nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

70 41 1
nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Nghiên cứu đặc điểm địa lý địa phương có ý nghĩa quan trọng bối cảnh chuyển dịch cấu kinh tế toàn diện Kết nghiên cứu sở để địa phương tái xác định mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội khai thác có hiệu nguồn tài nguyên nhằm phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực Huyện Quỳnh Lưu nằm phía Bắc tỉnh Nghệ An, huyện nằm địa đầu tỉnh nên có vị trí quan trọng Kinh tế huyện có chuyển dịch theo xu hướng giảm tỉ trọng khu vực Trong khu vực 1, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn ni ni trồng thủy hải sản Huyện có nhiều điều kiện để phát triển nuôi trồng thủy hải sản nhiên nhiều điều kiện dạng tiềm đem vào khai thác sử dụng khơng có hiệu Trong phải kể đến tiềm nuôi trồng thủy hải sản nước mặn lợ, cụ thể ni tơm Ni tơm địi hỏi vốn đầu tư lớn hiệu kinh tế cao gấp nhiều lần so với sản xuất lúa, làm muối, làm tăng đáng kể tổng sản phẩm xuất ngành thủy sản, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân nhân dân ven biển Nuôi trồng thuỷ sản tận dụng ruộng hoang hóa, diện tích đồng muối suất thấp vùng đất thấp ven sông, cửa biển Như tạo bước đột phá để phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu canh tác, giảm bớt khó khăn cho sản phẩm đầu sản xuất nông nghiệp, nghề muối, đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng, nghành công nghiệp dịch vụ khác phát triển Đồng thời ni tơm cịn góp phần nâng cao trình độ tổ chức quản lí sản xuất, trình độ khoa học kĩ thuật nuôi trồng thủy hải sản, tạo nhiều việc làm cho người dân Thơng qua đó, cách nghĩ cách làm lối sống người dân thay đổi theo hướng tiếp cận nhanh với kinh tế thị trường đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất trình độ cao Ni tơm thúc đẩy phân cơng lao động hợp lí, thu hút lao động có kĩ thuật trình độ cao hơn, nâng cao suất lao động, đẩy mạnh giao lưu quốc tế khu vực Việc nghiên cứu cụ thể điều kiện địa lí huyện Quỳnh Lưu áp dụng cho chuyển đổi diện tích đồng muối sản xuất nơng nghiệp suất thấp sang nuôi trống thủy hải sản khai thác có hiệu tiềm huyện cách triệt để thông qua đánh giá vùng thuận lợi để nuôi trồng thủy hải sản giải pháp có tính thiết thực cao Bởi đối tượng ni trồng thủy hải sản nước mặn lợ chủ yếu tơm địi hỏi vốn lớn Ni tơm khơng kĩ thuật nuôi vùng không thuận lợi làm cho người nghèo trở nên nghèo Vì hình thành vùng ni tơm thâm canh bán thâm canh tạo khối lượng sản phẩm lớn phục vụ nhu cầu nhân dân hướng xuất Việc lựa chọn thích hợp hay chưa? Q trình hình thành phát triển vùng ni có nảy sinh hay khơng? Cần có giải pháp để việc nuôi tôm Quỳnh Lưu phát triển, có hiệu quả, góp phần xóa đói giảm nghèo làm giàu cho hộ nuôi trồng thủy sản Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện Quỳnh Lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ” Đây hội để bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Là người huyện Quỳnh Lưu, qua đề tài muốn giúp cho nhiều người hiểu biết địa phương mình, khơi dậy ý thức xây dựng quê hương, cống hiến sức để đưa kinh tế Huyện phát triển Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện Quỳnh Lưu nhằm đánh giá mức độ thích nghi trồng vật ni nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu phục vụ cho ni tơm vùng nước mặn lợ theo tìm hiểu tác giả thấy xuất dự án: “quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2004-2010” Sở thuỷ sản Nghệ An bao gồm huyện: Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, xã Hưng Hồ_Vinh Trong cơng trình nghiên cứu này, đặc điểm địa lý huyện có đề cập tới, nêu vùng thuận lợi, thuận lợi, thuận lợi ni trồng thuỷ hải sản Trong huyện Quỳnh Lưu đáng giá vùng có nhiều tiềm ni trồng thuỷ sản nước mặn, nghề nuôi tôm Dự án thực thi huyện Quỳnh Lưu trở thành trọng điểm dự án Tuy nhiên dự án quy hoạch nên tác giả chưa đưa tiêu chí đánh giá cây, thích hợp với vùng Mặc dù đặc điểm địa lý huyện Quỳnh Lưu có đề cập tới song việc nghiên cứu cụ thể chi tiết điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện để làm sở phát triển hình thành vùng ni tơm an tồn bền vững chưa tiến hành Việc đánh giá mức độ thích nghi tơm với đặc điểm địa lý Quỳnh Lưu, hiệu vấn đề nảy sinh áp dụng vào sản xuất chưa nghiên cứu Hy vọng viết làm rõ đặc điểm dịa lý huyện Quỳnh Lưu đánh giá mức độ thích nghi tơm vùng để từ vùng đầu tư ni lồi tơm theo vùng có hiệu Mục đích đề tài Mục đích đề tài lồi tơm thích hợp với vùng nước mặn, nước lợ huyện Quỳnh Lưu thơng qua việc đánh giá mức độ thích nghi với yếu tố môi trường địa phương lồi tơm ni Trên sở đề giải pháp, mơ hình nuôi tôm nhằm nâng cao hiệu nghề nuôi trồng thủy sản huyện Quỳnh Lưu Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Quỳnh Lưu - Tìm hiểu giống tôm nuôi huyện Quỳnh Lưu đặc tính sinh thái chúng - Nghiên cứu tình hình ni tơm vùng nước mặn, nước lợ huyện Quỳnh Lưu mơ hình nuôi tôm cho hiệu kinh tế cao - Đánh giá mức độ thích nghi số lồi tơm nuôi địa bàn nghiên cứu - Đề xuất giải pháp phát triển ngành nuôi tôm vùng nước mặn, lợ Quỳnh Lưu Quan điểm nghiên cứu 5.1.Quan điểm hệ thống Coi huyện Quỳnh Lưu hệ thống mở Trong cấu trúc đứng hợp phần tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, sơng ngịi, sinh vật hợp phần kinh tế xã hội: dân cư nguồn lao động, sở vật chất – kĩ thuật; Cấu trúc ngang đơn vị lãnh thổ theo đơn vị hành gồm 19 xã có diện tích mặt nước dùng để ni tơm; Cấu trúc chức đường lối sách, giám sát, đạo tổ chức quan có thẩm quyền UBND xã, UBND huyện tác động đến việc phát triển nuôi tôm địa bàn nghiên cứu Mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội có nghề ni tôm Huyện phải chịu tác động qua lại yếu tố cấu trúc nội hệ thống yếu tố ngoại hệ thống (như thị trường, chủ trương sách Nhà nước…) 5.2 Quan điểm thực tiễn Thực tiễn thước đo sai giả thiết khoa học; tiêu chuẩn, sở tiến hành nghiên cứu vấn đề khoa học kết nghiên cứu lại đươc ứng dụng vào thực tiễn Trong thực tế, điều kiện địa lí tác động đến hình thành mở rộng vùng ni tơm Những xã có nhiều diện tích mặt nước mặn, lợ có diện tích ni tôm lớn Những giải pháp đề xuất kiến nghị đề tài dựa sở thực tiễn, góp phần hồn thiện vấn đề cịn thiếu yếu thực tiến nuôi tôm huyện Quỳnh Lưu 5.3 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững việc khai thác, sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhằm thực phát triển kinh tế xã hội không làm tổn hại đến phát triển tương lai Do xem xét thay đổi loại hình sản xuất hay đối tượng sản xuất phải dựa quan điểm phát triển bền vững Việc khai thác tiềm vùng yêu cầu sản xuất nhiên phải khai thác nào, sử dụng để vừa đạt hiệu kinh tế cao nhất, vừa bảo vệ, tái tạo tự nhiên, giữ cân sinh thái Quan điểm phát triển bền vững đặt yêu cầu người trình sản xuất phải tơn trọng tự nhiên, có nghĩa vụ khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Trên quan điểm mà đề tài có nhiệm vụ tìm giải pháp nhằm phát triển vùng ni tôm đạt hiệu cao đồng thời bảo vệ tự nhiên môi trường 5.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Mọi vật phát triển có khứ, tương lai Nên nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tác động tới quy hoạch vùng nuôi tơm huyện Quỳnh Lưu phải đặt u cầu xem xét nhân tố địa lí bối cảnh khứ, thay đổi tương lai Để nghề ni tơn Quỳnh Lưu có hiệu lâu dài cần phải xem xét tác động yếu tố môi trường thị trường tương lai Sự phát triển vùng nuôi tôm phải đặt điều kiện kinh tế địa phương có chuyển đổi cấu trồng, vật ni thấy hiệu việc lựa chọn mơ hình sản xuất giống vào sản xuất cho hiệu cao nào? Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thực địa Thực địa phương pháp nghiên cứu bản, có ý nghĩa thiết thực khoa học địa lí Vì vấn đề nghiên cứu cần xem xét thực tế Kết nghiên cứu thực địa tư liệu quan trọng đề tài Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi trực tiếp đến tìm hiểu vùng ni tơm, quan, ban ngành liên quan để thu thập ý kiến, thông tin cho đề tài Đồng thời gặp trực tiếp người nuôi tôm giỏi, kĩ sư thủy sản để học hỏi, lấy ý kiến vấn đề nảy sinh q trình ni tơm 6.2 Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu xử lý thông tin Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp thống kê, thu thập tài liệu quan trọng Các nguồn tài liệu đươc thu thập từ công trình nghiên cứu, dự án nghiệm thu, báo cáo định kỳ hàng năm, tạp chí, sách báo liên quan, số liệu, tài liệu sử dụng đề tài Các tài liệu thu thập từ phòng ban huyện Quỳnh Lưu phòng thủy sản, phòng thống kê, phòng tài nguyên… Sau thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho mục đích đề tài, tơi tiến hành xử lý thơng tin phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, nhằm rút thông tin cần thiết Thông tin qua xử lý phản ánh nội dung vấn đề, xác định tiềm địa phương… từ đề giải pháp, kiến nghị hợp lý có tính thiết thực cho vấn đề nghiên cứu 6.3 Phương pháp chuyên gia Sử dụng phương pháp thu thập cách rộng rãi ý kiến chuyên gia nhà kỹ thuật lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, khoa học công nghệ môi trường…Đồng thời tham khảo kinh nghiệm số bà nông dân làm ăn giỏi địa phương để làm cho luận văn nhằm đưa kết cách xác đáng có khoa học thực tiễn đồng thời làm sở cho việc đề xuất đưa giải pháp 6.4 Phương pháp đồ Phương pháp đồ có ý nghĩa vơ to lớn cơng tác nghiên cứu khoa học địa lí đặc biệt đối tượng nghiên cứu lại đặt đơn vị lãnh thổ cụ thể Bản đồ tạo điều kiện thuận lợi để xác định rõ đối tượng nghiên cứu Những đồ phục vụ cho trình nghiên cứu ban đàu là: đồ quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn lợ huyện quỳnh lưu, đồ thủy văn – khí hậu huyện Quỳnh Lưu, đồ trạng sử dụng đất huyện Quỳnh Lưu Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu mức độ thích nghi lồi tơm ni vùng nước mặn, lợ huyện Quỳnh Lưu -Chủ thể nghiên cứu tôm 8.Giới hạn nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu vùng nước mặn lợ huyện Quỳnh Lưu gồm 19 xã có nghề ni tơm phát triển - Do hạn chế thời gian phương tiện nghiên cứu, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên đề tài tập trung tìm hiều đặc điểm địa lí huyện Quỳnh Lưu, tìm hiểu tình hình ni tơm, bước đầu nghiên cứu thích nghi lồi tơm nước mặn lợ Những giải pháp đưa dựa kết nghiên cứu vấn đề nảy sinh thực tiễn sử dụng để tham khảo cho đề tài Những điểm đóng góp đề tài - Hệ thống hóa đặc điểm tự nhiên kinh tế- xã hội huyện Quỳnh Lưu theo quan điểm địa lí học ứng dụng - Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá mức độ thích nghi lồi tơm với cấp: Rất thích nghi ; Thích nghi; Khơng thích nghi xây dựng thang điểm dựa sở so sánh đặc điểm sinh thái tôm điều kiện tự nhiên huyện Quỳnh Lưu - Đánh giá mức độ thích nghi lồi tơm ni Quỳnh Lưu làm sở khoa học để đề xuất ni lồi có mức độ thích nghi tới thích nghi, khơng ni lồi tơm có mức độ khơng thích nghi 10 Bố cục đề tài Ngoài lời cảm ơn, mục lục, đề tài gồm có biểu đồ, đồ, ảnh tư liệu, 14bảng số liệu Tổng cộng có 71 trang đánh máy Phần nội dung gồm chương: - Chương 1: Đặc điểm địa lý tình hình phát triển nghề ni tơm huyện Quỳnh Lưu - Chương 2: Nghiên cứu thích nghi lồi tơm vùng nước mặn lợ huyện Quỳnh Lưu - Chương 3: Định hướng phát triển nghề nuôi tôm vùng nước mặn lợ huyện Quỳnh Lưu B NỘI DUNG Chương1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM CỦA HUYỆN QUỲNH LƯU 1.1.Đặc điểm địa lý 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên a Vị trí địa lý lãnh thổ Quỳnh Lưu huyện đồng nằm vùng Đông Bắc tỉnh Nghệ An có diện tích tự nhiên 60.707 Tọa độ địa lý: Từ 190 22’ 12” đến 190 0’ 15” vĩ độ Bắc 1050 47’50” đến 1060 05’15” kinh độ Đơng Tiếp giáp: Phía Bắc giáp Tĩnh Gia( Thanh Hóa) Phía Nam giáp huyện Diễn Châu Phía Tây giáp huyện Nghĩa Đàn, n Thành Phía Đơng giáp biển Đơng Nằm trục giao thơng chính: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 48, đường sắt Bắc Nam, đường sắt Cầu Giát - Nghĩa Đàn, tỉnh lộ 537, trung tâm giao lưu kinh tế thị trường hàng hoá huyện đồng miền núi, trung du Huyện có 41 đơn vị hành cấp xã thị trấn: Cầu Giát Hoàng Mai Đường ranh giới huyện dài 122km, ranh giới đất liền dài 88km, đường bờ biển dài 34km Với vị trí địa lý này, huyện Quỳnh Lưu giao lưu dễ dàng với huyện tỉnh tỉnh đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông để thúc đẩy kinh tế xã hội huyện phát triển, thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước b Địa hình thổ nhưỡng * Địa hình Huyện Quỳnh Lưu có địa hình thấp dần từ Tây sang Đông đa dạng, chia thành dạng: bán sơn địa, đồng bằng, ven biển -Dạng địa hình bán sơn địa: Cịn gọi vùng gị đồi, có diện tích tự nhiên 34.869,7ha chiếm 57,5% diện tích tự nhiên huyện, bao gồm 10 xã, chủ yếu phía Tây Huyện, địa hình chạy dài theo hướng Bắc Nam, với nhiều đồi núi thấp, xen kẽ triền thung lũng bị chia cắt đường hợp thủy Nhìn chung địa hình có tính chuyển tiếp từ miền núi cao Trường Sơn Bắc sang vùng đồng ven biển, độ cao trung bình 200 – 300m Vùng có số núi cao: núi Tùng Lĩnh, núi Đào Bột… Vùng bán sơn địa thuận lợi cho sản xuất công nghiệp, ăn quả, chăn ni trâu bị phát triển lâm nghiệp Đây vùng nhiều tiềm đất đai cho trồng trọt -Dạng địa hình đồng bằng: Vùng có diện tích 16.686ha, lớn thứ hai sau vùng bán sơn địa, gồm 19 xã, thị trấn Vùng dải đồng hẹp, chạy dọc giáp vùng ven biển, có độ cao khơng lớn, đất đai chủ yếu đất phù sa, đất cát pha, có nhiều diện tích đất bị nhiễm phèn, ngập úng Diện tích đất nhiễm phèn điều kiện thuân lợi để huyện phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ - Dạng địa hình ven biển:Vùng có diện tích nhỏ khoảng 9.150,3 chiếm 15% diện tích tự nhiên tồn huyện, gồm 13 xã phân bố dọc ven biển Địa hình chủ yếu dải cát, bãi bồi, đầm phá, cửa sông phần lớn đất cát pha, đất ngập mặn Dù diện tích khơng lớn lại điều kiện để Quỳnh Lưu phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ đặc biệt nuôi tôm * Đất đai Đất đai yếu tố có vai trị quan trọng đến đời sống, sản xuất người Đất đai bao gồm nhiều loại khác phân bố vị trí địa lý, địa hình khác Mỗi loại đất có đặc tính riêng phù hợp với laọi trồng vật nuôi cụ thể cụ thể mà người khai thác sử dụng hợp lý phục vụ cho lợi ích Đất chủ yếu Quỳnh Lưu đất phù sa, đất cát pha, đất feralit, đất bạc màu, đất chua mặn tạo tiềm phát triển kinh tế nơng nghiệp Trừ diện tích sơng suối núi đá, tồn huyện có nhóm đất chính, chia 18 đơn vị đất sau [7]: - Cồn cát trắng Diện tích cồn cát trắng cát 20 (0.03% diện tích đất tự nhiên huyện) Nhìn chung loại đất phì nhiêu nhất, sử dụng cho nông nghiệp chủ yếu sử dụng cho trồng rừng phòng hộ ven biển - Đất cát biển Diện tích 4.057 (chiếm 6,68% diện tích tự nhiên huyện), phân bố xã Bãi dọc, Bãi Ngang, Quỳnh Lập, Quỳnh Lộc Nhìn chung đất cát biển có độ phì nhiêu thấp, giữ nước giữ màu Loại đất thích hợp cho việc trồng hoa màu cơng nghiệp ngắn ngày trồng ăn - Đất mặn sú vẹt, đước Diện tích 225 (chiếm 0.37 diện tích huyện), phân bố vùng đê biển (xã Quỳnh Dị), loại đất bị ngập nước triều mặn quanh năm, đất ln bão hồ muối, lẫn hữu glây mạnh, đất thường cố định thảm rừng ngập mặn (sú, vẹt, mắm, bần ) Đất có phản ứng trung tính, chua (pH KCl=6,2 tầng mặt), hàm lượng hữu đạm tổng số trung bình Hiện đất mặn sú vẹt đước thảm rừng khác ngồi việc bảo vệ vùng biển chắn sóng, chắn gió cịn bồi đắp phù sa Để sử dụng có hiệu cao bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học cần giữ thảm rừng, sử dụng kết hợp nuôi trồng thuỷ sản tán rừng ngập mặn - Đất mặn nhiều Diện tích 1.048 (chiếm 1,73 diện tích tự nhiên huyện) phân bố địa hình thấp ven biển, ven sơng chưa khỏi ảnh hưởng môi trường nước biển, phân bố xã: Quỳnh Phương, Quỳnh Lương, Quỳnh Ngọc, Đất thường bị ngập thuỷ triều biển, hàm lượng muối tan 1% Đất có phản ứng chua (pHKCl>5) Loại đất số diện tích khai thác ni trồng thuỷ sản làm muối, cịn lại bỏ hoang hoá Hướng sử dụng tương lai đưa vào trồng cói ni trồng thuỷ sản - Đất mặn trung bình Diện tích 2.170 (chiếm 3,57% diện tích tự nhiên huyện) Đất có phản ứng chua (pHKCl>5,5) Loại đất trồng vụ lúa, nơi cao trồng thêm vụ khoai lang vụ mùa, vùng trũng sử dụng với mục đích lúa cá - Đất mặn Diện tích 469 (chiếm 0,77% diện tích tự nhiên huyện), phân bố hai bên sơng, nước mặn có địa hình cao hơn, mực nước ngầm thấp chân ruộng nương tưới nước thường xuyên, muối bị rửa trôi nhiều Trên loại đất phần lớn trồng vụ lúa cho suất tương đối cao - Đất phù sa khơng bồi khơng có tầng Glây loang lổ Diện tích 9.319 (chiếm 15,35% diện tích tự nhiên huyện), phân bố xã đồng huyện, địa bàn sản xuất trọng điểm lúa huyện - Đất phù sa Glây Diện tích 1.644 (chiếm 2,71% diện tích tự nhiên huyện) Loại đất sử dụng trồng hai vụ lúa, suất thấp Đối với vùng đất địa hình vàn, vàn thấp, tưới tiêu chủ động nên trồng lúa theo hướng thâm canh; vùng đất thấp trũng nên sử dụng phương thức canh tác lúa-cá - Đất phù sa ngập úng Diện tích 834 (chiếm 1,37% diện tích tự nhiên huyện) Loại đất phân bố tập trung chủ yếu xã: Quỳnh Thanh, Quỳnh Xuân, Quỳnh Yên Loại đất sử dụng chủ yếu trồng vụ lúa, để sử dụng có hiệu loại đất nên sử dụng loại hình canh tác lúa-cá - Đất xám bạc màu phù sa cổ Diện tích 2.421 (chiếm 3,99% diện tích đất tự nhiên huyện) Đây loại đất có độ phì kém, thành phần giới lớp đất mặt nhẹ thích hợp trồng loại hoa màu công nghiệp ngắn ngày - Đất nâu đỏ đá macma bazơ trung tính Diện tích 466 (chiếm 0,77% diện tích đất tự nhiên huyện) Loại đất sử dụng trồng công nghiệp lâu năm loại ăn có giá trị kinh tế cao - Đất đỏ vàng đá biến chất Diện tích 829 (chiếm 1,37% diện tích đất tự nhiên huyện) Loại đất có số vùng trồng lâu năm - Đất đỏ vàng đá phiến sét Diện tích 20.910 (chiếm 34,44% diện tích đất tự nhiên huyện) Đây loại đất tương đối tốt mặt lý tính hố tính Hiện sử dụng để trồng công nghiệp dài ngày, hoa màu trồng rừng - Đất đỏ vàng đá macma axit 10 Lựa chọn địa điểm thời gian xả nước thải thích hợp Hạn chế rị rỉ từ hệ thống thu gom xử lý chất thải, cặn lắng Ao lắng cát Sân phơi cát Ao lắng đợt Ao xử lý sinh học kị khí Bể nén bùn Ao xử lý sinh học hiếu khí Bể nén bùn Ao khử trùng Xử lý thứ cấp (cấp 2) Ao lắng đợt Bể nén bùn Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải từ ao nuôi tôm sinh hoạt vùng nuôi Xả 56 Xử lý sơ cấp (cấp 1) Ao chung Thu gom Nước thải vào Phơi khô - Chất cặn lắng Để lắng động sau làm khơ chất thải ao Trầm tích đáy ao cịn sót lại nên sử dụng vào việc đắp mương , đắp nền, đê làm phân bón Đồng thời kết hợp ni số lồi nhuyễn thể ăn lọc để tiêu thụ bớt thức ăn thừa chất tiết tơm Bố trí ao đầm cho lắng cặn nhanh Quản lý tốt trầm tích đáy sau thu hoạch để hạn chế đào bờ mang trầm tích nơi khác - Hố chất Ưu tiên sách kinh tế, quản lý phòng ngừa dịch bệnh thay cho xử lý dịch bệnh hoá chất, phơi đáy đầm thay cho sử dụng hoá chất sử dụng hoá chất cho phéptheo tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế không cách khác Thường xuyên giáo dục người lao động để họ biết cách sử dụng hoá chất cần thiết 3.1.4 Giảm thiểu rủi ro tai biến - Chung sống khônngoan với tai biến cách bố trí khơng gian xây dựng hạ tầng đầm ni, cho ăn, thu hoạch phơi đầm phù hợp với chu kỳ đặc trưng hoạt động tai biến Ví dụ: nuôi nên từ tháng 4-8, đắp kênh mương từ tháng 1-4 phù hợp mùa khô - Áp dụng biện pháp kỹ thuật để hạn chế tác động tai biến Ngồi trồng xanh hạn chế cát bay, nước gió lào… 57 3.1.5 Quan trắc môi trường Nhằm cung cấp kịp thời xác thơng tin cần thiết cho việc quản lý đầm nuôi hạn chế rủi ro cần thực quan trắc giám sát môi trường Để Quản lý giám sát môi trường vùng nuôi tôm cần phải có phận chuyên trách theo dõi lĩnh vực bảo vệ mơi trường Vị trí quan trắc đầm nuôi đại diên cho vùng nuôi [9] 3.1.6 Quản lý thông qua giáo dục Kinh nghiệm nuôi tôm thâm canh bán thâm canh người dân chưa thật cao Trong ni vùng có nhiều tai biến mơi trường sẽcó nhiều rủi ro hậu xấu Vì nhằm Nuôi tôm hướng tới phát triển bền vững cần phải ý công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức kinh nghiệm công nghệ - kỹ thuật, quản lý NTTS phòng chống tai biến môi trường giáo dục môi trường: bảo vệ môi trường sinh thái, tập huấn, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng… 3.1.7 Quản lý dựa vào cộng đồng nuôi Nghĩa đảm bảo cho cộng đồng thực tham gia cách dân chủ vào tất công đoạn nuôi tôm từ khâu quy hoạch thu hoạch Các công việc quy hoạch hay thiết kế, xử lý…phải tính đến lợi ích đáng cộng đồng lợi ích môi trường Phương thức tiến hành từ lên từ ban xuống phải làm theo Hợp tác người NTTS thành lập hiệp hội tự nguyện , hợp tác xã tự nguyện kiểu để quản lý nước, đất đai, đầm nuôi 3.1.8 Đồng quản lý môi trường NTTS Đồng quản lý chiến lược tham gia mềm dẻo, đưa trì diễn đàn cấu hành động sở tham gia, lập nguyên tắc, quản lý mâu thuẫn bất đồng, chia sẻ trách nhiệm, quyền lãnh đạo, định đối thoại đàm phán, sáng tạo học hỏi nâng cao hiểu biết giữacác bên tham gia quản lý [9] Như: người sản xuất người kinh doanh, cán quản lý cộng đồng thơn, xóm, xã, UBND tỉnh, Phịng tài ngun mơi trường… 3.2 Các giải pháp kinh tế-kỹ thuật 3.2.1 Giải pháp giống 58 Giống khâu tiên làm tăng suất hiệu NTTS Sản xuất giống thuỷ sản mặn lợ khâu đột phá để đưa Nghệ An nói chung Quỳnh Lưu nói riêng trở thành trung tâm giống khu vực Bắc Trung Bộ Cho đến tôm giống sản xuất địa bàn huyện đáp ứng khoảng 40% so với yêu cầu, việc cung ứng giống tơm từ ngồi tỉnh thành phần đáp ứng nhu cầu sản xuất người nuôi Do cần có giải pháp cụ thể cho giống tôm nuôi Phát triển giống nuôi tôm phải dựa nhu cầu thị trường, điều kiện sinh thái tự nhiên vùng gắn với quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nhằm tạo trung tâm giống NTTS hợp lý Để tạo giống tôm đáp ứng nhu cầu thị trường thị huyện Quỳnh Lưu phải thực theo phương châm xã hội hóa việc sản xuất giống thuỷ sản với tham gia thành phần kinh tế, có quản lý chặt chẽ chất lượng nhà nước theo hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam Để nâng cao lực sở sản xuất giống thủy sản, đặc biệt với đối tượng tôm he chân trắng: Đầu tư, xây dựng - trại sản xuất giống tôm he chân trắng quy mô 2.000 triệu giống/trại/năm Quỳnh Lưu Đồng thời đầu tư nâng cấp trại sản xuất giống tôm sú ( Quỳnh Bảng, Quỳnh Liên…), liên kết trại giống để giúp đỡ kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất, cung cấp thông tin thị trường tự giám sát lẫn chất lượng trại 3.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm tăng hiệu suất nuôi tôm nâng cao trình độ quản lý tay nghề cho người ni Những giải pháp khoa học cơng nghệ gồm: Áp dụng phương pháp nuôi tiên tiến, đại khoa học nhất, mang lại hiệu kinh tế cao bền vững Xác định thời vụ khuyến cáo người dân chấp hành Chỉ đạo người fdân nuôi thả mật độ hợp lý , từ thấp lên cao, tơm sú khơng nên vượt 30 con/m Công nghệ phù hợp nuôi thay nước, kết hợp với gây tảo, sục khí Tổ chức đào tạo, truyền đạt kỹ thuật cho người nuôi lớp học dài hạn, ngắn hạn, tập huấn, hội thảo đầu bờ Tuỳ theo mức độ hộ gia đình phải có chứng đào tạo kỹ thuật đầu tư vay vốn 59 Xây dựng mơ hình, tổng kết mơ hình nhân rộng, mơ hình ni điển hình vùng xã Đã có điển hình, mơ hình phải rút vấn đề khoa học kỹ thuật vấn đề tổ chức vấn đề khác để có điển hình, mơ hình Tiếp tục triển khai đề tài khoa học kỹ thuật phục vụ cho chương trình ni như: sinh sản tơm giống, bệnh tơm, mơ hình nuôi tôm giống kết hợp nuôi cá rô phi, áp dụng công nghệ vi sinhvào nuôi tôm sạch… 3.2.3 Giải pháp nguồn thức ăn thuốc thú y thuỷ sản Huyện Quỳnh Lưu cần khuyến khích tổ chức cá nhân có điều kiện mở phân xưởng dịch vụ thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản địa bàn tạo cạnh tranh lành mạnh nhằm chống độc quyền, ép giá tăng hội lựa chọn cho hộ nuôi Mặt khác phải tăng cường biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng hàng hoá xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Từng bước chuyển giao công nghệ hướng dẫn kỹ thuật, công thức chế biến thức ăn chỗ sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương nhằm giảm chi phí nâng cao hiệu sản xuất 3.2.4.Giải pháp phịng trừ dịch bệnh Trong ni tơm có nhiều nguyên nhân làm cho tôm mắc bệnh bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nếu người nắm nguyên nhân dẫn đến việc vật ni mắc bệnh từ có cách đề phịng chống giảm thiểu thiệt hại Nghề ni tơm xem nghề có siêu: “siêu mất, siêu vốn siêu lợi nhuận” Bệnh tôm nguyên nhân làm cho nhiều hộ tôm phải phá sản, bỏ nghề ni tơm làm diên tích bỏ hoang tương đối lớn xã Quỳnh Lộc Ngun nhân gây bệnh mơi trướng nước nên trước lúc đưa nước vào ao ni nước phải xử lý Muốn xử lý nước bắt buộc phải có ao lắng lọc, nước thả trước lúc thải phải xử lý thải sơng Vấn đề giống phải kiểm tra thật chặt chẽ trước lúc thả xuống ao ương thời gian ngày sau ngày kiểm tra lại ao ương thấy tôm khoẻ mạnh thả vào đầm ni Nếu khơng quản lý kiểm tra chặt chẽ tuyệt đối không thả xuống ao nuôi 60 Đồng thời phải xử lý ao đầm thật tốt trước lúc thả tôm, ao đầm phải tháo cạn kiệt, phải bón phân, bón vơi phơi khơ, có đấm cần thiết phải lấy hết bùn Phải lấy nước vào đầm ngâm thời gian Những nội ding vừa để diệt mầm bệnh, vừa để tăng thêm độ màu cho ao đầm Nếu ao đầm không xử lý nghiên túc khơng nên thả tơm xuống Thức ăn phải đảm bảo vừa đủ lượng vừa đủ chất, không để dư thừa gây lãng phí, gây nhiễm nước, khơng cho thức ăn chưa qua chế biến không cho ăn động vật tươi sống Công tác quản lý dịch bệnh đặt nuôi trồng thuỷ sản vừa chủ ao đầm ni vừa cộng đồng người nuôi vừa nhân dân vừa nhà nước Mỗi chủ ao đầm phải nắm nguyên nhân gây bệnh cho tơm từ có biện pháp đề phịng thực quy định nêu trên, chủ đầm phải nắm tơm thường mắc bệnh từ có thoc phịng cách xử lý thích hợp Trong ni phát đầm tơm có bệnh khẩn trương báo cho cộng đồng người nuôi biết đồng thời báo với quan chức trách nhà nước để xử lý kịp thời khơng cho dịch bệnh lây lan Bên cạnh nhà nước phải tăng cường cơng tác tập huấn phịng trừ dịch bệnh cho dân năm lần Mỗi lúc phát dịch bệnh phải tập trung khoanh vùng dùng biện pháp thích hợp để dịch bệnh không đươch lan toả Hàng ngày trạm kiểm dịch nuôi trồng thuỷ sản phải nắm diễn biến vật ni đầm Nếu có tượng xảy bệnh phải xử lý 3.2.5 Giải pháp vốn Nuôi tôm nghề siêu vốn Để hình thành phát triển vùng ni thâm canhtổng nhu cầu vốn đầu tư lớn Mặc dù khả huy dộng vốn đầu tư thực tế chắn khó đáp ứng so với nhu cầu vốn Quỳnh Lưu phải tìm khả để huy động quản lý nguồn vốn có hiệu Nguồn vốn gồm: Nguồn vốn nước, nguồn vốn hỗ trợ đầu tư nước a Nguồn vốn ngân sách nhà nước Nguồn vốn đầu tư vào hạng mục: 61 Quy hoạch chi tiết vùng nuôi, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đường giao thông, điện - Đầu tư phần ngân sách cho việc xây dựng trại giống Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, nhập đối tượng nuôi mới, công nghệ sinh sản nhân tạo, giống tơm có giá trị kinh tế cao Đầu tư hỗ trợ giá số giống tôm, di giống, hoá giống thuận tiện cho phát triển sản xuất - Đầu tư cho xây dựng trạm quan trắc, dự báo môi trường, kiểm - Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực - Đầu tư cho quản lý, điều hành hoạt động, chương trình b Vốn tín dụng trung dài hạn định Đầu tư cho cải tạo, nâng cấp, xây dựg số sở trại giống cấp 1, sở sản xuất giống thành phần kinh tế - Đầu tư cho xây dựng, cải tạo ao đầm nuôi c Vốn tín dụng thương mại Đầu tư cho xây dựng sản xuất kinh doanh giống, thức ăn, thuốc chữ trị bệnh vật tư chuyên dùng cho nuôi trồng thuỷ sản d Vốn tự có Nguồn vốn tự có bao gịm nguồn vón địa phương, doanh nghiệp dân lớn, cần huy động tốt nguồn vốn chế sách phù hợp Đối với địa phương cần huy động quỹ đất, huy động ngày công nghĩa vụ, quỹ phúc lợi xã hội hợp tác xã xã huyện cho cơng trình giao thơng thuỷ lợi Khuyến khích hộ, nhóm hộ thành phần kiinh tế bỏ vốn đầu tư phát triển nuôi tôm, xây dựng trại ương giống, xây dựng cait tạo ao đầm nuôi, sở dịch vụ cho ni tơm Khuyến khích xí nghiệp, doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào chiều sâu, mở rộng vào phát triển, sản xuất kinh doanh 62 e Vốn đầu tư nước Khai thác nguồn vốn trợ giúp cho vay ưu đãi thông qua dự án hỗ trợ phát triển từ tổ quốc tế Danida, ODA, dự án hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn, đào tạo, nhập chuyển giao công nghệ mới, khuyến ngư - Thông qua công ty liên doanh nước đầu tư vào Quỳnh Lưu Khuyến kích gia đình có người nhà nước ngồi gửi tiền đầu tư vào lĩnh vực NTTS nói chung ni tơm nói riêng 3.2.6 Giải pháp phát triển đào tạo nguồn nhân lực Một yếu tố đảm bảo phát triển nuôi trồng thuỷ sản có hiệu bền vững Quỳnh Lưu phải đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật quản lý cấp huyện có trình độ chun môn cao lực lượng lao động địa phương đào tạo có kỹ thuật Sau số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực liên quan đến nuôi tôm vùng nước mặn lợ huyện Quỳnh Lưu: - Hàng năm tỉnh nên giành nguồn vốn đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực, đánh giá xác định nhu cầu cần đào tạo huyện từ cán quản lý huyện, xã đến người dân nuôi trồng thuỷ sản - Củng cố lại hệ thống khuyến ngư cấp từ huyện đến xã Nếu xã nên có cán theo dõi mảng ni trồng thuỷ sản để hình thành mạng lưới khuyến ngư bao quát toàn tỉnh - Ngoài việc tăng cường đào tạo củng cố lực đội ngũ cán kỹ thuật có thuyện cần bổ sung có kế hoạch tuyển dụng đào tạo lực lượng cán trẻ để thay tiếp quản cơng việc cán trước - Hằng năm huyện phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán khuyến ngư cho xã để nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ khuyến ngư, trình độ kỹ thuật kinh nghiệm cho xã có điều kiện ni tơm vùng mặn lợ - Đào tạo, tập huấn cho cán huyện, xã nông ngư dân kỹ thuật nuôi trồng, khai thác, chế biến; sản xuất giống theo chương trình khuyến ngư chương trình hỗ trợ ngành thủy sản DANIDA tài trợ Huy động đóng góp kinh phí từ người đào tạo, có nghĩa 63 người theo học phải đóng góp phần kinh phí để tổ chức thêm khoá học khác Đặc biệt tận dụng nguồn kinh phí đào tạo từ tổ chức phi phủ dự án tài trợ nước ngồi - Tăng cường phổ biến kỹ thuật ni trồng thuỷ sản sách khổ nhỏ, tờ gấp, tờ tranh, băng hình, sóng phát - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cho nhân dân 3.2.7 Giải pháp marketing( nghiên cứu thị trường), công tác khuyến ngư Tôm loại thực phẩm có giá trị cao thị trường người tiêu dùng ưa chuộng nước phát triển Mỹ, Tây Âu…Ở Việt Nam, xuất thủy sản nững năm gần tăng trưởng nhanh Đặc biệt năm 2000, năm kết thúc kỷ, ngành thủy sản Việt Nam đạt 1,45 tỷ USD, xuất tăng gần 14,38% so với năm 1999 so với năm trước xuất thuỷ sản năm 2000 tăng gần gấp đôi( năm 1997 780 triệu USD) Cơ cấu thị trường có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng vững hơnvới gia tăng nhanh chóng vào thị trường Mỹ Trung Quốc Từ năm 1997 đến năm 2000, cấu thị trường xuất thuỷ sản có lần thị trường Nhật Bảm giảm từ 50% xuống 33%, thị trường Mỹ tăng từ 5% lên 21,2% Trung Quốc Hồng Công tăng từ 3% lên 19,3%, thị trường EU dao động từ đến 10% ác nước châu Á khác dao động từ 19-20% Năm 1999 Việt Nam công nhận vào danh sách nước xuất vào thị trường EU gồm 18 doanh nghiệp, năm 2000 49 doanh nghiệp, đồng thời Việt Nam công nhận vào danh sách nước xuất nhuyên thể mảnh vỏ [7,9] Hiện có 70 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất thuỷ sản vào Mỹ Sản phẩm từ nuôi trồng thuỷ sản dược nhà máy chế biến xuất thuỷ sản tỉnh mua hết đảm bảo cho người sản xuất có lợi Giá thị trường tơm bán có nhiều biến động, năm 2001 giá tôm sú giảm từ 25-30% so với năm 2000 song khơng mà sản xuất thua lỗ Hiện giá tôm ngày nâng cao có thay đổi tuỳ theo đơn vị bán hay thời 64 vụ Do mà huyện cần có tầm nhìn chiến lược thị trường, tìm kiếm thị trường tiêu thụ để điều chỉnh sản xuất, kích thích ni trồng thuỷ hải sản có nghề ni tơm phát triển Khuyến ngư cầu nối khoa học thực tiễn sản xuất Khuyến ngư phải tổng kết mô hình, rút ratừ mơ hình, điển hìnhtừ nhân diện rộng Khuyến ngư vừa nắm công tác chung vừa nắm được mơ hình điển hình chung phạm vi ni trồng thuỷ sản giới, nước, tỉnh, đồng thời nắm tình hìnhni trồng thuỷ sản huyện, vùng đầm để có vấn đề liên quan đến kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản giải cho người ni Cán khuyến ngư không giỏi lý thuyết mà cần phải có thực tiễn, phải xuống tận sở ni để giúp người sản xuất đồng thời học rút từ thực tiễn sản xuất Mỗi huyện, xã có diện tích ni trồng thuỷ sản lớn cần thành lập hội ni trồng thuỷ sản có nội dung hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy nghề nuôi tôm phát triển Những xã có diện tích ni tơm lớn cần có cán chuyên trách theo dõi 3.2.8 Về tổ chức quản lý xố đói giảm nghèo Trong nuôi trồng thuỷ hải sản lâu dài lấy hộ gia đình Hiện tỉnh huyện tượng thiếu vốn, thiếu kỹ thuật sản xuất diễn nên 2,3 hộ nhiều hộ chung nuôi với để hỗ trợ mặt cho có hộ đứng làm chủ Tuy có nhiều hộ gia đình tự đứng ni thuê thêm nhân công Xu hướng lâu dài có vốn, có đủ kỹ thuật có đủ điều kiện cho ni tơm hộ gia đình hồn tồn làm chủ diện tích ni tơm tốt Dần dần hình thành hộ nuôi trồng thuỷ sản, hợp tác xã nuôi trồng thủy sản để làm công tác quản lý sở hạ tầng quản lý điều phối nước, quản lý môi trường dịch vụ thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, cịn xã viên đơn vị hạc tốn độc lập [4,9] 3.2.9 Giải pháp sở hạ tầng, vật chất-kỹ thuật 65 Cơ sở hạ tầng liên quan đến nuôi trồng thuỷ hải sản gồm đê, kênh, cống, đường giao thơng, đường điện Nhìn chung yếu tố vùng ni cịn nhiều bất cập Vì cần xây dựng hệ thống đường giao thông thông suốt đảm bảo vận chuyển dễ dàng, hệ thống thuỷ lợi xây dựng kiên cố nhằm điều tiết nước cho vùng nuôi, điện tạo điều kiện thuận lợi cho điện khí hố sản xuất Vốn đầu tư để xây dựng sở hạ tấng lớn nên cần phối hợp từ phía tỉnh trung ương để có chế sách cụ thể, đặc biệt tập trung xây dựng vùng sản xuất giống Đối với vùng sản xuất giống nên huyện nên tham mưu với tỉnh để xúc tiến nhanh việc đưa dự án đầu tư vào quy hoạch Quỳnh Lưu để nhanh chóng thực thi Cụ thể: - Đầu tư xây dựng trại sản xuất giống tôm he chân trắng + Qui mô: 3ha; + Công suất: tỷ tôm post/năm; + Tổng mức đầ tư: 25 tỷ đồng + Địa điểm: Xã Quỳnh Minh – Quỳnh Lưu - Nâng cấp hệ thống điện, đường, sở hạ tầng vùng sản xuất giống Quỳnh Liên – Bảng; đầu tư xây dựng sở hạ tầng sản xuất giống Quỳnh Minh, Quỳnh Lương với tổng mức đầu tư 15 tỷ đồng [10] 3.3 Giải pháp vế sách hỗ trợ ni tơm 3.3.1 Chính sách cấp đất mặt nước + Đối với hộ gia đình ni tơm thâm canh diện tích đất giao khơng q ha/hộ thời gian 20 năm + Đối với vùng chưa quy hoạch diện tích đất giao khơng q 5ha cho hộ thời gian năm sau quy hoạch nuôi tôm thâm canh giao thời hạn 20 năm + Nếu tổ chức cá nhân thuê đất tính với giá thấp ni trồng thuỷ sản Những tổ chức cá nhân giao đất thuê đất không nuôi tôm thâm canh vùng quy hoạch thu hồi đất khơng đền bù phần đầu tư đất [9] 3.3.2.Chính sách đầu tư 66 + Đối với người nuôi: tiền thuế thu từ cho thuê đất dùng vào việc xây dựng sở hạ tầng, làm cơng tác khuyến ngư phần trích cho hoạt động cấp xã + Đối với trại sản xuất tôm giống: tiền thuê đất dùng để xây dựng trại giống, hỗ trợ vào mua giống, thiết bị Đối với cá nhân tập thể huyện hay tỉnh đầu tư xây dựng trại giống địa bàn hưởng hỗ trợ 15% tiền giá giống cho tôm đẻ bán cho người nuôi tỉnh Nghệ An…[9] 3.3.3 Chính sách thuế Thuế đất sử dụng nuôi trồng thuỷ sản thực theo sách chung nhà nước mặt nước ni trồng thuỷ sản thuế tính theo hạng đất nơng nghiệp (chủ yếu hạng hạng 6) Với tổ chức cá nhân nuôi tôm thâm canh tiền thuế đuợc dùng để tu bổ cơng trình 3.3.4 Chính sách hỗ trợ rủi ro Nuôi tôm mang lại lợi nhuận lớn song rủi ro cao Rủi ro có lớn thiên tai dịch bệnh Do cần phải có quỹ hỗ trợ rủi ro nghề nuôi trồng thuỷ sản ni tơm Để có nguồn quỹ đồng thời quản lý nguồn quỹ chi mục đích u cầu q trình vận động người nuôi trồng, cấp ngành, UBND huyện phải đứng chủ trì điều hành Nguồn quỹ trước hết người ni phải đóng góp, người làm dịch vụ thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản vật tư phải đóng góp… Tiền cho thuê đất, tiền thuế đất nuôi trồng thuỷ sản, tiền thuế dịch vụ sản xuất tôm giống, tiền thuế dịch vụ thức ăn, thuốc vật tư trích phàn để bổ sung vào quỹ Cần thành lập ban điều hành quản lý quỹ có cấp ngành than gia Việc quản lý sử dụng quỹ phải tuân theo quy định hành tài nhà nước 3.3.5 Chính sách trợ giá Tỉnh Nghệ An có sách trợ giá tơm giống với mức 30% cho người nuôi thâm canh người sản xuất tôm giống trợ giá 67 30%, tổ chức cá nhân có trại đẻ tơm bán tôm giống địa bàn tỉnh Nghệ An hỗ trợ 15% số tôm bán Tỉnh Nghệ An có sách ban hành sách xây dựng hệ thống thuỷ lợi nước phục vụ cho ni tơm Là tỉnh cịn nghèo với chế sách ban hành năm ngân sách tỉnh bỏ 3-4 tỷ đồng để đầu tư hỗ trợ sản xuất Tỉnh dã thấy tiềm năng, vị trí hiệu ni trồng thuỷ sản nên có chế sách thơng thống, mở để tạo đà cho nghành mũi nhọn tỉnh có điều kiện phát triển Quỳnh Lưu huyện giàu tiềm tỉnh để phát triển nghề ni trồng thuỷ sản nói chung ni tơm nói riêng nên năm qua nhận nhiều sách hhỗ trợ đầu tư từ tỉnh để nghề nuôi tôm phát triển nữa, xứng đáng nghành mũi nhọn cấu kinh tế huyện C KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài Đề tài hệ thống hoá đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế xã hội huyện QuỳnhLưu cách có hệ thống chi tiết Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ thích nghi tôm đặc điểm địa lý theo vùng sinh thái ven biển Kết đánh giá: Vùng Cửa Cờn thích nghi với ni tơm đặc biệt tôm he nên cần nhân rộng để áp dụng vào nuôi Vùng Cửa Quèn Cửa Thơi nên trì ni - Đề giải pháp để khắc phục khó khăn ni tơm Hạn chế đề tài Đề tài đánh giá thích nghi tơm sú tơm he đặc điểm địa lý huyện Quỳnh Lưu song đánh giá cá nhân nên cịn mang tính chất đơn lẻ Và hạn chế thời gian kinh phí nên đề tài xây dựng sở lý luận mà chưa thí điểm mang tính định lượng tiền để kiểm tra mức độ tin cậy đề tài Hướng nghiên cứu đề tài 68 Xu hướng nayỷơ nước ta nhiều nước giới chung giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản nên đề tài tiếp tục nghiên cứu thí điểm tiền để kiểm tra tính tin cậy đề tài nghiên cứu phạm vi rộng D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội năm 2008 Nguyễn Ngân Hà Nghiên cứu đặc điểm địa lý xã Hưng Hoà đề xuất phương hướng phát triển sản xuất lâm ngư kết hợp Khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh tháng năm 2005 Nguyễn Hữu Hoàng – Lương Xuân Lâm Kỹ thuật ni chăm sóc tơm Nhà xuất thời đại Năm 2010 Huyện ủy Quỳnh Lưu Báo cáo trị BCH Đảng huyện khố 25 Quỳnh Lưu tháng năm 2010 Hồ Thị Lan Nghiên cứu đặc điểm địa lý vùng đồng huyện Quỳnh Lưu phục vụ cho nuôi cá nước Lớp 44A Địa Lý Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Địa lý tự nhiên.Vinh tháng năm 2007 Nguyễn Đình Minh Tìm hiểu việc xây dựng vận hành vùng nuôi tôm an toàn dựa vào cộng đồng xã Vinh Hưng-Phú Lộc-Thừa Thiên Huế Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành NTTS Đại Học Vinh 2009 Phịng tài ngun mơi trường huyện Quỳnh Lưu Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Quỳnh Lưu đến năm 2010 lập kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2008-2010 Quỳnh Lưu, năm 2007 69 Phòng thuỷ sản Quỳnh Lưu Báo cáo kết sản xuất, nuôi trồng thuỷ sản năm 2009, kế hoạch năm 2010 Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An Báo cáo quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Nghệ An đến 2020 Vinh tháng 11 năm 2008 10.Sở thuỷ sản Nghệ An Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ tỉnh Nghệ An đến Năm 2010 Vinh tháng năm 2004 11.Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An Báo cáo chương trình phát triển giống thuỷ sản tỉnh Nghệ An đến 2020 Vinh năm 2010 12.Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng Nghệ An Vinh tháng 10 năm 2008 13.Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ Nhà xuất lao động Năm 2005 14.UBND xã Mai Hùng Báo cáo kết mơ hình ni tơm he chân trắng vụ năm 2009 70 ... chọn đề tài: ? ?nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện Quỳnh Lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ? ?? Đây hội để bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Là người huyện Quỳnh Lưu, qua đề tài... tơm ni vùng nước mặn, lợ huyện Quỳnh Lưu -Chủ thể nghiên cứu tôm 8.Giới hạn nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu vùng nước mặn lợ huyện Quỳnh Lưu gồm 19 xã có... tôm vùng nước mặn lợ huyện Quỳnh Lưu B NỘI DUNG Chương1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NI TƠM CỦA HUYỆN QUỲNH LƯU 1.1 .Đặc điểm địa lý 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên a Vị trí địa lý

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Diễn biến của bão trung bình năm - nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

Bảng 2.

Diễn biến của bão trung bình năm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng số 5: Tình hình tăng giảm diện tích nuôi tôm của huyện QuỳnhLưu qua các năm - nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

Bảng s.

ố 5: Tình hình tăng giảm diện tích nuôi tôm của huyện QuỳnhLưu qua các năm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng số 6: Tình hình tăng giảm sản lượng tôm nuôi huyn QuỳnhLưu qua các năm - nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

Bảng s.

ố 6: Tình hình tăng giảm sản lượng tôm nuôi huyn QuỳnhLưu qua các năm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Quỳnh Bảng 140 Sơn Hải 20 - nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

u.

ỳnh Bảng 140 Sơn Hải 20 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng số 7: Lượng vôi bón - nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

Bảng s.

ố 7: Lượng vôi bón Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng số 10: Kích cỡ thứcăn thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của tôm Kích cỡ tômKích cỡ thức ăn - nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

Bảng s.

ố 10: Kích cỡ thứcăn thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của tôm Kích cỡ tômKích cỡ thức ăn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Độ mặn có tác dụng khống chế tốc độ tăng trưởng và tình hình sinh trưởng của tôm. Trong ao nuôi độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hoà áp suất thẩm thấu của tôm, các thay đổi của độ mặn vượt ra khỏi giới hạn thích hợp của tôm đều gây ra phản ứng sốc - nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

m.

ặn có tác dụng khống chế tốc độ tăng trưởng và tình hình sinh trưởng của tôm. Trong ao nuôi độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hoà áp suất thẩm thấu của tôm, các thay đổi của độ mặn vượt ra khỏi giới hạn thích hợp của tôm đều gây ra phản ứng sốc Xem tại trang 44 của tài liệu.
Sau đó lập bảng ma trận để đánh giá: các hàng thể hiện yếu tố tham gia đánh giá, các cột thể hiện giá trị điểm số tương ứng với mức độ thích hợp sau đó tổng hợp quy ra điểm - nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

au.

đó lập bảng ma trận để đánh giá: các hàng thể hiện yếu tố tham gia đánh giá, các cột thể hiện giá trị điểm số tương ứng với mức độ thích hợp sau đó tổng hợp quy ra điểm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 14: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của tôm he đối với điều kiện tự - nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

Bảng 14.

Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của tôm he đối với điều kiện tự Xem tại trang 48 của tài liệu.
b. Kết quả đánh giá của tôm he. - nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ

b..

Kết quả đánh giá của tôm he Xem tại trang 48 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan