Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an

69 1.3K 2
Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử - NguyÔn thị kim oanh Khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu số nghề thủ công truyền thống đô lơng nghệ an Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Giáo viên hớng dẫn : ThS.Nguyễn Thị Duyên Vinh - 2006 A Mở đầu Lý chọn đề tài Ai qua Phợng Kỷ, Tràng Sơn Gạch vôi nghề cũ đâu chỗ Yên Phúc đất trồng đay, Văn Tràng lợn nái tháng ngày chăn nuôi Mời Trù ú mà coi, Tiếng nghề nồi đất đời đồn xa Những câu ca dao đà thay lời cho ngời dân Đô Lơng nói tình hình kinh tế, đất đai chăm chỉ, chuyên cần ngời nơi lao động sản xuất Ngoài ý nghĩa câu ca dao đà giới thiệu cách đầy đủ rõ ràng vùng đất tiếng làm nghề thủ công truyền thống địa bàn huyện Đô Lơng Ngày nay, việc trở với cội nguồn dân tộc, tìm sắc văn hoá cha ông xa đợc Đảng nhà nớc ta quan tâm có việc khôi phục, bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống đợc cấp lÃnh đạo trọng Nghề thủ công truyền thống đợc hình thành từ xa, đợc truyền từ hệ sang hệ khác Nghề thủ công sản phẩm thủ công trí tuệ bàn tay ngời tạo sản phẩm văn hoá Có đợc nghề thủ công, sản phẩm thủ công, kết khoa học (dù khoa học sơ khai nhất) nghệ thuật ( dù nghệ thuật đơn giản nhất) trớc bàn tay ngời dùng chất liệu tạo hình thù cụ thể Các sản phẩm thủ công tinh hoa, trí tuệ tâm hồn, nhân văn cha ông ta trình lịch sử Bao năm rồi, nghề thủ công, sản phẩm thủ công bệ đỡ đòn bẩy cho phát triển kinh tế văn hoá; nối tay nối chân, trải rộng trí óc cho ngời, làm giàu có thêm cho đời sống ngời hai mặt vật chất tinh thần Nghề thủ công truyền thống Việt Nam bề dày thời gian mà trải rộng theo không gian Do mà nghề thủ công truyền thống thờng đợc phát triển diện rộng ngời, số ngời, gia đình, số gia đình hay làng, khu phố sau khu vực Nên Việt Nam có làng nghề, phố nghề nhng nhìn chung nghề thủ công truyền thống thờng xuất làng nhiều Bởi nghề, làng nghề thủ công truyền thống đôi với sản xuất nông nghiệp Nên từ xa đến tồn phát triển nông thôn nhiều thành thị điều kiện phát triển thành thị có nhiều thuận lợi Lí tởng xây dựng xà hội công bằng, dân chủ, tiến bộ, văn minh, dân giàu nớc mạnh Về kinh tế, phơng châm nghiên cứu phục hồi nghề thủ công cổ truyền, coi hớng để công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nhng nghề, làng nghề thủ công nớc ta diễn khủng hoảng trớc chế thị trờng mở cửa Nhiều hàng hoá công nghiệp tiên tiến nớc đà xâm nhập vào nớc ta Tâm lí sùng hàng ngoại phận nhân dân ta thờ hệ trẻ di sản cổ truyền vấn đề cần phải giải Cuộc khủng hoảng có nguy dẫn đến nhiều nghề, làng nghề thủ công cổ truyền bị suy thoái, chí bị tiêu vong cha kể lớp nghệ nhân già đà qua đời, lớp cháu Với sách đổi phải coi sản phẩm thủ công có chất lợng cao thành tựu văn hoá vừa hữu thể vừa phi vật thể để làm bạn với nớc khu vực giới Do vậy, cần có sách, biện pháp cụ thể để chăm lo, phục hồi nghề, làng nghề thủ công cổ truyền Đó làm giàu cho quê hơng để tôn vinh, bảo vệ gia tài văn hoá cha ông, sắc thái văn hoá địa phơng Nghị TW XII đà rõ: Trong năm trớc mắt, khả vốn có hạn Nhu cầu công ăn việc làm bách, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh tế- xà hội cha thật ổn định vững Vì cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, sức phát triển ngành nghề công nghiệp chế biến nông lâm, hải sảnbảo đảm vững nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho thành thị nông thôn Hạn chế việc di chuyển dân c từ nông thôn vào thành thị đô thị, khuyến khích nông dân rời ruộng không rời làng phát triển ngành nghề địa bàn, không làm nông nghiệp nhng sống nông thôn [3; 5] Thực nghị ban chấp hành TW đồng thời hoà xu thời đại nghề, làng nghề truyền thống cổ truyền đợc khôi phục đầu t phát triển, phố nghề đợc trả lại danh tiếng đà có nhng thời bị lÃng quên Trên quê hơng Đô Lơng tôi, nghề trồng trọt với đặc trng riêng vùng quê có truyền thống lâu đời nghề thủ công buôn bán Để hiểu rõ nghề thủ công truyền thống quê hơng định chọn vấn đề: Tìm hiểu số nghề thủ công truyền thống Đô Lơng Nghệ An làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Trong xu phát triển giao lu vµ héi nhËp cđa níc ta diƠn tất lĩnh vực, kinh tế văn hóa Có thực tế chế thị trờng mở cửa bàn tay nắm lại trí tuệ cha ông nằm câm lặng, phải xòe thấy cha ông đà vắt trí tuệ luyện bàn tay để chế ngự thiên nhiên, chống lại lực lợng hắc ám, bảo vệ sống, xây dựng sống, làm cho sống ngày phong phú, tốt đẹp, đỡ sức bắp ngời Nhận thức đợc việc để nghề thủ công truyền thống dần di sản văn hoá, dần tinh hoa truyền thống, dần tiềm cuối dần kinh tế Do vậy, không đợc để nghề thủ công truyền thống Cho nên chế thị trờng tại, gìn giữ phát huy nghề thủ công truyền thống vừa bảo lu di sản văn hoá dân tộc, quê hơng vừa lên theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Khi mà nghề, làng nghề thủ công truyền thống đợc cấp, ngành quan tâm nghề, làng nghề thủ công truyền thống đà xuất trang sách, tạp chí - Viết nghề thủ công truyền thống Việt Nam có số công trình nghiên cứu nh: + Dominque Bouchart (1994) Khôi phục làng nghề thủ công truyền thống (Huế) Tạp chí sông Hơng, số + Tăng Bá Hoành (1984) Nghề cổ truyền, Sở văn hoá thông tin tỉnh Hải Hng Tập 1, tập 2, tập + Phạm Văn Kính (1997) Thủ công nghiệp làng xà Việt Nam Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập 1, NXB Khoa häc x· héi.` + Vị Huy Phóc (1996) – TiĨu thđ c«ng nghiƯp ViƯt Nam 1858 – 1945, NXB Khoa häc kÜ thuËt + T« Ngäc Thanh (1996) – Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt Tạp chí văn hoá nghệ thuật, số + Vị Tõ Trang(2001) – NghỊ cỉ níc ViƯt NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội + Bùi Văn Vợng (2002) Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin - Viết nghề thủ c«ng trun thèng ë NghƯ An cã mét sè c«ng trình nghiên cứu nh: + Ninh Viết Giao, chủ biên (1998) Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An, NXB Nghệ An Có 40 viết nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An + Hội văn nghệ dân gian Nghệ An (2005) Nghệ An, Lịch sử văn hoá, NXB Nghệ An + Bùi Dơng Lịch Nghệ An ký NXB Khoa học xà hội + Phan Văn Thắng (10/2004) Làng nghề truyền thống xứ Nghệ nhìn từ văn hoá du lịch Tạp chí văn hoá Nghệ An, số 53 - ViÕt vỊ nghỊ thđ c«ng trun thèng ë Đô Lơng có số tác phẩm nh: + Lịch sử Đảng huyện Đô Lơng 1930 1963, NXB Nghệ An Trình bày lĩnh vực kinh tế, trị,văn hoá, xà hội, quân đóng góp nhân dân Đô Lơng đấu tranh, bảo vệ xây dựng đất nớc từ Đảng đời 1930- 1963 Trong đó, nói đến tình hình kinh tế có nhắc tới số nghề thủ công truyền thống huyện Đô Lơng nh: dệt, gạch ngói nhng nêu tên nghề + Trong Nghề, làng nghề thủ công truyền thèng ë NghƯ An Ninh ViÕt Giao chđ biªn, NXB Nghệ An (1998) Trong có 40 viết nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An có hai viết nghề thủ công truyền thống Đô Lơng Đó là: * Đào Tam Tỉnh Trù Sơn, Đô Lơng với nghề làm đồ gốm * Hồ Hữu Quyền Nghề làm gạch ngói Phợng Kỷ, Đà Sơn - Đô lơng Ngoài ra, có số viết khác có đề cập đến nghề thủ công Đô Lơng đợc in rải rác báo tạp chí nh tạp chí Thông tin khoa học- công nghệ (2005) Sở khoa học công nghệ - Nghệ An có viết nghề gốm Đô Lơng- Mộc mạc gốm Trù Sơn, số tác giả Lam Phơng ®· ®Ị cËp ®Õn vai trß cđa nghỊ ®ã víi ngời dân hớng nghề gốm Trù Sơn Tuy nhiên, công trình nói điểm sơ qua nêu đợc một, hai nghề thủ công Đô Lơng cha khái quát đợc cách đầy đủ, cụ thể, chuyên sâu vào nghề thủ công địa bàn huyện Đô Lơng Song nguồn tài liệu quý giá, sở tham khảo tác giả nghiên cứu vấn đề Với đề tài Tìm hiểu số nghề thủ công truyền thống Đô Lơng- Nghệ An bớc đầu cho nhìn toàn diện nghề thủ công truyền thống Đô Lơng Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nghề thủ công truyền thống Đô Lơng có nhiều song chọn số nghề tiêu biểu để đề cập tới đề tài Chọn số nghề tiêu biểu so sánh nghề quí nghề nào, nghề giá trị nghề Với nghề quí có giá trị nh nhau, nhng thêi gian h¹n hĐp, ngn t liƯu cã hạn nên mạnh dạn đề cập đền số nghề Đó là: nghề làm gạch ngói Phợng Kỷ - Đà Sơn; nghề đan phên che gạch Đà Lam Đà Sơn; nghề dâu tơ tằm Đặng Sơn; nghề làm bánh đa kẹo lạc Vĩnh Đức, thị trấn Đô Lơng; nghề mây tre đan Trung Sơn; nghề làm đồ gốm Trù Sơn Qua nhằm giới thiệu số nghề với quy trình sáng tạo công nghệ sản phẩm Đồng thời, nhằm thấy rõ thực trạng nghề đặc biệt thấy đợc vai trò mặt đời sống nhân dân làng, xà địa bàn huyện Đô Lơng Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Sử dụng nguồn tài liệu thành văn, tài liệu dân gian đề cập đến vấn đề Sự dụng nguồn t liệu điền già (những câu chuyện kể cụ cao tuổi làng ngời làm nghề làng xà cung cấp) Tôi sử dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic để phân tích vấn đề sở tài liệu thu thập đợc nhằm khôi phục lại tranh toàn cảnh nghề Ngoài ra, tác giả sử dụng phơng pháp điền dà để thâm nhập thực tế, tìm hiểu nghề thủ công truyền thống địa bàn huyện Đô Lơng Đóng góp đề tài Chọn đề tài : "Tìm hiểu số nghề thủ công truyền thống Đô Lơng Nghệ An" làm khoá luận tốt nghiệp phần để giải đáp thắc mắc - ngời mảnh đất Đô Lơng muốn hiểu làng quê Mặt khác, qua đề tài muốn giới thiệu nghề thủ công truyền thống Đô Lơng góp phần làm phong phú thêm nghề thủ công truyền thống Việt Nam Qua đó, góp phần lu giữ thêm nét đẹp cho sắc văn hoá dân tộc, đồng thời tạo thêm nguồn t liệu cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, phần nội dung luận văn gồm hai chơng : Chơng Khái quát nghề thủ công truyền thống Nghệ An Chơng Tìm hiểu số nghề thủ công truyền thống Đô Lơng Nghệ An B Phần nội dung Chơng Khái quát ngành nghề thủ công truyền thống Nghệ An 1.1 Khái quát nghề thủ công truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống Ngày với việc khôi phục, bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống việc nghiên cứu nghề, làng nghề đà trở thành vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống đợc ®a tranh ln - NghỊ thđ c«ng trun thèng Ngày nay, khái niệm nghề thủ công truyên thống thấy xuất sách, báo, tạp chí mà ngời ta gọi nghề thủ công truyền thống với nhiều tên gọi khác nhau: nghề truyền thống, nghề cổ trun, nghỊ thđ c«ng, nghỊ phơ, nghỊ tiĨu thđ c«ng nghiệp Trong chơng trình dự án đầu t phát triển nông thôn nay, khái niệm sản xuất phi nông nghiệp đà xuất trở nên quen thuộc Nội dung thuật ngữ bao hàm nghề cổ truyền, đợc gói chung gọi nông nghiệp nông thôn Để tránh đợc chồng chéo khái niệm dẫn đến nhiều khó khăn nghiên cứu, đạo đầu t phát triển sản xuất, sáng tạo, tránh khảo sát tổng hợp phiến diện nên gọi theo tên gọi cđa nã “ nghỊ thđ c«ng trun thèng ViƯt Nam” Với tên gọi nhằm để chung nghề truyền thống nớc nhà, bao gồm nhiều nghề: gốm, đúc đồng, chạm khắc đá, chạm khắc gỗ, kim hoàn, rèn, mây tre đan, sơn, khảm trai, dệt vải tơ lụa, dệt chiếu, làm nón, làm quạt giấy, giấy dó, tranh dân gian Đó nhãm nghỊ lín, nỉi tiÕng vµ cã ý nghÜa kinh tế, văn hoá, xà hội khoa học, kỹ thuật hÕt søc lín lao cđa d©n téc chóng ta Trong Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Bùi Văn Vợng (2002), Nxb Văn hoá thông tin đà đa nhng tiêu chí để nghề thủ công đợc xếp vào danh mục nghề thủ công truyền thống: Đà hình thành, tồn phát triển lâu đời nớc ta Sản xuất tập trung thành làng nghề, phố nghề Có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề Kỹ thuật công nghệ ổn định dân tộc Việt Nam Sử dụng nguyên liệu chỗ, nớc hoàn toàn, chủ yếu nớc Sản phẩm tiêu biểu độc đáo Việt Nam, có giá trị chất lợng cao, vừa hàng hoá vừa sản phẩm văn hoá nghệ thuật, mĩ thuật chí trở thành di sản văn hoá dân tộc, mang sắc văn hoá Việt Nam Là nghề nghiệp nuôi sống phận dân c cộng đồng Có đóng góp đáng kể kinh tế ngân sách nhà nớc [16;12] Theo tác giả: nghề thủ công nói gọn lại suy cho sản xuất chủ yếu tay công cụ giản đơn, với mắt óc giàu sáng tạo nghệ nhân Công nghệ truyền thống bao gồm tay nghề nghệ nhân thợ kỹ thuật nói chung Hiện đại hoá công nghệ truyền thống cần phải tính toán, cân nhắc kỹ khâu kỹ thuật, sản xuất chế tác Cần bồi dỡng kiến thức đại, tiên tiến cho nghệ nhân không làm vai trò họ [16;13] Còn theo GS.Ninh Viết Giao lại cho rằng: nghề thủ công nghề dùng tay trí óc tác động vào nguyên vật liệu nh đá, đất, kim khí, gỗ để làm công cụ dùng sống Công cụ đồ hàng ngày cho ngời, cho gia đình, công cụ để dùng sản xuất nông nghiệp, săn bắt, đánh cá, chăn nuôi, học hành, lại, làm nhà cửa, trang sứcNghề thủ công có thề ngời, gia đình, hay số ngời, số gia đình làm nghề làng đó, bên cạnh nghề n«ng nghiƯp [4;272] Nh vËy, nghỊ thđ c«ng trun thèng nghề đợc đời từ lâu đợc truyền từ hệ sang hệ khác Đó nghề sản xuất chủ yếu tay, sử dụng nguyên liệu chỗ Nó giải công ăn việc làm, đồng thời tăng thu nhập cho ngời dân Tuy sản xuất chủ yếu tay, sử dụng công cụ giản đơn nhng với mắt óc sáng tạo ngời thợ thủ công đà điểm tô cho sản phẩm trở nên có giá trị không mặt vật chất mà có giá trị tinh thần cao NghỊ thđ c«ng trun thèng ë níc ta tån phát triển song với nghề - nông nghiệp Ngời nông dân sau xong mùa vụ đă trở thành ngời thợ thủ công - Làng nghề thủ công truyền thống Khi nói đến làng nghề thủ công truyền thống ta không ý đến mặt kinh tế mà phải trọng đến nhiều mặt, không gian lẫn thời gian Nghĩa phải quan tâm ®Õn tÝnh hƯ thèng, toµn diƯn cđa lµng nghỊ ®ã, yếu tố định nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật sản xuất thủ pháp nghệ thuật Có nhiều ý kiến khác làng nghề thủ công truyền thống: + Quan niệm thứ nhất: Làng nghề thủ công trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo phờng hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề thành viên ý thức tuân theo ớc chế xà hội gia tộc Sự liên kết hỗ trợ cho nghề, kinh tế, kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ gia đình dòng tộc, phờng nghề trình lịch sử hình thành phát triển nghề nghiệp đà hình thành làng nghề đơn vị c trú, làng xóm truyền thống họ Làng nghề thủ công truyền thống thờng có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền (sản xuất dịch vụ phi nông nghiệp) vài dòng họ chuyên làm nghề lâu đời kiểu cha truyền nối Sản phẩm họ làm thiết dụng mà hàng cao cấp, tinh xảo, độc đáo, tiếng vá dờng nh không đâu sánh Do tính chất kinh tế, hàng hoá, thị trờng trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, làng nghề thực đơn vị tiểu thủ công nghiệp Vai trò tác dụng làng nghề đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội lµ rÊt lín vµ tÝch cùc [16;14] + Quan niƯm thứ hai: Còn nói làng nghề làng có trông trọt, chăn nuôi nhiều nghề phụ khác Song đà trội số nghề cổ truyền tinh xảo với lớp thợ thủ công nhiều chuyên nghiệp chủ yếu sống nghề lò giao dịch mua củi, bán sản phẩm lúc rỗi tham gia sản xuất anh em thợ Thủ quỹ thợ ngói làm công việc giữ tiền, ghi chép sổ sách chi tiêu Khác với Phợng Kỷ Thợng Yên, có thời kỳ chủ lò bỏ vốn trớc mua sắm thứ mà ngời thợ ngói cần dùng Vốn chủ bỏ đợc dùng xây lò, làm lán trại, sắm dụng cụ sản xuấtChủ lò nắm quyền bán thu tiền ngói th kí ghi chép sổ sách thu chi Gạch ngói sản xuất dù bán hết hay cha, chủ lò phải năm hai kì toán Chủ đem số tiền bán gạch ngói, trừ khoản chi, lại đem chia phần, chủ lấy phần phần chia cho thợ Nếu chẳng may bị lỗ tỉ lệ mà chia để chủ thợ chịu Mối quan hệ chủ lò thợ nói chung êm thắm Tuy nhiên đôi lúc quan hệ họ có phần căng thẳng, mà diều phần nhiều chủ lò gây ra, có lúc gia đình gặp khó khăn, thợ xin tạm ứng tiền nhng chủ không cho cho tạm ứng không đủ Lại có lúc việc sản xuất ngói chủ tự ý mà thợ ý khác Những lúc họ thờng nghỉ làm chuyển làm cho chủ khác Nghề làm gạch ngói Phợng Kỷ thịnh vào năm sau cách mạng tháng Tám 1945 Phợng Kỷ có 6-7 lò (Thợng Yên có lúc cao điểm lên tới 11 lò), lò thờng có từ 10 đến 15 thợ Gạch ngói làm không kịp cho ngời mua Nhiều khách xa đến mà củng phải đợi 3-4 ngày có hàng Phợng Kỷ có chủ lò tiếng phất nhanh nh: Phã Tõ, Phã Dơc, Phã Ngo·n, §å Nghi, Cơ MânHọ không thợ kỹ thuật giỏi mà chủ lò điều hành công việc sản xuất nhanh nhạy Ngói Phợng Kỷ ta quen gọi ngói Nam hay ngói Vây Ngói lợp lên nhà vừa nhẹ lại vừa đẹp Những nhà lợp ngói Nam mà có đủ lớp ngói âm ngói dơng phía mái phẳng lì, bên ngói dơng xếp lớp tựa nh vảy cá Ngói dơng mỏng mảnh, xếp liền san sát, gối lên tạo nên đờng cong mềm mại, hài hoà phù hợp với nhà mang kiến trúc theo kiểu đông Do tác dụng cách nhiệt tốt nên ngồi nhà có lợp ngói Nam, ta cảm thấy mát mẻ hẳn lên, dù trời lúc có nắng gắt Do lớp ngói chồng khít lên mà lúc ma to, gió lớn, nớc ma len qua kẻ ngói để tràn vào nhà đợc Nghề làm gạch ngói thủ công phải đổ nhiều mồ hôi, công sức Tuy vậy, thợ gạch nói nhờ mà đời sống đợc cải thiện Hiện nay, Phợng Kỷ nghề gạch ngói có chiều hớng phát triển mạnh trớc Nhiều gia đình làm lò ngói vờn nhà, đào đất, ®ãng ngãi, nung ngãi råi tù ®em ®i b¸n ë khắp nơi.Ví dụ nh gia đình anh Phùng xóm Đà Sơn làm giàu từ nghề đóng gạch Còn Thợng Yên ngợc lại nghề sa sút dần, bến sông lùi xa lò ngói, khách mua đà bÃo hoà Ngoà Trờng nghề đà ngừng nhiều năm Nh vậy, với gạch ngói Phợng Kỷ gạch ngói Thợng Yên, Ngoà Trờng, Nam Giang tiếng không vùng mà đợc biết đến nhiều địa phơng khác tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, số phận gia đình làm gạch ngói bị đe doạ Bởi nhìn tốc độ gạch ngói quốc doanh, tốc độ mở lò sản xuất gạch ngói tự túc nhiều gia đình địa phơng ngày tăng lên Bên cạnh kiểu sản xuất theo kiểu thủ công với mẫu hàng hoá hầu nh không thay đổi hàng trăm năm Đó lý đặt nghề gạch ngói trớc thách thức lớn Mặt khác, vật liệu làm gạch ngói đất sét ngày cạn kiệt đà khai thác nhiều Và nhiều lí khác đà khiến cho nghề phụ nuôi sống bao gia đình suốt thời gian qua dần bị mai Tóm lại, nghề làm gạch ngói không Phợng Kỷ mà làng khác cần có quan tâm, đầu t cấp quyền để bảo lu nghề, phát triển nghề 2.2.4 Nghề bánh đa, kẹo lạc Vĩnh Đức, thị trấn Đô Lơng, Nghệ An 2.2.4.1 Vài nét làng Vĩnh Đức Làng Vĩnh Đức thuộc xà Thị trấn Đô Lơng, gồm xóm (khối)- xóm 10 Phía Đông giáp khối 9, phía Tây giáp xà Lu Sơn, phía Bắc giáp sông Lam, phía Nam giáp xà Đà Sơn Làng gồm 212 hộ, 971 nhân Diện tích đất canh tác 21,5 ha, ngành nghề chủ yếu bánh đa, bún, kẹo lạc sản xuất nông nghiệp Làng Vĩnh Đức nằm bên tả ngạn sông Lam, thuộc thị trấn Đô Lơng Làng có cách 400 năm, sản xuất nông nghiệp hộ dân có thêm nghề truyền thống với đặc sản: bánh đa, kẹo lạc tiếng huyện Ai Vinh kịp chợ Em gửi bánh đa vừng Này kẹo lạc Đô Lơng Cho tình em thắm mÃi Làng Vĩnh Đức, thuở xa xa diện tích đất canh tác ít, ngời nửa sào ruộng, nghề phụ hộ gia đình quan trọng Và nghề làm bánh đa, kẹo lạc đợc hình thành từ nhận thức nhu cầu sống tồn phát triển đến tận ngày Còn ngời truyền nghề, dạy nghề cho không biết, không nhớ Chỉ biết hệ nối tiếp gia đình tự dạy nghề cho (mẹ dạy con, bà dạy cháu) Nhờ nghề phụ mà hộ dân khấm lên, sống ngày khác (cao hơn) Một nghề lao động thủ công 100% truyền từ đời sang đời khác tởng nh đơn giản nhng công phu, nhọc nhằn tinh diệu 2.2.4.2 Đặc sản bánh đa Vĩnh Đức Nghề làm bánh đa dây chuyền sản xuất thủ công khép kín: từ chọn gạo, chọn vừng, chọn củi, đÃi gạo, đÃi vừng, ngâm gạo, xay bột, tính lợng muối đến tráng, vớt, phơi, xếp bánh Khâu cuối nớng bánh Các bà cụ làng nớng bánh tuyệt vời Than tro đựng nồi đất, quạt mo cau từ đôi tay thô ráp nhng mềm mại, khéo léo, bánh đa chín vàng mà không cháy, không quăn, bánh đa nở tròn vành vạnh, hạt vừng chín mà không khét Và nớng bánh bếp ga bánh hơng vị gạo, vừng Dụng cụ sản xuất bánh cổ xa, trừ nồi đồng điêu kim loại lại từ vật liệu thiên nhiên từ cối xay bột đá, loại đá không để lại váng bẩn nớc bột Vải khuôn làm lụa tơ tằm, môI đong xoa bột khuôn vải làm từ vỏ vỏ sừng dừa già, gáo múc bột nứa, que chìa vớt bánh tre Cái lịp (vung nồi) đan hai lớp nứa ép lớp chuối khô vừa giữ kín cho bánh chín thơm Thuở trớc, ngời thợ ngồi vò vọ bên đèn dầu xay vài ba yến gạo cối đá quay tay, gạo xay đến ba bốn lần (sau ngâm nửa buổi) đến lúc thấy mịn đem tráng Khi gà gáy canh ba họ đà dậy nhóm lò Những đôi tay cô thôn nữ quen cấy lúa, trồng khoai lại lặng lẽ, thoăn bên lò xây đất sét rực lửa Nhóm xong bắc nồi lên bếp đổ nớc vào nớc nồi sôi, hơI nớc bốc lên bắt đầu tráng Bột xay lúc tối, đÃi vừng trộn vào bột, bỏ gia vị (muối) khuấy múc môi lên khuôn quay tay tròn bánh đậy nắp lại, bánh chín lấy que chìa (đang đựng chai nớc lạnh) vớt bánh xếp vào mên tráng tiếp khác nh hết bột Khi mặt trời lên, mên bánh ớt đợc xếp ngắn giàn phơi, nhấn bánh, trở bánh, bánh tuỳ theo nhiệt độ lợng gió ngày Làm bánh phơi đợc nắng mà không quăn vỡ không nứt nẻ Cực bánh phơi dở đột ngột trời đổ ma mà nắng ngày, ngời thợ cần mẫn lặng lẽ hong mên bánh lưa cđa than NÕu hong b¸nh b»ng lưa tõ cđi đuốc, bánh ớt gặp khói ngang mùi khó ăn Có ngời bảo thợ lò bánh năm giác quan thính nhạy đôi tay khéo léo họ có linh cảm nữa, điều có lý Ngày bột bánh đợc xay máy chạy điện thay cối đá quay cổ xa, giải phóng đợc phần lao động nhọc nhằn ngời thợ Điều có làm giảm chất lợng sản phẩm không? Qua sản phẩm thực tế kết luận rằng: phần công nghệ phần làm giảm chất lợng bánh Bột xay qua máy điện nhiệt lợng máy đà làm chín phần bột, nên bánh sợng không mịn dẻo, lụa nh xay thủ công Đó toán cần giải để tìm cách hài hoà công nghệ đại thô sơ Liệu nghề bánh đa có tồn đợc với thời gian không? Bao văn hoá ẩm thực xứ Nghệ miền quê khác diện bánh đa Trong ăn dân dà đến cao sang thiếu bánh đa phần giảm ý vị ăn Bánh đa tôn thêm vị ngon vị sang ăn Ngày nay, bánh đa làm có thêm vị tỏi, tiêu, bột ngọt, gọi bánh đa thập cẩm, vị tôn thêm hơng vị gạo vừng vị mặn mòi muối Nghề làm bánh đa không bó hẹp làng, nghề truyền thống đà theo đôi tay ham làm lặng lẽ cô gái làm dâu miền quê đất nớc Và bánh đa Vĩnh Đức lại diện đời sống miền quê mới(làm quà quê) Hiện tại, thị trấn Đô Lơng có đến hàng trăm hộ sản xuất bánh đa, bánh cuốn, bánh nem nhng đông đảo làng Vĩnh Đức Ví dụ nh gia đình bác Nguyễn Công Thìn, Nguyễn Công Thắng, Lê Thị Nga 2.2.4.3 Sản phẩm kẹo lạc Vĩnh Đức Nếu nghề làm bánh đa phụ thuộc vào thời tiết, dụng cụ sản xuất cồng kềnh, tỷ mỉ nghề làm kẹo lạc gọn nhiều Chỉ lò than củi, chảo nhỏ, khung gỗ, dao cắt - Vật liệu: mật mía, lạc, gừng Đơn giản mà trở thành đặc sản vùng quê không dễ chút Ngay làng có câu: Bánh đa xóm Đình, kẹo lạc xóm Đá Hai xóm liền mà nơi độc quyền sản phẩm Quá trình sản xuất mẻ kẹo lạc diễn vài chục phút Sau đà chọn lựa vật liệu cách kĩ lỡng: Mật mía màu vàng sáng, không chua, không bị hồ (pha tạp chất khác) Lạc sau bóc vỏ, tránh đập nát, để nguyên vỏ lụa, hạt thối, lép đợc loại bỏ Gừng rửa già nhỏ Một mẻ nấu bắc lên lò (phải chọn loại củi đợm, cháy dai), gọn nhẹ: 1kg lạc, gần 2kg mật gừng tơi đà già nhỏ Ngời thợ dùng bai gỗ đánh từ hạt lạc sống ban đầu chín dần theo độ mật đặc sánh vật liệu chín tự nhiên mà không cháy, không rời rạc Càng cuối dẻo, lúc đổ khuôn kết liền khối thống Công việc tởng đơn giản làm đợc Nhng bên đơn giản cảm giác tinh nhạy ngời thợ từ mắt, mũi, tay, tai, lỡi Nghe mùi thơm, nhìn màu mật, nghe tiếng mật sôi đà biết kẹo đà đến độ Lại định tỷ lệ loại vật liệu Làm ăn miếng kẹo ngời ta có cảm giác kẹo giòn mà dẻo, mà không gắt, không nóng, không chát Hơng vị lịm mật mía, thơm bùi lạc, cay cay gừng tất hài hoà dâng hơng, thứ hơng lu giữ đợc từ Ngày xa, kẹo lạc đổ vào khuôn đợc rÃi lớp chuối khô Bây lớp đợc thay bánh đa, miếng kẹo có thêm vị dẻo thơm gạo Ngày xa kẹo đóng gói cốn (10 miếng) chuối ngự khô, ngày đà có bao nhựa thay Trên thị trờng có muôn vàn loại bánh kẹo đợc sản xuất thị trờng đại, với công nghệ cao Kẹo lạc làng Vĩnh Đức có nét duyên quê cố lu giữ hơng vị thiên nhiên, không để hoá chất, mỹ phẩm lấn át Trên giới thiệu sơ lợc nghề thủ công sản phẩm thủ công vùng quê tỉ mỉ trình bày hết công đoạn sản xuất sản phẩm có linh cảm, phản xạ diễn đạt lời thuộc nét tinh xảo, bí truyền riêng nghề nghiệp Ngày nay, làng làm nghề truyền thống bánh đa, kẹo lạc Vĩnh Đức không nhộn nhịp sôi động nh xa Phần lực lợng lao động trẻ làng ngày giảm dần đợc nuôi sống, đợc học hành từ bánh đa, kẹo lạc, niên làng Vĩnh Đức ngày thành đạt ly hơng làm ăn công tác nhiều miền tổ quốc, phần nhịp sống yếu tố khác thời kì công nghiệp hoá đại hoá phần làm dần nguyên liệu truyền thống Tuy với ý thức gìn giữ phát huy nghề truyền thống cha ông, dới bàn tay khéo léo, tài hoa nhân dân làng Vĩnh Đức, sản phẩm truyền thống nh bánh đa, kẹo lạc, chè xanh tiếp tục dậy hơng, gợi nhớ, gợi thơng lòng ngời xa quê, mời gọi du khách nớc 2.2.5 Từ nghề mây tre ®an trun thèng, ®Õn nghỊ ®an m©y tre xt khÈu Trung Sơn - Đô Lơng 2.2.5.1 Vài nét tình hình xà Trung Sơn Xà Trung Sơn phía Bắc giáp xà Đà Sơn, phía Nam giáp xà Thuận Sơn, Lạc Sơn, phía Tây giáp xà Cát Văn (Thanh Chơng) Xà Trung Sơn có khoảng 5000 dân với 1200 hộ gia đình Tổng diện tích tự nhiên gồm 765,31 với diện tích canh tác 438,52 Nghề đan mây tre Trung Sơn xuất đà lâu Nhng cụ thể không nhân chứng, tài liệu xác minh đợc Chỉ biết tranh thủ lúc dịp nông nhàn mà ngời dân nơi hình thành phát triển nghề phụ- nghề đan mây tre truyền thống nuôi sống gia đình 2.2.5.2 Nghề đan mây tre truyền thống Nguyên liệu dùng để đan làm hàng hoá họ thờng tre, mây sẵn có địa phơng Cũng có số mặt hàng đợc đan nứa khai thác miền tây Nghệ An xuôi sông Lam trở Công cụ để làm nghề kéo, dao đôi bàn tay khéo léo ngời thợ, hoàn toàn thủ công Ngời dân Trung Sơn làm thúng, mủng Sản phẩm hoàn chỉnh rá, dần sàng, mẹt, thúng mủng tre, đan lời lÃi chẳng đợc bao nhng với nghề phụ đà nuôi sống (đủ ăn) dân xà Trung Sơn qua bao lớp hệ nối tiếp Để hiểu rõ cắt nghĩa đợc đợc nghề phụ tìm hiểu Nguyên liệu tre, nứa có sẵn xà mua tre dân bè nhà buôn đem đến bán, nhng phải tre già, tre ta, dùng tre rừng, lại chọn tre tiêu chuẩn tha mắt, lóng dài, không sâu, không kiến Để làm nan, ngời ta ca tre đoạn dài ngắn tuỳ loại nan đan nia, thúng, mẹt hay rổ rá Sau đó, chẻ nan, phơi khô tre, chuốt chuốt bóng (vót nhẵn) Nan chẻ chuốt cần phải Có thể chẻ nghiêng chẻ lột loại nan đan sản phẩm, bó riêng loại Và từ bàn tay khéo léo, thành thạo ngời thợ thoăn tạo thúng chứa nửa tạ thóc đến rổ bé xíu đựng trầu ca, tất óng chuốt, đẫy đà, xinh xắn Công đoạn cuối cạp miệng sản phẩm, cạp tròn, nút dây ngời ta xếp sản phẩm đan giá tre gỗ buồng hun khói, nhằm sấy khô kiệt nan đan tạo cho sản phẩm màu đồng hun Đợc hun khói sản phẩm tre đan trở nên bền đẹp Đó cách chống mèi mät tèt nhÊt theo kü thuËt d©n gian cho đồ tre gỗ, song, mâycủa ta, mà không dùng phơng pháp sử dụng hoá chất độc hại Bên cạnh Trung Sơn có sử dụng mây để đan nhng không thông dụng tre nứa sợi mây dùng để niết, buộc cạp miệng rổ, rá lại Nghề đan có khả tận dụng lao động Nói cách khác có nghề mang tính phổ cập nh nghề đan nan Trung Sơn nơi tạo đợc việc làm từ nghề truyền thống cho trẻ em, ngời già độ tuổi lao động sung sức khác mà không cản trở học hành hoạt động văn hoá xà hội địa bàn xà Dù độ tuổi nào, làm thành thạo công đoạn, tơng ứng với sức khoẻ, tuổi tác, tay nghề Bởi nghề đan bận rộn mà không nặng nhọc lắm, quanh năm có việc làm tiền vốn không nhiều lắm, cần kiên trì chịu khó đôi tay khéo léo Tuy nhiên đan tre nghề phức tạp, cần kĩ thuật nghệ thuật tinh xảo lại tốn nhiều thời gian Phải qua tới hàng chục công đoạn có đợc sản phẩm cuối Do đó, ngời dân Trung Sơn thờng tổ chức lao động phối hợp công sức nhiều ngời gia đình làm nghề tre đan Ngời dân Trung Sơn tất bật cặm cụi tối ngày với công việc Chong đèn để đan lát hình ảnh quen thuộc xa ngời thợ thủ công Cái thú nghề đan gọn nhẹ, dễ di chuyển chỗ sang chỗ khác, tụ tập dăm bảy ngời vừa làm vừa trò chuyện Ngày ngời ta vừa làm việc vừa xem ti vi hay nghe đài nghe băng ghi âm, đĩa hát trao đổi chuyện công ăn việc làm, chuyện gia đình, chuyện làng nớc, chuyện quốc tếChính điều đà làm cho tình cảm gia đình, xóm riềng thắt chặt môi trờng lao động Do an ninh thôn xóm đợc giữ vững, tợng tiêu cực giảm rõ rệt Có triết lý đợc rút ra: Không làm giàu từ nghề nan, không đói khổ làm nan ví nh đan thúng chẳng hạn, lÃi vài ngàn ®ång Nhng “gãp giã thµnh b·o”, Ýt nhng thu thờng xuyên, lại vốn quen sống tằn tiện nên nhiều hộ nghề đà tiết kiệm đợc tiền mua sắm tiện nghi sinh hoạt đắt tiền sống dễ chịu trớc Các hộ nghề đem sản phẩm chợ bán buôn, bán lẻ hay họ đến gom hàng tận hộ gia đình họ bán dạo khắp nơi nh có nghĩa họ đà toả khắp hang ngõ hẻm, không đâu thiếu dấu chân họ Vì họ đà phân phối đến tay ngời tiêu dùng Thợ đan lát thủ công có đời sống vui tơi, ổn định Quanh năm họ chịu cảnh ma nắng dÃi dầu Thực nghị XII Ban chấp hành Trung ơng nhằm đầu t phát triển nghề thủ công truyền thống tạo đợc công ăn việc làm cho ngời lao động tránh tình trạng dân nông thôn tràn thành thị tìm việc làm cấp ngành, chủ đầu t ngân hàng đà đến lúc hành động, việc làm vừa có lợi vừa không bỏ quên nghề đan lát hàng dân dụng (bằng mây tre) tiếng độc đáo nhân dân ta Đồng thời sản phẩm xuất đầy hứa hẹn Nghề mây tre đan truyền thống với lối đan sáng tạo nh đan cài, mắt cáo, lóng đôi, ba, tlà điều kiện quan trọng cho phát triển mây tre đan xuất sau 2.2.5.3 Nghề đan mây tre xuất Vào năm cuối thập kỷ 90 (XX) theo định hớng Đảng Nhà nớc mà Uỷ ban nhân dân huyện Đô Lơng có xu hớng sở nghề đan mây tre truyền thống phát triển thành nghề đan mây tre xuất (gồm Lu Sơn, Trung Sơn, Đặng Sơn, Văn Sơn, Tân Sơn, Lạc Sơn) Thực chủ trơng mà huyện đà mở lớp học để truyền nghề, dạy nghề cho dân xà nói trên, dân đợc học nghề (học số mẫu nghề định) nâng cấp nghề đan lát huyện chủ trơng tìm đa mẫu hàng vào để dân học, dân làm xuất Ngời dân Trung Sơn với mẫu hàng mây tre đan xuất Nguyên vật liệu để làm nghề chủ yếu lùng, sợi mây khai thác rừng Quỳ Ch©u vỊ C©y lïng gièng nh c©y giang nhng lãng dài hơn, dẻo, dễ chẻ nan mỏng, thuận lợi cho việc đan hàng thủ công mĩ nghệ Từ mây, lùng ngời thợ đà làm mặt bàn, mặt ghế, lồng bàn, bát đĩa, túi sách, làn, lọ hoa, bồ đựng giấy, vali.các mặt hàng có to, nhỏ, miệng loe, miệng tròn, bầu dụcphù hợp với thị hiếu khách hàng nớc Trên sản phẩm thủ công ngời thợ không sử dụng kiểu đan mà kết hợp ®an lãng mét, lãng hai, lãng ba, lãng t, ®an chân rết, mắt cáo với đan cài để tạo đờng diềm cành cách điệu nhiều hoa văn phong phú Ngời thợ dùng lối đan kín liền, cách ô, bỏ trống dùng lối đan cổ lồng để tạo miệng, dới đáy sản phẩm hình tròn, hình thoi, ô vuông, trám Trên sản phẩm ngời thợ ®· sư dơng nhiỊu lo¹i nan ®an: nan to, nan nhỏ, nan kẹp, nan tròn, nan mỏng, nan dày, nan nhuộm màu xanh, đỏ, vàng, tím, đợc đan kết với để tạo đờng nét hài hoà, hợp lý Trong lúc đan không cần phải dùng khuôn, mà với bàn tay khéo léo, ngời thợ tạo đợc đờng thẳng đờng gấp khúc, đờng cong uốn lợn làm cho sản phẩm đầy vẻ đẹp duyên dáng khác thờng Sản phẩm mây tre đan xuất Trung Sơn in đậm nét đẹp hoa văn truyền thống Việt Nam Đó hoa văn: chân rết, ca, lợn sóng, ô vuông, bện thừng, hoa cành cách điệu Sản phẩm mây tre đan có nhuộm màu, có để trắng Những sản phẩm không màu đan xong họ xông khói lu huỳnh làm cho có màu trắng nõn, thật duyên dáng Sản phẩm có nhuộm màu, đợc xông khói lu huỳnh, màu tơi sáng đẹp hẳn lên Có điều đặc biệt bí riêng ngời thợ thủ công Trung Sơn đà tạo sản phẩm màu vàng cánh gián sáng tơi Màu đợc tạo cách xông sản phẩm khói rơm rạ Những sản phẩm mang sắc màu dân gian Việt Nam đợc khách nớc a chuộng Từ nghề mây tre đan truyền thống đến mây tre đan xuất Trung Sơn (hoặc xà khác địa bàn huyện Đô Lơng) tiếp tục đợc trì phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhng sáng tạo bàn tay khéo léo của ngời thợ Nghề mây tre đan hoạt động gần nh quanh năm Vốn đầu t cho sản xuất hộ thờng không nhiều Công cụ sản xuất lại đơn giản Mỗi ngời cần dao, mác sắc, kéo sắc với đôi bàn tay khéo léo làm xong sản phẩm từ đầu chí cuối Việc chuyên môn hoá công đoạn sản xuất hầu nh cha đặt Nhìn chung đời sống bà xà không Nhiều gia đình đà làm giàu nghề Khi nói nghề mây tre đan xà Trung Sơn ngời ta đa suy nghĩ: tài ngời thợ nhiều tiềm tàng Chỉ tiếc bà nghèo, thiếu vốn đầu t cho sản xuất, nên hàng làm phải bán qua nhiều khách trung gian đến tay ngời tiêu dùng Hàng hoá bán nớc giá cao gấp nhiều lần so với số tiền mà ngời thợ nhận đợc bán hàng cho đầu nậu Vinh Nếu đợc nhà nớc hỗ trợ vốn, kỹ thuật tạo ®iỊu kiƯn cho chóng t«i trùc tiÕp tiÕp xóc víi thị trờng ngời nớc chắn ngời dân đợc lợi nhiều Lúc nghề phụ phát triển đời sống bà chắn đợc nâng cao Đó suy nghĩ nhng xem ý kiến đề xuất bà xà Trung Sơn với cấp quyền việc lu tâm không với nghề mây tre đan Trung Sơn mà làng xà khác tỉnh ta, làm cho bà có đợc sống cao hơn, đóng góp nhiều sức việc tạo nhiều hàng xuất Đó cách tốt để chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nghiệp công nghiệp hoá đất nớc Nghệ An 2.2.6 Nghề đan phên che gạch Đà Lam, Đà Sơn 2.2.6.1 Vài nét xà Đà Sơn, làng Đà Lam Xà Đà Sơn không tiếng với nghề làm gạch Phợng Kỷ mà tiếng với nghề đan phên che gạch làng Đà Lam, làng nghề đan phên che gạch rầm rộ đợc dân tỉnh biết đến vào cuối năm thập kỷ 80 (XX) trở lại đây, nhng đà có từ lâu đời Làng Đà Lam thuộc địa phận xóm 10 xà Đà Sơn Làng nằm cạnh bờ sông Lam, phía Bắc đồi núi cao, có đội quân quan sát bảo vệ, đơn vị 324, phía Nam có bÃi ngô, phía Tây cã b·i c¸t réng 2.2.6.2 Xt xø cđa nghỊ Tranh thủ dịp lúc nông nhàn kiếm thêm đồng đồng vào mà nghề đan phên che gạch đà hình thành từ lâu nhng rõ có từ bao giờ? Do truyền dạy cho chẳng nhớ? Chỉ rõ lu truyền phát triển So với nghề khác nghề đan phên che gạch cầu kỳ không nhiều công đoạn lắm, cần nhìn làm đợc Khung cảnh làm việc ngời dân Đà Lam 2.2.6.3 Quy trình sản xuất Vật liệu để làm nghề họ dùng nứa Dân làng mua đặt nứa ngời chuyên bè khắp sông Lam sau vận chuyển làng xe bò Công cụ sử dụng để đan phên búa đinh, dao kèm theo mảnh đá lèn qua đôi tay khéo léo ngời thợ mà nứa đả trở thành phên hoàn chỉnh che cho lò gạch Công đoạn hoàn thành sản phẩm: Sau có nứa (nứa không ngâm nớc) ngời ta dùng dao chẻ đôi nứa ra, lấy búa đinh đập dập nứa khúc mắt, sau họ dùng đôi bàn tay để đan thành phên, đá lèn đợc kê dới phên cho ngời thợ đan cho dễ, nhanh, không đụng đất Giống nh bao nghề thủ công khác, nghề đan phên che lò gạch tận dụng đợc lao động lứa tuổi Sau phên đợc đan hoàn chỉnh, chất đầy đống ngời lúc tiêu thụ sản phẩm đợc xúc tiến Họ lại giao dịch tiêu thụ sản phẩm lò gạch ngói Những phên đà hoàn thành Những phên đà hoàn thành Nghề đan phên hình thành nhân dân tranh thủ vào lúc nông nhàn, kiếm thêm thu nhập cho gia đình nên quy mô nghề không lớn Tuy nhiên, nghề đặc biệt phát triển từ năm 1998 đến nay, Đảng Nhà nớc ta trọng phát triển nghành nghề địa bàn xÃ, huyện làm đợc nh nhằm hạn chế việc di chuyển dân c từ nông thôn thành phố, khuyến khích nông dân rời ruộng không rời làng Nên ngời dân làng Đà Lam đà giao dịch tìm đợc mối hàng tiêu thụ Phủ Lý (Hà Tây), Hng Yên, Nam Định quy mô nghề đợc mở rộng, vốn đợc đầu t thêm từ kéo theo tốc độ làm việc hộ gia đình tăng lên không kể nắng ma , công việc liên tục suốt năm Có thể nói rằng: Nghề đan phên che gạch trớc mong đủ ăn nhiều gia đình đà giàu có lên từ nghề này, đời sống nhân dân đợc cải thiện nâng cao Trớc tập trung làm nghề cha có quy mô, không liên tục việc tiêu thụ sản phẩm xe bò chở đến xÃ, huyện tỉnh Còn ngày ngời ta vận chuyển sản phẩm tiêu thụ ô tô tải, làng có ô tô tải luân phiên chở hàng Bắc, xe đợc chất chật cứng sản phẩm, thu nhập xe nh đợc khoảng 35 triệu đồng tháng Sản phẩm hoàn chỉnh xong tiêu thụ liền không để lâu mốc, hỏng sản phẩm Nh vậy, nói nghề đan phên che gạch làng Đà Lam có bí gia truyền mà cần họ cần cù, siêng năng, chăm nhìn chút có tâm nghị lực nghề đứng vững phát triển Và nhờ vào nghề mà bao gia đình đà thoát khỏi cảnh nghèo đói, tiện nghi gia đình sắm sửa đầy đủ, khang trang nh gia đình anh Đông, anh Lành xóm 10 Đà Sơn 2.3 Một số đặc điểm nghề thủ công truyền thống Đô Lơng- Nghệ An Nh vậy, qua việc sâu tìm hiểu số nghề thủ công truyền thống Đô Lơng-Nghệ An, khái quát đợc đặc điểm nghề thủ công truyền thống Đô Lơng với nghề thủ công truyền thống nớc từ thấy rõ đặc điểm chung đặc điểm riêng nh sau: - Đặc điểm chung: Nghề thủ công truyền thống Đô Lơng nh nớc hình thành phát triển bên cạnh nghề - nông nghiệp, cha hoàn toàn tách khỏi cuống nối với nông nghiệp Bởi Việt Nam nớc nông nghiệp, nhân dân Việt Nam lấy nghề nông làm gốc Do nghề thủ công hoạt động có tính nông nhàn nghĩa tranh thủ lúc nhàn rỗi nhà nông mµ lµm nghỊ Trong nỊn kinh tÕ tù cung tù cấp, việc sản xuất hàng thủ công thờng diễn theo qui trình công nghệ khép kín gia đình, dòng họ tổ chức sản xuất buôn bán sản phẩm thủ công làm có thĨ tù lo nghÜa lµ ngêi ta cã thĨ tiÕn hành từ A đến Z: Tự mua nguyên vật liệu; chế biến nguyên liệu; tạo tác hay đan dệt sản phẩm cuối tìm thị trờng tiêu thụ để bán buôn bán lẻ sản phẩm Tuy nhiên, trình hoàn thành sản phẩm có công đoạn nặng nhọc hay phức tạp ngời ta thuê thợ làm Nghề thủ công truyền thống ngày bị mai trớc chế thị trờng mở cửa, hàng nớc du nhập tiêu thụ rộng rÃi thị trờng nớc Do cần có biện pháp để khắc phục, phát triển bảo tồn nghề thủ công truyền thống - Đặc điểm riêng: Bên cạnh nhng đặc điểm chung nghề thủ công truyền thống nớc nghề thủ công truyền thống Đô Lơng mang đặc điểm riêng: Trong mối quan hệ với nông nghiệp: Nghề thủ công truyền thống nghề phụ bên cạnh nghề chính, mà với nớc nghề thủ công truyền thống Đô Lơng có giá trị, có tiếng tăm nhng cha đủ tiêu chí để trở thành làng nghề nh số nghề thủ công truyền thống khác nớc Các nghề thủ công truyền thống Đô Lơng hoạt động manh mún nên việc tổ chức sản xuất nghề không lớn nh làng nghề khác miền đất nớc Sản phẩm thủ công truyền thống Đô Lơng bền, chắc, chạm trổ, trau chuốt, hoa nh tính cách ngời xứ nghệ Bên cạnh đầu sản phẩm thủ công truyền thống Đô Lơng cha rộng buôn bán trao đổi vùng huyện bạn Ngày nay, bớc đầu đợc mở rộng thị trờng nớc giới 2.4 Giá trị nghề truyÒn thèng ... riêng vùng quê có truyền thống lâu đời nghề thủ công buôn bán Để hiểu rõ nghề thủ công truyền thống quê hơng định chọn vấn đề: Tìm hiểu số nghề thủ công truyền thống Đô Lơng Nghệ An làm khoá luận... đời nghề thủ công ở Đô Lơng có nhiều nghề thủ công truyền thống nhng dẫn bị mai trớc chế thị trờng mở cửa Do thời gian có hạn nên sâu tìm hiểu số nghề thủ công truyền thống Đô Lơng 2.2.1 Nghề làm... Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, phần nội dung luận văn gồm hai chơng : Chơng Khái quát nghề thủ công truyền thống Nghệ An Chơng Tìm hiểu số nghề thủ công truyền thống Đô Lơng Nghệ An B Phần

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan