để có thể kiềm chế đợc lạm phát, tăng lòng tin của dân c Vấn đề thứ hai là, chúng ta thâm hụt NS kéo dài không chỉ do bù lỗ xuất nhập khẩu mà còn có các biện pháp chi tiêu không hợp lý Do vậy đồng thời với cải cách tỷ giá phải cải cách NS mà cụ thể là thắt chặt chi tiêu xoá bỏ phát hành tiền bù đắp thâm hụt, cải cách chế độ tài chính đối

39

Trang 40

với các đơn vị quốc doanh Mặt khác chế độ giá lơng tiền của chúng ta khá linh hoạt Do vậy việc thực thi chính sách tài chính nghiêm, hợp lý có thể cải thiện rất nhiều tình hình vấn đề thứ ba là năng lực sản xuất thấp cũng là nguyên nhân quan trọng Đặc biệt trong giai đoạn này đang cấm vận, việc phát huy hết năng lực sản xuất của toàn bộ nền kinh tế để cải thiện tình hình là một việc làm hoàn toàn đúng đắn và khẩn thiết Cần có các chính sách hỗ trợ sản xuất cho cả XNQD và XN t nhân, XN xuất nhập khẩu và sản xuất hàng tiêu dùng Đây sẽ là cái gốc để thoát ra khỏi khủng hoảng Cuối cùng cần có các biện pháp chính trị xã hội để nâng cao lòng tin của ngời dân và động lực cải cách trên toàn đất nớc ở mọi tầng lớp.

Thực thi chơng trình cải cách tỷ giá năm 1989:

Chơng trình cải cách chi tiết này đã đợc Chính phủ quyết tâm thực hiện một cách đồng bộ Do đó chúng ta đã đạt đợc kết quả hết sức ngoạn mục đợc ngân hàng thế giới và IMF đánh giá rất cao: lạm phát đợc chặn đứng từ 3 con số xuống 2 con số, thâm hụt NS giảm bớt, tỷ giá đợc duy trì tơng đối ổn định, tránh đợc các cú sốc lớn, hoạt động ngoại thơng phát triển mạnh, sản xuất tăng và đời sống nhân dân đợc từng bớc cải thiện.

Trớc hết chơng trình về chế độ tỷ giá: Chính phủ xoá bỏ chế độ cũ, tiến hành tự do hoá thơng mại (nhất là xuất khẩu, xoá bỏ độc quyền ngoại thơng) Điều này đã tác động đến các doanh nghiệp xuất khẩu quốc doanh nhng đa họ vào tình thế phải tự cảit cách và phát triển, xét trên tổng thể, tác động tới xuất khẩu là tốt.

Trong điều hành tỷ giá, biên độ dao động đợc duy trì ở mức chấp nhận đợc cho xuất nhập khẩu và lu thông vốn thông qua việc giảm bớt các thủ tục hành chính, tăng cờng sử dụng các công cụ ví mô, tỷ giá trở thành tín hiệu giá cả trên thị trờng Bên cạnh đó, Nhà nớc tăng cờng công tác thông tin, công bố tỷ giá kịp thời, tránh tình trạng phao tin, ổn định lòng tin của dân c Giữ bình ổn tỷ giá đã đợc hình thành Các biến động đã đợc sự đoán và điều chỉnh kịp thời Sự chênh lêch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá tự do giảm dần.

Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại: hiện tợng đô la hoá lớn, cha thực sự phát huy các công cụ của tỷ giá Nhng xét một cách tổng thể, chơng trình cải cách đã rất thành công.

Chơng trình cải cách đợc hỗ trợ tích cực bởi các chơng trình về tài chính và kinh tế cũng nh kinh tế đôí ngoại Trong lĩnh vực tài chính, giảm chi tiêu cha cấp bách, xoá bỏ bao cấp bù lỗ, cải cách thuế tăng thu NS, tăng cờng năng lực tài chính của các xí nghiệp và quản lý tài chính của Chính phủ Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, hạn chế nhập lậu khuyến khích xuất khẩu, đầu t nớc ngoài Đồng thời là các biện pháp khuyến khích sản xuất trong nớc ở cả khu vực quốc doanh và t nhân, tạo điều kiện giải phóng năng lực sản xuất t nhân Trong lĩnh vực tiền tệ, lãi suất đợc nâng lên 12%/ tháng đảm bảo lãi suất dơng, cắt giảm hạn mức tín dụng đối với nền kinh tế Tất cả những động tác đó đã tạo ra môi tr ờng cực kỳ thuận lợi cho chơng trình cải cách chế độ tỷ giá thành công.

2-/Diễn biến tỷ giá từ 1989 đến 1992.

Ngày đăng: 29/08/2012, 14:08

Hình ảnh liên quan

Nh vậy, theo mô hình này, sự tăng lãi suất trong ngắn hạn, dẫn đến sự tăng giá đồng nội tệ, ngợc lại so với mô hình giá cả linh hoạt. - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

h.

vậy, theo mô hình này, sự tăng lãi suất trong ngắn hạn, dẫn đến sự tăng giá đồng nội tệ, ngợc lại so với mô hình giá cả linh hoạt Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua mô hình Dornbush, cho phép ta tìm đến đợc một sự cân bằng ở trên cả thị trờng hàng hoá, tiền tệ trong dài hạn (xem biểu đồ) - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

ua.

mô hình Dornbush, cho phép ta tìm đến đợc một sự cân bằng ở trên cả thị trờng hàng hoá, tiền tệ trong dài hạn (xem biểu đồ) Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.3.3. Mô hình chênh lệch lãi suất thực - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

2.3.3..

Mô hình chênh lệch lãi suất thực Xem tại trang 13 của tài liệu.
Mô hình tiếp cận từ góc độ tài sản đợc phát triển bởi nhiều nhà kinh tế tiền tệ. Các mô hình dựa trên cơ chế tác động nh sau: - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

h.

ình tiếp cận từ góc độ tài sản đợc phát triển bởi nhiều nhà kinh tế tiền tệ. Các mô hình dựa trên cơ chế tác động nh sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
S- SFXO F-FXO - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC
S- SFXO F-FXO Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình vẽ này minh hoạ cho trờng hợp Chính phủ mua ngoại tệ đồng thời bán trái phiếu bằng nội tệ - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

Hình v.

ẽ này minh hoạ cho trờng hợp Chính phủ mua ngoại tệ đồng thời bán trái phiếu bằng nội tệ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Tóm lại, mô hình tài sản đã đề cập đầy đủ đến các nhân tố tácđộng lên tỷgiá trong cơ chế thị trờng tựdo khá hoàn hoả, trong đó động lực của sự vận động là các  nhà đầu t dựa trên sự phân tích rủi ro và tónh toán lợi ích mong đợi của tài sản đầu  t - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

m.

lại, mô hình tài sản đã đề cập đầy đủ đến các nhân tố tácđộng lên tỷgiá trong cơ chế thị trờng tựdo khá hoàn hoả, trong đó động lực của sự vận động là các nhà đầu t dựa trên sự phân tích rủi ro và tónh toán lợi ích mong đợi của tài sản đầu t Xem tại trang 21 của tài liệu.
Điều kiện PPP Điều kiện tiền tệ/ tài sản Mô hình (hàm số) - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

i.

ều kiện PPP Điều kiện tiền tệ/ tài sản Mô hình (hàm số) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Thứ t: Tình hình tài chính eo hẹp, ốm yếu phụ thuộc nhiều vào viện trợ nớc ngoài. Trong gia đạon 1970-1980, chúng ta nhận 1,5-2 tỷ Rúp do Liên Xô viện  trợ - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

h.

ứ t: Tình hình tài chính eo hẹp, ốm yếu phụ thuộc nhiều vào viện trợ nớc ngoài. Trong gia đạon 1970-1980, chúng ta nhận 1,5-2 tỷ Rúp do Liên Xô viện trợ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 9: Diến biến tỷgiá năm 1992-1996 - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

Bảng 9.

Diến biến tỷgiá năm 1992-1996 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Trớc tình hình đó, NHNN đã mở rộng biên độ biên độ giao dịch cho các NHTM từ 0,5% lên 1% tỷ giá chính thức (tháng 11/96) - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

r.

ớc tình hình đó, NHNN đã mở rộng biên độ biên độ giao dịch cho các NHTM từ 0,5% lên 1% tỷ giá chính thức (tháng 11/96) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 11 - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

Bảng 11.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 15 - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

Bảng 15.

Xem tại trang 57 của tài liệu.
Dựa trên nguồn số liệu ta có thể tích nh sau: (bảng 15) - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

a.

trên nguồn số liệu ta có thể tích nh sau: (bảng 15) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Thứ nhất, sau 1992, do sự ổn định của tình hình kinh tế xã hội của nớc ta, cộng với các chính sách kinh tế thu hút đầu t nớc ngoài vào nớc ta, đã thu hút một  lợng lớn nguồn ngoại tệ vào nớc làm tăng cung ngoại tệ (Cung &gt; Cầu) gây sức ép  lên giá đồng  - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

h.

ứ nhất, sau 1992, do sự ổn định của tình hình kinh tế xã hội của nớc ta, cộng với các chính sách kinh tế thu hút đầu t nớc ngoài vào nớc ta, đã thu hút một lợng lớn nguồn ngoại tệ vào nớc làm tăng cung ngoại tệ (Cung &gt; Cầu) gây sức ép lên giá đồng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Qua bảng tính toán ta có thể thấy rõ ràng rằng: Đồng VND đang đợc định giá cao hơn giá trị của nó so với USD. - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

ua.

bảng tính toán ta có thể thấy rõ ràng rằng: Đồng VND đang đợc định giá cao hơn giá trị của nó so với USD Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 16: Tình hình ODA tại VN từ 1993 -1998 (triệu USD) - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

Bảng 16.

Tình hình ODA tại VN từ 1993 -1998 (triệu USD) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy, tỷlệ thâm hụt quá cao mà đối với một nền kinh tế mở thì rất không nên tình trạng thâm hụt cao và kéo dài ở cả cán cân thơng mại, tài chính  và ngân sách. - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

ua.

bảng ta thấy, tỷlệ thâm hụt quá cao mà đối với một nền kinh tế mở thì rất không nên tình trạng thâm hụt cao và kéo dài ở cả cán cân thơng mại, tài chính và ngân sách Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.4- Cơ cấu tín dụng theo đối tợng của Việt Nam - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

Bảng 3.4.

Cơ cấu tín dụng theo đối tợng của Việt Nam Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Cơ cấu đầut của nớc ta - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

Bảng 3..

3: Cơ cấu đầut của nớc ta Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.5- Tình hình sự quá hạn của các Ngânhàng Thơngmại Việt Nam - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

Bảng 3.5.

Tình hình sự quá hạn của các Ngânhàng Thơngmại Việt Nam Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3. 4: Tình hình tài chính Việt Nam 1994-1998 - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Việt nam thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập..DOC

Bảng 3..

4: Tình hình tài chính Việt Nam 1994-1998 Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan