TOM TAT LUAN VAN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 9

27 52 0
TOM TAT LUAN VAN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học mà người thầy tạo ra tình huống gợi vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề, thông qua đó lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt được những mục đích học tập khác. Toán học là môn học có tính khái quát cao, có nhiều nội dung để bồi dưỡng cho HS khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề. Nội dung Hình học lớp 9 thực sự là một thử thách đối với HS Trung học cơ sở bởi những kiến thức mới có mối liên hệ với các lớp trước. Trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi đã sưu tầm được những đề tài nghiên cứu khoa học, cũng như những luận văn về vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề hoặc bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, chưa thấy được nghiên cứu nào về vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề hình học 9. Với những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề hình học 9”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HỒ ĐÌNH TRƯỞNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỒNG THÁP - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Đồng Tháp Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ THÀNH PHƯỚC Phản biện 1: TS Lê Thái Bảo Thiên Trung Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Phú Lộc Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Đồng Tháp vào hồi 10 50 phút ngày 21 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Phịng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Đồng Tháp; - Trung tâm Thông tin - Thư viện Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đường lối xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, coi nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Hội nghị trung ương khóa XI trình bày: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.” Về phương pháp giáo dục phổ thông, Điều 28.2 Luật Giáo dục có viết: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS’’ Để đạt mục tiêu trên, đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Việc đổi PPDH trường phổ thông làm thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ giải vấn đề vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Việc dạy học trường phổ thông tiếp cận phương pháp dạy học tích cực Trong dạy học phát giải vấn đề đề cập quan tâm biện pháp hữu hiệu để người học hoạt động tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo q trình học tập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học mà người thầy tạo tình gợi vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác tích cực để giải vấn đề, thơng qua lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ đạt mục đích học tập khác Tốn học mơn học có tính khái qt cao, có nhiều nội dung để bồi dưỡng cho HS khả phát giải vấn đề Nội dung Hình học lớp thực thử thách HS Trung học sở kiến thức có mối liên hệ với lớp trước Trong trình tìm hiểu, sưu tầm đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn về vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề bồi dưỡng lực phát giải vấn đề Tuy nhiên, chưa thấy nghiên cứu về vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chủ đề hình học Với lí trên, chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chủ đề hình học 9” Mục đích nghiên cứu Hệ thống lý luận về phương pháp dạy học phát giải vấn đề, xây dựng số nội dung dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề chương trình hình học qua giúp GV vận dụng phương pháp phát giải vấn đề góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán trường THCS 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học phát giải vấn đề việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học hình học 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài, tập trung nghiên cứu dựa nội dung sách giáo khoa Hình học Bên cạnh đó, xây dựng số nội dung dạy học theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề chương trình hình học dạy thực nghiệm trường THCS Hòa Lợi, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Giả thuyết khoa học Nếu GV dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề chủ đề hình học góp phần nâng cao hiệu dạy học chủ đề này, góp phần đởi phương pháp dạy học giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu hệ thống hóa, sở lí luận PPDH phát giải vấn đề - Nghiên cứu việc dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề chương trình hình học trường THCS - Lựa chọn số nội dung dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề chương trình hình học - Thiết kế số giáo án dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề chương trình hình học - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu số văn bản, tài liệu liên quan đến PPDH - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách GV, sách nâng cao liên quan đến chương trình hình học 6.2 Điều tra quan sát: - Dự giờ, rút kinh nghiệm về dạy học hình học - Phỏng vấn, điều tra qua phiếu hỏi, thu thập ý kiến chuyên viên, GV, HS về thực trạng dạy học hình học trường THCS; nhận thức về phương pháp dạy học phát giải vấn đề GV dạy học 6.3 Thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm nghiệm thực tiễn tính khả thi hiệu đề tài Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa sở lí luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Xây dựng số nội dung dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm, định lí, giải tập chương trình hình học - Làm tài liệu tham khảo cho GV Toán vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn trình bày gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Một số biện pháp vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề chủ đề hình học Chương Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài nét lịch sử phương pháp dạy học giải vấn đề - Về mặt thuật ngữ: Trong hệ thống phương pháp dạy học không truyền thống (tức phương pháp dạy học đại) có phương pháp dạy học, mà số tác giả gọi “dạy học nêu vấn đề”; hay “dạy học giải vấn đề” - Theo Lerner thì: Thuật ngữ “dạy học nêu vấn đề” đời chưa bao năm, việc nghiên cứu tư tưởng dạy học nêu vấn đề thật rầm rộ bắt đầu chưa lâu lắm, tư tưởng đó, tên gọi khác nhau, tồn giáo dục học hàng trăm năm Sớm nữa, tượng “nêu vấn đề” Xôcrat (469 - 399 trước công nguyên) thực tọa đàm Trong tranh luận, ông không kết luận trước mà để người tìm cách giải - Trong thập kỷ 60-70 kỷ XX, phương pháp dạy học nhiều nhà khoa học giáo dục quan tâm, bình diện thực nghiệm rộng rãi nhiều môn học khác cho nhiều lứa tuổi HS phổ thông Trong thời kỳ phương pháp dạy học có ảnh hưởng tác động đáng kể tới q trình đởi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, cơng trình nghiên cứu Phạm Văn Hồn, Nguyễn Bá Kim, Nguyễn Hữu Châu” - Tóm lại: Phát giải vấn đề phương pháp dạy học có hiệu coi hướng ưu tiên định hướng về đổi phương pháp dạy học - Năng lực phát giải vần đề lực cần thiết cho HS, mục tiêu trình dạy học 1.1.2 Những sở khoa học phương pháp dạy học phát giải vấn đề Theo Nguyễn Bá Kim [16, Tr.115], phương pháp dạy học phát giải vấn đề dựa sở sau: 1.1.2.1 Cơ sở triết học 1.1.2.2 Cơ sở tâm lý học 1.1.2.3 Cơ sở giáo dục học 1.1.3 Những khái niệm 1.1.3.1 Vấn đề 1.1.3.2 Khái niệm tình gợi vấn đề 1.1.3.3 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.3.4 Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề 1.1.4 Các hình thức dạy học phát giải vấn đề Tuỳ theo mức độ độc lập trình giải vần đề, người ta nói tới cấp độ khác nhau, hình thức khác dạy học phát giải vấn đề 1.1.4.1 Các dạng dạy học giải vấn đề Theo Lerner [21, Tr.47] dạy học phát giải vấn đề có dạng sau: Dạng 1: Phương pháp nghiên cứu, GV tở chức hoạt động tìm tịi sáng tạo cho HS cách đặt chương trình hoạt động kiểm tra uốn nắn q trình Dạng : Phương pháp tìm tịi phần, GV giúp HS tự giải giai đoạn khâu trình nghiên cứu Dạng 3: Phương pháp trình bày nêu vấn đề, GV giới thiệu cho học sinh cách giải vấn đề giúp em hiểu vấn đề cách giải vấn đề 1.1.4.2 Các hình thức dạy học phát giải vấn đề Nguyễn Bá Kim Vũ Dương Thụỵ đưa hình thức dạy học phát giải vấn đề [16, Tr.118] sau: a) Tự nghiên cứu vấn đề b) Đàm thoại giải vấn đề c) Thuyết trình phát giải vấn đề 1.1.5 Các mức độ kiểu phương pháp dạy học phát giải vấn đề a) Các mức độ (4 mức độ) - Mức độ thứ nhất: GV nêu vấn đề giải vấn đề cịn HS ý học cách nêu vấn đề giải vấn đề GV làm mẫu - Mức độ thứ hai: GV nêu vấn đề tổ chức, lãnh đạo HS tham gia giải vấn đề - Mức độ thứ ba: GV nêu vấn đề tổ chức, lãnh đạo cho HS độc lập giải toàn vần đề - Mức độ thứ tư: HS tự nêu vấn đề độc lập giải toàn vấn đề b) Các kiểu phương pháp Quá trình dạy học phát giải vấn đề thực với kiểu phương pháp khác phối hợp cách hợp lý - Kiểu phương pháp thông báo vấn đề - Kiểu phương pháp tìm kiếm phận - Kiểu phương pháp nghiên cứu toàn vấn đề 1.1.6 Tổ chức dạy học phát giải vấn đề 1.1.6.1.Các bước dạy học phát giải vấn đề Theo quan điểm Nguyễn Bá Kim Vũ Dương Thụy, phân chia q trình dạy học phát giải vấn đề thành bước sau [16, Tr.119]: Bước 1: Tri giác vấn đề Bước 2: Giải vấn đề Bước 3: Kiểm tra nghiên cứu lời giải 1.1.6.2 Những điểm cần ý vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề điều kiện phương pháp tốt để đạt mục đích quan trọng nhà trường trình đào tạo lớp người lao động trẻ Một điều rõ ràng khơng có phương pháp dạy học vạn Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực, địi hỏi phải có vận dụng thật sáng tạo điều kiện dạy học, nội dung dạy học, đối tượng dạy học môi trường sư phạm cụ thể Khi thực dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề, yêu cầu GV phải có chuẩn bị giảng công phu Khi tiến hành dạy học lớp có số HS đơng, tạo tình có vấn đề cách thật khéo léo; khơng có nguy bị bỏ rơi số lượng lớn HS 1.1.7 Dạy học phát giải vấn đề mơn tốn trường THCS Việc vận dụng dạy học phát giải vấn đề mơn tốn, theo Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc 11 có sử dụng phương tiện đại dùng có hội thi GV giỏi mang tính trình diễn Thực tiễn, nhiều GV cịn khơng biết sử dụng phương tiện dạy học đại cịn nhiều trường khơng đủ sở vật chất đáp ứng cho việc dạy học - Mơn hình học HS trường Trung học sở coi mơn học khó, chưa gây hứng thú học tập HS 1.5 Tiểu kết chương Chương trình bày vấn đề thuộc về phương pháp dạy học phát giải vấn đề mục đích, nội dung, thực trạng dạy học hình học trường Trung học sở Cụ thể là: Sơ lược về lịch sử nghiên cứu phương pháp dạy học phát giải vấn đề, số khái niệm bản, hình thức, cách thực dạy học phát giải vấn đề, sơ lược nội dung chương trình hình học phân phối chương trình, yêu cầu chương trình hình học thực trạng việc dạy chủ đề hình học số trường THCS địa bàn huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre Dựa mục đích dạy học hình học, đặc điểm, vai trị mơn hình học, cho thấy việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề môn học mang lại nhiều ý nghĩa Đây phương pháp dạy học góp phần đởi cách dạy học hình học trường Trung học sở 12 Chương 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC Trong chương lựa chọn vài khái niệm, định lí, tập để vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học 2.1 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm 2.1.1 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn Mục tiêu: Học sinh hiểu định nghĩa sin α , cos α , tan α , cot α ; vận dụng tỉ số lượng giác để giải tập Trong khái niệm chúng tơi tạo tình gợi vấn đề từ kiến thức cũ HS học từ số trường hợp cụ thể, với hướng dẫn GV học sinh phát vấn đề 2.1.2 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm góc nội tiếp Mục tiêu: Học sinh biết góc nội tiếp góc có đỉnh nằm đường tròn hai cạnh chứa hai dây đường tròn, nhận dạng góc nội tiếp; vẽ góc nội tiếp Trong khái niệm chúng tơi xây dựng tình gợi vấn đề cách cho HS nhận xét trực quan Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho hình vẽ (Hình 2.2.1.1), em - Góc BAC có đỉnh nằm có nhận xét về hai cạnh đỉnh đường trịn, hai cạnh chứa hai góc BAC? dây đường trịn 13 Hình 2.1.2.1 - Định nghĩa: Góc nội tiếp - Góc BAC có đặc điểm góc có đỉnh nằm đường gọi góc nội tiếp cung nằm trịn hai cạnh chứa hai dây bên góc gọi lag cung bị cung đường trịn chắn Vậy góc Cung nằm bên góc gọi góc nội tiếp? gọi cung bị chắn Hoạt động 2: Củng cố khái niệm Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập 1: Giải thích hình 2.1.2.2 hình 2.1.2.3 khơng phải góc nội tiếp? Hình 2.1.2.2 Hình 2.1.2.3 - Quan sát hình giải thích - Các góc hình 2.1.2.2 có đỉnh góc hình 2.1.2.2 khơng khơng nằm đường trịn nên phải góc nội tiếp? khơng phải góc nội tiếp 14 - Quan sát hình giải thích - Các góc hình 2.1.2.3 có đỉnh nằm góc hình 2.1.2.3 khơng đường trịn hai cạnh phải góc nội tiếp? khơng chứa hai dây đường trịn nên khơng phải góc nội tiếp Bài tập 2: Vẽ góc MNP 60o nội tiếp đường tròn tâm I - Em nêu cách vẽ góc - Để vẽ góc MNP 60o vẽ MNP 60o? góc tâm MIP 120o - Em vẽ hình - Hình vẽ: Hình 2.1.2.4 2.1.3 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Mục tiêu: Học sinh biết góc tạo tia tiếp tuyến dây cung góc có đỉnh nằm đường tròn, cạnh tia tiếp tuyến cạnh lại chứa dây đường tròn, nhận dạng góc tạo tia tiếp tuyến dây cung; vẽ tạo tia tiếp tuyến dây cung Trong khái niệm xây dựng tình gợi vấn đề từ trường hợp đặc biệt kiến thức cũ nhận xét trực quan 2.1.4 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm tứ giác nội tiếp Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm tứ giác nội tiếp, vẽ tứ giác nội tiếp, nhận dạng tứ giác nội tiếp 15 Trong khái niệm chúng tơi chúng tơi tạo tình gợi vấn đề nêu lên tập giải tập dẫn đến kiến thức 2.1.5 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp Mục tiêu: Học sinh hiểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp nội tiếp đa giác Nhận biết đường tròn ngoại tiếp đa giác đa giác nội tiếp đường tròn, đường tròn nội tiếp đa giác đa giác ngoại tiếp đường trịn Trong khái niệm chúng tơi tạo tình gợi vấn đề từ kiến thức cũ từ hình ảnh trực quan 2.2 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học định lí 2.2.1 Dạy học định lí mối quan hệ đường kính dây đường trịn Mục tiêu: Biết đường kính dây lớn đường trịn Biết hai định lí về đường kính vng góc với dây qua trung điểm dây khơng qua tâm Trong định lí chúng tơi xây dựng tình gợi vấn đề từ toán để dẫn đến kiến thức mới, từ dẫn dắt GV giúp HS giải vấn đề Hoạt động 1: Hình thành định lí Hoạt động GV Hoạt động HS Bài toán: Gọi AB dây đường trịn (O; R) Chứng minh AB ≤ 2R - Giả thuyết cho (O; R), dây AB; - Nêu giả thiết kết luận kết luận AB ≤ 2R toán? - Đường kính dây 16 - Đường kính có phải dây đường trịn đường trịn khơng? - Hai trường hợp: AB đường - Vậy ta chứng minh tốn kính, AB khơng đường kính trường hợp? - HS chứng minh - Hãy chứng minh toán Trường hợp 1: AB đường kính đường trịn Ta có: AB = 2R (1) Trường hợp 2: AB khơng đường kính đường trịn Hình 2.2.1.2 Xét ∆ OAB ta có: AB < AO + OB = R + R = 2R Vậy AB < 2R (2) Từ (1) (2) ta có AB ≤ 2R - Qua kết tốn ta rút - Định lí 1: Trong dây điều gì? đường trịn, dây lớn đường kính - Chứng minh Bài tốn: Cho hình vẽ (Hình Xét ∆ OCD ta có: 2.2.1.3), chứng minh IC = ID OC = OD (Bán kính) OI ⊥ CD (gt) Vậy OI trung tuyến Hay IC = ID 17 Hình 2.2.1.3 - Nếu CD đường kính IC - Nếu CD đường kính IC ID, lúc I trùng O ID khơng? Tại sao? - Định lí 2: Trong đường - Qua kết toán ta có nhận trịn, đường kính vng góc với xét khơng? dây qua trung điểm dây - Hãy phát biểu mệnh đề đảo - Trong đường trịn đường định lí 2? kính qua trung điểm dây vng góc với dây - HS vẽ hình: - Hãy đưa ví dụ để chứng tỏ đường kính qua trung điểm dây khơng vng góc với dây ấy? Hình 2.2.1.4 - Dây CD phải khơng qua tâm Định lí 3: Trong đường trịn - Để mệnh đề đảo đường kính qua trung điểm cần thêm điều kiện gì? dây khơng qua tâm vng góc với dây Hoạt động 2: Củng cố định lí Bài tập 1: Cho tam giác ABC, đường cao AD BE Chứng minh DE < BC 18 Bài tập 2: Cho hình vẽ (Hình 2.2.1.5) Tính OA, biết AB = 8cm OM = 3cm OM vng góc với AB Hình 2.2.1.5 Bài tập 3: Cho hình vẽ (Hình 2.2.1.6) Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm Hình 2.2.1.6 2.2.2 Dạy học định lí mối quan hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây Mục tiêu: Học sinh hiểu định lí về liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây đường tròn Trong định lí chúng tơi tạo tình gợi vấn đề từ toán cụ thể, GV đẫn dắt HS phát vấn đề giải vấn đề 2.2.3 Dạy học định lí số đo góc nội tiếp Mục tiêu: Học sinh Biết mối quan hệ góc số đo cung bị chắn thể qua định lí, biết cách chứng minh định lí Nắm hệ suy từ định lí Trong định lí chúng tơi tạo tình gợi vấn đề từ thực hành đo cụ thể số đo góc từ hình vẽ; dựa vào kiến thức biết HS giải vấn đề 2.2.4 Dạy học định lí số đo góc tia tiếp tuyến dây cung 19 Mục tiêu: Học sinh biết mối liên hệ số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung với cung bị chắn Qua vận dụng định lí vào giải tập Trong định lí chúng tơi tạo tình gợi vấn đề cách cho HS thực hành vẽ hình từ trường hợp cụ thể từ dự đốn trường hợp tởng qt, với hướng dẫn GV giúp HS giải vấn đề 2.2.5 Dạy học định lí tổng số đo hai góc đối diện tứ giác nội tiếp Mục tiêu: HS biết tởng số đo hai góc đối diện tứ giác nội tiếp 180o, vận dụng định lí để giải tập Trong định lí chúng tơi tạo tình gợi vấn đề cách cho HS thực hành đo hình vẽ, GV dẫn dắt HS giải vấn đề 2.3 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học giải tập Trong mục trình bày dạy học giải tập lựa chọn số tập chương trình tốn hình học để xây dựng cách dạy 2.3.1 Dạy học giải tập 2.3.1.1 Các chức tập Toán học a) Chức dạy học b) Chức giáo dục c) Chức phát triển d) Chức kiểm tra 2.3.1.2 Dạy học sinh phương pháp giải tập Tốn Trong dạy học giải Tốn, kỹ tìm kiếm lời giải kỹ quan trọng mà việc rèn luyện thao tác tư thành phần thiếu dạy học giải Tốn 20 Trong tác phẩm G.Pơlya, ơng đưa bước để đến lời giải toán: a) Hiểu rõ toán b) Xây dựng chương trình giải: c) Thực lời giải d) Kiểm tra nghiên cứu lời giải tìm 2.3.2 Xây dựng cách giải số tập chương trình tốn Bài 1: Cho tam giác vng có góc 60 cạnh huyền có độ dài Hãy tìm cạnh đối diện với góc 60 Bài 2: Cho tam giác ABC, BC=11cm, ·ABC = 380 , ·ACB = 300 Gọi điểm N chân đường vng góc kẻ từ A đến cạnh BC Hãy tính: a) Đoạn thẳng AN b) Cạnh AC Bài 3: Từ điểm A bên ngồi đường trịn (O) kẻ hai tiếp tuyến AM AN với đường tròn (M, N thuộc đường trịn (O)) Từ O kẻ đường vng góc với OM cắt AN S Chứng minh SO = SA Bài 4: Từ điểm M bên đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MB, MC (B, C thuộc (O)) Vẽ đường kính BOD Hai đường thẳng CD MB cắt A Chứng minh M trung điểm AB 2.4 Tiểu kết chương Trong chương lựa chọn số khái niệm, định lí tập để vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học Ở nội dung xây dựng theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề Chúng cố gắng lựa chọn nội dung mẫu đa dạng, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp hầu hết với đối tượng học sinh 21 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chủ đề hình học trình bày luận văn 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Soạn giáo án dạy thực nghiệm theo phương pháp dạy học phát giải phát giải vấn đề thông qua dạy học số nội dung trình bày chương II - Hướng dẫn cho GV dạy thực nghiệm - Đánh giá chất lượng, hiệu tính khả thi việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chủ đề hình học 3.2 Phương pháp thực nghiệm - Chúng hướng dẫn GV (tham gia thực nghiệm) sử dụng giáo án soạn theo nội dung chúng tơi trình bày chương II Thực nghiệm sư phạm thực song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm lớp đối chứng GV dạy; lớp thực nghiệm dạy theo giáo án thiết kế hướng dẫn lớp thực nghiệm; dạy giáo án bình thường GV tự soạn lớp đối chứng - Sau tiết học trao đởi với GV HS để rút kinh nghiệm Có điều chỉnh cho phù hợp với giáo án soạn thảo, điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi lần thực nghiệm sau 22 3.3 Kế hoạch nội dung thực nghiệm 3.3.1 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm 3.3.1.1 Kế hoạch thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm sư phạm: Từ ngày 06/02/2017 đến 18/03/2017 - Địa điểm tham gia thực nghiệm: Trường THCS Hòa Lợi Trường THCS Quới Điền huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 3.3.1.2 Đối tượng thực nghiệm: Chọn HS hai lớp 92 (31 HS) lớp 93 (32 HS) trường THCS Hòa Lợi, lớp lớp thực nghiệm, lớp lớp đối chứng Lớp 91 (29 HS) lớp 92 (29 HS) trường THCS Quới Điền lớp 91 lớp thực nghiệm, lớp 92 lớp đối chứng 3.3.2 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm dạy số tiết thuộc chương góc với đường trịn Theo phân phối chương trình chương 20 tiết, tiến hành dạy thực nghiệm tiết 3.4 Tiến hành thực nghiệm - Chúng dự giờ, quan sát ghi nhận hoạt động GV HS tiết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Sau tiết dạy thực nghiệm, rút kinh nghiệm về giáo án soạn thảo, định hướng, tổ chức việc học tập HS để rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau - Cho HS làm kiểm tra sau thực nghiệm (cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm đề với thời gian kiểm tra) 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 23 Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp GV tham gia thực nghiệm sư phạm kết kiểm tra: Bảng 3.5.1.1 Bảng thống kê kết kiểm tra Điểm Kém Đối chứng 3,3% 23,3% 28,3% 21,7% 23,4% 60 0,0% 21,3% 26,2% 23,0% 29,5% 61 Thực nghiệm Yếu TB Khá Giỏi Số Lớp 3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm Các nhận xét GV dự ba tiết dạy tổng hợp lại sau: - GV việc hướng dẫn HS có câu hỏi mở thích hợp giúp HS tìm kiến thức cách tự nhiên, không áp đặt - Việc sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề khiến cho học trở nên phong phú hơn, sâu sắc, khơng khí lớp học sơi nởi gần gũi với HS hơn; giúp HS nắm vững dấu hiệu kiến thức, HS hiểu sâu hơn, nhớ kiến thức lâu hơn, sai lầm Đây sở giúp HS vận dụng kiến thức vào giải tập Đồng thời giúp HS cách tìm tịi, khám phá, mở rộng kiến thức - Các dạy lôi ý HS, thúc đẩy em suy nghĩ, tranh luận HS thấy tự tin mong muốn khám phá kiến thức Đa số em hào hứng tham gia hoạt động nhóm, tích cực xây dựng bài, kiến thức thu vững 24 - Mức độ khó thể tình gợi vấn đề xây dựng mức, kiến thức vừa sức HS - Ngoài biểu như: tích cực, hăng hái tham gia vào học, GV cịn kiểm tra lực học sinh thơng qua kiểm tra 45 phút sau tiết dạy Mức độ kiểm tra phù hợp với lực HS mục tiêu học Thông qua kết kiểm tra ta thấy: HS lớp thực nghiệm đạt kết tốt so với lớp đối chứng, HS lớp thực nghiệm bước đầu biết lập luận có cứ, chặt chẽ, xác hơn, trình bày chứng minh định lí, giải tập rõ ràng, mạch lạc Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, lớp thực nghiệm khơng có HS điểm Như vậy, nói rằng: phương pháp dạy học phát giải vấn đề bước đầu góp phần đởi phương pháp dạy học trường Trung học sở Việc sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chủ đề hình học lớp thực bước đầu mang lại hiệu 3.6 Tiểu kết chương Chương trình bày kết thực nghiệm sư phạm ba giáo án soạn theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề chương trình hình học trường THCS Hịa Lợi trường THCS Quới Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Kết thực nghiệm góp phần minh hoạ tính khả thi hiệu đề tài 25 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, luận văn thu kết sau đây: - Tóm tắt khái niệm bản, vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Xây dựng số nội dung dạy học theo phương pháp phát giải vấn đề chương trình hình học - Thiết kế thiết kế ba giáo án đề kiểm tra thực nghiệm thể nội dung luận văn - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ba tiết theo ba giáo án soạn Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Như khẳng định: Mục đích nghiên cứu thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận

Ngày đăng: 13/08/2021, 21:34

Mục lục

    Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan