Tài liệu Chương IV: Nguyên nhân của tội phạm pdf

35 1.6K 16
Tài liệu Chương IV: Nguyên nhân của tội phạm pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV CHƯƠNG IV NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM I. KHÁI NIỆM I. KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM PHẠM 1. 1. KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM PHÂN BIỆT: PHÂN BIỆT:  Nguyên nhân và điều kiện của Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm tình hình tội phạmNguyên nhân của tội phạm Nguyên nhân của tội phạm Tiếng Tiếng Anh Anh Causes of Causes of crime crime Situation of the Situation of the crime crime Tiếng Tiếng Đức Đức Ursachen der Ursachen der Kriminalität Kriminalität Situation der Situation der Kriminalität Kriminalität Tiếng Tiếng Pháp Pháp Causes de la Causes de la criminalité criminalité Situation de la Situation de la criminalité criminalité Tiếng Tiếng Nga Nga Причина Причина преступления преступления Положение о Положение о преступлении преступлении  Nguyên nhân là những yếu tố Nguyên nhân là những yếu tố trực tiếp làm phát sinh tội trực tiếp làm phát sinh tội phạm phạm  Điều kiện là những yếu tố tuy Điều kiện là những yếu tố tuy không trực tiếp làm phát sinh không trực tiếp làm phát sinh tội phạm nhưng lại tạo điều tội phạm nhưng lại tạo điều kiện cho tội phạm xảy ra được kiện cho tội phạm xảy ra được thuận lợi thuận lợi Nguyên nhân bao giờ cũng Nguyên nhân bao giờ cũng chứa đựng nội dung bên chứa đựng nội dung bên trong có thể là phẩm chất cá trong có thể là phẩm chất cá nhân tiêu cực, còn điều kiện nhân tiêu cực, còn điều kiện là hoàn cảnh xã hội nói chung là hoàn cảnh xã hội nói chung (Giáo trinh Tội phạm học, khoa luật (Giáo trinh Tội phạm học, khoa luật ĐHQGHN, 1999, Tr. 167.) ĐHQGHN, 1999, Tr. 167.) Rất nhiều hoàn cảnh xã hội Rất nhiều hoàn cảnh xã hội nói chung lại là nguyên nhân nói chung lại là nguyên nhân của tội phạm (trực tiếp làm của tội phạm (trực tiếp làm phát sinh tội phạm) chứ phát sinh tội phạm) chứ không phải là điều kiện không phải là điều kiện  “ “ Sự thiếu hoàn thiện của hệ Sự thiếu hoàn thiện của hệ thống pháp luật, sự sơ hở thống pháp luật, sự sơ hở trong quản lí tài sản chính là trong quản lí tài sản chính là điều kiện của các tội phạm điều kiện của các tội phạm tham nhũng” tham nhũng” ( ( Giáo trình tội phạm Giáo trình tội phạm học, Khoa luật, ĐHQGHN 1999) học, Khoa luật, ĐHQGHN 1999)  Đây chính là các nguyên nhân Đây chính là các nguyên nhân của tội phạm chứ không phải của tội phạm chứ không phải là điều kiện của tội phạm là điều kiện của tội phạm  Điều kiện, với nghĩa không Điều kiện, với nghĩa không trực tiếp làm phát sinh ý định trực tiếp làm phát sinh ý định phạm tội, không trực tiếp phạm tội, không trực tiếp tham dự vào việc quyết định tham dự vào việc quyết định thực hiện hành vi phạm tội, thực hiện hành vi phạm tội, theo chúng tôi chỉ có thể có theo chúng tôi chỉ có thể có trong những trường hợp trong những trường hợp phạm tội cụ thể phạm tội cụ thể  Ví dụ: A hình thành ý định trộm cắp nhà B. Ví dụ: A hình thành ý định trộm cắp nhà B. Sau khi điều tra kĩ lưỡng, lên kế hoạch bẻ Sau khi điều tra kĩ lưỡng, lên kế hoạch bẻ khoá đột nhâp vào nhà B. Đúng hôm A khoá đột nhâp vào nhà B. Đúng hôm A thực hiện hành vi trộm cắp thì là hôm B thực hiện hành vi trộm cắp thì là hôm B phải làm việc quá sức, về nhà quên khoá phải làm việc quá sức, về nhà quên khoá cửa và ngủ rất say. Khi A đến nhà B định cửa và ngủ rất say. Khi A đến nhà B định phá khoá của, A mới phát hiện cửa nhà B phá khoá của, A mới phát hiện cửa nhà B không khoá. Việc quên khoá cửa và ngủ không khoá. Việc quên khoá cửa và ngủ say của B chính là điều kiện tốt cho A thực say của B chính là điều kiện tốt cho A thực hiện hành vi phạm tội. hiện hành vi phạm tội.  Chỉ trong trường hợp cụ thể này, hành vi Chỉ trong trường hợp cụ thể này, hành vi quên khoá cửa của B mới là điều kiện, còn quên khoá cửa của B mới là điều kiện, còn trong trường hợp cụ thể khác thì nó lại là trong trường hợp cụ thể khác thì nó lại là nguyên nhân nguyên nhân  Ví du: C là người nghiên ma tuý. Để Ví du: C là người nghiên ma tuý. Để có tiền mua ma tuý, B thường đi lang có tiền mua ma tuý, B thường đi lang thang xem co ai sơ hở tài sản để trộm thang xem co ai sơ hở tài sản để trộm cắp. Đi qua nhà D lúc 3 giờ sang, C cắp. Đi qua nhà D lúc 3 giờ sang, C thấy cửa nhà D không khoá nên đột thấy cửa nhà D không khoá nên đột nhập vào để trộm cắp. Trong trường nhập vào để trộm cắp. Trong trường hợp này, hành vi không khoá cửa của hợp này, hành vi không khoá cửa của D là nguyên nhân thúc đẩy D quyết D là nguyên nhân thúc đẩy D quyết định thực hiện hành vi phạm tội chứ định thực hiện hành vi phạm tội chứ không phải là điều kiện. Nếu D khoá không phải là điều kiện. Nếu D khoá cửa cẩn thận thì C sẽ không quyết cửa cẩn thận thì C sẽ không quyết định thực hiện hành vi trộm cắp. định thực hiện hành vi trộm cắp. [...]... phân biệt nguyên nhân và điều kiện của tội phạm là không cần thiết, vì: Việc phân biệt giữa nguyên nhân và điều kiện của một trường hợp phạm tội cụ thể đã là rất khó, việc phân biệt nguyên nhân và điều kiện của nhóm, loại tội cụ thể là không thể Trong các sách báo nước ngoài, họ không bao giờ phân biệt giữa nguyên nhân và điều kiện của tội phạm Nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tội phạm chỉ nhằm... tội phạm hữu hiệu, việc phân biệt nguyên nhân và điều kiện của tội phạm sẽ không có ý nghĩa nhiều đối với hoạt động này  Vậy nguyên nhân của tội phạm là gì?  Nguyên nhân của tội phạm là sự tác động qua lại giữa các yếu tố bên trong của người phạm tội (yếu tố tâm lí, khí chất con người) với các yếu tố bên ngoài của môi trường sống (kinh tế, xã hội, gia đình, trường học ) làm phát sinh tội phạm Nguyên. .. nhân của tội = phạm Các Các yếu yếu tố tố bên bên ngoài trong của + của môi người trường phạm sống tội Sự tác động qua lại giữa các yếu tố bên trong của người phạm tội với các yếu tố bên ngoài của môi trường sống là một quá trình phức tạp:  Quá trình hình thành phẩm chất tâm lí tiêu cực củanhân  Quá trình hình thành ý định phạm tội  Quyết định thực hiện hành vi phạm tội  Thực hiện hành vi phạm. .. thực hiện hành vi phạm tội Điều này giải thích tại sao “con đường phạm tội không trừ một ai (ai cũng có khả năng trở thành nạn nhân của tội phạm) 1.2 QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH Ý ĐỊNH THỰC HIỆN HÀNH VI PHẠM TỘI Là quá trình tác động qua lại giữa tâm lí của chủ thể và những điều kiện của môi trường sống để hình thành trong chủ thể ý định thực hiện hành vi phạm tội Hình thành ý định phạm tội:  Đặc điểm tâm... THỰC HIỆN HÀNH VI PHẠM TỘI  Quyết định thực hiện hành vi phạm tội cũng là quá trình tác động qua lại giữa phẩm chất tiêu cực củanhân (nhân cách, đặc điểm tâm sinh lí, khí chất… cá nhân) với những tình huống tiêu cực cụ thể để củng cố ý định thực hiện hành vi phạm tội đã phát sinh Chủ thể quyết định thực hiện hành vi phạm tội Chủ thể sau khi hình thành ý định thực hiện hành vi phạm tội sẽ suy nghĩ... quyết định từ bỏ ý định thực hiện hành vi phạm tội để lựa chọn sử xự khác phù hợp với pháp luật Tình huống tiêu cực cụ thể Quyết định từ bỏ ý định thực hiện hành vi phạm tội + Phẩm chất TL tiêu cực, đặc điểm tâm sinh lí, khí chất của con người Quyết định thực hiện hành vi phạm tội 1.4 THỰC HIỆN HÀNH VI PHẠM TỘI Là quá trình lập kế hoạch thực hiện hành vi phạm tội, tìm kiếm công cụ, phương tiện, lựa chọn... định thực hiện hành vi phạm tội  Quyết định sẽ thực hiện hành vi phạm tội   Tình huống cụ thể quá tiêu cực cộng với phẩm chất cá nhân tiêu cực và những đặc điểm tâm sinh lí của người đó như khí chất nóng, khó kiềm chế bản thân…sẽ là những nhân tố tích cực giúp chủ thể quyết định thực hiện hành vi phạm tội Ngược lại, tình huống cụ thể ít tiêu cực cộng với phẩm chất tiêu cực của chủ thể chưa nghiêm... thành nhân cách của chủ thể Cơ chế hình thành phẩm chất tâm lí tiêu cực: Quá trình diễn ra các yếu tố tiêu cực của môi trường sống được lặp đi lặp lại sẽ tác động đến tâm sinh lí của chủ thể để hình thành các phẩm chất tâm lí tiêu cực   Lưu ý: 3 lưu ý (1) Không phải ai hình thành “phẩm chất tâm lí tiêu cực” cũng đều dẫn đến việc hình thành tội phạm Việc phát sinh tội phạm là sự kết hợp của nhiều nguyên. .. thành phẩm chất tâm lí tiêu cực) thì sẽ tất yếu nảy sinh ý định phạm tội Ý định phạm tội chỉ xuất hiện trong những tình huống, hoàn cảnh nhất định do sự tác động qua lại giữa nhân cách xấu của một người với những tình huống tiêu cực nhất định Ý định thực hiện hành vi phạm tội được phát sinh trên cơ sở sự tác động qua lại giữa phẩm chất tiêu cực của con người (phẩm chất tiêu cực được hình thành trên cơ sở... hiện tội phạm và thực hiện hành vi phạm tội cụ thể  Đây là giai đoạn cuối cùng và rất quan trọng bởi vì thông qua giai đoạn này, ý đích phạm tội sẽ được hiện thực hoá Trong giai đoạn này chính mối quan hệ tác động qua lại giữa cá nhân (các đặc điểm tâm sinh lí, mức độ nhận thức, tính cách…) với tình huống cụ thể (môi trường bên ngoài) sẽ có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện hành vi phạm tội  . CHƯƠNG IV CHƯƠNG IV NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM I. KHÁI NIỆM I. KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM PHẠM. BIỆT:  Nguyên nhân và điều kiện của Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm tình hình tội phạm  Nguyên nhân của tội phạm Nguyên nhân của tội phạm

Ngày đăng: 21/12/2013, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan