Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết ngõ lỗ thủng của trung trung đỉnh

100 1.2K 1
Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết ngõ lỗ thủng của trung trung đỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trung Trung Đỉnh là gơng mặt khá quen thuộc trên văn đàn từ khoảng 10 năm trở lại đây. Ông thuộc thế hệ nhà văn trởng thành từ sau năm 1975. Có thể nói ông là một trong những cây bút tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kì đổi mới có những đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam, đặc biệt là ở th loi tiểu thuyết. Với 5 tiểu thuyết đã đợc xuất bản, trong đó tác phẩm Lạc rừng đoạt liền hai giải, một của Bộ Quốc phòng, một trong cuộc thi viết tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam, đoạt giải A (1998-2000), với nhiều cuốn tiểu thuyết đã để lại sâu đậm trong lòng bạn đọc nh Tiễn biệt những ngày buồn (1990), Ngợc chiều cái chết (1989), Sống khó hơn là chết (2007), cuốn Lính trận đang ở dạng bản thảo sắp ra mắt bạn đọc, đáng lu ý nhất là tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng (1990).Với những đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam, đặc biệt là về thể loại tiểu thuyết, Trung Trung Đỉnh trở thành một cây bút văn xuôi đợc ngời đọc và giới phê bình chú ý. 1.2. Ngõ lỗ thủng là một trong những cuốn tiểu thuyết tiêu biểu của Trung Trung Đỉnh viết về cuộc sống đơng đại. Cho đến nay gần nh chỉ có nhà văn này mới giúp độc giả mà nhất là độc giả không đợc chứng kiến giai đoạn chuyển tiếp t cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng qua tác phẩm hiểu đợc một cách rõ ràng cuộc sống thời ấy có quá nhiều lỗ thủng : Lỗ thủng ấy đâu chỉ có ở con ngõ đó, nó ở ngay trong mỗi con ngời, nó là lỗ thủng xã hội, lỗ thủng nhân cách và lỗ thủng văn hóa . Mặt khác Ngõ lỗ thủng cùng với tiểu thuyết Tiễn biệt những ngày buồn đã đợc hãng phim truyện Việt Nam chuyển thể thành phim với tên gọi Ngõ lỗ thủng kéo dài 29 tập, thu hút sự chú ý của nhiều khán giả xem truyền hình. Đấy là những nhân tố thôi thúc chúng tôi thực hiện công trình này. 1 1.3. Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnh có ý nghĩa trên nhiều phơng diện, mỗi thế giới nghệ thuật ứng với một quan niệm về thế giới, một cách cắt nghĩa về thế giới, giúp ta hình dung tính độc đáo về t duy nghệ thuật của nhà văn, giúp cho độc giả có thể thấy đợc quan niệm của nhà văn về thế giới và con ngời, đó là dòng chuyển biến nhận thức xã hội, những vấn đề đạo đức, mối quan hệ con ngời trong giai đoạn chuyển tiếp từ bao cấp sang kinh tế thị trờng. Mặt khác thấy đợc nghệ thuật tổ chức tiểu thuyết qua đó nhận ra phong cách nghệ thuật của nhà văn. Chính những điều đó là động cơ khiến chúng tôi tìm đến đề tài này. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trung Trung Đỉnh một nhà văn quân đội, ngời đợc mệnh danh là đi nhiều, sống nhiều và uống nhiều. Chính ông đ ã có lần khẳng định điều đó. Tôi dám tự hào khẳng định tôi là loại nhà văn đi nhiều ở nớc mình. Chỗ nào trên đất nớc này đều có dấu chân của tôi cả, ở đâu tôi cũng có bạn bè. Cả bạn văn chơng lẫn không văn chơng Cuộc sống của tôi là du canh du c - Toàn bộ những cuộc đi ấy là một phần cuộc sống của tôi, là số phận của tôi [20, 14]. Và cứ sau mỗi chuyến đi ấy ngời đọc lại có cơ hội thởng thức những tác phẩm của ông. Ông viết trên nhiều thể loại thơ, truyện ngắn, kịch nhng thành công nhất vẫn là tiểu thuyết. Cái tên Trung Trung Đỉnh đã trở nên quen thuộc trong mấy năm trở lại đây. Tuy nhiên cho đến nay vẫn cha có công trình nghiên cứu nào đáng kể về hiện tợng này. Trong những tài liệu mà chúng tôi bao quát đợc cho đến nay nghiên cứu về Trung Trung Đỉnh cũng nh về tiểu thuyết của ông nói chung, về tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng nói riêng mới chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ lẻ, các bài báo, phỏng vấn, điểm sách ở cấp độ lớn đó là những khóa luận, luận văn khoa học. 2.1. Nghiên cứu về Trung Trung Đỉnh, về tiểu thuyết của ông có thể kể đến luận văn Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh (Luận văn Thạc sĩ, Đại học s phạm Hà Nội - 2009) của Nguyễn Thị Anh. Đây là một công trình mang tính khái 2 quát về tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, trong đó tác giả đi sâu vào tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời, thế giới nhân vật và nghệ thuật tổ chức trần thuật, đồng thời đa ra một cái nhìn về thế giới nhân vật tiểu thuyết. Phạm Thị Hồng Duyên với đề tài Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kì đổi mới (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh - 2009), tập trung nghiên cứu cảm hứng nổi bật trong sáng tác Trung Trung Đỉnh, khảo sát và tìm hiểu nét nổi bật, đóng góp của tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kì đổi mới trên ph- ơng diện xây dựng nhân vật, kết cấu ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật. Tuy nhiên tác giả mới chỉ dừng lại ở việc bao quát những sáng tác tiểu thuyết, cha đi sâu vào một tác phẩm cụ thể do đó cha làm nổi bật đợc phong cách nghệ thuật của nhà văn, thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng cha đ- ợc nghiên cứu một cách cụ thể và chi tiết. Ngoài những công trình nghiên cứu cụ thể còn phải kể đến một số ý kiến nhận định, các bài viết về Trung Trung Đỉnh cũng nh về tiểu thuyết của ông nh: Nguyễn Quỳnh Trang với bài viết: Nhà văn Trung Trung Đỉnh : kẻ lạc rừng hồn nhiên (http://www.phongdiep.net.vn). Nguyễn Xuân Hải với bài viết: Trung Trung Đỉnh những tác phẩm viết từ kí ức (http://www.cand.com.vn) Các bài viết đều núi v quá trình đến với văn nghiệp và những sáng tác của nhà văn. Gã đúng là một kẻ lạc rừng rất mực hồn nhiên quáng quàng thế nào lại lạc vào nghiệp văn ch ơng . Với tôi nhà văn Trung Trung Đỉnh vẫn là một gã lạc rừng . Lạc giữa cõi đời đa mang vô định [69]. Với anh Tây Nguyên là tất cả, là cuộc đời, là nỗi ám ảnh, là sự mê hoặc, là sự rơi chìm, nhấn chìm, không cách gì thoát ra, dứt ra đợc. Nó trùm lên toàn bộ cuộc đời anh khiến anh mê mẩn suốt đời. Tây Nguyên và chiến tranh, Tây Nguyên trong chiến tranh, Tây Nguyên đợc phát hiện ra, biểu lộ 3 ra trong chiến tranh, cuộc chiến anh đã lâm vào và ở đó anh đã gặp Tây Nguyên nh một số kiếp. Đấy là những lời nhận xét của nhà văn Nguyên Ngọc về Trung Trung Đỉnh. Lu Khánh Thơ trong bài: Lạc rừng cuốn tiểu thuyết thành công của Trung Trung Đỉnh (Báo Văn nghệ Quân đội, số 40) nhận xét: Trung Trung Đỉnh đã đạt đợc những thành công đáng khích lệ. Anh tỏ ra là một cây bút tâm lí tinh tế và kín đáo, giản dị mà sâu, không lên gân, không c- ờng điệu ngôn ngữ nhân vật và tác giả đậm màu sắc Tây Nguyên, t nhiên, phóng khoáng và hiện đại. Sự gắn bó máu thịt với mảnh đất Tây Nguyên là nhân tố đầu tiên tạo nên sức cuốn hút cho những trang viết của Trung Trung Đỉnh [65]. Đọc văn anh sẽ thấy anh có lối đi riêng của mình: không thời th - ợng không ồn ào, lặng lẽ cày xới trên những điều m ình cảm, mình nghĩ. Đó là những lời nhận định của Phạm Xuân Nguyên về Trung Trung Đỉnh trong lời bạt cuốn Trung Trung Đỉnh, ba tiểu thuyết. 2.2. Nghiên cứu về tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnhthể kể ra một số bài viết đáng chú ý nh: Trần Hoàng Thiên Kim trong bài viết: Trung Trung Đỉnh viết Ngõ lỗ thủng để lu giữ những ngày buồn đã cho bạn đọc thấy Nói là Tiễn biệt những ngày buồn nhng thực chất lại là lu giữ nó, gặm nhấm nó nh một vết sẹo trong tâm hồn, trong ký ức ( .). Câu chuyện xảy ra trong tiểu thuyết cũng là câu chuyện của chính cuộc đời ông. Đó là cuộc sống của những ngời dân trong giai đoạn chuyển tiếp từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị tr- ờng với ngổn ngang bao sự đổi thay. Chỉ là một cái ngõ thông thờng nh bao cái ngõ quanh co của thành phố Hà Nội, nhng ở cái ngõ đó, cuộc sống của những ngời công nhân, trí thức, thợ thủ công, lao động tự do đợc bộc lộ một cách đặc trng nhất [36]. Và cái ngõ lỗ thủng đã đi vào đời sống, đời viết của ông nh thế. 4 Ngõ lỗ thủng cùng với tiểu thuyết Tiễn biệt những ngày buồn đã đợc chuyển thể thành phim với tên gọi Ngõ lỗ thủng đợc phát sóng vào giờ vàng trên VTV1, đã thu hút khán giả xem truyền hình. Xuân Thành với bài viết Phim Ngõ lỗ thủng: Chuyện về những ngày đã qua [62]. Dới góc độ của các nhà làm phim, khán giả xem truyền hình có cơ hội đợc quan sát một bức tranh sinh động về cuộc sống của những con ngời trong một khu tập thể, một xóm liều trong ngõ nhỏ ở đó cái tốt, cái xấu đan xen nhau, những con ngời mang những mặt nạ trí thức nhng lại có lỗ thủng về nhân cách, niềm tin, lại có những con ngời mang hình hài xấu xí nhng thẳm sâu trong trái tim lại khao khát tình ngời. Bộ phim đã gợi lại không khí một thời bằng một khu tập thể cũ kỹ với màu nâu vàng u buồn, với hình ảnh cửa hàng chất đốt những nhân vật sắc nét, những tình huống bi hài, chua xót xảy ra trong cuộc sống thờng ngày. Điều quan trọng mà các nhà làm phim muốn truyền tải đến với khán giả xem truyền hình đó là một bức thông điệp: Gợi lại những tháng ngày buồn của những năm cuối 1980, Ngõ lỗ thủng có không ít tình huống làm ngời xem bật cời, nhng đằng sau ấy là cảm giác xót xa Phim không chỉ đề cập đến cái lỗ thủng của c dân xóm liều mà còn là lỗ thủng nằm ngay trong nhân cách của mỗi con ngời sống ở đó . Phạm Xuân Nguyên trong lời bạt cuốn Trung Trung Đỉnh ba tiểu thuyết lại cho ngời đọc thấy đợc một chân dung mới về nhà văn: Trung Trung Đỉnh ng ời báo động Lỗ Thủng. Tác giả đi sâu phân tích những lỗ thủng nhân cách, lỗ thủng niềm tin của thế giới nhân vật, đồng thời khẳng định thành công của nhà văn trong vai trò là ngời rung chuông báo động Lỗ Thủng. Tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng còn đợc đề cập đến trong các bài viết của Thu Trang, Lỗ thủng có ở trong mỗi con ngời, (http://www.nguoihanoi.com.vn); Yến Anh, Ngõ lỗ thủng chuyện buồn quá khứ, (http://www.nld.com.vn); Trần Linh, Ngõ lỗ thủng từ tiểu thuyết đến phim 5 (http://www.hanoimoi.com.vn); Hà Giang, Ngõ lỗ thủng, một thời đã xa, (http://www.vietnamnet.com.vn). Các bài viết đã tập trung tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn cũng nh hình tợng nhân vật trong tác phẩm. Yến Anh đã chỉ ra rằng: Lần đầu tiên, nhà văn này đã giúp độc giả hiểu đợc một cách rõ ràng cuộc sống của chúng ta đang có quá nhiều lỗ thủng. Lỗ thủng đâu phải là cái lỗ đục tờng làm nơi qua lại công viên, lỗ thủng nằm ngay trong từng con ngời [5]. Tuy nhiên, do dung lợng hạn hẹp của bài báo cha cho phép cỏc tác giả kiến giải, đi sâu phân tích tác phẩm theo đánh giá của riêng mình. Do vậy, những vấn đề nêu ra trong bài viết chúng tôi thiết nghĩ nên tiếp tục luận bàn. 2.3. Với đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnh chúng tôi tập trung nghiên cứu hình tợng con ngời và không gian, thời gian trong tiểu thuyết cũng nh nghệ thuật tổ chức tác phẩm bằng một cái nhìn hệ thống, từ đó thấy đợc phong cách tiểu thuyết của nhà văn. Các tài liệu mà chúng tôi bao quát đợc, thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng mới chỉ đợc đề cập đến qua một vài khía cạnh nhỏ lẻ, vấn đề còn bỏ ngỏ cha có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu. Tuy nhiên những bài viết ấy dù ở dạng khái quát vẫn là những gợi ý quý báu cho chúng tôi thực hiện công trình này. 3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnh. 3.2. Giới hạn của đề tài Khóa luận chỉ tập trung khảo sát tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng. Một số tiểu thuyết khác của nhà văn nh Tiễn biệt những ngày buồn, Sống khó hơn là chết, Ngợc chiều cái chết, Lạc rừng và một số tỏc phm ca cỏc nh vn cựng thời nh Lê Lựu, Chu Lai, Ma Văn Kháng ., khóa luận có chú ý nhng chỉ để làm cơ sở đối sánh. 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Đa ra một cái nhìn chung về tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh trong bc tranh chung ca tiu thuyt Vit Nam ng i và xác định vị trí tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn. 4.2. Tìm hiểu con ngời, không gian và thời gian trong tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnh. 4.3. Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnh. 5. Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận kết hợp vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp hệ thống. 6. Đóng góp và cấu trúc của khoá luận 6.1. Đóng góp của khoá luận Lần đầu tiên khoá luận đặt vấn đề nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnh một cách tơng đối hệ thống và toàn diện. 6.2. Cấu trúc của khoá luận Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận đợc triển khai trong ba chơng: Chơng 1: Ngõ lỗ thủng trên hành trình tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh. Chơng 2: Con ngời, không gian và thời gian trong tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnh. Chơng 3: Nghệ thuật tổ chức tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnh. 7 Chơng 1 Ngõ lỗ thủng trên hành trình tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 1.1. Một cái nhìn chung về tiểu thuyết Việt Nam đơng đại 1.1.1. Tiểu thuyết và đặc trng cơ bản thể loại 1.1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyếtthể loại quan trọng trong hệ thống loại hình văn xuôi nghệ thuật. Cuốn tiểu thuyết là một hình ảnh về đời sống và là sự biểu hiện về tâm hồn. Tiểu thuyết là sự h cấu nhng phải dựa vào sự hiểu biết cuộc đời của nhà văn, vận dụng sự hiểu biết đó h cấu nên một cuốn tiểu thuyết hiểu nh một chuyện có thật, để khi đọc ngời ta có thể thấy đợc cuộc sống xung quanh mình đang hiển hiện trong đó. Có thể thấy đây là một thể loại chủ lực, giàu khả năng phản ánh hiện thực, đó là mảnh đất lu giữ hình bóng và cuộc đời con ngời. Tất cả những bức tranh sinh động, phức tạp, giàu màu sắc của cuộc sống đều đợc hiện lên cụ thể trong tiểu thuyết. Đến với tiểu thuyết, nhà văn có điều kiện thể hiện thế giới nghệ thuật của mình một cách sinh động và sắc nét nhất. Theo Từ điển văn học (bộ mới), tiểu thuyết đợc hiểu là loại tác phẩm tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó, sự trần thuật ở đây đợc triển khai trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhân cách [7, 1716]. Cũng cho rằng tiểu thuyết là tác phẩm tự sự, Từ điển thuật ngữ văn học có cách định nghĩa nh sau về tiểu thuyết: Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian. Tiểu thuyếtthể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những 8 bức tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng [29, 328]. Mỗi nhà văn đều có cách lựa chọn khác nhau khi tìm đến tiểu thuyết, thể hiện trong đó một quan niệm, một cái nhìn về hiện thực cuộc sống và con ngời, qua đó cuộc sống hiện ra dờng nh ô hợp với tất cả sự trần truồng, xấu xí, ghê tởm của nó, đồng thời với tất cả vẻ đẹp trang nghiêm, trong đó ngời ta mổ xẻ cuộc sống bằng con dao giải phẫu (Biêlinxki). Tiểu thuyết hấp thụ vào chính bản thân nó mọi yếu tố bề bộn của cuộc sống đủ khả năng phơi bày đến tận cùng sự phức tạp muôn màu của hiện thực đời sống. Một số tiểu thuyết gia phơng Tây lại quan niệm tiểu thuyết phải giống cuộc đời, tiểu thuyết phải giống sự thật. Nó phải tạo ra cái gì đó không có thực nhng lại giống thực. Stendal cho rằng tiểu thuyết là tấm gơng lớn, truyện ngắn là những mảnh vỡ từ tấm gơng đó, mảnh này phản chiếu trời xanh, mảnh kia phản chiếu vũng nớc đục. Điều cốt yếu của tiểu thuyết là tạo ra một cuộc đời tởng tợng, nhng cuộc đời đó cần phải thực, để cho giống thực tại và nhắc nhở cái thực tại đó nếu bất cần ta có thể quên đi. Không phải ngẫu nhiên mà tiểu thuyết trở thành một thể loại giữ vị trí trung tâm trong loại hình văn xuôi nghệ thuật. Nó không phải là một thể loại đã hoàn bị, có nòng cốt, hay nền móng đã đông cứng mà luôn biến đổi và luôn tìm cách thoát ra khỏi các dạng thức, các khuôn mẫu do chính nó tạo ra bằng một tính tự phê tuyệt vời. Nhà lí luận và phê bình nổi tiếng M.Bakhtin quan niệm: Tiểu thuyết là loại văn chơng duy nhất đang biến chuyển và còn cha định hình. Những lực cấu thành thể loại đang còn hoạt động trớc mắt chúng ta, thể loại tiểu thuyết ra đời và trởng thành dới ánh sáng thanh thiên bạch nhật của lịch sử [9, 324]. Khi nghiên cứu về cái mới của tiểu thuyết thế kỷ XX, Hoàng Ngọc Tuấn đã đề cập đến những quan niệm truyền thống về tiểu thuyết một cách khái quát, bao gồm những điểm chính sau đây: 9 Thứ nhất: Tiểu thuyết theo quan niệm truyền thống thờng đợc viết bằng văn xuôi và mang tính cách hiện thực, chủ yếu nhằm vào việc miêu tả một cách đầy đủ và trung thực những kinh nghiệm trong đời sống con ngời. Thứ hai: Loại văn xuôi hiện thực này chủ yếu giải trí ngời đọc bằng cách kể chuyện, qua đó ngời đọc thích thú theo dõi những phát triển và diễn biến đời sống của một hay nhiều nhân vật. Thứ ba: Những phát triển và những diễn biến trong tiểu thuyết thờng xảy ra theo trình tự thời gian dựa trên một chủ đề mang tính đạo đức hay luân lí. Thứ t: Tính cách mĩ học của tiểu thuyết nằm trong vẻ đẹp về hình thức, phản ánh ngôn ngữ gọn gàng, súc tích, nhất quán giữa tổng thể và các phân đoạn, sự phát triển hợp lí và tinh tế từ phần này đến phần kia. Thứ năm: Vẻ đẹp về hình thức làm cho cuộc kể chuyện đợc mạch lạc, trôi chảy, hợp lí và làm phát triển khả năng lôi cuốn ngời đọc vào cõi hiện thực, h cấu của câu chuyện [61, 74]. Trong tiểu thuyết truyền thống, cốt truyện là yếu tố rất quan trọng. Ngôn ngữ giàu tính tả thực. Quan niệm văn dĩ tải đạo và tính quy phạm đã chi phối mạnh mẽ đến việc tái hiện cốt truyện, kết cấu tác phẩm và xây dựng nhân vật. Tiểu thuyết truyền thống thiếu đi sự sinh động của cá tính sáng tạo. Lối kết cấu chơng hồi đợc xem là cơ bản, kết thúc mỗi chơng hồi bao giờ cũng là đỉnh điểm của sự mâu thuẫn, thắt nút của cao trào. Nhân vật thờng đi liền với lý tởng, với luân lí, đạo đức xã hội, thờng mang lí tởng, ớc mơ, hoài bão tốt đẹp. Bớc sang thời kì hiện đại, tiểu thuyết chứa đựng trong đó nhiều bộn bề phức tạp của cuộc sống, nhân vật xuất hiện với t cách là những cá nhân trong nhiều mối quan hệ đan xen. Và lúc này tiểu thuyết không chỉ là thể loại văn học, hơn thế rất nhiều, đó là bớc phát triển quan trọng và cơ bản trong t duy con ngời về thế giới, là thời đại mới. Có thể kể những đặc điểm t duy ấy là tính không nhất định của cuộc sống, phi tuyến tính thoát khỏi t duy cơ giới vốn coi những điều hợp lí nh một cỗ máy [52, 9]. Cái chính của 10 . thời gian trong tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnh. 4.3. Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnh. 5. Phơng. chức tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng của Trung Trung Đỉnh. 7 Chơng 1 Ngõ lỗ thủng trên hành trình tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 1.1. Một cái nhìn chung về tiểu thuyết

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan