So sánh tu từ trong truyện ngắn nam cao

66 600 1
So sánh tu từ trong truyện ngắn nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Khoá luận tốt nghiệp - Lời nói đầu Khoá luận này là công trình khoá học đầu tiên của chúng tôi. Chúng tôi xem việc nghiên cứu khoá luận này bớc đầu có tính chất tập d- ợt và mang tính định hớng. Tìm hiểu và đi sâu nghiên cứu biện pháp so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao trớc cách mạng để qua đó thấy đợc t tởng và tài năng của nhà văn là một việc làm hết sức cần thiết. Là một sinh viên bớc đầu nghiên cứu khoa học chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, chúng tôi mong đợc sự góp ý và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa để nếu có dịp trở lại chúng tôi sẽ làm tốt công việc của mình hơn. Đề tài này đợc hình thành chính là nhờ sự hớng dẫn tận tình, nghiêm túc của thầy giáo Trần Anh Hào và sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa đặc biệt là các thầy cô trong tổ bộ môn ngôn ngữ học. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hớng dẫn và xin gửi đến các thầy cô giáo, các bạn lời cảm ơn chân thành nhất. Vinh, tháng 5 năm 2006 Học viên: Mai Thị Hồng Hà Mục lục - 1 - Mai Thị Hồng Hà - Khoá luận tốt nghiệp - Mở đầu: Trang 1. Lý do chọn đề tài. 4 2. Lịch sử vấn đề. 6 3. Phạm vi, mục đích nghiên cứu. 8 4. Phơng pháp nghiên cứu. 9 5. ý nghĩa và đóng góp của khoá luận. 10 6. Bố cục của khoá luận . 10 Chơng 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài. 1.1. Biện pháp tu từ. 11 1.2. Biện pháp so sánh tu từ. 12 1.2.1 Khái niệm. 12 1.2.2. Các yếu tố của so sánh tu từ. 15 1.2.3. Một số đặc điểm, chức năng của so sánh tu từ. 17 1.3. Nam Cao với thể loại truyện ngắn. 19 1.3.1. Đặc trng thể loại truyện ngắn. 19 1.3.2. Nam Cao với thể loại truyện ngắn. 20 1.4. Tiểu kết. 22 Chơng 2: Cấu trúc của so sánh tu từ Trong truyện ngắn Nam Cao. 2.1 Kiểu cấu trúc so sánh hoàn chỉnh. 23 2.1.1 Kiểu so sánh Ax nh B. 24 2.1.2 Kiểu so sánh aa nh Bb. 26 - 2 - Mai Thị Hồng Hà - Khoá luận tốt nghiệp - 2.2 Kiểu cấu trúc so sánh biến thể. 28 2.2.1 Kiểu so sánh khuyết các yếu tố trong cấu trúc so sánh. 29 2.2.2 Kiểu so sánh đảo vị trí giữa các yếu tố trong cấu trúc so sánh. 31 2.2.3 Kiểu so sánh thay đổi số lợng của các yếu tố trong cấu trúc so sánh. 32 2.3 Kiểu cấu trúc so sánh của thành ngữ. 33 2.4 Tiểu kết. 35 Chơng 3: Giá trị biểu hiện của so sánh tu từ Trong truyện ngắn Nam Cao. 3.1 So sánh tu từ trong thế giới nhân vật của Nam Cao. 38 3.1.1 So sánh tu từ thể hiện ngoại hình nhân vật. 38 3.1.2 So sánh tu từ bộc lộ hành động, tính cách, trạng thái tâm lý của nhân vật. 42 3.2 So sánh tu từ biểu hiện một vài đặc điểm phong cách Nam Cao. 53 3.2.1 Sử dụng lối so sánh hết sức độc đáo. 53 3.2.2 Sử dụng lối so sánh ảnh hởng từ dân gian. 58 3.2.3 Sử dụng so sánh tu từ nh một triết lý. 59 3.3 Tiểu kết. 63 Kết luận. 64 Tài liệu tham khảo. 66 - 3 - Mai Thị Hồng Hà - Khoá luận tốt nghiệp - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Suốt hơn bốn thập kỷ qua, cho đến tận những năm đầu thế kỷ XXI, Nam Cao là một trong số không nhiều nhà văn nớc ta đợc nghiên cứu nhiều nhất và liên lục nhất. Nhà văn Nam Cao có một vị trí xứng đáng bên cạnh những tên tuổi lớn luôn là niềm tự hào cho nên văn hoá và văn học dân tộc nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Theo thời gian những ngời yêu mến Nam Cao cùng nhận ra ở sự nghiệp văn chơng của ông một tầm cao đạo đức t tởng đặc biệt, một tài năng sáng tạo nghệ thuật độc đáo và xuất sắc. Tại Hội thảo khoa học nhân 80 năm ngày sinh nhà văn Nam Cao do Viên Văn học tổ chức ngày 25-10-1997 đã có rất nhiều ý kiến đánh giá mới đầy kính trọng về ông. Giáo s Hà Minh Đức : Sự nghiệp của Nam Cao còn nhiều tiềm ẩn. Tôi tin rằng mỗi cách tiếp cận mới lại sẽ làm xuất hiện những điều mới mẻNam Cao không cũ đi mà luôn mới mẻ giữa chúng ta [11,577] Giáo s Phong Lê : Đến với Nam Cao tôi gần nh đựơc hởng cái thú đọc mà không bỏ xót bất cứ trang nào, dòng nào.Đó là điều có khác với nhiềi tác giả trớc ông hoặc cùng thời với ông, đơng nhiên cả sau ông, cò những ngời viết cực kì xuất chúng, nhng những gì họ để lại không phải có thể đọc tất cả, thậm chí có thể quên đi một phần hoặc một nửa. Tôi nghiện đọc Nam Cao , với nhu cầu chiêm nghiệm các ý tởng của Nam Cao - cùng với cách thể hiện và dẫn dắt chúng [11,574] Giáo s - Tiến sĩ Trần Đình Sử : Suốt từ năm 1960 đến nay, các nhà văn, nhà nghiên cứu, các học trò của chúng tôi luôn yêu mến Nam - 4 - Mai Thị Hồng Hà - Khoá luận tốt nghiệp - Cao, luôn thấy ở tác phẩm của ông còn một cái gì đầy bí ẩn, cha hiểu hếtTheo tôi, việc nghiên cứu Nam Cao có ý nghĩa lớn đối với tiền đồ phát triển cuả văn học chúng ta. [11,575] Phó Giáo S Nguyễn Hoành Khung : Phong cách của Nam Cao giai đoạn 1941 - 1945 kết tinh phong cách thời đại Thành tựu của Nam Cao có tính chất định hớng con đờng phát triển văn học về sau. Vị trí Văn Học sử của nhà văn hết sức lớn. [11,576] Nửa thế kỉ đã qua đi kể từ ngày Nam Cao ngã xuống nhng tác phẩm của ông không bị thời gian che lấp hoặc làm hao mòn giá trị mà còn đựơc sống mãi với thời gian. Ông đã để lại cho độc giả một khối l- ợng tác phẩm không lớn lắm nhng chúng đã thành một mẫu số vĩnh hằng trong nền văn học dân tộc. Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao không dài chỉ gói gọn trong mời lăm năm (1936-1951) song giá trị văn chơng của nhà văn luôn toả sáng và không vơi cạn.Càng ngày ngời đọc càng nghĩ tiếp về Nam Cao. Tác phẩm của ông không phụ lòng ngời tìm kiếm. Với những đóng góp của mình , Nam Cao xứng đáng là một cây đại thụ truyện ngắn. Chính vì vậy mà đã có nhiều tác phẩm của ông đựơc chọn lọc giảng dạy ở trờng phổ thông, cho nên việc lựa chọn đề tài này là việc làm có ý nghĩa thiết thực giúp cho tôi có cái nhìn toàn diện hơn về nhà văn Nam Cao, tạo cơ sở cho việc giảng dạy ở các trờng PTTH tốt hơn. Thêm vào đó, những truyện ngắn trớc cách mạng của Nam Cao đã mở ra một thế giới nghệ thuật mới lạ, hấp dẫn. Ngoài việc đóng góp quan trọng của ông khi miêu tả con ngời là những trang phân tích tâm lý và lối xây dựng tình huống truyện. Nam Cao còn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ độc đáo, đặc biệt là biện pháp tu từ so sánh đợc sử dụng một cách linh hoạt và sống động và chính điều này đã góp phần làm nên một phong cách riêng một phong cách rất Nam Cao. - 5 - Mai Thị Hồng Hà - Khoá luận tốt nghiệp - Nh vậy việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh là biện pháp nghệt thuật hết sức độc đáo của nhà văn Nam Cao. Đã có nhiều bài viết về biện pháp độc đáo này của Nam Cao nh bài viết của Bùi Công Thuấn về phong cách truyện ngắn Nam Cao trớc cách mạng[12], hay bài viết của Phong Lê về những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Nam Cao[12] . Nhng cha có một công trình nào đi sâu vào nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về cấu trúc hình thức và giá trị nội dung cũng nh nghệ thuật của biện pháp so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao tr- ớc Cách Mạng. Vì vậy mà chúng tôi mạnh dạn chọn cho mình đề tài khoá luận này để giúp cho độc giả có thể hiểu một cách chi tiết, sâu sắc ý nghĩa đóng góp của sự nghiệp văn chơng Nam Cao cho nền văn xuôi hiện thực nớc ta. 2. Lịch sử vấn đề: Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc trong trào lu văn hoá phê phán. Nam Cao có vị trí hàng đầu trong nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX và là một trong những nhà văn mở đầu của nền văn xuôi Việt Nam sau cách mạng. Bằng những đóng góp to lớn Nam Cao đã tạo lập đựơc phong cách cho riêng mình. Nam Cao vừa có kế thừa tinh hoa dân tộc vừa có sáng tạo và phát triển thêm. Chính sức sáng tạo và sự đổi mới đã đa Nam Cao lên một vị trí xứng đáng trong lòng độc giả mọi thế hệ. Với Nam Cao, đời sống và đời văn vốn gắn bó với nhau nh hai mặt một tờ giấy mỏng soi bên này có thể thấy bên kia. Soi vào văn ông để thấy đời và soi vào đời để nhận thêm giá trị từ những trang văn im lặng. Những trang viết của Nam Cao bao giờ cũng thấm đợm lan toả sự ấm áp của tình ngời, của hy vọng, mặc dù nhà văn nhiều lúc đã trình bầy sự thật cuộc sống đến mức trần trụi không thơng tiếc. Ngoài ra nó còn bộc lộ tấm lòng của con ngời đau đớn và thơng đời da diết. Nam Cao yêu thơng những con ngời bị cuộc sống đầy đoạ, xã hội cũ làm ông đau xót khi mà - 6 - Mai Thị Hồng Hà - Khoá luận tốt nghiệp - đa số các nhân vật của ông bị đẩy vào hoàn cảnh khốn cùng không đạt đ- ợc gì trong cuộc đời, không có đủ điều kiện để phát huy khả năng tiềm tàng u việt của mình. Từ nhiều chục năm nay, con ngời và tác phẩm Nam Cao đã trở thành đối tợng nghiên cứu của giới nghiên cứu phê bình và của nhiều thế hệ độc giả. Giới nghiên cứu phê bình hiện đại nghiên cứu Nam Cao trên nhiều cách tiếp cận mới về phong cách, thi pháp, ngôn ngữ.nh GS Hà Minh Đức,GS Phong Lê,Bùi Công Thuấn,Lê Văn Trơng góp phần khơi sâu và khám phá những biểu hiện độc đáo tài hoa trong phong cách nghệ thuật của Nam Cao, đặc biệt là phong cách truyện ngắn. Ngoài ra còn có các tiểu luận, khoá luận, luận văn đã nghiên cứu về các đề tài nh : Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao tr- ớc cách mạng của Lê Hằng Nga- lớp 41B1 Ngữ Văn-Khoá học (2000- 2004) hay Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Nam Cao trớc cách mạng của Trần Thị Nhung-ĐH khoa học xã hội và nhân văn,ĐHQGHN. Đó là những vấn đề nghiên cứu cụ thể về vốn từ ngữ phong phú, cấu tạo câu đa dạng, linh hoạt hay các cấu trúc độc thoại trong ngôn ngữ kể chuyện hay là hiệu quả sử dụng các biện pháp tu từ trong truyện ngắn Nam Cao. Mặc dù ở các công trình này, trong các biện pháp tu từ có đề cập đến biện pháp so sánh nhng đó chỉ là một phần rất nhỏ, cha phải là chuyên luận sâu sắc, toàn diện trong các truyện ngắn của Nam Cao. Những truyện ngắn trớc Cách Mạng của Nam Cao là những trang viết với tất cả tấm lòng và tình yêu thơng cực độ những lớp ngời nghèo khổ, những cảnh đời bất hạnh, là nỗi căm giận xót xa đến cháy lòng trớc bao ngang trái bất công của chế độ cũ, là những ớc mong cháy bỏng về một cuộc sống tốt đẹp hơn, công bằng hơn. Cũng khai thác đề tài ngời nông dân và tầng lớp trí thức tiểu t sản nh các bậc đàn anh khác nh Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nhng Nam Cao đã thổi vào đó những nét rất riêng biệt, trong đó kiếp sống con ngời đau đớn phũ phàng hơn tr- - 7 - Mai Thị Hồng Hà - Khoá luận tốt nghiệp - ớc, những cơn xoáy lốc mới của một thời kỳ lịch sử đen tối, nặng nề. Bút pháp của ông: Không nói những cái ngời đã nói, không tả theo lối ngời ta đã tả, ông dám bớc vào lòng văn với những sắc cạnh riêng của mình. [ 7 ] (Lê Văn Trơng, tựa Đôi lứa xứng đôi). Biện pháp so sánh tu từ chính là một biện pháp nghệ thuật nổi trội tạo nên cạnh sắc riêng của nhà văn Nam Cao. Các biện pháp tu từ Tiếng Việt đợc Nam Cao sử dụng rất uyển chuyển và nhuần nhuyễn, đặc biệt nhờ có biện pháp tu từ so sánh đã đem lại cho truyện ngắn Nam Cao một sức sống mới và mãnh liệt. Với so sánh tu từ, Nam Cao đã góp một tiếng nói riêng cách tân và hiện đại hoá nền văn xuôi quốc ngữ, khẳng định ngòi bút đầy tài năng, sắc sảo của một nhà văn hiện thực chủ nghĩa. Với so sánh tu từ, ông đã khắc hoạ rất rõ nét nhiều loại nhân vật đủ mọi tầng lớp trong xã hội với nhiều sự biến động mang tính thời đại. Từ thực tế nghiên cứu trên đây, khoá luận của chúng tôi muốn lách vào một khía cạnh nhỏ tìm hiểu biện pháp so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao để thấy đợc nét độc đáo mới mẻ trong phong cách Nam Cao, góp thêm một cách nhìn, cách đánh giá về tài năng sáng tạo của ông. Và chúng tôi hy vọng rằng việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp thêm một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu giá trị đóng góp to lớn theo hớng tiếp cận ngôn ngữ về phơng diện phong cách của sự nghiệp văn học Nam Cao. 3.Phạm vi, mục đích nghiên cứu 3.1. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu: Do giới hạn của đề tài và hạn chế về mặt thời gian chúng tôi chỉ chọn những truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao trớc Cách Mạng để khảo sát, chủ yếu trong Nam Cao toàn tập < I và II > cụ thể là qua 49 truyện ngắn. - 8 - Mai Thị Hồng Hà - Khoá luận tốt nghiệp - Trong quá trình khảo sát chúng tôi tập trung tìm hiểu biện pháp tu từ so sánh trong các truyện ngắn Nam Cao trớc Cách Mạng để từ đó thấy đợc một số nét phong cách Nam Cao. 3.2. Mục đích nghiên cứu: Qua quá trình khảo sát chúng tôi tìm ra đợc những cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao để từ đó rút ra giá trị biểu hiện độc đáo, mới mẻ về truyện ngắn Nam Cao theo dòng chảy của lịch sử văn học dân tộc. Trên phơng diện lý thuyết, đề tài góp thêm những cứ liệu trong việc thẩm thấu một tác phẩm văn học. Qua đó, giúp cho việc dạy học văn, tiếng việt trong nhà trờng đạt hiệu quả cao hơn. 4. Ph ơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 4.1. Phơng pháp thống kê - phân loại: Chúng tôi thống kê các so sánh tu từ trong 49 truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao trớc Cách Mạng, qua đó phân loại ra thành từng kiểu cấu trúc so sánh. 4.2. Phơng pháp đối chiếu so sánh: Chúng tôi sử dụng phơng pháp này để so sánh, đối chiếu các so sánh tu từ mà nhà văn Nam Cao thờng sử dụng để thấy sự gần gũi, khác biệt với các nhà văn khác. 4.3. Phơng pháp miêu tả: Trên cơ sở khảo sát biện pháp so sánh tu từ trong các truyện ngắn Nam Cao trớc Cách Mạng, chúng tôi tiến hành miêu tả các đối tợng so sánhNam Cao sử dụng để thấy hiệu quả nghệ thuật của chúng. 4.4.Phơng pháp phân tích - tổng hợp: - 9 - Mai Thị Hồng Hà - Khoá luận tốt nghiệp - Chúng tôi tiến hành phân tích, tổng hợp những biện pháp so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao, cùng với ý thức kết hợp chặt chẽ các tri thức về các lĩnh vực lý luận văn học, văn học sử, ngôn ngữ họcđể từ đó thấy đợc giá trị biểu hiện của chúng và thấy đợc nét độc đáo, riêng biệt của bút pháp Nam Cao. 5. ý nghĩa và đóng góp của khoá luận : Những kết quả nghiên cứu của khoá luận sẽ có ý nghĩa và đóng góp nhất định về mặt lý luận và thực tiễn. Về mặt lý luận : Những nghiên cứu của khoá luận sẽ đóng góp vào lịch sử nghiên cứu Nam Cao một phơng thức tiếp cận mới đối với truyện ngắn của ông. Về mặt thực tiễn : Đề tài So sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao trớc Cách Mạng sẽ góp một cách nhìn cụ thể, chi tiết, đầy đủ và hệ thống về nghệ thuật truyện ngắn của Nam Cao cũng nh góp thêm một tiếng nói trong việc đi sâu vào nghiên cứu phong cách truyện ngắn Nam Cao. Đồng thời có thể xem đây nh là một cứ liệu tham khảo cho tất cả những ai quan tâm đến truyện ngắn Nam Cao nói chung và so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao nói riêng. 6.Bố cục của khoá luận : Ngoài phần mở đầu, kết luận và th mục tham khảo, khoá luận đợc chia thành 3 chơng theo trình tự nh sau: + Chơng 1 : Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài. + Chơng 2 : Cấu trúc của so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao. + Chơng 3 : Giá trị biểu hiện của so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao. - 10 - Mai Thị Hồng Hà . trị biểu hiện của so sánh tu từ Trong truyện ngắn Nam Cao. 3.1 So sánh tu từ trong thế giới nhân vật của Nam Cao. 38 3.1.1 So sánh tu từ thể hiện ngoại. Chơng 2 : Cấu trúc của so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao. + Chơng 3 : Giá trị biểu hiện của so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao. - 10 - Mai Thị

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan