Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

94 648 1
Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lý thị chung thủy rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa môn Khoa học cho học sinh lớp Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lý thị chung thủy rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa môn Khoa học cho học sinh lớp Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mà số: 60 14 01 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Thái Văn Thành Vinh - 2008 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, đề tài Rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa môn Khoa học cho học sinh lớp đợc hoàn thành không dựa vào nỗ lực cố gắng thân mà nhờ giúp đỡ hớng dẫn tận tình, chu đáo PGS TS Thái Văn Thành Luận văn nhận đợc lời góp ý quý báu Thầy Cô giáo khoa Giáo dục tiểu học - Trờng Đại học Vinh Trên trang giấy này, xin đợc bày tỏ gửi tới Thầy Cô giáo lời cảm ơn chân thành sâu sắc Luận văn đợc đầu t nghiên cứu cẩn thận, nhng thời gian hạn chế nên chắn không tránh khỏi thiếu sót cần sửa chữa Rất mong tiếp tục nhận đợc góp ý, bổ sung Thầy Cô bạn đọc Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực cha đợc công bố công trình khoa học khác Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt SGK: Sách gi¸o khoa HSTH: Häc sinh tiĨu häc HS: Häc sinh GV: Giáo viên TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Mở đầu Lý chọn đề tài Mơc ®Ých nghiªn cøu Khách thể đối tợng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tµi Cấu trúc luận văn Ch¬ng Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luËn 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Mét sè khái niệm 1.1.3 Các thành phần kĩ làm việc với SGK môn Khoa học 1.1.4 ý nghĩa việc rèn luyện kỹ làm việc víi SGK m«n Khoa häc cho HS líp 1.1.5 Mét sè đặc điểm SGK môn Khoa học lớp 1.1.6 Một số đặc điểm tâm lý HSTH 1.2 C¬ së thùc tiÔn 1.2.1 Thùc tr¹ng viƯc rÌn lun kỹ làm việc với SGK môn Khoa học cho HS líp trêng tiĨu häc 1.2.2 Thực trạng trình độ kỹ làm việc víi SGK m«n Khoa häc cđa HS líp ë trêng tiÓu häc 1.2.3 Đánh giá chung thực trạng 1.3 KÕt luËn ch¬ng Chơng Quy trình rèn luyện kỹ làm viƯc víi SGK m«n Khoa häc cho HS líp 2.1 C¸c nguyên tắc xây dựng quy trình 2.2 Quy tr×nh thùc hiƯn chung 2.3 Quy tr×nh thĨ 2.4 Những điều cần lu ý trớc GV bắt đầu thực quy trình rÌn lun 2.5 Những điều kiện đảm bảo rèn luyện có kết kỹ làm việc víi SGK m«n Khoa häc cho HS líp 2.5.1 Tỉ chøc hỵp lý hoạt động học tập HS với SGK môn Khoa học lớp nhà 2.5.2 Phối hợp hoạt động học tập HS với SGK môn Khoa học với dạng hoạt động học tập khác HS 2.5.3 Kiểm tra, đánh giá kết làm việc HS với SGK môn Khoa học lu ý gióp ®ì HS u 2.6 KÕt luËn ch¬ng Ch¬ng Thùc nghiƯm s ph¹m 3.1 Mơc ®Ých thùc nghiƯm 3.2 Đối tợng thực nghiÖm 3.3 Néi dung thùc nghiÖm 3.4 Thêi gian tiÕn hµnh thùc nghiƯm 3.5 Chỉ tiêu đánh giá kết thực nghiệm 3.6 TiÕn tr×nh thùc nghiệm kết 3.7 KÕt luËn ch¬ng KÕt luËn kiến nghị Tài liệu tham khảo Phô lôc Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Danh mục bảng Bảng 1: Kết nhận thức GV tiểu học kỹ làm việc với SGK môn Khoa học Bảng 2: Các mức độ nhËn thøc cđa GV tiĨu häc vỊ vai trß cđa kỹ làm việc với SGK môn Khoa học Bảng 3: Các mức độ GV rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa häc cho HS Bảng 4: Mức độ sử dụng thành thạo kỹ làm việc với SGK môn Khoa học trình học tập HS B¶ng 5: KÕt qu¶ häc tËp cđa HS líp thùc nghiệm lớp đối chứng B¶ng 6: Kết học tập HS lớp thực nghiệm líp ®èi chøng Bảng 7: Mức độ hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học HS giê häc Bảng 8: Mức độ hình thành kĩ làm việc với SGK môn Khoa học HS Danh mơc biĨu ®å BiĨu ®å 1: KÕt học tập HS lớp thực nghiệm lớp ®èi chøng Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1: Quy trình rèn luyện kỹ làm viƯc víi SGK m«n Khoa häc cho HS S¬ đồ 2: Hệ thống thao tác kĩ làm việc với ký hiệu dẫn SGK môn Khoa häc S¬ đồ 3: Hệ thống thao tác kỹ làm việc với hình SGK môn Khoa học Sơ đồ 4: Hệ thống thao tác kỹ hiểu lời trình bày văn SGK môn Khoa học 80 Khoa häc GV nêu câu hỏi, thiết lập đợc dàn khái quát dựa vào dàn khái quát rút nội dung chủ yếu học - Mức độ 2: Rút đợc ý mà nội dung kênh hình muốn chuyển tải, hiểu đợc lời trình bày SGK môn Khoa học trả lời đợc câu hỏi SGK môn Khoa học GV nêu câu hỏi , thiết lập đợc dàn khái quát nhng không tự rút đợc nội dung chđ u cđa bµi häc dùa vµo dµn bµi khái quát - Mức độ 3: Rút đợc ý mà nội dung kênh hình muốn chuyển tải, hiểu đợc lời trình bày SGK môn Khoa học trả lời đợc câu hỏi SGK môn Khoa học GV nêu câu hỏi nhng chậm nhiều thời gian hơn, không thiết lập đợc dàn khái quát không tự rút đợc nội dung chủ yếu học - Mức độ 4: Không tự tìm hiểu đợc nội dung kênh hình kênh chữ SGK môn Khoa học, không trả lời đợc câu hỏi SGK môn Khoa học kh«ng cã sù híng dÉn cđa GV, kh«ng thiÕt lập đợc dàn khái quát không tự rút đợc nội dung chủ yếu học 3.6 Tiến trình thực nghiệm kết Thực nghiệm đợc tiến hành vòng: Học kỳ năm học 2007 2008, khối lớp 3.6.1 Tiến hành đánh giá theo điểm số Trớc tiến hành thực nghiệm, sử dụng phiếu kiểm tra 1T để đo đầu vào kiến thức HS Sau tiến hành thực nghiệm, sử dụng quy trình rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học để rèn kỹ làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp thực nghiệm theo quy trình đà nêu chơng Lớp đối chứng đợc dạy theo phơng pháp truyền thống nh bình thờng không áp dụng quy trình vào trình dạy học Sau thực nghiệm, sử dụng phiếu kiểm tra 1S để đo đầu kiến thức HS Kết cho b¶ng sau: 81 B¶ng 5: KÕt qu¶ häc tËp cđa HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Điểm số Đầu vào Lớp đối chứng Đầu Đầu vào Đầu Tần số Tần số Tần số TÇn sè Tỉng sè Tỉng sè Tỉng sè Tỉng sè xt xt xt xt ®iĨm ®iĨm ®iĨm ®iĨm hiƯn hiƯn hiÖn hiÖn 10 70 20 72 10 90 63 72 72 72 10 80 64 10 70 63 63 10 70 6 36 24 30 42 20 30 15 8 3 Tỉng sè 40 (HS) 281 (§) 40 (HS) 276 (§) 40 (HS) 291 (§) 40 (HS) 324 (§) §iĨm TB 7,025 8,1 6,9 7,275 §é lƯch chuẩn SX 1,52 1,35 1,54 1,60 Độ lệch điểm TB 1,075 Trong đó: 0,375 Đ: điểm HS: học sinh TB: trung bình Điểm trung bình X độ lệch chuẩn SX đợc tính theo công thức: k X = n x i =1 i N i k S = ∑ n i (x i − x)2 N − i =1 X ni : tần số xuất điểm số HS thứ i N: tổng số HS thực nghiệm 82 Nhìn vào bảng thấy: Trớc thực nghiệm, điểm trung bình - kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng xấp xỉ nhau, độ lệch chuẩn SX (độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình) xấp xØ Nhng sau thùc nghiƯm, líp thùc nghiƯm cã điểm trung bình cao lớp đối chứng, cụ thể là: X TN = 8,1 > 7,275 = X ĐC Trong đó, độ lệch chuẩn SX lại bé (1,35 < 1,60) so lớp độ lệnh điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng (1,075 > 0,375) Điều chứng tỏ hiệu tác động thực nghiệm, nghĩa sử dụng quy trình rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học dạy học môn Khoa học kích thích đợc hứng thú học tập HS, làm cho HS hào hứng với hoạt động làm việc với SGK môn Khoa học làm cho chất lợng dạy học đợc nâng cao Trong trình thực nghiệm cho thấy, việc rèn luyện kỹ với quy trình chặt chẽ, phù hợp với đặc điểm nhận thức HSTH đà làm tăng cảm xúc, hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học em Việc cung cấp hệ thống thao tác kỹ gióp cho HS cã thĨ thùc hiƯn tn tù tõng bớc, không gặp lúng túng, bối rối trớc câu hỏi, yêu cầu SGK đặt làm cho em cảm thấy tự tin trả lời câu hỏi Việc giúp em hình thành dàn khái quát làm cho em tự rút đợc nội dung học nắm kiến thức hơn, nh giúp cho GV thực nhẹ nhàng, dễ dàng bớc tổng kết nội dung cuỗi học Chúng sử dụng phép thử t-student cho nhóm sóng đôi để so sánh kết đầu vào đầu lớp thực nghiệm nhằm mục đích so sánh khác biệt hai kết đầu vào đầu để chứng minh hiệu tác động thực nghiệm Chúng đa giả thuyết H0 tác động thực nghiệm hiệu Sau tính t, tra bảng t-student, tìm giá trị t tới hạn Nếu t t bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa tác động thực nghiệm có hiệu Nếu t 83 < tα, chóng ta chÊp nhËn gi¶ thut H0, nghĩa tác động thực nghiệm hiệu Theo c«ng thøc: t = X SX t = 8,10 = 2,44 1,35 Chúng ta có: Tra bảng phân phối student víi bËc tù F = N - = 39, víi møc P = 0,05 ta cã: tα = 1,68 VËy t = 2,44 > 1,68 = tα Nh vậy, bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa tác động thực nghiệm có hiệu rõ rệt Sử dụng phép thử t-student cho nhóm không sóng đôi để tìm khác biệt kết hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng để chứng minh cho hiệu tác động thực nghiệm, đa giả thuyết H0 tác động thực nghiệm hiệu quả, nghĩa kết lớp thực nghiệm không khác biệt so với kết lớp đối chứng Sau tính giá trị t theo c«ng thøc: t = X1 − X 2 S1 + S2 N (hai líp cã sè HS b»ng nhau) Tra bảng t-student tìm t tới hạn (P = 0,05) víi bËc tù F = 2N - Nếu t t, bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa kết hai lớp khác râ rƯt NÕu t < tα, chóng ta chÊp nhËn giả thuyết H0, nghĩa khac biệt kết cđa hai líp kh«ng cã ý nghÜa Ta cã: tα = 8,1 − 7,725 1,0752 + 0,3752 40 = 4,58 Tra bảng phân phối t-student, bậc tự F = 78, møc P = 0,05 ta cã: tα = 1,67 VËy: t = 4,58 > 1,67 = tα 84 Nh vậy, bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa khác biệt kết thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa mặt xác suất thống kê, hay tác động thực nghiệm có kết Chúng ta quy ớc: loại khá, giỏi có điểm kiểm tra đạt từ trở lên (Đ 7); loại trung bình nhỏ đạt từ trở lên (5 Đ < 7); loại yếu có điểm kiểm tra dới (Đ < 5) Theo bảng ta cã b¶ng nh sau: B¶ng 6: KÕt học tập HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm Thực nghiệm Loại Đối chứng Số HS Tỷ lƯ % Sè HS Tû lƯ % Kh¸, giái 35 87,5 28 70 Trung b×nh 12,5 10 25 Yếu Kết học tập HS lớp đối chứng thực nghiệm đợc biểu diễn biểu đồ sau: 100 90 80 70 60 Thùc nghiƯm §èi chøng 50 40 30 20 10 Khá, giỏi Trung bình Yếu Biểu đồ 1: Kết học tập HS lớp thực nghiệm đối chứng 85 Qua biểu đồ ta thấy, kết học tập HS lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng; thể qua tỷ lệ phần trăm lớp thực nghiệm nh sau: Loại giỏi 87,5%, loại trung bình 12,5%, loại yếu Trong đó, lớp đối chứng có tỷ lệ phần trăm loại giỏi 70%, loại trung bình 25%, loại yếu 2% Điều chứng tỏ việc sử dụng quy trình rèn luyện kỹ làm việc với SGK m«n Khoa häc cho HS líp cã thĨ gióp HS nâng cao đợc kết học tập 3.6.2 Tiến hành đánh giá theo mức độ hứng thú * Hoạt động HS học: Quang giảng dạy trực tiếp hai lớp (thực nghiệm đối chứng) nhận thấy: - lớp đối chứng: Hoạt động học GV giảng giải, lớp lắng nghe Vì vậy, HS học tập, tiếp thu tri thức cách thụ động, không trực tiếp tham gia vào hoạt động để chiếm lĩnh tri thức Khi GV nêu câu hỏi, có số HS tích cùc tham gia tr¶ lêi, mét sè HS ngåi häc cha ý, làm việc riêng, GV khó quản lý lớp phải giảng giải nhiều - lớp thực nghiệm: Mức độ hoạt động tích cực HS biểu dạy rõ HS thực hút vào hoạt động học tập HS tích cực học tập hoạt động để chiếm lĩnh tri thức học cách chủ động, có hoạt động làm việc với SGK môn Khoa häc GV chØ lµ nmgf tỉ chøc híng dÉn trình học tập em Do đó, GV cã thêi gian b¸m s¸t tõng nhãm HS, tõng c¸ nhân HS Vì thế, lớp thực nghiệm trờng hợp HS làm việc riêng, gây trật tự lớp học Hầu hết, em bị hút vào hoạt động học tập nh: thảo luận nhóm, đóng vai, trò chơi, làm việc với SGK * Mức độ hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học lớp đối chứng thực nghiệm: 86 Trong trình thực nghiệm s phạm mức độ hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học HS học hai lớp (đối chứng thực nghiệm) khác Điều thể mức độ sau: Bảng 7: Mức độ hứng thú làm việc víi SGK m«n Khoa häc cđa HS giê häc Bài học Lớp Bài 37: Dung dịch Bài 62: Môi trờng Tổng hợp Các mức độ hứng thú (%) Rất thích Thích Bình thờng Không thích TN 24,45 69,81 7,33 0,41 §C 2,40 19,71 61,32 16,57 TN 24,98 69,81 4,80 0,23 §C 3,54 20,76 60,27 15,43 TN 49,43 39,62 11,41 0,64 ĐC 5,94 40,47 21,59 32,32 Qua kết điều tra cho thÊy: Høng thó nhËn thøc, høng thó lµm việc với SGK môn Khoa học HS hai lớp thực nghiệm đối chứng không giống líp thùc nghiƯm, HS rÊt thÝch giê häc chiÕm 49,43%, lớp đối chứng mức độ thích chiếm tỷ lệ nhỏ 5,94%, mức độ thích 39,62% Mức độ HS tỏ bình thờng không thích lớp đối chứng cao hẳn lớp thực nghiệm 3.6.3 Tiến hành đánh giá theo mức độ hình thành kĩ Sau đà tiến hành trình thực nghiệm, mức độ hình thành kĩ làm việc với SGK môn Khoa học HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng đo đợc có chênh lệch đáng kể Điều đợc thể qua bảng sau: 87 Bảng 8: Mức độ hình thành kĩ làm việc với SGK môn Khoa học HS Loại kỹ Lớp Kỹ làm việc với kênh hình Kỹ hiểu lời trình bày Kỹ tìm câu trả lời cho câu hỏi Kỹ rút nội dung chủ yếu Các mức độ hình thành kỹ (%) Møc ®é Møc ®é Møc ®é Møc ®é TN 40 30 21 §C 33 26 30 11 TN 42 41 13 §C 22 36 23 19 TN 67 14 17 §C 38 21 35 TN 37 44 13 §C 10 23 58 Trong đó, mức độ hình thành kĩ tơng ứng với bảng là: + Mức độ 1: Rút đợc ý mà nội dung kênh hình muốn tải, hiểu đợc lời trình bày SGK môn Khoa học trả lời đợc câu hỏi SGK môn Khoa học GV nêu câu hỏi, thiết lập đợc dàn khái quát dựa vào dàn khái quát rút nội dung chủ yếu học + Mức độ 2: Rút đợc ý mà nội dung kênh hình muốn chuyển tải, hiểu đợc lời trình bày SGK môn Khoa học trả lời đợc câu hỏi SGK môn Khoa học GV nêu câu hỏi, thiết lập đợc dàn khái quát nhng không tự rút đợc nội dung chủ yếu học dựa vào dàn khái quát + Mức độ 3: Rút đợc ý mà nội dung kênh hình muốn chuyển tải, hiểu đợc lời trình bày SGK môn Khoa học trả lời đợc câu hỏi SGK môn Khoa học GV nêu câu hỏi nhng chậm nhiều thời gian hơn, 88 không thiết lập đợc dàn khái quát không tự rút đợc nội dung chủ yếu học + Mức độ 4: Không tự tìm hiểu đợc nội dung kênh hình kênh chữ SGK môn Khoa học, không trả lời đợc câu hỏi SGK m«n Khoa häc kh«ng cã sù híng dÉn GV, không thiết lập đợc dàn khái quát không tự rút đợc nội dung chủ yếu học Nhìn bảng nhận thấy mức độ hình thành kĩ HS lớp thực nghiệm có kĩ làm việc với SGK môn Khoa học đo đợc mức độ mức độ chiếm tỷ lệ cao so với HS lớp đối chứng, kĩ làm việc với SGK môn Khoa học mức độ mức ®é cđa HS líp thùc nghiƯm chiÐm tû lƯ so với HS lớp đối chứng Đối với loại kĩ rút nội dung chủ yếu học kĩ khó kĩ quan trọng bốn loại kĩ nói nhận thấy lớp TN số HS có kĩ đợc hình thành đo đợc mức độ nhiều hẳn so với HS lớp ĐC Qua kết điều tra thấy rằng: Đối với lớp thực nghiệm lớp có áp dụng quy trình rèn luyện kĩ làm việc với SGK môn Khoa học kĩ làm việc với SGK môn Khoa học HS đợc hình thành đặn hơn, đồng loạt hơn, chắn có chất lợng so với lớp đối chứng lớp không áp dụng quy trình rèn luyện Điều chứng tỏ cho thấy quy trình đà phát huy đợc tác dụng, đà khẳng định hiệu việc rèn luyện kĩ làm việc với SGK môn Khoa học cho HSTH Quá trình phân tích kết thực nghiƯm cho thÊy: - KÕt qu¶ häc tËp cđa HS nãi chung ë líp thùc nghiƯm cao h¬n so víi lớp đối chứng Tỷ lệ HS giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao lớp đối chứng - KÕt qu¶ thùc nghiƯm cịng cho thÊy giê học, HS lớp thực nghiệm tích cực hoạt động học tập cách sôi nổi, hứng thú lớp đối chứng Bài 89 học thực mang lại cho HS kiến thức bổ ích, cảm xúc tích cực, HS có điều kiện để rèn luyện kỹ làm việc với SGK nhiều 3.7 Kết luận chơng Qua trình thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra hiệu quy trình rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học đà đề chơng 2, rút kết luận: Khi vận dụng vào trình dạy học môn Khoa học bậc tiểu học, quy trình rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học đà giúp cho HS nhanh chóng nắm đợc kỹ Việc tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học cách có hệ thống, có phơng pháp có sở khoa học góp phần nâng cao chất lợng kiến thức môn học, trình độ t duy, ngôn ngữ HS Rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học theo quy trình đà nêu đợc GV dạy thực nghiệm tán thành, ủng hộ đợc HS hởng ứng cách tích cực HS trở nên quan tâm đến việc sử dụng SGK trình học tập môn Tuy nhiên, qua trình thực nghiệm thấy rằng, SGK môn Khoa học lớp hành có nhiều chỗ việc trình bày tri thức lại đề cao vai trò GV nên sơ lợc, tóm tắt, gây khó khăn cho HS làm việc với SGK môn Khoa học lớp nh nhà, đồng thời gây khó khăn cho thân GV trình giảng dạy Nếu SGK môn Khoa häc líp hiƯn cã mét sè chØnh sưa theo tinh thần hỗ trợ cho HS phát huy tối đa lực làm việc với SGK tin rằng, HS ngày tỏ hứng thú với việc sử dụng SGK để làm công cụ đắc lực phục vụ cho trình học tập môn Khoa học em trở nên nhẹ nhàng khơi gợi nhiều nội dung tri thức hấp dẫn để em khám phá hiểu biết 90 Kết luận kiến nghị Kết luận Việc nghiên cứu đề tài cho phép rút kết luận sau: Trong trình dạy học môn Khoa häc ë trêng tiĨu häc, SGK m«n Khoa häc lớp cần phải đợc xem xét nh nguồn tri thức HS phơng tiện để tổ chức hoạt động học tập HS Kỹ làm việc với SGK môn Khoa học kỹ tự lĩnh hội tri thức từ SGK môn Khoa học Đó kỹ nhận thức quan trọng, thành phần kỹ học tập môn Khoa học cần rèn luyện cho HS trình dạy học môn Khoa học Việc rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học lớp cho HS cần phải đợc quan tâm, ý từ HS bắt đầu bớc vào học kỳ I năm học Đó điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động học tập của6 HS với SGK môn Khoa học hình thành cho HS kỹ tự học, tự lĩnh hội tri thức từ nguồn sách, báo ngày tăng nhanh số lợng xuất nh nội dung tri thức cần cập nhật thời đại ngày Kỹ làm việc với SGK môn Khoa học gồm thành phần là: kỹ làm việc với kênh hình, kỹ làm việc với kênh chữ (văn viết) Trong kĩ làm việc với kênh hình bao gồm kĩ thành phần là: Kĩ làm việc với kí hiệu dẫn hoạt động học tập kĩ làm việc với hình SGK môn Khoa học Trong kỹ làm việc với kênh chữ bao gồm kỹ thành phần là: kỹ hiểu lời trình bày văn SGK, kỹ tìm câu trả lời cho câu hỏi cho trớc SGK, kỹ rút néi dung chđ u cđa bµi häc SGK Việc hình thành rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp cần thiết quan trọng, nhng thực tế nhà trờng tiểu học nay, trình rèn luyện kỹ xảy HS hầu nh tự phát, chậm chạp có hiệu Thực trạng cần đợc khắc phục 91 định hớng GV việc tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học cách có hệ thống có phơng pháp nhằm rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học cho HS trình dạy học môn Khoa häc GV cã thĨ vËn dơng quy tr×nh nh đà đề xuất để tổ chức rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học cho HS trình dạy học môn Khoa học lớp Kết thực nghiệm s phạm đà chứng minh tính hợp lý, tính khả thi quy trình mà đà đề xuất; đồng thời chứng tỏ việc áp dụng quy trình có hiệu quả, vừa đảm bảo trình rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học cho HS chắn mang lại kết quả, vừa nâng cao chất lợng kiến thức môn Khoa học, nh trình độ t ngôn ngữ HS Việc tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học trình dạy học môn Khoa học theo quy trình đà nêu đợc HS hëng øng mét c¸ch tÝch cùc C¸c HS quan tâm đến việc sử dụng SGK môn Khoa học trình học tập môn Chất lợng học tập HS lớp thực nghiệm đợc nâng lên rõ rệt, HS tỏ hứng thú, chủ động tích cực học tập Kết nghiên cứu đà thực đợc nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu, khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà đề tài đà đề Kiến nghị Qua việc nghiên cứu đề tài, xin đa số kiến nghị nh sau: SGK môn Khoa học lớp đợc biên soạn phát hành chủ yếu để HS sử dụng nên cần thiết đợc coi nguồn tri thức HS để tổ chức cho HS làm việc với SGK m«n Khoa häc nh»m lÜnh héi tri thøc míi góp phần nâng cao chất lợng kiến thức hình thành kỹ tự học, tự lĩnh hội tri thức cho HS, đó, việc trình bày tri thức SGK môn Khoa học không nên sơ lợc, nhấn mạnh vai trò GV, gây khó khăn cho HS học theo SGK môn Khoa học Cần phát huy vai trò kênh hình tăng cờng khả tổ chức cho HS làm việc với kênh hình Các hình vẽ SGK môn Khoa học 92 phải rõ ràng, xác nhiều trờng hợp phải phản ánh đợc trình thí nghiệm, trình diễn tợng thờng thấy sống xung quanh để em so sánh với hình ảnh thật nhận thức chúng Tăng cờng câu hỏi, đặt yêu cầu, nhiệm vụ học đòi hỏi HS phải vận dụng kỹ làm việc với SGK môn Khoa học nhiều Ví dụ nh đặt yêu cầu: Em hÃy quan sát lại hình trớc để giải thích lại nêu lên thông tin nh ? Em hÃy đọc lại nội dung trớc để hiểu đợc nội dung lại nói nh ? Bổ sung yêu cầu đòi hỏi HS phải làm việc với SGK môn Khoa học để rút dàn khái quát cách áp dụng nhiều phơng pháp trình bày nêu vấn đề cho vấn đề đợc nêu dới dạng câu hỏi phải trở thành hệ thống để HS dễ nhận thấy khung dàn khái quát Điều giúp phát huy hiệu phơng pháp dạy học nêu vấn đề qua hoạt động làm việc với SGK môn Khoa học 93 Tài liệu tham khảo Đanilôp M.A, Xkatkin M.N (1980), Lý luận dạy học trờng phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Exipop B.P (1971), Những sở lý luận dạy học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên - 1970), Tâm lý học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (1996), Một số vấn đề xu đổi phơng pháp dạy học tiểu học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (4) Bùi Văn Huệ (1994), Tâm lý học tiểu học, Trờng ĐHSP Hà Nội I Kazanxki N.G Nazarop T.S (1983), Lý luËn d¹y häc cÊp I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Kharlamôv I.F (1979), Phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh nh thÕ ? Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Kiều (1992), Giáo trình lý thuyết xác xuất thống kê toán, Trờng ĐHSP Hà Nội I Trần Kiều (1995), Một vài suy nghĩ đổi phơng pháp dạy học trờng phổ thông nớc ta, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (5) 10 Krutexki V.A (1977), Những sở tâm lý học s phạm, Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Kỳ (1995), Phơng pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lecne I.Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Bùi Phơng Nga, Lơng Việt Thái (2007), Khoa học 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Ôkôn V (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Néi 94 15 Petropxki A.V (1982), T©m lý häc lứa tuổi tâm lý học s phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên - 1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 17 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cơng, Tập 2, Trờng Cán quản lý giáo dục Trung ơng I 18 Vũ Văn Tảo (1996), Vài nét đặc trng phơng pháp dạy học giải vấn đề, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp (5) 19 Thái Văn Thành (2005), Sử dụng phơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học bậc tiểu học, Báo cáo Khoa học Giáo dục, Vinh 20 Thái Văn Thành (1999), Phơng pháp sử dụng phần mềm dạy học theo hớng tích cực hóa trình nhận thức dạy học bậc tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục 21 Nguyễn Đức Thâm (1995), Vấn đề tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức giê häc VËt lý ë trêng PTTH”, Kû yÕu Héi thảo khoa học Đổi PPDH môn KHTN theo hớng hoạt động hóa ngời học, Trờng ĐHSP - ĐHQG Hà Nội (11) 22 Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề lý luận dạy học đại, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 23 Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề đổi phơng pháp dạy học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (2) 24 Văn kiện Đại hội lần thứ II Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 ... vai trò việc rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học việc nâng cao chất lợng học tập môn Khoa học phát huy lực t sáng tạo cho HS + Mức độ GV rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa häc cho HS... kĩ làm việc với SGK môn Khoa học, góp phần nâng cao chất lợng học tập môn học cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu 5. 1 Nghiên cứu sở lý luận việc rèn luyện kỹ làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5. 2... Khoa học thực nghiệm, tạo tiền đề cho HS có sở học tập môn Khoa học tự nhiên bậc học cao Một đặc điểm phù hợp với việc rèn luyện cho HS kỹ làm việc với SGK môn Khoa học chơng trình môn Khoa học

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả nhận thức của GVTH về khái niệm kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học của HSTH - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Bảng 1.

Kết quả nhận thức của GVTH về khái niệm kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học của HSTH Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2: Các mức độ nhận thức của GV tiểu học về vai trò của kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học của HS - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Bảng 2.

Các mức độ nhận thức của GV tiểu học về vai trò của kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học của HS Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3: Các mức độ GV rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Bảng 3.

Các mức độ GV rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4: Mức độ sử dụng thành thạo kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học trong quá trình học tập của HS - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Bảng 4.

Mức độ sử dụng thành thạo kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học trong quá trình học tập của HS Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.3.1. Hệ thống thao tác của kỹ năng làm việc với kênh hình trong SGK môn Khoa học - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

2.3.1..

Hệ thống thao tác của kỹ năng làm việc với kênh hình trong SGK môn Khoa học Xem tại trang 51 của tài liệu.
Trình tự thao tác của kĩ năng làm việc với các hình trong SGK môn Khoa học 5 có thể khái quát thành sơ đồ sau đây: - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

r.

ình tự thao tác của kĩ năng làm việc với các hình trong SGK môn Khoa học 5 có thể khái quát thành sơ đồ sau đây: Xem tại trang 53 của tài liệu.
+ Nếu có hình minh họa thì cần dựa vào hình minh họa để dễ xác định nội dung của câu hơn. - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

u.

có hình minh họa thì cần dựa vào hình minh họa để dễ xác định nội dung của câu hơn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình nào có liên quan đến nội dung câu hỏi (nếu có) ? - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Hình n.

ào có liên quan đến nội dung câu hỏi (nếu có) ? Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Việc hình thành dàn bài khái quát để xác lập ra nội dung chủ yếu của bài học đợc dựa trên mục tiêu đặt ra cho bài  học trong sách GV môn Khoa học lớp 5 - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

i.

ệc hình thành dàn bài khái quát để xác lập ra nội dung chủ yếu của bài học đợc dựa trên mục tiêu đặt ra cho bài học trong sách GV môn Khoa học lớp 5 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình thành dàn bài khái quát Khai thác nội dung bài học  - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Hình th.

ành dàn bài khái quát Khai thác nội dung bài học Xem tại trang 64 của tài liệu.
Kỹ năng làm việc với kênh hình - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

n.

ăng làm việc với kênh hình Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả học tập của HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Bảng 6.

Kết quả học tập của HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Xem tại trang 84 của tài liệu.
Theo bảng 5 ta có bảng 6 nh sau: - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

heo.

bảng 5 ta có bảng 6 nh sau: Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 7: Mức độ hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học của HS trong giờ học - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Bảng 7.

Mức độ hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học của HS trong giờ học Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 8: Mức độ hình thành kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học của HS - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Bảng 8.

Mức độ hình thành kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học của HS Xem tại trang 87 của tài liệu.
3. Em hãy hoàn thành bảng sau: - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

3..

Em hãy hoàn thành bảng sau: Xem tại trang 96 của tài liệu.
3. Em hãy hoàn thành bảng sau: - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

3..

Em hãy hoàn thành bảng sau: Xem tại trang 98 của tài liệu.
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của cây tre, mây, song. - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

p.

bảng so sánh đặc điểm và công dụng của cây tre, mây, song Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

nh.

Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 Xem tại trang 104 của tài liệu.
- Hình trang 75 SGK. - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Hình trang.

75 SGK Xem tại trang 106 của tài liệu.
+ Xác định yêu cầu quan sát: Quan sát hình nào? + Xác định mục đích, đối tợng quan sát: Quan sát hình đó để làm gì ? Quan sát cái gì trong hình đó ? - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

c.

định yêu cầu quan sát: Quan sát hình nào? + Xác định mục đích, đối tợng quan sát: Quan sát hình đó để làm gì ? Quan sát cái gì trong hình đó ? Xem tại trang 107 của tài liệu.
+ Đọc nội dung yêu cầu quan sát: Mỗi hình dới đây ứng với việc sử dụng phơng pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp ? - Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

c.

nội dung yêu cầu quan sát: Mỗi hình dới đây ứng với việc sử dụng phơng pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp ? Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan