GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG NINH _ Lớp 6

76 5.6K 14
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG NINH _  Lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH NGUYỄN VĂN TUẾ (Tổng Chủ biên) – ĐOÀN THỊ THUÝ HẠNH (Chủ biên) NGUYỄN THỊ THANH NGA – NGUYỄN THỊ THU – ĐẶNG THỊ PHƯƠNG HỒ THỊ HỒNG VÂN – DƯƠNG THỊ OANH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NINH Lớ p NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM MỤC LỤC STT TÊN BÀI Giới thiệu hướng dẫn sử dụng tài liệu PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG PHẦN HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Trang 14 Bài Quảng Ninh thời kì tiền sử đến năm 938 (3 tiết) 15 Bài Âm nhạc với người dân Quảng Ninh (3 tiết) 19 Bài Các dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh (2 tiết) 22 Bài Vịnh Hạ Long với giá trị văn hóa danh lam thắng cảnh (2 tiết) 25 Bài Văn hóa lễ hội Quảng Ninh (3 tiết) 30 Bài Thực hành trải nghiệm văn hóa Hạ Long (4 tiết) 34 Ơn tập - Kiểm tra (1 tiết) 38 Bài Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh Quảng Ninh (2 tiết) 41 Bài Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Ninh (2 tiết) 46 Ôn tập - Kiểm tra (1 tiết) 52 Bài Nghề truyền thống Quảng Ninh (2 tiết) 54 Bài 10 Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Quảng Ninh (2 tiết) 58 Bài 11 Mái trường mến yêu (2 tiết) 62 Bài 12 Tấm gương học sinh tiêu biểu (2 tiết) 65 Ôn tập - Kiểm tra (1 tiết) 69 Bảo vệ môi trường nơi em sống (2 tiết) 71 Ôn tập - Kiểm tra (1 tiết) 74 Bài 13 GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Tài liệu hướng dẫn dạy học giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ninh – Lớp biên soạn bám sát chương trình Giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 chương trình giáo dục địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành năm 2020 Tài liệu nhằm: cung cấp cho giáo viên kiến thức nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) tỉnh; gợi ý, định hướng cho giáo viên phương pháp, cách thức tổ chức hoạt hoạt động dạy học GDĐP cách có hiệu quả; cung cấp cho giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động dạy học cụ thể; tăng cường áp dụng chia sẻ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung GDĐP Cuốn tài liệu gồm hai phần chính: Phần 1: Hướng dẫn chung – Cung cấp kiến thức bản, khái quát nội dung GDĐP; – Cung cấp nội dung, yêu cầu GDĐP cấp Trung học sở tỉnh; – Một số phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học, cách đánh giá GDĐP cấp Trung học sở Phần 2: Hướng dẫn cụ thể – Các thiết kế hoạt động dạy học cụ thể cho lĩnh vực (bài học) Để sử dụng hiệu tài liệu này, thầy/ cô cần lưu ý: – Đọc nhanh phần tài liệu để có nhìn tổng qt cấu trúc, nội dung toàn tài liệu – Đọc tìm hiểu kĩ phần nội dung kiến thức, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học – Nghiên cứu kĩ thiết kế học, nắm vững quy trình tổ chức hoạt động trước tổ chức hoạt động dạy học PHẦN hướng dẫn CHUNG I – CĂN CỨ XÂY DỰNG NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Cơng văn số 344/BGDĐT-GDTrH ngày 24/1/2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng Cơng văn số 1106/BGDĐT-GDTrH ngày 20/3/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc biên soạn tổ chức thực nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thông Công văn số 3536/BGDĐT-GDTH ngày 19/8/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc biên soạn, thẩm định nội dung giáo dục địa phương cấp Tiểu học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tổ chức thực từ năm học 2020 – 2021 II – QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Chương trình xây dựng dựa lí thuyết hoạt động, lí thuyết nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm lí luận giáo dục nói chung; ưu điểm chương trình hoạt động giáo dục lên lớp, nội dung giáo dục địa phương hành; kinh nghiệm quốc tế phát triển nội dung giáo dục địa phương; sắc văn hoá vùng miền, văn hoá truyền thống Việt Nam giá trị văn hoá chung thời đại Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục qua lớp, cấp học Chương trình thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 với mạch nội dung thống địa phương mang tính thống nhất, gồm lĩnh vực: văn hóa, lịch sử truyền thống; địa lí, kinh tế, hướng nghiệp; trị – xã hội, mơi trường; sách an sinh xã hội, đạo đức; Chương trình bảo đảm tính mở, linh hoạt Cơ sở giáo dục giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp với hồn cảnh điều kiện nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực lớp học, cấp học Mỗi nhà trường triển khai Chương trình nội dung giáo dục địa phương khuôn khổ kế hoạch giáo dục nhà trường, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Đảm bảo tính khoa học, đồng thời phải đảm bảo tính sư phạm, vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí, trình độ phát triển nhận thức học sinh, không gây tải cho học sinh, tránh trùng lặp với Chương trình giáo dục phổ thơng môn học hoạt động giáo dục khác III – MỤC TIÊU CHUNG Cung cấp cho học sinh hiểu biết văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp, địa phương Hình thành phát triển lực cốt lõi Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, đặc biệt lực giải vấn đề, khả tự định hướng nghề nghiệp, khả thích ứng sống,… Phát triển tình u, niềm tự hào gắn bó với q hương, với cộng đồng địa phương; ý thức vai trò thân ý nghĩa gắn kết, hòa nhập với cộng đồng, sẵn sàng tham gia đóng góp xây dựng quê hương cộng đồng; có ý thức giữ gìn truyền thống quê hương, phát huy tiềm lực mạnh địa phương, vận dụng kiến thức kĩ học để góp phần giải vấn đề địa phương; chuẩn bị cho sống xã hội nghề nghiệp Góp phần đáp ứng nhu cầu định hướng phát triển địa phương (về người, văn hóa, kinh tế – xã hội,…), đồng thời tăng cường huy động nguồn lực địa phương, tham gia cộng đồng, bên liên quan địa phương công tác giáo dục IV – YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất Chương trình giáo dục địa phương góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với cấp học quy định Chương trình tổng thể Các phẩm chất chủ yếu sau: – Yêu quê hương, đất nước; trân trọng đóng góp hệ trước – Có tinh thần, trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống địa phương – Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, sống có trách nhiệm với thân với địa phương Yêu cầu cần đạt lực Chương trình giáo dục địa phương góp phần hình thành phát triển lực sau: – Các lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo – Các lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học; + Năng lực tìm hiểu, khám phá; + Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động; + Năng lực vận dụng kiến thức học vào tình thực tế V – NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Nội dung giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ninh Nội dung giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ninh thành phần CTGDPT 2018 bắt buộc, tuân thủ quy định nêu Chương trình tổng thể, đồng thời xuất phát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân cư tỉnh Quảng Ninh, nhấn mạnh số quan điểm sau: – Nội dung giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ninh xây dựng sở vấn đề tự nhiên, địa lí, lịch sử, văn hố, nghệ thuật, kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Ninh; vấn đề bảo vệ môi trường, giáo dục giá trị nhân văn; gắn lí thuyết với thực hành, gắn nội dung giáo dục với thực tiễn – Nội dung giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ninh xây dựng sở kế thừa kết nối với môn học hoạt động giáo dục khác, như: Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục cơng dân, Hoạt động trải nghiệm, giúp học sinh vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học hoạt động giáo dục để giải vấn đề học tập đời sống, phù hợp với lứa tuổi – Lựa chọn nội dung thiết thực việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phương pháp tổ chức hoạt động học tập, hoạt động giáo dục trải nghiệm tích cực – Thiết kế nội dung theo hướng mở, linh hoạt để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội vùng khác tỉnh khơng tách rời chương trình giáo dục tổng thể; phù hợp với khả giáo viên, với nhóm đối tượng học sinh khác thực tiễn dạy học nhà trường, song bảo đảm trình độ chung giáo dục phổ thông nước Nội dung Giáo dục địa phương lớp NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT Khái quát chung nội dung giáo dục địa phương Quảng Ninh cấp THCS Xác định rõ mục đích, yêu cầu, phương pháp học tập, cách đánh giá kết học tập khái quát nội dung học giáo dục địa phương Quảng Ninh cấp THCS Văn hóa, lịch sử truyền thống – Xác định phạm vi khơng gian, thời gian hình thành vùng đất, người tỉnh Quảng Ninh đồ Quảng Ninh thời kì tiền – Kể lại số truyền thuyết trình lao động sử đến năm 938 sáng tạo, hình thành phát triển người vùng đất Quảng Ninh – Trình bày vai trò âm nhạc với đời sống người dân Quảng Ninh Âm nhạc với người dân – Giới thiệu số hát tiêu biểu nghệ sĩ/ca Quảng Ninh sĩ tiếng Quảng Ninh – Hát/giới thiệu số hát ca ngợi quê hương – Giới thiệu nét văn hóa đặc trưng số dân tộc Các dân tộc địa bàn Quảng Ninh tỉnh Quảng Ninh – Trình bày số giải pháp để bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh – Giới thiệu vị trí đồ, phạm vi, giá trị thiên Vịnh Hạ Long với giá trị nhiên Vịnh Hạ Long văn hóa danh lam – Giới thiệu lịch sử hình thành văn hóa Hạ Long thắng cảnh – Kể lại vài truyền thuyết vịnh Hạ Long – Giới thiệu khái quát lễ hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh (lễ hội làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền) Văn hóa lễ hội (lễ hội – Trình bày nguồn gốc hoạt động làng, lễ hội đình, lễ hội lễ hội (lễ hội làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền) chùa, lễ hội đền) Quảng Ninh – Giới thiệu số lễ hội (lễ hội làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền) Quảng Ninh – Tham gia hoạt động giáo dục tái lễ hội (lễ hội làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền) thực địa sân trường – Xây dựng kế hoạch/dự án để giới thiệu lễ hội (lễ Thực hành lịch sử – Tái hội làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền) quê lịch sử hương Quảng Ninh – Nêu giải pháp bảo tồn, gìn giữ phát triển giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội (lễ hội làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền) quê hương Quảng Ninh Địa lí địa phương Vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ, phân chia hành tỉnh Quảng Ninh huyện/thị xã/ thành phố – Trình bày xác định vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ, phân chia hành tỉnh đồ Xác định đồ tỉnh cửa địa phương có chung đường biên giới với Trung Quốc – Xác định đồ vị trí, phân chia hành huyện/thị xã/thành phố nơi học sinh sống, học tập – Biết tìm đường đi, tính khoảng cách thực tế hai địa điểm đồ tỉnh huyện/thị xã/thành phố nơi học sinh sống (bản đồ in đồ số, đồ trực tuyến, ) 10 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI BÀI 11: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU (2 tiết) Mục tiêu: • Giới thiệu vị trí địa lí, q trình thành lập, phát triển, truyền thống ngơi trường mà em học tập • Biết cách giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường việc làm cụ thể • Xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện thân để góp phần vào phát triển giáo dục nhà trường Thời gian: tiết Địa điểm: lớp học Chuẩn bị: giấy A1, bút dạ, bút màu, tranh ảnh mái trường Các bước tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trị chơi: Vũ điệu đóng băng Cách chơi: GV gọi – bạn lên tham gia chơi GV bật nhạc lời hát “Mái trường mến yêu” (Lê Quốc Thắng) Yêu cầu HS múa minh họa theo lời hát Khi GV dừng nhạc, HS múa tư đóng băng tư Cứ vậy, HS làm yêu cầu chiến thắng, HS thua phải nhảy lò cò Hoạt động 2: Khám phá (20 phút) GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK (mục Khám phá) Hoạt động cá nhân – GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: trả lời câu hỏi theo gợi ý mục SGK – GV gọi – HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời – GV nhận xét, đánh giá hoạt động HS Thảo luận nhóm – GV chia lớp thành nhóm : Mỗi tổ nhóm – GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 2, SGK 62 – Từng nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác nhận xét, góp ý GV nhận xét, định hướng thảo luận – GV nhận xét, kết luận – GV yêu cầu HS kể thêm trường THCS có thành tích bật mà em biết Hoạt động 3: Thực hành (30 phút) Hoạt động chuẩn bị: GV yêu cầu HS phân theo nhóm chụp ảnh, quay clip sưu tầm tranh ảnh, thông tin báo, internet, trường em trường mà em biết Quảng Ninh Hoạt động nhóm: Giới thiệu trường em – GV chia lớp thành nhóm – Mỗi tổ nhóm – GV yêu cầu HS: – Thảo luận nội dung GV đưa (gợi ý bước – Thực hành SGK) – Dán tranh, ảnh, viết vào bảng giấy A0 làm clip giới thiệu trường – Từng nhóm chia sẻ sản phẩm hồn thành trước lớp Các nhóm khác nhận xét, góp ý GV nhận xét, định hướng thảo luận Hoạt động cá nhân: Kỉ niệm không quên – GV yêu cầu HS viết vào kỉ niệm đẹp với thầy cô (với bạn bè) mái trường mà em học Gọi vài HS kể kỉ niệm – GV tổng kết, đánh giá hoạt động HS Hoạt động 4: Vận dụng (30 phút) Chuẩn bị: GV yêu cầu HS nhà vẽ tranh mái trường, thầy cô bạn bè Hoạt động nhóm – GV vẽ sơ đồ theo gợi ý SGK lên bảng – Yêu cầu HS nhóm thảo luận để kể việc làm cụ thể HS góp phần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường – GV yêu cầu HS nhóm lên viết đáp án lên bảng – GV đánh giá, nhận xét hoạt động HS 63 Thảo luận nhóm lập kế hoạch cho buổi tham quan, giao lưu trường THCS khác địa bàn – GV tổ chức cho HS làm việc nhóm suy nghĩ kế hoạch Các thành viên nhóm lên ý tưởng cần thiết cho buổi giao lưu: GV khuyến khích sáng tạo nghĩ nội dung để lập kế hoạch cụ thể cho nhóm – Các nhóm trình bày kế hoạch cho buổi giao lưu, tham quan – GV nhận xét, đánh giá Triển lãm tranh “Nhớ ơn thầy cô mái trường mến yêu” – Các sản phẩm tranh sau vẽ xong trưng bày lớp HS chia sẻ nội dung, ý tưởng thông điệp tác phẩm cho bạn lớp nghe – GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét bình luận sản phẩm bạn; đồng thời GV nhận xét đánh giá kĩ thuyết trình HS – – GV tổng kết, đánh giá hoạt động HS Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá (5 phút) – GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, cần phải làm gì? – GV gọi HS trả lời – GV nhận xét chốt đánh giá 64 BÀI 12: TẤM GƯƠNG HỌC SINH TIÊU BIỂU (2 tiết) Mục tiêu: • Giới thiệu vài gương học sinh tiêu biểu tỉnh Quảng Ninh lĩnh vực giáo dục, thể thao, nghệ thuật, • Nêu ý nghĩa việc học tập theo gương học sinh tiêu biểu • Có hành động cụ thể nhằm thể trân trọng, tự hào học tập gương tiêu biểu Thời gian: tiết Địa điểm: lớp học Chuẩn bị: giấy A0, bút dạ, bút màu, sưu tầm ảnh, viết gương học sinh tiêu biểu tỉnh Quảng Ninh Các bước tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trị chơi “Tơi biết…” – Luật chơi: Lớp đứng thành vòng tròn, dùng cành hoa chuyền cho nhau, cành hoa đến người nào, người nói to tên gương HS tiêu biểu tất lĩnh vực Việt Nam mà em biết – Kết thúc trị chơi GV cho lớp bình luận phát biểu bạn Hoạt động 2: Khám phá (30 phút) GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh đọc thông tin phần Khám phá SGK Hoạt động cá nhân – GV yêu cầu HS chia sẻ ý kiến cá nhân: + Theo em, gương HS tiêu biểu? + Em kể thêm số gương HS tiêu biểu Quảng Ninh mà em biết? – GV gọi – HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời – GV nhận xét, đánh giá hoạt động HS 65 Gợi ý trả lời: – Tấm gương HS tiêu biểu HS đạt thành tích cao học tập rèn luyện lĩnh vực giáo dục, thể thao, nghệ thuật, ; HS vượt khó học giỏi; gương sáng “Người tốt, việc tốt” đáng biểu dương – Một số gương HS tiêu biểu Quảng Ninh: Lê Kỳ Nam, lớp 12 chuyên Lí, Trường THPT Chuyên Hạ Long đạt huy chương Đồng Olympic Vật lí Châu Á lần thứ 19 Phạm Lê Huy, học sinh lớp 11 chuyên Anh 1, Trường THPT Chuyên Hạ Long, đoạt giải Nhất Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020; Đoàn Tiến Mạnh, lớp 11A1, Trường THPT Hòn Gai, học sinh đoạt danh hiệu kép năm học: Giải Hội thi Olympic tiếng Anh dành cho học sinh, sinh viên toàn quốc giải nhì Kỳ thi học sinh giỏi quốc gia mơn tiếng Anh Nguyễn Hồng Cường, học sinh lớp 12B5, Trường THPT Hịn Gai, giành ngơi vị quán quân chung kết Cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 Thảo luận nhóm – GV chia lớp thành nhóm – em – GV yêu cầu HS thảo luận: Em học tập, noi theo gương điều gì? Em phải làm để phấn đấu trở thành HS tiêu biểu? – Từng nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác nhận xét, góp ý GV nhận xét, định hướng thảo luận Gợi ý trả lời: Các em học tập, noi theo gương cần cù, chăm học tập rèn luyện; nỗ lực vượt qua hồn cảnh khó khăn để vươn lên học tập sống Hoạt động 3: Thực hành (30 phút) Hoạt động chuẩn bị: Sau tiết 1, GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thực vấn gương HS tiêu biểu trường em năm học qua theo mẫu phiếu vấn SGK Hoạt động nhóm: Trình bày phiếu vấn – GV yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày nội dung, thơng tin mà nhóm thực vấn – Từng nhóm chia sẻ sản phẩm hồn thành trước lớp Các nhóm khác nhận xét, góp ý – GV nhận xét 66 Hoạt động cá nhân: Kể gương HS vượt khó học giỏi mà em biết – GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý SGK để kể vể gương HS vượt khó học giỏi mà em biết – HS thực nhiệm vụ – GV gọi – HS chia sẻ câu chuyện mình, HS khác lắng nghe, bình luận – GV nhận xét, đánh giá hoạt động HS Hoạt động 4: Vận dụng (30 phút) Hoạt động nhóm: – GV yêu cầu HS thảo luận theo tổ lập giao ước thi đua thể mục tiêu phấn đấu học tập rèn luyện năm học lớp theo gợi ý SGK * Bước 1: – GV yêu cầu tổ lớp thảo luận viết giao ước tổ Đại diện tổ trình bày giao ước thi đua tổ trước lớp Các tổ lắng nghe, nhận xét – GV nhận xét * Bước 2: – GV yêu cầu lớp thảo luận để lập giao ước lớp Lớp trưởng thay mặt lớp lên trình bày giao ước thi đua Bản giao ước thi đua lớp thể ý chí phấn đấu tổ, HS lớp – GV nhận xét * Bước 3: – GV yêu cầu HS chia sẻ cặp đôi kế hoạch hành động theo gợi ý sau: + Trong tiêu phấn đấu lớp, bạn thấy tiêu phù hợp, tiêu khơng? Vì sao? + Theo bạn, có khó khăn việc thực hiện? Khắc phục cách nào? + Theo bạn, để thực tiêu đó, cần phải có biện pháp gì? – GV u cầu HS chia sẻ ý kiến thảo luận 67 Hoạt động cá nhân: – GV yêu cầu HS vào giao ước thi đua tổ lớp để xây dựng chương trình hành động, kế hoạch rèn luyện, phấn đấu thân để thực mục tiêu thi đua tổ, lớp theo mẫu SGK – HS thực nhiệm vụ – GV yêu cầu HS chia sẻ kế hoạch cá nhân Các HS khác lắng nghe, nhận xét – GV tổng kết, đánh giá hoạt động HS Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá (5 phút) – GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Việc học tập gương học sinh tiêu biểu có ý nghĩa nào? Em cần có hành động để thể trân trọng, tự hào học tập gương tiêu biểu đó? – HS chia sẻ ý kiến – GV nhận xét, đánh giá 68 ÔN TẬP – KIỂM TRA (1 tiết) TÓM TẮT KIẾN THỨC (10 phút) – GV yêu cầu HS sử dụng sơ đồ tư để thể nội dung học 11 12 theo gợi ý sau: – HS thực nhiệm vụ – GV yêu cầu – HS trình bày ý kiến Các HS khác lắng nghe, bổ sung – GV nhận xét, kết luận Mái trường mến yêu Giới thiệu vị trí địa lí, q trình thành lập, phát triển, truyền thống trường em Giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường việc làm cụ thể Tấm gương học sinh tiêu biểu Tấm gương học sinh tiêu biểu tỉnh Quảng Ninh lĩnh vực Hành động cụ thể nhằm thể trân trọng, tự hào học tập gương tiêu biểu 69 TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Chia sẻ cặp đôi (10 phút) – GV yêu cầu HS chia sẻ cặp đôi số việc làm cụ thể nhằm giữ gìn cảnh quan nhà trường ln xanh – – đẹp theo gợi ý SGK – HS thực nhiệm vụ – GV yêu cầu vài HS chia sẻ ý kiến – GV nhận xét, kết luận Gợi ý trả lời: – Bảo vệ chăm sóc xanh, không bẻ cành, hái hoa – Không vứt giấy rác bừa bãi ngăn bàn, lớp học, sân trường, cổng trường đặc biệt bồn hoa cảnh Hàng ngày, hàng tuần phải vệ sinh lớp học sân trường – Sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồn nước sạch,… Làm việc nhóm (15 phút) – GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm lên kế hoạch để phát động chương trình “Cây học tốt – việc tốt” nhằm góp phần giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường theo gợi ý SGK – Các nhóm thảo luận, trình bày ý tưởng nhóm giấy A0 – GV yêu cầu đại diện nhóm lên thuyết trình sản phẩm nhóm – GV nhận xét, đánh giá Làm việc cá nhân (10 phút) – GV yêu cầu HS qua tình hình thực tế lớp, trường, qua nguồn tin sách, báo, mạng internet,… sưu tầm mẩu chuyện gương HS tiêu biểu chia sẻ trước lớp – HS thực nhiệm vụ – GV yêu cầu – HS lên chia sẻ câu chuyện Các HS khác lắng nghe – GV nhận xét, kết luận 70 MÔI TRƯỜNG BÀI 13: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƠI EM SỐNG (2 tiết) Mục tiêu: • Tìm hiểu thực trạng môi trường khu dân cư nơi em sinh sống học tập qua quan sát, tranh ảnh, video, • Thu thập số thông tin, chứng cho thấy người dân địa phương có tác động tích cực, tiêu cực đến mơi trường sống • Xây dựng nội dung sử dụng cách trình bày phù hợp để tuyên truyền đến người dân địa phương biện pháp phịng chống nhiễm môi trường Thời gian: tiết Địa điểm: lớp học Chuẩn bị: giấy A1, bút dạ, bút màu, tranh ảnh môi trường Các bước tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Trò chơi: "Ai nhanh, đúng" Cách chơi: Chọn đội chơi: Hai nhóm tham gia chơi, nhóm khoảng bạn Từng thành viên nhóm luân phiên lên ghi hoạt động góp phần bảo vệ mơi trường Mỗi lần ghi việc làm (khơng ghi trùng) Nhóm không ghi thêm (sau đếm đến 10) thua Hoạt động 2: Khám phá (35 phút) GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh phần Khám phá SGK Hoạt động cá nhân – GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: liệt kê vấn đề môi trường Quảng Ninh theo gợi ý SGK – GV gọi – HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời – GV nhận xét, đánh giá hoạt động HS 71 Gợi ý trả lời: Một số vấn đề môi trường Quảng Ninh: ô nhiễm rác thải sinh hoạt, ô nhiễm rác thải khu du lịch (vịnh Hạ Long), nhiễm khơng khí khai thác khống sản, Thảo luận nhóm – GV chia lớp thành nhóm – HS – GV yêu cầu HS thảo luận đưa nguyên nhân gây vấn đề môi trường địa phương Vẽ sơ đồ tư giấy A1 – Từng nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác nhận xét, góp ý GV nhận xét, định hướng thảo luận Gợi ý trả lời: Nguyên nhân gây vấn đề môi trường Quảng Ninh: xả rác bừa bãi khu dân cư, khu du lịch, không phân loại rác thải, hoạt động khai thác than, hoạt động công nghiệp khác, Hoạt động 3: Thực hành (45 phút) Hoạt động chuẩn bị: Sau tiết 1, GV yêu cầu HS nhà chụp ảnh, quay clip sưu tầm tranh ảnh, thông tin báo, internet, hành động người dân có tác động tích cực, tiêu cực đến mơi trường sống địa phương Hoạt động nhóm: Phân loại hoạt động vấn đề môi trường địa phương – GV chia lớp thành nhóm – HS – GV yêu cầu HS: – Thảo luận phân loại tranh, ảnh sưu tầm – Dán tranh, ảnh vào bảng giấy A1 theo gợi ý SGK Ở tranh, mô tả tranh, xác định nguyên nhân gây vấn đề môi trường địa phương – Từng nhóm chia sẻ sản phẩm hồn thành trước lớp Các nhóm khác nhận xét, góp ý GV nhận xét, định hướng thảo luận – GV tổng kết, đánh giá hoạt động HS Hoạt động 4: Vận dụng (45 phút) GV chia lớp thành nhóm – em Bước 1: Đề xuất ý tưởng, phân công công việc: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm suy nghĩ ý tưởng, chủ đề vật liệu để thiết kế poster GV khuyến khích sáng tạo nghĩ cách khác để thiết kế poster HS dùng giấy báo cũ, tạp chí cũ, giấy màu, bút màu, để thực 72 Bước 2: Thiết kế poster: nhóm HS tự thiết kế poster, GV hỗ trợ, định hướng Bước 3: Triển lãm sản phẩm: Các sản phẩm sau làm xong triển lãm lớp, HS nhận xét thảo luận ý nghĩa poster lựa chọn - thông điệp HS lớp thực theo Lưu ý: GV tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm đánh giá lẫn nhau; đồng thời GV nhận xét đánh giá kĩ nói/viết/vẽ HS – GV tổng kết, đánh giá hoạt động HS Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá (10 phút) – GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Em nên làm để bảo vệ mơi trường xung quanh em? – GV gọi HS trả lời: bỏ rác nơi quy định, phân loại, tái chế rác, hạn chế rác thải nhựa (cốc, ống hút nhựa, ), trồng, chăm sóc xanh, tuyên truyền người thân, bạn bè bảo vệ mơi trường, Gợi ý: GV sử dụng trò chơi khác hoạt động khởi động hình thức khác xem đoạn clip có nội dung liên quan, 73 ÔN TẬP – KIỂM TRA (1 tiết) Mục tiêu: Đề xuất, thực việc làm bảo vệ môi trường sống Thời gian: tiết Địa điểm: lớp học Chuẩn bị: giấy A1, bút dạ, bút màu, phiếu học tập Các bước tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Cả lớp hát hát chủ đề bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức bảo vệ mơi trường địa phương (15 phút) Thảo luận nhóm: – GV chia lớp thành nhóm – em – GV yêu cầu HS thảo luận đưa nguyên nhân gây vấn đề môi trường giải pháp bảo vệ môi trường địa phương Vẽ sơ đồ tư giấy A1 – Từng nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác nhận xét, góp ý GV nhận xét, định hướng thảo luận Gợi ý trả lời: Nguyên nhân gây vấn đề môi trường Quảng Ninh: xả rác bừa bãi khu dân cư, khu du lịch, không phân loại rác thải, khai thác than, hoạt động công nghiệp khác, Hoạt động 3: Tự kiểm tra, đánh giá (15 phút) – GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập gồm tập tập phần tự kiểm tra, đánh giá SGK – Chia sẻ kết với bạn nhóm – GV gọi – HS trình bày kết – HS khác góp ý, bổ sung – GV tổng kết, đánh giá hoạt động HS 74 Gợi ý trả lời: Bài 1: Môi trường Thực trạng địa phương Mơi trường đất Ơ nhiễm rác thải sinh hoạt, khai thác khống sản, Mơi trường nước Ô nhiễm rác thải vịnh Hạ Long, ô nhiễm khai thác than, Môi trường khơng khí Ơ nhiễm khói bụi phương tiện giao thông, khai thác than, Bài 2: Bảo vệ môi trường Nên làm Không nên làm Ở trường, lớp Bỏ rác vào thùng rác, quét dọn Vứt rác bừa bãi, hái hoa bẻ vệ sinh, trồng chăm sóc cây, cành, Ở gia đình Sử dụng đồ ăn vừa đủ, phân Bỏ phí thức ăn, xả nhiều rác loại rác thải, tái chế rác thải, thải, tuyên tuyền người thân bảo vệ môi trường,… Trong cộng đồng Giữ vệ sinh nơi công cộng, tuyên Vứt rác không nơi quy truyền người xung quanh định, sử dụng nhiều cốc bảo vệ môi trường, nhựa sử dụng lần, Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá (10 phút) – GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Em đề xuất hành động em cần làm để bảo vệ môi trường xung quanh? – GV gọi HS trả lời: không vứt rác bừa bãi, sử dụng bình nước cá nhân để hạn chế cốc, ống hút nhựa, Gợi ý: GV sử dụng trị chơi hoạt động khởi động hình thức khác có nội dung liên quan, 75 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NINH – LỚP Mã số: In bản, (QĐ ) khổ 19 x 26,5 cm In tại: Địa chỉ: Số ĐKHĐ xuất bản: Số QĐXB: /QĐ - GD ngày tháng năm 2021 Mã số ISBN: In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2021 76 ... dẫn dạy học giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ninh – Lớp biên soạn bám sát chương trình Giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 chương trình giáo dục địa phương Ủy... kiến thức học vào tình thực tế V – NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Nội dung giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ninh Nội dung giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ninh thành phần CTGDPT 2018 bắt buộc, tuân... chung nội dung giáo dục địa phương Quảng Ninh cấp THCS Xác định rõ mục đích, yêu cầu, phương pháp học tập, cách đánh giá kết học tập khái quát nội dung học giáo dục địa phương Quảng Ninh cấp THCS

Ngày đăng: 28/08/2021, 10:28

Hình ảnh liên quan

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG NINH _  Lớp 6
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Xem tại trang 37 của tài liệu.
1. HS nhớ lại kiến thức đã học để hoàn thành vào bảng. - GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG NINH _  Lớp 6

1..

HS nhớ lại kiến thức đã học để hoàn thành vào bảng Xem tại trang 38 của tài liệu.
4. HS tự tìm các lễ hội ở địa phương để hoàn thành các bảng. - GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG NINH _  Lớp 6

4..

HS tự tìm các lễ hội ở địa phương để hoàn thành các bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.
– GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành 2 cột cuối của bảng "KWLH". - GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG NINH _  Lớp 6

y.

êu cầu HS tiếp tục hoàn thành 2 cột cuối của bảng "KWLH" Xem tại trang 50 của tài liệu.
GV có thể sử dụng trò chơi hoặc hoạt động khởi động hình thức khác có nội dung liên quan,... - GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG NINH _  Lớp 6

c.

ó thể sử dụng trò chơi hoặc hoạt động khởi động hình thức khác có nội dung liên quan, Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan