Tính từ mô phỏng trong tập thơ góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa

66 2.9K 12
Tính từ mô phỏng trong tập thơ góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu 4. Mục đích nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu 6. Đóng góp của luận văn 7. Bố cục của luận văn Chơng 1 : Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1 Vài nét về tác giả tác phẩm của Trần Đăng Khoa 1.1.1 Về tác giả Trần Đăng Khoa 1.1.2 Tác phẩm của Trần Đăng Khoa tập thơ Góc sân khoảng trời 1.2 Từ loại tính từ tính từ phỏng trong Tiếng Việt 1.2.1 Từ loại tính từ trong tiếng Việt 1.2.2 Tính từ phỏng trong tiếng Việt Chơng 2 : Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của tính từ phỏng trong tập thơ Góc sân khoảng trời của Trần Đăng Khoa 2.1 Kết quả khảo sát thống kê 2.2 Đặc điểm ngữ pháp của tính từ phỏng trong tập Góc sân khoảng trời của Trần Đăng Khoa 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa của tính từ phỏng 2.4 Tiểu kết Chơng 3 : Vai trò của tính từ phỏng trong tập thơ Góc sân khoảng trời của Trần Đăng Khoa 3.1 Tính từ phỏng với vai trò là phơng tiện thể hiện cảm xúc, sự quan sát tinh tế, trí tởng tợng phong phú của tuổi thơ 3.2 Tính từ phỏng với vai trò là phơng tiện thể hiện tình cảm sâu sắc sự gắn bó của tác giả đối với gia đình, quê hơng 3.3 Tiểu kết 1 1 2 3 4 4 4 4 5 5 5 6 8 8 12 15 15 16 24 43 45 45 55 61 KÕt luËn 62 Tµi liÖu tham kh¶o 63 2 Phần Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Thơtinh hoa của chữ nghĩa, ngôn ngữ thơ là thứ ngôn ngữ không giống nh ngôn ngữ bình thờng, nó là sự thăng hoa của tâm hồn ngời nghệ sĩ. Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh, mỗi khuôn vần của thơ đều thể hiện những cung bậc tình cảm, cảm xúc khác nhau. So với văn xuôi dung lợng của bài thơ ngắn hơn rất nhiều, chính vì thế để nói lên đợc những cung bậc của cảm xúc, tình cảm của mình thì nhà thơ dồn nén lại qua từng câu chữ. Từ ngữ trong thơ giữ một vai trò vô cùng quan trọng, nó không chỉ là chất liệu để sáng tác mà còn là phơng thiện để giải bày cảm xúc của nhà thơ. 1.2 Trần Đăng Khoa đã đợc biết đến với danh hiệu cao quý Thần đồng thơ ca- với tập thơ đầu tay Góc sân khoảng trời. Tập thơ này đã in đậm dấu ấn tuổi thơ của anh, đó là một tuổi thơ gắn liền với xóm làng, với những ngời thân thiết trong gia đình. ở đây hồn thơ, tuổi thơ xôn xao trong từng câu chữ. Hồn thơ ấy gắn liền với những gì thân thiết nhất, đó là quê hơng gia đình. Sự hấp dẫn của Góc sân khoảng trời đợc thể hiện qua từ ngữ, qua những biện pháp nghệ thuật. Ngôn ngữ trong Góc sân khoảng trời mang đậm màu sắc tuổi thơ, rất trong sáng, hồn nhiên nhng cũng đầy tinh tế, độc đáo, thú vị. Những âm thanh, hình ảnh của cuộc sống xung quanh đã bớc vào thơ Trần Đăng Khoa một cách tự nhiên chân thực. Tính từ phỏng đã trở thành một phơng tiện đắc dụng để Khoa bộc lộ cảm xúc của mình. Chính vì vậy, việc tìm hiểu Tính từ phỏng trong tập thơ Góc sân khoảng trời của Trần Đăng Khoa sẽ là cơ sở chắc chắn để chúng ta khẳng định tài năng quan sát, cách cảm nhận thế giới xung quanh của một nhà thơ thiếu nhi có một không hai ở Việt Nam. 1.3 Hiện nay nhiều bài thơ trong tập Góc sân khoảng trời của Trần Đăng Khoa đợc đa vào giảng dạy ở bậc tiểu học Phổ thông cơ sở. Do đó, tìm hiểu tính từ phỏng trong tập thơ này sẽ là những đóng góp bổ ích cho việc giảng dạy thơ Trần Đăng Khoa. 2. Lch s vn 3 Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa nổi lên nh một hiện tợng thần đồng thơ ca, đặc biệt lúc tròn mời tuổi, tập thơ của anh ra đời với tên gọi Góc sân khoảng trời đã làm xôn xao d luận giới văn đàn. Đến nay, với những gì Trần Đăng Khoa cho ra đời đã có không ít ý kiến của giới nghiên cứu, phê bình bình luận. Đã có trên dới hai mơi bài viết bàn về thơ Trần Đăng Khoa, trong đó có một số bài đáng chú ý nh : Xuân Diệu với bài viết : Thơ em Khoa- Tập thơ Góc sân khoảng trời, NXB Kim Đồng, 1973; N.Niculin với Nhà thơ non trẻ của Việt Nam, Hào Minh dịch, Văn nghệ Hải Hng số 6, 1979; Vân Thanh với Thơ Trần Đăng Khoa- nhà thơ Việt Nam hiện đại, NXB Khoa học xã hội; Phạm Hổ Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa (lời giới thiệu cho cuốn Góc sân khoảng trời), NXB GD 1995; Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử với Trần Đăng Khoa trớc con đờng hình thành cá tính thơ- Sống với văn học cùng thời, NXB Văn học, 1997; Tố Hữu với Nói về thơ Trần Đăng Khoa, báo An ninh thế giới, số 116, ngày 11/3/99; Vũ Nho với Thơ Trần Đăng Khoa- Trần Đăng Khoa thần đồng thơ ca, NXB Văn hoá thông tin, 2000. Đúng thế trên thế giới cha có hiện tợng em bé làm thơ nh Khoa, có chăng cũng chỉ là có em làm đợc một vài bài thơ, còn có làm cả tập thơ có vị trí thì cha có. Chính vì điều đó mà nữ đồng chí Mơđơlen- Ri phô đã viết bài : Khoa em bé thi sĩ của Việt Nam, một khúc hát nhỏ mạnh hơn bom đạn đăng trên tuần báo Nhân đạo chủ nhật (ở Pháp). Nhìn chung, tất cả các bài viết trên đều nói về cái hay, cái đẹp, cái hấp dẫn trong thơ Trần Đăng Khoa viết ở lứa tuổi thiếu nhi. Nhà thơ Tố Hữu viết: Tập thơ Góc sân khoảng trời có rất nhiều thơ hay, tập thơ này có vị trí xứng đáng trong thơ Việt Nam tôi cha thấy trên thế giới có em nào lại có những bài thơ nh vậy cả. Tinh hoa văn hoá dân tộc đã dồn đúc vô một số ít ngời, trong đó có Khoa. Vũ Nho nhận định : Thơ của Trần Đăng Khoa hay cái hay đặc biệt của trẻ thơ. Chỉ có những trẻ thơ có những phẩm chất tâm lý, có năng khiếu đặc biệt nh Trần Đăng Khoa mới viết đợc. Qua đây ta thấy đợc hiện tợng Trần Đăng Khoa không chỉ gây ấn tợng cho bạn đọc trong nớc mà đã gây chú ý cho cả nớc ngoài, họ đã nói về thơ anh với một niềm trân trọng đầy khâm phục. Rõ ràng thơ Trần Đăng Khoa đã đợc bàn từ phơng diện lí luận phê bình văn học 4 Riêng nghiên cứu thơ anh từ góc độ ngôn ngữ đến nay vẫn cha có nhiều. Trong thời gian gần đây đã có một số bài viết luận văn, luận án tìm hiểu về ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa nh : Thái Thị Thuỷ Vân với Đặc điểm ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa trong tập Góc sân khoảng trời, (2001), Phan Thị Thanh Tâm với Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa, Phạm Thị Linh với Đặc điểm từ ngữ chỉ thế giới loài vật trong thơ Trần Đăng Khoa (2009). Tác giả Thái Thị Thuỷ Vân đi sâu vào tìm hiểu phơng diện thể loại, đặc điểm ngôn ngữ thơ: vần, nhịp, cấu trúc tác giả Phan Thị Thanh Tâm đã tiếp cận nét độc đáo của thơ Trần Đăng Khoa qua lớp từ chỉ màu sắc, còn Phạm Thị Linh lại đi vào khám phá thơ Trần Đăng Khoa qua lớp từ chỉ loài vật. Nh vậy, điểm lại những công trình nghiên cứu về thơ Trần Đăng Khoa nói chung tập thơ Góc sân khoảng trời nói riêng, chúng tôi thấy cha có công trình nào tìm hiểu tính từ phỏng. Do đó chúng tôi chọn đề tài Tính từ phỏng trong tập thơ Góc sân khoảng trời của Trần đăng Khoa làm đối tợng nghiên cứu, 3. Đối tợng, mục đích nghiên cứu 3.1 i tng nghiờn cu i tng nhiờn cu ca ti l cỏc tớnh t mụ phng trong tp Gúc sõn v khong tri ca Trn ng Khoa. Tớnh t mụ phng c nghiờn cu c cỏc c im (ng ngha v ng phỏp) v vai trũ ca nú. 3.2 Mục đích nghiờn cu Nghiờn cu ti ny nhm mc ớch tỡm hiu cỏc c im (ng phỏp v ng ngha) v vai trũ ca tớnh t mụ phng trong tp Gúc sõn v khong tri ca Trn ng Khoa. Qua đó để rút ra nhng c trng ngôn ng th Trn ng Khoa trong tp Gúc sõn v khong tri trờn phng din ngụn ng khám phá những nét riờng ca mt nh th thiu nhi ú l s quan sỏt, cm nhn th gii khỏch quan qua con mt ca tr th c th hin cỏch s dng t ng hỡnh nh. 4. Nhiệm vụ nghiờn cu - Thng kờ, phõn loi cỏc tớnh t mụ phng trong tp th Gúc sõn v khong tri ca Trn ng Khoa 5 - Phõn tớch, miờu t c im ng phỏp, c im ng ngha ca tớnh t mụ phng trong Gúc sõn v khong tri ca Trn ng Khoa - Tỡm hiu vai trũ mụ phng ca lp tớnh t mụ phng trong tp th Gúc sõn v khong tri ca Trn ng Khoa - So sánh Trần Đăng Khoa với một số nhà thơ khác viết về thiếu nhi để thấy đợc cái riêng của Trần Đăng Khoa. 5. Phơng pháp nghiên cứu thc hin khoỏ lun ny chỳng tụi ó s dng cỏc phng phỏp: - Phng phỏp thng kờ, phõn loi - Phng phỏp phõn tớch, miờu t, tng hp - Phng phỏp so sỏnh i chiu 6. Đóng góp của luận văn ti ca chỳng tụi l công trình u tiờn i sõu khỏm phỏ mt nột c sc của ngụn ng th Trn ng Khoa trong tp Gúc sõn v khong tri ú l tớnh t mụ phng. Do ú ti cú nhng úng gúp nht nh cho vic phõn tớch ngụn ng th núi chung v ngụn ng th Trn ng Khoa núi riờng. í ngha thit thc ca ti ch gúp phn vo vic phõn tớch cú hiu qu cỏc bi th ca Trn ng Khoa trong tp Gúc sõn v khong tri c ging dy bc tiu hc v ph thụng hc sinh thy c cỏi hay cỏi p, cỏi ti ca thn ng th ca ny. 7. B cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết kuận, luận văn gồm có ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề liên quan đến đề tài. Chơng 2 : Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của tính từ phỏng trong tập thơ Góc sân khoảng trời của Trần Đăng Khoa. Chơng 3: Vai trò của tính từ phỏng trong tập thơ Góc sân khoảng trời của Trần Đăng Khoa. 6 Chơng 1 những vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1 Vài nét về tác giả tác phẩm 1.1.1 Vài nét về tác giả Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa (26/4/1958), quê ở làng Điền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng. Nh biết bao nhà thơ khác, quê hơng của Trần Đăng Khoa cũng là đồng bằng chiêm trũng. Sinh ra lớn lên trong một gia đình nông dân nghèo, giữa một vùng quê nghèo nhng truyền thống gia đình, bản sắc của quê hơng, bản quán đã ảnh hởng rất lớn đến hồn thơ Trần Đăn Khoa. Một ngời mẹ hiền hậu, tần tảo lao động, thơng yêu con với những câu Kiều mợt mà hàng ngày vẫn đa Khoa vào giấc ngủ khi còn bé thơ. Ngời anh cả là Trần Nhuận Minh vốn yêu thích văn thơ từ nhỏ, ham sách vở nên Khoa có điều kiện tiếp xúc với sách vở, quen với những vần thơ từ rất sớm. Một làng quê với những cảnh vật, những âm thanh quen thuộc, gần gũi nhất đối với Khoa đã đi vào thơ anh một cách nhẹ nhàng tự nhiên. Những âm thanh, hình ảnh ấy đi vào lòng ngời đọc với tất cả sự sinh động, háo hức nh nó vốn tồn tại. Dới con mắt của cậu bé với tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc tinh tế những hiện tợng xảy ra xung quanh đặc biệt là những âm thanh, hình ảnh gắn liền với làng quê nghèo mà chan chứa yêu thơng, gắn bó thì tất cả đều hấp dẫn, cuốn hút cậu. Đọc thơ Khoa chúng ta thấy những hình ảnh, âm thanh quen thuộc ở làng quê hiện lên thật sinh động qua những từ thuộc nhóm tính từ phỏng. Hoà mình với nỗi đau chung của dân tộc, không cam chịu khi nhìn quê hơng đang rỉ máu dới ma bom, bão đạn Trần Đăng Khoa đã cùng với những ng- ời con anh hùng của dân tộc đã băng vào chiến trờng, chung một chiến hào với đồng chí, đồng bào để đánh đuổi giặc Mĩ xâm lợc bè lũ tay sai để giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Năm 1975, khi đang học cuối cấp III Khoa đã xung phong đi bộ đội, Khoa tham gia làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, sống cuộc đời ngời lính quần đảo Trờng Sa. Dù đi đâu làm gì thì Khoa vẫn mang bên mình cây bút tập giấy để tiếp tục theo đuổi đam mê ớc vọng của mình. 7 Sau khi giải ngũ, Trần Đăng Khoa đợc nhà nớc cử đi học ở trờng viết văn Nguyễn Du rồi lại đợc cử sang Liên Xô học Trờng viết văn Goorky. Hiện nay Trần Đăng Khoa đang công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội anh vẫn tiếp tục thử nghiệm ngòi bút của mình ở các lĩnh vực khác nhau, chúng ta đang đón đợi những thành công mới của Trần Đăng Khoa trên bớc đờng nghệ thuật của mình. 1.1.2 Tác phẩm của Trần Đăng Khoa v tp th Gúc sõn v khong tri 1.1.2.1 Tỏc phm ca Trn ng Khoa So với thực tiễn sáng tác của các văn nghệ sĩ khác, Trần Đăng Khoa không có số lợng tác phẩm trải đều qua các thời kì. Nhắc đến Trần Đăng Khoa ngời ta không thể không nhắc đến những bài thơ hồn nhiên dành cho độc giả nhí. cho đến ngày nay, nhà thơ vẫn cha thoát xác khỏi sự ảnh hởng này. Tháng 9/1968 tác giả giáo dục tỉnh Hải Dơng xuất bản tập thơ Góc sân khoảng trời gồm 52 bài thơ do Lê Thờng giới thiệu qua 36 lần tái bản, tập thơ đã lên tới 108 bài. Sau tập thơ đầu tay Trần Đăng Khoa tiếp tục cho ra đời các tập thơ khác nh- : Thơ Trần Đăng Khoa (Tập 1-1970), Bờn ca s mỏy bay (1980), Thơ Trần Đăng Khoa (Tập 2-1983) rất nhiều tập thơ của anh đ ợc xuất bản ra nớc ngoài v cú bi nh bi Th tỡnh ngi lớnh bin ó c nhc s Hong Hip ph nhc thnh mt bi hỏt rt ni ting. Bên cạnh sáng tác thơ, Trần đăng Khoa đã đang thử nghiệm ngòi bút của mình qua những thể loại khác nhau, tuy cha có nhiều thành công nhng những tác phẩm mang dấu ấn cá nhân, chẳng hạn nh thể trờng ca, tác giả đã có những tác phẩm có quy lớn nh : - Trờng ca Trừng phạt - Trờng ca Khúc hát ngời anh hùng - Trờng ca Giông bão Hoặc ở thể loại phê bình, gần đây nhất xuất hiện cuốn Chân dung đối thoại (1988). o chỡm - tp truyn - ký, n u nm 2009 ó c tỏi bn ln th 25. 8 Có thể nói sáng tác nhiều nhất cũng là mảng sáng tác đặc sắc nhất là những bài thơ viết cho thiếu nhi ở những bài thơ đó với một tâm hồn bay bổng, hồn nhiên Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ có sức gợi lên hình ảnh, âm thanh rất sinh động. Tính từ phỏngphơng tiện hữu hiệu để Trần Đăng Khoa ghi lại những gì mình đã nghe đợc, mình quan sát đợc. Nm 2000, anh ó c nh nc trao tng Gii thng Nh nc t I cho ba tp th Gúc sõn v khong tri, Bờn ca s mỏy bay v Tuyn th Trn ng Khoa (1966- 2000) 1.1.2.2 Tp th Gúc sõn v khong tri Ngay t khi cũn i hc lp mt, mi lờn tỏm tui, th Khoa ó c ng bỏo v nhng bi th ca anh thi kỡ y ó c tp hp in thnh mt tp th dy dn cng ó rt ni ting, tp th cú tờn Gúc sõn v khong tri. Tập thơ đã thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế đối với những diễn biễn của đời sống của những cảnh vật, âm thanh hàng ngày đang tác động trực tiếp đến các giác quan của Khoa. Tên tuổi Trần Đăng Khoa ngày nay còn gắn chặt với những bài thơ trong tập Góc sân khoảng trời nh bài Hạt gạo làng ta, Mẹ ốm, Khi mẹ vắng nhà, Đêm Côn Sơn. Nm 1968, khi Trn ng Khoa trũn mi tui, Gúc sõn v khong tri c in ln u gm 52 bi vi s lng 10.000 cun, nm 1973, Gúc sõn v khong tri c b sung thnh 66 bi, in vi s lng 50.000 cun. Th l t y, tp th ny mi nm c u c b sung thờm v in li nhiu ln nhng nh xut bn khỏc nhau, Cho n ln in nm 2002 l ln th 50 vi s lng bi th trong tp th l 108 bi, õy l con s k lc cho nhng cun sỏch c tỏi bn nhiu ln nc ta. c Gúc sõn v khong tri chỳng ta s thy hin lờn c mt th gii con ngi v s vt m trong ú con ngi no cng li mt du n tt p trong con mt ca thi s tớ hon trn ng Khoa, cũn s vt thỡ hầu nh tt c u ó c nhõn cỏch hoỏ, tr thnh nhng ngi bn bố thõn thit, khụng th xa ri, v iu c bit l tt c u nm trong tm nhỡn ca tỏc gi, tm nhỡn ca ụi mt tr th. ú l con bm vng, cỏi sõn, dũng sụng Kinh Thy, 9 con chim, con gà, vườn cải, cây đa, con trâu, cây trầu… Thơ trong Góc sân khoảng trờithơ của tuổi thơ viết về tuổi thơ, nhưng đó là tuổi thơ của một thời mà đất nước ta đang trong chiến tranh chống xâm lăng, lửa đạn nổ ngút trời. Đó là thời mà từ những anh trai làng đến các sinh viên đại học cả những người thầy của Khoa đều phải lên đường ra trận. Đọc lại Góc sân khoảng trời chúng ta thấy thơ Trần Đăng Khoa thuở tuổi lên mười thật là trẻ con nhưng cũng thật là người lớn. Nếu lấy con mắt của người đọc là trẻ em hôm nay để nói thì đấy là tập thơ của của một chú bé già trước tuổi. Hay nói cách khác là Trần đăng Khoa đã thành người lớn từ khi còn là trẻ con, Nhưng vấn đề là chúng ta phải đặt tập thơ khi nó ra đời hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc bấy giờ của một đất nước đang chiến tranh, người người đi ra trận, đến cả chú chó Vàng thân yêu của tác giả cũng bị chết vì bom Mĩ thì sự ra đời của những bài thơ như vậy là điều tất yếu. Chính những bài thơ được tập hợp lại trong Góc sân khoảng trời đã làm nên một thần đồng thơ Trần Đăng Khoa ngày nào. Đã từ lâu nhiều bài thơ rút trong tập Góc sân khoảng trời của Trần Đăng Khoa được đưa vào chương trình học ở bậc tiểu học trung học như : Mẹ vắng nhà, Mẹ ốm, Hạt gạo làng ta, Đêm Côn Sơn, Nghe thầy đọc thơ… Đó là biểu hiện sự thành công trong sự nghiệp sáng tác văn học của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Năm 2000, Góc sân khoảng trời là một trong ba tập thơ của Trần Đăng Khoa được trao giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật. 1.2 Về tõ lo¹i tÝnh tõ tính từ phỏng trong tiếng Việt 1.2.1 Về từ loại tính từ trong tiếng Việt Tính từ là một trong ba từ loại cơ bản của tiếng Việt, nó đã được các nhà ngữ pháp nghiên cứu từ lâu cùng với danh từ, động từ. Có thể kể tên một số tác giả tiêu biểu như : Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo, Phan Ngọc, Phan Thiều, Đinh Văn Đức, Hoàng Tuệ, Lê Biên, Hoàng Văn Thung, Lê A, Đỗ Thị Kim Liên, Chu BÝch Thu… 1.2.2.1 §Æc ®iÓm cña tÝnh tõ 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan