SGK lich su 8 new

159 9 0
SGK lich su 8 new

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SGK lich su 8 new

nhà xuất giáo dục việt nam giáo dục đào tạo phan ngọc liên (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) Nguyễn Hữu chí - nguyễn ngọc - nguyễn anh dũng trịnh đình tùng - trần thị vinh lịch sử (Tái lần thứ mời) nhà xuất giáo dục việt nam Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGT NGÔ TRầN áI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS vũ văn hùng Biên tập lần đầu : Lê Hồng sơn - nguyễn hồng liên Biên tập tái : l u hoa sơn Biên vẽ lợc đồ : cù đức nghĩa Biên tập mĩ thuật, kÜ thuËt : nguyÔn bÝch la - nguyÔn kim dung Trình bày bìa : nguyễn mạnh hùng Sửa in : lê hồng sơn Chế : công ty cổ phần mĩ thuật truyền thông Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục Đào tạo lịch sử Mà số : 2H815T4 In cuèn, khæ 17 x 24 cm In t¹i Sè in : Sè XB : 01-2014/CXB/242-1062/GD In xong nộp lu chiểu tháng năm 2014 Lịch sử giới Phần lịch sử giới cận đại (Từ kỉ XVI đến năm 1917) Chơng I Thời kì xác lập chủ nghĩa t (Từ kỉ XVI đến nửa sau kỉ XIX) Bài Những cách mạng t sản Những biến đổi kinh tế, xà hội vào cuối thời trung đại dẫn tới cách mạng t sản : Cách mạng Hà Lan, Cách mạng Anh, Chiến tranh giành độc lập Bắc MÜ I - Sù biÕn ®ỉi vỊ kinh tÕ, x· hội tây âu kỉ XV - XVII cách mạng hà lan kỉ xvi Một sản xuất đời Vào kỉ XV, sở sản xuất công trờng thủ công, Tây Âu bắt đầu xuất xởng dệt vải, luyện kim, nấu đờng có thuê mớn nhân công Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất buôn bán Các ngân hàng đợc thành lập ngày có vai trò to lớn Đó sản xuất t chủ nghĩa, với hình thành hai giai cấp : giai cấp t sản giai cấp vô sản Trong sản xuất mới, giai cÊp tð s¶n cã thÕ lùc vỊ kinh tÕ, nhðng quyền lực trị, bị nhà nớc phong kiến kìm hÃm Nhân dân lao động (chủ yếu nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề Mâu thuẫn chế độ phong kiến với giai cấp t sản tầng lớp nhân dân ngày gay gắt ; nguyên nhân chủ yếu dẫn tới đấu tranh - H y nêu biểu kinh tế, x kỉ XV - XVII hội Tây Âu Cách mạng Hà Lan kỉ XVI Vào đầu kỉ XVI, vùng đất Nê-đéc-lan (thuộc hai nðíc Hµ Lan vµ BØ hiƯn nay) cã nỊn kinh tế t chủ nghĩa phát triển Tây Âu, song thống trị Vơng quốc Tây Ban Nha đà ngăn cản phát triển Nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần dậy chống đô hộ Vơng quốc Tây Ban Nha, mạnh mẽ đấu tranh tháng - 1566 Cuộc đấu tranh bị đàn áp đẫm máu Đến năm 1581, tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan thành lập nớc cộng hoà với tên gọi thức Các tỉnh liên hiệp (về sau gọi Hà Lan) Cuộc chiến tranh tiếp diễn, mÃi đến năm 1648 độc lập Hà Lan đợc thức công nhận Hà Lan đợc giải phóng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa t nớc phát triển Cách mạng Hà Lan kỉ XVI đợc xem cách mạng t sản giới - Trình bày diễn biến kết Cách mạng Hà Lan II - Cách mạng t sản anh kỉ XVII Sự phát triển chủ nghĩa t Anh Trong phát triển chung châu âu, quan hệ t chủ nghĩa Anh lớn mạnh cả, trớc hết miền Đông - Nam Nhiều công trờng thủ công : luyện kim, khí, làm đồ sứ, dệt len đời, phục vụ cho tiêu dùng nớc xuất sang Hà Lan, Pháp, Đức, I-ta-li-a Nhiều trung tâm lớn công nghiệp, thơng mại, tài đợc hình thành, tiêu biểu Luân Đôn Những phát minh kĩ thuật, hình thức tổ chức lao động hợp lí làm cho suất lao động tăng nhanh Từ năm 1551 đến năm 1651, số lợng than đợc khai thác tăng 14 lần Vào đầu kỉ XVII, Anh có 800 lò nấu sắt, tuần sản xuất - Một số xởng dệt len thuê hàng nghìn công nhân Nhiều công ti thơng mại hoạt động mạnh nhiều nớc, tiếng Công ti Đông ấn Độ Số đông địa chủ quý tộc vừa nhá chun sang kinh doanh theo lèi tð b¶n Hä đuổi tá điền, rào đất, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông cừu cung cấp cho thị trờng Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, lực lớn kinh tế Nông dân trở nên nghèo khổ, kéo thành thị làm thuê, hay di c nớc Sự thay đổi kinh tế, mâu thuẫn gay gắt t sản, quý tộc với chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh mâu thuẫn cũ nông dân với địa chủ, quý tộc) dẫn tới cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất t chủ nghĩa - Trình bày phát triển chủ nghĩa t Anh hệ Tiến trình cách mạng a) Giai đoạn (1642 - 1648) Năm 1640, Quốc hội (đợc thành lập từ kỉ XIII) - gồm phần lớn quý tộc mới, đợc triệu tập Các đại biểu đà tố cáo sách cai trị độc đoán vua Sác-lơ I đề số yêu cầu : vua không đợc tự tiện đặt thuế mới, không đợc bắt ngời mà không đa án xét xử Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án nhà vua Sác-lơ I chạy lên phía bắc Luân Đôn, chuẩn bị lực lợng chống lại Quốc hội nhân dân Tháng - 1642, nội chiến bùng nổ Quân đội Quốc hội, Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) huy, đánh bại quân đội nhà vua Giai đoạn nội chiến chấm dứt vào năm 1648 Hình Lợc đồ nội chiến Anh b) Giai đoạn (1649 - 1688) Trớc sức ép quân đội nhân dân, Crôm-oen đa vua xét xử Ngày 30 - - 1649, Sác-lơ I bị xử tử trớc chứng kiến đông đảo quần chóng Nðíc Anh trë thµnh nðíc céng hoµ Mäi qun hành thuộc quý tộc t sản Nông dân, binh lính không đợc hởng chút quyền lợi Vì vậy, họ tiếp tục dậy đấu tranh Crôm-oen thiết lập chế độ độc tài quân Sự bất mÃn quần chúng ngày tăng Vì vậy, quý tộc t sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhng giữ thành cách mạng Tháng 12 - 1688, Quốc hội tiến hành đảo chính, phế truất vua Giêm II (lên năm 1685) Hình Xử tử Sác-lơ I đa Vin-hem O-ran-giơ (Quốc trởng Hà Lan, rể Giêm II) lên làm vua Chế độ quân chủ lập hiến đời Nhà vua không nắm thực quyền, quyền lực quốc gia thuộc t sản quý tộc - Trình bày nét nội chiến Anh - Vì chế độ cộng hoà Anh lại đợc thay chế độ quân chủ lập hiến ? ý nghĩa lịch sử Cách mạng t sản Anh kỉ XVII Cuộc Cách mạng t sản Anh đà thành công, chủ yếu đợc quần chúng ủng hộ tham gia đấu tranh Cách mạng mở đờng cho chủ nghĩa t phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp t sản quý tộc Nhng quyền lợi nhân dân lao động lại không đợc đáp ứng Về ý nghĩa lịch sử Cách mạng t sản Anh kỉ XVII, Các Mác viết : "Thắng lợi giai cấp t sản có nghĩa thắng lợi chế độ xà hội mới, thắng lợi chế độ t hữu t chủ nghĩa chế độ phong kiến" - Em hiểu nh câu nói Mác ? - Nêu kết Cách mạng t sản Anh kỉ XVII III - Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh bắc mĩ Tình hình thuộc địa Nguyên nhân chiến tranh Sau Cô-lôm-bô tìm châu Mĩ, nhiều nớc châu âu lần lợt chiếm chia châu lục làm thuộc địa Từ ®Çu thÕ kØ XVII ®Õn ®Çu thÕ kØ XVIII, thùc dân Anh đà thành lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ Hình Lợc đồ 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ Đây vùng đất phì nhiêu, giàu tài nguyên, quê hơng lâu đời ngời In-đi-an (thổ dân da đỏ) Trong hai kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh đà tiêu diệt dồn ngời In-đi-an vào vùng đất phía tây xa xôi Họ bắt ngời da đen châu Phi đa sang làm nô lệ để khai khẩn đất hoang, lập đồn điền - Nêu vài nét xâm nhập thành lập thuộc địa thực dân Anh Bắc Mĩ Kinh tế 13 thuộc địa sớm phát triển theo đờng t chủ nghĩa Thực dân Anh tìm cách ngăn cản phát triển công, thơng nghiệp thuộc địa Bắc Mĩ (cớp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề, độc quyền buôn bán nớc) C dân thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn cháu ngời Anh di c sang, mâu thuẫn gay gắt với quốc Các tầng lớp nhân dân thuộc địa, bao gồm t sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ đấu tranh chống ách thống trị thực dân Anh - Vì nhân dân thuộc địa Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh ? DiƠn biÕn cc chiÕn tranh Th¸ng 12 - 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn công ba tàu chở chè Anh ném thùng chè xuống biển để phản đối chế độ thuế thực dân Anh thuộc địa Bắc Mĩ Từ - đến 26 - 10 - 1774, đại biểu thuộc địa Bắc Mĩ đà họp Hội nghị lục địa Phi-la-đen-phi-a, đòi vua Anh xoá bỏ luật cấm vô lí Nhà vua không chấp nhận Tháng - 1775, chiến tranh bùng nổ quốc thuộc địa Bắc Mĩ Nghĩa quân Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn huy G Oa-sinh-tơn chủ nô giàu, có tài quân tổ chức, đợc cử làm Hình G Oa-sinh-tơn (1732 - 1799) Tổng huy nghĩa quân Ngày - - 1776, Tuyên ngôn Độc lập đợc công bố, xác định quyền ngời quyền độc lập thuộc địa Tuyên ngôn đà khẳng định : Mọi ngời sinh có quyền bình đẳng Tạo hoá ban cho họ quyền tớc bỏ Trong số quyền có quyền đợc sống, quyền đợc tự quyền mu cầu hạnh phúc - Theo em, tính chất tiến "Tuyên ngôn Độc lập" Mĩ thể điểm ? ChiÕn tranh vÉn tiÕp diƠn Do sè lðỵng Ýt, trang bị nghèo nàn nên lúc đầu quân khởi nghĩa đà thất bại số nơi Tuy nhiên, nghĩa quân giữ đợc lực lợng đánh thắng đợt công lớn quân Anh Ngày 17 - 10 - 1777, quân khởi nghĩa thắng trận lớn Xa-ra-tô-ga 5000 quân Anh bị bắt làm tù binh, viên tớng huy phải đầu hàng Chiến thắng quân khởi nghĩa làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin vào thắng lợi nhân dân thuộc địa Anh Bắc Mĩ Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác, buộc Anh phải kí Hiệp ớc Véc-xai 1783 - Cuộc Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ diễn nh ? Kết ý nghĩa Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Theo Hiệp ớc Véc-xai 1783, Anh thừa nhận độc lập thuộc địa Bắc Mĩ Chiến tranh kết thúc thắng lợi với đời quốc gia - Hợp chúng quốc Mĩ (viết tắt theo tiếng Anh USA, thờng gọi nớc Mĩ hay Hoa Kì) Năm 1787, Hiến pháp đợc ban hành Theo Hiến pháp, Mĩ nớc cộng hoà liên bang Chính quyền trung ơng đợc tăng cờng, nhng bang đợc quyền tự trị rộng rÃi Tổng thống nắm quyền hành pháp Quốc hội gồm hai viện - Thợng viện Hạ viện, nắm quyền lập pháp Quyền dân chủ bị hạn chế Chỉ ngời da trắng có tài sản, đóng thuế theo quy định có quyền ứng cử, bầu cử Phụ nữ quyền bầu cử Những ngời nô lệ da đen ngời In-đi-an quyền trị - Những điểm thể hạn chế Hiến pháp 1787 Mĩ ? Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ đà giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ chủ nghĩa thực dân, làm cho kinh tế t Mĩ phát triển Do đó, chiến tranh giành độc lập đồng thời cách mạng t sản, có ảnh hởng đến phong trào đấu tranh giành ®éc lËp cđa nhiỊu nðíc vµo ci thÕ kØ XVIII - đầu kỉ XIX - Những kết lớn Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ ? Câu hỏi tập Lập niên biểu Cách mạng t sản Anh Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng t sản Hình 102 Phan Bội Châu (1867 - 1940) Để thực ý định trên, nhà yêu nớc lËp Héi Duy t©n (1904) Phan Béi Ch©u đứng đầu Mục đích Hội lập nớc Việt Nam độc lập Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp Ngời Nhật hứa đào tạo cán cho bạo động vũ trang sau Hội Duy tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông du(1) Lúc đầu, phong trào Đông du hoạt động thuận lợi ; số học sinh sang Nhật có lúc lên tới 200 ngời Đến tháng - 1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật yêu cầu nhà cầm quyền nớc trục xuất ngời yêu nớc Việt Nam Tháng - 1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản Phong trào Đông du tan rà Hội Duy tân ngừng hoạt động - Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trơng bạo động vũ trang để giành độc lập ? Em nghĩ chủ trơng ? Đông Kinh nghĩa thục (1907) Cùng thời với phong trào Đông du, Bắc Kì có vận động cải cách văn hoá xà hội theo lối t sản Tháng - 1907, Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành v.v mở trờng học Hà Nội, lấy tên Đông Kinh nghĩa thục(2) (1) Nhật Bản phía đông nớc ta nên xuất dơng sang học Nhật gọi Đông du (2) Đông Kinh tên cũ Hà Nội, nghĩa thục trờng t làm việc lợi ích chung 144 Chơng trình học gồm địa lí, lịch sử, khoa học thờng thức Bên cạnh hình thức mở trờng học, nhà Nho tiến tổ chức buổi bình văn xuất sách báo Các hoạt động nhằm bồi dỡng nâng cao lòng yêu nớc, truyền bá nội dung học tập nếp sống Lúc đầu, trờng hoạt động chủ yếu nội thành Hà Nội, sau mở rộng ngoại thành tỉnh Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hng Yên, Hải Dơng, Thái Bình Số học sinh có lúc lên tới 1000 ngời Hoạt động Đông Kinh nghĩa thục khiến thực dân Pháp lo ngại Tháng 11 - 1907, thực dân Pháp lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục, tịch thu sách vở, tài liệu đồ dùng nhà trờng Lơng Văn Can, Hoàng Tăng Bí, Vũ Hoành v.v bị bắt Tuy hoạt động thời gian ngắn nhng Đông Kinh nghĩa thục đà đạt đợc kết lớn, đặc biệt việc cổ động cách mạng, phát triển văn hoá, ngôn ngữ dân tộc Hình 103 Lơng Văn Can (1854 - 1927) - Đông Kinh nghĩa thục có hoạt động ? - Đông Kinh nghĩa thục có ảnh hởng đến phong trào yêu nớc chống Pháp nớc ta ? Cuộc vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì (1908) Cũng năm đầu kỉ XX, vận động Duy tân (theo mới) diễn sôi Trung Kì LÃnh đạo phong trào Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng v.v Gần giống nh phong trào Đông Kinh nghĩa thục Bắc Kì, hình thức hoạt động phong trào Duy tân phong phú : mở trờng, diễn thuyết đề tài sinh hoạt xà hội, tình hình giới, tuyên truyền đả phá hủ tục phong kiến lạc hậu, đua cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đả kích quan lại xấu, cổ động việc mở mang công, thơng nghiệp ảnh hởng phong trào mạnh Đến năm 1908, dới ảnh hởng trực tiếp 145 phong trào Duy tân, phong trào chống phu, chống su thuế diễn rầm rộ Quảng Nam, sau Quảng Ng·i, råi lan mét sè tØnh ë Trung K× Thực dân Pháp đà thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày, tuyên án xử tử nhiều nhà yêu nớc, có Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp II - phong trào yêu nớc thời kì chiến tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914 - 1918) ChÝnh sách thực dân Pháp Đông Dơng thời chiến Hình 104 Phan Châu Trinh (1872 - 1926) Ngày - - 1914, ChiÕn tranh thÕ giíi thø bùng nổ Thực dân Pháp đẩy mạnh việc vơ vét sức ngời, sức Đông Dơng để phục vụ cho chiến tranh đế quốc Số lính thợ ngời Đông Dơng cung cấp cho chiến tranh chiếm 1/4 tổng số lính thợ tất thuộc địa Pháp Từ chỗ chuyên canh lúa, nông dân Việt Nam phải chuyển sang trồng công nghiệp phục vụ chiến tranh, nh thầu dầu, đậu, lạc, đặc biệt cao su Việc tăng cờng bắt nông dân lính thu hẹp diện tích trồng lúa đà làm cho sản xuất nông thôn giảm sút, đời sống nông dân thêm khốn khổ Hàng vạn kim loại quý Việt Nam bị thực dân Pháp khai thác Chúng bắt nhân dân mua công trái để chi phí cho chiến tranh - Nêu thay đổi sách kinh tế, x hội Pháp Việt Nam năm ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt V× cã sù thay ®ỉi ®ã ? Vơ mðu khëi nghÜa ë H (1916) Khëi nghÜa cđa binh lÝnh vµ tï chÝnh trị Thái Nguyên (1917) Nhân thực dân Pháp thực chiến dịch bắt lính riết để đa sang chiến trờng châu âu, ngời yêu nớc tiến hai tỉnh Quảng Nam Quảng NgÃi, Thái Phiên Trần Cao Vân lÃnh đạo, đà bí mật liên lạc với số binh lính bị tập trung thành phố Huế mời vua Duy Tân (lên năm 1907) tham gia khởi nghĩa 146 Kế hoạch khởi đợc dự kiến vào đêm mùng rạng sáng - - 1916 Huế Song việc chuẩn bị ngời lÃnh đạo có nhiều sơ hở nên kế hoạch bị bại lộ Các trại lính ngời Việt bị đóng cửa, khí giới bị tớc Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt sau bị kết án tử hình Vua Duy Tân bị truất đa đày châu Phi Một cc khëi nghÜa kh¸c cđa binh lÝnh cịng nỉ Thái Nguyên vào năm 1917 Nhờ ngày tiếp xúc với tù trị, có Lơng Ngọc Quyến(1), số binh lính Trịnh Văn Cấn (tức Đội Cấn) cầm đầu đợc giác ngộ đà phối hợp với tù trị tiến hành khởi nghĩa Nghĩa quân đà giết chết viên Giám binh Pháp, phá nhà lao, thả tù trị, chiếm công sở làm chủ tỉnh lị Thái Nguyên tuần lễ, nhng lại không chiếm đợc trại lính Pháp Do vậy, viện binh Pháp kéo đến, chúng tập trung từ đánh vào, từ đánh làm cho nghĩa quân phải rút khỏi tỉnh lị Lơng Ngọc Quyến ®· anh dịng hi sinh chiÕn ®Êu H×nh 105 Vua Duy Tân (1900 - 1945) lên Cuộc chiến đấu kéo dài gần tháng rừng núi vô gian khổ Bị thơng, Đội Cấn đà tự sát, nêu cao ý chí bất khuất ngời huy nghĩa quân anh hùng Ngoài ra, thêi gian ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt nổ đấu tranh chống Pháp đồng bào dân tộc, chủ yếu Tây Nguyên, tiêu biểu dậy đồng bào Mơ-nông Nơ-trang Lơng (NTrang Lơng) huy Hình 106 Trịnh Văn Cấn (? - 1918) (1) Lơng Ngọc Quyến trai Lơng Văn Can - Hiệu trởng trờng Đông Kinh nghĩa thục 147 - Trình bày nét lớn hai cc khëi nghÜa cđa binh lÝnh ë H vµ Thái Nguyên - Hai khởi nghĩa có đặc điểm lực lợng tham gia phơng pháp tiến hành ? Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đờng cứu nớc Ngun TÊt Thµnh(1) sinh ngµy 19 - - 1890, gia đình trí thức yêu nớc xà Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ngời sinh lớn lên hoàn cảnh nớc nhà bị vào tay thực dân Pháp, nhiều khởi nghĩa phong trào cách mạng nổ liên tục, song không đến thắng lợi Tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhng Nguyễn Tất Thành không tán thành đờng lối hoạt động họ nên định tìm đờng cứu nớc cho dân tộc Hình 107 Tàu đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin Giữa năm 1911, cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin - tàu buôn Pháp, để có hội tới nớc phơng Tây xem họ làm nào, giúp đồng bào cứu nớc Cuộc hành trình Ngời kéo dài năm, qua nhiều nớc châu Phi, châu Mĩ, châu Âu (1) Sau Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh 148 Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp đây, Ngời đà làm nhiều nghề, học tập, rèn luyện quần chúng lao động giai cấp công nhân Pháp Hoạt động Hội ngời Việt Nam yêu nớc, Ngời hăng hái học tập, tham gia buổi diễn thuyết trời nhà trị, triết học, tham gia đấu tranh đòi cho binh lính thợ thuyền Việt Nam sớm đợc hồi hơng Sống hoạt động phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hởng Cách mạng tháng Mời Nga, t tởng Nguyễn Tất Thành dần có biến chuyển Những hoạt động yêu nớc Ngời bớc đầu, nhng điều kiện quan trọng để Ngời xác định đờng cứu nớc cho dân tộc Việt Nam - Vì Nguyễn Tất Thành lại tìm đờng cứu nớc ? - Hớng Ngời có so với nhà yêu nớc chống Pháp trớc ? Câu hỏi tập Lập bảng thống kê phong trào yêu nớc chủ yếu đầu kỉ XX theo mẫu sau : Phong trào Mục đích Hình thức nội dung hoạt động chủ yếu Nêu số điểm giống khác phong trào yêu nớc đầu kỉ XX với phong trào yêu nớc cuối kỉ XIX mục đích, lực lợng tham gia, hình thức đấu tranh Trình bày đặc điểm bật phong trào yêu nớc năm 1914 - 1918 Su tầm tài liệu (bài viết, tranh ảnh ) hành trình tìm đờng cứu nớc Nguyễn Tất Thành 149 Bài 31 ôn tập lịch sử Việt Nam Từ năm 1858 đến năm 1918 I - kiện Quá trình xâm lợc Việt Nam thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lợc nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 Lập bảng thống kê : Thời gian Quá trình xâm lợc thực dân Pháp Cuộc đấu tranh nhân dân ta Phong trào Cần vơng (1885 - 1896) Lập niên biểu : - Ngày - - 1885 : phản công phái chủ chiến kinh thành Huế - Ngày 13 - - 1885 : chiếu Cần vơng Phong trào yêu nớc đầu kỉ XX (đến năm 1918) - Phong trào Đông du (1905 - 1909) : Héi Duy t©n, häc sinh ViƯt Nam sang Nhật - Đông Kinh nghĩa thục (1907) : thành lập hoạt động II - nội dung chủ yếu - Vì thực dân Pháp xâm lợc ViƯt Nam ? (sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa thùc dân, nhu cầu xâm chiếm thuộc địa ) - Nguyên nhân làm cho nớc ta trở thành thuộc địa thực dân Pháp (thái độ trách nhiệm triều ®×nh H viƯc ®Ĩ mÊt nðíc ) - NhËn xét chung phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX (từ sau năm 1884) : quy mô (thời gian, không gian, số lợng ngời tham gia, mức độ liệt ), cách thức phơng pháp đấu tranh, tính chÊt phong trµo, ý nghÜa, bµi häc 150 - Phong trào Cần vơng : nguyên nhân phát sinh phát triển, diễn biến (qua hai giai đoạn 1885 - 1888 1889 - 1896), đặc điểm, tính chất, kết ý nghĩa phong trào - Những chuyển biến vỊ kinh tÕ, x· héi, tð tðëng phong trµo yêu nớc Việt Nam đầu kỉ XX : nguyên nhân chuyển biến, biểu cụ thể qua phong trào - Nhận xét chung phong trào yêu nớc Việt Nam đầu kỉ XX (nhấn mạnh nét so với phong trào cuối kỉ XIX) : + VÒ + VÒ + VÒ + VÒ chủ trơng đờng lối biện pháp đấu tranh thành phần tham gia hình thức hoạt động - Bớc đầu hoạt động cứu nớc Nguyễn Tất Thành (những kiƯn chÝnh) vµ ý nghÜa III - bµi tËp thùc hành Giáo viên xây dựng số tập trắc nghiệm khách quan, tự luận, thực hành bao quát nội dung chủ yếu phần Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) vµ hðíng dÉn häc sinh thùc hiƯn Ví dụ : Lập bảng thống kê khởi nghĩa lớn phong trào Cần vơng theo c¸c mơc sau : Khëi nghÜa Thêi gian Ngðêi l nh đạo Địa bàn hoạt động Nguyên nhân thất bại ý nghĩa ; Bài học So sánh hai xu hớng cứu nớc : bạo động Phan Bội Châu cải cách Phan Châu Trinh (chủ trơng, biện pháp, khả thực hiện, tác dụng, hạn chế ) Su tầm tài liệu để trình bày đời hoạt động Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918 151 n hững kiện SGK lịch sử Thời gian Giữa thÕ kØ XVI Gi÷a thÕ kØ XVII 1776 Cuèi thÕ kØ XVIII 1848 1848 - 1849 LÞch sư thÕ giíi (từ kỉ XVI đến năm 1945) Cách mạng Hà Lan Cách mạng t sản Anh Tuyên ngôn Độc lập Hợp chúng quốc Mĩ Cách mạng t sản Pháp Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Phong trào cách mạng Pháp Đức 1858 1868 1871 1884 Minh Trị tân Công xà Pa-ri 1884 - 1913 1914 - 1918 1917 1919 1918 - 1920 1922 1929 - 1933 1939 - 1945 152 Hiệp ớc Pa-tơ-nốt Hàm Nghi Chiếu Cần vơng 1885 - 1896 1911 Thực dân Pháp mở đầu xâm lợc Việt Nam Khởi nghĩa Yên Thế 1885 1904 Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) Phong trào Cần vơng Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Chiến tranh giới thứ Cách mạng tháng Mời Nga Phong trào Ngũ tứ Trung Quốc Nớc Nga Xô viết đánh thắng thù trong, giặc Liên bang Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Xô viết đợc thành lập Cuộc khủng hoảng kinh tÕ thÕ giíi ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai Héi Duy tân đợc thành lập Nguyễn Tất Thành tìm đờng cứu nớc Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp B ảng tra cứu số thuật ngữ sgk lịch sử B Bang : Đơn vị hành có tính chất tự trị Hợp chúng quốc Mĩ (Hoa Kì) Bảo hộ (chế độ) : Một hình thức thống trị đế quốc thực dân số nớc bị xâm lợc Bônsêvích (phái) : Những ngời theo trào lu mácxít phong trào xà hội - dân chủ Nga, hình thành năm 1903, đứng đầu V.I.Lê-nin Họ chiếm đa số đảng C Cách mạng công nghiệp : Bớc phát triển sản xuất t chủ nghĩa, diễn Anh lan nớc khác Nó thúc đẩy việc phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất hình thành hai giai cấp t sản vô sản Cách mạng khoa häc  kÜ tht : Sù ph¸t triĨn kÜ thuật nhanh chóng sản xuất gắn với phát minh lớn ngành khoa học Cần vơng (phong trào) : Phong trào đấu tranh chống ngoại xâm dới danh nghÜa đng mét nhµ vua (diƠn ë Việt Nam vào cuối kỉ XIX) Chủ nghĩa héi : Khuynh hðíng tð tðëng chÝnh trÞ phong trào công nhân từ cuối kỉ XIX chủ trơng từ bỏ nguyên tắc cách mạng vô sản, thoả hiệp vô nguyên tắc với giai cấp t sản Đ Đẳng cấp : Những tầng lớp xà hội đợc hình thành dới chế độ phong kiến, luật pháp tục lệ quy định vị trí xà hội, quyền lợi nghĩa vụ khác Đẳng cấp thứ ba : Đẳng cấp thấp xà hội phong kiến Pháp trớc năm 1789, gồm công nhân, dân nghèo thành thị, t sản nông dân Họ quyền gì, bị phong kiến thống trị phải đóng mäi thø thuÕ H Hai chÝnh quyÒn song song tån (tình trạng) : Việc tồn Chính phủ lâm thời t sản Xô viết đại biểu công nhân, nông dân binh lính nớc Nga từ tháng đến tháng - 1917 Hội nghị ba đẳng cấp : Cơ quan đại diện đẳng cấp Pháp, tồn từ năm 1302 đến năm 1789, gồm đại biểu Quý tộc, Tăng lữ Đẳng cấp thứ ba L Liên quân tám nớc (Bát quốc liên quân) : Quân đội tám nớc t (Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Nga, I-ta-li-a, áo - Hung, Nhật Bản) hợp tác với để đàn áp Nghĩa Hoà đoàn Trung Quốc vào năm 1900 153 N Nhà nớc kiểu : Nhà nớc đợc thành lập sau cách mạng vô sản thành công Khác với nhà nớc chủ nô, phong kiến, t sản - giai cấp thống trị, nhà nớc kiểu bảo vệ quyền lợi nhân dân lao động Công xà Pa-ri 1871 nhà nớc kiểu P Phát xít (chủ nghĩa) : Hình thức chuyên bọn t bản, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, chủ trơng thủ tiêu quyền tự ngời, khủng bố, đàn áp tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lợc để thống trị giới Phụ thuộc (nớc) : Quốc gia không bị nớc đế quốc xâm chiếm, trực tiếp thống trị, song lệ thuộc vào chúng Q Quý tộc : Tầng lớp quý tộc phong kiến đà t sản hoá, kinh doanh t chủ nghĩa, xuất châu Âu vào kỉ XVI, mạnh Anh, lực lợng quan trọng lÃnh đạo Cách mạng t sản Anh kỉ XVII T Thuộc địa : Nớc bị thực dân xâm lợc thống trị, hoàn toàn quyền ®éc lËp Thc ®Þa - nưa phong kiÕn (nðíc) : Thực chất nớc thuộc địa, nhng chế độ phong kiến đợc trì để làm tay sai cho thực dân việc đàn áp, bóc lột nhân dân 154 T độc quyền (giai đoạn) : Giai đoạn phát triển chủ nghĩa t bản, thờng gọi giai ®o¹n ®Õ quèc tiÕp sau giai ®o¹n tù c¹nh tranh Một đặc điểm bật hình thành công ti độc quyền T tài : Sự kết hợp chặt chẽ t công nghiệp t ngân hàng giai đoạn đế quốc chủ nghĩa T sản dân tộc : Bộ phận giai cấp t sản nớc thuộc địa, phụ thuộc, thờng bị đế quốc chèn ép quyền lợi, cã m©u thn víi chÝnh qun thùc d©n, phong kiÕn, chừng mực định có tinh thần đấu tranh chống đế quốc, phong kiến, nhng không triệt để T sản mại : Tầng lớp t sản nớc thuộc địa phụ thuộc có quyền lợi gắn với đế quốc, chống lại phong trào yêu nớc nhân dân X Xô viết : Tổ chức tự quản nhân dân, đời phong trào cách mạng 1905 - 1907 Nga tổ chức quyền cách mạng, tiền thân Nhà nớc Liên Xô sau Trang M ục lục Phần lịch sử giới lịch sử giới cận đại (Từ kỉ XVI đến năm 1917) Chơng I thời kì xác lập chủ nghĩa t (Từ kỉ XVI đến nửa sau kỉ XIX) Bài : Những cách mạng t sản Bài : Chủ nghĩa t đợc xác lập phạm vi giới Bài : Bài : Bµi : Bµi : Bµi : Bài : Cách mạng t sản Pháp cuối kỉ XVIII 10 Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác 28 Chơng II 18 Các nớc âu - mĩ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Công xà Pa-ri 1871 35 Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 45 Các nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Sự phát triển kĩ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật kỉ XVIII - XIX Chơng III châu kỉ XVIII - đầu kỉ XX Bài : ấn Độ kỉ XVIII - đầu kỉ XX Bài 10 : Trung Quốc kỉ XIX - đầu kỉ XX 39 51 56 58 155 Bài 11 : Các nớc Đông Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Bài 12 : Nhật Bản kỉ XIX - đầu thÕ kØ XX 63 66 Chð¬ng IV chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914 - 1918) Bµi 13 : ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914 - 1918) Bµi 14 : Ôn tập lịch sử giới cận đại (Từ kỉ XVI đến năm 1917) 70 73 lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) Chơng I cách mạng tháng mời nga năm 1917 công xây dựng chủ nghĩa xà hội liên xô (1921 - 1941) Bài 15 : Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) Bài 16 : Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xà hội (1921 - 1941) 75 82 Chơng II châu âu nớc Mĩ gi÷a hai cc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 - 1939) Bài 17 : Châu Âu hai chiến tranh thÕ giíi (1918 - 1939) Bµi 18 : Nðíc MÜ gi÷a hai cc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 - 1939) 87 93 Chơng III châu hai chiến tranh thÕ giíi (1918 - 1939) Bµi 19 : NhËt Bản hai chiến tranh giới (1918 - 1939) Bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc châu (1918 - 1939) 96 99 Chơng IV chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945) Bµi 21 : ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945) 156 104 Chơng V phát triển khoa học - kĩ thuật văn hoá giới nửa đầu kỉ XX Bài 22 : Sự phát triển khoa học - kĩ thuật văn hoá giới nửa đầu kỉ XX Bài 23 : Ôn tập lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) 109 112 Phần hai lịch sử Việt Nam Từ năm 1858 đến năm 1918 Chơng I kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX Bài 24 : Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 114 Bài 26 : Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX 125 Bài 25 : Kháng chiến lan réng toµn quèc (1873 - 1884) Bµi 27 : Khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX Bài 28 : Trào lu cải cách tân Việt Nam nưa ci thÕ kØ XIX 119 131 134 Chð¬ng II xà hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 Bài 29 : Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tÕ, x· héi ë ViƯt Nam 137 Bµi 31 : Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 150 Bảng tra cứu số thuật ngữ SGK Lịch sử 153 Bài 30 : Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 Những kiện SGK Lịch sö 143 152 ... công nhân từ năm 184 8 đến năm 187 0 - Quốc tế thứ Trong năm cách mạng 184 8 - 184 9, giai cấp công nhân nhiều nớc châu âu đà đứng lên đấu tranh liệt chống áp bóc lột Ngày 23 - - 184 8, công nhân nhân... khỏi xiềng xích - Nêu điểm giống t tởng Mác ăng-ghen Hình 26 C.Mác ( 181 8 - 188 3) Hình 27 Ph ¨ng-ghen ( 182 0 - 189 5) 31 N¨m 184 4, ¨ng-ghen tõ Anh sang Pháp gặp Mác ; từ bắt đầu tình bạn lâu dài,... gia độc lập 24 Hình 21 Khởi nghĩa tháng - 184 8 Pa-ri Mời năm sau cách mạng 184 8 - 184 9, bÃo táp cách mạng lại bùng lên châu Âu Từ năm 185 9 đến năm 187 0, dới lÃnh đạo t sản mà đại diện Ca-vua

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan