Tìm hiểu tư tưởng bành trướng của giới cầm quyền trung quốc thời phong kiến

72 1.3K 0
Tìm hiểu tư tưởng bành trướng của giới cầm quyền trung quốc thời phong kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A A. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Văn minh Trung Hoa cổ đại là một nền văn minh lớn không những ảnh hởng đối với các nớc châu á mà còn ảnh hởng đến nhiều nớc trên thế giới. Nói đến Trung Quốc là nói đến một quốc gia rộng lớn về lãnh thổ, đông đúc về dân c cho nên mỗi bớc vận động thăng trầm của Trung Quốc đều tác động ảnh hởng nhất định đến lịch sử nhiều nớc nhất là các quốc gia ở châu á. Lịch sử chế độ phong kiếnTrung Quốc là lịch sử của các triều đại lần lợt thay thế nhau từ nhà Tần đến nhà Thanh. Trong suốt chiều dài lịch sử đó các triều đại đã không ngừng bành trớng xâm lợc mở rộng đất đai và thống trị các dân tộc xung quanh. ở đây đã hình thành một thứ chủ nghĩa đại dân tộc mà ngời ta gọi là chủ nghĩa Đại Hán. Chủ nghĩa Đại Hán đã tồn tại trong suốt chiều dài của lịch sử Trung Quốc và nó đợc thể hiện rõ nhất trong thời kỳ phong kiến. Vì vậy nghiên cứu vấn đề này là một yêu cầu cần thiết để có thể tìm hiểu và đánh giá đúng về lịch sử Trung Quốc trong thời kỳ này. Đồng thời nhằm tìm hiểu bản chất của thứ chủ nghĩa đó. Đó là t tởng bành trớng của giới cầm quyền qua các triều đại mà cụ thể là của các hoàng đế Trung Hoa. Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia núi liền núi sông liền sông. lịch sử quan hệ hai nớc đã có những bớc thăng trầm. Dân tộc Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triển của mình đã liên tục phải đơng đầu và chiến thắng các thế lực phong kiến phơng Bắc nh Tần, Tống, Minh, Thanh. Do đó, nghiên cứu vấn đề này nhằm mục đích tìm hiểu thêm về lịch sử hào hùng của dân tộc. Trong thời đại ngày nay nghiên cứu t tởng đó còn nhằm tìm hiểu những chích sách đờng lối đối ngoại của giới cầm quyền Trung Quốc đối với các quốc gia láng giềng thời hiện đại. Đồng thời để giải thích lí do tại sao Trung Quốc lại gây chiến tranh xâm lợc Việt Nam năm 1979 khi mà hai nớc đang là hai nớc xã hội chủ nghĩa anh em. Vấn đề chính trị của Trung Quốc là một vấn đề rất rộng lớn bao gồm nhiều yếu tố vì vậy cần có nhiều thời gian và tìm tòi nghiên cứu. Do đó, trong khoá luận chúng tôi không đủ khả năng để tiếp cận và khai thác một vấn đề gai góc và rộng lớn mà chỉ trình bày một nội dung có tính xuyên suốt trong lịch sử cổ trung đại Trung Hoa. Nghiên cứu lịch sử chính trị Trung Quốc nói chung, t tởng bành trớng của giới cầm quyền Trung Quốc nói riêng luôn là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Là một sinh viên ngành lịch sử, việc tìm hiểu t tởng bành trớng của giới cầm quyền trong lịch sử Trung Quốc càng là vấn đề cần thiết. Để nâng cao hiểu biết về lịch sử Trung Quốc và t tởng bành trớng qua các triều đại phong kiến Trung Quốc chúng tôi đã chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp là: Tìm hiểu t tởng bành trớng của giới cầm quyền Trung Quốc thời phong kiến. Thực hiện đề tài này chúng tôi không có tham vọng tìm ra một vấn đề có tính phát hiện mà chỉ để nâng cao hiểu biết bản thân về lịch sử Trung Quốc, nội dung và t tởng bành trớng của giới cầm quyền Trung Quốc thời phong kiến, đồng thời hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học. 2. Lịch sử vấn đề: Lịch sử Trung Quốc nói chung và các vấn đề lịch sử nói riêng đã đợc nhiều học giả, nhiều sử gia, nhiều nhà nghiên cứu, cơ quan nghiên cứu quan tâm nghiên cứu. Năm 1994 đã có hẳn một viện chuyên nghiên cứu về Trung Quốc ở Việt Nam. Qua các công trình nghiên cứu đó đã làm giàu thêm cho vốn hiểu biết của nhân loại về Trung Quốc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau và đóng góp cho sự phát triển của ngành sử học Tuy nhiên, do hạn chế về mặt ngoại ngữ do đó chúng tôi chỉ có thể tiếp cận đợc với những tài liệu viết bằng tiếng Việt mà không thể tiếp cận hết đợc với những công trình viết bằng tiếng nớc ngoài, do vậy đã không tiếp cận đợc với nhiều cách nhìn, nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề chính trị Trung Quốc. ở Việt Nam, đã có một số sách, một số công trình nghiên cứu viết về vấn đề này khá rõ ràng nh cuốn Về chủ nghĩa bành tr ớng Đại Hán trong lịch sử của nhà sử học Nguyễn Anh Dũng, nhà xuất bản Thông tin lý luận Hà Nội năm 1982. Tác giả đã trình bày khá đầy đủ và hệ thống về chủ nghĩa bành trớng, bá quyềnTrung Quốc. Trong cuốn Th tịch cổ Việt Nam nói về chủ nghĩa bành trớng, bá quyền Đại Hán của Viện nghiên cứu quốc tế và Viện Mác Lênin của nhà xuất bản Thông tin lý luận Hà Nội năm 1985 đã trình bày khá rõ về chủ nghĩa bành trớng, bá quyền Đại Hán trong thực tế lịch sử ở Việt Nam. Cuốn Chính sách bành tr ớng, bá quyền Trung Quốc ở Đông Nam á của Nhuận Vũ, nhà xuất bản Sự thật Hà Nội năm 1985. Cuốn Kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm của Khổng Doãn Hợi, nhà xuất bản Quân đội nhân dân năm 1983 đã trình bày một cách ngắn gọn và hoàn chỉnh về nguồn gốc, bản chất của chủ nghĩa bành trớng, bá quyền Trung Quốc cùng những âm mu thủ đoạn thâm độc và xảo quyệt của chúng đối với thế giới và cách mạng Việt Nam. Bên cạnh đó, có một số ấn phẩm viết về t tởng bành trớng, bá quyền thời hiện đại có đề cập đến t tởng của các hoàng đế xa nh cuốn Biên giới từ chủ nghĩa bành trớng cổ truyền đến chủ nghĩa bá quyền ngày nay của nhà xuất bản Thông tấn xã Nô-vô-xti do Hữu Duy Anh dịch, cuốn Lộ nguyên hình bành trớng của Lê Kim, nhà xuất bản Quân đội nhân dân xuất bản năm 1979. Cuốn Những nguồn gốc và sự tiến hoá của t tởng Mao Trạch Đông của A.M.Ru-mi-an-xep hay cuốn Thực chất phản động của chủ nghĩa Mao của nhà xuất bản Sự thật.v.v Ngoài ra liên quan đến vấn đề này còn có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết đăng trên các báo tạp chí nh công trình nghiên cứu của Thế Tăng-Thái Lan trong mu đồ bành trớng của phong kiến Trung Hoa Các bài viết đăng trên tạp chí lịch sử, tạp chí cộng sản, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc Qua những tác phẩm, những công trình nghiên cứu, những bài viết này chúng tôi sẽ khái quát, tổng hợp lại để có một cái nhìn chung, toàn diện vê t tởng bành trớng của giới cầm quyền Trung Quốc thời phong kiến. 3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu. Trong đề tài này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các sự kiện lịch sử diễn ra trong phạm vi lãnh thổ Trung Quốc do chính sách xâm lợc và mở rộng lãnh thổ của các nhà cầm quyền Trung Quốc, một số quốc gia láng giềng có liên quan đợc đề cập đến trong khoá luận. T tởng bành trớng của giới cầm quyền Trung Quốc đợc hình thành từ thời cổ đại và nó vẫn tồn tại cả trong thời kì tiếp theo. Do thời gian có hạn và đề tài chỉ nghiên cứu ở mức độ là khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ chủ yếu tập trung tìm hiểu t tởng bành trớng của các hoàng đế Trung Hoa thời phong kiến( từ năm 221 trớc công nguyên đến năm 1911). Khi nghiên cứu vấn đề này đề tài phải xác định đợc nguồn gốc, quá trình hình thành của t tởng đó, nội dung và biểu hiện của t tởng, và nó đã để lại hậu quả gì cho xã hội Trung Quốc. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Để hoàn thành đề tài này chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic, phơng pháp phân tích, tổng hợp trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các học giả trớc. 5. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo nội dung của luận văn gồm có 3 chơng: Ch ơng 1: Tổng quan lịch sử các triều đại Trung Quốc thời cổ trung đại 1.1. Các nhà nớc chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc 1.2. Các triều đại phong kiến Trung Quốc Ch ơng 2: T tởng bành trớng trong lịch sử Trung Quốc 2.1. Cơ sở hình thành t tởng bành trớng của giới cầm quyền Trung Quốc 2.2. Nguồn gốc của t tởng bành trớng Trung Quốc 2.3. Nội dung và biểu hiện của t tởng bành trớng qua các triều đại phong kiến Trung Quốc Ch ơng 3: Hậu quả của chính sách bành trớng của giới cầm quyền Trung Quốc 3.1. Hậu quả của chính sách bành trớng của giới cầm quyền đối với đất nớc Trung Quốc 3.2. Hậu quả của chính sách bành trớng của giới cầm quyền Trung Quốc đối với các quốc gia bị Trung Quốc xâm lợc B. Nội dung Chơng 1: Tổng quan lịch sử các triều đại Trung Quốc thời cổ trung đại Trong suốt chiều dài phát triển lịch sử của mình, Trung Quốc luôn là một quốc gia lớn ở Đông á.Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai con sông lớn chảy qua, đó là Hoàng Hà( dài 5,464 km) ở phía Bắc, và Trờng Giang (dài 6300 km) ở phía Nam. Lu vực hai con sông này sớm trở thành cái nôi của nền văn minh Trung Quốc. Về mặt chủng tộc c dân ở lu vực Hoàng Hà thuộc giống ngời Mông Cổ đến thời Xuân Thu gọi là Hoa Hạ. Đó là tiền thân của ngời Hán tộc sau này. Dới thời quân chủ, ở Trung Quốc, tên nớc đợc gọi theo tên triều đại vì thế lịch sử Trung Quốc lúc bấy giờ là lịch sử của các triều đại. Trải qua gần 5000 năm lịch sử với hơn 400 vị hoàng đế từ chế độ nô lệ đến chế độ phong kiến đã trải qua các vơng triều Hạ (khoảng thế kỷ XXI-XVI trớc công nguyên), Thơng (khoảng thế kỷ XVI-XI trớc công nguyên), thời Xuân Thu- Chiến Quốc (720-221 trớc công nguyên). Rồi đến các triều đại phong kiến từ Tần, Hán cho đến Minh, Thanh. Trong quá trình phát triển lãnh thổ Trung Quốc đã đợc mở rộng không ngừng. Khi mới thành lập nớc (đời nhà Hạ) địa bàn Trung Quốc mới chỉ là một vùng nhỏ ở trung lu vực Hoàng Hà. Nhng từ cuối thế kỷ III trớc công nguyên Trung Quốc trở thành một nớc phong kiến thống nhất. Từ đó nhiều triều đại Trung Quốc đã chinh phục các nớc xung quanh, do đó có những thời kỳ cơng giới của Trung Quốc đợc mở ra rất rộng. Đến thế kỷ XVIII lãnh thổ Trung Quốc về cơ bản đợc xác định nh hiện nay. Đất nớc Trung Hoa nhỏ bé với diện tích khoảng chừng 320.000 km 2 đã trở thành một đế quốc phong kiến rộng lớn có diện tích 9.600.000 km 2 vào thế kỷ XVIII, chiếm khoảng 1/15 diện tích lục địa thế giới tăng hơn thời kỳ mới lập quốc gần 31 lần. 1.1.Các nhà nớc chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc Trong sử sách Trung Quốc đã ghi lại nhiều truyền thuyết về sự xuất hiện loài ngời và đời sống xã hội nguyên thuỷ ở Trung Quốc. Đó là những truyền thuyết về Nữ Oa, Phục Hi, Hữu Sào, Toại Nhân.v.v Đến thời công xã thị tộc ở vùng Hoàng Hà có nhiều bộ lạc c trú do các thủ lĩnh Si Vu, Viêm Đế, Hoàng Đế đứng đầu. Giữa các bộ tộc này đã diễn ra những cuộc đấu tranh quyết liệt, kết quả Si Vu và Viêm Đế lần lợt bị Hoàng Đế đánh bại. Sau Hoàng Đế có các nhân vật nh Thiếu Hiệu, Chuyên Húc, Đế Cốc, Đế Chí, Đ- ờng Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ. Họ đều là hậu duệ của Hoàng Đế. Thời Vũ, sự phân hoá tài sản trong xã hội đã diễn ra rõ rệt, thế lực của những ngời giàu có trong bộ lạc ngày càng mạnh, uy quyền của thủ lĩnh bộ lạc ngày càng lớn. Sau khi Vũ chết các quý tộc thị tộc đã ủng hộ con của Vũ là Khải lên nối ngôi. Khải nghiễm nhiên trở thành một ông vua có quyền hành rất lớn, các quý tộc phải triều bái, phục tùng dới uy quyền của Khải. Từ đó trở đi chế độ thế tập đợc bắt đầu ( cha truyền con nối). Trong thực tế Khải là ông vua đầu tiên ở Trung Quốc, nhng Hạ Vũ đợc suy tôn là ngời sáng lập vơng triều Hạ, vơng triều đầu tiên ở Trung Quốc (ra đời vào khoảng thế kỷ XXI tr- ớc công nguyên). Để bảo vệ địa vị của vua và quyền lợi của giai cấp quý tộc các tổ chức nh bộ máy quan lại, quân đội, nhà đợc thiết lập. Tuy nhiên sự thống trị buổi đầu của nhà Hạ cha đợc củng cố. Thủ lĩnh tộc Hữu Cùng là Hậu Nghệ thừa cơ vua Hạ là Thái Khang đi săn đã cớp lấy chính quyền nhà Hạ làm cho quý tộc Hạ phải lu vong khắp nơi.Cuối cùng vua Hạ Thái Khang liên hợp với nhiều bộ lạc khác đánh bại đợc tộc Hữu Cùng để khôi phục lại triều Hạ.Trong mấy thế kỷ trị vì triều Hạ thờng đem quân đi chinh phục các bộ lạc láng giềng để bắt nô lệ thôn tính đất đai, buộc các bộ lạc đó thần phục ( chịu cống nạp sản vật và thực hiện liên minh bảo vệ triều Hạ). Bằng chiến tranh xâm lợc nhà Hạ dần dần khống chế cả một vùng rộng lớn ở trung du Hoàng Hà. Khoảng thế kỷ thứ XVII trớc công nguyên ở hạ lu Hoàng Hà xuất hiện một quốc gia chiếm hữu nô lệ của tộc Thơng làm nông nghiệp. Trong khi triều Hạ suy vi thì nớc Thơng mạnh lên. Lãnh đạo tộc Thơng là Thành Thang đã đa quân lần lợt đánh bại các bộ lạc liên minh với Hạ sau đó tấn công Hạ Kiệt, lật đổ nền thống trị nhà Hạ, dựng nên nhà Thơng thiết lập ách cai trị trên các vùng đất mới chiếm đợc. Từ đó nhà Thơng khống chế phần lớn miền trung du và hạ du Hoàng Hà. Kinh đô nhà Thơng đóng tại đất Bạc (tỉnh Hà Nam), sau mấy lần di chuyển đến thế kỷ XIV trớc công nguyên dời đô lên đất Ân. Do đó về sau nhà Thơng cũng còn gọi là nhà Ân. Nhà Thơng đã đem quân đi đánh chiếm đất đai các bộ tộc láng giềng mở rộng lãnh thổ tới phần lớn trung du và hạ du Hoàng Hà và một phần lu vực sông Hoài. Đầu thế kỷ XI trớc công nguyên nhà Thơng suy vi. Bộ tộc Chu làm nông nghiệp tại vùng đất Chu Nguyên ở phía Nam Kỳ Sơn (Thiểm Tây ngày nay) mạnh lên. Trong quá trình hng khởi tộc Chu đã nhiều lần chinh phạt các bộ lạc xung quanh để mở rộng lãnh thổ, sau đó mở cuộc chinh phạt tiêu diệt nhà Thơng lập ra nhà Chu (từ thế kỷ XI đến thế kỷ III trớc công nguyên). Trong mấy thế kỷ đầu trị vì, nhà Chu tuy phải đối phó với sự xâm nhập của các bộ tộc du mục nhng vẫn ráo riết bành trớng về phía Đông và phía Nam. Cho đến nửa đầu thế kỷ thứ VIII trớc công nguyên, đất đai nhà Chu đợc mở rộng suốt từ lu vực Hoàng Hà xuống tận hạ du Trờng Giang, lập thêm hàng chục nớc ch hầu nữa. Khi nhà Chu suy vi, Trung Quốc bớc vào thời kỳ Xuân Thu (từ 770 475 trớc công nguyên ), Chiến Quốc (từ 475 221 trớc công nguyên ) với những cuộc hỗn chiến liên miên giữa các nớc ch hầu. Đây là một giai đoạn lịch sử đã phát sinh nhiều thủ đoạn tranh bá, đồ vơng ảnh hởng sâu sắc tới t tởng giới cầm quyền phản động Trung Quốc hàng chục thế kỷ tiếp sau đó. Các ch hầu của nhà Chu vừa đánh lẫn nhau để tranh giành ngôi bá vừa tiếp tục thôn tính đất đai của các bộ tộc xung quanh nhằm mở rộng biên cơng của nớc mình. Song song với quá trình đó trong kinh tế cũng có sự chuyển biến đó là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ dần dần giải thể và quan hệ sản xuất phong kiến đợc xác lập ở từng nớc ch hầu nói riêng và ở Trung Quốc nói chung. Giai cấp địa chủ phong kiến đang từng bớc tiến lên thay thế cho giai cấp quý tộc chủ nô trên vũ đài chính trị. 1.2.Các triều đại phong kiến Trung Quốc. Từ đầu thế kỷ III trớc công nguyên về sau, nớc Tần càng ngày càng hùng mạnh uy hiếp cả sáu nớc Hàn, Triệu, Yên, Nguỵ, Tề, Sở. Đến năm 250 trớc công nguyên nớc Tần diệt nhà Chu và từ năm 230 đến năm 221 trớc công nguyên nớc Tần lần lợt đánh bại sáu nớc, kết thúc cục diện chia cắt và hỗn chiến kéo dài hơn 500 năm suốt cả thời Xuân Thu Chiến Quốc. Sau khi thống nhất đợc cả nớc, Tần vơng Doanh Chính xng làm hoàng đế lấy hiệu là Tần Thuỷ Hoàng Đế (hoàng đế đầu tiên, lịch sử quen gọi là Tần Thuỷ Hoàng) và thiết lập nên triều đại phong kiến đầu tiên của Trung Quốc là triều Tần (221-206 trớc công nguyên). Đế chế Tần kiểm soát cả một vùng đất đai rộng lớn suốt từ Bắc Hoàng Hà tới Nam Trờng Giang, từ vùngTứ Xuyên tới tận bờ biển phía Đông. Tần Thuỷ Hoàng đã thiết lập một chính quyền chuyên chế quân phiệt tàn bạo, về tổ chức bộ máy chính quyền Tần Thuỷ Hoàng không thực hiện chế độ phân phong cho con em mình nh thời Tây Chu mà chia cả nớc thành 36 quận, mỗi quận do quận th cai trị, mỗi quận lại chia ra làm nhiều huyện do huyện lệnh hoặc huyện trởng cai trị. Dới cấp huyện là cấp hơng đình, lý. Tất cả các quan lại quận, huyện đều do vua bổ nhiệm. Về đối ngoại, nhà Tần gây ra những cuộc chiến tranh xâm lợc và mở rộng bờ cõi. Nhiều quốc gia đã bị thôn tính và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc, làm cho Trung Quốc trở thành một đế chế lớn hồi đó. Đây là một bớc phát triển mới của t tởng bành trớng, bá quyền Trung Quốc. Trong suốt hơn 2000 năm sau khi Tần Thuỷ Hoàng chết Trung Quốc lâm vào tình trạng hỗn chiến liên miên, thống nhất rồi phân chia, lại thống nhất lại phân chia. Tuy nội bộ bị phân chia nh vậy nhng các vơng triều phong kiến Trung Quốc vẫn tiến hành hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lợc nhiều nớc láng giềng [32;12]. Năm 206 trớc công nguyên, triều Tần bị tiêu diệt nhng rồi ngay sau đấy lại diễn ra cuộc Hán- Sở tranh hùng khốc liệt. Qua 5 năm chiến tranh giành quyền bá chủ Trung Quốc, năm 202 trớc công nguyên Hán vơng tiêu diệt đợc Sở vơng thôn tính hầu hết vùng Trung Nguyên. Lu Bang lên ngôi hoàng đế đóng đô ở Trờng An. Trong mấy chục năm đầu triều Hán tập trung vào việc ổn định tình hình đất nớc. Nhng khi đất nớc đã hng thịnh, triều Hán lại nối gót bành trớng của triều Tần, đem quân đi chinh phục bốn phơng, nhất là dới thời trị vì của vua Hán Vũ Đế. ở phía Bắc, từ năm 113 đến năm 119 trớc công nguyên Vũ Đế tập trung lực lợng để đánh ngời Hung Nô. Kết quả là Trung Quốc đã đẩy bộ tộc du mục này lên tận sa mạc Gôbi. ở phía Tây, vùng Tân Cơng và Trung á ngày nay lúc bấy giờ có 36 n- ớc, Trung Quốc gọi chung là Tây Vực. Triều Hán đã hai lần cử Trơng Khiên đi sứ vào các năm 138 và 121 trớc công nguyên đến các nớc Ô Tôn (ở Tân C- ơng) Đại Nhục Chi, Đại Hạ (ở Apganixtan), Đại Uyển tr ớc mắt là nhằm để kết giao, đổi hàng hoá, nhng về lâu dài là để tiến tới chinh phục các nớc ấy. ở phía Đông, năm 108 trớc công nguyên nhà Hán đem quân sang xâm lợc Triều Tiên, chia thành các quận huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc. ở phía Nam, trong thời gian đầu nhà Hán tập trung lực lợng đánh ngời Hung Nô ở phía Bắc, nhng sau khi đã đuổi đợc ngời Hung Nô tới tận sa mạc Gôbi thì nhà Hán đã tập trung lực lợng bành trớng xuống phía Nam. Năm 111 trớc công nguyên, nhà Hán chinh phục đợc Nam Việt đồng thời nhà Hán thôn tính luôn cả đất Âu Lạc đã bị nhà Triệu chiếm đóng từ trớc, sau đó quân Hán tiến xuống thôn tính cả vùng phía Nam (Trung Trung Bộ) rồi đặt thành quận, huyện của Trung Quốc. Nhà Hán đã kết hợp các thủ đoạn vũ lực tàn bạo với các thủ đoạn mua chuộc, đe doạ để khuất phục các nớc. . bành trớng của giới cầm quyền đối với đất nớc Trung Quốc 3.2. Hậu quả của chính sách bành trớng của giới cầm quyền Trung Quốc đối với các quốc gia bị Trung. hiện của t tởng bành trớng qua các triều đại phong kiến Trung Quốc Ch ơng 3: Hậu quả của chính sách bành trớng của giới cầm quyền Trung Quốc 3.1. Hậu quả của

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan