Tìm hiểu quá trình bành trướng của đế quốc ả rập hồi giáo từ thế kỉ VII đến thế kỉ XI

60 649 7
Tìm hiểu quá trình bành trướng của đế quốc ả rập hồi giáo từ thế kỉ VII đến thế kỉ XI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn ! Trong suốt quá trình thực hiện, do khả năng của bản thân còn hạn chế nên chắc chắn khoá luận tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn đợc sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của Thầy giáo GVC.ThS Phan Hoàng Minh, cũng nh sự góp ý, động viên, giúp đỡ chân tình của các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử, của gia đình và bạn bè. Nhân dịp khoá luận đợc hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GVC.ThS Phan Hoàng Minh, ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong thời gian qua. Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử , Trờng Đại học Vinh, cùng gia đình và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2006 Sinh viên Nguyễn Thị ánh Sáng Trờng đại học vinh khoa lịch sử ---------------------- nguyễn Thị ánh sáng khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu quá trình bành trớng của đế quốc rập hồi giáo từ thế kỷ vii đến thế kỷ Xi Chuyên ngành lịch sử thế giới Lớp 42E2 lịch sử Giáo viên hớng dẫn: GVC. ThS. Phan Hoàng Minh Vinh 2006 A. Mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài: Nhà nớc Rập tuy ra đời muộn hơn rất nhiều so với các quốc gia ở miền Trung Cận Đông. Ngay từ thiên niên kỷ thứ III - IV trớc công nguyên ở phía tây bán đảo Rập, đã xuất hiện nhiều nền văn minh tối cổ trên lu vực sông Nin, đó là văn minh Ai Cập. Còn ở lu vực hai con sông Tigrơ, ơphơrát đã xuất hiện nền văn minh của ngời Xu-Me và Ac-Cát đó là văn minh Lỡng Hà. Còn trên bán đảo Rập chủ yếu vẫn sống với cuộc sống hoang dã của thời kỳ thị tộc bộ lạc. Mãi đến thế kỷ VII, nhà nớc Rập mới ra đời. Sự ra đời của nhà nớc Rập khác với sự ra đời của các quốc gia cổ đại khác ở chỗ, nhà nớc xuất hiện cùng với sự xuất hiện của một tôn giáo nhất thần, đó là Hồi giáo. Ngời sáng lập ra Hồi giáo, đồng thời cũng là ngời sáng lập ra nhà nớc. Chính vì vậy, ngời đứng đầu nhà nớc Rập đã nhanh chóng thâu tóm đợc mọi quyền lực về kinh tế-chính trị-xã hội và cả đời sống tâm linh trên bán đảo Rập. Dựa vào lòng tin của tín đồ Hồi giáo cũng nh quyền lực của mình, Môhamet đã nhanh chóng chinh phục các vùng lãnh thổ xung quanh bán đảo Rập, để làm cho Rập trở thành một đế quốc Rập rộng lớn. Khi thu phục đợc nhiều vùng lãnh thổ, Môhamet và những ngời kế nhiệm ông không ngừng tiến hành những cuộc chinh phục để bành trớng lãnh thổ và quyền lực ở nhiều nơi thuộc ba châu á, Âu, Phi. Với tinh thần tử vì đạo mà giáocủa đạo Hồi đã khắc vào tâm trí của tín đồ, các vị thủ lĩnh, những kẻ đứng đầu các vơng triều của đế quốc Rập đã sử dụng nh một thứ vũ khí sắc bén để phục vụ cho quyền lợi và uy lực của giai cấp thống trị. Di hại của thứ vũ khí đó còn gây ảnh hởng lớn đối với xã hội ngày nay. Những kẻ cuồng tín của đạo Hồi, đã gắn thánh chiến và t tởng tử vì đạo, để phục vụ cho mu đồ chính trị của họ. Điều đó làm cho nhân loại yêu chuộng hoà bình, ngày nay phải đối mặt với thảm hoạ của chủ 2 nghĩa khủng bố. Chính vì vậy, những vấn đề liên quan đến Hồi giáo và nơi bắt nguồn của nó là đế quốc Rập, đã và đang đợc các học giả trên thế giới quan tâm. Hiện nay trên thế giới đã có trên 450 triệu tín đồ Hồi giáo, sống rải rác ở nhiều lu vực, trong đó đông nhất là ở Inđônêxia. ở Việt Nam có khoảng 50.000 tín đồ Hồi giáo, chủ yếu tập trung ở Châu Đốc (An Giang). Tuy chúng ta không đánh đồng chủ nghĩa khủng bố với đời sống tâm linh của tín đồ Hồi giáo, song chủ nghĩa khủng bố có nhiều điều bắt nguồn từ giáocủa Hồi giáo. Vì vậy, nghiên cứu về Hồi giáo nói chung cũng nh quá trình bành trớng của đế quốc Rập, gắn với quá trình truyền bá của đạo Hồi ra nhiều nớc trên thế giới là một vấn đề không mới nhng luôn có tính thời sự và thực tiễn sâu sắc. Là một sinh viên ngành lịch sử, việc nghiên cứu lịch sử Rập miền Tây á nói chung, Rập nói riêng và những vấn đề liên quan đến quá trình bành trớng của đế quốc Rập, càng là vấn đề cần thiết. Chính vì lẽ đó, chúng tôi chọn đề tài: Tìm hiểu quá trình bành trớng của đế quốc Rập Hồi giáo từ thế kỷ VII đến thế kỷ XI làm đề tài của khoá luận tốt nghiệp đại học. Do trình độ và năng lực có hạn, hơn nữa đây mới chỉ là bớc tập dợt nghiên cứu cho nên thực hiện đề tài này chúng tôi không đặt ra tham vọng tìm kiếm một điều gì mới mẻ có tính phát hiện mà chỉ hy vọng thông qua quá trình thực hiện đề tài sẽ củng cố kiến thức đã đợc trang bị ở giảng đ- ờng, phục vụ cho hoạt động chuyên môn sau khi tốt nghiệp ra trờng, đồng thời từng bớc nâng cao khả năng nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu về đế quốc A rập cũng nh đạo Hồi từ trớc đến nay đã có nhiều công trình khoa học đề cập đến nó. Song mỗi công trình nghiên cứu đã phản ánh một khía cạnh riêng. Sau đây xin đơn cử một số công trình khoa học nh: 3 1. Trong cuốn Đạo Hồi thế giới ảRập văn minh lịch sử của Nguyễn Thọ Nhân Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh đã trình bày về nguồn gốc của đạo Hồi, sự bành trớng và suy tàn của đế quốc Hồi giáo. 2. Cuốn sách Lịch sử văn minh A rập của Will Durant do Nguyễn Hiến Lê dịch Nxb Văn hoá Thông tin, đã trình bày khá chi tiết về Môhamét và đạo Hồi 3. Trong tác phẩm Lịch sử ba tôn giáo thế giới của Lơng Thị Thoa Nxb Giáo dục, đã trình bày khá chi tiết về nội dung giáo lý, giáo luật của đạo cơ Đốc, đạo Phật, và đạo Hồi. 4. Cuốn Lịch sử thế giới Trung Đại, Quyển 1 của Đặng Đức An, Phạm Hồng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, đã trình bày một cách khái quát về nội dung đạo Hồi và sự truyền bá của tôn giáo này. 5. Trong cuốn Lịch sử thế giới Tập 1 của Nguyễn Hiến Lê, Thiện Giang Nxb Văn hoá Thông tin, đã nêu một cách sơ lợc về sự bành trớng của đạo Hồi. 6. Trong cuốn Lịch sử thế giới Trung Đại của Nguyễn Gia Phu Nguyễn Văn Anh - Đỗ Đình Hãng Trần Văn La Nxb Giáo dục cũng đã đề cập đến đế quốc Rập, sự hình thành và tan rã của đế quốc này. Ngoài ra còn có các tài liệu chuyên khảo khác nh Lịch sử Trung Cận Đông của Nguyễn Thị Th, Nguyễn Hồng Bính, Nguyễn Văn Sơn, Nxb Giáo dục, 2000; Lịch sử văn minh thế giới của Vũ Dơng Ninh (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2000 Lấy đề này làm đề tài nghiên cứu, chúng tôi hi vọng sẽ góp thêm sức mình vào việc hệ thống lại quá trình bành trớng của đế quốc Rập Hồi giáo từ thế kỷ VII đến thế kỷ XI. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Từ lịch sử vấn đề trên, chúng tôi xác định đối tợng nghiên cứu của đề tài khoá luận là tìm hiểu quá trình bành trớng của đế quốc Rập Hồi giáo. 4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài + Về không gian : Đế quốc Rập Hồi giáo + Về thời gian : Thời kỳ lịch sử từ thế kỷ VII đến thế kỷ XI 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu đợc sử dụng chủ yếu trong khoá luận tốt nghiệp này là các giáo trình đại học về lịch sử, các tác phẩm, các cuốn sách viết về đế quốc Rập và đạo Hồi do Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Nxb Văn hóa Thông tin ấn hành. Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong đề tài này là phơng pháp lôgic và phơng pháp lịch sử kết hợp các phơng pháp nh hệ thống, tổng hợp. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần dẫn luận, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc trình bày trong hai chơng Chơng 1: Tổng quan về Rập Cổ Trung đại 1.1. Tình hình bán đảo Rập trớc khi nhà nớc ra đời 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.2. Tình hình kinh tế- xã hội 1.1.3. Tĩnh hình tín ngỡng, tôn giáo 1.2. Sự ra đời của nhà nớc Rập 1.2.1. Sự xuất hiện đạo Hồi 1.2.2. Nhà nớc Rập buổi đầu Chơng 2 : Quá trình bành trớng của đế quốc Rập Hồi giáo từ thế kỷ VII đến thế kỷ XI 2.1. Giai đoạn 1 (từ năm 632 đến năm 661) 2.2. Giai đoạn 2 (từ năm 661 đến năm 750) 2.3. Giai đoạn 3 (từ năm 750 đến năm 1055) 2.4. Đế quốc Rập hậu kỳ (từ sau năm 1055) 5 Do trình độ và năng lực còn hạn chế, đồng thời đây mới chỉ là bớc tập dợt nghiên cứu khoa học. Hơn nữa không có hiểu biết về tiếng nớc ngoài nên trong khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô trong hội đồng và đồng nghiệp chỉ bảo góp ý. B. Nội dung Chơng 1 Tổng quan về Rập cổ trung đại 1.1. Tình hình bán đảo Rập trớc khi nhà nớc ra đời 1.1.1. Điều kiện tự nhiên. Rập là một bán đảo ở khu vực Tây á, có một vị trí địa lý đặc biệt quan trọng trong mối giao lu giữa các vùng giữa ba châu lục á, Âu và Phi. Phía Tây giáp biển Hồng Hải, bên Phía Tây bờ biển đó là Ai Cập và Li Bi của châu Phi. Phía Nam là biển Ôman, phía Đông là vùng vịnh Péc xích, phía Tây Bắc là Địa Trung Hải, phía đông giáp Ba T. Nh vậy bán đảo Rập nằm lọt giữa ba châu: châu Âu, châu á và châu Phi. 6 Vị trí địa lý này cho phép ngời Rậpthể tiếp xúc, giao lu với những nền văn minh lớn của thế giới, nh Hi Lạp, Rô Ma của châu Âu; Ai Cập của châu Phi và Lỡng Hà, Ba T của châu á thời cổ trung đại. Bán đảo Rập rộng lớn với diện tích gần 3 triệu km 2 , gồm chủ yếu là những vùng thảo nguyên khô cằn và sa mạc cháy bỏng, quanh năm hầu nh không có một trận ma nào. Diện tích đất canh tác ít ỏi. Giữa sa mạc cháy bỏng, thỉnh thoảng có những ốc đảo; phía Tây - Nam bán đảo là vùng Yêmen đợc mệnh danh là Xứ Rập hạnh phúc, vì ở đây có nguồn nớc phong phí do ma nhiều, có nhiều đất đai dễ canh tác nông nghiệp và trồng các loại cây nhiệt đới nh chà là, cà phê . Đây là nơi dừng chân của các th- ơng nhân cùng các đoàn lạc đà sau những chặng đờng dài. Thêm nữa, Yêmen lại nm trên con đờng buôn bán giữa Tây á và Bắc Phi nên có điều kiện phát triển về thơng nghiệp. Dọc ven bờ biển Đỏ là phía Tây bán đảo là vùng Hêgiazơ từ xa đã là một trong những con đờng giao thông quan trọng giữa phơng Đông và ph- ơng Tây, giữa Địa Trung Hải với ấn Độ và Êtiôpia. Tại đây từ rất sớm đã xuất hiện một số thành phố lớn, các thành phố quan trọng nhất là Meca, Yatơríp. Ngoài Yêmen và Hêgiazơ, phần đất đai còn lại là sa mạc và bãi cỏ, khí hậu khô, nguồn nớc hiếm. Vì vậy, c dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề chăn nuôi, nhiều nhất là và lạc đà. 1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội. Đầu thế kỷ VII, các quan hệ kinh tế - xã hội ở bán đảo Rập đã trải qua nhiều biến đổi lớn. Dân c bán đảo chủ yếu chia thành hai nhóm là nông dân định c và những ngời chăn nuôi du mục. Các bộ lạc định c sống chủ yếu ở miền Nam bán đảo - một trong những cái nôi cổ xa nhất của văn minh nông nghiệp. ở đó đã hình thành và phát triển các quốc gia đầu tiên. Còn các bộ lạc du mục tiếp tục sống cuộc đời tự do, nay đây mai đó, gắn bó với thiên 7 nhiên hùng vĩ nhng khắc nghiệt. Họ chăn nuôi lạc đà, ngựa, cừu và gia sức có sừng lớn. Họ cũng làm mọi thứ cho đời sống nh dựng lều, bao da, chế tạo các loại vũ khí thô sơ (cung tên, lao .). Dân du mục có đặc điểm vừa kiên nhẫn vừa dai sức nh lạc đà, vừa dễ cảm và hăng hái nh ngựa, có thể đ- ơng đầu với sa mạc [17; 15]. C dân bán đảo Rập cũng a chuộng nghề buôn bán. Nhờ vị trí địa lý của mình, bán đảo Rập trở thành trạm trung chuyển trên con đờng buôn bán thế giới giữa Đông Phi, ấn Độ và vùng ven Địa Trung Hải. Những ngời dân sa mạc dũng cảm trở thành những ngời dẫn đờng cho các thơng đoàn; có ngời trở thành thơng gia. Những hoạt động thơng mại đã đa đến những thay đổi trên bán đảo. Trên con đờng thơng mại chính dọc theo bờ Biển Đỏ từ Yêmen lên miền Bắc dần dần hình thành và phát triển một số thị trấn trong đó nổi bật nhất là Meca ( 25.000 dân) và Yatơríp (15.000 dân) Đến khoảng đầu thế kỷ VII, các quan hệ chiếm nô ở bán đảo miền Nam đã bắt đầu tan rã. Chế độ công xã nguyên thuỷ tồn tại dai dẳng trong các bộ lạc du mục cũng lâm vào khủng hoảng do sự xuất hiện của các mâu thuẫn. Điều này đợc quy định bởi sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá lúc bấy giờ trên bán đảo Rập. Cơ cấu xã hội của ngời Rập dần dần tan rã, quan hệ thị tộc, bộ lạc đợc thay thế bằng những quan hệ mới dựa trên sự bất bình đẳng về tài sản. Trong các bộ lạc, thị tộc xuất hiện những ngời giàu, thờng là các tộc trởng, trởng lão Dựa vào thế lực của mình, họ chiếm những bãi chăn tốt nhất, những ốc đảo tơi tốt, nơi có nguồn nớc thuận tiện cho việc canh tác. ở nhiều nơi trên bán đảo đã xuất hiện những ngời tự xng là các nhà tiên tri. Họ kêu gọi dân chúng tin theo một đấng tối cao duy nhất. Hiện tợng này phản ánh nhu cầu về một nhà nớc thống nhất của ngời Rập . 1.1.3. Tình hình tín ngỡng, tôn giáo 8 Trớc khi đạo Hồi ra đời, c dân Rập theo tín ngỡng đa thần, họ thờ những hòn đá trên sa mạc, cây cối trên các ốc đảo hoặc các động vật, thực vật, các hiện tợng tự nhiên. Tại ngôi đền Caaba ở trung tâm Meca có rất nhiều tợng thần của các bộ lạc, trong đó có một hòn đá đen dài khoảng 20 cm (tơng truyền trớc đây hòn đá màu trắng nhng về sau do tội ác của loài ngời nhiễm vào làm cho nó đen đi), đợc coi là biểu tợng sùng bái chung của các bộ lạc. Nh vậy, đến cuối thế kỷ VI, đầu thế kỷ VII, trên bán đảo ảRập có nơi đã thành lập nhà nớc, có nơi đang đứng trớc ngỡng cửa nhà nớc, còn nơi chậm tiến nhất thì công xã nguyên thuỷ cũng đang trong quá trình tan rã . 1.2. Sự ra đời của nhà nớc ảRập 1.2.1. Sự xuất hiện của đạo Hồi Chúng ta biết rằng, đến đầu thế kỷ VII, con đờng buôn bán Đông - Tây chuyển sang vùng vịnh Ba T thuộc quyền kiểm soát của đế quốc Ba T. Việc mất quyền kiểm soát đã ảnh hởng nặng nề đến nền kinh tế của c dân trên bán đảo ảRập . Các thành phố lớn nh Meca , Ycetơríp trở nên tiêu điều. Giới quý tộc chủ nô, nhà giàu có thế lực trong vùng mất đi một nguồn lợi lớn nhờ dựa vào việc thu thuế của đoàn thơng nhân, bắt đầu chuyển sang cho vay nặng lãi và bóc lột lao động nô lệ, dân nghèo thậm tệ hơn . Mâu thuẫn trong nội bộ các thị tộc, bộ lạc ngày càng gay gắt. Trong khi đó, bán đảo ảRập đang đứng trớc nguy cơ bị xâm lấn bởi đế quốc Bidantium từ phía Tây và đế quốc Ba T từ phía Đông . Tình hình đó đòi hỏi phải có một chính quyền tập trung vững mạnh , có khả năng thống nhất các bộ lạc, duy trì nền thống trị , để khôi phục con đờng buôn bán Đông Tây, chống nguy cơ bị xâm lợc và có thể mở rộng cuộc chiến tranh chinh phục các nớc láng giềng. Song tín ngỡng đa thần của các bộ lạc không những không đáp ứng đợc mà còn gây trở ngại cho khuynh hớng trên. Trong hoàn cảnh xã hội ấy, vũ khí t tởng thích hợp để tập hợp, đoàn 9 kết các bộ lạc trên bán đảo phải là một tôn giáo mới, tôn giáo nhất thần. Đạo Hồi một tôn giáo nhất thần đã ra đời đáp ứng nhu cầu đó Một điều dễ nhận thấy là quá trình hình thành nhà nớc ảRập vào thế kỷ VII gắn liền với quá trình hình thành và truyền bá đạo Hồi, gắn liền với tên tuổi, cuộc đời và sự nghiệp của giáo chủ Mohamet ngời sáng lập đạo Hồi. Môhamét (570 632) sinh ra trong một gia đình bộ lạc có thế lực ở Meca, mồ côi cha mẹ từ rất sớm sau đợc ông nội nuôi. Khi ông nội mất, Môhamet chuyển sang ở với ngời chủ tên là Abutali. Thuở thiếu thời Môhamét phải sống lận đận, thiếu thốn, phải đi chăn nuôi gia sức thuê, dẫn đờng cho những thơng khác băng qua các sa mạc nguy hiểm để kiếm sống. Cũng giống nh mọi ngời ảRập, Môhamét chấp nhận mọi nỗi khổ hạnh, nuôi chí quật cờng, sẵn lòng cu mang kẻ yếu hơn, không nể vì kẻ mạnh. Mời lăm năm lăn lộn đây đó trên khắp cả nẻo đờng, tiếp xúc với đủ hạng ngời đã giúp Môhamét thấu hiểu cuộc đời con ngời. Cứ mỗi lần đi đến một miền đất mới, Môhamét chăm chú quan sát mọi việc xẩy ra. Môhamét ít nói, nghe nhiều, luôn đặt ra những câu hỏi thông minh và trầm lặng kiếm tìm câu trả lời hợp. Mặc dù không đợc cắp sách tới trờng, nhng giờ đây trờng học của Môhamét là cuộc sống sôi động thiên hình vạn trạng. Sách của Môhamét là thiên nhiên vĩ đại, vụ trụ bao la.v.v chịu đựng bao nhiều bí ẩn. Môhamét khát khao chân lý, đồng cảm với những kiếp ngời cần lao, đồng cảm với những ngời lao khổ, trăn trở tìm kiếm con đờng giải thoát nhân loại. Mới 18 tuổi Môhamét đợc mọi ngời kính trọng gọi là con ngời chân chính. Năm 25 tuổi, Môhamét làm thuê ở thành Meca cho một nữ thơng gia giàu có tên là Khađia buôn bán ở Syria. Chủ nhân thấy Môhamét là con ngời khôn ngoan, thông minh, giàu nghị lực, có thể làm chỗ dựa vững chắc cho bản thân, do đó bà đã ngỏ lời muốn lấy chàng. Từ đó, Môhamét 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan