slide bài giảng chế độ phong kiến nhà nguyễn

11 4 0
slide bài giảng chế độ phong kiến nhà nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương VI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – KINH TẾ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền - Nhà Nguyễn thành lập: + Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn, lập nhà Nguyễn, hiệu Gia Long + Năm 1806, lên ngơi Hồng đế - Những việc làm: + Trực tiếp điều hành việc từ Trung ương đến địa phương + Ban hành Hoàng triều luật lệ + Chia lại đơn vị hành chính, xây dựng lại quân đội + Ngoại giao: thần phục nhà Thanh, khước từ tiếp xúc với nước phương Tây - Những sách nhằm lập lại chế độ phong kiến, củng cố địa vị thống trị - Nhưng có sách lỗi thời (ngoại giao, luật pháp ) Kinh tế triều Nguyễn + Chú ý việc khai hoang, đặt lại quân điền, lập đồn điền, huyện + Sửa đắp đê điều, làm thủy lợi, không trọng + Ruộng đất lại rơi vào tay địa chủ Người nơng dân khơng có ruộng, sống lưu tán  Nông nghiệp ngày sa sút + Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu, Ngành khai thác Về công mỏ mở rộng, lạc hậu hoạt động thất thường thương + Các nghề thủ công phát triển phân tán, thợ thủ công phải nộp nghiệp: thuế sản phẩm nặng nề Thủ cơng nghiệp có điều kiện phát triển bị kìm hãm Về nơng nghiệp: + Nội thương: xuất nhiều thị tứ Nhà nước khơng có sách khuyến Về thương khích phát triển, thuế khóa phức tạp nghiệp:  + Ngoại thương: trì quan hệ bn bán với Trung Quốc, Nam Dương (Inđô-nê-xi-a) hạn chế buôn bán với nước phương Tây II CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN Nguyên nhân - Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất Quan lại tham nhũng Tô, thuế phu dịch nặng nề Dịch bệnh, nạn đói hồnh hành khắp nơi Nhân dân dậy giành quyền Nhân dân sống khổ cực, bị áp bức, bóc lột II CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN Bảng thống kê khởi nghĩa nông dân nửa đầu kỉ XIX Tên khởi nghĩa Thời gian Địa điểm Phan Bá Vành Thái Bình, Nam Định, 1821 – 1827 Hải Dương, Quảng Yên Nông Văn Vân 1833 – 1835 Việt Bắc Lê Văn Khôi 1833 – 1835 Gia Định Cao Bá Quát 1854 - 1856 Hà Nội, Bắc Ninh, Sơn Tây Kết – Ý nghĩa - Các khởi nghĩa thất bại.  - Thể truyền thống chống áp bức, cường quyền nhân dân ta.  - Góp phần củng cố khối đồn kết, thống cộng đồng dân tộc Việt Nam BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc 28 (SGK/tr142) hoàn thành bảng sau: LĨNH VỰC VĂN HỌC SÂN KHẤU NGHỆ THUẬT HỘI HOẠ KIẾN TRÚC GIÁO DỤC KHOA HỌC – KĨ THUẬT THÀNH TỰU NỔI BẬT ...I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – KINH TẾ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền - Nhà Nguyễn thành lập: + Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn, lập nhà Nguyễn, hiệu Gia Long + Năm 1806,... đơn vị hành chính, xây dựng lại quân đội + Ngoại giao: thần phục nhà Thanh, khước từ tiếp xúc với nước phương Tây - Những sách nhằm lập lại chế độ phong kiến, củng cố địa vị thống trị - Nhưng... Nam BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc 28 (SGK/tr142) hoàn thành bảng sau: LĨNH VỰC VĂN HỌC SÂN KHẤU NGHỆ THUẬT HỘI HOẠ KIẾN

Ngày đăng: 16/08/2021, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan