HỆ THỐNG QUẢN lý môi TRƯỜNG THEO ISO 14000 và TÌNH HÌNH áp DỤNG tại các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

20 832 0
HỆ THỐNG QUẢN lý môi TRƯỜNG THEO ISO 14000 và TÌNH HÌNH áp DỤNG tại các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG QUẢN MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14000 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự phát triển vượt bậc của nền khoa học kĩ thuật tiên tiến sự phát triển như vũ bão của nền công nghiệp hiện đại nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của con người đã gây ra nhiều thách thức to lớn cho môi trường toàn cầu: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường kết quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng sống của cộng đồng . Do đó, bảo vệ môi trường đã trở thành một vấn đề hết sức quan trọng, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nước cùng với cuộc đấu tranh vì bền vững tiến bộ xã hội. Bên cạnh những thành tựu kinh tế đáng kể đạt được, con người cũng đã nhận thức được những tác động hậu quả to lớn gây nên đối với môi trường. những năm gần đây, vấn đề môi trường ngày càng được người tiên dùng toàn cầu ,Chính phủ các quốc gia quốc tế quan tâm.Chính vì vậy ,Tổ chúc Tiêu chuẩn quốc tế ISO đã cho ra đời Bộ tiêu chuần quốc tế ISO 14000 - Bộ tiêu chuần quốc tế về quản môi trường. Đây là công cụ quản giúp mọi tổ chức không phân biệt quy mô loại hình xây dựng hệ thống quản môi trường có hiệu quả , quản các hoạt động, sản phẩm dịch vụ của mình đối với môi trường ngăn ngừa ô nhiễm môi trường đảm bảo phù hợp với các nhu cầu của nền kinh tế xã hội. Hòa nhập với tiến trình bảo vệ môi trường trên thế giới, Việt Nam đã đạt được nhũng thành quả trong công tác kiểm soát ngăn ngùa ô nhiễm . Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp Việt Nam , ISO 14000 còn khá mới mẻ muốn áp dụng lại gặp phải nhiều khó khăn. Chính vì vậy, việc đề ra các giải pháp chung cho các doanh nghiệp nhằm giúp họ thực hiện việc áp dụng hệ thống là rất cần thiết phù hợp với xu hướng thời đại – phát triển bền vững. Nắm bắt được nhu cầu cấp bách đó, tôi xin làm bài tiểu luận với đề tài : HỆ THỐNG QUẢN MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14000 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. Bài tiểu luận nghiên cứu : (1) Các nội dung yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 trong việc xây dựng hệ thống quản môi trường đối với các doanh nghiệp. (2) Tình hình áp dụng ISO 14000 tại Viẽt Nam cũng như các thuận lợi khó khăn của các doanh nghiệp trong nước trong quá trình triển khai áp dụng hệ thống quản môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14000: 1.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ISO: Iso la tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa ( International organization for Standardization), được thành lập vào năm 1946 chính thức hoạt động vào ngàỳ 23/02/1947, nhàm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất,thương mại thông tin. ISO có trụ sở ở Geneva (Thụy Sĩ) là một tổ chức quốc tế chuyên ngành có các thành viên là cácquan tiêu chuẩn Quốc gia của các nước. Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ tren toàn cầu trở nên dễ dàng,tiện dụng hơn đạt được hiệu quả.Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện. ISO hiện có khoảng 180 Ủy ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực, trừ công nghiệp chế tạo điện tử. Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các TC . ISO tiếp nhận tư liệu Chính phủ các ngành các bên liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn. Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các nước thành viên chấp thuận, nó được công bố la Tiêu chuẩn Quốc tế. Sau đó mỗi nước lại có thể chấp nhận một phiên bản mới của tiêu chuẩn đó làm Tiêu chuẩn quốc gia của mình. 1.2. NGUỒN GỐC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 : Trong những năm gần đây, cả thế giới đã phải chứng kiến chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của sự suy thoái môi trường. Hiện tượng suy giảm tầng ozone, sự tăng dần nhiệt độ của trái đất tần suất thiên tai, mưa, bão ngày càng tăng, gây thiệt hại về người của với con số ngày càng lớn.Một trong những nguyên nhân gây tác động lớn đến môi trường là sự ô nhiễm từ các nhà máy, các chất thải công nghiệp. Vì thế, việc quản tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chống ô nhiễm đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới, đòi hỏi phải có sự quan tâm nỗ lực của mọi thành viên trong xã hội Nhất là sau Hội nghị thượng đỉnh về Môi trường Phát triển do Liên Hiệp quốc tổ chức tại Rio De Janeiro tháng 6.1992, người ta đã thấy cần phải có một tiêu chuẩn quốc tế về Quản môi trừong. Để góp phần giải quyết vấn đề môi trường, ISO đã bắt đầu xem xét đến lĩnh vực quản môi trường. Vào năm 1991, ISO lập ra nhóm Tư vấn chiến lược về môi trường SAGE, với sự tham gia của 25 nước để đề xuất các tiêu chuẩn môi trường quốc tế . Qua hơn một năm hoạt động, nhóm SAGE đã đề nghị thành lập một Ủy ban Kỹ thuật của ISO có nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn hệ thống quản môi trường EMS (Environmental Management System ) chung cho toàn cầu.Và như vậy , Ủy ban kỹ thuật ISO TC 207 ra đời vào tháng Giêng năm 1993 . Mục đích của việc khởi xướng mới này là : - cung cấp cơ sở cho việc hoà nhập các tiêu chuẩn hiện có cũng như các nỗ lực trong tương lai trong lĩnh vực quản môi trường. - tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế xóa bỏ các rào cản trong thưong mại - hỗ trợ việc "bảo vệ môi trường cân đối với những nhu cầu kinh tế xã hội" 3 bằng cách đảm bảo cho các tổ chức có được công cụ để đạt được cải thiện về biện pháp trong hoạt động môi trường. Về mặt nội dung TC 207 được chía ra thành 6 Tiểu ban (TB) mỗi Tiểu ban chịu trách nhiệm về một lĩnh vực quản môi trường cụ thể: • TB1 : Các hệ thống quản môi trường; • TB2: Kiểm toán môi trường; • TB3: Cấp nhãn hiệu môi trường; • TB4: Ðánh giá hoạt động môi trường; • TB5: Ðánh giá chu trình sống; • TB6: Thuật ngữ định nghĩa. Tháng 6/1993 Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 207, họp phiên họp đầu tiên với khoảng 200 đại biểu của hơn 30 quốc gia tiên phong trong việc quản môi trường đã tham dự để triền khai kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản môi trường. Năm 1996, Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được ban hành lần 1. Ngày 15-11-2004, tổ chức ISO chỉnh sửa ban hành phiên bản thứ 2 mang số hiệu 14001 : 2004. Phiên bản mới này không có sự thay đổi lớn về nội dung mà chủ yếu là làm rõ hơn các yêu cầu tăng cường tính tương thích với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 CHƯONG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 2.1.CẤU TRÚC NỘI DUNG: Hệ thống quản môi trường theo ISO 14000 yêu cầu một sự thay đổi trong cách thức quản về môi trường. Khác với cách thức truyền thống là chỉ đòi hỏi theo yêu cầu, mệnh lệnh hoặc chỉ quan tâm đến sự ô nhiễm ở công đoạn xả,thải ra còn ISO 14000 yêu cầu phải tiếp cận vấn đề môi trường bằng cả một hệ thống quản lý, từ việc xác định các nguyên nhân đến việc xem xét các đối tượng có liên quan đến môi trường, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục phòng ngừa. Tương tự như ISO 9000, ISO 14000 là một bộ tiêu chuẩn về hệ thống môi trường bao gồm hơn 20 tiêu chuẩn . Tiêu chuẩn có thể áp dụng cho tất cả các loại hình quy mô tổ chức bất kể các điều kiện về địa lý, văn hóa xã hội khác nhau. Bộ khuyến khích giúp cho tổ chức thiết lập duy trì cho mình một hệ thống quản môi trường tối ưu đề có thể sử dụng hữu hiệu nguyên nhiên, vật liệu, hạn chế ô nhiễm môi trường phòng ngừa rủi ro về môi trường nhưng vẫn hòa hợp với những nhu cầu kinh tế xã hội, đồng thời thường xuyên tiến hành đánh giá liên tục có hành động để cải tiến công tác bảo vệ môi trường của tổ chức.Thành công của hệ thống phụ thuộc vào sự cam kết của tất cả các cấp, các bộ phận chức năng của tổ chức nhất là lãnh đạo cấp cao nhất của tố chức. Các tiêu chuẩn ISO 14000 được xây dựng trên một nguyên tắc đơn giản: việc quản môi trường càng được cải thiện thì tác động đối với môi trường càng được cải thiện, hiệu quả càng cao thu hồi vốn đầu tư càng nhanh. Cấu trúc Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được chia thành 2 nhóm: • Nhóm tiêu chuẩn đánh giá tổ chức: tập trung vào các khâu tổ chức hệ thống quản môi trường của doanh nghiệp, vào sự cam kết của lãnh đạo của các cấp quản đối với việc áp dụng cải tiến chính sách môi trường, vào việc đo đạc các tính năng môi trường cũng như tiến hành thanh tra môi trường tại các cơ sở mình. • Nhóm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm quy trình: tập trung vào việc thiết lập các nguyên cách tiếp cận thống nhất đối với việc đánh giá các khía cạnh của sản phẩm có liên quan đến môi trường. Các tiêu chuẩn này đặt ra nhiệm vụ cho các công ty phải lưu ý đến thuộc tính môi trường của sản phẩm ngay từ khâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu cho đến khâu loại bỏ sản phẩm ra môi trường. Cấu trúc bộ tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14000 TIÊU CHUẨN ISO 14000 ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM QUY TRÌNH Hệ thống quản môi trường (EMS- Environmetal Management Systems) Đánh giá môi trường (EA- Environmetal Auditing) Đánh giá kết quả hoạt động (EPE- EnvironmetalP erformance Evaluation) Các khía cạnh môi trường trong các tiêu chuẩn về sản phẩm (EAPS- Environmetal Aspects in product Standards) Ghi nhãn môi trường ( EL- Environmatal Labelling) Đánh giá chu kì sống(LCA- Life cycle assessment) ISO 14001 ISO 14004 ISO 14009 ISO 14031 ISO 14032 ISO 14010 ISO 14011 ISO 14012 ISO 14015 . ISO 14010 ISO 14041 ISO 14042 ISO 14043 ISO 14047 ISO 14048 ISO 14049 ISO 14020 ISO 14021 ISO 14022 ISO 14023 ISO 14024 ISO 14062 ISO GL64 2.2. LỢI ÍCH : Tiêu chuẩn ISO 14000 là nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển thương mại, co nhiều nguyên nhân khác nhau làm nên đặc tính quan trọng của Bộ tiêu chuẩn này, trong đó có ba nguyên nhân mấu chốt là: _ Bản than các tiêu chuẩn quốc tế được ban hành để hỗ trợ cho thương mại gỡ bỏ các hàng rào thương mại. _Việc xây dựng các tiêu chuẩn này sẽ cải thiện kết quả hoạt động môi trường trên phạm vi toàn cầu. _ Các tiêu chuẩn này được xây dựng trên cơ sở nhất trí toàn cầu về quản môi trường bằng một Hệ thống quản môi trường chung. Qua nghiên cứu người ta đã ghi nhận những bằng chứng chứng minh lợi ích đáng kể đối với các doanh nghiệp qua việc xây dựng áp dụng hệ thống quản môi trường theo Bộ tiêu chuẩn ISO 14000.Nó được ví như là "giấy thông hành xanh" khi DN tham gia thị trường thế giới.  Đối nội: o Nâng cao hiệu quả nhờ hoạt động cải tiến liên tục o Tối ưu hóa các quá trình, nâng cao chất lượng sản phẩm. o Tiết kiệm tài nguyên (nguyên, nhiên liệu .), giảm tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí xử cuối đường ống (do giảm lượng chất thải), qua đó củng cố vị thế tài chính. o Tạo được niềm tin với các thành viên về sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. o Nhân viên được làm việc trong một môi trường an toàn, qua đó tăng cường nhận thức ý thức bảo vệ môi trường của cán bộ công nhân viên. o Môi trường sinh thái tốt đồng nghĩa với điều kiện sản xuất kinh doanh tốt. o Tăng cường hiệu suất nội bộ để thực hiện những tiêu chuẩn bắt buộc tiêu chuẩn quốc tế về môi trường. o Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng dân cư cácquan hữu quan. o Tăng cường sức khoẻ nhân viên, thúc đẩy nề nếp làm việc tốt. o Tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp các nguồn lực giảm chi phí khắc phục sự cố môi trường.  Đối ngoại: o Tạo niềm tin đối với khách hàng các bên hữu quan về ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cũng như sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, từ đó thu hút thêm khách hàng thị trường mới. o Nâng cao hình ảnh uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. o Chìa khóa vào các thị trường khó tính, giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm một cách rộng rãi mà không gặp bất kỳ trở ngại nào về môi trường. o Giảm thiểu rủi ro về trách nhiệm pháp áp lực từ các quy chế, chế tài về môi sinh môi trường. o Tạo được mối quan hệ tốt với các tổ chức bảo vệ môi trường cácquan quản nhà nước o Được hưởng các ưu đãi khác 2.3.CÁC BƯỚC XÂY DỰNG ISO 14000: Mô hình Hệ thống quản môi trường được xây dựng dựa trên mô hình P-D-C-A ( Plan-Do-Check- Act) bao gồm các bước như hình sau: 1/ Chính sách môi trường: tổ chức cần phải đề ra chính sách môi trường tự đảm bảo sự cam kết về Hệ thống quản môi trường của mình. Sự cam kết chính sách này phải được thể hiện bằng văn bản, ở đó phải đề ra được những mục tiêu, mục đích, những qui trình, qui phạm cụ thể để giải quyết các vấn đề về môi trường, nhất là phải được toàn thể cán bộ công nhân viên lãnh đạo nhất trí. 2/ Lập kế hoạch: tổ chức phải đề ra kế hoạch để thực hiện chính sách môi trường của mình. 3/ Thực hiện điều hành: để thực hiện có hiệu quả,tổ chức phải phát triển khả năng cơ chế hỗ trợ cần thiết để đạt được chính sách, mục tiêu, cà chỉ tiêu môi trường của mình. 4/ Kiểm tra hành động khắc phục: tổ chức cần phải đo, giám sát đánh giá kết quả hoạt động môi trường của mình. Hệ thống quản môi trường muốn hoạt động tốt có hiệu quả thì phải được kiểm tra theo định kỳ để đánh giá đúng thực trạng của hệ thống, từ đó đưa ra các biện pháp bổ trợ, phòng ngừa cải tiến, có khả năng đáp ứng được với những yêu cầu đặt ra trong chính sách môi trường của doanh nghiệp cũng như giải quyết được những vấn đề khẩn cấp về môi trường có liên quan đến doanh nghiệp. 5/ Xem xét của lãnh đạo: Tổ chức phải xem xét lại cải tiến liên tục Hệ thống quản môi trường nhằm cải thiện kết quả hoạt động về môi trường của mình. Khác với quản chất lượng, quản môi trường thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng, đối với xã hội. Bảo vệ môi trường là bảo vệ sức khoẻ cho con người, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - làm cho đất nước phát triển bền vững. Vì vậy, lãnh đạo doanh nghiệp phải thực sự tự nguyện thể hiện bằng sự cam kết của mình. Đây là bước đầu tiên có thể coi là quan trọng nhất để xây dựng áp dụng thành công hệ thống quản môi trường theo ISO14000. 2.4. QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN: QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN DẤU CHỨNG NHẬN CỦA TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN QUACERT VIỆT NAM

Ngày đăng: 22/12/2013, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan