So sánh hình tượng tác giả trong ức trai thi tập và quốc âm thi tập của nguyễn trãi

70 1.5K 3
So sánh hình tượng tác giả trong ức trai thi tập và quốc âm thi tập của nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời cảm ơn Trong trình hoàn thành khoá luận có gặp phải số khó khăn nhng nhờ đợc hớng dẫn nhiệt tình thầy giáo Phạm Tuấn Vũ giúp đỡ thầy cô giáo đà dần khắc phục đợc hoàn thành khoá luận thời hạn Qua xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới thầy hớng dẫn: Phạm Tuấn Vũ thầy cô giáo đà bảo nhiệt tình, định hớng cho mạnh dạn vào hớng nghiên cứu mẻ nhng hứa hẹn nhiều hấp dẫn Vinh, tháng năm 2007 Tác giả: Giản Thị Hồng Thắm Mở đầu I Lý chọn đề tài Thi pháp học phân biệt tác giả hình tợng tác giả Hai phạm trù có liên quan nhng không đồng Nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nhận thức hai phạm trù tác giả lớn văn học trung đại Việt Nam Chúng ta biết thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi đợc sáng tác nhiều năm đời thi sĩ, thơ Quốc âm chủ yếu sáng tác cuối đời Nghiên cứu hình tợng tác giả hai tập thơ nhận thức đợc quán đặc điểm riêng hình tợng tác giả tiến trình sáng tạo Hai tập thơ có khác biệt văn tự, thể thơ, chất liệu thi pháp Nghiên cứu đề tài thấy đợc vai trò yếu tố việc tạo nên hình tợng tác giả II Lịch sử vấn đề Theo Bakhtin, tác giả trung tâm tổ chức nội dung hình thức nhìn nghệ thuật tác phẩm, ngời mang giới xúc cảm đặc thù tổ chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật [4;106] Hình tợng tác giả phạm trù thi pháp học đại Trong 150 thuật ngữ văn học Lai Nguyên Ân cho rằng: tác giả với t cách phạm trù ngữ văn - Là ngời sáng tạo tác phẩm văn học để lại dấu ấn cá nhân giới nghệ thuật tạo ravới phát triển nhân tố cá nhân (đà có từ văn học cổ đại rõ rệt thời cận đại, từ thời phục hng thời chủ nghĩa lÃng mạn) Các phơng diện nội dung nhân cách tác giả nh tính cách, giới quan, đặc biệt lập trờng t tởng thẩm mỹ ngày nhập sâu vào cấu nghệ thuật tác phẩm [1;92] Trong Từ điển thuật ngữ văn học khái niệm hình tợng tác giả đợc định nghĩa phạm trù thể cách tự ý thức tác giả vai trò xà hội, vai trò văn học tác phẩm, vai trò đợc ngời đọc chờ đợi Hình tợng tác giả tác phẩm văn học gắn với ý thức tác giả vai trò xà hội, t văn học đa dạng Theo Từ điển thuật ngữ văn học sở tâm lý hình tợng tác giả hình tợng nhân cách ngời thể gián tiếp Cơ sở nghệ thuật hìnht ợng tác giả văn học tính chất gián tiếp văn học nghệ thuật, văn cuả tác phẩm lời ngời trần thuật, ngời kể chuyện nhân vật trữ tình Nhà văn xây dựng văn đồng thời xây dựng hình tợng ngời phát ngôn văn với giọng điệu nghệ thuật định Hình tợng tác giả vừa có tính chất loại hình sâu sắc vừa mang đậm cá tính tác giả, vai trò cá tính sáng tạp cá nhân đợc ý thức đầy đủ [17;124] Khi nghiên cứu hình tợng tác giả, có ý thức phân biệt tác giả lịch sử - phạm trù xà hội pháp lý nằm khái niệm thi pháp học Đó tác giả với tên họ, quê quán, hành trạng, thời đạicó góp phần đóng góp cho khía cạnh t tởng, tâm lý tác phẩm ngời nắm tác quyền Nhìn chung hình tợng tác giả sáng tác văn học vấn đề đà đợc nhiều nhà nghiên cứu bàn tới Có ngời xem hình tợng tác giả biểu phơng diện ngôn ngữ, có ngời xem hình tợng tác giả tất yếu tố cấp độ tác phẩm;từ cách quan sát, cách suy nghĩ, yêu ghét, lập trờng đời sống đến giọng điệu lời văn Trong giọng điệu gồm giọng điệu ngời trần thuật giọng điệu nhân vật Có ngời tập trung biểu tác giả điểm: Cái nhìn nghệ thuật tác giả sức bao quát không- thời gian, cấu trúc cốt truyện, nhân vật giọng ®iƯu Trong mÊy thÕ kû qua ®· cã nhiỊu ý kiến dánh giá, cách tiếp cận khác thơ văn Nguyễn TrÃi nói chung hai tập thơ ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập nói riêng quan tâm đến ý kiến có liên quan đến vấn đề hình tợng tác giả Nhìn cách tổng quát viết thờng vào số thơ tiêu biểu hai tập thơ thể ngời cá nhân Nguyễn TrÃi, lòng yêu nớc, tình yêu thiên nhiên, tâm trạng, thái độ tình cảm với triều đình, với vua, với đất nớc, với nhân dân Về ngời Nguyễn TrÃi thơ đà có nhiều viết tập trung khai thác Nguyễn Huệ Chi Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn TrÃi khẳng định: Toàn thi phẩm ông tất suy nghiệm ngời luôn băn khoăn trớc tạo vật luôn phát tợng biến đổi khôn lờng tìm kiếm chân lý cha tìm sống Nguyễn TrÃi hồ nh đà phải dằn vặt đau khổ nhiều trình đời tìm tòi suy nghiệm [5;34] Cũng viết ngời cá nhân Nguyễn TrÃi, Nguyễn Hữu Sơn khẳng định Nguyễn TrÃi ngời suốt đời mang đầy mặc cảm nỗi đau [34;75] Lòng yêu nớc Nguyễn TrÃi đà trở thành đề tài quen thuộc, đợc thể toàn nghiệp văn chơng ông, bàn lòng yêu nớc đợc thể ức Trai thi tập Quốc âm thi tập đà có nhiều công trình nghiên cứu Tôn Quang Phiệt Thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi đà viết: Nguyễn TrÃi gắn liền quân với thân nghĩa vua với cha theo thuyết quân, s, phụCàng yêu nớc ghét thù, Nguyễn TrÃi căm tức bọn gian ác nỡ phản nớc theo giặc [38;154] Thơ văn Nguyễn TrÃi më cho chóng ta mét khÝa c¹nh thëng thøc khác khía cạnh đà chiếm phần trọng yếu toàn tác phẩm đại thi hào Đó tình yêu thiên nhiên ông Đó tinh thần thởng thức say sa ông trớc cảnh nớc non kỳ diệu Đó lòng tự hào trớc giang sơn cẩm tú đất nớc ta, nhân dân ta, khía cạnh lòng tự hào dân tộc Về đề tài thiên nhiên hai tập thơ ức Trai thi tập Quốc âm thi tập đà tập trung số công trình nghiên cứu Trong viết Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn TrÃi Mai Trân khẳng định: Thơ thiên nhiên chiếm phần phong phú thành công di sản thơ Nguyễn TrÃi [41;57] Các nhà nghiên cứu chủ yếu sâu vào số thơ tiêu biểu Thời lệnh môn, Hoa mộc môn, Cầm thú môn Tác giả Đặng Thanh Lê khẳng định: Bức tranh thiên nhiên ức Trai thi tập Quốc âm thi tập bóng dáng đẹp đẽ, phản ánh ngời cốt cách, tài góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề thân thế, nghiệp, tâm hồn ngời anh hùng dân tộc, nhà đại thi hào dân tộc [25;54] Nh vấn đề tác giả tiểu sử, tác giả - nhà t tởng xà hội thẩm mỹ Nguyễn TrÃi đà đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu ngày có thêm kiến giải sâu sắc Việc nghiên cứu thi pháp thơ Nguyễn TrÃi nói chung thi pháp ức Trai thi tập Quốc âm thi tập nói riêng đà có số công trình đề cập đến song cha có công trình thật chuyên sâu Về hớng nghiên cứu vào thi pháp quan tâm bài: Thể loại thơ Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi thi pháp Việt Nam - Phạm Luận [28] Âm vang tục ngữ ca dao thơ Quốc âm Nguyễn TrÃi - Bùi Văn Nguyên [32] Tính hàm súc thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi - Đồ Văn Hỷ [21] ức Trai thi tập thơ chữ Hán đời Trần - Trần Thị Băng Thanh [40] Nguyễn TrÃi thể thơ Việt Nam Quốc âm thi tập - Phạm Luận [27] Nói đến thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi ngời ta thờng nói đến tính hàm súc, cô đọng Đỗ Văn Hỷ Tính hàm súc thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi khẳng định: Tính chất hàm súc mang lại cho thơ ức Trai vẻ đẹp bình đạm nhng sâu sắc, chất phác nhng đa đoan, trầm t nhng phẫn nộ Đọc thơ ông nh thấy ngời ông, ngời lắng chìm nh ẩn giả phơ phơ đầu bạc ông câu cá, nhng bên lại có trái tim u ¸i rùc ch¸y nh ngän lưa lun ®an Mét ngời tự cho ngời cày nhàn câu vắng nhng Đêm đêm thức nhẫn buổi sơ chung lòng âu việc nớc Đọc thơ ông ta thấy tiếng nức than nhng ngầm chứa tiếng thét căm hờn Tính chất hàm súc thơ ức Trai th đó, đọc có d vị, lời hết nh- ng ý Nó góp phần làm cho thơ ức Trai trở thành thi đàn dân tộc [21;18] III Mục đích nghiên cứu 1- Chỉ thống nét riêng hình tợng tác giả hai tập thơ 2- Lý giải thống điểm riêng biệt làm rõ vai trò hoàn cảnh sáng tác (văn tự, thể thơ, chất liệu thơ) việc tạo nên hình tợng tác giả tập thơ IV Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu: thống kê, tổng hợp, phân tích đặc biệt trọng phơng pháp so sánh V Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận khoá luận gồm chơng: Chơng I: Sự tơng đồng khác biệt lý tởng trị xà hội Chơng II: Sự tơng đồng khác biệt việc sử dụng chất liệu văn hoá văn học Trung Quốc Chơng III: Sự tơng đồng khác biƯt ë mèi quan hƯ víi thiªn nhiªn Néi dung Chơng I Sự tơng đồng khác biệt lý tởng trị xà hội I Sự tơng ®ång ë lý tëng chÝnh trÞ-x· héi øc trai thi tập quốc âm thi tập Lý tởng nhân nghĩa, Lòng yêu nớc thơng dân Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông Nguyễn TrÃi Trong thơ Nôm Thuật hứng (bài 5) Nguyễn TrÃi viết: Bui tấc lòng u cũ Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông Trong thơ chữ Hán Mạn hứng (bài 2) ông viết: Nuỵ ốc, thê thân, kham độ LÃo Thơng sinh niệm độc tiên u (Nhà nhỏ nơng thân qua tuổi già Lúc nghĩ đến dân riêng ôm mối tiên u) Tấm lòng u quốc, dân suốt đời cuồn cuộn nh nớc triều ®«ng Êy cđa Ngun Tr·i ®· thĨ hiƯn sù nghiệp cứu quốc nh nghiệp văn học ông, đặc biệt qua hai tập thơ ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi sống Thăng Long gia đình văn hoá cao, hai môi trờng cần đủ nuôi dỡng tinh thần khí phách ông Những năm thơ ấu Ngun Tr·i ®· chøng kiÕn x· héi ViƯt Nam ci Trần đầy biến động, hoàn cảnh ông không đồng cảm với thân phụ (Nguyễn ứng Long) cảnh ngời dân than thở không cách sống, núi sông đồng ruộng khô khốc, ma không tới, quan lại vơ vét máu thịt dân hao đến nửa phần: Đạo huề thiên lý xích nh thiêu, Điền dà hu ta ý bất liêu Hậu thổ sơn hà phơng địch địch, Hoàng thiên vũ lộ thiều thiều Lại t võng cổ hồn đa kiệt, Dân mệnh cao chi bán dĩ tiêu (Thôn c cảm ký trình Băng Hồ tớng công) (Ruộng nơng ngàn dặm đỏ nh cháy, Đồng quê than van trông cậy vào đâu Non sông Hậu thổ nứt nẻ, Ma móc Hoàng thiên hÃy xa vời Lới quan tham lại vơ vét hết kiệt, Mỡ màng dân đà cạn nửa.) Trần Nguyên Đán, ông ngoại Nguyễn TrÃi đại công thần nhà Trần nói lòng thơng dân nhng bất lực: Đọc ba vạn sách mà trở thành vô dụng, Bạc đầu luống phụ lòng thơng dân (Dịch thơ chữ Hán) Nhà Hồ thực cải cách tiền tệ, thuế khoá, sách hạn điền, hạn nô, thi cử, lập trờng học địa phơng, đề cao chữ Nôm, không khí đó, với vị trí ngời thực hành sách,nhận thức vấn đề xà hội trị, văn hoá, dân tộc Nguyễn TrÃi có điều kiện chín muồi phát triển Năm 1907 giặc Minh sang xâm lợc, nhà Hồ chống cự không đà để nớc ta thêm lần bị ®« VÊn ®Ị cøu níc, vÊn ®Ị qun sèng dân tộc đặt cấp thiết Khi Trần Ngỗi, Trần Quý Kháng khởi nghĩa không thấy Nguyễn TrÃi tỏ thái độ phải Nguyễn TrÃi đà thấy nhà Trần, nhà Hồ đảm đơng nhiệm vụ lịch sử mới? Vào khoảng năm 1416 1420, Nguyễn TrÃi tìm gặp Lê Lợi Lỗi Giang để dâng Bình Ngô sách, từ ông đợc Lê Lợi dùng làm tham mu để trù tính việc quân, việc nớc Kháng chiến chống Minh thắng lợi (năm 1427) Nguyễn TrÃi viết Bình Ngô đại cáo bất hủ, tổng kết lịch sử dân tộc lịch sử kháng chiến chống Minh mà tinh thần chủ đạo tự hào dân tộc, khẳng định dân tộc Điều phải khẳng định Nguyễn TrÃi suốt đời tận tuỵ cho lý tởng nhân nghĩa, mong mỏi đem thi hành cho dân chúng Mặc dù bị chèn ép ông không chịu bó tay, không thèm luồn cúi trớc bọn quyền thần hống hách, không thèm hợp tác với bọn hoạn quan dốt nát Trong thơ ông nhắc đến chí bình sinh Bài Đoan ngọ nhật, số 31 tiêu biểu: Thiên trung cộng hỷ trị giai thần, Tửu phiếm xơng bồ tiết vật tân Tiến thiếp đơng niên t Vĩnh Thúc, Trầm tơng để thán Linh Quân Tịch tà bất dụng ty triền lý, Tuỳ tục liêu vi ngải kết nhân Nguyệt bả lan thang phân tứ hải, Tòng kim tháo tuyết cựu ô dân (Chúng ta vui gặp tiết Đoan ngọ, Có rợu ngâm cỏ xơng bồ thức ngày tết Nhớ Vĩnh Phúc năm dân biểu can vua, Thơng Linh Quân trấm minh sông Tơng Không cần buộc ngữ sắc vào tay để trừ tà, Theo phong tục, bện ngải làm hình ngời Muốn đem nớc cỏ Lan chia khắp bốn biển, Để gột rửa cho dơ bẩn cũ dân) ý không chỗ ăn tết Đoan Ngọ mà chỗ Âu Dơng tu dâng sớ can vua Tống bÃi chức nhiều vị đại thần trung nghĩa, chỗ vua Sở nghe kẻ xu nịnh đày Khuất Nguyên xuống Giang Nam để cuối ông phải ôm mối cô trung mà trầm sông Mịch La chỗ chia nớc cỏ lan bốn biển để gột rửa dơ bẩn dân Trong Chu Công phu Thành Vơng đồ (Đề tranh vẽ Chu Công giúp Thành Vơng) số 27, ông ví với Chu Công giúp Thành Vơng nhà Chu; Mạn hứng I, ông nói không làm nên nghiệp nhng cha bữa ăn không nhớ đến vua (Mạn hứng II), ông nói cha quên giúp vua thi hành nhân nghĩa Trong Mạn Hứng I ông nói cha quên chuyện dân lo trớc Trong Thứ Cúc pha tặng thi (Hoạ thơ tặng Cúc Pha), số 35, ông mừng cho bạn đựơc trọng dụng mà thẹn cho nh mây bay khỏi động Cúc Pha tức Nguyễn Mộng Tuân, đỗ thái học sinh năm Canh Thìn (1400) khoa với Nguyễn TrÃi Sách Lịch triều hiến chơng loại chí cho biết: đời nhà Hồ ông ẩn náu, không làm quan Đến thời đầu Lê, Thái Tổ cho ông ngời ẩn dật sót lại, triệu làm t nghệp Quốc tử giám, thăng đễn chức tế tửu, đợc nhà vua trọng vọng, ban cho lễ u đÃi tuổi già Nhân Cúc Pha có thơ tặng ông hoạ lại Lời thơ nghẹn ngào, cay đắng, so sánh với bạn: Thái bình thiên tử sùng văn, Hỷ kiến hoàng kim lịch ngoà phân Mỹ ngọc bất lao cầu thiện giá, ỷ lan chung tự thổ phân Tiển quân dĩ tác nghi đình phợng, Quỹ ngà ng đồng xuất tụ vân Lỡng nhà hôn hoa đầu cánh bạch, Quyên hà dĩ đáp quân ân (Thời thái bình, nhà vua chuộng văn chơng, Mừng thấy vàng đợc phân biệt với ngói, gạch Ngọc tốt không đợi đòi giá đắt, Lan qúy rốt ngát hơng thơm Mừng bác đợc làm chim phợng chầu sân vua, Thẹn cho giống đám mây hang núi bay Tôi hai mắt đà mờ, đầu đà bạc, Biết lấy báo đáp ơn va đợc mảy may) Tấm lòng dân, nớc ông luôn chất lửa lò Nhiệt tình ông đời cha lúc vơi Yêu thơng dân, suốt đời lo nghĩ thực 10 Đằng, nh trấn Vân Đồn, nh cửa Thần phù, nh núi non nớc, tâm hồn nhà thơ gắn bó với chúng, quyện lấy chúng, bao trïm lÊy chóng, vµ chan hoµ víi chóng niỊm thông cảm nh tâm hồn bạn, không bí mật với ai, không giữ kẽ với ai, không kiêu điệu với ai, thấy lớn thấy bé với ai: Non nớc ta đà có duyên Cảnh vật thiên nhiên dới ngòi bút Nguyễn TrÃi sinh động lên, sống lên sức sống riêng, đủ đờng nét, màu sắc, âm thanh, hơng hoa đủ đặc điểm Tả cảnh thuyền chiều hôm tác giả viết: Tà dơng bóng ngả áp giang lâu, Thế giới đông nên ngọc bầu Tuyết sóc leo điểm phấn, Cõi đông dải nguyệt in câu ! Khói chìm thuỷ quốc kiến phẳng, Nhạn triện hu không gió thâu Thuyền mọn chèo, khứng đỗ, Trời ban tối biết đâu (Ngôn chí - 13) Hơn nhiều thấy nhờ tâm hồn yêu đơng rộng lớn nhà thơ, nhờ mắt ông nhìn tinh vi quán xuyến, nhờ tứ thơ ông dạt muôn dặm Nguyễn TrÃi nâng cao hẳn lên sống cảnh vật Cảnh vật thiên nhiên nhờ ông trở nên có tình, có ý, có cá tính, có tâm t, kín đáo, sôi nổi, lúc trìu mến, lúc mỉa mai, nhng tất cả, tất nh chủ nhân chúng, điều trắng, cao khiết, trung hoà, hiền hoà, tất bừng sáng lên, niềm nở lên, tất nh đủ dịu dàng, đủ đằm thắm để hứng đón, để nâng niu, để vỗ về, an ủi tâm hồn đau khổ bị lực lợng quái ác dày vò Thơ chữ Hán, phần ca ngợi thiên nhiên, ca ngợi non sông gấm vóc phong phú tài tình Đây cảnh chùa núi, buổi chiều: 56 Vân quy thiền tháp lÃnh, Hoa lạc giản lu hơng Nhật mộ viên cấp, Sơn không trúc ảnh trờng Cá trung chân hữu ý, Dục ngữ, hốt hoàn vơng (Du Sơn tự) ( Mây về, gờng nhà s mát lạnh, Hoa rụng, dòng nớc suối bốc hơng, Trời chiều tiếng vợn kêu dồn dập, Núi quang, bóng trúc rủ dài Trong tình ý, Muốn nói nhiên lại quên !) Đây cảnh từ dới thuyền nhìn lên: Vũ sơn dung sấu, Thiên trờng nhạn ảnh cô (Giang hành) (Sau ma, dáng núi trông gầy đi, Bầu trời cao rộng, bóng nhạn trở nên cô quạnh) Và cảnh bến trại cô tịch mùa xuân: Độ đầu xuân thảo lục nh yên, Xuân vũ thiêm lai thuỷ phách thiên Dà kính hoang lơng hành khách thiểu, Cô châu trấn nhật sa miên (Trại đầu xuân độ) (Đầu bến cỏ non mùa xuân xanh lục nh đám khói, Lại thêm, qua lớn ma xuân nớc vỗ vào trời Đờng đồng vắng lặng, ngời ít, Con thuyền lẻ loi ngếch lên bÃi cát ngủ suốt ngày) 57 Nh qua thơ chữ Hán thơ chữ Nôm ta thấy đợc Nguyễn TrÃi với tình yêu thiên nhiên tha thiết, gắn bó tạo vật Tuy nhiên giai đoạn có khác biƯt II Sù kh¸c biƯt ë mèi quan hƯ víi thiên nhiên ức trai thi tập quốc âm thi tập Thiên nhiên với cảm hứng anh hùng ca ức trai thi tập Nh nhiều nhà nghiên cứu đà nhận định, với : Cái nhìn nhà tớng, anh hùng cứu quốc đà chiến thắng xâm lăng, ngời có tinh thần dân tộc cao độ [41;169], Nguyễn TrÃi đà : vạch đợc nét bút hùng tráng miêu tả thiên nhiên tổ quốc [24;247] Thiên nhiên thơ Nguyễn TrÃi mang nét bút hùng tráng kiểu sử thi [32;65] Đây điểm gặp gỡ Nguyễn TrÃi với Trơng Hán Siêu, Phạm S Mạnh, Trần Minh Tông, Nguyễn Sởng nhiều nhà thơ khác đề vịnh địa danh lịch sử Hào quang chiến thắng chống giặc ngoại xâm đà đem đến cho thơ văn Lý Trần, Lê sơ thời đại sau đờng nét, màu sắc, âm kì vĩ miêu tả Hàm Tử, Chơng Dơng, Chí Linh, Thần Phù, Bạch Đằng Dới ánh sáng chủ nghĩa yêu nớc tinh thần tự hào dân tộc đà xuất khuynh hớng tả cảnh thiên nhiên mang tính chất anh hùng ca, khuynh hớng đợc chiếu sáng mÃi lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ngày phát triển phong phú Qua hình tợng thiên nhiên Nguyễn TrÃi, cần lu ý đến khía cạnh độc đáo cảm xúc trữ tình sở tìm hiểu t tởng tình cảm đà chi phối nhân vật trữ tình Nguyễn TrÃi Cũng nh nhiều tác giả khác, cảm hứng địa linh đợc gắn bó với cảm hứng nhân kiệt thơ đề vịnh địa danh lịch sử Nguyễn TrÃi Bên vỏ siêu hình địa linh ta cảm thấy hình tợng thiên nhiên xuất với t cách môi trờng hoạt động ngời yêu nớc Việt Nam, hoàn cảnh địa lợi, nhng ngời Việt Nam anh hùng chiến đấu chiến thắng đà tạo chiến công lừng lẫy để bảo toàn cơng giới l·nh thỉ cđa Tỉ qc Sù xt hiƯn cđa h×nh tợng nhân kiệt tác phẩm đề vịnh địa danh lịch sử muôn màu muôn vẻ Đó thánh vơng, 58 minh chúa, ngời xuất thân ngọc cành vàng nhng đợc nuôi dỡng dòng máu yêu nớc, hào hùng dân tộc, ngời u tú đóng vai trò lÃnh đạo chiến tranh vệ quốc nh Ngô Quyền, Trần Thánh Tông, Trần Minh Tông (Bạch đằng giang phú Trơng Hán Siêu, Xơng Giang phú Lý Tử Tấn) Nhân kiệt nhân tài, tn kiƯt, tËp thĨ binh lÝnh tú hu lơc qu©n (Bạch Đằng giang phú) tập thể hào kiệt vân tòng (hào kiệt theo tự mây in) (Chí Linh Sơn phú) tập thể quân tớng (Xơng Giang phú) đặc biệt hình tợng tập thể toàn dân tộc, sức mạnh dân tộc mà nhiều tác giả đà nhận thức đợc Tiêu biểu trờng hợp Nguyễn Văn Siêu Chơng Dơng độ: Tranh đạo chiết xung đa tớng lợc, Thuỷ tri sát thát thử nhân tâm (Cứ bảo phá đợc giặc tớng tá khéo dùng mu lợc Có lòng sát thát nhân dân Nguyễn TrÃi đà nhắc đến nhung đại định (Bình Ngô đại cáo) nhắc đến sức mạnh dân tộc dân thuỷ (Quan hải) nhng thờng gặp nhiều thơ đề vịnh địa danh lịch sử nhà thơ chất cảm khái bi tráng trớc hình tợng nhân vật anh hùng Hoạ phúc hữu môi phi nhật, Anh hùng di hận kỉ thiên niên, (Quan hải) (Hoạ phúc có manh mối ngày Anh hùng để mối hận nghìn năm sau) Giang sơn nh tạc anh hùng thệ, Thiên địa vô tình biến đa (Giang sơn nh cũ đâu hào kiệt, Trời đất vô tình biến di) (Quá Thần Phù hải khẩu) 59 Và đặc biệt câu kết thúc Bạch Đằng hải với thơ nh câu đầu mang phong cách sử thi từ câu thứ trở đi, hình nh có tợng đột biến chuyển thê lơng, điệu chuyển sầu: Quan hà bách nhị thiên thiết, Hào kiệt công danh thử địa tằng VÃng hồi đầu, ta dĩ hĩ, Lâm lu phủ ảnh ý nan thăng (Núi sông hiểm trở hai ngời địch trăm ngời trời xếp đặt, Hào kiệt lập công danh đất đà nơi Ngoảnh lại nhìn việc cũ, ôi đà xong rồi, Cúi xuống dòng sông trùm lên bóng ý diễn tả đợc hết.) Chúng ta thờng thấy chất cảm khái bi kịch nhiều nhà thơ nho viết đề tài hoài cổ Đây cảm xúc sâu sắc có tính chất truyền thống đối lập vĩnh thiên nhiên, vũ trụ, hữu hạn ngời Trong thơ Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) tiếng, Trơng Hán Siêu nhắc đến anh hùng khứ với cảm khái bi tráng: Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống lu Có thể cắt nghĩa cảm xúc trữ tình tác giả - tức nhân vật trữ tình đứng trớc nhân kiệt (cũng nh địa linh) - đối tợng miêu tả Trên sở thực lịch sử anh hùng, cảm xúc trữ tình mang tính chất sử thi tác giả đà vẽ nên tác dụng tích cực, lạc quan ngời gần gũi non sông tổ quốc Tác động đợc định sức mạnh dân tộc, tớng sỹ anh hùng hào kiệt nhiều thời đại Với Nguyễn TrÃi bên cạnh hào khí thiên nhiên, bên cạnh vững chÃi non sông giang sơn nh tạc, Quan hà bách nhị công danh anh hùng hào kiệt dĩ vÃng Có khác biệt thiên nhiên ng60 ời : Giang sơn nh tạc anh hùng thệ thấy chất cảm khái bi tráng số thơ đề vịnh địa danh lịch sử Nguyễn TrÃi mảng thơ thiên nhiên Nguyễn TrÃi có nét hào hùng di tích lịch sử Trơng Hán Siêu, Phạm S Mạnh, có nét nghiêm trang mà khoẻ khoắn, siêu thoát mà chân chất chùa núi, cảnh chiều hôm Trần Nhân Tông, Huyền Quang; có thoát đợm chút buâng khuâng nhóm thơ Bích Động cảnh sông hồ bát ngát, sáng tơi Mạc Đĩnh Chi , Nguyễn TrÃi miêu tả thiên nhiên để ca ngợi, tởng nhớ bậc anh hùng hào kiệt đất nớc, ®Ĩ suy t vỊ nh÷ng vÊn ®Ị lín lao cđa sống dân tộc, để phát biểu liên tởng mang ý nghÜa triÕt häc vỊ mèi quan hƯ gi÷a ngời với thiên nhiên, đà qua, qua tới Quan hải, Bạch Đằng hải khẩu, Long Đại nham nh Đối với Nguyễn TrÃi non sông đất nớc Việt Nam không thiếu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đáng tự hào, nguồn cảm hứng kỳ tuyệt thi nhân: Tam thập niên tiền hồ hải thú, T du kỳ tuyệt thắng Tô tiên (Thú biển hồ đà ham từ ba mơi năm trớc Cuộc chơi tuyệt lạ, chơi ông tiên họ Tô) Chính vậy, Nguyễn TrÃi đà đặt chân lên hầu hết nơi chốn đà trở thành danh thắng nhà thơ đời Trần: Chùa Đông Sơn, núi Dục Thuý, Cửa Thầu Dầu, núi Long Đại, Côn Sơn, chùa Hoa Yên, núi Yên Tử Đây Cửa biển Bạch Đằng, nơi in dấu bao chiến tích: Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc, Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng (Bạch Đằng hải - 45) Đây Vân Đồn, có hai núi đứng đối nhau, khoảng dòng nớc chảy, ngời ta lấy gỗ cắm từ làm thuỷ môn, đời Lý có nớc Qua Oa, Xiêm La thuyền đến buôn bán với nớc ta Vọng trung ngạn thảo thê thê lục, 61 Đạo thị phiên nhân trú bạc loan (Nhìn bờ bên thấy cỏ mọc rờm rà, Nghe nói xa bến tàu có thuyền nớc đậu.) (Vân Đồn 44) Đây núi Long Vĩ, đầu tì vào bờ cao, đuôi ngăn mé biển, thuyền bè qua lại thờng gặp sóng gió, nơi hiểm yếu Kia ngàn thông chia ranh giới nớc ta Trung Quốc: Tùng lâm địa xích cơng Nam Bắc, Long Vĩ sơn hoành hạn yếu xung (Quá hải 38) Trong Vọng doanh, sau trở lại chơi núi Dục Thuý (Ninh Bình) Cửa Đại An (Nam Định) ông cho chuyến chơi thú vị lạ lùng, hẳn chuyến chơi ba mơi năm trớc- có lẽ lần vào Thanh Hoá tìm chân chúa chơi Tông Đông Pha sông Xích Bích: Vọng Doanh đầu mộ hệ ngâm thuyền, Thi cảnh liêu nhân vÃn hứng khiên Dục Thuý vũ tình phong tự ngọc, Đại An triều tớng thuỷ nh thiên Y y viƠn thơ yªn lý, DiƠu diƠu binh sa bạch điểu tiền Tam thập niên tiền hồ hải thú, Tu du kỳ tuyệt thắng Tô tiên) (Chiều hôm đến Vọng Doanh, buộc thuyền thơ, Cảnh thơ ghẹo ngời, hứng chiều hôm lôi Sau ma nói Dơc Th xanh nh ngäc, TriỊu lªn níc Cưa Đại An cao ngang trời Rặng xa lơ mơ khói biếc, BÃi sông bát ngát trớc bầy chim trắng Nhớ lại thú hồ hải ba mơi năm trớc, 62 Thấy chuyến chơi tuyệt vời chơi Tô Đông Pha sông Xích Bích) Ông thờng hay vÃn cảnh chùa: Chùa Đông Sơn, Chùa Hoa Yên Những cảnh trí đa lại cho ông bình thản tâm hồn nh nói Du Sơn tự : Đoản trạo hệ tà dơng, Thông thông yết thợng phơng Vân quy thiền tháp lÃnh, Hoa lạc giản lu hơng Nhật mộ viên cấp, Sơn không trúc ảnh trờng Cá trung chân hữu ý, Dục ngữ hốt hoàn vơng (Mai chèo ngắn buộc bóng xế, Vội vàng lên vÃn cảnh chùa Mây khiến dờng nhà s lạnh lẽo, Hoa rụng, suối đa hơng trôi Trời chiều tiếng vợn kêu dồn dập, Núi quang, bóng trúc trải dài Trong dờng có ý, Muốn nói lại quên) Trong thơ tả thiên nhiên, bắt gặp nhiều hình ảnh độc đáo, chứng tỏ nhà thơ có nhìn mẻ tạo vật, không học ngời nào, văn học cổ kim, thơ tả thiên nhiên không Nh tả núi Dục Thuý: Liên hoa phù thủy thợng, Tiên cảnh truỵ trần gian Tháp ảnh trâm ngäc, Ba quang kÝnh thủ hoµn 63 (Dơc Th sơn) (Hoa sen mặt nớc, Nhìn giống cảnh tiên trần gian Bóng tháp nh trâm ngọc, ánh nớc nh gơng chiếu búi tóc xanh) Hoặc tả cửa biển Thần Phù: Giáp ngạn thiên phong ngọc duẩn, Trung lu thuỷ tẩu xà (Quá thần phù hải khẩu) (Nghìn núi sát bờ trông nh hàng măng ngọc Giữa biển dòng nớc xoáy thật giống rắn bò ngoằn ngoèo) Đó hình ảnh cha thấy đâu Nhng có ông không cần tìm hình ảnh cần ghi lại cảm giác mà cảnh thiên nhiên đa đến tâm hồn ông tâm hôn tế nhị, dễ rung động Nh cảm giác ngây ngất nằm nghe sóng vỗ mạn thuyền đêm xuân: NhÃn biên xuân sắc huân nhân túy, Chẩm thợng triều nhập mộng hàn (Hải bạc hữu cảm) (Sắc xuân nh xông lên mắt khiến lòng ngời ngây ngất, Nằm nghe tiếng thuỷ triều vỗ vào mộng, cảm thấy lạnh) Hoặc cảm giác xa vắng mênh mông đêm thu quán lạnh nghe gió thổi, ma rơi Thu phong lạc diệp ky tình tứ, Dạ vũ đăng khách mộng hồn (Thu khách cảm - 8) (Gió thu rụng vấn vơng tình lữ thứ, Đêm ma, đèn leo lét, giấc mộng kẻ tha hơng man mác), 64 thêm Không có hình ảnh hết, cảm giác tự toát từ tranh: Độ đầu xuân thảo lục nh yên, Xuân vũ thiêm lai thuỷ phách thiên Dà kính hoang lơng hành khách thiểu, Cô chu trấn nhật sa miên (Trại đầu xuân độ 75) (Đầu bến cỏ xanh trông nh khói Lại thêm ma xuân nớc nh vỗ vào trời Con đờng cánh đồng vắng lặng, không ngời Một thuyền cô quạnh ghếch lên bÃi cát ngủ suốt ngày) Hoặc: Đạm yên sơ vũ vÃn mơ hồ, Thủy sắc thiên quang bán hữu vô Vạn cổ Càn khôn cảnh trí, Hải Sơn vị ngà xuất tân đồ (Tĩnh An vÃn lập) (Cảnh chiều mờ mờ khói nhạt, ma nhẹ, Sắc nớc màu trời nh có nh không Trời đất muôn thuở cảnh trí nhÃ, Núi biển ta mà vẽ nên tranh mới) Đúng tranh thuỷ mạc mà thờng gặp thơ phơng Đông, đạm bạc yên tĩnh bóng ngời, tiếng chim kêu có đẹp cđa m©y khãi chØ cã ngêi Èn dËt míi biÕt thởng thức Nhng Nguyễn TrÃi ngời đà thực cam chịu xa lánh đời nên ông ngắm thiên nhiên mà quên đợc tâm Từ tả cảnh nhà thơ chuyển sang tả tình Tình cảnh quyện vào làm thơ trở nên sâu sắc Có cảnh đa nhà thơ đến ý nghĩa muôn màu triết lý ý nghĩ nhiệm vụ: Thuyền song khách tam canh vũ, 65 Hải khúc thu phong thập trợng đào Mạc ngoại h danh thân thị huyễn, Mộng trung phù tục kham phao (Lâm Cảng bạc) (Ban đêm khách lữ thứ nằm cạnh cửa thuyền nghe ma suốt canh, Trong vơng biĨn, giã thu lµm sãng nỉi cao mời trợng H danh đê lòng thân ảo ảnh, Đời giấc mộng chẳng đáng quan tâm ) Hoặc: Ba tâm hạo điểu thơng châu nguyệt, Thu ảnh sâm si tự phố yên VÃng nan tầm thời dị quá, Quốc ân vị báo lÃo kham liên (Hải bạc hữu cảm) (Đầy nớc mênh mông, trăng soi xuống bến, Bóng so le, khói lồng bên cửa sông Việc xa khó tìm, thời gian đà qua, ơn nớc cha đền, mà tuổi già, thật đáng thơng) Chính thơ nh làm rung động tranh sơn thuỷ, luôn nhắc nhớ đến nhà thơ, nhớ đến sống, nhớ đến đà xảy đời vị anh hùng dân tộc Nhớ đến tâm t ngời suốt đời lo cho nớc, lo cho dân, chịu gian khổ trớc để ngời đợc yên vui, điều ông thực đợc phần kháng chiến chống Minh, phần ông cha kịp làm đà bị hoạ tiếng thơ ông tiếng thơ xé lòng, bình tâm mà nhấm nháp, gặp vần thơ hay, ý đẹp [7;405] Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi yêu kiều, khoẻ khoắn trông nh ngời gái có búi tóc soi xuống mặt phẳng nh gơng suốt 66 nớc (núi Vân Đồn) thiên nhiên lại huyền ảo, h ảo hay cụ thể đợc nhìn ảo giác: Đạm yên sơn vũ vÃn mơ hồ, Thuỷ sắc thiên quang bán hữu vô (Khói nhạt ma nhẹ cảnh chiều lờ mờ, Sắc nớc ánh trời nửa không nửa có) (Tĩnh yên vÃn lập) Trong Côn Sơn ca Nguyễn TrÃi soi vào sử sách, lập luận, cắt nghÜa, nghÜ suy vỊ ngêi, vỊ ®êi ngêi, vỊ sống để tìm phơng châm xử Một dấu đợc đặt phạm trù giàu - nghèo, vinh - nhục, vui buồn, lầu đẹp - cồn hoang, tất không vợt qua giới hạn tồn chết [30; 408] Cái đáng ý đợc nêu lên nhận thấy ngời nhau, giống nhau, bình đẳng với mong muốn thoả lòng sở dục Con ngời mà Nguyễn TrÃi khuyên sống khoáng đạt không vị kỷ, không khắt khe với Mình sống thơ nên tan sống bình thờng Nớc là cơm rau miễn tri túc Những nỗi niềm u băn khoăn trớc Nguyễn TrÃi hớng xà hội, dân téc, vỊ nh©n d©n, b©y giê híng vỊ ngêi, cá nhân với vấn đề cụ thể : vinh – nhơc, giµu – nghÌo, bn – vui; ngời tồn trớc vô tận thời gian Nguyễn TrÃi Côn Sơn ca Nguyễn TrÃi phóng túng, tự Có giọt ma thánh thót, đứt nối đêm Thính Vũ (ở có cộng hởng tiếng động hữu tiếng động vô thanh) giọt nớc chín tầng mây thấm ớt ba canh Thu Hoàng Giang lại có tiếng hát ông cha vang xa làm cho mặt hồ khói phủ nh rộng thêm ra, tiếng sáo mục đồng vút lên nh đẩy mặt trăng cao Đó cảm giác đợc tạo dựng qua cảm nhận âm nhng đà có nét khác mô tả Cảnh vật thiên nhiên thơ Nguyễn TrÃi diễm lệ nh thế, hùng vĩ Đó cảnh vật non sông gấm vóc ta, Tổ quốc tơi đẹp ta phải có lòng yêu nớc thật sâu sắc có nhìn cảnh vật đất nớc trìu mến Cảnh vật thiên nhiên đợc mô tả đẹp đẽ chừng nào, chứng tỏ 67 định phải xuất phát từ giới quan lành mạnh yêu đời, thắm đợm tình ngời Nh đọc vần th viết thiên nhiên ức trai thi tập ta bắt gặp Nguyễn TrÃi yêu đời thiết tha, ung dung tự Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi chủ yếu danh lam thắng cảnh, nớc non hùng vĩ, thiên nhiên đợc phả vào luồng cảm hứng anh hùng ca bi tráng Những vần thơ đợc thi nhân sáng tác vào giai đoạn đầu ông khao khát lập công danh, khao khát đợc thực ớc mơ, lý tởng, hoài bÃo thân ta bắt gặp Nguyễn TrÃi với niềm tự hào trớc cảnh giang sơn gấm vóc, làm chủ hoàn cảnh Thiên nhiên ngời bạn tâm tình thi nhân, tâm lý say đắm đam mê, hoà nhập vào thiên nhiên Quốc âm thi tập Nếu nh thiên nhiên thơ chữ Hán ức trai thi tập địa danh lịch sử, non sông đất nớc với cảm hứng anh hùng ca, đằng sau Nguyễn TrÃi phóng túng, tự do, tự Quốc âm thi tập thi nhân hớng ngòi bút vào cảnh vật nhỏ bé, bình dị thờng dấu sống hàng ngày quen thuộc nh : nắng chiều, mây sớm, dậu cây, bờ cỏ Nhân vật trữ tình trở thành chủ đề cảm thụ, chiếm lĩnh vẻ đẹp thiên nhiên từ góc độ ngời hoà với xứ sở quê hơng, với nơi sinh trởng Trở với thiên nhiên, xuất phát điểm Nguyễn TrÃi tránh phức tạp quan hệ xà hội, tìm lối thoát, giải pháp cho tâm hồn bi kịch Nguyễn TrÃi tự giải thích với hệ thống lý luận có mâu thuẫn, có thống nhất, ông trở phản tỉnh sau 50 năm bị mũ nhà nho đánh lừa, tránh lỡi thần để bảo thân; nớc ai đà câu lui để giữ đất nho thần nhng lui để tiêu sái lòng để chẳng mừng, chẳng lo trớc chút công danh vô nghĩa Đó hai mặt đối lập Nguyễn TrÃi lên tiếng 68 Đà nhiều lần tạo vật thơ Nguyễn TrÃi đợc cấp cho nh÷ng tÝnh xÊu co que thay rt èc, khóc khuỷu làm chi trái hoè, cỏ tiểu nhân, cảm quan thẩm mỹ nho gia Về sau đà hoà vào tạo vật, chẳng gợn chút bận bịu, suy nghĩ thiên nhiên trở nên gắn bó gần gũi, trân trọng: Cúc hái mây, dầu trúc bó, Cầm đa gió mặc thông đàn Ngày xem hoa rụng cài cửa, Tối ruốc chèm lạc ngàn (Tự Thán - 25) Cũng núi non nhng trớc Nguyễn TrÃi nhắc đến với giọng buồn, Còn non xanh cố nhân Bây ông nh giàu lên, cảm xúc nh mênh mang quấn quýt với thiên nhiên: Láng giềng mây bạc, Khách khứa hai ngàn núi xanh Có thuở biếng thăm bạn cũ, Lòng thơ ngàn dặm, nguyệt ba canh (Bảo kính cảnh giới - 42) Cây rợp bóng che am mát, Hồ nguyệt bóng tròn Rùa nằm, hạc lẩn nên bầy bạn, ủ ấp ta làm (Ngôn Chí 20) Vẫn nhìn chủ quan nhng từ chỗ nhìn ngoại vật dới nhÃn quan đạo đức đến nhìn vật dới góc độ cảm xúc tình cảm, hệ cảm xúc thẩm mỹ đà khác Nếu nh sống xà hội chằng chịt mối quan hệ, Nguyễn TrÃi (ở giai đoạn sau) thấy day dứt, cô đơn thiên nhiên ông trở nên giàu có, tìm đợc bao niềm vui: Hai cúc, ơng lan hơng bén áo, 69 Tìm mai đạp tuyết nguyệt xâm khăn Nguyễn TrÃi tiếp nhận bắt nhịp với âm thiên nhiên với tinh thần đam mê, thông cảm Am rợp chim kêu hoa xẩy động, Song im hởng tịn khói sơ tàn, Ma thu tới ba đờng cúc, Gió xuân đa luống lan Có giác quan đợc căng âm thanh, màu sắc, hơng vị tranh thiên nhiên Rỗi hóng mát ngày trờng, Hoè lục đùn đùn tán rợp trơng Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì đà tịn mùi hơng Lao xao chợ cá làng ng phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dơng Dẽ có ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phơng (Bảo kính cảnh giới - 43) Sự gắn bó Nguyễn TrÃi với thiên nhiên không thắm thiết bộc lộ khái niệm mối quan hệ (tôi, mình, bầu bạn, con, khách khứa) mà biểu mÃnh liệt đến nín lặng sàng nâng niu, đón đợi, chăm chút nó: Bẻ trúc hòng phân suối, Quét am để chứa mây Trì tham nguyệt hiên buông cá, Rừng tiếc chim ngạu phát (Mạn thuật 6) Nhiệm vụ với xà hội, Nguyễn TrÃi đà làm đầy đủ với mình, tự soi lấy mình, tự đánh giá tâm hồn mình, Nguyễn TrÃi cần thông qua 70 ... Quốc ức Trai thi tập Quốc âm thi tập 38 II Sự khác biệt việc sử dụng chất liệu văn hoá, văn học Trung Quốc hai tập thơ ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Thể thơ Thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi hình thức... sáng tạo đại thi hào dân tộc Nguyễn TrÃi Ngôn ngữ Nh đà biết ức Trai thi tập Quốc âm thi tập có khác biệt rõ rệt văn tự ức Trai thi tập đợc Nguyễn TrÃi viết chữ Hán 44 Quốc âm thi tập đợc viết... kh¸c thơ văn Nguyễn TrÃi nói chung hai tập thơ ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập nói riêng quan tâm đến ý kiến có liên quan đến vấn đề hình tợng tác giả Nhìn cách tổng quát viết thờng vào số thơ

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:54

Hình ảnh liên quan

so sánh hình tợng tác giả trong - So sánh hình tượng tác giả trong ức trai thi tập và quốc âm thi tập của nguyễn trãi

so.

sánh hình tợng tác giả trong Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan