Tìm hiểu một số làng nghề thủ công truyền thóng ở quỳnh lưu nghệ an

63 1K 1
Tìm hiểu một số làng nghề thủ công truyền thóng ở quỳnh lưu   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - nguyễn công sơn Khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu - Nghệ An Chuyên ngành lịch sử văn hóa Lớp 46B (Khóa 2005 - 2009) Giáo viên hớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Vinh - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài nghiên cứu thân luôn nhận đợc giúp đỡ tận tình cô giáo hớng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hà thầy cô khoa lịch sử trờng Đại học Vinh Với nỗ lực, cố gắng thân động viên khích lệ gia đình, bạn bè đà giúp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn thầy cô giáo khoa lịch sử xin gửi đến thầy cô lời cảm ơn chân thành Vì thời gian nguồn t liệu có hạn, thân sinh viên tập nghiên cứu khoa học, công trình thử thách bớc đầu nên chắn đề tài nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo bạn sinh viên Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Công Sơn Mục lục Trang A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài B Nội dung Chơng 1: Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm nhân tố tác động đến nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu 1.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên Quỳnh Lu 1.2 Đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.2 Đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống 10 1.3 Những nhân tố tác động tới phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu 11 Chơng 2: Quá trình đời phát triển số làng nghề thủ công truyÒn thèng ë Quúnh Lu 16 2.1 NghÒ chÕ biÕn nớc mắm truyền thống làng Phú Lợi - xà Quỳnh Dị 16 2.1.1 Nguồn gốc hình thành 16 2.1.2 Quá trình phát triển 17 2.1.3 Quy trình kỹ thuật chế biến nớc mắm truyền thống làng nghề Phú Lợi 24 2.1.4 Giá trị sản xuất nghề chế biến nớc mắm làng nghề Phú Lợi 28 2.2 Làng nghề mộc dân dụng mỹ nghệ Phú Nghĩa - xà Quỳnh Nghĩa 33 2.2.1 Khái quát trình hình thành làng nghề 33 2.2.2 Một số công trình ngời thợ làng nghề tu tạo xây dựng 35 2.2.3 Các sản phẩm mỹ nghệ - dân dụng 42 Chơng 3: Giá trị công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu 52 3.1 Những giá trị làng nghề thủ công truyền thống 52 3.1.1 Giá trị kinh tế 52 3.1.2 Giá trị xà hội 54 3.1.3 Giá trị văn hoá 55 3.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu 56 3.2.1 Thực trạng làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu 56 3.2.2 Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống: vấn ®Ị thiÕt thùc cđa x· héi 59 KÕt ln 63 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục A Mở đầu Lý chọn đề tài Có ngời có lao động Nghề thủ công truyền thống gắn liền với trình đời, phát triển ngời Ngay từ xa xa, hệ cha ông đà biết đến nghề thủ công, trớc hết nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sống đời thờng, gắn với trình lao động sản xuất ngêi, dÇn dÇn nhu cÇu cđa cc sèng cịng nh sù tiÕn bé cđa x· héi, c¸c nghỊ thđ công truyền thống dân tộc, miền quê dải đất Việt Nam Trải qua trình đời phát triển, nghề thủ công đà vào tiềm thức ngời dân Việt Nam, trở nên gần gũi thân quen, phần thiếu sống đời thờng Hơn nghiên cứu phát triển kinh tế - văn hoá - xà hội đất nớc, phát triển khoa học kỹ thuật không nghiên cứu đến nghề thủ công truyền thống làng quê Việt Nam Trong xu quốc tế hoá toàn cầu nh nay, mà công nghiệp nớc ta cha phát triển cao sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế cao Mặt khác sản phẩm từ làng nghề thủ công truyền thống mặt hàng đại diện cho Việt Nam trình giao lu, hội nhập với nớc khu vực giới Để phát huy mạnh tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tự nhiên nhằm đa kinh tế phát triển đòi hỏi phải phát huy ngành nghề thủ công làng nghề truyền thống đất nớc ta Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ (khoá VII) đà nêu: Phát triển ngành nghề, làng nghề thủ công truyền thống vùng mở thêm ngành nghề mới, phát triển công nghiệp nông thôn [24,63] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) nêu lên: Cần phải phát triển ngành nghề, làng nghề thủ công nghề bao gồm: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất [25,87] Quỳnh Lu vốn mảnh đất có đầy đủ yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà nên đà nhanh chóng tiếp nhận vận dụng cách có hiệu ngành nghề làng nghề thủ công truyền thống Từ bao đời Quỳnh Lu trung tâm sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống cđa tØnh NghƯ An, vËy mµ Qnh Lu thùc đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế chung toàn tỉnh Làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu có bớc thăng trầm định, nhiên làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu đợc trì ngày phát triển, góp phần không nhỏ vào phát triển lịch sử Nghệ An nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Một số nghành nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu đà thực trở thành trọng tâm trình phát triển kinh tế huyện đà đạt đợc thành tựu to lớn là: nghề chế biến nớc mắm làng Phú Lợi - xà Quỳnh Dị, làng nghề mộc dân dụng mỹ nghệ Phú Nghĩa - xà Quỳnh Nghĩa Cho đến ngày nay, việc trì phát triển làng nghề thủ công truyền thống thực phù hợp với điều kiện ®Êt níc cịng nh xu thÕ ph¸t triĨn cđa thêi đại Điều nhằm mục đích để khẳng định giá trị đích thực làng nghề thủ công trun thèng Víi tÊm lßng cđa mét ngêi sinh lớn lên mảnh đất Quỳnh Lu, mong muốn góp thêm phần bé nhỏ vào việc tìm hiểu nghiên cứu trình đời, phát triển kỹ thuật sản xuất số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu nh giá trị kinh tế - xà hội địa phơng Từ lí mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu số làng nghỊ thđ c«ng trun thèng ë Qnh Lu - NghƯ An làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nói làng nghề thủ công truyền thống nớc ta nói chung Quỳnh Lu nói riêng vấn đề khó khăn, phức tạp nghề thủ công truyền thống có có đà đi, cộng thêm vào biến động lịch sử đà tác động mạnh mẽ đến tồn tại, phát triển làng nghề thủ công truyền thống Tuy nhiên có số công trình nghiên cứu đề cập đến ngành nghề thủ công truyền thống Trong tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5/1999 có viết Lê Thị Tuyết Vân Một số vấn đề làng nghề thủ công nớc ta nay, có nêu lên đôi nét lịch sử phát triển làng nghề đan xen làng nghề thủ công truyền thống với hình thành làng nghề Trong Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (1998) Bùi Văn Vợng, Nhà xuất Văn hoá dân tộc - Hà Nội, đà giới thiệu nhiều nhóm làng nghề miỊn ®Êt níc ®ã cã NghƯ An, ®ång thêi nêu lên yếu tố ảnh hởng đến phát triển làng nghề Qua đó, thấy đợc cách khái quát ngành nghề thủ công làng nghề truyền thống Trong Kỷ yếu hội thảo nghề thủ công truyền thống, xuất 1995 đặc biệt hội thảo Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam - tiến trình lịch sử định hớng (1998) Đây tập kỷ yếu hội thảo Quốc tế Bộ công nghiệp tổ chức UNIDO (Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc) phối hợp tổ chức Hội thảo tập trung sâu nghiên cứu lợi để phát triển làng nghề đa mét sè nhËn xÐt mang tÝnh dù b¸o vỊ nghề thủ công truyền thống Trong Tìm hiểu khoa học kỹ thuật lịch sử Việt Nam (1979), nhà xuất Khoa học xà hội - Hà Nội, có bài: Vài nét kỹ thuật thủ công cổ truyền dân tộc Phạm Văn Kính, giới thiệu kỹ thuật sản xuất số nghề thủ công truyền thèng cỉ xa cđa ngêi ViƯt bao gåm kü tht chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm, kü tht dƯt, kỹ thuật sản xuất hàng tiêu dùng Tuy nhiên, vùng miền có khác khác tay nghề, trình độ óc sáng tạo nghệ nhân kỹ thuật sản xuất làng nghề thủ công truyền thống Trong cuốn: Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An Ninh Viết Giao (chủ biên), nhà xuất Nghệ An, đà giới thiệu trình đời, phát triển nghề thủ công truyền thống Nghệ An đề cập ®Õn nhiỊu lµng nghỊ nỉi tiÕng ë NghƯ An, có nhiều làng nghề thuộc Quỳnh Lu Nhìn chung sách tài liệu nói nêu lên cách khái quát ngành nghề kỹ thuật sản xuất số ngành nghề thủ công truyền thống nớc ta cha sâu khai thác nét riêng, nét đặc sắc địa phơng tạo thành bí làng nghề Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài Tìm hiểu số làng nghề thủ công trun thèng ë Qnh Lu - NghƯ An”, ®Ĩ thÊy đợc số thành tựu kinh tế, khoa học kü tht cđa níc ta nãi chung, cđa Qnh Lu nói riêng điều kiện lịch sử lúc Từ nhằm rút giá trị đích thực nghề thủ công truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Lu Với mục đích khoá luận trớc tiên đề cập đến điều kiện phát triển yếu tố tác động đến ngành nghề thủ công Quỳnh Lu Trọng tâm nghiên cứu khoá luận trình đời phát triển số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu, từ thấy đợc quy trình kỹ thuật sản xuất nh giá trị nghiệp xây dựng phát triển nghiệp đất nớc Qua lần khẳng định thành tựu kỹ thuật sản xuất hàng hoá thủ công nhân dân Quỳnh Lu bớc tiến xu phát triĨn kinh tÕ ë níc ta lóc bÊy giê Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài đà dựa số nguồn tài liệu sau đây: Tài liệu thành văn bao gồm: Là Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam (tại Đại hội VII, VIII), Kỷ yếu hội thảo nớc quốc tế, sách viết ngành nghề thủ công truyền thống dân tộc, kế hoạch - báo cáo phát triển kinh tế nguồn tài liệu liên quan khác Tài liệu điền dÃ: Các trao đổi với ngời cao niên, nghệ nhân làng nghề sống hậu duệ nghệ nhân xa tiếp tục làm nghề Để thực đề tài đà sử dụng phơng pháp chủ yếu: phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic Ngoài sử dụng phơng pháp chuyên ngành nh khái quát, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp kết hợp tài liệu thành văn với t liệu điền dà để đảm bảo sở khoa học đề tài nghiên cứu Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung khoá luận đợc trình bày chơng: Chơng 1: Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm nhân tố tác động đến làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu Chơng 2: Quá trình đời phát triển số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu Chơng 3: Giá trị công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thđ c«ng trun thèng ë Qnh Lu B- Néi dung Chơng 10 giáp tết, nhu cầu sử dụng cao, số thợ đến làm hợp đồng đông hơn.Tại nhà xëng cđa anh, hiƯn t¹i cã - ngêi thực hành nghề mộc theo chơng trình đào tạo trờng dạy nghề thuộc ngành thủ công nghiệp, đợc hỏi tình hình sản xuất mức thu nhập thợ, anh cho hay: Thu nhập bình quân thợ tháng triệu đồng, từ địa phơng có chủ trơng xây dựng làng nghề tập trung, u tiên bán đất cho hộ sản xuất, sở anh mà kể hộ khác có thuận lợi việc quảng bá sản phẩm tiêu thụ hàng hoá Tuy nhiên đà sản xuất nh việc giải đầu cho làng nghề gặp khó khăn, tổ chức đứng điều tiết việc sản xuất loại sản phẩm Mong muốn anh sớm có tổ chức liên doanh mang tính tập thể để cung ứng vật liệu sản xuất ký kết hợp đồng kể xuất sản phẩm để giải đầu cho làng nghề truyền thống sở chế biến gỗ anh Đinh Kiểu, nhà xởng chật chội song số sản phẩm anh làm cho khách hàng phong phú Ngoài chân cột dọc cầu thang, xởng anh tiện chân đốt tròn Salon, góc xởng lọ độc bình gốc mít vừa tiện xong chờ đợc đánh bóng Trớc làng nghề cha có xởng tiện gỗ phần lớn loại hàng thợ mộc Quỳnh Nghĩa phải đặt hàng nơi khác, từ làng có - xởng tiện đà giải đợc nhu cầu sản xuất thợ làng nghề Anh cho hay nghề tiện gỗ làm nghề vất vả hành nghề bụi gỗ bay mù mịt, thời gian tới, anh tiếp tục cải tiến mẫu mÃ, mua sắm thêm số thiết bị để đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu khách hàng Không đợc sát đờng nh xóm 1, thôn quÃng đờng dài độ 500 m đờng liên hơng từ trạm biến đến nhà văn hoá thôn, xởng mộc mọc hai bên đờng Tại nhà xởng anh Hồ Nghĩa, ông chủ trẻ, tuổi 40 song tiếng nghề dựng tủ chè đóng Salon chân tiện, hàng hoá xởng anh sản xuất đa dạng phong phú mẫu mà nên có uy tín khách hàng 49 Tại nhà xởng anh Phạm Sơn thôn 4, có lớp thợ trẻ học nghề theo chơng trình đào tạo ngành thủ công nghiệp tỉnh Do em vừa học lý thuyết thực hành từ đầu năm 2006 đến nay, nên nhìn thao tác em từ lắp ráp mộng đến chạm bệ tủ nh sử dụng dụng cụ khí thành thảo Đợc biết số em theo học lớp mộc dân dụng địa phơng có 22 em đợc phân thực hành sở làng nghề Tại xởng mộc anh Sơn hàng hoá làm đa dạng Nhìn tủ chè thành phẩm, lèo đợc chạm kép cành, chạm bát tiên, cánh lợn cong đợc khảm trai theo tích cổ với giá ®Õn triƯu ®ång mét chiÕc tr«ng rÊt sang träng Theo giới thiệu anh Sơn đợc xem trùc tiÕp chiÕc tñ têng chÝnh xëng anh sản xuất đợc bán xuống Tiến Thủy cho anh Phạm Tin với trị giá 19 triệu đồng, phải nói tủ đẹp đợc làm từ gỗ gâ víi chiỊu dµi 2,8 m, cao 2,5 m cã nhiều chi tiết đợc chạm trổ tinh xảo, đặc biệt buồng tả hữu đợc lắp ráp nh mái chùa cổ nhiều tầng tạo thêm vẻ quý phái sang trọng sản phẩm làng nghề truyền thống Ngoài việc sản xuất đồ mộc dân dụng, mỹ nghệ, làng nghề có nhiều tổ thợ chuyên xây dựng nhà cửa, tu sửa đình chùa, phục vụ truyền thống dân sinh Mỗi tổ thợ tuỳ quy mô làm nhà to hay nhỏ để tổ chức đến 10 ngời ông thợ làm phó chính, toàn mực thớc thể rui gọi rui mực, thợ phụ đọc thông tin mà tự cắt gỗ đục mộng cho phù hợp, đa số ông phó đợc cha truyền nối nên mực thớc kiểu cách họ đợc nhân dân a chuộng Hiện lối kiến trúc nhà cửa thờng đợc kết hợp yếu tố kỹ thuật đại với kiểu dáng cổ truyền, cụ thể có hai vầy gỗ đợc sàm chạm theo hình thức tam oai tứ trụ, có nhà để bẩy chuyền nhng có nhà đổ vê máng chảy Nhiều nhà đợc xây dựng vầy gỗ, cột cao đến 10 thớc với đờng chạm duột mềm mại, hoa văn sắc sảo, tạo kết hợp hài hoà uyển chuyển lối kiến trúc cổ tôn thêm vẻ đẹp nhà 50 Không xây dựng nhà cho nhân dân làng nhiều gia đình làm ăn khấm làng lân cận xây dựng nhà cửa tìm đến làng nghề Phú Nghĩa, số nhà thợ Phú Nghĩa làm mộc đợc xem đẹp vùng BÃi Ngang, lµ nhµ anh Hå TuÊn ë Quúnh Minh Vèn lµ nhà doanh nghiệp trẻ, kinh doanh thành đạt, anh đợc cấp phép mua gỗ từ Lào nên nhà anh đặc biệt, nhà đợc cất theo kiểu thợng nhà, hạ sàn, có cầu thang lên sân thợng từ xây dựng phần nhà gỗ Ngôi nhà gồm hai vầy ba gian đợc cất kiểu tam oai tứ trụ với cột đại mà cột cao 4,6 m đờng lính 42 cm, với hệ thống giảng, xà, oai bẩy, đợc chạm trổ đờng nét sinh động hài hoà với gỗ, tờng ốp gỗ, cửa gỗ, tất đợc đánh bóng, phun dầu đà làm bật vẻ sang trọng, lịch sử nhà gỗ Theo anh Tuấn phần mộc nhà tốp thợ anh Đinh Hội - anh Hồ Thể đảm nhận, thời gian thi công 12 tháng, hoàn thành vào năm 2004 Trong suy nghÜ cđa anh thỵ Phó NghÜa cã tay nghề cao, đặc biệt đờng chạm đẹp, tinh xảo, cá nhân anh mà nhiều ngời làng mếm mộ Ngoài nhà anh Tuấn nhà anh Phạm Tin xà Tiến Thủy đợc thợ Phú Nghĩa xây dựng với đờng nét chạm khắc tinh tế, uyển chuyển trở nên tiếng, nhà đợc khánh thành vào đầu năm 2004 Nhà đợc làm theo lối kết hợp kim cổ gồm gian vầy gỗ, riêng gian buồng đợc lắp thêm cầu thang lên tầng Phần vầy gỗ đợc dựng kiểu tam oai - tứ trụ nhng không lắp bẩy mà lại đổ bằng, đờng nét chiêng oai đợc chạm trổ tinh xảo, xà thợng xà hạ, giang xoi vỏ đậu Nhà cÊt cét cao 4,2 m ®êng kÝnh 35 cm, kÕt hợp với phần vê hiên nhà tầng hai gian buồng gói đà tạo nên nét kết hợp hài hoà, kiểu dáng kiến trúc đợc ngời dân vùng BÃi Ngang u chuộng Những năm gần có nhu cầu phục chế đền cổ, thợ mộc làng nghề Phú Nghĩa lại đợc ngời chủ công trình gọi, 51 tốp thợ anh Đinh Hội, anh Hồ Thể đám thợ bạn, họ đà phục chế thành công đền thờ Thành Hoàng xà Diễn Lâm, xà Diễn Cát thuộc huyện Diễn Châu tổ thợ đà đợc mời xây Hậu Cung đền ói thuộc xà Quỳnh Lơng Trớc đền đợc xây theo kiểu tam với kiến trúc độc đáo Đền thờ tứ vị thánh nơng Mộc thần đợc gắn liền với tích Chạy ói huyền thoại mà hầu nh ngời dân vùng biết, với thời gian đền bị h hỏng buộc phải tháo gỡ từ năm 70 kỷ trớc, gần địa phơng tiến hành phục chế lại ®Ịn nh cị HËu cung gåm vÇy, gian, trở mặt hớng đông, phía thông với hang đá núi ói đà đợc nhân dân lập bàn thờ, vầy sàm theo kiểu xông cánh, vầy trớc cột cái, bên đợc sàm bẩy để đỡ mũi đao mái hậu cung Hiện địa phơng thuê thợ vùng xây xổng tam quan, tờng bao phù điêu đẹp Ngoài vịêc sản xuất đồ mộc mỹ nghệ xây cất nhµ cưa, hiƯn ë khu bÕn thun Qnh NghÜa có xởng đóng tàu thuyền c dân làng nghề xuống mở xởng Vốn thành viên hợp tác xà thủ công Liên Minh trớc đây, ông chủ đợc quyền địa phơng tạo điều kiện, cho phép thuê đất, mở xởng, vay vốn đầu t nên xởng anh Hồ Ngò, xởng anh Hồ Huyền xởng anh Hồ Viện sản xuất thuận lợi, ngày trung bình xởng có khoảng chục thợ thuyền trực tiếp làm việc Hiện xởng đà đóng thành công loại tàu lớn công suất 400 CV có chiều dài 16 m với giá thành phần vỏ gỗ lên tới 300 triệu đồng dùng cho ng dân đánh bắt xa bờ, xởng nhận sửa chữa loại tàu thuyền cũ phục vụ nhu cầu sản xuất nhân dân Ông Hồ Ngò ba ông chủ xởng cho biết: Riêng tháng đầu năm, xởng anh đà đóng đợc sửa chữa đợc chiếc, đảm bảo đủ vịêc làm cho chục thợ có thu nhập ổn định với 45.000đ/ngày Dự định anh thời gian tới vay thêm vốn, mở rộng nhà xởng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất 52 nhân dân, anh đề nghị ngành cấp tạo điều kiện để sở sản xuất mua nguyên vật liệu, loại gỗ dùng để đóng tàu thuyền đợc thuận lợi Nhờ nghề mộc phát triển mà đời sống nhân dân làng nghề giàu có đáng kể Riêng năm 2005 giá trị thu nhập nghề mộc xây dựng mang lại đạt 9.800.000.000đ Vì mà làng nghề Phú Nghĩa nhà đợc xây mọc lên san sát, phần lớn gia đình có xe máy tiện nghi đắt tiền, đờng đợc trải nhựa lối vào ngõ đợc tráng bê tông sẽ, trẻ em đợc học hành đến nơi đến chốn, nhiều gia đình có - vào trờng đại học, mặt nông thôn làng nghề truyền thống ngày thay đổi Ngày 21/5/2006 Quyết định số 956/QĐ - UBND - CN, Ban Nh©n D©n tØnh NghƯ An đà công nhận thôn thôn là: Làng nghề mộc dân dụng mỹ nghệ Phú Nghĩa xà Quỳnh Nghĩa Quỳnh Nghĩa ngày địa phơng phát triển toàn diện, bên cạnh nghề mộc truyền thống, ngành nghề khác nh đánh cá biển, thơng nghiệp dịch vụ, trồng trọt chăn nuôi có bớc tăng trởng đáng kể Riêng tháng đầu năm 2006 tổng thu nhập ngành nghề kinh tế - xà hội đạt 29.300.000.000đ đa mức thu nhập bình quân đầu ngời lên 630.000đ/tháng tỷ lệ hộ giàu đạt 38%, hộ nghèo 10% Không kinh tế phát triển, hoạt động văn hoá xà hội có nhiều tiến bộ, an ninh trị đợc vững vàng, đến đà có 11/15 quan đơn vị đạt danh hiệu văn hoá, trờng tiểu học đợc công nhận đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1, Đảng nhiều năm liền đợc công nhận vững mạnh Trong năm gần đây, quyền nhân dân địa phơng đà đầu t nhiều tỷ đồng xây dựng sở vật chất cho trờng học, xóm có nhà văn hóa khang trang, đài tởng niệm đợc nâng cấp, quan làm việc Đảng uỷ - Hội Đồng Nhân Dân - Uỷ Ban Nhân Dân với khu nhà tầng hội trờng lớn vừa khánh thành với tổng kinh phí tỷ đồng, trạm y tế xà 53 phấn đấu xây dựng đạt chuẩn Quốc gia, hệ thống hạ tầng sở nh điện, đờng bớc đợc hoàn thiện Hiện quyền, địa phơng có dự án quy hoạch khu công nghiệp nhỏ khu vực giáp thôn làng nghề nhằm tạo điều kiện cho ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nh mộc - rèn - khí địa phơng phát triển, khu du lịch biển đà đợc Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh phê duỵêt dự án khu Du lịch biển Quỳnh xà nhà đà đợc Uỷ Ban Nhân Dân huyện quy hoạch thị tứ vùng BÃi Ngang Xa ngời trớc Quỳnh Nghĩa đà đa quê hơng thành nơi: Vui vầy đầm nhÃn yên lành Giải ngũ phú nức danh nghĩa lý Thì Đảng nhân dân tâm đa Quỳnh Nghĩa sớm trở thành khu trung tâm văn hoá - kinh tế vùng, nghiệp dân giàu xà mạnh, dân chủ văn minh nh Nghị Đại hội Đảng khoá 28 đà đề 54 Chơng giá trị công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền thống quỳnh lu 3.1 Những giá trị làng nghề thủ công truyền thống nớc ta nói chung Quỳnh Lu nói riêng, kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo Tuy nhiên bên cạnh sản xuất nông nghiệp chính, thủ công nghiệp truyền thống đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế,đời sống văn hóa dân tộc Trải qua trình phát triển lịch sử, thủ công nghiệp truyền thống đà khẳng đinh đợc vai trò to lớn có giá trị nhiều mặt đói với trình sản xt cịng nh ®êi sèng cđa ngêi x· hội 3.1.1 Giá trị kinh tế Quỳnh Lu vùng đất tơng đối phẳng, nằm vùng đồng mà kinh tế nông nghiệp chủ yếu Tuy vËy sù phong phó vµ ngµy cµng phỉ biÕn thủ công truyền thống đà góp phần thúc đẩy kinh tế Quỳnh Lu ngày lên, đem lại lợi nhuận to lớn cho ngời dân góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho ngời dân nơi Trớc kinh tế nông nghiệp tiểu nông đóng vai trò chủ đạo mà thủ công nghiệp truyền thống đóng vai trò phụ kinh tế Dần dần phát triển xà hội, thủ công nghiệp truyền thống phát triển phong phú, đa dạng ®· trë thµnh mét nghµnh kinh tÕ quan träng cấu kinh tế nớc ta nói chung Quỳnh Lu nói riêng Chính phát triển phong phú đa dạng thủ công nghiệp truyền thống mà đà tận dụng đợc nguồn lao động d thừa thời gian nhàn rỗi cuả nhân dân sau mùa vụ Mặc dầu trớc đây, thu nhập mà thủ công nghiệp truyền thống mang lại vài ba cân gạo, cộng thêm vào thu nhập nghề nông mang lại mà sống nhân dân khó khăn, nhiên đà góp phần 55 trì đợc sống c dân tận Trong thời đai ngày nay, thu nhập từ nghề thủ công truyền thống mang lại không đảm bảo cho tồn tại, mu sinh cho ngời mà đảm bảo cho vấn đề khác đòi sống sinh hoạt ngày Đặc biệt nhờ nghề thủ công truyền thống mà nhiều làng, xà đà thoát khỏi nghèo, đói để từ có đợc sống tốt đẹp Xà Quỳnh Hng minh chứng điều Có thể nói Quỳnh Hng thoát nghèo nhờ đồ gỗ mỹ nghệ, đà nhiều năm ngời dân nơi đến đói nghèo, tất nhờ phát triển nghề thủ công mỹ nghệ Trớc ngời dân xà Quỳnh Hng biết cậy vào đồng ruộng, đói nghèo đeo bám, nhờ nghề chạm trổ đồ gỗ mỹ nghệ du nhập phát triển ngời dân nơi đà đổi đời Anh Vũ Văn Dịng, chđ mét xëng méc ë xãm cho biÕt: nghề quanh năm biết đến sào ruộng Nhờ phát triển nghề phụ mà có việc làm ổn định, sống ấm no, đợc học hành đầy đủ Về Quỳnh Hng bây giờ, thấy không khí lao động hăng say, nhà xây dựng xởng chế biến đồ gỗ với sản phẩm nh: bàn ghế, tủ, giờng, sa lon, vừa bớc chân tới công làng đà nghe âm tiếng đục chạm trổ rôm rả, xóm nh công xởng mọc lên mênh mông đồng ruộng làng mộc, tất nọi ngời làm nghề, trẻ con, ngời già làm việc nhẹ nh đánh giấy nhám, quét sơn, niên đảm nhận việc xẻ gỗ, chạm trổ, công đoạn đòi hỏi sức khỏe đặc biệt phải có trình độ tay nghề cao Tïy theo thµnh phÈm lµm mµ cã nguån thu nhập xứng đáng, trung bình khoảng 50.000 đồng/ ngời/ ngày Nh vậy, làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu thực góp phần tăng thêm thu nhập cho ngời dân Những nơi có ngành nghề thủ công phát triển nghèo bị đẩy lùi, thực đà mang lại cho ngời có 56 đợc sống ấm no hạnh phúc có điều kiện để đạt đợc tiến xà hội 3.1.2 Giá trị xà hội NghỊ thđ c«ng trun thèng ë Qnh Lu cã vai trò to lớn mặt xà hội Do tính chất đặc thù ngành nghề thủ công truyền thống chủ yếu tiến hành hoạt động sản xuất nông thôn Chính đà góp phần giải việc d thừa lao động nông thôn, tạo công ăn việc làm cho phận dân c từ trẻ, già, gái, trai Do nông nghiệp lúa nớc đóng vai trò chủ đạo sau vụ mùa nhân dân lại có thời gian nhàn rỗi việc phát triển, mở rộng ngành nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thêm thu nhập cho ngời dân, giải áp lực việc làm Chính mà nghề thủ công truyền thống thu hút đợc đông đảo lao động tham gia, từ làm giảm bớt đợc tệ nạn xà hội tạo cho ngời dân có sống ổn định Trong tình hình phát triển kinh tế nh nay, vấn đề giải việc làm ngành nghề thủ công truyền thống lại có ý nghĩa Đây không mối quan tâm hàng đầu mà nhu cầu thiết yếu lao động Quỳnh Lu nói riêng nớc nói chung Từ mà giá trị nghề thủ công truyền thống mang lại vô quý giá đáng đợc tôn trọng Ngoài vấn đề giải việc làm, nghề thủ công truyền thống có tác dụng giáo dục lớn không cho trẻ em mà cho tầng lớp niên làng quê, nguồn lao động thành viên trụ cột gia đình trẻ em đà tham gia vào trình sản xuất Đối với làng nghề đòi hỏi đến sức mạnh bắp nh mây tre đan em đà bớc trở thành ngời thợ phụ, đem lại thu nhập cho gia đình Ngoài học tập em đà tận dụng thời gian nhàn rỗi để phụ giúp gia đình Từ mà em ngày gắn chặt với gia đình, víi nghỊ, híng c¸c em ph¸t triĨn theo híng tÝch cực, tránh xa đợc tệ nạn xà hội nâng 57 cao ý thức tinh thần yêu lao động, siêng năng, cần mẫn có trách nghiệm gia đình đặc biệt hiểu đợc giá trị từ lao động mang lại Còn niên, tầng lớp dễ chịu tác động điều kiện xà hội Chính làng nghề thủ công truyền thống đà giải việc làm chỗ, đem lại thu nhập ổn định hạn chế tệ nạn xà hội nh giảm bớt gánh nặng cho gia đình xà hội 3.1.3 Giá trị văn hóa Nh đà biết, Việt Nam quốc gia có văn hóa đậm đà sắc dân tộc, kho tàng văn hóa phong phú đa dạng kết hợp nhiều thành tố văn hóa cấu tạo nên, nghề thủ công truyền thống thành tố văn hóa dân gian Chính mà nghề thủ công truyền thống có giá trị văn hoá điều hiển nhiên Trải qua trình lịch sử lâu dài, nghề thủ công truyền thống ghi dấu ấn văn hóa đậm nét, trớc hết là nét văn hóa tiêu biểu làng nghề thủ công truyền thống Mà làng nghề nơi chứa tích phận văn hóa vùng Hay nói cách khác làng nghề chứa đựng yếu tố văn hóa làng, từ làng nghề thủ công truyền thống đà góp phần tạo nên sắc văn hóa độc đáo địa phơng làm phong phú thêm cho kho tàng văn hóa dân tộc Một nét văn hóa đặc sắc đợc chứa đựng làng nghề thủ công truyền thống sản phẩm làng nghề, sản phẩm thủ công dới dạng văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Nh nghề mây tre đan tạo sản phẩm chủ yếu phục vụ cho đời sống sinh hoạt ngày Tuy vậy, phát mạnh mẽ xà hội đà tạo hớng cho làng nghề thủ công truyền thống nhng đồng thời mang lại thách thức mới: cạnh tranh, thay đổi sản phẩm Do ngời thợ thủ công làng nghề phải kịp thời thay đổi, cải biến sản phẩm liên tục để phù hợp với nhu cầu chiếm lĩnh đợc thị trờng Điều 58 thúc đẩy nghệ nhân bộc lộ hết khả năng, khiếu đồng thời gửi gắm tâm hồn hoà hồn vào sản phẩm Đây nét văn hóa đợc sinh làng nghề thủ công truyền thống Ngoài giá trị văn hóa đợc biểu hiên làng nghề thủ công truyền thống văn hóa làng nghề: phong tục, tập quán, lối sống làng nghề làng, xà có tồn làng nghề thủ công thuyền thống mối quan hệ thành viên làng có tính cố kết cao hơn, thể tính cộng đồng tính nhân văn cao Tính cố kết thành viên làng nghề không đợc thể hiƯn quan hƯ øng xư cđa ®êi sèng h»ng ngày mà thể rõ nét sản phẩm làm làng nghề Để tạo đợc sản phẩm có chất lợng cao, hoàn chỉnh, tay nghề khéo léo nghệ nhân phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, ngời thợ thủ công phải đảm nhiệm công đoạn Chính họ luôn có gắn kết, phối hợp với để để đạt đợc kết cao Từ mà tình làng nghĩa xóm ngày trở nên thắm thiết đặc biệt lúc chung lng đấu cật Nh vậy, làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu nói riêng nớc ta nói chung chứa đựng giá trị mặt văn hóa, kinh tế, xà hội Điều chứng tỏ phát triển ổn định làng nghề thủ công truyền thống tác động mạnh mẽ đến tình hình chung xà hội, góp phần điều hòa xà hội trì nếp sống văn hóa ngời 3.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu 3.2.1 Thực trạng làng nghề thủ công truyền thèng ë Qnh Lu NghỊ thđ c«ng trun thèng nã phát triển rộng khắp hầu hết làng xà huyện thu hút đợc đông đảo lực lợng lao động tham gia Thực Nghị số 06 - NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng làng nghề thời kỳ 2001 - 2010 NghÞ qut sè 07 - NQ/HU cđa Hun đy Qnh Lu 59 năm qua huyện đà tập trung đạo xây dựng làng nghề ủy ban nhân dân huyện đà xây dựng đề án phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng làng nghề giai đoạn 2003 - 2005 Từ chơng trình, đề án trên, cấp ủy quyền đà có quan tâm mức lĩnh vực xây dựng làng nghề Nhiều địa phơng có nghị quyết, đề án phát triển làng nghề, tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm làng nghề tiếng tỉnh Đầu t sở vật chất, đào tạo nâng cao tay nghề, cải tiến mẫu mÃ, kiểu dáng, tăng chất lợng sản phẩm Từ đà làm cho phong trào xây dựng phát triển làng nghề ë Qnh Lu cã chun biÕn tÝch cùc c¶ vỊ số lợng lẫn chất lợng, đa Quỳnh Lu trở thành huyện dẫn đầu tỉnh lĩnh vực phát triển tiểu thủ công nghiệp - xây dựng làng nghề Trớc năm 2003 toàn huyện cha có làng nghề nào, năm 2004 có làng nghề, năm 2005 có làng nghề tổng số 36 làng nghề đợc công nhận tỉnh Đó làng nghề: Chế biến hải sản Phú Lợi (Quỳnh Dị), mộc mỹ nghệ Nam Thắng (Quỳnh Hng), thủ công mỹ nghệ Đồng Văn (Qnh DiƠn), méc Phó NghÜa (Qnh NghÜa), thđ c«ng mü nghệ Minh Thành (Quỳnh Long), thủ công mỹ nghệ Phú Thịnh (Quỳnh Thạch) Năm 2006, huyện lập hồ sơ đề nghị tỉnh xem xét công nhận làng nghề Các làng nghề huyện đà tạo nhiều sản phẩm có chất lợng cao, dễ tiêu thụ, giải cho 2000 lao động với thu nhập bình quân 400.000đ - 500.000đ/tháng Tiêu biểu nh làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi (Quỳnh Dị) sản xuất ớc đạt triệu lít nớc mắm hai trăm cá phơi khô với tổng giá trị sản xuất khoảng 16,5 tỷ đồng đem lại thu nhập bình quân hàng tháng 1.000.000đ/lao động/ tháng Nớc mắm Quỳnh Dị đà trở thành đặc sản đợc nhiều gia đình Quỳnh Lu nhiều địa phơng khác tỉnh a dùng Làng nghề mộc Phú Nghĩa (Quỳnh Nghĩa) đà đóng sửa chữa 20 thuyền, hàng ngàn sản phẩm mộc mỹ nghệ, dân dụng có giá trị 10 tỷ đồng với thu nhập bình quân 700.000đ/tháng Sản phẩm làng nghề sản xuất đa d¹ng, phong phó, 60 cã søc c¹nh tranh cao, bíc đầu đà chiếm lĩnh thị trờng tỉnh, giải việc làm chỗ, tăng thu nhập góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, làm thay đổi mặt nông thôn Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đà trở thành nghề chính, đem lại thu nhập cho nhân dân, làng nghề ngày phát triển, thực phơng châm ly nông bất ly hơng Tuy vậy, số làng nghề cha phát triển tơng xứng với tiềm lợi thế, lúng túng việc chọn mô hình để phát triển nh cha xây dựng khuyếch trơng phát triển thơng hiệu để mở rộng thị trờng, nâng cao giá trị sản phẩm Kiến thức t duy, trình độ số cán sở phát triển làng nghề hạn chế nên lúng túng việc lÃnh đạo, đạo Một số chế sách khuyến khích phát triển làng nghề đà đợc đề nhng cha đợc triển khai thực sở Trong năm tới, huyện tiếp tục tăng cờng vai trò quản lý, tổ chức, hớng dẫn nhà nớc, đầu t sở hạ tầng, kỹ thuật, đẩy mạnh công tác đào tạo, mở rộng thị trờng, nâng cao thơng hiệu, trì phát triển ngành nghỊ trun thèng nh nghỊ chÕ biÕn níc m¾m, nghỊ làm bún bánh, đồng thời với việc du nhập ngành nghề nh nghề mây tre đan, nghề móc sợi, nghề chẻ tăm hơng Trên sở phát huy nguồn lực lợi vốn có địa phơng, ủy Ban Nhân Dân huyện đà đạo cho xà tiếp tục xây dựng phát triển làng nghề thủ công truyền thống, đạt đợc mục tiêu có 10 - 12 làng nghề vào năm 2010 nh Nghị Đảng huyện lần thứ XV đề 3.2.2 Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống: vấn đề thiết thực xà hội Các làng nghề thủ công truyền thống đời, phát triển gắn liền với phát triển ngời, dờng nh hai yếu tố tách rời nhau, hệ bổ sung cho Sự hình thành phát triển làng nghề thủ công 61 truyền thống đà góp phần nâng cao đời sống vật chất nh đời sống tinh thần cho ngời dân Mặt khác đà tạo nhiều giá trị bảo đảm cho ổn định xà hội Từ mà nghề thủ công truyền thống tố thiếu chiến lợc phát triển kinh tế nớc ta Đặc biệt điều kiện xà hội ngày phát triển, thành tựu khoa học công nghệ đà xâm nhập mạnh mẽ đời sống xà hội đà tạo sản phẩm có chất lợng cao giá thành rẻ, đà chiếm lĩnh thị trờng cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm thủ công truyền thống Tuy sản phẩm từ ngành nghề thủ cong truyền thống mang u điểm riêng Do sản phẩm thủ công truyền thống đợc đông đảo nhân dân a dùng, từ mà làng nghề thủ công truyền thống đứng vững đợc thị trờng Chính mà cần phải bảo tồn phát triển ngành nghề thủ công truyền thống Mặt khác, tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống gắn liền với tồn phát triển làng nghề Do làng nghề nôi hình thành nên nét văn hóa riêng, tiêu biểu mà làng, xà làng nghề nớc ta biến động lịch sử, đà có nhiều làng nghề đà không đứng vững đợc lòng xà hội nhng có làng nghề mÃi mÃi tồn lòng xà hội, luôn tìm đợc chỗ đứng vững chắc, tạo ổn định phát triển lâu dài làng nghề Chính mà cần phải bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống để nhằm mục đích tạo nên cân phát triển kinh tế Ngoài ra, việc bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống tảng để phát huy giá trị văn hóa dân tộc đồng thời đa kinh tế nông thôn lên bớc phát triển cao Do tính đặc thù ngành nghề thủ công truyền thống gắn liền với hoạt động lao động sản xuất nông thôn, mà gắn liền với nhu cầu ngời Sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống sản xuất kết trình 62 hăng say lao động sản xuất, qua sản phẩm đà toát lên nét văn hóa độc đáo, phản ánh đời sống sinh hoạt sản xuất phong phú thể tâm t nguyện vọng thợ làng nghề Đây văn hóa tinh thần đợc kết tinh văn hóa vật thể Làng mộc mỹ nghệ Phú Nghĩa bên cạnh sản xuất sản phẩm phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày phục chế nh tu sửa lại đền, đình, nhà thờ họ vốn đợc xây dựng từ lâu đến đà xuống cấp trầm trọng Vì việc tôn tạo phục hồi lại nguyên trạng với nét chạm trỗ nghệ nhân đà góp phần bảo tồn giá trị văn hóa đồng thời qua để thấy đợc đời sống tinh thần nhân dân làng nghề Bên cạnh giá trị văn hóa, nghề thủ công truyền thống có tác dụng thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình làng nghề từ nâng cao chất lợng sống dân sinh xà hội làng nghề chế biến nớc nắm Phú Lợi - xà Quỳnh Dị, có nhiều sở sản xuất thu hút đợc từ 50 - 70 lao động tham gia, với mức lơng bình quân hàng tháng triệu đồng/lao động Đây nguồn thu nhập quan trọng, giúp giải vấn đề sống bảo đảm ổn định xà hội Trong thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc nh nay, guồng quay cđa sù ph¸t triĨn khoa häc kü tht ngời tấp nập, khẩn trơng kinh tế thị trờng xà hội có phần nhỏ dành riêng cho sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống Đó không khác mà vẻ đẹp, tinh xảo toát lên từ sản phẩm thủ công truyền thống Do vai trò, vị trí nh tầm quan trọng làng nghề thủ công truyền thống mà Đảng Nhà nớc ta đà tiến hành tổ chức nhiều hội thảo xung quanh vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Đây quan tâm Đảng Nhà nớc ta đới với làng nghề thủ công truyÒn 63 ... đến làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu Chơng 2: Quá trình đời phát triển số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu Chơng 3: Giá trị công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền. .. dạn chọn đề tài: Tìm hiểu số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu - Nghệ An làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nói làng nghề thủ công truyền thống nớc ta nói chung Quỳnh Lu nói riêng... nghề thủ công truyền thống 10 1.3 Những nhân tố tác động tới phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lu 11 Chơng 2: Quá trình đời phát triển số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan