Tài liệu Luận văn: "Thưc trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" docx

48 1K 2
Tài liệu Luận văn: "Thưc trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Thưc trạng giải pháp nhằm thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 PHẦN I: LÍ LUẬN CHUNG 4 1. Khái niệm về đầu 4 a. Đầu tư. 4 b. Đầu nước ngoài 4 2. Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài 5 3. Tính tất yếu khách quan của hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài 5 a. Tính tất yếu của hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài. 5 b. Tính tất yếu khách quan phải thu hút đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 7 4. Tác động của đầu trực tiếp nước ngoài đối với các nước đang phát triển 8 a. Tác động tích cực 8 b. Tác động tiêu cực 8 5. Các nhân tố ảnh hưởn đến khả năng thu hút vốn đầu trực tiếp 9 nước ngoài 5.1. Luật đầu 9 5.2. Ổn định chính trị. 9 5.3. Cơ sở hạ tầng . 9 5.4. Đặc điểm thị trường của nước nhận vốn 9 5.5. Khả năng hồi hương của vốn 10 5.6. Chính sách tiền tệ. 10 5.7. Các chính sách kinh tế vĩ mô. 10 PHẦN II: TÌNH HÌNH THU HÚT SỬ DỤNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN ĐẦU 2000 11 1. Thực trạng thu hút sữ dụng đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ 1988 đến đầu năm 2000. 11 a. Thời kì 1988 - 1990. 12 b. Thời kì 1991 - 1996. 12 c. Thời kì 1997 đến đầu năm 2000 14 2. Tác động của đầu trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hộỉ của Việt Nam 14 3. Những tồn tại của hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 16 3.1. Chính sách pháp luật chưa hoàn thiện 16 3.2. Nguồn thu hút vốn hẹp 16 3.3 Cơ cấu đầu chưa hợp lý 17 3.4. Hình thức đầu 18 3.5. Chuyển giao công nghệ 18 3.6. Hiệu quả đầu 18 3.7 Những tồn tại khác 18 4. Triển vọng của hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời gian tới 19 PHẦN III: GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM CÓ HIỆU QUẢ. 20 1. Kinh nghiệm của một số nước 20 a. Các nước ASEAN 20 b. Trung Quốc 20 2. Các giải pháp 22 2.1. Các giải pháp trước mắt 22 2.2. Các giải pháp lâu dài 24 2.2.1. Phát triển nguồn nhân lực 24 2.2.2. Cải thiện môi trường pháp lí về đầu 26 2.2.3. Xúc tiến lựa chọn đối tác đầu 27 2.2.4. Xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng 27 2.2.5. Giữ vững ổn định chính trị 28 2.2.6. Xây dựng bộ máy nhà nước các cấp quản lí đầu nước ngoài mạnh về mọi mặt 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 1 LỜI MỞ ĐẦU Vốn nước ngoài là một nhân tố cực kỳ quan trọng cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở bất kỳ một nước hay một nền kinh tế đang phát triển nào. Đặc biệt là trong giai đoạn hiên nay khi mà xu hướng mở cữa hội nhập quốc tế đã trở thành phổ biến. Hơn nữa nước ta là một nước nông nghiệp lạc hẩ u trình độ kỷ thuật thấp kém, năng suất lao động thấp, tích luỹ nội bộ thấp, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Do dó vấn đề về vốn hiện nay đang là vấn đề nan giải khó giai quyết nhất. Trước tình hình đó Việt Nam đã thực thi nhiều giải pháp để tạo nguồn vốn đặc biệt là các giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu nứơc ngoài. Tháng 12 năm 1987nước ta đã ban hành luật đầu nước ngoài, từ đó đến nay đã có trên 60 quốc gia, vùng lãnh thổ đã đầu vào Việt nam, trong đó có những tập đoàn lớn như SONY, DEAWOO, FORD, HONDA …. Đầu nước ngoài đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong hơn mười năm qua, như giải quyết vấn đè về vốn, công nghệ ,nâng cao trình độ quản lý …. Do nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn đầu nước ngoài cũng như sự đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong những năm qua, cho nên em đã chọn đề tài “Thưc trạng giải pháp nhằm thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Với trình độ hiểu bi ết cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế cho nên bài viết không tránh khỏi những thiếu só sai lầm. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô giáo để học hỏi thêm bổ sung cho bài viết được hoàn thiện hơn. 2 3 PHẦN I LÍ LUẬN CHUNG 1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ. a. Đầu tư. Đầu là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận của sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế nói chung của từng doanh nghiệp nói riêng, là động lực để thúc đẩy xã hội đi lên. Do vậy, trứơc hết cầ n tìm hiểu khái niệm về đầu tư. Khái niệm: Đầu là sự bỏ ra, sự hy sinh những nguồn lực ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ .) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho chủ đầu trong tương lai. Về mặt địa lý, có hái loại hoạt động đầu tư: - Hoạt động đầu t ư trong nước. - Hoạt động đầu nớc ngoài. b. Đầu nước ngoài. b.1. Khái niệm. Đầu nước ngoài là phương thức đầu vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất- kinh doanh , dịch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. b.2 Bản chất hình thức đầu nướ c ngoài. Xét về bản chất, đầu nước ngoài là những hình thức xuất khẩu bản, một hình thức cao hơn xuất khẩu hàng hoá. Tuy nhiên, hai hình thức xuất khẩu này lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung nhau trong chiến lược xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường của các nhà đầu nước ngoài. Hoạt động buôn bán hàng hoá ở nước sở tại là bước đ i tìm kiếm thị trường, tìm hiểu luật lệ để có cơ sở ra quyết định đầu tư. Ngược lại, hoạt động đầu 4 tại các nước sở tại là điều kiện để các nhà đầu nước ngoài xuất khẩu máy móc, vật tư, nguyên liệu khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước đó. Hoạt động đầu nước ngoài diễn ra dưới hai hình thức: Đầu trực tiếp ( Foreign- Direct- Investment: FDI ). Đầu gián tiếp (Portgalio - Investment : PI ). Trong đó đầu trực tiếp là hình thức chủ yếu còn đầu gián tiếp là “bước đệm”, tiền đề để tiến hành đầu trực tiếp. Đầu trực tiếp là một hình thức đầu nước ngoài trong đó chủ đầu đầu toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu vào các dự án nhằm dành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc thương mại. b.3 Đặc điểm c ủa hình thức đầu trực tiếp nước ngoài. Thứ nhất, đây là hình thức đầu mà các chủ đầu được tự mình ra quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi. Hình thức đầu này mang tính khả thi có hiệu quả cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. Th ứ hai, chủ đầu nứơc ngoài điều hành toàn bộ hoặc một phần công việc của dự án. Thứ ba, chủ nhà tiếp nhận được công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý hiện đại . của nước ngoài. Thứ tư, nguồn vốn đầu không chỉ bao gồm vốn đầu ban đầu mà còn có thể được bổ sung, mở rộng t ừ nguồn lợi nhuận thu được từ chủ đầu nư- ớc ngoài. 2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. Theo xu hướng thế giới hiện nay, hoạt động đầu nước ngoài diễn ra chủ yếu dưới các hình thức: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh. - Doanh nghiệp liên doanh. - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. 5 - Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). - Hợp đồng ký theo các hiệp định của chính phủ. - Hợp đồng phân chia lợi nhuận, sản phẩm Theo qui định của Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam năm 1996, hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được diễn ra dưới ba hình thức: Mộtlà: Đầu t ư thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên, gọi là các bên hợp doanh, qui định phân chia trách nhiệm phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân. Hai là: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài, hoặc là doanh nghiệ p có vốn đầu nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ba là: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu nước ngoài đầu 100% vốn tại Việt Nam. Ngoài ra, các hình thức môi trường thu hút vốn đầu là: khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 3. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU NƯỚC NGOÀI. a.Tính tất yếu khách quan của hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài. Trong tiến trình phát triển của nền kinh tế thế giới, nhiều quốc gia đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc xây dựng phát triển nền kinh tế của mình. Những quốc gia này đã có sự đầu rất lớn vào sản xuất khai thác các dạng tài nhuyên thiên nhiên. Khi trình độ phát triển kinh tế đạt đến mức 6 cao, nhu cầu về vốntrạng thái bão hoà, dư thừa, cơ hội đầu ít, chi phí cao thì khi đó các quốc gia có nhu cầu đầu vào các quốc gia khác trên thế giới nhằm tậm dụng những lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên, thị trờng . của những nước đó. Mặt khác, các quốc gia có những lợi thế đó thì nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế rất bức xúc. Vì vậy, họ đã có nhiều chính sách để thu hút những nhà đầu nước ngoài đầu vào. Có nhu cầu vốn, có nguốn cung cấp từ đó làm xuất hiện những dòng vốn qua lại giữa các quốc gia. Các dòng vốn di chuyển tuân theo đúng qui luật từ nơi nhiều đến nơi ít một cách khách quan, do vậy hoạt động đấu ra nước ngoài mang tính tất yếu khách quan. Ngày nay, hoạt động đầu nước ngoài diễn ra một cách sôi nổ i rộng khắp trên toàn cầu. Các luồng vốn đầu không chỉ di chuyển từ các nước phát triển, nơi nhiều vốn sang các nước đang phát triển, nơi ít vốn, mà còn có sự giao lưu giữa các quốc gia phát triển vơi nhau. Hiện tượng này xuất phát từ những nguyên nhân sau: Thứ nhất, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh chóng với qui mô tốc độ ngày càng lớn tạo nên một nền kinh t ế thị trờng toàn cầu trong đó tính phụ thuộc lãn nhau của các nền kinh tế mỗi quốc gia ngày càng tăng. Quá trìng này diễn ra nhanh chóng sau thời kỳ chiến tranh đã chi phối thế giới trong nửa thế kỷ, làm cho các nền kinh tế của từng quốc gia đều theo xu hướng mở cửa theo quĩ đạo của kinh tế thị trường, bằng chứng là phần lớn các quốc gia đã gia nhập tổ chức thươ ng mại thế giới (WTO), chấp nhận xu hớng tự do hoá thương mại đầu tư. Trong điều kiện trình độ phát triển sản xuất, khả năng về vốn công nghệ, nguồn tài nguyên thiên nhiên, mức độ chi phí sản xuất . ở các nước khác nhau thì nguồn vốn đầu nước ngoài sẽ tuân theo những qui luật của thị trường vốn là chảy từ nơi thiều đến nơi thi ếu vốn với mục tiêu lợi nhuận. Mặt khác, cuộc cách mạng khoa học- công nghệ đã tạo nên sự biến đổi nhanh chóng kì diệu của sản xuất. Thời gian từ khâu nghiên cứu đến ứng 7 dụng vào sản xuất rất ngắn, chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn lại, sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng hơn. Đối với doanh ngiệp, nghiên cứu đổi mới thiết bị có ý nghĩa sống còn cho sự tồn tại phát triển. Còn đối với các quốc gia thì việc làm chủ đi đầu trong khoa học - công nghệ sẽ quyết định vị trí lãnh đạo chi phối hay phụ thuộc vào các n ước khác trong tư- ơng lai. Chính vì vậy, cuộc đua giữa các quốc gia đặc biệt là các nước phát triển bên thềm thế kỷ XXI diễn ra ngày càng quyết liệt. Bên cạnh đó, sự hát triển một cách nhanh chóng của cách mạng thông tin, bưu chính viễn thông, phương tiện giao thông vận tải đã khắc phục sự xa cách về không gian, giúp các chủ đầu thu thập xử lý thông tin kịp thời, đưa ra những quyết định đầu t ư, điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn mặc dù ở xa hàng vạn km. Những điều này đã tạo nên một sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia, mở rộng qui mô để chuyển vốn giữa các quốc gia, mở rộng qui mô để chuyển vốn trên toàn cầu đến các địa chỉ đầu hấp dẫn. Tại các nước công nghiệp phát triển, khi trình độ kinh tế phát triển ở mức cao đã góp phần nâng cao mức sống khả năng tích luỹ vốn của các n- ước này. Điều đó, một mặt đẫn đến hiện tượng “thừa” tương đối vốntrong nước, mặt khác làm cho chi phí tiền lương cao, nguồn tài nguyên thu hẹp chi phí khai thác tăng đẫn đến giá thành sản phẩm tăng, tỷ suất lợi nhuận giảm đần, sức cạnh tranh trên thị trờng yếu. Chính vì l ẽ đó, các nhà đầu trong nước tìm kiếm cơ hội đầu ở nớc ngoài để giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm thị trường mới, nguồn nguyên liệu mới nhằm thu lợi nhuận cao. Hiện nay, trình độ phát triển kinh tế giữa các nước công nghiệp phát triển các nước đang phát triển ngaỳ càng giãn cách nhưng sự phát triển của một nền kinh tế toàn cầu đang đòi h ỏi phải kết hợp chúng lại. Các nước phát triển không chỉ tìm thấy ở các nước đang phát triển những cơ hội đầu hấp dẩn do chi sản xuất giảm, lợi nhuận cao, thuận lợi trong việc dịch chuyển thiết bị, công nghệ lạc hậu mà còn thấy rằng sự thịnh vượng của các nước này sẽ nâng cao sức mua mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Ngược lại, các [...]... hút vốn đầu sử dụng vốn đầu trực tiếp nước ngoái vào Việt Nam được chia làm ba thời kì: a Thời kì 1988-1990 Đây được coi là thời kì khơi động cho qúa trình thu hút vốn đầu nước ngoài vào Việt Nam Ngày 19/12/1987, nước ta đã chính thức ban hành luật đầu nước ngoài vàp Việt Nam, khủng hoảng pháp lý quản lý điều chỉnh hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Năm 1988, năm đầu. .. mới của Đảng về hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó có hoạt động thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Qua hơn mười năm, kể từ khi có luật đầu nước ngoài vào Việt Nam (12/1987) đến hết năm 1999, nước ta đã cấp giấy phép cho 280 dự án đầu nước ngoài với tổng vốn đăng ký 36880 tr.USD Vèn… Biểu đồ: vốn đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (1988 - 1999) 10000 8258 6616 4445 4071... nhanh trong thời gian tới 28 PHẦN III GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CÓ HIỆU QUẢ 1 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC THU HÚT, QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI Nhìn vào lịch sử phát triển của các nước trên thế giới, ta thấy hầu như các nước khi bước vào công nghiệp hoá - hiện đại hoa đất nước đều phải trải qua một giai đoạn chuẩn bị nhằm tạo... dẫn của môi trường đầu trong nứơc 13 PHẦN II TÌNH HÌNH THU HÚT SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN ĐẦU 2000 1 THỰC TRẠNG THU HÚT SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN ĐẦU NĂM 2000 Kể từ bắt đầu cuộc đổi mới đến nay, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục cao ổn định trong nhiều năm... của từng nước, nhóm nước Mổi một hình thức sữ dụng vốn bên ngoài có tác dụng hiệu quả đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế phù hợp với cách lựa chọn của mổi nước Không thể có sự sao chép áp dụng máy móc phương pháp của một nước này cho nước khác 2 CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI Trên cơ sở thực trạng về triển vọng của vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, để thu hút sử dụng... tạo dựng dựa vào tích luỹ nội bộ, đề ra các cách thức các biện pháp nhằm thu hút huy động nguồn vốn từ dân chúng Thứ hại, các nước tìm cách tạo dựng vốn theo con đường hướng ngoại Bằng cách đưa ra các giải pháp nhằm thu hút vốn đầu của nước ngoài Ở phần này em xin trình bày kinh nghiệm của một số nước chấu Á trong việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài a Các nước ASEAN Để... máy thu c lá Lotabavà nhà máy thu c lá khánh hoà hợp tác sản xuất Malbro giả để xuất khẩu sang Hà Lan năm 1995 3.2 Nguồn thu hút vốn hẹp Nguồn thu hút vốn chủ yếu của hoạt động đầu trực tiếp nước ngoàitừ các nước trong khu vực đây là một trong những nguyên nhân lí giải cho sự giảm sút của hoạt động thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài trong một vài năm trở lại đây 23 Biểu 7: Đối tác đầu nước. .. động đầu trực tiép nước ngoài còn có thể gây ra những bất ổn về chính trị, mang theo nhiều tệ nạn xã hội mới xâm nhập vào nước ta 5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Đầu nước ngoài là một hoạt động kinh tế có vai trò rất lớn đối với các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển Tuy thế, việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài lại chịu... chính, vốn nớc ngoài cũng quan trọng” Tất cả những tưởng đổi mới của Đảng Nhà nước đã tạo 8 điều kiện thu n lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, hoạt động đầu nước ngoài nói riêng Như vậy, quá trình thu hút đầu nước ngoài vào Việt Nam là một xu thế tất yếu phù hợp với xu thế của thế giới yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam 4 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI... sang đầu theo chiều sâu 2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘICỦA VIỆT NAM Hơn mười năm qua, hoạt động đầu nước ngoài đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của kinh tế- xã hội của Việt Nam Trước hết, nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài đả bổ sung một phần quan trọng vào nguồn vốn cho phát triển kinh tế của đất nước ta, khắc phục tình trạng thiếu vốn . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Thưc trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” MỤC. đầu tư trực tiếp. Đầu tư trực tiếp là một hình thức đầu tư nước ngoài trong đó chủ đầu tư đầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu tư vào các dự án nhằm

Ngày đăng: 22/12/2013, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan