Tình hình kinh tế xã hội nghệ an trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân pháp (1919 1929)

77 2.1K 4
Tình hình kinh tế   xã hội nghệ an trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân pháp (1919 1929)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa lịch sử - - nguyễn thị hiền tình h×nh kinh tÕ - x· héi nghƯ an cc khai thác thuộc địa lần thứ ii thực dân pháp (1919 - 1929) khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: lịch sử việt nam Vinh - 2010 trờng đại học vinh khoa lịch sử - - t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi nghƯ an cc khai th¸c thc địa lần thứ ii thực dân pháp (1919 - 1929) khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: lịch sử việt nam TS Trần Văn Thức Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền Cán hớng dẫn : : 47B3 - LÞch sư Líp Vinh - 2010 Lêi cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Văn Thức đà trực tiếp tận tình hớng dẫn, giúp đỡ động viên trình lựa chọn hoàn thành khoá luận Để hoàn thành khoá luận, nhận đợc động viên, khích lệ quý thầy cô giáo khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh, Th viện trờng Đại học Vinh, Th viện tỉnh Nghệ An, gia đình bạn bè đà động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài Do hạn chế mặt thời gian nh tài liệu tham khảo lực nghiên cứu thân, nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè để khoá luận đợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Ngun ThÞ HiỊn mơc lơc Trang DÉn ln 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phơng pháp nghiªn cøu 5 Đóng góp đề tài Bè cơc cđa ®Ị tµi néi dung .7 Ch¬ng Khái quát tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An trớc năm 1919 1.1 VÞ trÝ địa lý điều kiện tự nhiên Nghệ An 1.2 Quá trình xâm lợc Nghệ An thực dân Pháp 10 1.3 T×nh h×nh kinh tÕ - x· héi NghƯ An trớc năm 1919 15 1.3.1 Kinh tÕ .16 1.3.2 X· héi 24 Chơng tình hình kinh tế nghệ an khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân ph¸p (1919 - 1929) .30 2.1 ChÝnh s¸ch khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp ë NghÖ An (1919 - 1929) .30 2.2 Kinh tÕ Nghệ An khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp (1919-1929) 34 2.2.1 N«ng nghiƯp 34 2.2.2 C«ng nghiƯp 40 2.2.3 Giao thông vận tải 46 2.2.4 Thơng nghiệp Dịch vụ 53 Chơng tình hình xà hội nghệ an khai thác thuộc địa lần thứ II Thực dân pháp (1919 - 1929) .58 3.1 Văn hóa - Giáo dục .58 3.2 C¸c chÝnh s¸ch x· héi kh¸c 64 3.3 Đời sống tầng lớp nh©n d©n 69 3.3.1 Nông dân 69 3.3.2 Công nhân .72 3.3.3 TiÓu t s¶n 77 3.3.4 T s¶n 78 KÕt luËn .81 Tài liệu tham khảo .83 Phô lục Dẫn luận Lý chọn đề tài ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt kÕt thóc, níc Ph¸p đợc tiếng thắng trận nhng đà bị thiệt hại nặng nề, ngành công thơng nghiệp nớc bị tàn phá trầm trọng Còn quyền lợi kinh tế t Pháp nớc bị tổn thất Mặt khác, lợi dụng lúc đế quốc Pháp sa lầy vào chiến tranh, giai cấp t sản thuộc địa đà len chân vào ngành độc quyền cạnh tranh riết chúng Để bù vào thua thiệt nói trên, sau chiến tranh kết thúc, bọn t độc quyền Pháp vừa tăng cờng bóc lột nhân dân lao động nớc, vừa vạch "Chơng trình khai thác lần thứ II" để riết bóc lột nhân dân thuộc địa, trớc hết nớc Đông Dơng mà Việt Nam chủ yếu Tìm hiểu, nghiên cứu khai thác thuộc địa nh ảnh hởng nớc ta nói riêng Đông Dơng nói chung đà có nhiều học giả nớc nghiên cứu Tuy nhiên sâu vào tìm hiểu sách khai thác thực dân Pháp tỉnh tình hình kinh tế - xà hội tỉnh cha đợc nghiên cứu cách chuyên sâu Nghệ An nằm tình hình nh Việt Nam, Nghệ An vùng thực dân Pháp ý, có nhiều tiềm kinh tế, có vùng đất đỏ phì nhiêu, có nhiều nông lâm hải sản quý, lại có trung tâm công nghiệp quan träng Vinh - BÕn Thđy céng víi ngn nh©n lùc dồi dào, bọn thực dân Pháp đà tập trung vào khai thác bóc lột Nghiên cứu Nghệ An giai đoạn 1919 - 1929, qua ta thấy đợc vị trí then chốt quan trọng Nghệ An, thấy đợc sách mà t Pháp đà áp dụng vào khai thác, đồng thời thấy đợc chuyển biến quan träng vỊ kinh tÕ - x· héi cđa vïng ®Êt Tìm hiểu tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An khai thác thuộc địa lần thứ II, ta hình dung đợc mặt Nghệ An năm đầu kỷ XX, nhng mặt khác thấy đợc nét đặc trng riêng Nghệ An so với tỉnh khác tổng thể nớc ta từ t Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ II Để hiểu rõ hơn, có nhìn cụ thể khai thác thuộc địa nớc ta không tìm hiểu tiến trình thay đổi địa bàn chiến lợc quan träng nh NghƯ An 1.2 Xt ph¸t tõ thùc tế việc giảng dạy học tập môn lịch sử địa phơng Trờng Trung học phổ thông, Trung học sở, nhiều hạn chế, chí có nơi cha đợc đề cập đến T×m hiĨu t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi NghƯ An khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp (1919 -1929) nhằm giải phần hạn chế trên, đồng thời tạo điều kiện để nghiên cứu kỷ lịch sử Nghệ An 1.3 Hơn nữa, năm gần việc su tầm biên soạn lịch sử Nghệ An đợc trọng tiến hành cách có kế hoạch, sinh viên ngành lịch sử học tập trờng Đại học Vinh mảnh đất Nghệ An, thấy cần phải có trách nhiệm việc tìm hiểu lịch sử Nghệ An, đồng thời góp phần làm phong phú lịch sử Việt Nam Với lý chọn đề tài: Tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp (1919 1929) Lịch sử vấn đề Cho đến Tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp (1919 -1929) cha có công trình chuyên khảo Tuy nhiên, đà đề cập tới mức độ khác với ý đồ khác công trình khoa học Chẳng hạn nh: 2.1 Tác giả Nguyễn Quang Hồng "Kinh tế Nghệ An từ năm 1885 1945'' Nhà xuất lý luận Quốc gia năm 2008 đà trình bày nội dung sau: + Bối cảnh lịch sử giới, nớc ảnh hởng đến kinh tế Nghệ An + Tình hình kinh tÕ NghƯ An tõ 1885 - 1945 Trong t¸c phẩm tác giả đà đề cập đến kinh tế Nghệ An giai đoạn từ 1885 - 1945, chø cha nhÊn m¹nh thĨ vỊ kinh tÕ NghƯ An khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp (1919 - 1929) 2.2 Năm 1998, Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An biên soạn lịch sử Đảng NghƯ An tËp 1( 1930 - 1945) Qua t¸c phÈm cho ta thấy đợc thiên nhiên ngời Nghệ An, đồng thời cho ta nhìn tổng thể kinh tÕ - x· héi NghƯ An tõ Ph¸p tiÕn đánh thành Nghệ An (20/7/1885) đến trớc thành lập §¶ng bé §¶ng céng s¶n ViƯt Nam tØnh NghƯ An Tuy nhiên phác thảo, nét khái quát cha sâu, cụ thể vỊ kinh tÕ - x· héi NghƯ An cc khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp (1919 - 1929) 2.3 Năm 1987, Liên hiệp công đoàn Nghệ Tĩnh biên soạn "Lịch sử phong trào công nhân công đoàn Nghệ Tĩnh" nêu lên đầy đủ kiện diễn thời Pháp thuộc Qua tác phẩm hình dung lại toàn cảnh Nghệ An khai thác thuộc địa Tuy nhiên, tác phẩm dựng lại mức độ thống kê kiện toàn tỉnh mà cha rút đợc đặc điểm Nghệ An khai thác 2.4 Ngoài ra, đà có số tài liệu khác nhiều quan tâm đến vấn đề này, đà đề cập khía cạnh vấn đề nh: - "Lịch sử Nghệ Tĩnh" tập Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh - "Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh" sơ thảo tập I (1925 - 1954" ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh - "Lịch sử công nghiệp Nghệ An" sở công nghiệp Nghệ An - "Cảng Nghệ Tĩnh qua chặng đờng lịch sử" Hoàng Anh Tài - "Lịch sư Thµnh Vinh" tËp cđa UBND Thµnh Vinh - "Thành phố Vinh trình hình thành phát triển (1804 - 1945)" tác giả Nguyễn Quang Hồng Phần lớn tác phẩm đề cập đến khai thác thực dân Pháp nh hoàn cảnh lịch sử, sách khai thác mà thực dân Pháp tiến hành Nghệ An Còn tình hình kinh tÕ - x· héi NghÖ An cuéc khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp (1919 - 1929) cha đợc nghiên cứu cụ thể, đầy đủ Tóm lại, sở kế thừa công trình đà nghiên cứu trớc với nguồn tài liệu thu thập đợc, cố gắng bổ sung phần thiếu cha đợc nghiên cứu để hoàn chỉnh lịch sử tỉnh Nghệ An từ năm 1919 - 1929 thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ II Đối tợng phạm vi nghiên cứu Từ lịch sử vấn đề nh trên, xác định đối tợng nghiên cứu luận văn là: Tình hình kinh tế - x· héi NghƯ An cc khai th¸c thc địa lần thứ II thực dân Pháp (1919 - 1929) Về thời gian: Luận văn giới hạn từ năm 1919 đến 1929 tức khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp Cuộc khai thác diễn thời gian chiÕn tranh thÕ giíi (1929-1939) nhng thùc chÊt chØ ®Õn năm 1929 tức bắt đầu khủng hoảng kinh tế 1929 - 1939 tạm thời dừng lại Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu tình hình kinh tÕ - x· héi NghƯ An Cơ thĨ lµ: + Tình hình kinh tế Nghệ An khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân pháp (về giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp - dịch vụ) + Tình hình xà hội Nghệ An khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp mặt: Văn hóa giáo dục, sách xà hội, đời sống tầng lớp nhân dân Những vấn đề nằm khung thời gian nội dung không thuộc phạm vi đối tợng nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Đây đề tài thuộc lịch sử địa phơng nguồn tài liệu có phần hạn chế Ngoài tài liệu giáo trình, chủ yếu khai thác dựa vào nguồn tài liệu từ kho địa chí th viện Nghệ An, kho lu trữ bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh Để giải đề tài đà sử dụng phơng pháp lô gích phơng pháp lịch sử để có đợc tranh toàn cảnh Nghệ An giai đoạn 1919-1929 Đồng thời sử dụng số phơng pháp khác để hỗ trợ nh: Phơng pháp so sánh, phơng pháp đối chiếu, phơng pháp thống kê Về đề tài đà đợc nghiên cứu khách quan, chân thực, đảm bảo đợc tính khoa học công trình nghiên cứu Đóng góp đề tài Trên sở nguồn tài liệu đà đợc thu thập xử lý, chúng tôi: - Có nhìn tổng quát, khách quan trình đầu t t thực dân Pháp vào Nghệ An - Đa đợc nhận xét, đánh giá tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An năm 1919 - 1929 Qua thấy đợc đổi thay vỊ kinh tÕ - x· héi cđa NghƯ An so với giai đoạn trớc - Đồng thời tiến hành xếp, bổ sung tài liệu thiếu, góp phần nhỏ vào việc biên soạn lịch sử tỉnh Nghệ An đợc trọng năm gần - Cũng từ luận văn mong muốn - phần lịch sử địa phơng đợc quan tâm khóa trình lịch sử cấp học Học sinh sinh viên tìm hiểu Nghệ An qua tham khảo luận văn Hơn nữa, 10 xà hội đợc tiếp xúc với điện ảnh họ quen với câu hò ví dặm, hò đối đáp xem tuồng, xem điệu múa lễ hội làng hàng năm Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, rạp chiếu bóng đợc xây dựng Vinh nh: rạp Madéttích, An nam ciné phim đợc chiếu chủ yếu đa từ Pháp sang Từ mà phận c dân Vinh - Bến Thủy có điều kiện tiếp xúc với văn minh nhân loại Đến năm 1928, Vinh có cửa hàng bán vô tuyến điện Banine (banier) phố Pêtanh (pétain) Ngoài có Hội âm nhạc đợc thành lập năm 1910 Vinh, Chủ tịch danh dự hội khâm sứ Trung Kỳ công sứ Nghệ An Hội âm nhạc Vinh đời tồn đà có đóng góp to lớn đời sống âm nhạc c dân nơi Ngoài có hội Hội hu trí thờng tổ chức buổi nói chuyện văn chơng thu hút đông đảo ngời nghe nhiều tạo đợc tranh luận tờ báo Thanh - Nghệ - Tĩnh, Sao Mai Bên cạnh môn bóng đá đợc du nhập vào Nghệ An Năm 1921 Tôn Quang Phiệt học sinh trờng Quốc học Vinh: Đinh Văn Tờng, Trần Văn Thụy, Hoàng Xuân Khang, Phan Tuyên, Hoàng Xuân HÃnđà lập đội bóng đá quốc học Vinh với tên gọi Lam Thành túc cầu đội [2, 169] Trong ngày phiên họp chợ Vinh có loại hình văn hóa độc đáo mang đậm phong cách xứ Nghệ: hát ví dặm, hò đối đáp chuyến đò dọc từ Đức Thọ - Vinh, Nam Đàn - Hng Nguyªn - Vinh Cïng víi sù xt hiƯn cđa nhiỊu loại hình văn hóa văn minh phơng Tây loại hình sách báo tiếng Pháp, tiếng Việt xuất ngày nhiều Năm 1925 Vinh có hiệu sách tiếng chuyên làm đại lý cho nhà xuất bản: Quan hải tùng th Nam đồng th xà số nhà xuất khác Ngoài để phục vụ cho nhu cầu thông tin liên lạc ngời Pháp cho xây dựng bu điện Vinh (còn gọi nhà dây thép) chuyên phục vụ điện tín, th từ, phát hành loại tem th, b¸o chÝ… 63 - VỊ gi¸o dơc: Ngay tõ cuối năm 1917 sau đợc bổ nhiệm làm Toàn quyền Đông Dơng, Xarô (albertsarraut) đà nghị định ban hành "Học tổng quy để cải cách hệ thống giáo dục Đây cải cách giáo dục lần thứ hai tiếp sau cải cách toàn quyền Bô (paulbeau) vào năm 1906 Trong thời kỳ cải cách giáo dục thứ hai (1919 - 1929) thực dân Pháp chủ trơng nhanh chóng xóa bỏ hoàn toàn giáo dục nho học Đồng thời mở rộng hệ thống giáo dục Pháp - Việt từ tiểu học đến cao đẳng, đại học theo tinh thần Học tổng quy gi¸o dơc bao gåm hai bé phËn c¸c trêng ph¸p chuyên dạy học sinh ngời Pháp theo chơng trình quốc (métrôpole) trờng Pháp -Việt chuyên dạy học sinh ngời Việt theo chơng trình xứ (inđigéne) [20, 222] Với cải cách giáo dục lần hai trờng thi hơng Nghệ An bị đóng cửa sau kỳ thi hơng cuối đợc tổ chức vào năm 1918 Sau 42 năm khoa thi hơng đợc tổ chức (cả ân khoa khoa), Trờng thi hơng Nghệ An chÝnh thóc kÕt thóc sø mƯnh lÞch sư cđa [2, 174] Hai năm sau kể từ kỳ thi hơng cuối đợc tổ chức trờng Nghệ quyền thuộc địa đà định thành lập trờng Quốc học Vinh (collège vinh) dành cho học trò tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình học Trờng đợc thành lập với collègede Nam Định, collègede Nữ Đồng Khánh (Huế) Niên khóa (1920 - 1921) cã mét líp ®Ư nhÊt víi 37 häc sinh, ®Õn niên khóa 1923 - 1924 hoàn chỉnh từ đệ đến đệ tứ Trong niên khóa 1920 - 1921, 1921-1922, 1922 - 1923 trờng phải mợn lớp trờng tiểu học Cao Xuân Dục, mợn trụ sở hội quản trị đặt văn phòng làm việc Đến tháng năm 1923 trờng đợc thức xây dựng Năm 1924 trờng hoàn thành hệ thống lớp học, nhà nội trú năm 1925, 1926, 1927 năm xây dựng bổ sung Đến năm 1928 trờng đà thành khu khép kín gồm 20 danh mục nhà hiệu trởng, nhà tổng giám thị, nhà chơi, lớp học, trạm y tế, tháp nớc, phòng ngủ, nhà cho nhân viên xứ 64 Trờng đặt phía Bắc thành phố cạnh đờng quốc lộ Về tổ chức máy nhà trờng năm dới thời Pháp thuộc toàn công việc điều hành nguời pháp nắm, hiệu trởng ngời Pháp Từ 1920 - 1922 hiệu trởng Pihet kiêm đốc häc tØnh NghÖ An Tõ 1922 - 1924 hiÖu trëng ông Surruge Từ 1924 - 1929 ông H.lebreton, từ 1929-1930 Purando [12, 388] Công sứ Đốc học Nghệ An trực tiếp đạo hoạt động nhà trờng Để giúp hiệu trởng quản lý chuyên môn hành trờng có hệ thống giám thị, tổng giám thị ngời Pháp hệ thống quản trị có thời kỳ lấy đến 18 ngời xứ Về giáo viên vừa có ngời Pháp vừa có giáo viên ngời Việt Tỷ lệ bình quân thời kỳ dới 50% Về tuyển sinh, từ năm 1920-1925 năm nhà trờng tuyển vào lớp trung bình 40 học sinh Học sinh muốn vào học phải qua kỳ sát hạch vòng Mục tiêu thực dân Pháp muốn tuyển em tầng lớp quan lại gia đình giả, nhng thi tuyển chặt chẽ nên học sinh vào trờng phần đông em nhà nho - nhà nho xứ Nghệ Trong tờ trình Khâm sứ Trung Kú gưi vỊ cho chÝnh phđ Ph¸p mÉu qc ®· viÕt “thµnh Vinh -BÕn Thđy, thđ phđ cđa tỉnh Nghệ An trải dài hai bên đờng quan bộ, đờng phố đông đúc thành phố sông cả, nơi trung chuyển tiêu thụ [12, 395] Ngoài lý vị trí quan trọng địa lý, tờ trình khẳng định Vinh có nhà nho tiếng trờng học chữ Hán năm một, sỹ tử lại tập trung dự khoa thi hơng cữa ngõ vào chức vụ hệ thống quyền triều đại[12, 395] Nói cách khác xứ Nghệ đất học, ngời xứ NghƯ cã tinh thÇn hiÕu häc Häc sinh häc ë chủ yếu theo chơng trình giáo dục Pháp - Việt mà Nha học Đông Dơng (lập vào năm 1905) đề ra, tuần đợc học chữ Hán hai Việt văn Học Vinh nhng Nha học Đông Dơng buộc phải nhồi sọ cho học sinh văn minh nớc mẹ Đại Pháp biết 65 ơn công khai hóa văn minh chúng Thực dân Pháp không ý tới nhu cầu thông tin - văn hóa - xà hội dân tộc thuộc địa, chúng cấm tự báo chí, tự ngôn luận Ngoài Quốc học Vinh, thập kỷ đầu kỷ XX Vinh Bến Thủy có trờng tiểu học tiêu biểu là: tiểu học Cao Xuân Dục, tiểu học Nguyễn Trờng Tộ trờng tiểu học giáo phận Vinh thành lập cho em đồng bào công giáo Theo thống kê năm 1918 tỉnh Nghệ An chØ cã trêng tiĨu häc víi 726 häc sinh, 128 trêng Êu häc víi 3095 häc sinh [1, 33] Thực sách làm cho dân ngu để dễ trị phủ Tơng Dơng thực dân Pháp cho mở trờng dành cho em quan lại hào lý, gia đình giàu có Quỳ Châu vËy chØ cã mét trêng tiĨu häc dµnh cho em chúa đất, học trò không 50 ngời Dân cày làm nên trờng nhng không đợc học Chính sách nô dịch ngu dân dà man thực dân Pháp đà để lại hậu nặng nề đau lòng hầu hết nhân dân mù chữ Đến năm 1930 Nghệ An Hà Tĩnh có triệu dân mà chúng mở 138 lớp học trêng tỉng, 27 líp tiĨu häc ë tØnh vµ hun Số học sinh tất trờng Nghệ An Hà Tĩnh niên học 1930-1931 5898 ngời Bình quân 180 ngời dân có ngời đợc học [4, 28] Nh với sách văn hóa giáo dục thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ II đời sống văn hóa giáo dục cộng đồng c dân Nghệ An trở nên đa đạng phong phú Văn hóa truyền thống tồn song song với văn hóa văn minh phơng Tây Nền giáo dục Hán học kết thúc vào năm 1918 thay vào giáo dục Pháp - Việt với đời trờng tiểu học, trờng Quốc học Vinh Chữ Pháp thay chữ Quốc ngữ thành chữ viết thông dụng Trong tình lịch sử đầy biến động cộng đồng c dân Nghệ An biết gạn đục khơi trong, tiếp thu thành tựu văn hóa khoa học phơng Tây đồng thời giữ gìn văn hóa sắc dân tộc 3.2 Các sách xà hội khác 66 Những biến đổi xà hội Nghệ An trớc hết chịu chi phối trình phát triển kinh tế đồng thời trực tiếp chịu ảnh hởng cđa c¸c chÝnh s¸ch x· héi chÝnh qun thùc dân - phong kiến thi hành * Chính sách thuế khãa: sau ChiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø nhÊt cïng với việc tăng cờng đầu t khai thác quyền thùc d©n cịng søc bãc lét nh©n d©n ta qua đờng thuế má Các loại thuế trực thu gián thu tăng lên, số tiền thuế ngày nặng thêm Từ năm 1919 - 1921 quyền thực dân lệnh bÃi bỏ việc đóng thuế theo mức cũ Trung Kỳ tiến hành đánh thuế đồng loạt với mức thuế thân 2,5 đồng Để tiện việc kiểm soát hành chính, đảm bảo cho việc thu đợc nhiều thuế thực dân Pháp đà củng cố tăng quyền lực chúng nhiều sở Ngoài việc tăng quyền lực khu trung tâm, thực dân Pháp cho củng cố lại trạm thu thuế trớc hết sở đoan Không miền xuôi, mà miền núi chúng có biện pháp thu thuế riết Về chế độ su thuế có hàng trăm thứ thuế điển hình thuế điền thổ thuế đinh, thuế điền thổ đợc chia hạng điền hạng thổ Năm 1898 thuế mẫu (Trung Kỳ) hạng 1,5 đồng, hạng nhì 1,2 đồng Đến năm 1929 hạng nhảy lên 1,95 đồng hạng nhì 1,56 đồng Thuế năm tăng: năm 1904 tăng 8% đến năm 1924 tăng 30% Tổng số thuế Nghệ An năm 1912 360468 đồng, đến năm 1931 tăng lên 552000 đồng [1, 29] Chính quyền bù nhìn Phong kiến Nam triều cải cách việc đánh thuế điền, nặn quy chế Nhất tam quy nhị (đa thuế hạng ba lên hạng nhì, rút hạng xuống hạnh nhì) Đó mu mẹo để chúng bòn rút thêm mồ hôi nớc mắt ngời nông dân Ngoài thuế điền thổ, có thuế thân tức thuế đinh su, thứ thuế đánh vào đầu tráng đinh - thứ thuế vô lý mà xứ lạc hậu có Nghị định toàn quyền ngày 30 - 10 - 1928 quy định: tất nhân binh từ 18 - 60 tuổi phải nạp đồng loạt 2,5 đồng năm Ngoài thuế 67 năm chúng gia bách phân 8%, đến năm 1929 thuế gia bách phân nhảy lên 20% (tức suất đinh phải nạp tới đồng) Nghị định toàn quyền Đông Dơng ngày 30 -9 -1929 quy định thuế nhà Thành phố Vinh nh sau: - Khu vực (loại trung tâm): nhà gạch có gác mét vuông năm nạp 0,5 dồng tiền thuế Nhà lợp ngói không gác thuế mét vuông năm 0,02 đồng - Thuyền đò sông dới 10 phải nạp thuế tháng 0,05 đồng - Thuyền đò sông từ 10 đến 30 thuế tháng 0,1 đồng - Thuyền đò sông từ 30 trở lên nạp thuế tháng 0,2 đồng Nếu đậu lại cảng, thuyền từ 50 đến 100 thuế tháng đồng, 100 thuế tháng đồng nơi thành phố, chúng thu thuế tùy tiện hơn, nhân viên thuế vụ trạm thu thuế hạch sách lấy tiền cách vô tội vạ Lắm lúc chúng bắt giữ ngời cách trái phép mà đợc quyền thực dân làm ngơ, hành vi có lợi cho chúng Do mà tổng số thuế thực dân thu đợc Trung Kỳ đà tăng vọt, năm 1924 là: 3.832.234 đ, năm 1928 lên đến: 4.054.250đ Trung Kỳ xứ "bảo hộ" nên Nghệ An, bên cạnh máy cai trị nặng nề Pháp với hàng chục quan chuyên môn giúp việc trị, kinh tế, văn hóa, xà hội có máy quyền tay sai với thể chế, luật pháp phong kiến khắt khe đợc bọn thực dân trì để phục vụ cho công cai trị chúng Cả hai máy cai trị cấu kết với đàn áp, bóc lột nhân dân đến tận xơng tủy Ngoài thứ thuế đà có dới thời phong kiến, thực dân Pháp đặt nhiều thứ thuế vô lý khác Nhân dân chịu cảnh "một cổ hai tròng"thuế đinh, thuế điền, vốn đà nặng bọn chúng tăng "Bách phần chi tam thập" (tức 30%) để chi phí cho lễ mừng "tứ tuần đại khánh" (tức 40 tuần) vua Khải Định Đó cha kể khoản khống thu phù thu 68 loạn bổ bọn Nha lại Hào lý làng, xà bày đặt Nhân dân ta từ già đến trẻ oán thán, nguyền rủa bọn chúng Ngoài thuế, thực dân Pháp bày trò "lạc quyên" "quốc trái" vơ vét kiệt quệ cải dân chúng Chỉ tính riêng "quốc trái" năm 1917 - 1918 chúng đà vơ vét nhân dân Nghệ An 505.744 phơ Khí hậu Nghệ An khắc nghiệt, mùa liên tiếp nên ngời dân đóng su thuế, phải tha phơng cầu thực khắp nơi nớc nớc (Lào, Xiêm, tân giới) Họ bị đẩy vào bớc đờng cùng, phải gạt nớc mắt lìa bỏ quê hơng, vì: "Đi chết cha Không chết bà lẫn con" [1, 30] Chính sách khai thác bóc lột thực dân phong kiến Nghệ An đủ lĩnh vực công thơng nghiệp tài cộng với chế độ su thuế nặng nề từ sau Chiến tranh giới thứ đà làm cho tài nguyên nơi hao mòn, đời sống nhân dân kiệt q, sù ph©n hãa giai cÊp x· héi NghƯ An mà sâu sắc thêm *Chính sách trị - hành chính: Trong năm 20, thực dân Pháp đà tiến hành số cải cách nhằm đối phó lại biến động diễn xà hội Việt Nam Mục tiêu Pháp nh»m më réng c¬ së x· héi cđa chóng nhng không làm ảnh hởng tới tảng thống trị thuộc địa Xuất phát từ mục tiêu chúng kiên trì đờng lối nhợng giai cấp có cửa, đồng thời tăng cờng đàn áp chống lại quần chúng lao động Nhằm xoa dịu quan chức, viên toàn quyền Pháp từ Xarô đến Varen đà tiến hành số biện pháp Trung Kỳ, lập Viện dân biểu Trung Kỳ mở rộng công sở cho ngời Việt, lập ngạch công chức tơng đơng cho ngời Pháp vµ ngêi ViƯt cã b»ng cÊp ngang nhau, nhng víi chức vụ chế độ lơng bổng khác 69 Ngày 30/10/1925, toàn quyền Đông Dơng lại ký Nghị định cho đặt Vinh văn phòng hỗn hợp thơng mại canh nông kiêm doanh Thanh Nghệ Tĩnh Tại phận ủy viên ngời Việt đợc tăng lên Để tiện việc kiểm soát hành chính, đảm bảo việc thu đợc nhiều thuế, thực dân Pháp đà củng cố tăng cờng quyền lực chúng nhiều hơn, nhiều sở Ngày 10/12/1927 toàn quyền Đông Dơng ký Nghị định nhập khu vực Vinh, Trờng Thi, Bến Thủy lại thành Thị xà Vinh - Bến Thủy Rõ ràng việc sát nhập khu phố Vinh - Bến Thủy lại thành thị xà trớc hết nhằm tăng lực quan chức ngời Pháp tỉnh lôi kéo thêm địa chủ, t sản lớp nhằm thống trị bóc lột nhân dân nhiều Khác với Nam Kỳ nặng nề khắc nghiệt Bắc Kỳ, Trung Kỳ nói chung Nghệ An nói riêng có hai máy hành cai trị: - Nam triều: Đứng đầu Tổng đốc, Bố Chánh, án sát, có máy giúp việc hai ty Phiên Niết Quân đội có Đề đốc hay LÃnh binh với số lính giản lính khố lục - Chính quyền bảo hộ Pháp: Đứng đầu Công sứ Nghệ An, dới quyền có Phó sứ, Chánh văn phòng sứ lÃnh binh Từ 1925, có thêm chánh mật thám tõ 1936 cã thªm mét Phã sø (hay viªn chøc) phụ trách dân - Về quân lính: Có số lính Tây (sau 1930 có lính Lê Dơng) lính khố xanh khố đỏ đóng Casere (vùng đất thuộc Quân khu IV nay) Ngoài có bọn mật thám, bọn lang tá 12 nhà giam Bộ máy quản lý hành Nghệ An đợc Pháp sử dụng để quản lý máy hành Thành phố Vinh - Bến Thủy đợc thành lập (năm 1927) Trong công sứ Nghệ An kiêm Chủ tịch Hội đồng thị chính, tổng đốc An Tĩnh đợc quyền tham gia vào hội đồng thị Để giúp việc cho tòa sứ kiêm Đốc lý có sở chức nh: Bu điện, kho bạc, ngân hàng, tòa án (cả tòa án Nam Triều tòa án Pháp), công chính, canh nông, hỏa xa, kiểm lâm, thơng mại, kỹ nghệ, địa chính, mật thám, quân đội, cảnh sát, nhà giam 70 * Chính sách y tế: Công tác y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng thời gian có số cố gắng rõ rệt Số bệnh viện, sở khám, chữa bệnh công t có tăng thêm So với đầu kỷ XX, lực lợng bác sĩ, y sĩ, y tá, dợc sĩ nhân viên y tế tăng thêm Tuy nhiên, đến năm 1929 toàn lÃnh thổ Đông Dơng (20.900.000ngời, có 48.000 ngời Âu) có 761 thầy thuốc, trung bình 30.000 ngời có thầy thuốc [20, 224] Đà tổ chức y tế phục vụ cho ngời Pháp tầng lớp xà hội thuộc địa Riêng Nghệ An, nhà thơng, trạm xá ỏi Cả tỉnh có nhà thơng nhỏ vài trạm xá phủ huyện; công tác vệ sinh phòng bệnh kém, nên dịch bệnh phát triển hoành hành Hàng năm cớp nhiều sinh mạng dân nghèo, tai hại dịch tả sốt sét, thêm vào có số loại bệnh nan y nh đậu mùa, lao phổi có xu hớng gia tăng Phần lớn gia đình nông dân, thị dân nghèo tiền khám chữa bệnh sở y tế, buộc phải tự chữa chạy phơng pháp y học cổ truyền Công tác vệ sinh, chăm sóc y tế cho ngời dân đà không đợc đảm bảo thêm vào nguồn phụ phí phải đóng nộp y tế nhiều ngày tăng lên.Ví dụ Nhà máy Trờng Thi, tháng công nhân phải nạp: 0,25đ tiền vệ sinh/tháng; 0,5đ tiền y tế/tháng [6, 343] Hơn vấn đề vệ sinh, y tế công nhân ngành công nghiệp, nông nghiệp (nhất công nhân lao động đồn tiền) không đợc ý đảm bảo Ngày 25/10/1927, Nghị định đợc ban hành, có vấn đề điều kiện sinh hoạt làm việc nhân công Nghị định năm 1927 nói rằng: Nhân công phải đợc đảm bảo vấn đề vệ sinh, y tế "chủ phải phát gạo, thịt, rau tơi cho đủ 3.200 ca -lo ngày", "phải tổ chức phát triển y tế cho nhân công giao kèo, hể đồn điền có 3000 công nhân phải có bác sĩ thờng trực, 1000 tuần y sĩ đến lần, 300 có y tá", "hễ thợ bị thơng tích làm việc chủ phải tiếp tục trả lơng"; ngời bị tàn phế chủ phải chở lại quê quán họ, ông chủ phải chịu tiền thang thuốc, chịu, tiền chôn cất tiền tử tuất cho gia đình; Khi ngời ở, ng71 ời làm bị tai nạn thiệt mạng làm việc" [15, 60] Nhng thực tế quyền lợi ngời công nhân làm đồn điền cha đợc đáp ứng, thực cách nghiêm túc nh văn nghị định, quy định Nh vËy lµ râ rµng thêi kú nµy vỊ y tÕ công tác chăm sóc sức khỏe đà đợc thực dân Pháp quan tâm đến cho xây dựng sở y tế Nhng việc làm nhằm phục vụ quyền lợi cho ngời Pháp tầng lớp xà hội Nghệ An Điều đà gây ảnh hởng lớn đến đời sống ngời dân 3.3 Đời sống tầng lớp nhân dân Chính sách cai trị bóc lột thực dân Pháp sách độc quyền kinh tế, chuyên chế trị, nhằm biến Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu, bóc lột nhân công tiêu thụ hàng công nghiệp quốc, biến quyền phong kiến thành quyền bù nhìn, tay sai Chính điều đà làm cho tài nguyên Nghệ An hao mòn, làm cho phân hóa giai cấp xà hội sâu sắc thêm đời sống nhân dân Nghệ An ngày kiệt quệ 3.3.1 Nông dân Vào thời kỳ này, sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo toàn kinh tế, nên giai cấp nông dân - lực lợng gắn liền với sản xuất nông nghiệp phận quan trọng xà hội Giai cấp nông dân Nghệ An thành phần chiếm đại đa số xà hội, chiếm 90% dân số tỉnh Nghệ An nơi có nhiều ruộng đất công, đất phù sa ven sông, đất rừng núi phù sa ven biển Chế độ ruộng đất đợc trì ngày Cách Mạng Tháng Tám Thế nhng đời sống ngời nông dân nơi lại cực, số ngời phải tha phơng cầu thực ngày đông Nguyên nhân quan trọng tình trạng ngời nông dân bị đè nén, bóc lột nặng nề Tuy có nhiều ruộng đất công, nhng phần lớn bị quan lại, tổng lý, cờng hào địa chủ cớp đoạt, phần lại bị chiếm làm ruộng tế, ruộng quan, ruéng hä, ruéng lÝnh Sè ruéng ®Êt chia cho dân chúng chẳng đợc Đà việc phân chia lại đầy rẫy bất công Thực dân 72 phong kiến quy định có đàn ông từ 18 tuổi trở lên đợc cấp ruộng Một gia đình dù có 10 ngời, nhng phụ nữ không đợc cấp tấc đất Hơn thế, dù đàn ông đến 18 tuổi rồi, không chịu lễ lạt không dễ dàng đợc cấp ruộng nhiều làng, xà ngời nông dân cày ruộng đất công nhng chẳng khác lĩnh canh ruộng địa chủ Nông dân cày thờng thiếu ăn vốn Mà vay vốn Nông phố ngân hàng Vinh hàng tháng phải nạp lÃi 10% (cha kĨ 2% tiỊn phơ phÝ vỊ thđ tơc vay mợn); hạn mà không trả kịp ngời vay phải ruộng cho bọn địa chủ Nhà giàu nông thôn theo mà tăng lÃi suất, vay đợc Nông phố ngân hàng Bọn địa chủ phát canh nhân mà tăng địa tô lên so với tổng số hoa lợi Đó cha kể ngời tá điền năm phải sêu tết hai kỳ, phải làm công không nhiều ngày cho địa chủ Không nạp đủ tô cho địa chủ ruộng lĩnh canh, không trả kịp tiền nợ cho chủ nợ nhà, vờn, không nạp kịp thuế cho quan bị treo kẹp Từ ngời nông dân Nghệ An bị tớc đoạt hết phơng kế sinh sống Bên cạnh đó, sống họ lúc ngột ngạt, bị đè nặng nhiều hủ tục lễ nghi phiền hà Năm 1929, làng Ngọc Sơn (Thanh Chơng) có ngời phải thắt cổ tự tử bị hào lý thúc ép, làm nhục họ cha nạp kịp su thuế Dới chế độ thuộc địa phong kiến, nông dân Nghệ An bị su cao thuế nặng, bị bóc lột địa tô cao, vay nợ lÃi nặng, phải è cổ làm phu điều tạp dịch, phát nạp lạc quyền, quốc trái Họ đà bị chiếm đất, lại thờng mắc thiên tai, mùa nên nhanh chóng bị rơi vào đờng bần hóa phá sản Nạn thiếu đất trầm trọng đà đẩy số nông dân vào làm việc nhà máy, đồn điền, hầm mỏ tỉnh Họ lên vùng đất đỏ Phủ Quỳ số khác làm tận miền đất đỏ Tây Nguyên Theo số thống kê Sở tra lao động Pháp, từ năm 1922 đến năm 1929 Thanh - Nghệ - Tĩnh có 7.000 ngời làm Culi giao kèo (coi nh bán làm nô lệ có thời hạn) cho chủ đồn điền cao su Nam Kỳ [6, 340] 73 Hoàn cảnh tất nhiên làm cho mâu thuẫn nông dân địa chủ ngày sâu sắc Một tợng độc đáo nông thôn Nghệ An đấu tranh đòi quyền dân chủ, đòi cải cách hơng thôn Cuộc đấu tranh nông dân lao động gọi "làng Hộ" chống lại bọn chức sắc, tổng lý, cờng hào gọi "làng Hào" đấu tranh lâu dài liệt vùng nh Dơng Xuân (Anh Sơn); Cát Ngạn, Võ Liệt (Thanh Chơng); Thơ Đông, Quảng Xá (Nam Đàn); Yên Dũng, Lộc Đa, Long Xuyên, Hiệu Mỹ (Hng Nguyên) "làng Hộ" đà tổ chức họp làng riêng Nhiều nơi nh làng Thanh Thủy (Nam Đàn), trai làng Hộ đà tổ chức đánh chết Tây đoan lục xét làng Thanh phái làng Hộ Nghệ An lớn Nhiều nơi họ lôi kéo đợc tầng lớp trí thức phận tiến phe Hào Hoạt động họ đà có ảnh hởng sâu sắc t tởng, tình cảm quần chúng lao động Đó sở trị, tổ chức để nông thôn Nghệ An có điều kiện tiếp thu t tởng tiến trào lu cách mạng Sống mảnh đất có bề dày truyền thống yêu nớc, tầng lớp nông dân Nghệ An, từ cố nông, bần nông trung nông, phú nông có ý thức dân tộc cao, giàu lòng yêu nớc Nông dân lao động tầng lớp cách mạng nông thôn Nh vậy, vào thời kỳ này, giai cấp nông dân Nghệ An chiếm tới 90% dân số tỉnh nhng diện tích đất đai canh tác tay họ Họ bị bóc lột nặng nề nhng lại lối thoát Họ ngời lao động bị tớc đoạt gần nh toàn t liệu sản xuất, trở thành ngời bị phá sản đối tợng cai trị tầng lớp thống trị 3.3.2 Công nhân Trong trình đánh chiếm đàn áp phong trào kháng chiến dân tộc ta, mắt cú vọ thực dân Pháp đà nhìn thấy khối quần chúng nông dân đông đảo dũng cảm nguồn cung cấp nhân lực dồi dào, rẻ mạt, có lợi cho sách thực dân chúng "ở nhân công hầu nh không 74 đáng hết, rẻ nhà t chắn khởi bị xác xơ xứ An Nam này, thiên nhiên đà phú cho điều kiện làm cho nhà công nghệ nhảy lên reo mõng tay hä cã mét Ýt tiÒn" [16, 19] Thực dân Pháp đà biến nớc ta thành thị trờng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời vơ vét tài nguyên khoáng sản giàu có phục vụ cho lớn mạnh chúng, mục đích chúng thực đợc nhng kết mà chúng biết trớc khai thác thuộc địa ngời Pháp triển khai đà dẫn tới ®êi cđa nh÷ng giai cÊp míi, ®ã quan träng giai cấp công nhân Giai cấp công nhân Việt Nam lực lợng xà hội xuất từ khai thác lần thứ đà sớm đóng vai trò chủ đạo kinh tế nớc ta Bớc sang khai thác thuộc địa lần thứ II, giai cấp công nhân Việt Nam ngày đông đảo Tính đến năm 1929, riêng số công nhân doanh nghiệp ngời Pháp Đông Dơng (chủ yếu Việt Nam) 221.050 ngời [20, 234] Ngoài ra, số công nhân làm việc doanh nghiệp t sản Việt Nam t sản nớc ớc tính khoảng vài vạn ngời Đồng thời, luôn tồn số đáng kể công nhân theo mùa vụ, theo hợp đồng t sản Trong năm Chiến tranh giới thứ nhất, thơng mại Việt Nam Pháp bị đình đốn, việc nhập cảng hàng hóa Pháp vào Nghệ An bị thu hẹp Sản xuất thủ công tiểu công nghiệp địa phơng nhờ có dịp đợc phát triển Nhng quan trọng để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh, t Pháp mở thêm số ngành công nghiệp sản xuất quân nhu Trong hoàn cảnh đó, đội ngũ công nhân Nghệ An đà lớn lên mét bíc râ rƯt T¹i khu vùc Vinh - BÕn Thủy, qua số sở ta thấy: Nhà máy xe lửa trờng thi có khoảng 4.000 công nhân Nhà máy Diêm Bến Thủy có khoảng 1.000 công nhân Nhà máy ôtô Samanan Vinh có khoảng 300 công nhân Nhà máy rợu Vinh có khoảng 300 công nhân Nhà máy ca Bến Thủy có khoảng 300 công nhân 75 Nhà máy Ca Thái Hợp Vinh có khoảng 120 công nhân Nhà máy Cá hộp La Phích có khoảng 100 công nhân Cảng Bến Thủy thờng ngày có khoảng 500 công nhân Tổng cộng số công nhân Vinh - Bến Thủy vào khoảng 1928 đến 1929 có đến nửa v¹n ngêi [6, 342] Khu vùc thø hai cã nhiỊu công nhân đồn điền đất đỏ miền Tây Nghệ An, riêng đồn điền có thống kê (trong số 50), ta thấy: [6, 342] Tên đồn điền Xi pha (SIFA) Bruynơtô Savanông Lo giôn Marốttô Mu tông Boóc đê Cu đúc Bùi Thuy Tín Số 1 4 Sè công nhân 10 400 50 150 70 170 50 150 150 Số gia đình làm thuế 20 70 60 30 Năm 1925, đồn điền dùng 18.00 công nam 6000 công đàn bà trẻ em Khu vực thứ ba lực lợng công nhân làm việc ga tàu hỏa tuyến đờng sắt bộ, công nhân nhà ga, bu điện công Phần lớn công nhân Nghệ An xuất thân từ nông dân, số từ dân nghèo thành thị Công nhân tập trung Vinh - Bến Thủy, số lớn công nhân ngời địa phơng quanh thành phố bán công, bán nông công - nông chung mái nhà Công nhân Vinh - Bến Thủy phải làm việc từ 12 đến 17 ngày Tiền công cao công nhân kỹ thuật 0,25 đồng/ngày Loại công nhân bị coi phu có ngời tiền công ngày có 0,06đ, Trờng Thi Diêm hai nhà máy quy cũ, đồ sộ nhất, công công nhân ngày không 0,25 đồng Trong lúc đốc công ngời Pháp tiền lơng tháng từ 500 6200đồng Đà thế, lơng công 76 nhân ngời Việt, chủ yếu chúng trả theo chế độ công nhật giao kèo Hơn thế, đồng lơng mà khoản phụ phí ngời công nhân phải đóng góp nhiều ngày tăng Nh vậy, tính tiền lơng thực tế mà công nhân loại nhận đợc hàng tháng 1/12 Viên cai hay 1/60 Viên đốc công ngời Pháp Đó cha kể hàng năm ngời công nhân phải bỏ không tiền để mua lễ tết cai, tết chủ Công nhân phải làm việc điều kiện cực khổ Nơi làm việc chật hẹp, bụi bặm, thiếu ánh sáng không khí Nữ công nhân hố cầu tiểu riêng, buồng thay quần áo, lại thờng hay bị bọn chủ, bọn cai vờ khám xét để làm nhục Đời sống thợ nói chung không đợc đảm bảo, lúc ốm đau không đợc chăm sóc, xảy tai nạn không đợc chạy chữa Cũng phải nói thêm khoản tiền lơng ỏi nói không ngời công nhân đợc nhận hạn Nhiều hết tháng cha đợc trả lơng, tiền mua gạo, muối, công nhân phải vay bọn chủ, bọn cai Lơng thợ đợc 10 đồng chẳng hạn bọn cai chi trả trớc đồng đồng, chúng nhận thay suất lơng thợ Việc gọi bán lơng non Nếu không bán trớc lơng ngời thợ phải mua gạo chịu ngời nhà bọn chủ Một đồng bạc đáng đong đợc 35 bơ (khoảng 20kg), mua chịu chúng đợc 28,30 bơ Hình thức gọi ăn gạo chịu Cứ nh vậy, tiền lơng lại tháng không đủ trả số nợ chủ lại trừ tiếp vào tháng sau Nh cha đủ, bọn chủ thờng xuyên cúp phạt, trừ lơng thải thợ cách tùy tiện Đời sống vật chất đà thảm hại nh vậy, đời sống tinh thần ngời công nhân Nghệ An đen tối Thành phố câu lạc phòng đọc sách báo cho công nhân Sách báo tiến tin tức đấu tranh quần chúng lao động nớc không đến đợc với công nhân bọn chủ cố tình bng bít ngăn cản Thâm độc hơn, chúng mu chia rẽ lực lợng công nhân phân biệt đối xử, chia thợ áo xanh (công nhân chuyên nghiệp) thợ áo nâu 77 ... tình hình kinh tế nghệ an khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân pháp (1919 - 1929) 2.1 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp Nghệ An (1919 - 1929) Mặc dù nớc thắng trận, Pháp. .. tình hình kinh tế - xà hội Nghệ An trớc năm 1919 Chơng 2: T×nh h×nh kinh tÕ NghƯ An cc khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp (1919 - 1929) Chơng 3: Tình hình xà hội Nghệ An khai thác thuộc. .. héi NghƯ An cc khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp (1919 - 1929) Về thời gian: Luận văn giới hạn từ năm 1919 đến 1929 tức khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp Cuộc khai thác diễn

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:06

Hình ảnh liên quan

tình hình kinh tế - xã hội nghệ an trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ ii của thực dân  - Tình hình kinh tế   xã hội nghệ an trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân pháp (1919 1929)

t.

ình hình kinh tế - xã hội nghệ an trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ ii của thực dân Xem tại trang 1 của tài liệu.
Qua bảng thống kê đó ta thấy đợc rằng nguồn vốn mà các công ty vô danh Pháp tiến hành ở Việt Nam đối với ngành kinh tế công nghiệp ít hơn  nhiều so với các ngành khác - Tình hình kinh tế   xã hội nghệ an trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân pháp (1919 1929)

ua.

bảng thống kê đó ta thấy đợc rằng nguồn vốn mà các công ty vô danh Pháp tiến hành ở Việt Nam đối với ngành kinh tế công nghiệp ít hơn nhiều so với các ngành khác Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan