Tài liệu Câu hỏi ôn tập kỹ nghệ phần mềm nâng cao ppt

60 1.1K 11
Tài liệu Câu hỏi ôn tập kỹ nghệ phần mềm nâng cao ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục .1 .5 ÂU HỎI ÔN TẬP KỸ NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO .6 1. Chất lượng và đảm bảo chất lượng phần mềm 6 1.1. Khái niệm về đảm bảo chất lượng 6 Câu 1: Chất lượng của một sản phẩm phần được sản xuất là gì? Đối với phần mềm định nghĩa này có đúng không? Làm thế nào để áp dụng định nghĩa đó 6 Câu2: Cái gì được dùng làm cơ sở để kiểm định chất lượng phần mềm: 6 Câu 3: Để làm cơ sở cho việc kiểm định chất lượng, đặc tả các yêu cầu phần mềm cần thoả mãn các điều kiện gì? Nêu một vài ví dụ về điều kiện đưa ra 7 Câu 4: Các nhân tố ảnh hưởng lên chất lượng phần mềm có mấy mức độ? Những loại nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng? .7 Câu 5: Nêu các đặc trưng ảnh hưởng lên chất lượng của mỗi loại nhân tố: đặc trưng chức năng, khả năng thích nghi với thay đổi, khả năng thích nghi với môi trường 7 Câu 6: Có thể đo trực tiếp chất lượng phần mềm không? Tại sao? Vậy phải đo bằng cách nào? .11 Câu 7: Kể ra các độ đo đặc trưng chất lượng chính của McCall? Giải thích nội dung của nó? 11 Câu 8: Giải thích nội dung các thuộc tính chất lượng phần mềm sau đây và nêu ra các độ đo liên quan được sử dụng để đo thuộc tính đó: 12 Câu 9: Nêu các đặc trưng chất lượng theo Hawlett? Giải thích nội dung mỗi loại 14 1.2. Tiến hóa của hoạt động đảm bảo chất lượng .15 Câu 10: Đảm bảo chất lượng phần mềm xuất phát từ đâu? Tiến triển của nó như thế nào .15 Câu 11:Tại sao cần đảm bảo chất lượng phần mềm? Nó đóng vai trò gì trong một doanh nghiệp phát triển phần mềm? 15 Câu 12: Khi nào cần thực hiện các hoạt động đảm bảo chất lượng phần mềm: .16 Câu 13: Trong một tổ chức ai là người tham gia vào hoạt động đảm bảo chất lượng? Vai trò và trách nhiệm của mỗi đối tượng đó là gì? 16 Câu 14: Mục tiêu của SQA là gì? Các hoạt động chính đảm bảo chất lượng phần mềm là những hoạt động nào? .16 Câu 15: Giải thích nội dung tóm tắt của mỗi hoạt động chính đảm bảo chất lượng? .16 1.3. Rà soát phần mềm .18 Câu 16: Rà soát phần mềm được hiểu là gì (khái niệm, mục tiêu, cách thức áp dụng)? Nêu các lợi ích của việc ra soát? 18 Câu 17: Các hình thức của hoạt động rà soát? trình bày khái niệm, mục tiêu của rà soát kỹ thuật chính thức? .18 Câu 19: Trình bày nội dung cơ bản một cuộc họp rà soát: thành phần, thời gian, công việc cần làm, phương châm , sản phẩm? 19 Câu 20 Các sản phẩm của cuộc họp rà soát là gì? Nội dung, vai trò của mỗi sản phẩm đó? .21 Câu 21 Khi nào tiến hành rà soát? Cần rà soát những sản phẩm gì 21 Câu 22: Trình bày nội dung danh mục rà soát của? 21 Trình bày những nội dung cơ bản (mục tiêu, nội dung, danh mục) của .22 1 2. Các độ đo đặc trưng chất lượng phần mềm .26 2.1. Các độ đo chỉ số chất lượng chương trình 26 23. Nêu các hiệu và giải thích các độ đo: s1,s2,s3,s4,s5,s6,s7 và D1=1&0, (D2=1-s2/s1), (D3=1-s3/s1), (D4=1-s5/s4), (D5=1-s6/s4), (D6=1- s7/s1)? .27 24. Sử dụng công thức ΣwiDi với Σwi = 1 như thế nào và để làm gì? 27 25. Giải thích nội dung các thành phần và ý nghĩa độ đo SMI = và cách sử dụng nó? .27 26.Số đo độ phức tạp của McCabedựa trên cái gì và những đại lượng cụ thể nào? 29 - Số đo dựa trên độ phức tạp chu trình trong đồ thị chương trình của một modun 29 + Số chu trình có chu trình lồng nhau .29 + Số chu trình trong một chu trình 29 - Người ta cũng dùng các miền phẳng của đồ thị phẳng để biểu diễn đồ thị chương trình .29 27.đảm bảo chất lượng phần mềm dựa trên thống kê nghĩa là gì?Nó gồm những công việc gì? Kể ít nhất năm nguyên nhân của những khuyết điểm trong phần mềm? 29 Là bảo đảm chất lượng thống kê phản ánh một xu thế ngày càng tăng trong công nghiệp 29 Công việc bao gồm: 29 - Thu thập và phân loại thông tin khiếm khuyết phần mềm .29 - Cố gắng lần vết để tìm ra nguyên nhân 29 - Dùng nguyên lý Pare cô lập 20% khiếm khuyết .29 - Sau khi tìm được nguyên nhân sẽ chỉnh sửa các nguyên nhân của khiếm khuyết .29 Các nguyên nhân gây ra khiếm khuyết có thể là: 29 - Đặc tả không đầy đủ hoặc sai sót (IES) 29 - Hiểu nhầm khi giao tiếp với khách hàng (MCC) 29 - Lệch hướng dự định khi đặc tả (IDS) .29 - Vi phạm các chuẩn lập trình (VPS) 29 - Sai trong biểu diễn dữ liệu (EDR) 29 - Không phù hợp với giao diện modun (IMI) .29 - Sai trong logic thiết kế (EDL) 29 - Thử nghiệm sai hoặc không đầy đủ (IET). . .29 28. Nêu công thức khiếm khuyết của một sản phẩm ở một pha phát triển? và công thức tính khiếm khuyết của sản phẩm cuối cùng? Giải thích ý nghĩa của nó? 29 - Người phát triển cần phải tính chỉ số khiếm khuyết cho mỗi bước chính phát triển phần mềm .29 - Các thông tin để tính mức độ khiếm khuyết .29 + Di= tổng số các khiếm khuyết 29 + Si= số các khiếm khuyết nghiêm trọng 29 2 + Mi= Số các khiếm khuyết vừa phải 29 + Ti =số các khiếm khuyết nhỏ 29 - Với mỗi bước chính trong phát triển phần mềm cần tính chỉ số pha PIi: .29 PIi=w1(Si/Di) + w2(Mi/Di) + w3(Ti/Di) 29 Trong đó w1, w2, w3 là trọng số tương ứng với các khiếm khuyết nghiêm trọng, vừa phải và nhỏ 29 Trọng số này ước lượng mức thiệt hại mà loại đó mang lại .29 - Chỉ số khiếm khuyết DI được tính như sau: 30 DI= (PI1 + 2PI2 +. . .+iPIi)/PS .30 Trong đó PS là kích cỡ của sản phẩm (là LOC = số dòng mã, hoặc số tuyên bố thiết kế, hoặc số trang tài liệu) tuỳ theo từng bước .30 Theo công thức: các khiếm khuyết càng về sau càng về sau càng nhân với hệ số lớn .30 29. Tiếp cận hình thức cho SQA nghĩa là gì? Quá trình phòng sạch là gì? Phương châm của kỹ thuật này là gì? .30 Người ta nhận thấy cần phải dùng một cách tiếp cận hình thức hơn trong việc bảo đảm chất lượng phần mềm, cách tiếp cận này sẽ bổ sung cho các hoạt động mô tả ở trên .30 Tiếp cận hình thức hoá: đặc tả hình thức cho phép chứng minh tính đúng đắn, kiểm tra lỗi, chuyển tự động thành chương trình . . . làm tăng chất lượng .30 - Kiểm chứng chương trình một cách hình thức (chứng minh tính đúng đắn) và bảo đảm chất lượng phần mềm thống kê hợp lại với nhau cho ta ta một kỹ thuật cải thiện chất lượng sản phẩm, được gọi là quá trình phòng sạch 30 - Phương châm của kỹ thuật này là: Phòng khiếm khuyết hơn là trừ khiếm khuyết 30 2.2. Các độ đo về sự tin cậy và an toàn .30 31. Thế nào là thất bại của phần mềm? Có mấy thang bậc? là những thang bậc nào? 30 32. Nêu chỉ tiêu để tính độ tin cậy? Nêu công thức tính độ sẵn sàng? Giải thích ý nghĩa của nó? .30 33. Có những mô hình độ tin cậy nào? Nó dựa trên tham biến nào và trên giả thiết nào? Mô hình độ tin cậy gieo hạt dựa trên ý tưởng nào? Mục tiêu để làm gì .31 34 Độ an toàn phần mềm là cái gì?Có những phương pháp nào để phân tích độ an toàn? 32 35. Khảo sát nhu cầu SQA gồm những nội dung gì? nhằm trả lời các câu hỏi gì?nếu có nhu cầu thì mình làm gì? 32 36. Có những vấn đề gì đạt ra khi triển khai SQA? Lợi íchcủa SQA là gì? Nguyên tắc chi phí hiệu quả của SQA là gì? 33 3. Kiểm thử phần mềm 33 3.1. Khái niệm về kiểm thử 33 37. Tại sao phải kiểm thử phần mềm? Mục tiêu kiểm thử là gì? Từ đó có quan niệm già sai về kiểm thử phần mềm? 33 38. Thế nào là một ca kiểm thử tốt? ca kiểm thử thành công? Lợi ích phụ kiểm thử là gì 34 39. Biểu đồ dòng thông tin kiểm thử mô tả cái gì? vẽ biểu đồ của nó? .34 40. Kể các đối tượng và phương pháp kiểm thử phần mềm? Mỗi phương pháp đó thường được sử dụng vào giai đọan nào của quá trình phát triển?35 41. Một ca kiểm thử là cái gì? Mục tiêu thiết kế ca kiểm thử? các bước để xây dựng một ca kiểm thử? 36 42. Kiểm thử hộp trắng là cái gì? Nó nhằm kiểm tra những nội dung nào? 36 3 43. Kiểm thử hộp đen là cái gì? Nó giúp kiểm tra những nội dung nào của đối tượng kiểm thử? .36 44. Chiến lược kiểm thử phần mềm là cái gì? Nêu các nguyên tắc trong chiến lược kiểm thử phần mềm? .36 45. Nêu các bước của chiến lược kiểm thử thời gian thực và giải thích nội dung của mỗi bước 37 46. Có những loại công cụ tự động nào trợ giúp kiểm thử, mô tả nội dung của mỗi loại 37 47. Ai là người phải tham gia kiểm thử phần mềm? Nêu vai trò và trách nhiệm của mối đối tượng? 38 3.2. Các phương pháp kiểm thử .39 a. Kiểm thử hộp trắng 39 48. Kiểm thử hộp trắng dựa trên cơ sơ nào để thiết kế ca kiểm thử? Thiết kế ca kiểm thử phải đảm bảo điều kiện gì? 39 49. Đồ thị dòng gồm những yếu tố nào? Xây dựng nó dựa vào đâu? Nó có đặc trưng gì, Đồ thị dòng dùng để làm gì? .39 50. Con đường cơ bản trong đồ thị dòng là cái gì? Độ phức tạp của chu trình là gì? Nêu các công thức tính độ phức tạp? .39 51. Ma trận thử nghiệm được cấu trúc như thế nào? Nó được dùng để làm gì? 41 52 Nêu các loại điều khiển trong cấu trúc điều khiển và cho ví dụ? Có những loại sai nào trong điều kiện khi kiểm thử 41 53. Chiến lược kiểm thử phân nhánh nghĩa là gì? Yêu cầu đặt ra cho kiểm thử phân nhánh là gì? .41 54. Chiến lược kiểm thử miền là cái gì? Nó dựa trên tư tưởng nào? .42 55. Chiến lược kiểm thử BRO là cái gì? Nó dựa trên tư tưởng nào? .42 57. Kiểm thử điều khiển dòng dữ liệu nghĩa là gì? Cho ví dụ? .42 58. Kiểm thử điều khiển vòng lặp nghĩa là gì? Cho ví dụ? .44 59. Mô hình của kiểm thử hộp đen quan tâm đến những nhân tố nào của phần mềm? Nó nhằm tìm ra các loại sai nào? Nêu các phương pháp áp dụng cho nó? 45 60. Trình bày phương pháp phân hoach: nguyên tắc, mục tiêu và thiết kế ca kiểm thử? Phương châm xác định lớp tương đương là gi? .45 61. Phân tích giá trị biên nghĩa là gì? Phương châm phân tích giá trị biên là gì? 46 62. Kỹ thuật nhân quả nghĩa là gì? Nêu các bước của thuật đó? .46 63. Chiến lươc kiểm thử thời gian thực gồm mấy bước? là những bước nào? Giải thích nội dung cơ bản mỗi bước? .46 64. Kiểm thử đơn vị là gì? Quan hệ của nó với hoạt động mã hóa như thế nào? 47 65. Nội dung cụ thể của hoạt động kiểm thử đơn vị liên quan đến những vấn đề gì (tham số, vào ra, dữ liệu cục bộ, thủ tục tính toán, các dòng điều khiển)? 47 66. Kỹ thuật kiểm thử đơn vị sử dụng là gì? vì sao phải sử dụng thuật đó? Có những khó khăn thuận lợi gì? 49 67. Kiểm thử tích hợp thực hiện khi nào? Tại sao phải kiểm thử tích hợp? .49 68. Có những phương pháp gì được áp dụng cho kiểm thử tích hợp? mô tả tóm tắt nội dung mỗi phương pháp? .49 69. Nêu các bước kiểm thử tích hợp từ trên xuống? Ưu nhược điểm của cách tiếp cận này? 50 70. Nêu các bước kiểm thử tích hợp từ dưới lên? Ưu nhược điểm của cách tiếp cận này? 50 71. Các tài liệu kiểm thử tích hợp gồm những loại gì? 50 72. Kiểm thử Beta là cái gì? Kiểm thử Alpha là cái gì? Giữa chúng khác nhau cơ bản ở chỗ nào ? .51 73. Nội dung chính của kiểm thử hệ thống ? Nêu một số câu hởi đặt ra cho kiểm thử hệ thống ? 52 4 74 Kiểm thử phục hồi là gì ? 52 75. Kiểm thử an ninh là gì ? .53 76. Kiểm thử áp lực là gì .53 77. Kiểm thử thi hành là gì? .54 78. Gỡ rối được hiểu là gì ? Nó thực hiện khi nào ? Khó khăn của việc gỡ rối là gì ? .54 79. Trình bày tiến trình gỡ rối ? Cách thức gỡ rối ? ưu nhược điểm của chúng 54 80. Quản lý cấu hình phần mềm là cái gì? Nội dung của hoạt động quản lý cấu hình gồm những công việc gì? 56 81. Cấu hình phần mềm là cái gì? Nội dung các khoản mục chính trong cấu hình phần mềm gồm những gì? 57 82. Quản lý cấu hình nhằm mục tiêu gì?Năm nhiệm vụ của quản lý cấu hình là gì .58 83. Phương pháp gì được áp dụng cho việc quản lý cấu hình? Mốc giới là cái gì? Sử dụng mốc giới để kiểm soát sự thay đổi như thế nào? 58 84. Trình bày tiến trình kiểm soát sự thay đổi? .58 85. Phiên bản là cái gì? Làm thế nào để kiểm soát các phiên bản .59 86.Kiểm toán cấu hình phần mềm nghĩa là gì? Hoạt động kiểm toán cần trả lời những câu hỏi gì? 59 11. Báo cáo hiện trạng nghĩa là gì? Nó cần trả lời được những câu hỏi gì? Đầu ra của báo cáo hiện trang dành cho ai? mục tiêu của nó là gì? .60 5 ÂU HỎI ÔN TẬP KỸ NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO 1. Chất lượng và đảm bảo chất lượng phần mềm 1.1. Khái niệm về đảm bảo chất lượng Câu 1: Chất lượng của một sản phẩm phần được sản xuất là gì? Đối với phần mềm định nghĩa này có đúng không? Làm thế nào để áp dụng định nghĩa đó - Chất lượng của sản phẩm được thể hiện bằng các đặc trưng phù hợp với các đặc tả của nó. - Định nghĩa này là chung cho mọi sản phẩm. Với phần mềm có một số vấn đề:  Phần mềm có yêu cầu mà chưa có đặc tả  Phần mềm có đặc tả nhưng lại mù mờ  Có những yêu cầu tự nhiên nên không được đặc tả - Chất lượng phần mềm là: - việc tuân thủ các yêu cầu chức năng và sự hoàn thiện đã được phát biểu tường minh - các chuẩn phát triển đã được tư liệu hoá tường minh - các đặc trưng không tường minh được trông đợi từ tất cả các phần mềm đã được phát triển theo cách chuyên nghiệp: Theo quan điểm của người phát triển thì một phần mềm tốt là một phần mềm ít lỗi. Đó chính là chất lượng của chương trình. Vấn đề là làm thế nào để chương trình chạy giống như thiết kế. Chất lượng của phần mềm theo quan điểm này chính là quan điểm chất lượng theo kiểu lập trình. Nguời ta cũng gọi chất luợng này là chất lượng theo nghĩa cần thiết vì nó phản ánh cái bắt buộc phải làm có tính nguyên tắc mặc dù nói chung nguời ta không đạt được. Đã có một sự thay đổi lớn trong cách quan niệm chất lượng của phần mềm. Theo quan điểm của khách hàng, phần mềm tốt là phần mềm đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng và dễ dùng, dễ bảo trì. Đó là chất lượng theo quan điểm thiết kế. Vấn đề là làm thế nào để thiết kế đáp ứng đúng nhu cầu của người sử dụng. Người ta cũng nói đó là chất lượng theo nghĩa hấp dẫn vì nó hướng tới người dùng. Còn một khía cạnh mới trong quan niệm chất lượng của phần mềm đó là độ tin cậy, được hiểu là tính chính xác, tính ổn định, tính an toàn của phần mềm. Kể từ khi máy tính trở thành hạ tầng mới của xã hội, độ tin cậy của phần mềm trở nên hết sức quan trọng đối với các hoạt động xã hội. Đây là chất lượng theo nghĩa xã hội đo mức độ ảnh hưởng của sản phấm tới mọi người (không kể chính người phát triển và NSD trực tiếp). Một phần mềm tốt không những phải đáp ứng nhu cầu của người phát triển mà phải thoả mãn người sử dụng và có độ tin cậy cao. Vậy có thể định nghĩa: Chất lượng là mức độ thoả mãn của NSD đối với sản phẩm hay dịch vụ . Câu2: Cái gì được dùng làm cơ sở để kiểm định chất lượng phần mềm: Để đánh giá chất lượng phần mềm người ta dựa vào quan điểm chính sau: • Yêu cầu phần mềm là cơ sở để đo chất lượng: 6  Sự phù hợp với yêu cầu là có chất lượng  Phù hợp yêu cầu cả về số lượng và chất lượng • Yêu cầu thể hiện bằng đặc tả - đặc tả phải có chuẩn của nó mới kiểm tra được • Các chuẩn đặc tả xác định một bộ các tiêu chuẩn phát triển, các tiêu chuẩn này hướng dẫn cách thức làm ra phần mềm: nếu không tuân thủ các tiêu chuẩn đó thì hầu như chắc chắn là chất lượng sẽ kém • Luôn có một tập các yêu cầu ngầm thường ít được nhắc đến  Quá thông dụng, hiển nhiên (sử dụng cửa số)  Không thể hiện ra ngoài (quy tắc nghiệp vụ) • Nếu phần mềm chỉ phù hợp với các yêu cầu đã hiển thị mà chưa phù hợp với yêu cầu ngầm thì chất lượng phần mềm là đáng nghi ngờ • Cần làm rõ yêu cầu và đưa vào đặc tả càng nhiều càng tốt Câu 3: Để làm cơ sở cho việc kiểm định chất lượng, đặc tả các yêu cầu phần mềm cần thoả mãn các điều kiện gì? Nêu một vài ví dụ về điều kiện đưa ra. Yêu cầu phần mềm là cơ sở để đo chất lượng. Yêu cầu thể hiện ra bằng đặc tả và đặc tả phải có chuẩn của nó mới kiểm tra được. Các chuẩn đặc tả xác định một bộ các tiêu chuẩn phát triển, các tiêu chuẩn này hướng dẫn cách thức làm ra phần mềm: nếu không tuân thủ các tiêu chuẩn đó thì hầu chắc chắn là chất lượng sẽ thiếu sót. Câu 4: Các nhân tố ảnh hưởng lên chất lượng phần mềm có mấy mức độ? Những loại nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng? - Có 2 loại mức độ ảnh hưởng  Nhân tố trực tiếp  Nhân tố gián tiếp - Có 3 loại nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng  Đặc trưng chức năng  Khả năng đương đầu với những thay đổi  khả năng thích nghi với môi trường mới. Câu 5: Nêu các đặc trưng ảnh hưởng lên chất lượng của mỗi loại nhân tố: đặc trưng chức năng, khả năng thích nghi với thay đổi, khả năng thích nghi với môi trường • McCall đề xuất 11 nhân tố và phân thành 3 loại: (1) đặc trưng chức năng (2) khả năng đương đầu với những thay đổi 7 (3) khả năng thích nghi với môi trường mới. • Loại 1: Các đặc trưng chức năng - (5)  Tính đúng đắn - Có làm đúng với cái tôi muốn hay không? - Có thỏa mãn những điều đã được đặc tả chưa? - Có thực hiện được những mục tiêu nhiệm vụ của khách hàng chưa? o Độ đày đủ o Độ hòa hợp o Độ lần vết được  Tính tin tưởng được - mức hy vọng vào sự thực hiện các chức năng dự kiến - mức chính xác được đòi hỏi o Độ chính xác o Độ phức tạp o Độ hòa hợp o Độ dung thứ lỗi o Độ đo mođun hoá o Độ đơn giản – dễ hiểu. o Độ lần vết được  Tính hiệu quả: khối lượng tài nguyên tính toán và mã được đòi hỏi khi thực hiện các chức năng của chương trình o Độ súc tích o Độ hiệu quả thực hiện o Độ dễ thao tác  Tính toàn vẹn: có thể khống chế được việc truy cập của những người không được phép tới phần mềm và dữ liệu o Độ kiểm toán được o Trang bị đồ nghề đủ o Độ an ninh.  Tính khả dụng: đo công sức học hiểu, thao tác, chuẩn bị đầu vào, thể hiện đầu ra của chương trình o Độ dễ thao tác o Độ đo khả năng huấn luyện • Loại 2: khả năng đương đầu với những thay đổi - (3)  Tính bảo trì được: nỗ lực đòi hỏi để định vị và xác định được một sai trong chương trình o Độ súc tích o Độ hoà hợp 8 o Trang bị đồ nghề đủ o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ đơn giản - dễ hiểu  Tính mềm dẻo: nỗ lực đòi hỏi để cải biên một chương trình o Độ phức tạp o Độ súc tích o Độ hoà hợp o Độ khuếch trương được o Độ khái quát o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ đơn giản - dễ hiểu  Tính thử nghiệm được: nỗ lực đòi hỏi để thử nghiệm một chương trình và bảo đảm rằng nó thực hiện chức năng được dự định cho nó o Độ kiểm toán được o Độ phức tạp o Trang bị đồ nghề đủ o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ đơn giản - dễ hiểu • Loại 3: khả năng thích nghi với môi trường mới - (3)  Tính mang chuyển được: nỗ lực đòi hỏi để chuyển nó từ một môi trường phần cứng/phần mềm này sang một môi trường phần cứng/phần mềm khác o Độ khái quát o Độ độc lập phần cứng o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ độc lập hệ thống phần mềm  Tính sử dụng lại được: một chương trình (hoặc một phần của nó) có thể được dùng lại trong một ứng dụng khác o Độ khái quát o Độ độc lập phần cứng o Độ đo mođun hoá o Độ tự tạo tài liệu o Độ độc lập hệ thống phần mềm 9  Tính liên tác được: nỗ lực đòi hỏi để ghép đôi một hệ thống vào một hệ thống khác o Độ tương đồng giao tiếp o Độ tương đồng dữ liệu o Độ khái quát o Độ đo mođun hoá. • Có hai mức độ ảnh hưởng  Nhân tố trực tiếp: có thể thực tiếp đo như lỗi/KLOC/ đơn vị thời gian  Nhân tố gián tiếp: nhân tố chỉ có thể đo được một cách gián tiếp như tính bảo trì Nhân tố Độ đo Đúng đắn Tin cậy được Hiệu quả Toàn vẹn Khả dụng Bảo trì được Mềm dẻo Thử nghiệm được Mang chuyển Kiểm toán được X x Chính xác x Tương đồng giao tiếp Đầy đủ X Phức tạp x x x Súc tích x x x Hòa hợp X x x x Tương đồng dữ liệu Dung thứ lỗi x Hiệu quả thực hiện x Khuyếch trương được x Độc lập phần cứng Trang bị đủ đồ nghề X x x Đo Modul hóa x x x x Dễ thao tác x x An ninh X Tự tạo tài liệu x x x Đơn giản - Dễ hiểu x x x x Độc lập hệ thống phần mềm Lần vết được X x Khả năng huấn luyện x Khái quát x 10 [...]... đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ đơn giản - dễ hiểu  Tính mang chuyển được: nỗ lực đòi hỏi để chuyển nó từ một môi trường phần cứng /phần mềm này sang một môi trường phần cứng /phần mềm khác là chấp nhận được o Độ khái quát o Độ độc lập phần cứng o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ độc lập hệ thống phần mềm  Tính sử dụng lại được: khả năng chương trình (hoặc một phần của nó) có thể được... Các yêu cầu phần mềm có được phản ánh trong kiến trúc phần mềm hay không? Có đạt được sự môđun hoá hiệu quả không? Các môđun có độc lập chức năng hay không Kiến trúc chơng trình có được phân tách không? Các giao diện đã được xác định cho các môđun và các phần tử hệ thống ngoại lai chưa? Cấu trúc dữ liệu có phù hợp với lĩnh vực thông tin chưa? Cấu trúc dữ liệu có phù hợp với yêu cầu phần mềm chưa? Khả... của chúng trong hoạt động SQA? Câu 14: Mục tiêu của SQA là gì? Các hoạt động chính đảm bảo chất lượng phần mềm là những hoạt động nào? Đảm bảo chất lượng phần mềm là các hoạt động nhằm mục tiêu là sản xuất ra phần mềm có chất lượng cao • Có 7 hoạt động chính: 1 2 3 4 5 6 7 Áp dụng các phương pháp kỹ thuật tiến bộ Tiến hành rà soát kỹ thuật chính thức Thử nghiệm phần mềm Tuân theo các chuẩn Khống chế... chót được dự kiến: có hiện thực hay không? có phù hợp với lịch biểu không? Trình bày những nội dung cơ bản (mục tiêu, nội dung, danh mục) của - rà soát phân tích yêu cầu phần mềm - rà soát thiết kế phần mềm ( tương ứng với từng giai đoạn thiết kế) - rà soát lập mã phần mềm - rà soát kiểm thử phần mềm (tương ứng với kế hoạch và thủ tục kiểm thử) - rà soát bảo trì phần mềm (ứng với kế hoạch và thủ tục kiểm... Lịch sử bảo đảm chất lượng phần mềm (SQA) diễn ra song song với bảo đảm chất lượng trong chế tạo phần cứng • Các chuẩn bảo đảm chất lượng phần mềm đầu tiên được đưa ra trong quân sự, thời những năm 70 và nhanh chóng lan ra lĩnh vực thương mại Câu 11:Tại sao cần đảm bảo chất lượng phần mềm? Nó đóng vai trò gì trong một doanh nghiệp phát triển phần mềm? Đảm bảo chất lượng phần mềm là các hoạt động nhằm... có thêm các chỉ số độ tin cậy phần mềm và các chỉ số về chất lượng phần mềm nói chung “Kiểm thử không thể chứng minh được việc không có khiếm khuyết, nó chỉ có thể chứng minh rằng khiếm khuyết phần mềm hiện hữu” • Người ta thường có những quan niệm sai gì về kiểm thử phần mềm? - Người phát triển không tham gia kiểm thử - Phần mềm được công bố một cách rộng rãi để người lạ kiểm thử nó một cách tàn nhẫn...  Tài liệu hỗ trợ Kế hoạch  Thời gian, địa điểm  Tài liệu kiểm thử: các ca kiểm thử, tiến trình, lịch trình  Điều kiện Các yêu cầu: phần cứng, phần mềm, nhân sự 25 Kiểm soát quá trình kiểm thử ♦ Danh mục: (1) Các pha thử nghiệm chủ yếu có thực sự được định rõ và được xắp xếp tuần tự hay không? (2) Theo dõi các yêu cầu (tiêu chuẩn) có được thiết lập như một phần của pha phân tích yêu cầu phần mềm. .. lượng phần mềm thống kê hợp lại với nhau cho ta ta một kỹ thuật cải thiện chất lượng sản phẩm, được gọi là quá trình phòng sạch - Phương châm của kỹ thuật này là: Phòng khiếm khuyết hơn là trừ khiếm khuyết 2.2 Các độ đo về sự tin cậy và an toàn 30 Độ tin cậy của phần mềm là cái gì? Đo độ tin cậy dựa trên những dữ liệu nào? - Độ tin cậy của phần mềm là một yếu tố quan trọng trong chất lượng phần mềm -... tin cậy phần mềm được định nghĩa theo thuật ngữ thống kê: “xác suất thao tác không thất bại của chương trình máy tính trong một môi trường đặt biệt với một thời gian đã định rõ” - Độ tin cậy của phần mềm được đo trực tiếp và được đánh giá qua các dữ liệu phát triển và các dữ liệu lịch sử 31 Thế nào là thất bại của phần mềm? Có mấy thang bậc? là những thang bậc nào? Khi nói đến độ tin cậy phần mềm thì... không có SQA + C1 là chi phí cho SQA của chương trình + C2 là chi phí do các sai không tìm thấy khi chương trình đã có SQA 3 Kiểm thử phần mềm 3.1 Khái niệm về kiểm thử 37 Tại sao phải kiểm thử phần mềm? Mục tiêu kiểm thử là gì? Từ đó có quan niệm già sai về kiểm thử phần mềm? Kiểm thử phần mềm là yếu tố quyết định của SQA và khâu điển hình của rá soát đặc tả thiết kế và lập mã • Lý do cần kiểm thử phần . được những câu hỏi gì? Đầu ra của báo cáo hiện trang dành cho ai? mục tiêu của nó là gì? .60 5 ÂU HỎI ÔN TẬP KỸ NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO 1. Chất. .5 ÂU HỎI ÔN TẬP KỸ NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO. 6

Ngày đăng: 22/12/2013, 17:15

Hình ảnh liên quan

Kiểm thử hộp trắng sử dụng cấu trúc điều khiển của thiết kế thủ tục để hình thành các ca kiểm thử. - Tài liệu Câu hỏi ôn tập kỹ nghệ phần mềm nâng cao ppt

i.

ểm thử hộp trắng sử dụng cấu trúc điều khiển của thiết kế thủ tục để hình thành các ca kiểm thử Xem tại trang 39 của tài liệu.
Các (khoản mục) đối tượng cấu hình "check in" Thiết lập các đường mốc giới kiểm thử - Tài liệu Câu hỏi ôn tập kỹ nghệ phần mềm nâng cao ppt

c.

(khoản mục) đối tượng cấu hình "check in" Thiết lập các đường mốc giới kiểm thử Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan