Rèn luyện một số thành tố tư duy toán học trong học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học phương trình ở lớp 10 luận văn thạc sỹ toán học

120 579 1
Rèn luyện một số thành tố tư duy toán học trong học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học phương trình ở lớp 10 luận văn thạc sỹ toán học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRẦN PHƯỚC TIẾN RÈN LUYỆN MỘT SỐ THÀNH TỐ TƯ DUY TỐN HỌC TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỞ THƠNG QUA VIỆC DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRẦN PHƯỚC TIẾN RÈN LUYỆN MỘT SỐ THÀNH TỐ TƯ DUY TOÁN HỌC TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học GVCC TS LÊ HIỂN DƯƠNG Nghệ An, 2012 LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Vinh, hướng dẫn khoa học Thầy giáo GVCC TS Lê Hiển Dương Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn, Trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm Thầy Cô khoa Sau đại học,Trường Đại học Vinh Phòng Tổ chức cán Trường ĐH Sài Gòn, Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp Trường THPT Hàm Thuận Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè thân thích - nguồn cổ vũ động viên để thêm nghị lực hoàn thành luận văn Dù cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành Quý Thầy, Cô giáo bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Phước Tiến NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt THPT HS Viết đầy đủ Trung học Phổ thông Học sinh THCS Trung học Cơ sở HĐKT Huy động kiến thức TD Tư Sách giáo khoa SGK NLTD Năng lực tư GQVĐ Giải vấn đề PHVĐ Phát vấn đề PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên PP Phương pháp TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Quá trình tư 1.2 Tư toán học 1.3 Quan điểm của việc phát triển tư cho HS lớp 10 THPT qua dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình 10 1.4 Một số nguyên tắc để phát triển tư toán học cho học sinh dạy học toán 13 1.5 Các phương pháp suy luận quan trọng thường gặp trình dạy học toán 25 1.6 Thực trạng rèn luyện số thành tố tư học sinh THPTqua việc dạy học phần phương trình 25 Kết luận chương Chương Phát triển tư học sinh lớp 10 THPT qua dạy học nội dung cụ thể phần phương trình chương trình toán lớp 10 39 40 2.1 Một số định hướng phát triển tư toán học học sinh THPT dạy nội dung phương trình, hệ phương trình lớp 10 40 2.2 Một số biện pháp phát triển tư toán học học sinh lớp 10 THPT dạy học phương trình lớp 10 41 Kết luận chương Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 106 107 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 107 3.2 Nội dung, tổ chức thực nghiệm sư phạm 107 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 110 3.4 Kết luận chung thực nghiệm 112 Kết luận 112 Tài liệu tham khảo 113 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Luật giáo dục(2005), điều 28.2, ghi rõ "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Về mục tiêu giáo dục phổ thông "Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/QQDD BDGĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: "Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của lớp học; bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh" Xuất phát từ mục tiêu của nhà trường Việt Nam, từ đặc điểm, vai trò, vị trí ý nghĩa của mơn tốn, sau tốt nghiệp nhà trường phổ thông, học sinh cần đạt mục tiêu chung sau: - Cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng, phương pháp tốn học phổ thơng bản, thiết thực; - Góp phần quan trọng vào việc phát triển lực trí tuệ, hình thành khả suy ḷn đặc trưng của toán học cần thiết cho sống; - Góp phần hình thành phát triển phẩm chất, phong cách lao động khoa học, biết hợp tác lao động, có ý chí thói quen tự học thường xuyên; Tất mục tiêu tạo sở để học sinh tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc vào sống lao động theo định hướng phân ban: Ban Khoa học tự nhiên Ban Khoa học Xã hội Nhân văn Các mục tiêu những yêu cầu cần đạt mặt: - Tri thức kỹ - Tư - Thái độ Như vậy, để đạt những mục tiêu nêu vấn đề phát triển tư cho học sinh mục tiêu quan trọng trình dạy học mơn tốn Mơn Tốn trường trung học phổ thơng có khả to lớn góp phần thực mục tiêu nêu trên, phát triển tư cho học sinh Mục tiêu phát triển tư cho học sinh cần thực cách có ý thức, có hệ thống, có kế hoạch khơng phải tự phát Muốn vậy, người thầy giáo cần có ý thức đầy đủ mặt: Thứ coi trọng rèn luyện tư logic ngôn ngữ xác cho học sinh; Thứ hai phát triển học sinh khả suy đoán tưởng tượng; Thứ ba coi trọng rèn luyện những hoạt động trí tuệ bản; thứ tư hình thành học sinh những phẩm chất trí tuệ Nội dung, chương trình mơn tốn Trung học Phổ thơng có nhiều chủ đề kiến thức khác Nội dung chủ đề phương trình, hệ phương trình lớp 10 có vai trò quan trọng trình phát triển tư tốn học học sinh Khi giải phương trình đòi hỏi người học sinh phải biết định hướng sử dụng cách tổng hợp thao tác tư để mục đích cuối tìm nghiệm của chúng Kiến thức phương trình lớp 10 với hệ thống tập của phong phú chủng loại với mức độ khó khác phù hợp với đối tượng học sinh có trình độ nhận thức có kỹ rèn luyện Từ tư bồi dưỡng nhờ vào lực giải tốn Vì vậy số lĩnh vực có thể khai thác để rèn luyện số thành tố tư cho học sinh trình dạy học Mặc dù có nhiều cơng trình liên quan đến rèn luyện phát triển tư toán học cho học sinh, việc rèn luyện kỹ thực thao tác tư của học sinh học phương trình lớp 10 vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phương diện lý luận triển khai thực tiễn dạy học Từ những lý đây, định chọn đề tài nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp thạc sĩ là: “Rèn luyện số thành tố tư toán học học sinh THPT qua việc dạy học phương trình số lớp 10” II Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn nghiên cứu đề xuất biện pháp sư phạm mà người giáo viên tốn thực nhằm góp phần phát triể tư toán học học sinh lớp 10 THPT qua việc dạy học phương trình, hệ phương trình đại số lớp 10 III Nhiệm vụ nghiên cứu 1.Nghiên cứu tổng hợp số lý luận tư duy, tư toán học, quan điểm phát triển tư học sinh; Nghiên cứu nội dung chương trình tốn phổ thơng để xác định chủ đề kiến thức phương trình lớp 10 có tiềm phát triển tư toán học học sinh THPT; Đề xuất biện pháp sư phạm mà người giáo viên toán cần thực để phát triển tư toán học cho học sinh lớp 10 THPT qua dạy học phần phương trình đại số lớp 10; Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính thực, tính hiệu của đề tài IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu - Tư vấn đề phát triển tư cho HS lớp 10 thông qua dạy học nội dung phương trình hệ phương trình lớp 10 THPT Khách thể nghiện cứu: Học sinh lớp 10 THPT Hàm Thuận Nam Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát thực tế địa bàn trường THPT tỉnh Bình Thuận V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn Phương pháp thực nghiệm sư phạm Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán VI Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học mơn tốn, người giáo viên nghiên cứu đề xuất thực những biện pháp sư phạm thích hợp để phát triển tư học sinh có thể góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung phương trình, hệ phương trình lớp 10 nói riêng nội dung, chương trình tốn trường trung học phổ thơng nói chung VII Dự kiến đóng góp luận văn Hệ thống hóa sở khoa học quan điểm chủ đạo tư toán học phạm vi của dạy học mơn tốn THPT Đề xuất những quan điểm đối với việc rèn luyện tư toán học học sinh qua việc dạy học phương trình lớp 10 Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán THPT VIII Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Phát triển tư học sinh lớp 10 THPT qua dạy học nội dung cụ thể của phần phương trình của chương trình tốn lớp 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quá trình tư 1.1.1 Khái niệm tư Trí tuệ, tư duy, ý thức những thuật ngữ mà hay dùng nhiều những tổng hợp trội lên bắt nguồn từ những vô số tương tác giữa những hoạt động → suy nghĩ não người tạo Trí tuệ, tư duy, ý thức của người phụ thuộc lẫn nhau, mỗi giả định bao hàm những khác; nghiên cứu chúng, phải cố xác định cách vừa để chúng dựa vào nhau, vừa phân biệt những tính cách riêng của mỡi Có thể xác định trí tuệ nghệ thuật chiến lược, tư nghệ thuật đối thoại nghệ thuật quan niệm, còn ý thức nghệ thuật suy nghĩ Tư hoạt động đặc thù của tinh thần người, triển khai lĩnh vực ngơn ngữ, logic ý thức Có nhiều quan niệm tư duy: Theo Từ điển Triết học: “Tư duy, sản phẩm cao của vật chất tổ chức cách đặc biệt não, trình phản ánh tích cực giới khách quan khái niệm, phán đoán, lý luận Tư xuất trình hoạt động sản xuất xã hội của người đảm bảo phản ánh thực cách gián tiếp, phát những mối liên hệ hợp quy luật Tư tồn mối liên hệ không thể tách rời khỏi hoạt động lao động lời nói, hoạt động tiêu biểu cho xã hội loài người tư của người thực mối liên hệ chặt chẽ với lời nói những kết của tư ghi nhận ngôn ngữ Tiêu biểu cho tư những q trình trừu tượng hố, phân tích tổng hợp, việc nêu lên những vấn đề định tìm cách giải chúng, việc đề xuất những giả thiết, những ý niệm Kết của trình tư bao giờ ý nghĩ đó” Theo Từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam, tập 4: Tư sản phẩm cao của vật chất tổ chức cách đặc biệt  Bộ não người  Tư phản ánh tích cực thực khách quan dưới dạng khái niệm, phán đoán, lý luận, … “Tư trình nhận thức, phản ánh những chất, những mối quan hệ có tính chất qui ḷt của vật tượng mà trước chủ thể chưa biết” (Trần Thúc Trình 1998, tr.1) ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRẦN PHƯỚC TIẾN RÈN LUYỆN MỘT SỐ THÀNH TỐ TƯ DUY TOÁN HỌC TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỞ THƠNG QUA VIỆC DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN... góp luận văn Hệ thống hóa sở khoa học quan điểm chủ đạo tư tốn học phạm vi của dạy học mơn tốn THPT Đề xuất những quan điểm đối với việc rèn luyện tư toán học học sinh qua việc dạy học phương. .. thực tiễn dạy học Từ những lý đây, định chọn đề tài nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp thạc sĩ là: ? ?Rèn luyện số thành tố tư toán học học sinh THPT qua việc dạy học phương trình số lớp 10? ?? II

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:54

Hình ảnh liên quan

1.1.2. Đặc điểm của tư duy - Rèn luyện một số thành tố tư duy toán học trong học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học phương trình ở lớp 10 luận văn thạc sỹ toán học

1.1.2..

Đặc điểm của tư duy Xem tại trang 12 của tài liệu.
Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết - Rèn luyện một số thành tố tư duy toán học trong học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học phương trình ở lớp 10 luận văn thạc sỹ toán học

ng.

lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết Xem tại trang 12 của tài liệu.
1 c  - b y - Rèn luyện một số thành tố tư duy toán học trong học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học phương trình ở lớp 10 luận văn thạc sỹ toán học

1.

c - b y Xem tại trang 69 của tài liệu.
4) Bảng tóm tắt giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Rèn luyện một số thành tố tư duy toán học trong học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học phương trình ở lớp 10 luận văn thạc sỹ toán học

4.

Bảng tóm tắt giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan