Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

61 637 2
Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC h& g Đề tài môn học Phân Tích Chính Sách Thuế THUẾ ĐÁN H VÀO TIẾT KIỆM TP.Hồ Chí Minh - Tháng 02 Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC h& g Đề tài môn học Phân Tích Chính Sách Thuế THUẾ ĐÁN H VÀO TIẾT KIỆM GVHD: PGS.TS. N GUYỄN N GỌC HÙN G TH: N HÓM 3 LỚP: TCDN – ĐÊM 3 – K20 TP.Hồ Chí Minh - Tháng 02 Năm 2012 DAN H SÁCH HỌC VIÊN N HÓM 03 K20 TCDN -ĐÊM 3 STT Họ và tên N gày sinh Chữ ký 1 Lê Thị Thu Bình 30/06/1987 2 Võ Thị Ngọc Hằng 31/01/1988 3 Cái Phúc Thiên Khoa (nhóm trưởng) 26/10/1979 4 Lương Chí Thành 24/12/1985 5 Nguyễn Thị Phương Thảo 25/05/1981 MỤC LỤC TRAN G PHỤ BÌA DAN H SÁCH HỌC VIÊN N HÓM 03 K20 TCDN Đêm3 MỤC LỤC DAN H MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DAN H MỤC CÁC BẢN G DAN H MỤC CÁC HÌN H VẼ VÀ ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU LỜI GIỚI THIỆU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THUẾ ĐÁN H VÀO TIẾT KIỆM .3 1.1 Lý thuyết truyền thống . 3 1.2 Các mô hình .3 1.2.1 Mô hình đơn giản 3 1.2.1.1 Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập của thuế đánh vào tiết kiệm .4 1.2.1.2 Minh chứng lãi suất sau thuế tác động đến tiết kiệm .6 1.2.1.3 Lạm phát và thuế tiết kiệm 6 1.2.2 Các mô hình khác .7 1.2.2.1 Mô hình tiết kiệm phòng ngừa rủi ro .7 1.2.2.2 Mô hình tự kiểm soát .7 1.3 Chính sách khuyến khích của thuế đối với tiết kiệm hưu trí .8 1.3.1.1 Trợ cấp thuế đối với tiền hưu do người sử dụng lao động trả .8 1.3.1.2 Tài khoản 401(k) 8 1.3.1.3 Tài khoản hưu trí cá nhân (Individual retirement account –IRA) .10 1.3.1.4 Tài khoản Keough 10 1.3.3.1 Các giới hạn đối với trợ cấp thuế trên tiết kiệm hưu trí .13 1.3.4.1 Tiết kiệm phòng ngừa rủi ro 16 1.3.4.2 Mô hình tự kiểm soát .16 1.3.4.3 Tiết kiệm cá nhân và tiết kiệm quốc gia 16 Chương 2: THỰC TRẠN G VỀ THUẾ ĐÁN H VÀO TIẾT KIỆM TẠI VIỆT N AM18 2.1 Tình hình áp dụng thuế thu nhập lãi gửi tiết kiệm ở các nước trên thế giới 18 2.2 Quy định đánh thuế trên lãi tiết kiệm tại Việt Nam .19 2.3 Một số ví dụ tính toán khi áp dụng thuế tiết kiệm vào thực tế 23 Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CHÍN H SÁCH THUẾ ĐÁN H VÀO TIẾT KIỆM TẠI VIỆT N AM 28 3.1 Chính sách thuế đối với tiết kiệm 28 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Danh mục các ký hiệu và từ viết tắt TNCN Thu nhập cá nhân NHTM Ngân hàng thương mại VND Việt Nam Đồng IRA Individual retirement account TNDN Thu nhập doanh nghiệp TESSAs Tax Exempt Special Savings Accounts ISAs Individual Savings Accounts PEP Personal Equity Plan Danh mục các bảng Bảng 1: Quyết định lựa chọn tiêu dùng theo thời gian khi chưa có thuế 3 Bảng 2: Quyết định lựa chọn tiêu dùng theo thời gian khi có thuế .4 Bảng 3: Tác động ròng giữa hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập 5 Bảng 4: Thuế vốn trong môi trường lạm phát .6 Bảng 5: Tóm lược đặc điểm các tài khoản tiết kiệm hưu trí .11 Bảng 6: Dự toán dòng tiền khi không đánh thuế vào lãi tiết kiệm 12 Bảng 7: Dự toán dòng tiền phương thức IRA – đánh thuế khi rút lãi 1 lần 12 Bảng 8: Dự toán dòng tiền với cách đánh thuế ngay khi tiền lãi được thanh toán .12 Bảng 9: Phân tích độ nhạy tỉ số Thuế tiết kiệm / (chia) tổng vốn và lãi trước thuế tiết kiệm .24 Bảng 10: Lãi suất tiết kiệm sau thuế .25 Bảng 11: Phân tích thay đổi sức mua khi đánh thuế tiết kiệm trong điều kiện có lạm phát26 Bảng 12: Phân tích độ nhạy thay đổi sức mua thực khi có và không có thuế tiết kiệm với biến lãi suất tiền gửi danh nghĩa và lạm phát thay đổi 26 Bảng 13: Phân tích độ nhạy thay đổi sức mua thực khi có và không có thuế với biến thuế suất tiết kiệm và lạm phát thay đổi 27 Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 1: Sự gia tăng lượng tài khoản TESSAs từ năm 1996 - 1999 18 Biểu đồ 2: Lượng tiền gửi vào tài khoản IRA và 401(k) ở Mỹ trong năm 2011 19 Danh mục hình vẽ Hình 1: Đánh thuế tiết kiệm và quyết định lựa chọn theo thời gian .4 Hình 2: Trợ cấp thuế và hành vi của người tiết kiệm .13 Hình 3: Tài khoản tiết kiệm IRA và quyết định chi tiêu theo thời gian 14 Hình 4: Tài khoản tiết kiệm IRA và hành vi của người tiết kiệm thấp .15 Hình 5: Tài khoản tiết kiệm IRA và hành vi của người tiết kiệm cao 15 Hình 6: Đường ngân sách khi thuế suất tiết kiệm là 5% .23 Hình 7: Đường ngân sách khi thuế suất tiết kiệm là 25% .24 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Mục đích chuyên đề - Mục đích của bài chuyên đề này là phân tích các góc cạnh lý thuyết của chính sách thuế đánh trên tiết kiệm nhằm làm rõ thêm tác động của chính sách thuế này đến hành vi của người tiêu dùng trong phân bổ ngân sách cho tiêu dùng hiện tại và tiêu dùng tương lai. - Phương pháp của nghiên cứu sử dụng các mô hình để phân tích, tính toán và mô tả các ảnh hưởng của hệ thống thuế đánh trên lãi thu nhập. - Từ các nghiên cứu lý thuyết và phân tích tác động có thể có trong điều kiện thực trạng nền kinh tế Việt Nam, nêu lên ý kiến đề xuất chính sách thuế đánh trên lãi tiết kiệm phù hợp với tình hình kinh tế và đặc thù văn hóa của Việt Nam. Các ý kiến giải pháp để hạn chế thấp nhất tổn thất xã hội và bất ổn cho hệ thống tài chính. 2. Bố cục chuyên đề Chương 1: Cơ sở lý thuyết về thuế đánh vào tiết kiệm Chương 2: Thực trạng về thuế đánh vào tiết kiệm tại Việt Nam Chương 3: Ý kiến đề xuất 2 LỜI GIỚI THIỆU Thuế là một khoản chuyển giao nguồn lực bắt buộc thông qua chính phủ. Hai loại thuế chủ yếu là gián thu thông qua hàng hóa và thuế trực thu thông qua thuế thu nhập. Thuế thu nhập là loại thuế có tính nhạy cảm nhất đối với đời sống của các tầng lớp dân cư. Ở các nước phát triển, thuế thu nhập là nguồn thu chủ yếu của Chính Phủ, trong khi đó các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam thì thuế thu nhập chưa thể đóng vai trò chính trong nguồn thu ngân sách. Tờ trình Dự thảo Luật thuế thu nhập cá nhân (TNCN) vào tháng 09/2006 trong đó có đề xuất đánh thuế vào tiền lãi gởi tiết kiệm dự định trình Chính phủ và Quốc Hội thông qua trong kỳ họp đầu năm 2007, với dự kiến có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009. Trong tờ trình có nêu quan niệm lý thuyết về thu nhập dường như giản đơn, thực tế cho thấy xác định cái nào là và cái nào không phải là thu nhập là một vấn đề khó khăn. Các cơ sở lập luận trong dự thảo chưa dẫn chứng được cơ sở khoa học và thu thập khảo sát dữ liệu từ các tầng lớp dân cư. Ngoài ra dự thảo còn chưa nêu lên được những tác động tiêu cực có thể có của thuế đánh vào lãi tiết kiệm đến hệ thống tài chính còn non trẻ của Việt Nam với hệ thống các Ngân Hàng Thương Mại đóng vai trò chủ lực. Các nghiên cứu cho thấy các hệ thống thuế gây ảnh hưởng ít nhiều đến: tài chính, hành vi của người tiêu dùng và cả người sản xuất. Thuế đánh vào tiết kiệm đã được áp dụng rộng rãi ở một số quốc gia trên thế giới, là một bước trong tiến trình phát triển hệ thống thuế. Bài chuyên đề này sẽ tập trung phân tích các mô hình lý thuyết về chính sách thuế đánh vào lãi tiết kiệm, nhằm làm rõ những tác động đến hành vi của người tiêu dùng trong tiết kiệm và tiêu dùng. Từ đó có các ý kiến đề xuất các giải pháp chính sách thuế này được các tầng lớp dân cư chấp nhận tạo cơ sở để triển khai chính sách thuế này thành công trong thực tiễn, tạo nguồn thu cho ngân sách và vẫn đảm bảo các tính chất cơ bản của hệ thống thuế: tính hiệu quả, tính đơn giản về mặt hành chính, tính linh hoạt, tính trách nhiệm về mặt chính trị, tính công bằng. . TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC h& g Đề tài môn học Phân Tích Chính Sách Thuế THUẾ ĐÁN H VÀO TIẾT KIỆM TP.Hồ Chí. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC h& g Đề tài môn học Phân Tích Chính Sách Thuế THUẾ ĐÁN H VÀO TIẾT KIỆM GVHD: PGS.TS.

Ngày đăng: 22/12/2013, 15:59

Hình ảnh liên quan

1.2 Các mô hình - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

1.2.

Các mô hình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1: Đánh thuế tiếtkiệm và quyết định lựa chọn theo thời gian - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Hình 1.

Đánh thuế tiếtkiệm và quyết định lựa chọn theo thời gian Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Tác động ròng giữa hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thunhập - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Bảng 3.

Tác động ròng giữa hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thunhập Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: Thuế vốn trong môi trường lạm phát - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Bảng 4.

Thuế vốn trong môi trường lạm phát Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: Tóm lược đặc điểm các tài khoản tiếtkiệm hưu trí - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Bảng 5.

Tóm lược đặc điểm các tài khoản tiếtkiệm hưu trí Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 7: Dự toán dòng tiền phương thức IRA – đánh thuế khi rút lãi 1 lần - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Bảng 7.

Dự toán dòng tiền phương thức IRA – đánh thuế khi rút lãi 1 lần Xem tại trang 20 của tài liệu.
Tác động của trợ cấp thuế trình bày trên hình 2 cho thấy sự đánh đổi tiêu dùng theo thời gian - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

c.

động của trợ cấp thuế trình bày trên hình 2 cho thấy sự đánh đổi tiêu dùng theo thời gian Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3: Tài khoản tiếtkiệm IRA và quyết định chi tiêu theo thời gian - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Hình 3.

Tài khoản tiếtkiệm IRA và quyết định chi tiêu theo thời gian Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 5: Tài khoản tiếtkiệm IRA và hành vi của người tiếtkiệm cao - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Hình 5.

Tài khoản tiếtkiệm IRA và hành vi của người tiếtkiệm cao Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4: Tài khoản tiếtkiệm IRA và hành vi của người tiếtkiệm thấp - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Hình 4.

Tài khoản tiếtkiệm IRA và hành vi của người tiếtkiệm thấp Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.1 Tình hình áp dụng thuế thunhập lãi gửi tiếtkiệ mở các nước trên thế - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

2.1.

Tình hình áp dụng thuế thunhập lãi gửi tiếtkiệ mở các nước trên thế Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.3 Một số ví dụ tính toán khi áp dụng thuế tiếtkiệm vào thực tế - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

2.3.

Một số ví dụ tính toán khi áp dụng thuế tiếtkiệm vào thực tế Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 6: Đường ngân sách khi thuế suất tiếtkiệm là 5% - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Hình 6.

Đường ngân sách khi thuế suất tiếtkiệm là 5% Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 7: Đường ngân sách khi thuế suất tiếtkiệm là 25% - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Hình 7.

Đường ngân sách khi thuế suất tiếtkiệm là 25% Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 9: Phân tích độ nhạy tỉ số Thuế tiếtkiệ m/ (chia) tổng vốn và lãi trước thuế - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Bảng 9.

Phân tích độ nhạy tỉ số Thuế tiếtkiệ m/ (chia) tổng vốn và lãi trước thuế Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 10: Lãi suất tiếtkiệm sau thuế - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Bảng 10.

Lãi suất tiếtkiệm sau thuế Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.3.2 Đánh thuế tiếtkiệm trong điều kiện lạm phát - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

2.3.2.

Đánh thuế tiếtkiệm trong điều kiện lạm phát Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 11: Phân tích thay đổi sức mua khi đánh thuế tiếtkiệm trong điều kiện có lạm phát  - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Bảng 11.

Phân tích thay đổi sức mua khi đánh thuế tiếtkiệm trong điều kiện có lạm phát Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 13: Phân tích độ nhạy thay đổi sức mua thực khi có và không có thuế với biến thuế suất tiết kiệm và lạm phát thay đổi  - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

Bảng 13.

Phân tích độ nhạy thay đổi sức mua thực khi có và không có thuế với biến thuế suất tiết kiệm và lạm phát thay đổi Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Lãi cho vay, lợi tức cổ phần và lợi tức từ các hình thức góp vốn kinh doanh khác.   - Đề tài môn học phân tích chính sách thuế THUẾ ĐÁNH vào TIẾT KIỆM

i.

cho vay, lợi tức cổ phần và lợi tức từ các hình thức góp vốn kinh doanh khác. Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan