Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết lớp 10

12 1.3K 2
Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hayhay

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Ngày soạn: 28/08/2011 Tiết 28 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Nhận thức rõ đặc điểm các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp. 2. Kĩ năng - Nâng trình độ lên thành kỹ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết. 3. Thái độ - Có ý thức, có thói quen nói viết thích hợp với từng dạng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK & SGV Ngữ Văn 10 cơ bản. - Ngữ liệu âm thanh hình ảnh(nếu có) - Bảng phụ 2. Hoc sinh - Đọc bài soạn bài III. Phương pháp dạy học - Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lới các câu hỏi. - Phương pháp đàm thoại, so sánh, đánh giá IV. Tiến trình lên lớp: 1 Đặng Thị Bích Ngọc 28/08/2011 1 Trường ĐHSP Hà Nội 2 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Các em đã được học nói từ thưở ấu thơ, đã được học văn từ cấp Tiểu học. Cho đến bây giờ, các em ít nhiều đã có ý thức phải nói như thế nào, viết như thế nào trong học tập,trong đời sống. Vậy muốn biết ngôn ngữ nói ngôn ngữ viếtđặc điểm như thế nào, cô cùng các em cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết. Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của ngôn ngữ nói ? Ngôn ngữ nói viết hình thành như thế nào? TL: Con người ngay từ khi sinh ra đã có nhu cầu trao đổi tình cảm, suy nghĩ. Do đó, tiếng nói hình thành. Sau này tìm ra chữ viết, con người dùng chữ bên cạnh là tiếng nói để thông tin cho nhau. I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói: 2 Đặng Thị Bích Ngọc 28/08/2011 2 Trường ĐHSP Hà Nội 2 GV yêu cầu học sinh kể lại một câu chuyện bất kì mà em đã được học (truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười v.v… ) HS kể chuyện. ?Ai yêu cầu bạn kể câu chuyện này? TL: Giáo viên ?Khi một bạn trong lớp kể chuyện, ai là người trực tiếp nghe bạn kể? TL: HS suy nghĩ trả lời ?Khi bạn kể, các em có nghe hiểu câu chuyện bạn kể hay không? TL: HS suy nghĩ trả lời ?Bạn nào trong lớp thấy câu chuyện bạn kể có cần phải chỉnh sửa chi tiết nào hay không? HS suy nghĩ trả lời ?Khi bạn kể, em có thấy bạn kết hợp với ngữ điệu cử chỉ nào hay không (giọng nói cao hay thấp, mạnh hay yếu, nhanh 3 Đặng Thị Bích Ngọc 28/08/2011 3 Trường ĐHSP Hà Nội 2 hay chậm… ; ánh mắt, nét mặt… )? TL: HS suy nghĩ trả lời ?Bạn đã dùng từ ngữ như thế nào khi kể? TL: HS suy nghĩ trả lời ?Vậy, hãy cho biết ngôn ngữ nóiđặc điểm như thế nào? - Ngôn ngữ nói thường dùng trong tình huốngs giao tiếp như thế nào? TL: Ngôn ngữ nói là những âm thanh, là lời nói trong giao tiếp. Người nói người nghe trực tiếp trao đổi với nhau. - Có thể đổi vai, sửa đổi lời nói. - Ít có điều kiện gọt giũa, suy ngẫm, phân tích. - Khi nói, người nói thể hiện ngữ điệu như thế nào dùng các phương tiện hỗ trợ nào ngoài âm thanh? TL: Đa dạng về ngữ điệu: cao, thấp, nhanh, 1. Đó là những âm thanh, là lời nói trong giao tiếp. Người nói người nghe trực tiếp trao đổi với nhau. - Có thể đổi vai, sửa đổi lời nói. - Ít có điều kiện gọt giũa, suy ngẫm, phân tích. 2. Đa dạng về ngữ điệu: cao, thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, liên tục, ngắt quãng…góp phần bổ sung thông tin. Phối hợp giữa âm thanh, điệu bộ 4 Đặng Thị Bích Ngọc 28/08/2011 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 chậm, mạnh, yếu, liên tục, ngắt quãng… góp phần bổ sung thông tin. Phối hợp giữa âm thanh, điệu bộ như cử chỉ, nét mặt, động tác, . - Qua hội thoại hàng ngày qua hội thoại trong các câu chuyện đã học, em có nhận xét gì về từ ngữ câu văn trong ngôn ngữ nói? TL: Từ ngữ đa dạng: từ địa phương, khẩu ngữ, tiếng lóng, biệt ngữ… ?Theo em, nói đọc giống khác nhau như thế nào? TL: Nói đọc giống nhau: cùng phát ra âm thanh. Song đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu ngắt câu. Còn người nói tận dụng ngữ điệu, cử chỉ. GV (chuyển ý): ?Khi đọc một văn bản bất kì trong sách giáo khoa, em hiểu văn bản đó qua lời nói của tác giả hay bằng chữ viết? TL: bằng chữ viết Chữ viết ra đời từ rất sớm, nó đã đánh dấu như cử chỉ, nét mặt, động tác, . 3. Từ ngữ đa dạng: từ địa phương, khẩu ngữ, tiếng lóng, biệt ngữ… II. Đặc điểm ngôn ngữ viết 5 Đặng Thị Bích Ngọc 28/08/2011 5 Trường ĐHSP Hà Nội 2 bước phát triển mới trong lịch sử của nhân loại. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu sang mục II. Đặc điểm ngôn ngữ viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của ngôn ngữ viết ?So với ngôn ngữ nói thì ngôn ngữ viết được sử dụng trong tình huống giao tiếp có những đặc điểm nổi bật nào? TL: + Ngôn ngữ viết dùng chữ được tiếp nhận bằng thị giác. Chữ viết có những quy tắc riêng mà nhân vật giao tiếp cần biết tuân thủ. + Khi viết có điều kiện suy ngẫm, gọt giũa, lựa chọn, nghiền ngẫm để lĩnh hội cho thấu đáo. + Hiệu quả giao tiếp rộng thời gian lâu dài ?Ngôn ngữ viết, ngoài thành phần chữ viết, còn có sự hỗ trợ của các phương tiện nào trong việc thể hiện nội dung? TL: Sử dụng dấu câu, kiểu chữ, hình ảnh, sơ đồ… 1. Ngôn ngữ viết dùng chữ được tiếp nhận bằng thị giác. 2. Sử dụng đa dạng các dấu hiệu trực quan: dấu câu, hình ảnh, sơ đồ… 3. Sử dung từ ngữ chính xác trong sáng tạo lĩnh hội, theo các phong cách ngôn ngữ. Lời nói hàm súc, theo đúng quy tắc đặt câu. 6 Đặng Thị Bích Ngọc 28/08/2011 6 Trường ĐHSP Hà Nội 2 ?Qua thực tế các văn bản đã học, em thấy từ ngữ câu văn trong ngôn ngữđặc điểm chủ yếu nào khác biệt với ngôn ngữ nói? TL: Sử dung từ ngữ chính xác trong sáng tạo lĩnh hội, theo các phong cách ngôn ngữ. Lời nói hàm súc, theo đúng quy tắc đặt câu. ?Trong thực tế có mấy trường hợp sử dụng ngôn ngữ? Đó là những trường hợp nào? TL: - Ngôn ngữ nói được lưu bằng chữ viết - Ngôn ngữ nói được trình bày bằng lời nói miệng. * Lưu ý: Cần tránh dùng những đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết ngược lại. 7 Đặng Thị Bích Ngọc 28/08/2011 7 Trường ĐHSP Hà Nội 2 GV (đưa ra bảng phụ) tổng kết bài học bằng sơ đồ sau: Tiêu chí Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết Tính chất cuộc giao tiếp - Thể hiện bằng âm thanh. - Giao tiếp trực tiếp. - Phản hồi điều chỉnh trong giao tiếp. - Hiệu quả giao tiếp kịp thời. - Thể hiện bằng chữ viết. - Giao tiếp gián tiếp. - Người viết sáng tạo cũng như người đọc có điều kiệm suy ngẫm. - Hiệu quả giao tiếp rộng thời gian lâu dài. Ngữ điệu - Sử dụng đa dạng ngữ điệu giọng nói. - Ngữ điệu phối hợp với cử chỉ: ánh mắt, nét mặt, điệu bộ… - Sử dụng đa dạng các dấu hiệu trực quan: dấu câu, hình ảnh, sơ đồ… - Dấu hiệu trực quan phối hợp với tư duy. Suy ngẫm của người đọc. Việc sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng từ ngữ mang tính khẩu ngữ. - Lời nói có tỉnh lược, có khi dư thừa. - Sử dung từ ngữ chính xác trong sáng tạo lĩnh hội, theo các phong cách ngôn ngữ. - Lời nói hàm súc, theo đúng quy tắc đặt câu. GV (lưu ý): : Có khi ngôn ngữ nói được đưa vào văn viết (đốii thoại trong các câu chuyện), cũng có khi văn viết được diễn dạt dưới dạng ngôn ngữ nói (các văn bản truyền thanh, truyền hình). 8 Đặng Thị Bích Ngọc 28/08/2011 8 Trường ĐHSP Hà Nội 2 GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK- tr.88 HS đọc ghi nhớ. Hoạt đông 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 (SGK- tr.88). GV hướng dẫn học sinh phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết qua đoạn trích (Bài tập 1). GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 (SGK- tr.88). *Ghi nhớ: SGK- tr.88 III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Hệ thống thuật ngữ: vốn chữ của tiếng Việt, phép tắc, bản sắc, tinh hoa, phong cách… - Thay thế các từ: + Vốn chữ của tiếng Việt: từ vựng + Phép tắc của tiếng Việt: ngữ pháp - Sử dụng đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép, dấu ba chấm… - Tách thành ba dòng rành mạch. - Dùng các từ chỉ thứ tự. 9 Đặng Thị Bích Ngọc 28/08/2011 9 Trường ĐHSP Hà Nội 2 GV hướng dẫn học sinh phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói qua đoạn trích (Bài tập 2). GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 (SGK- tr.89). GV hướng dẫn học sinh phân tích lỗi sửa các câu a, b, c cho phù hợp với ngôn ngữ viết. 2. Bài tập 2: * Đặc điểm của ngôn ngữ nói trong văn bản viết: - Dựng đối thoại giữa Tràng nhân vật “thị”. - Cách dùng từ ngữ trong lời nói: + Dùng các hô từ trong lời nhân vật: Kìa… ; Này,… ; …ơi; …nhỉ, … + Từ tình thái: Có khối… đấy, đấy, thật đấy,… + Các kết cấu câu: Có …thì; Đã… thì… + Các từ ngữ thường dùng trong ngôn ngữ nói: Có khối, sợ gì, đằng ấy, mấy(giò), nói khoác… - Thay vai nói, nghe giữa cô gái Tràng. - Lời nói gắn với cử chỉ điệu bộ: liếc mắt, cười tít. ton ton… 3. Bài tập 3 a. - Nguyên nhân: Lỗi trong câu là dùng từ của ngôn ngữ nói vào trong văn bẳn viết như: thì đã, hết ý. 10 Đặng Thị Bích Ngọc 28/08/2011 10 . 28 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Nhận thức rõ đặc điểm các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn. sang mục II. Đặc điểm ngôn ngữ viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của ngôn ngữ viết ?So với ngôn ngữ nói thì ngôn ngữ viết được sử

Ngày đăng: 22/12/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan