So sánh tu từ trong ca dao

59 1.5K 10
So sánh tu từ trong ca dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh tu từ trong ca dao Khoá luận tót nghiệp ========================================== ====== Bộ GIáO DụC - ĐàO TạO TRƯờng đại học Vinh khoa ngữ văn -------*-----*------*-----*------ so sánh tu từ trong ca dao Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành : ngôn ngữ học ngời hớng dẫn : thạc sỹ trần anh hào sinh viên : nguyễn thị thanh nhàn lớp : 43e 2 văn 1 So sánh tu từ trong ca dao Khoá luận tót nghiệp ========================================== ====== Vinh 2007 Bộ GIáO DụC - ĐàO TạO Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Nguyễn thị thanh nhàn So sánh tu từ trong ca dao Khoá luận tốt nghiệP Chuyên ngành : ngôn ngữ học 2 So s¸nh tutrong ca dao Kho¸ luËn tãt nghiÖp ========================================== ======  Vinh – 2007 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tượng, mục đích nghiên cứu 4 4. Phạm vi đề tài 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Đóng góp của khoá luận 5 7. Cấu trúc của khoá luận 5 Chương 1 : Một số vần đề chung 1.1. Biện pháp tu từ, phương tiện tu từso sánh tu từ 6 1.2. Ca dao 13 Chương 2 : Cấu trúc của so sánh tu từ trong ca dao 2.1. Cấu trúc của so sánh tu từ ở mức ngang bằng 21 2.2. Cấu trúc của so sánh tu từ ở mức hơn kém 31 Chương 3 : Hiệu quả nghệ thuật của so sánh tu từ trong ca dao 3.1. Hiệu quả nghệ thuật của so sánh tu từ ở mức ngang bằng 34 3.2. Hiệu quả nghệ thuật của so sánh tu từ ở mức hơn kém 46 3 So s¸nh tutrong ca dao Kho¸ luËn tãt nghiÖp ========================================== ====== KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 4 So s¸nh tutrong ca dao Kho¸ luËn tãt nghiÖp ========================================== ====== LỜI CẢM ƠN Khoá luận này được hoàn thành là kết quả của sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ và sự cố gắng tìm tòi học hỏi của bản thân. Nhân đây em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Anh Hào - người đã tận tình hướng dẫn em trong qua trình thục hiện khoá luận này. Công trình này mới chỉ là bước đầu tập dượt của việc nghiên cứu khoa học. Do trình độ và khả năng có hạn của bản thân nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kíến của các thầy cô giáo và những ai quan tâm đến đề tài này. Vinh, tháng 5 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn 5 So s¸nh tutrong ca dao Kho¸ luËn tãt nghiÖp ========================================== ====== MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao luôn được coi là viên ngọc quý long lanh ngời sáng. Đó là viên ngọc toả chiếu vẻ đẹp thuần khiết, thanh cao trong tâm hồn tình cảm và trí tuệ con người Việt Nam, trải qua nhiều thế hệ. Biểu hiện qua văn hoá ứng xử trong cuộc sống; qua tình yêu thắm thiết đối với thiên nhiên, với quê hương gia đình; qua tình yêu lứa đôi, hôn nhân - hạnh phúc… Ca dao vì thế thực sự gắn liền và trở thành một bộ phận không thể tách rời với đời sống tinh thần của nhân dân ta. Kể từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc trưởng thành, có ai trong mỗi chúng ta chưa từng được một lần lạc vào thế giới của con “cò bay lả bay la” qua lời ru âu yếm của bà của mẹ. Những lời ru thấm đẫm yêu thương cứ thế từng ngày bồi đắp trong ta tình yêu mến, tự hào đối với ca dao dân tộc. Trải qua thời gian với bao thăng trầm, ca dao vẫn tồn tại và giữ nguyên sức sống của nó. Đó không chỉ nhờ vào nội dung đặc sắc mà còn vì cả một thế giới nghệ thuật ngôn từ tinh tuý, trong sáng đến mức tự nhiên. Đã từ lâu ca dao trở thành một đề tài hấp dẫn đối với giới nghiên cứu phê bình văn học. Bằng chứng là chúng ta đã có hàng chục công trình khoa học có giá trị sưu tầm và nghiên cứu ca dao. Các phương diện nội dung và hình thức của ca dao được phân tích và nhìn nhận từ nhiều góc độ. Về mặt phương thức biểu hiện, các biện pháp tu từ và phương tiện tu từ được sử dụng trong ca dao rất phổ biến và được quan tâm tìm hiểu nhiều. Trong đó so sánh tu từ là một biện pháp biểu hiện tập trung tính đa dạng, phong phú bất ngờ. Chính điều này là lí do giải thích vì sao 6 So s¸nh tutrong ca dao Kho¸ luËn tãt nghiÖp ========================================== ====== trong rất nhiều biện pháp tu từca dao sử dụng, chúng tôi đã chọn so sánh tu từ để nghiên cứu. Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi không tham vọng giả quyết được mọi vấn đề xung quanh biện pháp tu từ so sánh. Trong khả năng cho phép, trên cơ sở kế thừa và phát huy những công trình đi trước, chúng tôi góp phần làm sáng tỏ thêm so sánh tu từ về phương diện cấu trúc và hiệu quả nghệ thuật của nó. 2. Lịch sử vấn đề Ca dao là một bộ phận chiếm số lượng lớn nhất trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, đồng thời cũng được xem là một thể loại độc đáo nhất. Là sản phẩm của văn học dân gian – khi công bố mới là khi bắt đầu quá trình sáng tạo, vì vậy công việc nghiên cứu ca dao tuy không đơn giản nhưng rất thú vị. Chính vì lẽ đó, đã từ lâu, trong giới nghiên cứu phê bình văn học, ca dao trở thành một đề tài hấp dẫn, phong phú. Đã có nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu phương diện hình thức biểu hiện của ca dao : - “Nhận xét đặc điểm câu mở đầu trong thơ ca dân gian” - Đinh Gia Khánh. - “Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình” - Đặng Văn Lung. Dưới góc độ thi pháp học, các công trình nghiên cứu : “Thi pháp ca dao” của Nguyễn Xuân Kính, “Thi pháp văn học dân gian” của Lê Trường Phát… cũng đã đề cập đến nhiều vấn đề phương thức biểu hiện của ca dao. Ngoài ra, các đề tài khoá luận, luận văn thạc sỹ, luận văn tiến sỹ cũng có sự quan tâm đặc biệt đến thể loại ca dao với những biểu hiện đa dạng về mặt hình thức của nó. Tuy vậy, dường như vẫn chưa có một công trình nào thực sự đi sâu nghiên cứu so sánh tu từ. Nói đúng hơn, một số ít công trình cũng đề cập đến vấn đề so sánh nhưng đặt trong mối tương quan với các biện pháp tu từ và phương tiện tu từ khác như : ẩn dụ, nhân hoá, cường điệu, chơi chữ… 7 So s¸nh tutrong ca dao Kho¸ luËn tãt nghiÖp ========================================== ====== Trên cơ sở kế thừa và phát huy những công trình đi trước, chúng tôi thực hiện khoá luận này với hy vọng góp phần làm phong phú thêm những hiểu biết về biện pháp tu từ nói chung và so sánh tu từ nói riêng trong ca dao. Trong điều kiện và khả năng có hạn, chúng tôi một mặt làm sáng tỏ những đặc điểm về cấu trúc của so sánh tu từ, mặt khác làm sáng tỏ hiệu quả nghệ thuật của nó. 3. Đối tượng, mục đích nghiên cứu Trên cơ sở xác định một số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài, khoá luận liên quan đến đề tài, khoá luận tiến hành khảo sát so sánh tu từ trong cuốn “Ca dao trữ tình chọn lọc”, Đặng Văn Lung - Lữ Huy Nguyên - Trần Thị An, Nxb Văn học, H, 2001. Từ đó khoá luận nhằm tìm ra những đặc điểm về cấu trúc và giá trị nghệ thuật của so sánh tu từ trong ca dao. 4. Phạm vi của đề tài Trong khoá luận này chúng tôi chỉ khảo sát hiện tượng so sánh trong ca dao dân gian. Số lượng ca dao rất phong phú, tuy vậy trong giới hạn một khoá luận, chúng tôi chỉ có thể trình bày một số lượng ngữ liệu có hạn nhất định phục vụ cho viêc nghiên cứu. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong khi nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã sử dụng những phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại : Qua khảo sát cuốn “ Ca dao trữ tình chọn lọc” của Đặng Văn Lung - Lữ Huy Nguyên – Trân Thị An, chúng tôi thu thập được 242 ngữ liệu so sánh tu từ, từ đó phân loại theo kiểu cấu trúc làm cơ sở cho việc phân tích. 8 So s¸nh tutrong ca dao Kho¸ luËn tãt nghiÖp ========================================== ====== - Phương pháp so sánh, đối chiếu : Sau khi thống kê, so sánh đối chiếu để tìm ra những nét giống và khác làm cơ sở cho việc quy loại nhóm. - Phương pháp phân tích , tổng hợp : Phân tích các hiện tượng đồng thời với quá trình tổng hợp để rút ra những nhận định tổng quát. 6. Đóng góp của khoá luận Khoá luận này góp phần làm sáng tỏ biểu hiện của so sánh tu từ trong ca dao. Đó là cách sử dụng biến hoá các kiểu cấu trúc so sánh để phát huy tác dụng biểu đạt một cách tối đa. Khoá luận này cũng góp phần thiết thực hơn vào việc nghiên cứu, giảng dạy ca dao ở trường phổ thông. 7. Cấu trúc của khoá luận Ngoài các phần mở dầu, kết luận, nội dung chính của khoá luận được triển khai trong 3 chương: Chương 1 : Một số vấn đề chung Chương 2 : Cấu trúc của so sánh tu từ trong ca dao Chương 3 : Hiệu quả nghệ thuật của so sánh tu từ trong ca dao 9 So s¸nh tutrong ca dao Kho¸ luËn tãt nghiÖp ========================================== ====== CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Biện pháp tu từ, phương tiện tu từso sánh tu từ 1.1.1. Biện pháp tu từ, phương tiện tu từ. Sự khác nhau giữa biện pháp tu từ và phương tiện tu từ Biện pháp tu từ và phương tiện tu từ được sử dụng phổ biến trong ngôn ngữ nghệ thuật. Tuy vậy hai khái niệm này dễ lẫn lộn với nhau. Đinh Trọng Lạc trong cuốn “99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, H, 2001 đã dịnh nghĩa và có sự phân biệt như sau : - Biện pháp tu từ là những cách phối hợp sử dụng trong hoạt động lời nói các phương tiện ngôn ngữ không kể là có màu sắc tu từ hay không, trong một ngữ cảnh rộng để tạo ra hiệu quả tu từ ( tức gây ấn tượng về hình ảnh, cảm xúc, thái độ, hoàn cảnh ). Ví dụ : so sánh, đồng nghĩa, phản ngữ, lộng ngữ… - Phương tiện tu tìư là những phương tiện ngôn ngữ mà ngoài ý nghĩa cơ bản ( ý nghĩa sự vật – logic ) ra chúng còn ý nghĩa bổ sung, gọi là màu sắc tu từ. Ví dụ : phóng đại, nói giảm, ẩn dụ, nhân hoá… Như vậy, phương tiện tu từ và biện pháp tu từ đều giống nhau ở mục đích, tạo nên hiệu quả tu từ, nhưng cách vận dụng không giống nhau. Phương tiện tu từ là phương tiện không trung hoà còn biện pháp tu từ không kể là trung hoà hay không. Đối với phương tiện tu từ, đó là những phuơng tiện, những đơn vị ngôn ngữ với cách là những đơn vị rời nhưng phải gắn với ngữ cảnh. Chính nhờ ngữ cảnh, những phương tiện ngôn ngữ này đã mang lại những hiệu quả tu từ. Với biện pháp tu từ, đó phải là những đơn vị, những phương tiện ngôn ngữ nằm trong thế phối hợp, kết hợp và cũng phải được tồn tại trong ngữ cảnh để mang lại hiệu quả tu từ. 10 . Biện pháp tu từ, phương tiện tu từ và so sánh tu từ 6 1.2. Ca dao 13 Chương 2 : Cấu trúc của so sánh tu từ trong ca dao 2.1. Cấu trúc của so sánh tu từ ở mức. Chương 2 : Cấu trúc của so sánh tu từ trong ca dao Chương 3 : Hiệu quả nghệ thuật của so sánh tu từ trong ca dao 9 So s¸nh tu tõ trong ca dao Kho¸ luËn tãt

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:59

Hình ảnh liên quan

Tần số xuất hiện của chỳng cú thể trỡnh bày ở bảng sau: - So sánh tu từ trong ca dao

n.

số xuất hiện của chỳng cú thể trỡnh bày ở bảng sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng trờn, chỳng tụi cú những nhận xột chung như sau: - So sánh tu từ trong ca dao

ua.

bảng trờn, chỳng tụi cú những nhận xột chung như sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: Số lần dựng cỏc nhúm và cỏc kiểu trong mỗi nhúm của  cấu trỳc so sỏnh A như B - So sánh tu từ trong ca dao

Bảng 3.

Số lần dựng cỏc nhúm và cỏc kiểu trong mỗi nhúm của cấu trỳc so sỏnh A như B Xem tại trang 28 của tài liệu.
Sau đõy là bảng thể hiện số lần sử dụng cỏc nhúm và cỏc kiểu trong nhúm của cấu trỳc so sỏnh A là B. - So sánh tu từ trong ca dao

au.

đõy là bảng thể hiện số lần sử dụng cỏc nhúm và cỏc kiểu trong nhúm của cấu trỳc so sỏnh A là B Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Số lần sử dụng so sỏnh trong so sỏnh hơn kộm - So sánh tu từ trong ca dao

Bảng 5.

Số lần sử dụng so sỏnh trong so sỏnh hơn kộm Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan