CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC đẩy QUÁ TRÌNH cổ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ nước

41 410 0
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC đẩy QUÁ TRÌNH cổ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU .3 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4 I. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 4 1.1.Định nghĩa doanh nghiệp nhà nước .4 1.2. Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam – vai trò và thực trạng của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 4 II. một số lý luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước .7 2.1. Khái niệm và bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. .7 2.1.1. Khái niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 7 2.1.2. Bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 8 2.2. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước .8 2.3. Tác động của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 9 2.3.1. Cổ phần hoá với tăng trưởng kinh tế .9 2.3.2. Cổ phần hoá với vần đề dân chủ hoá đời sống kinh tế và chống tham nhũng 10 2.3.3. Tác động xã hội của cổ phần hóa .10 2.3.4. Cổ phần hoá với sự phát triển của thị trường chứng khoán .11 2.4. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam .12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 13 I. Tiến trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong những năm qua 13 1.1. Giai đoạn thí điểm (từ năm 1992 – 1996) 13 1.2. Giai đoạn mở rộng (1996-2002) .13 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp 1 1.3. Giai đoạn chủ động (bắt đầu từ tháng 6/2002 đến tháng 11/2004) 14 1.4. Giai đoạn đẩy mạnh (từ tháng 12/2004 đến nay) .14 II. Những thành tựu đạt được từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. 15 2.1.Những thành tựu mang tính chất định lượng 15 2.2. Tác động của cổ phần hoá đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hoá .18 2.3. Cổ phần hoá tạo thêm công ăn việc làm, thu hút thêm lao động và tăng thu nhập cho người lao động .19 2.4. Cổ phần hoá tạo ra loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, giúp cấu lại doanh nghiệp, huy động thêm vốn, tạo cho doanh nghiệp chế quản lý năng động hiệu quả .20 III. Những khó khăn của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 22 IV. Nguyên nhân của những hạn chế .26 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 29 I. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước .29 1.1. Giải pháp để nâng cao nhận thức và chỉ đạo thực hiện 29 1.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến về cổ phần hoá 31 1.3. Phải quyết tâm cổ phần hoá. .33 1.4. Thực hiện cổ phần hoá từng bước vững chắc .33 1.5. Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp cổ phần hoá .37 1.6. Xoá bỏ cổ phần hoá khép kin và lành mạnh hoá tình hình tài chính 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp 2 LỜI NÓI ĐẦU Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước là một trong những yêu cầu bức thiết của Đảng và nhà nước hiện nay. Thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hàng chục năm qua cho thấy mặc dù doanh nghiệp nhà nước được giao phó vai trò chủ đạo song hoạt động của chúng nhiều điểm bất cập. Chính vì vậy, từ trước đến nay, vấn đề sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để loại hình doanh nghiệp này trở thành động lực chủ yếu của nền kinh tế luôn luôn được Đảng và Nhà nước ta chú trọng sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước càng trở nên cấp bách khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Một trong những giải pháp đổi mới doanh nghiệp nhà nước được thực hiện hiệu quả và mang lại nhiều thay đổi triệt để trong cấu trúc tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nướccổ phần hoá. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một biện pháp hữu hiệu được tiến hành phổ biến ở nhiều nền kinh tế trên thế giới. Ngay cả những quốc gia nên kinh tế phát triển phương thức quản lý doanh nghiệp tiên tiến như : Anh, Pháp, Mỹ cũng áp dụng. Ở nước ta.cổ phần hoá được bắt đầu triển khai cách đây 15 năm với những bước đi thử nghiệm và sau đó là sự triển khai rộng khắp trên cả nước. Cổ phần hoá là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, một giải pháp quan trọng tạo chuyển biến bản trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước.Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, cổ phần hoá vẫn chưa mang lại những kết quả như mong muốn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cổ phần hoá dianh nghiệp nhà nước, tìm được những hạn chế của nó, đưa ra các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là việc làm rất ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp 3 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 1.1.Định nghĩa doanh nghiệp nhà nước Khái niệm doanh nghiệp nhà nước được phát triển tương đối sâu trong định nghĩa và các quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003. Điều 1 Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 định nghĩa : “ Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn”. Định nghĩa này của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 chứa đựng nhiều điểm mới phản ánh những thay đổi khá bản trong nhận thức của các nhà lập pháp và hoạch định chính sách của nước ta đối với thành phần kinh tế nhà nước cũng như các thành phần kinh tế khác. Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 đã đa dạng hoá các doanh nghiệp nhà nước trên tiêu chí quyền chi phối. Khác với trước đâydoanh nghiệp nhà nước chỉ tồn tại dưới dạng doanh nghiệp nhà nước độc lập hoặc tổng công ty nhà nước thì hiện nay doanh nghiệp nhà nước thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau. Chính sự đa dạng về hình thức tồn tại của doanh nghiệp nhà nước sẽ làm sinh động thành phần kinh tế công, làm cho nó thích ứng hơn với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 1.2. Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam – vai trò và thực trạng của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Hiến pháp năm 1992 và các văn bản pháp luật khác của Nhà nước ta đã khẳng định vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước mà trong đó doanh nghiệp nhà nước vị trí quan trọng. Tồn tại với tư cách là nhân tố trọng yếu trong vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước đang đối mặt với mâu thuẫn giữa thực trạng hoạt động với sứ mạng được giao phó. Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước trước đây được gọi là xí nghiệp quốc doanh đã phát triển với quy mô và số lượng lớn trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung và được xác định là thành phần kinh tế chủ đạo. Doanh nghiệp nhà nước đã đóng vai trò quan Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp 4 trọng trong việc củng cố nền tảng kinh tế, xã hội của nước ta, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Doanh nghiệp nhà nước hiện đang được quan tâm đặc biệt vì vai trò và sứ mệnh của chúng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Tuy thoát ra khỏi tư duy máy móc về một chủ nghĩa xã hội với hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu là sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể và tuy đã khẳng định sự cẩn thiết của nền kinh tế đa thành phần, Đảng ta vẫn nhấn mạnh vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước với bộ phận chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước. Kinh tế nhà nước được xác định là thành phần chủ đạo của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Cũng như doanh nghiệp nhà nước ở nhiều trên thế giới, doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam cũng gặp phải những vấn đề về hiệu quả. Ngay từ những năm 60,70 thế kỷ XX hiệu quả thấp trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của cácnghiệp quốc doanh đã được đặt ra như là một vấn đề bức xúc. Tình trạng kém hiều quả trong sản xuất – kinh doanh của đơn vị kinh tế này kéo dài trong nhiều năm. Qua hơn 10 năm cải cách, sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước đã những bước phát triển tốt hơn ngay cả khi đối mặt với những thách thức của chế mới được thể hiện ở các khía cạnh sau: - Doanh nghiệp nhà nước vẫn chi phối được những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, góp phần để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, giữ tỷ trọng lớn trong xuất khẩu, thu nộp ngân sách, hợp tác đầu tư với nước ngoài, đảm bảo được các dịch vụ công ích, phục vụ tốt cho an ninh và quốc phòng của đất nước. - Doanh nghiệp nhà nước đang dần dần thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm được nâng cao, vốn được bảo toàn và phát triển. - Nhiều doanh nghiệp nhà nước đã tăng được khả năng cạnh tranh và khả năng hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, xem xét một cách toàn diện thì những thành tựu trên của doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa thể khắc phục được những tồn tại của chúng trong Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp 5 hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự phát triển không bình thường về lượng cộng với những bất cập trong chế quản lý đã dẫn doanh nghiệp nhà nước tới một số hạn chế sau đây: - Thứ nhất, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, chưa tương xứng với vị trí và sự đầu tư của ngân sách. - Thứ hai, doanh nghiệp nhà nước quy mô nhỏ. Quy mô nhỏ bé của doanh nghiệp nhà nước thể hiện ở cả trong tiêu chí về sử dụng lao động. Số doanh nghiệp nhà nước lao động dưới 500 người chiểm 80%. Do quy mô doanh nghiệp nha nước rất nhỏ nên khả năng đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ rất hạn chế. Nhìn chung , doanh nghiệp nhà nước chưa đủ sức tự mình đầu tư để vươn tới những công nghệ và kỹ thuật tiên tiến. Những hạn chế này dẫn đến tình trạng hàng hoá củ doanh nghiệp nhà nước giá cao hơn hàng hoá cùng loại, cùng chất lượng của các doanh nghiệp khác, của hàng nhập tới 20-30%. - Thứ ba, doanh nghiệp nhà nước lạc hậu về công nghệ sản xuất, về trình độ quản lý. - Thứ tư, cấu phân bố chưa hợp lý. Còn khá nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực mà ở đó chúng khó thể cạnh tranh được như trong những dịch vụ thông thường. Bên cạnh đó, thể nhận thấy doanh nghiệp nhà nước được phân bố không hợp lý theo ngành, theo địa phương. những địa phương, ngành như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, ngành công nghiệp, thương mại doanh nghiệp nhà nước tập trung với số lượng lớn trong lúc đó nhiều địa phương lại rất ít các doanh nghiệp nhà nước. Một số địa phương, nhất là cấp huyện thành lập rất nhiều doanh nghiệp nhà nước không phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và bất chấp nhu cầu thực tế của địa phương. - Thứ năm, chế quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cũng như chế quản lý trong bản thân doanh nghiệp cồng kềnh và thiếu hiệu quả. - Thứ sáu, như là hệ quả của những điểm yếu trên, doanh nghiệp nhà nước ít khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trong bối cảnh đất nước ta đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia nhiều hơn vào các khu vực mậu dịch tự Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp 6 do hoc cỏc hip nh thng mi song phng, a phng, tớnh cnh tranh thp ca doanh nghip nh nc s l mt thỏch thc sng cũn i vi nn kinh t nc ta. II. mt s lý lun chung v c phn hoỏ doanh nghip nh nc 2.1. Khỏi nim v bn cht ca c phn hoỏ doanh nghip nh nc. 2.1.1. Khỏi nim v c phn hoỏ doanh nghip nh nc. C phn hoỏ l mt trong nhng gii phỏp sp xp, i mi, nõng cao hiu qu doanh nghip nh nc. Nó là một bộ phận nằm trong chính sách cải cách DNNN c th hin qua s mụ phng sau: Xột bn cht phỏp lý, c phn hoỏ l vic bin doanh nghip mt ch thnh doanh nghip ca nhiu ch, tc l chuyn t hỡnh thc s hu n nht sang s hu chung thụng qua vic chuyn mt phn ti sn ca doanh nghip cho nhng ngi khỏc. Nhng ngi ny tr thnh s hu ch ca doanh nghip theo t l ti sn m h s hu trong doanh nghip c phn hoỏ. Xột di gúc ny thỡ c phn hoỏ dn ti s xut hin khụng ch ca ca cụng ty c phn trờn nn tng ca doanh nghip c c phn hoỏ. C phn hoỏ doanh nghip nh nc Vit nam - Thc trng v gii phỏp 7 Ci cỏch DNNN Bỏn DNNN Bỏn mt phn Ci cỏch c ch qun lý DNNN Cho thuờ DNNN C phn hoỏ DNNN Cho thuờ ton b Bỏn ton b Cho thuờ mt phn 2.1.2. Bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Việc cổ phần hoá được thực hiện thông qua việc chia vốn của một số doanh nghiệp nhà nước nhất định ra thành các cổ phần. Một phần cổ phần phát hành được bán cho tư nhân hoặc phân phát cho người lao động, một phần Nhà nước sở hữu. Như vậy, với cổ phần hoá thì một số doanh nghiệp nhà nước được biến thành sở hữu chung của người lao động, của doanh nhân và của Nhà nước. Rõ ràng doanh nghiệp nhà nước bị tư nhân hoá một phần, tức là phần giành cho doanh nhân và người lao động theo nghĩa là một phần tài sản của thành phần kinh tế công đã chuyển sang thành phần kinh tế tư. Thực tế này cũng cho thấy cổ phần hoá là tư nhân hoá từng phần các doanh nghiệp nhà nước. Cũng chính vì lý do này nên nhiều quốc gia khi tiến hành cải cách thành phần kinh tế công đều coi cổ phần hoá chỉ là một trong những phương thức thực hiện tư nhân hoá. quan điểm đồng nhất cổ phần hoá với tư nhân hoá hay quan điểm cổ phần hoá chỉ liên quan đến doanh nghiệp nhà nước.Tuy nhiên, giữa cổ phần hoá và tư nhân hoácác nước đã tiến hành cải cách đổi mới doanh nghiệp nhà nước theo mô hình tư nhân hoá vẫn những điểm khác nhau bản. Ngoài ra, với tư cách là sự kiện pháp lý của việc chuyển đổi hình thức sở hữu của doanh nghiệp, cổ phần hoá thể áp dụng đối với bất cứ loại hình doanh nghiệp nào thuộc sở hữu của một chủ duy nhất. Vì vậy, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài đều thể trở thành đối tượng của cổ phần hoá. Doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp 100% vốn của một nhà đầu tư nước ngoài thể chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn thông qua cổ phần hoá. 2.2. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. - Cổ phần hoá tạo ra loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu trong đó sự tham gia của đông đảo người lao động. Nhờ sự tham gia của đông đảo các chủ sở hữu sẽ tăng cường được sự giám sát của các nhà đầu tư đối với nguồn vốn của doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của doanh nghiệp, thay đổi được cung cách quản trị doanh nghiệp đảm bảo giải quýêt được hài hoà lợi ích của nhà nước, của doanh nghiệp của các nhà đầu tư và của người lao động. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp 8 - Thông qua cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước sẽ huy dộng được nguồn vốn của cá nhân , của các tổ chức kinh tế - xã hội trong và ngoài nước để doanh nghiệp thể tái đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh . 2.3. Tác động của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Cổ phần hoá vai trò to lớn trong việc đổi mới doanh nghiệp nhà nước, nhất là ở những nền kinh tế chuyển đổi từ chế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 2.3.1. Cổ phần hoá với tăng trưởng kinh tế. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra chỉ tiêu tăng trưởng GDP tổng quát cho giai đoạn 2001- 2005 theo đó nền kinh tế tăng ở mức 7.5 đến 8% mỗi năm. Việc thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng này phụ thộc vào rất nhiều yếu tố trong đó yếu tố trong đó yếu tố quyết định là hiệu quả của khu vực kinh tế công mà nòng cốt là doanh nghiệp nhà nước. Điều này cũng nghĩa là cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tác động rất lớn đối với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng này. - Thứ nhất, kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy ở các nước thành phần kinh tế công lớn thì tốc độ tăng trưởng không cao. Chính vì thế, đối với đất nước ta, muốn duy trì tốc độ tăng trưởng cao thì cần cấu lại thành phần kinh tế này. Phân tích của các nhà kinh tế cho thấy ở Trung Quốc giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ cổ phần hoá tỷ lệ thuận với nhau rất rõ. Sở dĩ như vậy do là cổ phần hoá sàng lọc và đào thải những doanh nghiệp kém hiệu quả, tạo môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và động lực phát triển. Những doanh nghiệp nhà nước kinh doanh không hiệu quả phần lớn là do khâu quản lý yếu kém, bộ máy điều hành thiếu năng động sang tạo hoặc thi. - Thứ hai, việc giảm số lượng các doanh nghiệp nhà nước thuần tuý, tức là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sẽ giảm bớt được một khoản bổ sung vốn từ ngân sách cho những doanh nghiệp này để dành đầu tư vào những nhu cầu phát triển khác. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp 9 - Thứ ba, thông qua cổ phần hoá, Nhà nước thu được một phần giá trị tài sản nhà nước trước đây giao cho các doanh nghiệp quản lý nhưng sử dụng kém hiệu quả. - Thứ tư, cùng với việc giảm đầu mối doanh nghiệp nhà nước sẽ làm giảm nhu cầu hỗ trợ và ưu đãi về tín dụng của nhà nước. Đặc biệt nó sẽ làm giảm bớt áp lực vay vốn lên các ngân hàng thương mại quốc doanhcác quỹ tín dụng nhà nước. - Thứ năm, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước gắn liền với sự xuất hiện của hàng loạt các công ty cổ phẩn. Sự tồn tại của công ty cổ phần với chế lưu chuyển cổ phần thông qua thị trường chứng khoán tạo ra quá trình luân chuyển vốn từ nơi không hiệu quả hoặc nơi hiệu quả thấp sang nơi hiệu quả cao. 2.3.2. Cổ phần hoá với vần đề dân chủ hoá đời sống kinh tế và chống tham nhũng. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nướcnước ta tác dụng rất lớn trong việc đẩy lùi tình trạng lãng phí, tham nhũng đang khá phổ biến trong các doanh nghiệp nhà nước và những quan quản lý chúng. Sự bao cấp của nhà nước đối với nhiều doanh nghiệp, chế xin cho là mảnh đất tốt lành cho những hành dộng lãng phí, tham nhũng. Cổ phần hoá sẽ là một giải pháp tích cực để hạn chế tình trạng tham nhũng, nâng cao dân chủ và công bằng xã hội. Trong một doanh nghiệp cổ phần hoá, việc quản lý công ty sẽ được đảm nhiệm bởi một guồng máy do các cổ đông lập ra. Chính các cổ đông sẽ quyết định các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp, giám sát chặt chẽ, thường xuyên hoạt động sản xuất kinh doanh của nó. Vì lợi ích của chính bản thân mình, cổ đông sẽ phát hiện và tự mình thông qua nền dân chủ cổ phần xử lý kịp thời các hành vi mờ ám, gian lận hay tham ô của những người quản lý và các cổ đông lớn trong công ty. 2.3.3. Tác động xã hội của cổ phần hóa. Bất kỳ chính sách kinh tế nào cũng tác động đến các vấn đề xã hội. Cổ phần hoá tác động đến các vấn đề xã hội ở nhiều phương diện, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của nhiều đối tượng xã hội, làm phát sinh những mối quan hệ Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 14:47

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu số doanh nghiệp được cổ phần hoá giai đoạn 1990-2006 qua từng năm - CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC đẩy QUÁ TRÌNH cổ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ nước

Bảng s.

ố liệu số doanh nghiệp được cổ phần hoá giai đoạn 1990-2006 qua từng năm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, hình thức cổ phần hoá phổ biến nhất là bán một phần doanh nghiệp kết hợp phát hành thêm cổ phiếu (chiếm 43.4%) , tiếp đó là bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp (26%),  còn lại - CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC đẩy QUÁ TRÌNH cổ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ nước

heo.

báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, hình thức cổ phần hoá phổ biến nhất là bán một phần doanh nghiệp kết hợp phát hành thêm cổ phiếu (chiếm 43.4%) , tiếp đó là bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp (26%), còn lại Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan