Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp

72 677 2
Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p  sêkhốp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh KHoa ngữ Văn ------------------------- Lê Thị Hà tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của A.P. Sêkhốp luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành : Văn học nớc ngoài Khoá học : 2000 - 2005 N¨m 2005 2 Mục lục Trang * Lời cảm ơn Mở đầu 1- Lý do chọn đề tài 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 3- Phạm vi nghiên cứu- Đối tợng- nhiệm vụ: 3.1 Phạm vi nghiên cứu 4- Phơng pháp nghiên cứu: 5- Cấu trúc khoá luận. Nội dung Chơng 1. ảnh hởng của thế giới quan- nhãn quan tự sự đối với việc chọn đề tài- đối tợng sáng tác của A.P Sêkhốp. 1.1. Giới thuyết khái niệm 1.2. Thế giới quan của nhà văn 1.3. Quan điểm tự sự- quan điểm trấn thuật. 1.4 Đề tài 1.5 Đối tợng: Chơng 2. Tác động của nhãn quan tự sự đối với việc xây dựng cốt truyện. 1. Giới thiệu khái niệm: 2. Cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp 2.1 Dạng cốt truyện đồng tâm. 2.1.1 Tiết tấu cốt truyện đồng tâm. 2.1.2 Nhan đề những truyện có cấu tạo cốt truyện đồng tâm. 2.1.3 Mở và kết của cốt truyện đồng tâm. 2.1.4 Trờng hợp thiên truyện Thảo nguyên. 2.2. Dạng cốt truyện biên niên trong truyện ngắn Sêkhốp . 2.2.1 Tiết tấu cốt truyện biên niên. 3 2.2.2 Nhan đề của truyện cấu tạo cốt truyện theo lối biên niên. 2.2.3 Mở và kết của cốt truyện biên niên trữ tình. Chơng 3. Tác động của nhãn quan tự sự đối với các yếu tố căn bản trong cấu trúc cốt truyện. /////// 2. Giới thuyết khái niệm " Thời gian nghệ thuật" 2.1 Yếu tố thời gian trong truyện ngắn Sêkhốp . 2.1.1 Yếu tố thời gian trong dạng cốt truyện đồng tâm. 2.1.2 Yếu tố thời gian trong dạng cốt truyện biên niên trữ tình. 3. Giới thuyết về khái niệm không gian nghệ thuật. 3.1. Không gian trong truyện ngắn của Sêkhốp. 3.1.1 Yếu tố không gian ở hai dạng cốt truyện kết luận * Tài liệu tham khảo 4 Lời cảm ơn Khoá luận này là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên của em , một sinh viên trẻ về tay nghề lẫn công tác nghiên cứu. Em xem việc hoàn thành khoá luận này là một bớc rèn luyện để trởng thành về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu của mình. Chính vì vậy, việc hoàn thành tiểu luận này chỉ là một bớc đầu có tính chất tập dợt và mang tính định hớng. Cho nên ắt sẽ còn nhiều khiếm khuyết, kính mong các thầy giáo, cô giáo đóng góp ý kiến chỉ bảo tận tình để em hoàn thành tốt hơn trong công việc nghiên cứu tiếp theo. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa, nhất là các thầy cổ trong tổ bộ môn Văn học nớc ngoài. Đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Lê Thời Tân. Vinh, tháng 5/2005 5 mở đầu 1- lý do chọn đề tài Antôn- Páplôvích Sêkhốp (1860-1904) là nhà cách tân thiên tài trên hai lĩnh vực, truyện ngắn và kịch. Là đại biểu xuất sắc cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực phê phán Nga, Sêkhốp đến với bạn đọc Việt Nam từ rất sớm. Trong Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn đầu tiên của văn hào in ở Việt Nam, Nguyễn Tuân đã giới thiệu trang trọng vai trò của văn học Nga nói chung và vị trí của Sêkhốp nói riêng đối với bạn đọc Việt Nam: Sêkhốp là con chim linh điểu của buổi tịch dơng trên đồng cỏ dại nớc Nga xa, Sêkhốp là cái diều sáo vĩ đại trên đôi cánh âm vang tiếng nói của hiện thực và nhịp thở của lãng mạn. Sêkhốp là bậc thầy của tiếng Nga, Sêkhốp là một văn hào tên tuổi chói sáng trong lâu đài của chủ nghĩa nhân đạo (12; 7) Sêkhốp khẳng định tài năng của mình trên hai thể loại: Kịch và truyện ngắn. Song bạn đọc biết đến tên tuổi Sêkhốp chủ yếu qua những tuyển tập truyện ngắn nổi tiếng thế giới. Nhà văn L.Tônxtôi đã có một nhận xét xác đáng rằng: "Sêkhốp là một nghệ sĩ vô song không so bì đợc- Một nghệ sĩ của cuộc sống. Truyện ngắn là một hình thức tự sự cỡ nhỏ nhng chứa đựng nội dung phong phú đa dạng, có thể phản ánh đợc mọi khía cạnh của cuộc sống nh đời t hay thế sự. Song đặc tính nổi bật hàng đầu mang tính khái quát ổn định thống nhất, của thể loại này là ngắn, khái niệm " ngắn" ở đây không phải chỉ truyện của nó " ngắn" mà chủ yếu chỉ cách nắm bắt cuộc sống của thể loại. ở thể loại truyện ngắn, tác giả không nhất thiết phải diễn tả cả cuộc đời, cả số phận của từng nhân vật mà nhà văn chỉ "Tái hiện- ghi nhanh", chộp lấy một đoạn đời, những khoảnh khắc niềm vui hay nỗi buồn thoảng qua của nhân vật. 6 Sêkhốp ( 1860-1904 ) sống trong thời kỳ nớc Nga vẫn còn tồn tại chế độ nông nô, ông nội của nhà văn cũng là một nông nô- cho đến khi Sêkhốp mất (1904) ông đã sống, chứng kiến sự suy- thịnh của ba triều đại Nga Hoàng, trong đó hai vua Nga lần lợt bị ám sát. Chế độ Nga Hoàng rất hà khắc và ta ví nớc Nga thời bấy giờ là một trại tập trung khổng lồ, bắn giết đầy, chế độ mật thám, cảnh sát, đàn áp uy hiếp tàn bạo đối với con ngời . Mỗi truyện ngắn là một thảm kịch nhỏ, nó cảm ngời một cách sâu sắc, cho nên Elasa Triolét đã ca ngợi Sêkhốp rằng " Chỉ cần Sêkhốp đặt con mắt vào một ngời để ngời đó không còn chỉ là ngời qua đờng, từ trong đám đông vô danh xuất hiện " Ngời đó liền trở thành một "điển hình". Bằng nhãn quan tinh tờng, từ những mẩu đời, những cảnh sinh hoạt thực tế ở tỉnh xép, nhà văn đã khái quát bản chất chung của xã hội Nga- cái xã hội thê thảm oan khổ mà nhà viết sử sau này gọi là " Thời kỳ hoàng hôn của nớc Nga". Trong truyện ngắn của ông luôn luôn bốc lên cái ngột ngạt độc đoán chuyên chế Nga Hoàng đã làm nghẹn ngào và nghẹt thở bao tâm hồn, bao con ngời , kể cả ngời tốt lẫn ngời xấu, nông thôn thành thị đều tức thở, tất cả những vấn đề đó đợc phản ảnh sâu sắc cô đọng trong truyện ngắn của Sêkhốp. Nên việc "Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện- trong truyện ngắn của Sêkhốp có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Về mặt lý luận : Thông qua việc " Tìm hiểu tác động nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp , sẽ có cơ hội làm sáng rõ một số vấn đề nh: Thế giới quan của nhà văn, quan điểm trần thuật, đặc điểm thể loại, truyện ngắn, và vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của Sêkhốp. Về mặt thực tiễn: Việc nghiên cứu đề tài này giúp chúng tôi cũng cố kiến thức lý luận văn học, đồng thời tạo điều kiện để chúng tôi vận dụng kết quả 7 nghiên cứu vào mục đích giảng dạy, học tập văn học Nga và các tác phẩm của Sêkhốp trong các trờng Đại học và Cao đẳng. 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Do hạn chế về t liệu và trình độ ngoại ngữ nên việc tìm hiểu và khám phá các tác giả, tác phẩm nớc ngoài còn gặp nhiều khó khăn. Trong lĩnh vực truyện ngắn chúng ta mới đợc tiếp xúc với một số cây truyện ngắn tiêu biểu xuất sắc nh: G.Môpátxăng ở Pháp; S.Man gan ở Anh; OHenry ở Mỹ; Lỗ Tấn Trung quốc và A.P. Sêkhốp ở Nga. Năm 1943 ở Việt Nam , truyện ngắn Sêkhốp đã đợc dịch ra tiếng Việt và bạn đọc Việt Nam đã tiếp nhận một cách nồng hậu. Nhà văn Nguyễn Tuân với "Đọc Sêkhốp" đăng trên Tạp chí Văn nghệ số 5 tháng 10 - 1957 đã trung phác hoạ bức chân dung thiên tài- văn học Nga Sêkhốp trên 2 phơng diện t tởng nghệ thuật, nhãn quan nghệ thuật Sêkhốp, Nguyễn Tuân chỉ rã Sêkhốp phơi bày đợc bản chất đích thực của xã hội Nga đơng thời, Sêkhốp đã bày tỏ thái độ phẫn uất đối với thói xấu phàm tục do cuộc sống vật chất sinh hoạt thờng nhật gây ra. Những sự việc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày đi vào trang văn của Sêkhốp trở nên sinh động, chúng chỉ rõ bản chất của môi trờng sống đã tác động một cách mạnh mẽ làm cho tất cả mọi ngời tồn tại trong xã hội đều méo mó, dị dạng đi trong cách sống của mình, không chỉ tham lam ích kỉ về lợi ích vật chất, mà tham lam cả trong suy nghĩ, trong cả tính toán lừa gạt nhau trong truyện ngăn Sêkhốp chất hiện thực đan cài với chất hài hớc. Trên Tạp chí nghiên cứu Văn học số 2- 1960, tác giả La Côn có bài "Chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm của Sêkhốp". Tác giả khẳng định giá trị nhân đạo của một cây bút hài hớc. Bài viết nói đến một ánh mắt nghiêm khắc nhng nồng hậu nhuận đợm chất trữ tình của Sêkhốp. 8 Giáo trình lịch sử văn học Nga của các tác giả Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đình, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trờng Lịch, Huy Liên (nhà xuất bản Giáo dục - 1998) giành chơng XVII giới thiệu khái quát về cuộc đời, và con ngời, sự nghiệp sáng tác và một số đặc điểm truyện ngắn Sêkhốp . Cuốn Truyện ngắn Sêkhốp (Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch, Nhà xuất bản Văn học - 1977) có bài giới thiệu một số đặc điểm của phong cách truyện ngắn Sêkhốp Vơng Trí Nhàn trong lời giới thiệu "Chất nhân bản trong truyện ngắn Sêkhốp" càng chú ý tập trung phân tích giá trị t tởng, nội dung truyện ngăn Sêkhốp. Nh vậy trong một số công trình nghiên cứu truyện ngắn Sêkhốp ở nớc ta từ trớc đến nay, các tác giả tập trung đi sâu khai thác giá trị hiện thực- giá trị nhân đạo và một vài nét đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sêkhốp. Cha có tác giả nào quan tâm một cách chi tiết các vấn đề nh: Nhãn quan tự sự, quan điểm trần thuật, vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp, vì vậy việc tìm hiểu tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong Truyện ngắn Sêkhốp sẽ góp phần khám phá những nét độc đáo, sự cách tân sáng tạo trong nghệ thuật truyện ngắn của thiên tài Sêkhốp. 3- Phạm vi nghiên cứu- Đối tợng- nhiệm vụ: 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi t liệu chúng tôi sử dụng toàn bộ truyện ngắn Sêkhốp đã đợc dịch ra tiếng Việt để tìm hiểu, trong đó chúng tôi chọn phân tích những truyện ngắn tiêu biểu. Chúng tôi chủ yếu dự vào hai tập truyện ngắn do nhà xuất bản Văn học xuất bản. 3.2 Đối tợng 9 Đối tợng nghiên cứu của khoá luận này là: "Sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp ". 3.3 Nhiệm vụ Để thấy rõ "Sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp" chúng tôi sẽ tiến hành từng bớc từ việc giới thuyết các khái niệm mang tính chất lí luận nh: " Nhãn quan tự sự - quan điểm trần thuật; - cốt truyện" từ đó tìm hiểu xem nhãn quan tự sự đã chi phối ra sao, yêu cầu gì đối với việc lựa chọn đề tài, xây dựng hình tợng, xây dựng cốt truyện; các mở và cách kết thúc truyện trong truyện ngắn của Sêkhốp. Từ đó làm nổi bật đặc sắc về thế giới nghệ thuật, phong cách độc đáo của thiên tài truyện ngắn chứng minh ông đã góp phần không nhỏ trong việc đa thể loại truyện ngắn lên một tầm cao mới- làm cho truyện ngắn Nga có đợc một vị trí nhất định trong kho tàng văn học thế giới. 4- Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu cơ bản của khoá luận này là sử dụng phơng pháp phân tích nội hàm của các khái niệm lý thuyết, các phơng diện lý luận đặc biệt đi sâu vào phân tích nội dung cụ thể của một số tác phẩm nh một minh chứng soi sáng cho quan điểm nghệ thuật và nội dung t tởng đợc phản ánh trong truyện ngắn Sêkhốp ; Ngoài phơng pháp trên chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp nh: Phơng pháp thống kê; phơng pháp tổng hợp, phơng pháp so sánh. 10 . trong truyện ngắn Sêkh p, vì vậy việc tìm hiểu tác động c a nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong Truyện ngắn Sêkh p sẽ g p phần khám phá. đợc phản ảnh sâu sắc cô đọng trong truyện ngắn c a Sêkh p. Nên việc " ;Tìm hiểu sự tác động c a nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện- trong

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan