Tài liệu QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP docx

18 987 0
Tài liệu QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - CƠNG NGHỆ TPHCM KHOA SINH HOÏC ỨNG DỤNG -oOo - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMNG HÒA XÃ HỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGHĨA VIỆT NAMA VIỆT NAMT NAM ĐỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚCP – TỰ DO - HẠNH PHÚC DO - HẠNH PHÚCNH PHÚC TP.HCM, NGÀY 02 THÁNG 08 NĂM 2011 M 2011 MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG MỤC LỤC Lời cảm ơn trang i Mục lục .trang ii Nhận xét quan thực tập trang iii Nhận xét giáo viên hường dẫn trang iv Danh sách bảng trang v Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung trang – 1.2 Mục đích, yêu cầu trang 1.3 Giới hạn đề tài trang Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nghiên cứu hoạt chất polyphenol .trang -10 2.2 Tình hình nghiên cứu hoạt chất polyphenol nước 111- 15 Chương 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu thành phần hoạt chất polyphenol trà xanh trang 16 - 18 3.2 Ứng dụng polyphenol vào sản xuất số sản phẩm thực phẩm chức trang 19- 22 Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp chiết xuất polyphenol từ trà xanh trang 23 – 25 4.2 Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol trà xanh trang 26- 28 4.3 Phương pháp sản xuất nước uống có bổ sung polyphenol trang 29 – 33 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 4.1 Kết chiết xuất polyphenol từ trà xanh trang 34 - 40 4.2 Hàm lượng polyphenol trà xanh .trang 41 – 43 Chương 5: KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận trang 44 5.2 Kiến nghị trang 45 Tài liệu tham khảo trang 46 – 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC * CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO           Bìa l (theo mẫu) Trang phụ bìa (theo mẫu) Trang nhận xét GVHD (theo mẫu) Trang nhận xét Cán Bộ PTN (theo mẫu) Lời cám ơn Đề cương chi tiết có chữ kí giáo viên hướng dẫn (theo mẫu) Mục lục Bảng hình vẽ, ký hiệu, chữ viết tắt (nếu có) xếp theo thứ tự bảng chữ Không lạm dụng chữ viết tắt, từ tiếng Anh thông dụng Không viết tắt cụm từ dài cụm từ xuất luận văn Tóm tắt luận văn Nội dung luận văn (xem phần Bố cục) BỐ CỤC LUẬN VĂN Các quy định trình bày luận văn tốt nghiệp nhằm tạo hình thức luận văn rõ ràng, logic đạt tiêu chuẩn Cấu trúc chuẩn luận văn bao gồm ba phần: phần dẫn nhập, phần nội dung phần tham khảo 1.1 Phần dẫn nhập gồm: - Trang bìa (Phụ lục 1) - Trang bìa phụ (Phụ lục 2) - Lời cảm ơn/ Lời nói đầu (Phụ lục 3) - Nhận xét/giấy xác nhận thực nơi thực tập (đối với báo cáo thực tập sinh viên) (Phụ lục 4) - Nhận xét giáo viên hướng dẫn (Phụ lục 5) - Mục lục (Phụ lục 6) - Danh mục bảng biểu (nếu có) - Danh mục hình (nếu có) - Danh sách từ viết tắt 1.2 Phần nội dung a Phần mở đầu Gồm nội dung: - Mục đích nghiên cứu tầm quan trọng đề tài - Lịch sử đề tài - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Các giả thuyết, học thuyết khám phá người nghiên cứu Chương mở đầu đóng vai trị quan trọng việc phác thảo khung sườn luận văn, cần viết cách thận trọng, súc tích rõ ràng, gây ấn tượng tốt cho chương khác b Phần nội dung chính: chia làm chương: + Chương 1: Tổng quan tài liệu Nêu sở lý luận vấn đề lien quan đến thực tập + Chương 2: Vật liệu phương pháp thí nghiệm + Chương 3: Kết bàn luận Đây phần trọng tâm hay cốt lõi báo cáo Mỗi chương đóng vai trị khác đó, liệu, phương pháp, cách trình bày chiều dài chúng không thiết giống Mỗi chương cần chia thành nhiều phần Mỗi phần chia làm nhiều mục Mỗi mục nên có nhiều chi tiết Mỗi chi tiết nên có nhiều ý tưởng Tất phải liên kết với bổ sung cho việc phác thảo hình thành nội dung báo cáo Ý tưởng chương phải liên hệ mật thiết với để làm bật chủ đề luận văn Các tiêu đề, phần mục luận văn phải phản ảnh nội dung chương, phần mục mà mơ tả, tránh tiêu đề nội dung khơng có mối quan hệ gắn kết với c Phần kết luận Tóm tắt nội dung nghiên cứu trình bày chương trước đó, nhắc lại đặt phần dẫn nhập, làm sáng tỏ chúng nêu lên đạt phần nghiên cứu Mục đích phần nhằm xác định lại luận điểm chương theo trình tự logic biện chứng Trong phần kết luận, tránh trích đoạn lại nêu chương dẫn nhập chương nội dung Cách diễn đạt cần súc tích, đọng ấn tượng Ngoài ra, phần kết luận nêu lên số nhận xét, nhận định, đánh giá vấn đề, đưa số vấn đề phát sinh từ luận điểm luận văn lại vượt phạm vi giới hạn đề tài, dùng cho nghiên cứu tiếp tục sau Tóm lại, phần kết luận gồm: - Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Tóm tắt nội dung chương đóng góp riêng tác giả - Các phương diện ứng dụng riêng luận văn - Đánh giá, nhận định, phê bình tác giả - Đề nghị cho nghiên cứu sau 1.3 Phần tham khảo - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Trong đó, phụ lục tài liệu tương đối dài hay chứng gián tiếp liên hệ hay nhằm bổ sung hay vài vấn đề quan trọng luận văn Vì thế, khơng thể đưa chúng vào văn chính, để tránh làm lỗng vấn đề Người nghiên cứu phải cân nhắc kỹ xem phần nên đưa vào phụ lục phần nên giữ lại văn nhằm tạo sức thuyết phục cao đạt tiêu chuẩn Phụ lục thường đứng sau Tài liệu tham khảo Thứ tự phần phụ lục phải thích ứng với thứ tự phần mà chúng bổ sung hay minh họa MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: Luận văn phải trình bày rõ ràng, sẽ, khơng tẩy xóa Tùy theo hình thức đề tài, đề tài trình bày theo thứ tự sau: bìa chính, bìa phụ, lời cam đoan, lời cảm tạ, nhận xét quan thực tập, nhận xét giáo viên hướng dẫn, nhận xét giáo viên phản biện, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục hình, danh sách từ viết tắt, tóm tắt, nội dung đề tài cuối tài liệu tham khảo, phụ lục 2.1 Khổ giấy chừa lề Giấy có khổ A4 (21 x 29,7cm) phải trắng chất lượng tốt Nội dung in mặt giấy Lề cm, lề 3.5 cm, lề trái 3.5 cm, lề phải cm Đánh số trang bên 2.2 Kiểu cỡ chữ Đề tài phải đánh máy vi tính sử dụng font Times New Roman, mã Unicode, size 13 2.3 Khoảng cách dòng Bài viết có khoảng cách dịng 1,5 (1,5 lines) Khi chấm xuống dịng khơng nhảy thêm hàng Khơng để mục cuối trang mà khơng có dịng Trước sau bảng hình phải bỏ hàng trống 2.4 Tên đề tài Tên đề tài ngắn gọn, dễ hiểu đầy đủ, xác định rõ nội dung, giới hạn địa bàn nghiên cứu Tên đề tài không viết tắt, không dùng ký hiệu hay giải Tên đề tài canh giữa, ý cách ngắt chữ xuống dịng phải đủ nghĩa chữ Tên đề tài phải viết in hoa trang riêng gọi trang bìa, tựa đặt theo trái, phải, trên, khổ giấy Cỡ chữ thông thường 22, thay đổi cỡ chữ tùy theo độ dài tên đề tài dao động khoảng từ 20 - 24 Không qui định font chữ, tựa đề tài phải dễ đọc, không cầu kỳ 2.5 Chương, mục đoạn * Chương: Mỗi chương phải bắt đầu trang Tựa chương đặt bên chữ “Chương” Chữ "Chương" viết hoa, in đậm số chương số Á Rập (1,2, ) theo sau đặt Tựa chương phải viết hoa, in đậm, cỡ chữ 14, đặt cách chữ chương hàng trống đặt * Mục: Các tiểu mục đề tài trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm chữ số với số thứ số chương - Mục cấp 1: Số thứ tự mục cấp đánh theo chương, số thứ tự số Á Rập sát lề trái, chữ hoa, in đậm - Mục cấp 2: Được đánh theo mục cấp 1, số thứ tự Á Rập, cách lề trái 0,5cm, chữ thường, in đậm - Mục cấp 3: Được đánh theo mục cấp 2, số thứ tự Á Rập, cách lề trái 0,5cm, chữ thường, in đậm * Đoạn: Có thể dùng dấu gạch ngang, hoa thị, số theo mẫu tự thường, cách lề 1cm, chữ thường, in nghiêng Ví dụ: CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 2.1.1 2.1.1.1 a) 2.6 Đánh số trang Có hai hệ thống đánh số trang đề tài Những trang đầu đánh số La Mã nhỏ (i, ii, iii, ) đặt cuối trang tính từ bìa phụ, bìa phụ khơng đánh số Những trang đầu xếp thứ tự sau: bìa phụ, lời cam đoan, lời cảm tạ, nhận xét quan thực tập, nhận xét giáo viên hướng dẫn, nhận xét giáo viên phản biện, mục lục, danh mục bảng, danh mục hình, danh sách từ viết tắt, tóm tắt Phần viết đánh số Ả Rập Trang tính từ trang Chương đến hết đề tài kể hình, bảng, Trang đánh số giữa, đầu trang 2.7 Hình Hình vẽ, hình chụp, đồ thị, đồ, sơ đồ phải đặt theo sau phần mà đề cập viết lần Tên gọi chung loại hình, đánh số Á Rập theo thứ tự Nếu hình có nhiều phần nhỏ phần đánh ký hiệu a, b, c, Số thứ tự hình tựa hình đặt phía hình Tuy tựa hình viết ngắn gọn, phải dễ hiểu mà khơng cần phải tham khảo viết Nếu hình trích từ tài liệu tên tác giả năm xuất viết ngoặc đơn đặt theo sau tựa hình Nếu hình trình bày theo khổ giấy nằm ngang, đầu hình phải quay vào chỗ đóng bìa Thường hình trình bày gọn trang riêng Nếu hình nhỏ trình bày chung với viết 2.8 Bảng Sinh viên phải có trách nhiệm xác số bảng Bảng phải đặt sau phần mà đề cập viết lần Nguyên tắc trình bày bảng số liệu theo nguyên tắc thống kê - Đánh số bảng: Mỗi bảng bắt đầu chữ "Bảng" sau số Ả Rập theo thứ tự (hoặc sau chương, số thứ tự Ả Rập), đặt giữa, chữ thường, in đậm - Tên bảng: Yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng phải chứa đựng nội dung, thời gian, không gian mà số liệu biểu bảng Tựa bảng đặt sau số bảng, chữ hoa, in đậm - Đơn vị tính: + Đơn vị tính dùng chung cho tồn số liệu bảng thống kê, trường hợp đơn vị tính ghi góc trên, bên phải bảng + Đơn vị tính theo tiêu cột, trường hợp đơn vị tính đặt tiêu cột + Đơn vị tính theo tiêu hàng, trường hợp đơn vị tính đặt sau tiêu theo hàng có thêm cột đơn vị tính - Cách ghi số liệu bảng: Số liệu hàng (cột) có đơn vị tính phải nhận số lẻ Số liệu hàng (cột) khác đơn vị tính khơng thiết có số lẻ với hàng (cột) tương ứng Một số ký hiệu qui ước: + Nếu khơng có tài liệu ghi dấu gạch ngang “-“ + Nếu số liệu thiếu, sau bổ sung sau ghi dấu “ ” + Ký hiệu gạch chéo “x” ô nói lên tượng khơng có liên quan đến tiêu đó, ghi số liệu vào vơ nghĩa thừa - Phần ghi cuối bảng: đặt giữa, chữ thường in nghiêng, cỡ chữ 11 dùng để giải thích rõ nội dung tiêu bảng: + Nguồn tài liệu: nêu rõ thời gian, không gian + Các tiêu cần giải thích Thường bảng trình bày gọn trang riêng Nếu bảng ngắn trình bày chung với viết Khơng cắt bảng trình bày trang Trường hợp bảng dài khơng trình bày đủ trang qua trang, trang không cần viết lại tựa bảng phải có tựa cột Nếu bảng trình bày theo khổ giấy nằm ngang đầu bảng phải quay vào chỗ đóng bìa Cột bảng thường chia nhỏ xuống tối đa ba mức độ Tựa cột mức độ viết hoa, in đậm Tựa cột mức độ 2, viết chữ thường, in đậm Tựa cột viết tắt, phải giải cuối bảng 2.9 Viết tắt Nguyên tắc chung, luận văn hạn chế tối đa viết tắt Nhưng số trường hợp đặc biệt, cụm từ dài lập lại nhiều lần luận văn viết tắt - Tất chữ viết tắt, chữ thông dụng, phải viết nguyên lần có chữ viết tắt kèm theo ngoặc đơn Chữ viết tắt lấy ký tự từ, bỏ giới từ, viết hoa Phụ lục: lần xuất hiện, ghi “Nghiên cứu Khoa học (NCKH)”, lần sau ghi “NCKH” - Không viết tắt đầu câu 2.10 Trích dẫn dẫn viết Dấu ngoặc vuông [ ] dùng để dẫn từ Mục lục tài liệu tham khảo Nếu trích dẫn ngun văn dùng ngoặc kép kèm theo: " " [4, tr.17], có nghĩa nguyên văn trích từ mục lục tài liệu tham khảo thứ 4, trang 17 Nếu dẫn ý mượn biểu bảng cần dẫn tài liệu [3, tr.30] Dấu ngoặc đơn () dùng để dẫn nội dung đề tài Phụ lục: (xem trang 15), có nghĩa đọc giả cần xem trang 15 rõ Trong phần liệt kê tài liệu tham khảo, tất tài liệu đề cập đến viết phải có danh sách xếp thứ tự theo mẫu tự họ tên tác giả theo thông lệ nước (Tác giả nước xếp thứ tự theo họ, tác giả nước xếp theo tên) Tài liệu tham khảo xếp theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Trung, Nhật,…) Cách viết tài liệu tham khảo theo thứ tự sau: * Tài liệu tham khảo sách, luận án, luận văn, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: - Tên tác giả: Viết chữ thường Trường hợp có nhiều tác giả ta dựa vào tác giả để xếp thứ tự, ta phải liệt kê tất tác giả cách dấu phẩy - Năm xuất bản: đặt dấu ngoặc đơn, sau dấu chấm - Tên sách, luận án, luận văn, báo cáo: Viết chữ thường, in nghiêng, sau dấu phẩy - Nhà xuất bản: Viết chữ thường, sau dấu phẩy - Nơi xuất bản: Viết chữ thường, sau dấu chấm * Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách… phải ghi đủ thông tin sau: - Tên tác giả: Viết chữ thường Trường hợp có nhiều tác giả ta dựa vào tác giả để xếp thứ tự, ta phải liệt kê tất tác giả cách dấu phẩy - Năm xuất bản: đặt dấu ngoặc đơn, sau dấu chấm - Tên tài liệu: Viết chữ thường, đặt ngoặc kép, khơng in nghiêng, sau dấu phẩy - Tên tạp chí tên sách: Viết chữ thường, in nghiêng, sau dấu phẩy - Tập: Sau khơng có dấu cách - Số: Đặt dấu ngoặc đơn, sau dấu phẩy - Các số trang: Gạch hai chữ số chấm kết thúc 2.11 Bố cục luận văn biểu mẫu * Bố cục luận văn: - Bìa đề tài: làm giấy cứng khơng có hoa văn, khơng thơm Khi đóng phía ngồi có giấy nhựa để bảo vệ Màu sắc bìa qui định sau: - Bìa phụ: bố cục bìa in giấy trắng thơng thường - Lời cảm ơn/Lời nói đầu - Nhận xét/giấy xác nhận quan thực tập - Nhận xét giáo viên hướng dẫn - Nhận xét giáo viên phản biện (sau bảo vệ) - Mục lục - Danh mục bảng biểu: (nếu có) - Danh mục hình: (nếu có) - Danh sách từ viết tắt - Nội dung đề tài - Tài liệu tham khảo - Phụ lục * Biểu mẫu: (xem phụ lục) NỘP LUẬN VĂN Lần 1: Sinh viên nộp 02 luận văn tốt nghiệp đóng bìa mềm cho giáo vụ khoa Lần 2: Sinh viên nộp 02 luận văn tốt nghiệp đóng bìa cứng màu xanh nước biển, chữ nhũ vàng sau chỉnh sửa (theo yêu cầu hội đồng chấm luận vưn giáo viên phản biện), kèm theo 01 tóm tắt luận văn 01 đĩa CD chứa toàn văn nội dung luận văn tóm tắt luận văn (ở dạng file doc pdf) Những sinh viên khơng hồn thành đầy đủa thủ tục khơng xét tốt nghiệp Phụ lục 1: Mẫu bìa luận văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (size 16) TRƯỜNG CĐ KT – CÔNG NGHỆ Tp.HCM (size 16) KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG (size 13) TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CNSH (size 16) ĐỀ TÀI: (size 12) (TÊN ĐỀ TÀI) (size 22) GVHD: (size 12) SVTH: (size 12) Tp.HCM – 2009 (size 12) Phụ lục 2: Mẫu trang phụ bìa luận văn TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG Họ tên tác giả luận văn TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG: (ghi ngành học vị công nhận) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOÏC: Tp.HCM – 2008 Phụ lục 3: LỜI CẢM ƠN (Lời cảm ơn thường bao gồm vài hay tất đối tượng sau đây: cha mẹ, gia đình, người hướng dẫn, thầy giáo, người cố vấn góp ý, ân nhân, bạn bè, quan, đoàn thể, tổ chức, thư viện nhà xuất trực tiếp gián tiếp giúp đỡ nhà nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Lời cảm ơn phải biểu cảm, chân tình, rõ ràng, cụ thể, tránh viết lời chung chung.) Tp.HCM, ngày tháng (ghi họ tên) năm Phụ lục 4: Nhận xét quan thực tập NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày tháng Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) năm Phụ lục 5: Nhận xét giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn (ký ghi họ tên) Phụ lục 6: Nhận xét giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày tháng năm Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) Phụ lục HƯỚNG DẪN XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, …) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tiếng Trung Quốc, Nhật, … (đối với tài liệu ngôn ngữ người biết thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn theo thông lệ nước: - Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ - Tác giả người Việt Nam: xếp thứ ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo lên trước họ - Tài liệu tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B, … Tài liệu tham khảo sách, luận văn, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: - Tên tác giả quan ban hành (không có dấu ngăn cách) - (năm xuất bản), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - tên sách, luận văn, luận án báo cáo, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên) - nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) - nơi xuất bản, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) (xem ví dụ phụ lục 7) Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách … ghi đầy đủ thông tin sau: - tên tác giả (không có dấu ngăn cách) - (năm công bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - “tên báo”, (đặc ngoặc kép, không in nghiên, dấu phẩy cuối tên) - tên tạp chí tên sách, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên) - tập (không có dấu ngăn cách) - (sổ), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - số trang, (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kế thúc) (xem ví dụ phụ lục 7) Cần ý chi tiết trình bày nêu Nếu tài liệu dài dòng nên trình bày cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ 1cm để phần tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi Ví dụ: Tiếng Việt [1] Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai” Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr 1016 [2] Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết năm (1992 – 1996) phát triển lúa lai, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997, Đột biến – Cơ sở lý luận ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội ………………… [23] Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chuẩn đoán điều trị bệnh …… , Luận án Tiến só Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh [28] Anderson, J.E (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case, American Economic Review, 75(1), pp 178-90 [29] Boulding, K.E (1995), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London [30] Burton G W (1988), “Cytoplasmic male-sterility in pesrl millet (penni-setum glaucum L.)”, Agronomic Journal 50, pp 230-231 [31] Central Statistical Organization (1995), Statistical Year Book, Beijing [32] FAO (1971), Agricultural Commodity Projections (1970 - 1980), Vol II Rome Phụ lục 7: Phần mục lục Bao gồm phần luận văn, kể phần trước chương Mục lục gồm bốn cấp tiêu đề Ít phải có tiêu đề cấp Thí dụ: Chương 3.1 3.1.1 3.1.1.1 3.1.1.2 3.1.1.3 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 3.2 Vậy số thứ số chương, số thứ hai số mục, số thứ ba số tiểu mục Ví dụ : MẪU GÁY BÌA LUẬN VĂN IN NHŨ NGUYỄN VĂN A * TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG * NĂM 2008 MẪU BÌA CD Trường cao đẳng KT – Cơng Nghệ Tp.HCM Khoa Sinh Học Ứng dụng Niên khóa xxxx-yyyy Sinh viên thực hiện: Tên SV – MSSV Giáo viên HD: Tên GVHD ... thường đứng sau Tài liệu tham khảo Thứ tự phần phụ lục phải thích ứng với thứ tự phần mà chúng bổ sung hay minh họa MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: Luận văn phải trình bày rõ ràng, sẽ,... ngoặc đơn đặt theo sau tựa hình Nếu hình trình bày theo khổ giấy nằm ngang, đầu hình phải quay vào chỗ đóng bìa Thường hình trình bày gọn trang riêng Nếu hình nhỏ trình bày chung với viết 2.8 Bảng... bày rõ ràng, sẽ, khơng tẩy xóa Tùy theo hình thức đề tài, đề tài trình bày theo thứ tự sau: bìa chính, bìa phụ, lời cam đoan, lời cảm tạ, nhận xét quan thực tập, nhận xét giáo viên hướng dẫn, nhận

Ngày đăng: 22/12/2013, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan