Giáo án Hình học lớp 8 trọn bộ

253 9 0
Giáo án Hình học lớp 8 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I TỨ GIÁC Ngày soạn 482011 Ngày dạy :.................... lớp: 8A1,2 Tuần 1. Tiết 1 1. TỨ GIÁC I. Mục tiêu HS: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. Rèn KN quan sát hình, tính số đo các góc của tứ giác. Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn, cẩn thận, chính xác, khoa học trong vẽ hình, giải toán. II. Phương tiện dạy học Gv : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 và 2 trang 64, hình 6 ( BT 1); H11 trang 67. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm Hs : Bảng nhóm . thước thẳng III. Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2 Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập, quy định vở ghi bài... Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà. Chia nhóm học tập. 3 Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Định nghĩa Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) Trong mỗi hình ở trên gồm mấy đoạn thẳng , đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình . Ở mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA có đặc điểm gì ? Mỗi hình 1a ; 1b ; 1c là một tứ giác . Vậy tứ giác ABCD là hình được như thế nào ? Yêu cầu vài HS nhắc lại GV giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác. Yêu cầu hs làm ?1 GV nhận xét và hướng dẫn hs rút ra định nghĩa tứ giác lồi. Yêu cầu hs thực hiện ?2 Gv nhận xét bổ sung Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm tứ giác , tứ giác lồi và các khái niệm có liên quan . Hoạt động 2 : Tổng các góc HS quan sát hình vẽ Mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA . Ở… điểm bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng . Hs phát biểu và ghi vở : Hs nhắc lại . Hs thực hiện : a Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn). b Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác . Hs phát biểu và ghi vở : ?2 Học sinh trả lời các câu hỏi ở hình 2 1 ĐỊNH NGHĨA Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 2 Tổng các góc của một tứ giác M MM P M Q A B D C Hình 2 A B D CGiáo án Hình 8 2 Năm học 2011 2012 của một tứ giác Tổng các góc trong của một tam giác bằng 1800 . Vậy tổng các góc trong của một tứ giác thì bằng bao nhiêu ? Yêu cầu hs là ?3 HD hs thực hiện ( kẻ đường chéo AC hoặc BD ) Đó chính là nội dung định lí tổng các góc trong của một tứ giác . Hãy phát biểu nội dung định lí đó . Hs suy nghĩ trả lời : ….. HS thực hiện Hs phát biểu a Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 b Vẽ đường chéo AC Tam giác ABC có : Â1+ Bˆ  Cˆ 1 = 1800 Tam giác ACD có : Â2+ Dˆ  Cˆ 2 = 1800 (Â1+Â2 )+ Bˆ  Dˆ  (Cˆ 1+Cˆ 2) = 3600  BAD + Bˆ  Dˆ  BCD  = 3600 Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 3600. 4 Củng cố . Tổ chức cho hs làm việc cá nhân bài 1 tr 66. Lần lượt gọi 6 HS trả lời miệng. Yêu cầu hs làm việc theo nhóm bài 2 tr 66 . 5.Dặn dò. Về nhà học bài.  Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định tọa độ.  Làm các bài tập 3, 4 trang 67.  Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68. IV. Rút kinh nghiệm Bổ sung …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………   Ngày soạn 582011 Ngày dạy :.................... lớp: 8A1,2 Tuần 1. Tiết 2 2. HÌNH THANG I Mục tiêu HS : Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang, linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). Rèn KN vẽ hình thang, nhận dạng hình thang, tính số đo các góc của hình thang. Giáo dục HS thái độ học tập tích cực, trinh bày bài khoa học, chính xác trong vẽ hình, giải toán. II Phương tiện GV : Thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm HS : Thước thẳng, Eke, bảng nhóm . III Tiến trình lên lớp A B D C 1 1 2 2Giáo án Hình 8 3 Năm học 2011 2012 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2 Kiểm tra:  Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?  Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.  Làm BT: Tứ giác ABCD có A = 1200; B = 1000 ; C D = 200. Tính số đo các góc C và D  Sửa bài tập 3 trang 67 3 Tiến hành bài mới: ĐVĐ :Cho hs quan sát mô hình hình thang từ đó giới thiệu khái niệm hình thang . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ 1 : Định nghĩa . Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang. Giới thiệu định nghĩa , cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao của hình thang ?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69. Yêu cầu hs thực hiện ?2 theo nhóm . N1,2 làm phần a N3 , 4 làm phần b Từ đó ta rút ra nhận xét như thế nào ? Hoạt động 2 : Hình thang vuông Cho HS quan sát hình 17. Cạnh bên AD của hình thang có Hs lắng nghe và ghi vở : Hs hoàn thành ?1 a Tứ giác ABCD là hình thang vì AD BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK. b Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau ?2 hs thực hiện theo yêu cầu của gv a Do AB CD  Â1= Cˆ 1 (so le trong) AD BC  Â2 = Cˆ 2 (so le trong) =>  ABC =  CDA (gcg) => : AD = BC; AB = DC  Rút ra nhận xét b Hình thang ABCD có AB CD  Â1= Cˆ 1 =>  ABC =  CDA (cgc) Suy ra : AD = BC Â2 = Cˆ 2 Mà Â2 so le trong Cˆ 2 Vậy AD BC Hs trả lời quan sát hình vẽ và trả lời 1 Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hình thang ABCD có: ABCD (AB: Đáy nhỏ; CD: đáy lớn) Cạnh bên: AD; BC Đường cao: AH ?2 Nhận xét: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. 2 Hình thang vuông Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. Lưu ý: hình thang có một góc A B C D A B D C 1 1 2 2 A B D C H Cạnh đáy Cạnh bên Cạnh bênGiáo án Hình 8 4 Năm học 2011 2012 vị trí gì đặc biệt ?  giới thiệu đn hình thang vuông. Gọi 1 HS đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông và giải thích dấu hiệu đó. Để chứng minh tứ giác là hình thang vuông ta cần cm điều gì ? Học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Chứng minh tứ giác có một cạnh đối song song và có một góc vuông . vuông tức là ht có một cạnh bên vuông góc với hai đáy. Dấu hiệu nhận biết: Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông. 4 . Củng cố Yêu cầu hs làm cá nhân bài 7 trang 71. BT 8: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình; ghi GTKL. HS dưới lớp nêu PP cm và 1 HS lên trình bày cm. Đưa lên BP ghi BT: Cho hình thang ABCD ( AB CD); A = 2 D . Tính số đo các góc A và D. Gọi HS nói nhanh kết quả. 5 . Dặn dò Về nhà học bài.  Làm bài tập 9;10 trang 71.  Xem trước bài “Hình thang cân”. IV. Rút kinh nghiệm Bổ sung …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………   Ngày soạn 1282011 Ngày dạy :.................... lớp: 8A1,2 Tuần 2. Tiết 3 2. HÌNH THANG CÂN I Mục tiêu HS: Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Giáo dục HS thái độ học tập tích cực, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, giải toán. II Phương tiện GV : Thước , compa , mô hình , bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát... Hs : Thước chia khoảng, thước đo góc . III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2 Kiểm tra: Hs 1 : Yêu cầu hs phát biểu và vẽ hình  Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK của nó.  Định nghĩa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông Hs 2 : Sửa lại bài tập 8 trang 71: A = 1000; D = 800; B = 1200; C = 600 3 . Bài mới Hoạt Động của Giáo Viên Hoạt Động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Định nghĩa Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu ĐN hình thang cân Sau đó giới thiệu ĐN hình thang cân . ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 24 trang 72. HS quan sát và nhận xét : Có hai góc kề một đáy bằng nhau Hs quan sát và trả lời ( 3 1 Định nghĩa Định nghĩa : Hình thang cân là A B D CGiáo án Hình 8 5 Năm học 2011 2012 Gv nhận xét và chốt lại định nghĩa hình thang cân . HĐ 2 : Tính chất Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân . Đó chính là nội dung định lí 1 trang 72 Hãy nêu nội dung định lí đó dưới dạng giả thiết kết luận Yêu cầu Hs trình bày chứng minh Trường hợp : AD BC Tứ giác ABCD sau có phải là hình thang cân không ? b) a) A D C B A B D C Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? Quan sát hình vẽ rồi dự đoán xem còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ? Yêu cầu hs nhắc lại các tính chất của hình thang cân HĐ : 3 Dấu hiệu nhận biết Yêu cầu hs làm ?3 ( hs hoạt động nhóm ) . Qua đó các em có dự đoán gì ? HD hs rút ra nội dung định lí . hs lần luợt trả lời

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH THUẬN TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH NAM I MƠN: HÌNH HỌC LỚP: GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN TUYÊN NĂM HỌC: 2011 – 2012 Ngày soạn 4/8/2011 CHƯƠNG I - TỨ GIÁC Ngày dạy : Tuần Tiết lớp: 8A1,2 1 TỨ GIÁC I Mục tiêu - HS: Nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi Biết vẽ, biết gọi tên yếu tố, biết tính số đo góc tứ giác lồi Biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản - Rèn KN quan sát hình, tính số đo góc tứ giác - Giáo dục HS ý thức học tập mơn, cẩn thận, xác, khoa học vẽ hình, giải toán II Phương tiện dạy học Gv : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình trang 64, hình ( BT 1); H11 trang 67 Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm Hs : Bảng nhóm thước thẳng III Tiến trình lên lớp 1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2- Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập, quy định ghi Hướng dẫn phương pháp học mơn hình học lớp nhà Chia nhóm học tập 3- Tiến hành mới: Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động thầy Hoạt động : Định nghĩa Cho học sinh quan sát hình (đã vẽ bảng phụ) Trong hình gồm đoạn thẳng , đọc tên đoạn thẳng hình Ở hình 1a ; 1b ; 1c gồm đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA có đặc điểm ? Mỗi hình 1a ; 1b ; 1c tứ giác Vậy tứ giác ABCD ? Yêu cầu vài HS nhắc lại GV giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác Yêu cầu hs làm ?1 Hoạt động trò HS quan sát hình vẽ Mỗi hình 1a ; 1b ; 1c gồm đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA Ở… điểm hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng Hs phát biểu ghi : Hs nhắc lại Nội dung cần đạt /ĐỊNH NGHĨA Tứ giác ABCD hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, hai đoạn thẳng khơng nằm đường thẳng B A D C Tứ giác lồi tứ giác Hs thực : ln nửa mặt phẳng a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng mà bờ đường thẳng chứa hạn) cạnh tứ giác b/ Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), hình 1a khơng có cạnh B mà tứ giác nằm hai nửa A GV nhận xét hướng dẫn hs mặt phẳng có bờ đường thẳng M chứa cạnh tứ giác rút định nghĩa tứ giác lồi Q MM Hs phát biểu ghi : P M ?2 Học sinh trả lời câu hỏi Yêu cầu hs thực ?2 D C Gv nhận xét bổ sung hình Hình Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm tứ giác , tứ giác lồi khái 2 / Tổng góc tứ niệm có liên quan giác Hoạt động : Tổng góc Giáo án Hình Năm học 2011 - 2012 tứ giác Tổng góc tam giác 1800 Vậy tổng góc tứ giác ? Hs suy nghĩ trả lời : … Yêu cầu hs ?3 HD hs thực ( kẻ đường chéo AC BD ) HS thực B A 1 D C a/ Tổng góc tam giác 1800 b/ Vẽ đường chéo AC Tam giác ABC có : ˆ = 1800 ˆ C Â1 + B Tam giác ACD có : ˆ = 1800 ˆ C Â2+ D ˆ 1+ Cˆ 2) ˆ D ˆ  (C (Â1+Â2 )+ B = 3600   ˆ D ˆ  BCD = BAD + B Đó nội dung định lí tổng góc tứ giác Hãy phát biểu nội dung định lí Hs phát biểu 3600 Tổng bốn góc tứ giác 3600 4- Củng cố - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân tr 66 Lần lượt gọi HS trả lời miệng - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm tr 66 5.Dặn dị Về nhà học  Cho học sinh quan sát bảng phụ tập trang 67, để học sinh xác định tọa độ  Làm tập 3, trang 67  Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68 IV Rút kinh nghiệm - Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………… Ngày soạn 5/8/2011 Ngày dạy : lớp: 8A1,2 Tuần Tiết 2 HÌNH THANG I/ Mục tiêu HS : Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vng Biết vẽ hình thang, hình thang vng Biết tính số đo góc hình thang, hình thang vng Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang, linh hoạt nhận dạng hình thang vị trí khác (hai đáy nằm ngang) dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy nhau) - Rèn KN vẽ hình thang, nhận dạng hình thang, tính số đo góc hình thang - Giáo dục HS thái độ học tập tích cực, trinh bày khoa học, xác vẽ hình, giải toán II/ Phương tiện GV : Thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71 Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm HS : Thước thẳng, Eke, bảng nhóm III / Tiến trình lên lớp Giáo án Hình Năm học 2011 - 2012 /Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh / Kiểm tra:  Định nghĩa tứ giác EFGH, tứ giác lồi ?  Phát biểu định lý tổng số đo góc tứ giác      Làm BT: Tứ giác ABCD có A = 1200; B = 1000 ; C - D = 200 Tính số đo góc C D B  Sửa tập trang 67 C A D 3/ Tiến hành mới: ĐVĐ :Cho hs quan sát mô hình hình thang từ giới thiệu khái niệm hình thang Hoạt động thầy HĐ : Định nghĩa Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB CD tứ giác ABCD từ giới thiệu định nghĩa hình thang Giới thiệu định nghĩa , cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao hình thang ?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69 Hoạt động trò Hs lắng nghe ghi : A Cạnh đáy B Hs hoàn thành ?1 a/ Tứ giác ABCD hình thang AD // BC, tứ giác EFGH hình thang có GF // EH Tứ giác INKM khơng hình thang IN khơng song song MK b/ Hai góc kề cạnh bên hình thang bù Yêu cầu hs thực ?2 theo ?2 hs thực theo yêu cầu gv nhóm a/ Do AB // CD N1,2 làm phần a N3 , làm phần b  Â1= Cˆ (so le trong) AD // BC  Â2 = Cˆ (so le trong) =>  ABC =  CDA (g-c-g) => : AD = BC; AB = DC  Rút nhận xét b/ Hình thang ABCD có AB // CD  Â1= Cˆ =>  ABC =  CDA (c-g-c) Suy : AD = BC Â2 = Cˆ Mà Â2 so le Cˆ Từ ta rút nhận xét Vậy AD // BC ? Hs trả lời Hoạt động : Hình thang vng Cho HS quan sát hình 17 Cạnh bên AD hình thang có quan sát hình vẽ trả lời Giáo án Hình Nội dung cần đạt / Định nghĩa Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song Cạnh bên Cạnh bên D C H Hình thang ABCD có: AB//CD (AB: Đáy nhỏ; CD: đáy lớn) Cạnh bên: AD; BC Đường cao: AH ?2 A B D C Nhận xét: Hai góc kề cạnh bên hình thang bù Nếu hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy Nếu hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên song song 2/ Hình thang vng Định nghĩa: Hình thang vng hình thang có góc vng Lưu ý: hình thang có góc Năm học 2011 - 2012 vng tức ht có cạnh bên vị trí đặc biệt ?  giới thiệu vng góc với hai đáy đ/n hình thang vng Học sinh đọc dấu hiệu nhận Gọi HS đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vng giải thích biết hình thang vng Chứng minh tứ giác có Dấu hiệu nhận biết: dấu hiệu Để chứng minh tứ giác hình cạnh đối song song có Hình thang có góc vng hình thang vng thang vng ta cần c/m điều ? góc vng Củng cố Yêu cầu hs làm cá nhân trang 71 BT 8: Gọi HS lên bảng vẽ hình; ghi GT-KL HS lớp nêu PP c/m HS lên trình bày c/m   Đưa lên BP ghi BT: Cho hình thang ABCD ( AB // CD); A = D Tính số đo góc A D Gọi HS nói nhanh kết Dặn dò Về nhà học  Làm tập 9;10 trang 71  Xem trước “Hình thang cân” IV Rút kinh nghiệm - Bổ sung …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………   - Ngày soạn 12/8/2011 Tuần Tiết Ngày dạy : lớp: 8A1,2 2 HÌNH THANG CÂN I/ Mục tiêu HS: - Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân tính tốn chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân - Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học - Giáo dục HS thái độ học tập tích cực, cẩn thận, xác vẽ hình, giải tốn II/ Phương tiện GV : Thước , compa , mơ hình , bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát Hs : Thước chia khoảng, thước đo góc III / Tiến trình lên lớp / Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh / Kiểm tra: Hs : Yêu cầu hs phát biểu vẽ hình  Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF đường cao CK  Định nghĩa hình thang vng, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông     Hs : Sửa lại tập trang 71: A = 1000; D = 800; B = 1200; C = 600 Bài Hoạt Động Giáo Viên Hoạt động : Định nghĩa Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có đặc biệt Sau giới thiệu ĐN hình thang cân Sau giới thiệu ĐN hình thang cân ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 24 trang 72 Giáo án Hình Hoạt Động HS Nội dung cần đạt 1/ Định nghĩa A HS quan sát nhận xét : Có hai góc kề đáy D Hs quan sát trả lời ( B C Định nghĩa : Hình thang cân Năm học 2011 - 2012 Gv nhận xét chốt lại định nghĩa hình thang cân HĐ : Tính chất Có nhận xét hai cạnh bên hình thang cân Đó nội dung định lí trang 72 Hãy nêu nội dung định lí dạng giả thiết kết luận Yêu cầu Hs trình bày chứng minh Trường hợp : AD // BC Tứ giác ABCD sau có phải hình thang cân khơng ? A B a) D A C …bằng Hs trình bày SGK cách :kẻ … ( hs tự chứng minh AD = BC ) hình thang có hai góc kề đáy Tính chất Định lí : Trong hình thang cân hai cạnh bên GT ABCD hình thang cân (AB // CD) KL AD = BC Kẻ AE // BC cm ADE cân A => AD = AE = BC A a) ABCD hình thang cân hai góc kề đáy khơng E B C D B b) D hs lần luợt trả lời ) C Căn vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng ? Quan sát hình vẽ dự đốn xem cịn có hai đoạn thẳng ? u cầu hs nhắc lại tính chất hình thang cân HĐ : Dấu hiệu nhận biết Yêu cầu hs làm ?3 ( hs hoạt động nhóm ) Qua em có dự đốn ? HD hs rút nội dung định lí b) ABCD hình thang cân hai góc kề đáy Định lí : Hai tam giác ADC BDC có : CD cạnh chung   ADC = BCD AD = BC (định lý nói trên) ADC  BCD (c -g – c ) Suy AC = BD Đường chéo Hs nhắc lại / Dấu hiệu nhận biết Dùng compa vẽ điểm A B nằm m cho : AC = BD (các đoạn AC BD phải cắt nhau) Đo góc đỉnh C D hình thang ABCD Từ dự đốn ABCD hình thang cân m Định lý : Hình thang có hai đường chéo hình thang cân Dấu hiệu nhận biết : a/ Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân b/ Hình thang có hai đường chéo h/t cân Củng cố Để chứng minh tứ giác hình thang cân ta chứng minh ? Chốt lại nội dung định lí dấu hiệu nhận biết hình thang cân Qua tiết học ta cần ghi nhớ nội dung ? Tứ giác ABCD có BC // AD cần thêm điều kiện để trở thành hình thang cân Làm BT 12; 15 SGK Dặn dò : Học thuộc định nghĩa , tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân BTVN : 11, 13; 14 trang 74 NHẬN XÉT- BỔ SUNG Giáo án Hình Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn 13-8-2011 Ngày dạy :…………… Lớp: 8A1,2 Tuần Tiết LUYỆN TẬP I / M ục tiêu : - Củng cố kiến thức hình thang , hình thang cân ( định nghĩa , tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân ) - Rèn kĩ phân tích đề bài, vẽ hình, suy luận, nhận dạng hình - Giáo dục HS thái độ học tập tích cực, trinh bày khoa học, xác vẽ hình, giải tốn II / Phương tiện : GV : Thước , compa , bảng phụ , mô hình HS : Thước , compa Phương pháp: Nêu giải vấn đề , thảo luận nhóm, phân tích lên III / Tiến trình lên lớp /Ổn định lớp / KTBC Hs : Phát biểu định nghĩa tính chất hình thang cân Nhận định Đúng, sai : a ) Hình thang có hai đường chéo hình thang cân b ) Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân HS2: Cho hình thang cân ABCD ( AB song song CD; AB< CD) Kẻ đường cao AH; BK hình thang Chứng minh DH = CK / Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Kiến thức cần đạt HĐ : Chứng minh tứ giác BT 15 trang 75 hình thang cân HS đọc đề Yêu cầu hs đọc nội dung BT Gt ∆ABC ( AB = AC ) 15 trang 75 AD = AE Gọi hs lên bảng vẽ hình , ghi gt D  AB ; E  AC – kl Kl ◊BDEC hình HD hs chứng minh thang cân ◊BDEC hình thang cân a/ Tam giác ABC cân A nên : HS trao đổi làm lên tứ giác BDEC hình thang ˆ bảng trình bày chứng minh ˆ  180  A B câu a DE // BC Do tam giác ABC cân A (có ˆ 1800  A ˆ D ˆ Bˆ đồng vị D ˆ ˆ B AD = AE) nên : D  1 ˆ D ˆ Mà Bˆ đồng vị D ˆ Do B Dựa vào t/ c tam giác cân 1 Nên DE // BC Vậy tứ giác BDEC hình thang Hình thang BDEC có b ) Dựa vào t / c tam giác cân tính số đo góc cịn lại ˆ nên hình thang cân ˆ C để tính số đo góc cịn B lại b/ Biết Â= 500 suy ra: 0 ˆ B ˆ  180  50  650 C 0 ˆ E ˆ  180  65  1150 D Gv nhận xét chốt lại dấu hiệu 2 nhận biết hình thang cân Bài 17 trang 75 2.Áp dụng làm 17 trang 75 Gọi hs đọc đề Yêu cầu hs vẽ hình Hd hs gọi E giao điểm AC BD Giáo án Hình Năm học 2011 - 2012 Yêu cầu hs trình bày lời giải Nếu hs trình bày khơng gv gợi ý : Chứng minh : ED = EC EA = EB  AC = BD Gọi hs lên bảng trình bày Nhận xét bổ sung Gv nhận xét chốt lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hs vẽ hình Gọi E giao điểm AC BD ˆ (do ˆ C ECD có : D 1   ACD = BDC ) Gọi E giao điểm AC BD ˆ ˆ C ECD có : D 1   (do ACD = BDC ) Nên ECD tam giác cân  ED = EC (1) ˆ D ˆ (so le trong) Do B 1 ˆ ˆ A  C (so le trong) 1 ˆ (cmt) ˆ C Mà D 1 Nên ECD cân ˆ ˆ  A1  B1 nên EAB cân  EA = EB (2) Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo Từ (1) (2)  AC = BD Vậy hình thang ABCD có hai hình thang cân đường chéo hình thang cân Bài tập 19: Vẽ hình thang hs hđ nhóm HS làm 19 Hoạt động 2: Vẽ hình thang cân Hướng dẫn cho hs hđ nhóm HS làm 19 tr 75 SGK / Củng cố: Kết hợp / Dặn dò  Làm tập16; 17; 18 trang 75  Xem trước “Đường trung bình tam giác, hình thang” NHẬN XÉT – BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ********************************************************************* Ngày soạn 15-8-2011 Ngày dạy :…………… Lớp: 8A1,2 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC , Tuần Tiết CỦA HÌNH THANG I/ Mục tiêu HS: Nắm định nghĩa định lý 1, định lý đường trung bình tam giác Biết vận dụng định lý đường trung bình tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý vận dụng định lý học vào toán thực tế - Giáo dục HS thái độ học tập tích cực, trinh bày khoa học, xác vẽ hình, giải tốn II/ Phương tiện Chuẩn bị GV : Thước thẳng, êke.bảng phụ, compa HS : Thước thẳng , compa , êke Phương pháp: Nêu vấn đề , thuyết trình, thảo luận, thực hành luyện tập, dự đoán III / Tiến trình lên lớp /Ổn định lớp / KTBC HS : Định nghĩa hình thang cân Muốn chứng minh tứ giác hình thang cân ta phải ? HS 2: Sửa tập 18 trang 75 3/ Bài ĐVĐ : Trong tam giác đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác gọi tam giác đường có tính chất ? Giáo án Hình Năm học 2011 - 2012 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Định lý Yêu cầu hs làm ?1 Học sinh làm ?1 Hãy phát biểu dự đoán Dự đoán E trung điểm thành định lý AC Phát biểu dự đoán thành định lý GV nhận xét yêu cầu hs ghi gt – kl Nội dung cần đạt 1/ Đường trung bình tam giác Định lý 1: Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba GT ABC AD = DB DE // BC KL AE = EC A Chứng minh định lí ta chứng minh ? (HD hs kẻ EF // AB (F  BC), chứng minh ADE  EFC (gHS chứng minh c-g) ) Nhận xét bổ sung cách trình bày hs Yêu cầu hs phát biểu lại nd ĐL Hs phát biểu C B F Chứng minh Kẻ EF // AB (F  BC) Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB // EF) nên DB = EF Mà AD = DB (gt) Vậy AD = EF Tam giác ADE EFC có : Â = Eˆ (đồng vị); AD = EF (cmt) ˆ  Fˆ (cùng Bˆ ) D HĐ : Định nghĩa Giới thiệu nội dung định nghĩa Yêu cầu hs phát biểu lại nd ĐN E D Vậy ADE  EFC (g-c-g)  AE = EC=> E trung điểm AC / Định nghĩa : Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung Hs phát biểu lại nd ĐN điểm hai cạnh tam giác HĐ : Định lý Định lý : Đường trung bình Yêu cầu hs làm ?2  Định lý Học sinh làm ?2  Định tam giác song song với cạnh thứ lý 2 ba nửa cạnh Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt Hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl vẽ hình GT ABC, AD = DB – kl vẽ hình AE = EC Hd hs vẽ điểm F E trung Làm theo HD GV điểm DF KL DE // BC, DE = BC Chứng minh (như SGK) - Hướng dẫn HS chứng minh SGK Cho HS làm ?3 nội dung đặt vấn đề đầu Gọi HS trả lời Giáo án Hình - HS kết hợp GV c/m - HS lên bảng trình bày HS trả lời ?3 Vì DE đường trung bình tam giác ABC , nên: DE = BC Năm học 2011 - 2012 => BC = 2DC = 50 = 100 (m) Củng cố Yêu cầu hs nhắc lại định lí định nghĩa học Tổ chức cho hs hoạt động nhóm làm 20; 21 trang 79 / Dặn dị Học thuộc định lí định nghĩa học BTVN : Bài 22 trang 80 NHẬN XÉT – BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 16-8-2011 Tuần Tiết Ngày dạy :…………… Lớp: 8A1,2 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC , CỦA HÌNH THANG (tt) I/ Mục tiêu HS: - Nắm định nghĩa định lý 3, định lý đường trung bình hình thang - Biết vận dụng định lý đường trung bình cùa tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song - Rèn KN lập luận chứng minh định lý vận dụng đ/l học vào toán thực tế - Giáo dục HS thái độ học tập tích cực, trinh bày khoa học, xác giải toán II/ Phương tiệndạy học GV : Thước thẳng, êke.bảng phụ, compa HS : Thước thẳng , compa , êke Phương pháp: Nêu vấn đề , thuyết trình, thảo luận, dự đốn, thực hành luyện tập III / Tiến trình lên lớp /Ổn định lớp / KTBC HS : Phát biểu ĐN tính chất đường trung bình tam giác Làm tập 21 tr 79 3/ Bài Thế đường trung bình hình thang , đường trung bình hình thang có tính chất ? Hoạt động GV HĐ :Định lý Yêu cầu hs làm ?4 GV nhận xét giới thiệu nội dung định lí Hoạt động HS Kiến Thức cần đạt 2/ Đường trung bình hình Hs làm ?4 thang ?4 Nhận xét : I trung điểm Định lý 3: Đường thẳng qua trung AC, F trung điểm điểm cạnh bên hình thang song song với hai đáy qua trung BC điểm cạnh bên thứ hai Phát biểu định lý GT ABCD hình thang (AB//CD) AE = ED, EF // AB, EF // CD GV tóm tắt nội dung định KL BF // FC lí dạng gt – kl Hd hs chứng minh Chứng minh Gọi I giao điểm AC Hs chứng minh theo hướng Gọi I giao điểm AC EF EF dẫn gv Tam giác ADC có : Dựa vào nd định lí để  E trung điểm AD(gt) chứng minh I trung  EI // DC (gt) điểm AC  I trung điểm AC Tiếp tục dựa vào nd định lí Tam giác ABC có : để chứng minh F trung  I trung điểm AC (gt) điểm BC  IF // AB (gt) Nhấn mạnh lại nd ĐL  F trung điểm BC HĐ :Định nghĩa Giáo án Hình Năm học 2011 - 2012 2 S ADB  AD   3,5       S BCD  BC    Câu 3: a) BD2 = AB2 + AD2 = 256 + 144 = 400  BD = 20 b) ∆vng BCE ∆vng BAD có: = ( phụ ) ∆BAD  ∆BCE c) Do ∆BCE ∆BAD BC BE CE 12 BE CE       BA BD AD 20 12 12.20 12.12  15  ; BE = Vậy CE = 16 16 Câu 4: a) ∆ vuông HBA ∆ vng ABC có: chung ∆ABC  ∆HBA b) Có: BC2 = AB2 + AC2 = 225 + 400 = 625  BC = 25 Chứng minh tương tự ta có: ∆HAC ∆ABC HC AC HC 20 400      HC   16 AC BC 20 25 25 c) Xét ∆ vuông AMN ∆vuông ACB Ta có AMHN hình chữ nhật Do đó: Mà: = ( ∆HBA = =  Vậy ∆AMN ∆ABC) ∆ACB Câu 5: a) ∆ vuông ABC ∆ vng DEC có: = ( đối đỉnh) Vậy ∆ABC ∆DEC b) Tương tự ta có: ∆HAC ∆KDC CH CA    CH CD  CK CA CK CD c) Do ∆ABC ∆DEC AC BC 5.6      EC   10cm DC EC EC ED2 = EC2 - CD2 = 64  ED = 8cm ∆KDE ∆DCE KD ED KD 6.8      KD   4,8cm DC EC 10 10 Câu 6: a)∆ vuông AMB ∆ vng AND có: Giáo án Hình 55 =  Vậy ∆AMB b) Do ∆AMB mà = = ∆AND ∆AND  = = = + = 900 + + = 900 + Vậy: = c) Ta có: ∆AMB ∆AND BA AM BA AM     DA AN BC AN Mà: = ∆BAC  ∆AMN AM MN    AB.MN  AC AM BA AC Câu 7: Diện tích bốn tường: 48m2 Diện tích trần nhà: 15,75m2 Diện tích cần sơn: 57,75m2 Câu 8: Cạnh hình lập phương : 9m Thể tích hình lập phương: 729m3 Câu 9: Trung đoạn d = 20cm Diện tích xung quanh 1200cm2 Diện tích đáy: 900cm2 Diện tích tồn phần: 2100cm2 Câu 10: Độ dài đường chéo đáy 28cm Chiều cao hình chóp 19,4cm Thể tích hình chóp: 7760cm3 Ngày dạy: Tuần:32 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CUẢ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết:60 I.Mục tiêu dạy: - Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng công thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành II.Chuẩn bị Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang III.Tiến trình hoạt động lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác 3.Giảng Giáo án Hình 56 Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Cho HS dựa vào HS: Diện tích xung quanh hình hình khai triển nx => Sxq lăng trụ đứng tổng diện tích mặt bên =? Nội dung 1/ Cơng thức tính diện tích xung quanh Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tổng diện tích mặt Sxq=2p.h(p: nửa chu vi, h: chiều bên Ta có Sxq=2p.h(p: nửa chu vi, h: chiều cao) 2 2 HS: BC = BA + AC = +4 =25 cao) Gợi í HS giải vd Gợi í HS tìm BC2 => => BC =5(cm) BC P= ? ;h =? Stp= Sxq+2 Sđáy 2/Ví dụ: (sgk) Vì tam giác ABC 2p=3+4+5= 12(cm);h=9(cm) => Sxq=(3+4+5).9=108(cm2) vuông A => BC= 32  42 =5 Sxq=(3+4+5).9=108(cm2) Diện Gợi í HS tìm Stp Sđáy =? => Stp =? tích đáy hai C' là: B' Stp=Sxq+2.Sđáy A' 2Sđáy=2 .3.4=12(cm2) C B =>Stp=108+12=120 (cm ) A HS giải bt 23 Sxq=(3+4).2.5=70+2.3.4=94(cm2) Gọi HS giải tập Stp=70+ 2.3.4= 94(cm2) 23 3.4=12(cm2) Stp=108+12=120 (cm2) 3/Áp dụng tập23 Sxq=(3+4).2.5=70+2.3.4=94(cm2) Stp=70+ 2.3.4= 94(cm2) 4.Củng cố Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Tuần:32 Tiết:61 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I.Mục tiêu dạy: - Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng cơng thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành II.Chuẩn bị Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang III.Tiến trình hoạt động lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Giáo án Hình 57 Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác 3.Giảng Hoạt động thầy Hoạt động trò Gv: Gọi HS nhắc lại cơng thức Vlt đứng =Sđáy cao tính thể tích hình hộp chữ nhật từ nx => tính thể tích hình lăng trụ đứng HS: Thể tích hình hộp chữ nhật V1=4.5.7=140(cm3) Gv: Gợi í HS giải ví dụ Thể tích lăng trụ ngũ giác Thể tích hình lăng trụ đứng đứng tổng thể tích 2.5.7  35 (cm3) tamgiác V 2= hình hộp chữ nhật với thể tích lăng trụ đứng tam giác V= V1+ V2=175(cm3) Vhhcn=? Nội dung 1/Công thức tính thể tích : thể tích hình lăng trụ đứng V=S.h (S: diện tích đáy, h: chiều cao) 2/Ví dụ (sgk) Thể tích hình hộp chữ nhật V1=4.5.7=140(cm3) Thể tích hình lăng trụ đứng tamgiác V2= 2.5.7  35 (cm3) Thể tích lăng trụ đứng ngũ D' E' ; Vllt =? A' GV: Gợi í HS giải theo hướng khác V= Sđáy.h Sđáy =? ;h =? => V =? C' B' E D HS: Có thể tính dt đáy lăng C trụ đứng ngủ giác B Sđáy =5.4+ 2.5  25(cm ) giác V= V1+ V2=175(cm3) *Nhận xét :Có thể tính dt đáy => V=25.7=175(cm3) lăng trụ đứng ngủ giác Sđáy =5.4+ 2.5  25(cm3 ) => V=25.7=175(cm3) A 4.Củng cố Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: TUẦN 33 Tiết:62 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu dạy: Giáo án Hình 58 - Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng công thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành II.Chuẩn bị Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang III.Tiến trình hoạt động lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác 3.Giảng Hoạt động thầy GV: Gọi HS nhận xét → Sxq=?  CABC =? => Sxq =? Hoạt động trò HS: ABC , A ' B ' C ' tam giác cân C,C’ =>CA=CB=15(cm)=>CABC=15+ 15+8 =38(cm) Gợi í HS tìm diện tích miếng bìa cần dùng để làm Sxq=38.32=836cm2 lịch ? HS: diện tích miếng bìa dùng để làm lịch 836 GV: Cho HS dựa vào bảng cm2 phụ nhận xét Nội dung Tam giác ABC cân C => CA=CB=15cm=> CABC=15+15+8=38cm Sxq=38.32=836cm2 C' C 15cm A A' 8cm B 22cm B' Vậy diện tích miếng bìa dùng Các cạnh song song với AD HS: Các cạnh song song với AD để làm lịch 836 cm2 ? là: EH,BC,FG 33/Các cạnh song song với AD là: Song song với cạnh AB ? Các cạnh song song với AB EH,BC,FG là:EF Các cạnh song song với AB là:EF A Các đt song song với Các đường thẳng song song với mp(EFGH) AD, BC, DC, (EFGH) là:AD,BC,DC,AB AB Các đt song mp(DCGH) là? song GV: Gợi í HS tìm SABCD SABC =? ; SACD= ? với Các đường thẳng song song với (DCGH) là:AE,BF B C E F Gọi HS giải bt 35 (sgk) Giáo án Hình H G Các đường thẳng song song với (EFGH) là:AD,BC,DC,AB Các đường thẳng song song với HS: (DCGH) là:AE,BF SABCD=SABC+SACD= 33/ 1 1 SABCD=SABC+SACD= AC.BH  AC DK  8.3  8.4 2 2 1 1 AC.BH  AC DK  8.3  8.4 2 2 =12+16=28cm2 =12+16=28cm2 Từ tìm V =? D HS: V=S.h=28.10=280cm3 HS: Giải bt 35 59 B 3cm K A H C 8cm 4cm D Thể tích hình lăng trụ đứng V=S.h=28.10=280cm3 4.Củng cố Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Tuần:33 Tiết:63 HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU I.Mục tiêu dạy: - Học sinh nắm công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng cơng thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành II.Chuẩn bị Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang III.Tiến trình hoạt động lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Phát biểu công thức tính diện tích tam giác 3.Giảng Hoạt động thầy GV: Cho Hs dựa vào mơ hình nhận xét yếu tố đỉnh, cạnh, đáy, mặt bên, đường cao trung đoan hình chóp Hoạt động trò HS: đỉnh S Đường cao:SH Đáy: mp(ABCD) mặt bên: mp(SDC) Cạnh bên: SA, SB, SC, SD Nội dung 1/Hình chóp: S: Đỉnh SH: Đường cao S A B H D GV: Gợi í cho HS cách gọi tên HS: Hình chóp hình chóp có mặt đáy đa giác GV: Gợi í cho HS nx → hình chóp dựa vào ? HS: Các mặt bên tam giác cân có chung Chú ý cho HS đáy, mặt bên đỉnh Giáo án Hình 60 C mp(ABCD): đáy mp(SDC): mặt bên 2/Hình chóp đều: Hình chóp hình chóp có mặt đáy mị«t đa giác Các mặt bên tam giác cân có chung đỉnh S GV:Cho HS nhận xét chân đường cao H Trung đoạn ? A GV: Cho HS dựa vào mơ hình, bảng phụ nhận xét hình chóp HS:H trùng với tâm đường cụt trịn qua đỉnh mặt đáy GV: Gọi HS nhận xét đỉnh, HS: trung đoạn SI cạnh, đáy, mặt bên, đường cao trung đoan HS:Khi cắt hình chóp mặt phẳng song song với đáy, phần hình chóp nằm giữamp cắt mp đáy gọi hình chóp cụt HS giải bt 38 Gọi HS giải bt 38 D I H B C H: tâm đường tròn qua đỉnh mặt đáy SI: trung đoạn 3/Hình chóp cụt đều: Cắt hình chóp mặt phẳng song song với đáy, phần hình chóp nằm giữamp cắt mp đáy gọi hình chóp cụt S A' D' I B' C' D A H B C 4.Củng cố Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Tuần:33 Tiết:64 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU I.Mục tiêu dạy: - Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng cơng thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành II.Chuẩn bị Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trị: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang III.Tiến trình hoạt động lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác Giáo án Hình 61 3.Giảng Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Cho HS dựa vào hình HS: Diện tích tích xung quanh khai triển tìm Sxq hình hình chóp tổng diện chóp tích mặt bên HS: (p:nửa chu vi đáy;d: trung GV: Gợi í cho HS cơng đoạn) thức tính Sxq=p.d S tồn phần =? HS: S tồn phần = GV: Gợi í HS giải vd Gợi í Sxq +2 Sđáy HS tìm AB => Sxq=? HS: R= GV: Gợi í cho HS tìm Sxq AB=R = =3 cm hình chóp theo cách 97 27 khác 3 3(cm ) Sxq=p.d= 2 Sxq=3.SABC 27 3 3(cm ) HS: Sxq=3.SABC = .3 2 Nội dung 1/ Cơng thức tính diện tích tích xung quanh hình chóp Diện tích tích xung quanh hình chóp tích nửa chu vi đáy với trung đoạn Sxq=p.d (p:nửa chu vi đáy;d: trung đoạn) 2/ Ví dụ: Dễ thấy SABC hình chóp R= AB=R = =3 cm 97 27 3 3(cm ) Sxq=p.d= 2 D A 3 SABC=3.SI= .3 2 C H I B => 27 3 3(cm ) Sxq= .3 2 Nhận xét: Có thể tính theo cách khác 27 3 3(cm ) sau:Sxq=3.SABC= .3 2 4.Củng cố Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: TUẦN 34 Tiết:65 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU I.Mục tiêu dạy: - Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng cơng thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành II.Chuẩn bị Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang III.Tiến trình hoạt động lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác 3.Giảng Giáo án Hình 62 Hoạt động thầy GV: Gợi í cho HS cm thể tích hình chóp thể tích hình lăng trụ (bằng cách đổ nước vào hình lăng trụ chiềucao coat nước = chiều cao lăng trụ Cạnh =? Diện tích đáy =? Hoạt động trị HS: Vì hình chóp hình lăng trụ có đáy chiều cao nước chiều cao hình lăng trụ nên thể tích hình chóp thể tích hình lăng trụ Nội dung 1/ Cơng thức tính thể tích hình chóp V= S.h S: Diện tích đáy, h: chiều cao 2/Ví dụ: (sgk) A C B Thể tích hình chóp Bằng ? D HS: a=R =6 3(cm) GV: Gợi í cho HS thể tích khối lăng trụ, khối chóp thay cho thể tích Sđáy = a  27 (cm2) lăng trụ, thể tích hình HS: Thể tích hình chóp chóp GV: gọi HS giải tập V= s.h  93.42 (cm2) 45 HS giải tập 45 sgk Cạnh tam giác đáy a=R =6 3(cm) Diện tích tam giác đáy a2 S=  27 (cm2) Thể tích hình chóp V= s.h  93.42 (cm2) *Chú ý : Thể tích khối lăng trụ, khối chóp thay cho thể tích hình lăng trụ, hình chóp 4.Củng cố Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Tuần:34 Tiết:66 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu dạy: - Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng cơng thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành II.Chuẩn bị Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang III.Tiến trình hoạt động lớp Giáo án Hình E 63 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác 3.Giảng Hoạt động thầy Hoạt động trò GV gọi HS nhắc lại HS: V=s.h cơng thức tìm Sxq, Stp, V hình lăng S=3,2 1,2 trụ đứng =>V=3,2 .1,2.5 GV Số m2 vải cần để = 96 (cm3) làm lều tương đương với Stp hình lăng trụ đứng ,gọi HS tìm Sxq =>Stp Nội dung 56/Thể tích lều V=s.h = 3,2 .1,2.5 = 96 (cm ) A' A B 1,2 B' 3,2 C GV gợi í HS tìmDH DH2= DC2- CH2 =102-52=100-25 =75=> DH=? GV gợi í HS tính SBCD, V=? HS: Sxq=2ph=7,2.5=36 HS: Stp=Sxq + 2.S=36+2.19,2 HS: Vì ABCD hình chóp => BH=5(cm) 10 SBCD= 10 =25 (cm2) 2 1 =>V= V= S.h = 25 3 = 288,33cm 20 Ngày dạy: Tuần:34 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I.Mục tiêu dạy: - Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng cơng thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành II.Chuẩn bị Giáo án Hình 64 C' b/ số vải bạt cần phải có để dựng lều làSxq=2.p.h AC2= AH2+ HC2= 1,22+ 1,62= 1,44+2,56=4 => AC= 2cm =>AB= 2cm =>2p=7,2 cm =>Sxq= 7,2.5= 36 cm2 => Stp=Sxq +2.3,2.1,2 =39,84 m2 57/ABCDlà hình chóp => BC=BD=CD=10(cm) 10 DH= =>SBCD 10 = 10 =25 (cm2) 2 1 =>V= S.h= 25 20= 288,33cm2 3 4.Củng cố Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT IV.Rút kinh nghiệm Tiết:67 Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang III.Tiến trình hoạt động lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác 3.Giảng Hoạt động thầy Hoạt động trò GV gợi í HS tính A’C’ Chọn HS: AC’2=A’A2+ A’C’2= A’C= ( 2)2 +22= =>AC’ = Nội dung Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’có cạnh tìm A’C’ có độ dài: A B a/2 ; b/ ; c/ ; d/ 2/Cho lăng trụ đứng D C ABC,A’B’C’cógóc A 900 AB=3cm ;AC=4cm;AA’=7cm A' B' a/Tìm Stp ; b/Tìm V c/Tìm A’M,(M trung điểm D' BC) C' a/ BC2= AB2+ AC2= 32+ 42=25 2 2 A’C’2 = ? HS: BC = AB + AC = + =>BC =5(cm) GV: Gọi hs nêu cơng thức tính 42=25 =>BC =5(cm) => Sxq=2.p.h Stp= ? , 2p = ? =>2p=(3+4+5)= 12 (cm) =(3+4+5).7=84(cm ) => Stp=Sxq+2Sđáy=84 +2 Sxq=2.p.h =(3+4+5).7=84(cm2) GV: V= ? Stp=Sxq+2Sđáy=84 +2 3.4=96(cm ) 1 3.4=96(cm2) GV: Vì AM trung tuyến b/V=S.h= 3.4.7=42 (cm2) 2 tam giác vuông nên AM =? A' HS: V=S.h= 3.4.7=42 (cm ) C' B' A C B M GV: Gợi í HS từ V= Sh =>.3V=Sh => S =? Giáo án Hình c/Vì AM trung tuyến tam giác vng ABC => BC BC   2,5 (cm) AM=   2,5 (cm) HS: AM= 2 2 2 A’M2= A’A2+ AM2= => A’M = A’A + AM = 2 => 72+2,52=47+6,25=55,25 => +2,5 =47+6,25=55,25 AM’=7,4(cm) AM’=7,4(cm) 3/Một hình chóp tích HS: S= 126cm Có chiều cao 6cm có diện tích đáy bao nhiêu? 3V 3.216   1081 (cm2) h V= Sh =.3V=Sh 3V 3.216   1081 (cm2) =>S= h 65 4.Củng cố Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: TUẦN 35 Tiết:68 ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiêu dạy: - Học sinh nắm công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng cơng thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành II.Chuẩn bị Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang III.Tiến trình hoạt động lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Phát biểu công thức tính diện tích tam giác 3.Giảng Hoạt động thầy Hoạt động trò GV:AK phân giác BAC HS: Vì AK tia phân giác góc => ? KB KC  ABC nên MD AK => ? AB AC HS: nên ABK KB BM  AB BD Mà BM=CM => DBM => E B K (=>)ABD=ACB=>AB2=AC.BD ABD ACB  AB AD  AC AB ( ? => AB =AC.BD HS: GV gợi í HS tính SO2,DB2 AB2=AC.BD=> AB AD  AC AB A chung nên Giáo án Hình M C nên ABK BM CM   BD CE => BD= CE HS: F A ECM ACK CM KC  CE AC GV: Gợi í HS cm theo chiều: Nội dung 1/CM: BD=CE Vì AK tia phân giác ABC KB KC  mà MD AK nên AB AC 66 DBM KB BM ECM ACK   ; AB BD CM KC BM CM    CE AC BD CE theo(gt) BM=CM => BD= CE 2/ Cm ABD  ACB AB2=AC.BD AB AD   (=>) ABD ACB  AC AB AB2=AC.BD AB AD  ( AC AB SH2= ? ABD ACB  ABD=ACB mà A chung nên ABD ACB  ABD  ACB BD2=202+202=800 C/Tính SO SO2= SD2- DO2= 24220 2 SO2= SD2- DO2= 242- ( ) =376 20 2 ( ) =376=>SO=19,4(cm) =>SO=19,4 (cm) 2 V= 20 19,  2586, 7(cm ) V= 202.19,  2586, 7(cm ) 3 HS: SH2= SC2- CH2= 242- B/Gọi H trung điểm BC 20 20 2 2 ( ) =476 ( ) =476 SH = SC CH = 24 2 => SH=21,8(cm) => SH=21,8(cm) Sxq= 80.21,8  872 (cm ) Sxq= 80.21,8  872 (cm2) 2 Stp=872 +400=1272 (cm2) Stp=872 +400=1272 (cm2) 4.Củng cố Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Tuần:35 Tiết:69 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I.Mục tiêu dạy: - Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng cơng thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành II.Chuẩn bị Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang III.Tiến trình hoạt động lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác 3.Giảng Hoạt động thầy Hoạt động trò 4.Củng cố Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Giáo án Hình 67 Nội dung Tuần:35 Tiết:70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I.Mục tiêu dạy: - Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Biết sử dụng cơng thức học để tính diện tích hình thang, hình bình hành II.Chuẩn bị Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke Trị: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc diện tích hình thang III.Tiến trình hoạt động lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác 3.Giảng Hoạt động thầy Hoạt động trò 4.Củng cố Nhắc lại nội dung 5.Dặn dò Học làm 58 đến 60 trang 99 Và phần BT trang 100 phần LT IV.Rút kinh nghiệm Giáo án Hình 68 Nội dung Giáo án Hình 69 ... bảng phụ hình 53, 54, 58, 59 trang 85 , 87 Giáo viên cắt sẵn bìa hình chữ A, chữ H, tam giác đều, hình trịn, hình thang cân HS : Bảng nhóm hình chữ A, chữ H, tam giác đều, hình trịn, hình thang... luận nhóm làm 41 tr 88 Yêu cầu hs làm 36 SGK trang 87 / Dặn dò ( 1’)  Về nhà học  Làm tập 35 trang 87 Xem trước ? ?Hình bình hành IV/ Nhận xét- Rút kinh nghiệm Giáo án hình 18 / Hình có trục đối... soạn 26 -8- 2011 Tuần Tiết Ngày dạy :…………… Lớp: 8A1,2 DỰNG HÌNH THANG DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA I/ Mục tiêu - Học sinh biết dùng thước compa để dựng hình, ơn lại tốn dựng hình học lớp 6, -

Ngày đăng: 07/08/2021, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan