Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh thông qua dạy học hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn lớp 10 chương trình nâng cao luận văn thạc sỹ giáo dục học

93 1.9K 14
Rèn luyện kỹ năng phân tích   tổng hợp cho học sinh thông qua dạy học hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn lớp 10 chương trình nâng cao luận văn thạc sỹ giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HONG TH THU HNG Rèn luyện kỹ phân tích - tổng hợp cho học sinh thông qua dạy học hệ thống tập chơng Các định luật bảo toàn lớp 10 chơng trình nâng cao CHUYấN NGNH: Lí LUN VÀ PPDH VẬT LÝ MÃ SỐ: 60 14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG LẠC VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn sâu sắc xin chân thành gửi tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Quang Lạc, người tận tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Cảm ơn hỗ trợ, quan tâm thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy vật lí, khoa Vật lí, khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh Chân thành cảm ơn Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên tổ vật lí giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình học tập Xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, bạn bè động viên, song hành tơi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .8 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .10 Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Khái niệm kỹ 12 Kỹ khả vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp…) để giải nhiệm vụ 12 Bất kỹ dựa sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết – kiến thức Kiến thức kết phản ánh Sự vân j dụng kiến thức để khám phá, biến đổi kỹ Muốn kiến thức cở sở kỹ kiến thức phải phản ánh đầy đủ thuộc tính chất, thử thách thực tiễn tồn ý thức với tư cách công cụ hành động 12 1.2 Hình thành kỹ 12 Thực chất hình thành kỹ việc làm cho học sinh nắm vững hệ thông thao tác tư thao tác thực hành nhằm làm sáng tỏ thông tin chứa đựng tập, nhiệm vụ giao dddois chiếu chúng với yêu câu cụ thể tìm cách hành động thích hợp để giải tập hay nhiệm vụ 12 1.3 Khái niệm phân tích 12 1.4 Khái niệm tổng hợp 12 1.6 Mối liên hệ phân tích - tổng hợp 13 1.7 Các bước phương pháp phân tích - tổng hợp 13 1.8 Tác dụng tập vật lý việc rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp 14 1.9 Các cách định hướng học sinh giải tập vật lý 15 1.9.1 Cơ sở định hướng việc hướng dẫn học sinh giải tập vật lý 15 1.9.2.Các cách dịnh hướng học sinh giải tập vật lý .15 1.10.1 Thực trạng việc dạy .19 1.10.2 Thực trạng việc học .19 1.11 Phân loại tập vật lí 20 Bất kì loại tập vật lí giải phải phân tích-tổng hợp tượng nêu lên tập, tức vào điều kiện cụ thể đầu mà vận dụng kiến thức biết để xem xét tượng thuộc loại tượng tuân theo quy luật 20 1.11.1.Khái niệm tập .20 1.11.1.1 Khái niệm 20 1.11.2 Khái niệm tập tổng hợp 21 1.11.2.1 Khái niệm 21 1.11.3 Khái niệm tập nhà .21 1.11.3.1 Khái niệm 21 Kết luận chương 23 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” THEO ĐỊNH HƯỚNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH -TỔNG HỢP CHO HỌC SINH LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO .25 2.1 Đặc điểm nội dung chương “Các định luật bảo toàn lớp 10” (nâng cao) 25 2.1.1 Đặc điểm .25 2.1.2 Cấu trúc 26 2.2 Một số vấn đề cần nắm bắt nội dung phương pháp giảng dạy 26 2.3 Tổng quan chương “Các định luật bảo toàn” 27 2.3.1 Kiến thức 27 2.3.2 Các kỹ cần thiết 28 2.4 Cơ sở lựa chọn xây dựng hệ thống tập “Các định luật bảo toàn” .29 2.5 Một số biện pháp thực 30 2.6 Xây dựng hệ thống tập chương “Các định luật bảo toàn” 30 2.6.1 Bài tập định luật bảo toàn động lượng 30 2.6.2 Bài tập động định lý động .35 2.6.3 Bài tập độ biến thiên .42 2.6.4 Bài tập định luật bảo toàn độ biến thiên 47 2.7.1 Giáo án số - tiết 48: Bài tập định luật bảo toàn động lượng 59 2.7.2 Giáo án tiết số - Tiết 53: Bài tập định luật bảo toàn 65 Kết luận chương .72 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 74 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 74 3.3.1 Tổ chức lớp thực nghiệm lớp đối chứng .74 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm .75 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 75 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 75 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 BẢNG QUI ƯỚC VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên ĐLBT: Định luật bảo toàn ĐLBTĐL: Định luật bảo toàn động lượng ĐLBTCN: Định luật bảo toàn TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng BTCB: Bài tập BTTH: Bài tập tổng hợp 10 BTVN: Bài tập nhà 11 THPT: Trung học phổ thông 12 TNSP: Thực nghiệm sư phạm 13 SGK: Sách giáo khoa 14 SBT: Sách tập 15 THCS: Trung học sở LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đà phát triển hội nhập quốc tế, bước vào thời kỳ cộng nghiệp hóa - đại hóa Thế giới xảy bùng nổ tri thức, khoa học công nghệ, xã hội “dựa vào tri thức” vào tư sáng tạo tài sáng chế người Để vươn lên phải tìm đường phát triển riêng, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước, phải góp phần định việc bồi dưỡng cho hệ trẻ Đứng trước yêu cầu thách thức xã hội, nhiệm vụ cấp thiết đặt cho ngành giáo dục phải đổi sâu sắc toàn diện nhà trường, đặc biệt quan tâm đổi phương pháp dạy học có phương pháp dạy học môn vật lý Đáp ứng yêu cầu đổi trình dạy học vật lý Đáp ứng yêu cầu đổi trình dạy học vật lý, có nhiều phương pháp biện pháp để nâng cao chất lượng học tập, tập vật lý phương tiện dạy học có tác dụng tích cực đến việc giáo dục phát triển nhân cách HS Đối với HS em có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp xúc tài liệu giải toán vật lý Tuy nhiên, việc giải tập vật lý HS nhiều hạn chế tâm lý “sợ” tập phổ biến Trong chương trình vật lý lớp 10 nâng cao chương “Các định luật bảo tồn” chương khơng quan trọng mặt lý thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tế Để việc dạy học có hiệu việc vận dụng phương pháp phân tích - tổng hợp vào giải tập vấn đề mà hướng tới Chính lý mà tơi chọn đề tài: Rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp cho học sinh thông qua dạy học hệ thống tập chương “Các định luật bảo tồn” lớp 10 chương trình nâng cao Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng rèn luyện kỹ phân tích - tổng hợp cho học sinh lớp 10 (nâng cao) thông qua việc xây dựng sử dụng hệ thống tập chương “Các định luật bảo toàn” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu + Phương pháp phân tích - tổng hợp nhận thức vật lí dạy học vật lí + Vai trị tác dụng tập dạy học vật lí - Phạm vi nghiên cứu + Dạy học tập phần “Các định luật bảo tồn”, lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng rèn luyện kỹ phân tích - tổng hợp cho học sinh Giả thuyết khoa học đề tài Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Các định luật bảo toàn” theo định hướng rèn luyện kỹ phân tích- tổng hợp cho học sinh cách hợp lý nâng cao chất lượng dạy học chương nói riêng dạy học vật lí trường THPT nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp phân tích - tổng hợp nhận thức dạy học vật lí - Nghiên cứu lý luận vai trò tập vật lý dạy học vật lý - Nghiên cứu lý thuyết tập phần “Các định luật bảo tồn” chương trình vật lý nâng cao tài liệu tham khảo - Đề xuất phương pháp giải tập phần “Các định luật bảo toàn” theo định hướng đề tài 10 - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết nghiên cứu đề xuất kiến nghị cần thiết từ kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Tìm hiểu cở sở lý luận việc giải tập vật lí theo hướng hình thành kỹ phân tích - tổng hợp cho học sinh, đặc biệt ý đến vai trò hiệu vịêc giải tập vật lí hình thành lực phân tích tổng hợp cho học sinh + Nghiên cứu nội dung kiến thức vật lí chương “Các định luật bảo toàn” - Nghiên cứu thực nghiệm + Thực trạng dạy học tập vật lí THPT + Soạn thảo hệ thống tập soạn thảo tiến trình sử dụng hệ thống tập + Thực nghiệm sư phạm trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên theo nội dung đề tài + Sử dụng toán học thống kê xử lý số liệu rút kết luận Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu (5 trang, từ trang đến 5) Phần nội dung (79 trang, từ trang đến trang 84) gồm chương: Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng tập chương”Các định luật bảo toàn” theo định hướng rèn luyện kỹ phân tích - tổng hợp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận (1 trang, trang 82 ) Tài liệu tham khảo (2 trang, từ trang 83 đến 84 trang) Phụ lục 79 Giả thiết H : “Sự khác biệt giữa giá trị trung bình điểm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có nghĩa thống kê” Đối với giả thiếtt H1: “Sự khác biệt điểm trung bình thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê” + Đại lượng kiểm nghiệm t cho công thức t= X TN − X DC n tn n dc s n tn + n dc (1) Với S= (n TN − 1)s 2TN + (n DC − 1)s DC n TN + n DC − (2) Sau tính t ta so sánh với giá trị tới hạn tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f - Nếu t > tα bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 - Nếu t < tα bác bỏ giả thiết H1, chấp nhận giả thiết H0 Thay số vào (1) (2) ta có: t = 3,75 Mặt khác, với mục ý nghĩa α = 0, 05 bậc tự f, tra Student ta có f = n TN + n DC − = 92 + 96 − = 186 t = nghĩa t > tα Từ t > tα ta bác bỏ giả thiết H0, tức khác điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê 3.4.2.2 Xử lý định tính kết thực nghiệm sư phạm Nhóm lớp thực nghiệm: Đa số thích làm tập nhờ có kỹ phân tích - tổng hợp áp dụng sau học kiến thức Vì em vận dụng kiến thức em vừa học trao đổi với bạn gặp khó khăn giúp em nắm vững kiến thức Đặc biệt em học lực yếu trung bình kỹ phân tích - tổng hợp giúp em hiểu rõ trọng tâm tập, em nắm kiến thức mà “nhận” từ việc giải tập không mơ hồ với hiểu, nhận dạng tập 80 + Chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm nâng cao dần em quen dần với việc vận dụng phương pháp phân tích - tổng hợp để giải tập + Ở nhóm lớp đối chứng: Phần lớn em tham gia vào tiết tập nhiên em cịn giải tập mị mẫm, khơng biết cách phân tích tập Các em cịn “sợ” làm tập vật lý 81 Kết luận chương Nội dung chương tóm tắt lại sau: Thực nghiệm sư phạm tổ chức theo hình thức song song có đối chứng tiến hành đầy đủ theo bước cách chặt chẽ Kết TNSP cho thấy, lớp thực nghiệm, học sinh có kỹ phân tích kỹ tổng hợp tiến hành giải tập vật lý Nhờ em vừa hào hứng có khả giải tập cách thành thạo Ở lớp đối chứng em có cố gắng chưa có vững vào lập luận phân tích tượng, nên cịn lúng túng giải tập vật lý Về mặt định lượng, kết TNSP cho thấy điểm số lớp TN cao lớp ĐC cách thực chất Qua TNSP khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn, tiểu trình trạng dạy học soạn thảo khả thi có hiệu 82 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu q trình thực đề tài, thực công việc sau đây: Đề tài hệ thống hoá lý luận việc phát triển kĩ phân tích tổng hợp cho học sinh q trình giải tập vật lý Xây dựng hệ thống tập chương CĐLBT lớp 10 THPT Ban KHTN Hệ thống tập có hướng dẫn giải có chọn lọc Đề tài xây dựng số biện pháp “Rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp” vào dạy học chương CĐLBT Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm học kì II năm học 2010 - 2011 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên - huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá Những kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi đề tài Đề tài đạt mục đích hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Về mặt phương pháp, Giáo viên thực tốt biện pháp hình thành kỹ phân tích - tổng hợp cho học sinh khơng đạt hiệu dạy học chương “Các định luật bảo toàn” mà cịn vận dụng cho chương khác Do có điều kiện chúng tơi mở rộng nghiên cứu cho phần môn vật lý trường THPT 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Vật lí 10 nâng cao sách giáo viên, NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa Vật lí 10 trung học phổ thơng, NXB Giáo dục Trần Hữu Cát (2004), phương pháp nghiên cứu khoa học vật lý (Tài liệu dùng cho sinh viên học viên sau đại học nghành vật lý) Đại học Vinh Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Phạm Văn Tiến, Nguyễn Thành Tương (2002), Giải tốn vật lí 10, NXB Giáo dục Lương Dun Bình nhóm tác giả (2006), Vật lí 10 (cơ bản), Sách giáo viên, Sách tập (cho vật lí 10 bản), NXB Giáo dục Hà Nội Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lí (Tài liệu dùng cho sinh viên học viên sau đại học nghành vật lí), Đại học Vinh Nguyễn Thế Khơi nhóm tác giả (2006), vật lí 10 (nâng cao), sách giáo viên (cho vật lí 10 nâng cao), NXB Giáo dục Hà Nội Vũ Thanh Khiết (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn vật lí 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thanh Khiết (2002), Kiến thức nâng cao vật lý THPT (Sách tham khảo dùng cho học sinh giỏi, NXB Hà Nội 10 Vũ Thanh Khiết (2006), Các toán chọn lọc vật lí 10,(Bài tập tự luận trắc nghiệm), NXN Giáo dục 11 Nguyễn Quang Lạc(1997), Lí luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh 12 T.S Trần Ngọc (2008), Phân loại phương pháp giải dạng tập vật lí 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 84 13 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đức Thâm nhóm tác giả (2005), tài liệu bồi dưỡng “Nâng cao lực cho giáo viên Trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học”mơn vật lí, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Lê Văn Thông (1997), Phân loại phương pháp giải tập vật lí 10, Nhà xuất Trẻ 17 Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy tập vật lí, NXB Giáo dục 18 Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2007), Hướng dẫn làm tập ơn tập vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục 19 Mai Trọng Ý (2006), Kiến thức vật lí lớp 10 nâng cao, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Giáo án số 3: Bài tập định luật bảo toàn I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nắm vững vận dụng hai định luật bảo tồn việc giải tập giải thích số tượng vật lí có liên quan Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp để giải tập II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị kiến thức phương pháp định luật bảo toàn - Chuẩn bị tập vận dụng định luật bảo toàn 2.Học sinh: Xem lại tập định luật bảo toàn động lượng định luật bảo tồn III Tiến trình dạy học: - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ Hoạt động 1: Giáo viên nêu điều cần lưu ý dùng ĐLBTĐL ĐLBTCN để giải tập HS: Tiếp thu Hoạt động 2: Tìm hiểu tập Bài 1.Một thuyền có chiều dài L= 5,6m, khối lượng M = 80kg chở người có khối lượng m =52kg, hai ban đầu đứng yên mặt hồ phẳng lặng Nếu người bước từ mũi thuyền đến thuyền thuyền dịch chuyển so với nước độ dời theo chiều nào? Bỏ qua sức cản nước *Giải tập: Dùng ĐLBTĐL phương pháp phân tích - tổng hợp để giải tập 1.Tóm tắt: Gọi học sinh lên tóm tắt tập Cho: L = 5,6m M = 80kg m = 52kg Bỏ qua sức cản nước Tìm: Sthuyền /nước=? (Khi người bước từ mũi thuyền đến thuyền) *Phân tích : GV: Ta xét hệ gồm vật nào, em cho biết hệ có phải hệ kín khơng? HS: Hệ gồm người thuyền, hệ chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ác-simét, lực cân nên hệ kín r GV: Gọi v : Vận tốc người thuyền u r V : Vận tốc thuyền nước Các em cho biết vận tốc người nước? r u r HS: Vận tốc người nước : v + V GV: Hãy viết định luật bảo tồn động lượng cho hệ kín cho tập này? r uu r u r HS: Áp dụng định luật bảo tồn động lượng cho hệ kín : m(v + V ) + MV = GV: Hãy chiếu phương trình lên phương chuyển động người HS: Chiếu lên phương chuyển động : m(v + V ) + MV = GV: Thời gian thuyền dịch chuyển so với mặt nước tính nào? HS: Thời gian ngưòi từ đầu đến cuối thuyền thời gian để thuyền dịch chuyển độ dời s : t = L s = v V GV: Biết thời gian cho biết thuyền dịch chuyển so với mặt nước độ dời bao nhiêu? HS: s= V m L=− L v m+M 52 5, = −2, 2m 80 + 52 s=− GV: Các em có nhận xét dấu “- “ trường hợp này? HS: Dấu “-” chứng tỏ thuyền chuyển động ngược chiều với người Bài 2: Một cầu có khối lưọng M=300g nằm mép bàn Một viên đạn có khối lượng 10g bắn theo phương nằm ngang vào tâm cầu, xuyên qua rơi cách mép bàn khoảng cách nằm ngang s 2=15m, cịn cầu rơi cách mép bàn khoảng cách s1=6m Biết chiều cao bàn so với mặt đất h=1m Tìm : a Vận tốc ban đầu viên đạn ? b Độ biến thiên động hệ va chạm *Giải tập: *Tóm tắt: Gọi học sinh lên tóm tắt : Cho: M = 300g m = 10g s2 = 15m s1 = 6m h1 = 1m Tìm: a v0 = ? b ∆Wd = ? * Phân tích : a GV: Hệ ta xét gồm vật ? HS: Hệ ta xét gồm cầu -đạn, hệ kín GV: Gọi u vận tốc ban đầu đạn, em áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang cho hệ đạn cầu HS: mu = Mv1 + mv2 với v1; v2 vận tốc cầu viên đạn sau va chạm ⇒u= M v1 + v2 (*) m GV: Để xác định v1; v2 ta làm nào? HS: Ta sử dụng công thức chuyển động vật ném ngang từ độ cao h : v2 = s2 g 2h = 15 9,8 2.1 = 33, 2m / s v1 = s1 g 2h = 9,8 2.1 = 13,3m / s GV: Thay số vào (*) ta tính u = 432m / s b GV: Em tính độ biến thiên động hệ q trình va chạm ? ∆W® = W®2 − W®1 HS: = Mv12 mv2 mu + − 2 = 26,5 + 5,5 − 933 = −901( J ) GV: Các em có nhận xét dấu “ -” trường hợp ? HS: Dấu “-” chứng tỏ độ giảm động chuyển thành nhiệt lượng toả sau va chạm Bài 3: Một vật thả rơi tự từ điểm B đỉnh dốc có độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang Sau tới điểm C chân dốc, trượt tiếp dừng lại điểm D cách hình chiếu B khoảng s Hãy tìm hệ số ma sát trượt µ chuyển động vật, biết hệ số ma sát khơng đổi tồn đường B h C D *Phân tích : GV: Các em áp dụng định luật bảo toàn lượng trường hợp ? đồng thời suy công thức tính cơng lực ma sát ? W2 = W1 + Ams HS: ⇒ Ams = W2 − W1 = − W1 (1) Gv: Công lực ma sát thực quãng đường độ biến thiên vật Mặt khác, qua hình vẽ cơng lực ma sát tính ? HS: Ams = ABC + ACD = − µ Pl.cosα − µ P ( s − l.cosα ) =- µ Ps (2) GV: Hướng dẫn học sinh phối hợp (1) (2) để tìm µ *Giải tập: Ta gọi : l: Chiều dài mặt phẳng nghiêng α : Góc nghiêng mặt phẳng nghiêng Áp dụng định luật bảo tồn lượng ta có : W2 = W1 + Ams ⇒ Ams = W2 − W1 = − W1 (1) Mặt khác công lực ma sát : Ams = ABC + ACD = − µ Pl.cosα − µ P ( s − l.cosα ) =- µ Ps (2) Từ (1) (2) ta có : − µ Ps = − W1 = − Wt1 : µ Ps = mgh h ⇒ µ = = 3,1 s (W đl=0) PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA SỐ Câu Một búa máy có khối lượng M=800kg rơi từ độ cao h=3,2m vào cọc có khối lượng m=1200kg Va chạm cọc búa máy va chạm mềm Hãy tính : a Vận tốc búa cọc sau va chạm b Lực trung bình đóng vào cọc , biết búa với cọc tụt vào đất khoảng d=0,16m c Hiệu suất búa (tỉ số cơng có ích cơng tốn để nâng búa lên độ cao h) Câu Dốc AB có đỉnh A cao 50m Một vật trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh A, xuống đến chân dốc có vận tốc 30m/s Cơ vật q trình có bảo tồn khơng? giải thích Lấy g= 9,8m/s2 BÀI KIỂM TRA SỐ Câu Một vật có khối lượng 500g rơi tự do( khơng vận tốc đầu) từ độ cao h=100m xuống đất, lấy g=9,8m/s2 Tính động vật độ cao h=50m Câu Một viên đạn nhỏ có khối lượng m=50g bay theo phương ngang với vận tốc 200m/s đến cắm vào vật có khối lượng M=450g treo đầu sợi dây dài l=2m Tính góc α lớn mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng sau viên đạn cắm vào vật Lấy g = 10m/s2 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Để giúp nắm rõ việc vận dụng phương pháp dạy học theo hướng rèn luyện kỹ phân tích- tổng hợp việc giải tập vật lí cho học sinh trường THPT, xin thầy cô cung cấp cho số thông tin cách trả lời câu hỏi Thầy cô chọn ô đánh dấu X vào Ô cần chọn Thái độ học sinh vận dụng phương pháp dạy học theo hướng hình thành kỹ phân tích - tổng hợp giải tập vật lý nào? Bình thường Hứng thú Khơng hứng thú    Khơng khí lớp học Bình thường Sơi Trầm    Số học sinh tham gia phát biểu Tăng Giảm Bình thường    Số học sinh trả lời câu hỏi Tăng  Giảm Bình thường   Số lượng học sinh giải tất tập Rất Đa số Khơng nhiều    Số lượng học sinh tích cực theo dõi q trình giải tập bảng thầy cô bạn Rất Đa số Khơng nhiều    PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Đối với học sinh : Họ tên : Lớp : Trường: (Các em đọc kỹ câu hỏi đánh dấu X vào Ô mà em thấy phù hợp) Khi vận dụng kỹ phân tích- tổng hợp vào giải tập vật lí, em nắm bắt kiến thức ? Tốt Kém Bình thường    Các em có thích làm tập vật lý sử dụng biện pháp phân tích -tổng hợp khơng Khơng Rất thích Có    Kết học tập môn vật lý em Tốt Kém Bình thường    ... 21 Kết luận chương 23 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” THEO ĐỊNH HƯỚNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH -TỔNG HỢP CHO HỌC SINH LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO ... + Dạy học tập phần ? ?Các định luật bảo toàn? ??, lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng rèn luyện kỹ phân tích - tổng hợp cho học sinh Giả thuyết khoa học đề tài Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập. .. dụng hệ thống tập dạy học chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? theo định hướng rèn luyện kỹ phân tích- tổng hợp cho học sinh cách hợp lý nâng cao chất lượng dạy học chương nói riêng dạy học vật lí trường

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan